MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN . i
LỜI CÁM ƠN. ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾ . iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT. iv
MỤC LỤC.v
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU . ix
PHẦN MỞ ĐẦU.1
1. Tính cấp thiết của đề tài .1
2. Mục tiêu nghiên cứu.3
3. Phương pháp nghiên cứu.4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.5
5. Kết cấu luận văn.5
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÁN BỘ,
CÔNG CHỨC CẤP PHƯỜNG.6
1.1. Chính quyền cấp xã và đội ngũ cán bộ, công chức cấp Phường.6
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của chính quyền cấp phường .6
1.1.1.1. Khái niệm chung về chính quyền cấp phường.6
1.1.1.2. Đặc điểm của chính quyền cấp phường .7
1.1.1.3. Phân loại các đơn vị hành chính cấp phường.9
1.1.2. Đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền cấp phường .12
1.1.2.1. Khái niệm cán bộ, công chức chính quyền cấp phường .12
1.1.2.2. Vị trí, vai trò của đội ngũ cán bộ chính quyền cấp phường.13
1.1.3. Tiêu chuẩn cán bộ, công chức cấp phường.18
1.1.3.1. Tiêu chuẩn chung .18
1.1.3.2. Tiêu chuẩn cụ thể của cán bộ, công chức cấp phường.18
1.2. Chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường.22
1.2.1. Khái niệm chất lượng.22
1.2.2. Các tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường.23
1.3. Quyền lợi, chức trách, nhiệm vụ của cán bộ, công chức cấp phường .30
1.3.1. Quyền lợi.30
1.3.2. Trách nhiệm và nhiệm vụ.30
1.4. Tác động của chất lượng đội ngũ công chức chuyên môn lên chất lượng dịch vụcông .33
1.4.1. Khái niệm dịch vụ công .33
1.4.2. Các tiêu chí đánh giá chất lượng dịch vụ công cấp phường .36
1.4.3. Tác động của chất lượng đội ngũ công chức lên chất lượng dịch vụ công.38
1.4.3.1. Tác động lên quá trình phổ biến chính sách.38
1.4.3.2. Tác động lên quá trình thực thi chính sách .39
1.4.3.3. Tác động lên quá trình giám sát thực hiện chính sách .39
1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường.39
1.5.1. Môi trường làm việc.39
1.5.2. Về vị trí công tác .40
1.5.3. Về trình độ quản lý, chuyên môn nghiệp vụ của CBCC.41
1.5.4. Cơ sở vật chất.41
1.5.5. Thái độ của Cán bộ, công chức cấp phường.41
Chương 2: THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CÁC
PHƯỜNG TRỰC THUỘC THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ, TỈNH QUẢNG TRỊ.43
2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của Thành phố Đông Hà.43
2.1.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên .43
2.1.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội .48
2.2. Thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường ở thành phố Đông Hà .54
2.2.1. Quy mô, cơ cấu đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường ở thành phố Đông Hà.55
2.2.2. Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường ở Thành phố Đông Hà.60
2.2.3. Công tác quy hoạch, luân chuyển gắn với đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công
chức cấp phường Thành phố Đông Hà .66
2.3. Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại các phường nghiên cứu.68
2.3.1. Quy mô đội ngũ cán bộ, công chức.68
2.3.2. Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức ở các phường nghiên cứu.69
2.3.2.1. Trình độ văn hóa và chuyên môn.69
2.3.2.2. Trình độ về lý luận chính trị và quản lý nhà nước .70
2.3.2.3. Trình độ tin học và ngoại ngữ .70
2.4. Đánh giá sự hài lòng của đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường được nghiêncứu.71
2.4.1. Đánh giá của cán bộ, công chức đối với vị trí công tác .72
2.4.2. Đánh giá của cán bộ, công chức đối với quyền lợi, chính sách đái ngộ .74
2.4.3. Đánh giá của cán bộ, công chức đối với chính sách quản lý, sử dụng cán bộ.77
2.4.4. Đánh giá về mức độ công việc hiện tại của cán bộ, công chức .80
2.4.5. Đánh giá của cán bộ, công chức về nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng về kiến thức .81
2.4.6. Kết quả tổng hợp mức độ hài lòng của cán bộ, công chức .83
2.5. Đánh giá của người dân đối với cán bộ, công chức cấp phường Thành phốĐông Hà .84
2.5.1. Đánh giá phong cách phục vụ và ý thức trách nhiệm đối với công việc .84
2.5.2. Đánh giá về kết quả giải quyết công việc .86
2.5.3. Đánh giá năng lực chuyên môn của CBCC .87
2.6. Đánh giá chung về đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường Thành phố Đông Hà.88
2.6.1. Mặt được .88
2.6.2. Mặt chưa được.89
2.6.3. Nguyên nhân mặt chưa được. .91
Chương 3: QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP PHƯỜNG CỦA THÀNH
PHỐ ĐÔNG HÀ GIAI ĐOẠN 2015-2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2025.94
3.1. Quan điểm về nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp phường.94
3.1.1. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường phải nhận thức
đúng đắn vị trí, vai trò cấp phường .94
3.1.2. Mục tiêu về xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường.95
3.1.2.1. Mục tiêu chung.95
3.1.2.2. Mục tiêu cụ thể.95
3.1.3. Những định hướng về công tác cán bộ của tỉnh Quảng Trị và Thành phốĐông Hà .95
3.2. Các giải pháp chủ yếu .96
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾviii
3.2.1. Rà soát, phân loại đội ngũ cán bộ , công chức cáp phường.96
3.2.2. Quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp phường .97
3.2.3. Tổ chức thi tuyển một số chức danh CBCC; đổi mới việc thực hiện chế độ
chính sách thu hút người có bằng cấp chuyên môn nghiệp vụ cao về công tác cấpphường.100
3.2.4. Cụ thể hóa tiêu chuẩn các chức danh cán bộ, công chức; tiêu chuẩn đánh giá
và thực hiện tốt việc đánh giá cán bộ, công chức cấp phường .103
3.2.4.1. Tiêu chuẩn chung .103
3.2.4.2. Tiêu chuẩn cụ thể cho từng chức danh cán bộ và công chức cấp phường.103
3.2.4.3. Thực hiện đánh giá cán bộ, công chức cấp phường.106
3.2.5. Thực hiện tốt chế độ, chính sách về quyền lợi cán bộ, công chức cấp phường.108
3.2.6. Tăng cường công tác kiểm tra, hướng dẫn của ngành dọc cấp trên đối với cán
bộ, công chức cơ sở thực hiện nhiệm vụ.110
3.2.7. Tiếp tục phát huy vai trò giám sát của nhân dân, đổi mới, nâng cao hiệu quả
công tác kiểm tra, giám sát đối với cán bộ, công chức .111
3.2.8. Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị làm việc .112
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .113
1. Kết luận .113
2. Kiến nghị.113
2.1. Đối với Đảng, chính phủ và các bộ, ngành trung ương .113
2.2. Đối với Tỉnh Quảng Trị và Thành phố Đông Hà.115
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.116
PHỤ LỤC.120
153 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường ở thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,
nông thôn
Tổng số Phân theo giới tính Phân theo khu vực
Nam Nữ Thành thị nông thôn
2010 84.525 41.573 42.952 84.525 -
2011 83.528 40.637 42.891 83.528 -
2012 84.160 41.360 42.800 84.160 -
2013 84.816 41.900 42.916 84.816 -
2014 86.380 42.558 43.823 86.380 -
Chỉ số phát triển ( Năm trước = 100) - %
2010 100,0 98,7 101,2 100,0 -
2011 98,8 97,7 99,9 98,8 -
2012 100,8 101,8 99,8 100,8 -
2013 100,8 101,3 100,3 100,8 -
2014 101,8 101,6 102,1 101,8 -
Cơ cấu ( Tổng số= 100)- %
2010 100,0 49,2 50,8 100,0 -
2011 100,0 48,7 51,5 100,0 -
2012 100,0 49,1 50,9 100,0 -
2013 100,0 49,4 50,6 100,0 -
2014 100,0 49,3 50,7 100,0 -
(Nguồn: Niên giám thống kế của Thành phố Đông Hà năm 2014)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
54
Bảng 2.3. Số lao động trong các cơ sở kinh tế cá thể phi nông lâm
nghiệpvà thủy sản phân theo ngành kinh tế
ĐVT: Người
Tổng số
2010 2011 2012 2013 2014
10.729 12.042 12.626 12.420 13.377
Công nghiêp 2.191 1.779 2.042 1.728 1.626
Xây dựng 417 428 402 783 700
Vận tải kho bãi 971 824 875 592 876
Thương mại dịch vụ 7.150 9.011 9.307 9.317 10.175
(Nguồn: Niên giám thống kế của Thành phố Đông Hà năm 2014)
Xét cơ cấu lao động trong các cơ sở kinh tế cá thể phi nông lâm nghiệp và
thủy sản phân theo ngành kinh tế ta có thể nhận thấy tỷ lệ lao động tham gia vào các
ngành thương mại dịch vụ tăng khá cao, năm 2010 có 7.150 người nhưng đến năm
2014 lên đến 10.175, tăng bình quân là 8,46% năm.
Tóm lại, điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế xã hội như đã nêu trên với
những thuận lợi và khó khăn, thách thức sẽ ảnh hưởng đến đội ngũ CBCC, viên
chức trên địa bàn thành phố nói chung, Cán bộ công chức cấp xã nói riêng trong
giai đoạn hiện nay.
2.2. Thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường ở thành phố Đông Hà
Phường là đơn vị hành chính cấp cơ sở, là nền tảng của hệ thống chính trị.
Cấp phường giữa một vai trò, vị trí hết sức quan trọng, là nơi trực tiếp thực hiện
đường lối, chính sách pháp luật và nhiệm vụ cấp trên giao, là cấp chính quyền trực
tiếp chăm lo đến đời sống của nhân dân, là cầu nối giữa nhà nước và nhân dân.
Qua từng thời kỳ lịch sử, chính quyền cấp phường không ngừng được xây
dựng bảo đảm cho chính quyền nhà nước vững mạnh từ cơ sở. Cán bộ là một yếu tố
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
Ê
́ HU
Ế
55
quan trọng nhất trong việc xây dựng và cũng cố chính quyền cấp phường vững
mạnh. Đồng thời muốn xây dựng và cũng cố chính quyền phường vững mạnh thì
phải xây dựng đội ngũ cán bộ có đủ năng lực, phẩm chất để thực hiện sự nghiệp đổi
mới mà Đảng ta khởi xướng.
Với tầm quan trọng đó, Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng
khóa IX đã ra Nghị quyết số 17-NQ/TW, ngày 18 tháng 3 năm 2002 về “Đổi mới và
nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống chính trị cơ sở xã, phường, thị trấn”. Sau đó,
Quốc Hội ban hành Luật số 22/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008 về “cán bộ,
công chức”. Trên cơ sở đó, Chính phủ đã ban hành các nghị định số 92/2009/NĐ-CP
ngày 22 tháng 10 năm 2009 quy định chức danh, số lượng, một số chế độ chính sách
đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không
chuyên trách ở cấp xã; một số nghị định khác về cán bộ, công chức cấp xã cũng ra
đời như: Nghị định 159/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về phân loại
đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn, Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày
05/12/2011 của Chính phủ về công chức xã, phường, thị trấn.
Qua 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương và thực hiện các Nghị định
của Chính phủ, các cấp ủy đã coi trọng và đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng,
quy hoạch và không ngừng nâng cao trình độ, kiến thức nghiệp vụ của đội ngũ cán
bộ cơ sở. Nhìn chung, đội ngũ cán bộ, công chức phường từng bước được phát
triển, chuẩn hóa về số lượng và chất lượng.
2.2.1. Quy mô, cơ cấu đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường ở thành phố Đông Hà
Thực hiện theo Nghị định 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính Phủ
quy định về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công
chức ở xã, phường, trị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã
như sau: Cấp xã loại 1: Không quá 25 người; Cấp xã loại 2: không quá 23 người;
Cấp xã loại 3: Không quá 21 người.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
56
Bảng 2.4: Biên chế cán bộ, công chức cấp Phường thành phố Đông Hà
Đơn vị tính: Người
TT Tên đơn vị
Tổng số
Biên chế
giao
Cán bộ
chuyên trách
Công chức
chuyên môn
Biên
chế giao
Hiện
có
Biên
chế giao
Hiện có
1 Phường 1 25 11 11 14 13
2 Phường 2 25 11 11 14 13
3 Phường 3 23 11 11 12 10
4 Phường 4 23 11 11 12 12
5 Phường 5 25 11 11 14 11
6 Phường Đông Lương 25 11 11 14 13
7 Phường Đông Lễ 25 11 11 14 12
8 Phường Đông Thanh 23 11 11 12 12
9 Phường Đông Giang 23 11 11 12 12
Tổng 217 99 99 118 108
Nguồn: Phòng Nội Vụ Thành phố Đông Hà
Việc xếp loại đơn vị hành chính cấp xã thực hiện theo quy định tại Nghị định
số 159/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2015 của Chính phủ về việc phân loại
đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn.
Thành phố Đông Hà có 09 phường. Về số lượng, biên chế giao toàn thành
phố là 217 CBCC, nhưng thực tế hiện nay có 207 CBCC cấp phường, trong đó 99
cán bộ giữ chức danh chủ chốt Đảng, chính quyền, đoàn thể; 108 công chức biên
chế ở các chức danh chuyên môn. Như vậy, so với chỉ tiêu giao, Thành phố vẫn còn
thiếu 10 người
Để thấy rõ hơn quy mô, cơ cấu đội ngũ CBCC cấp phường của Thành phố
theo các tiêu thức khác nhau, ta quan sát bảng 2.5.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
57
Bảng 2.5: Quy mô và cơ cấu đội ngũ cán bộ, công chức cấp Phường
2010 2013 2014
So sánh 2014/2010
+
-
%
Tổng số 199 203 207 8 104,02
1. Theo chức trách nhiệm vụ
- Khối Đảng 18 18 18 0 100
- Khối Nhà Nước 24 27 27 3 100,10
- Khối Đoàn thể 81 80 76 (5) 93,82
- Công chức chuyên môn 76 78 86 10 113,15
2. Phân theo giới tính
- Nữ 52 55 64 12 123,07
- Nam 147 148 143 (4) 97,28
3. Phân theo độ tuổi
- <30 41 48 54 13 131,7
- 30-45 92 97 108 16 117,39
- >=45 66 58 45 (21) 68,18
Nguồn: Phòng Nội Vụ Thành phố Đông Hà
Bảng 2.5 cho thấy, tổng số CBCC cấp phường của Thành phố có sự thay đổi
qua 5 năm. Nếu năm 2010, tổng số CBCC cấp Phường của Thành phố chỉ 199
người thì đến năm 2014 đã tăng lên 207 người, tăng 4,02% ( tương ứng tăng 8
người). Nhưng số lượng CBCC tăng không nhiều. Đối chiếu với Nghị định
92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ ban hành về chức danh đối với
CBCC ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp
xã và theo Quyết định số 29/2010/QĐ-UBND ngày 31/12/2010 của Ủy ban nhân
dân tỉnh Quảng Trị, thì các phường trên địa bàn Thành phố đều còn thiếu cán bộ.
Đây chính là vấn đề mấu chốt mà các cấp lãnh đạo cần phải quan tâm. Hiện nay,
người muốn vào làm tại cơ quan cấp phường thì không đạt chuẩn về chuyên môn,
người đạt chuẩn thì không muốn vào làm vì mức thu nhập thấp, bên cạnh đó lại
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
58
thường xuyên va chạm với dân, cho nên họ thích làm việc ở các cơ quan của Thành
phố hoặc tỉnh hơn. Hơn nữa, do một số CBCC đã nghỉ hưu; công tác tuyển dụng
thay thế thực hiện chậm.
- Vế cơ cấu CBCC theo chức danh, số CBCM chiếm tỷ lệ cao hơn so với
CBCT, với xu hướng giảm dần, năm 2010 chiếm 64,32% ( tương ứng với 128
người), năm 2013 chiếm 64,03% ( tương ứng với 130 người), năm 2014 chiếm
62,31% ( tương ứng với 129 người). Chức danh khối Đảng, đoàn thể 5 năm không
thay đổi, nhà nước tăng 10,34% và công chức chuyên môn tăng 9,85%. Sở dĩ có
hiện tượng trên, một mặt là do CBCT kiêm nhiệm chức danh khác nhau ngày càng
nhiều; mặt khác, biên chế công chức được giao nhiều hơn so với CBCT. Ta thấy, co
cấu vị trí công tác của CBCC cấp phường đều là những cán bộ giữ những vị trí chủ
chốt trong hệ thống chính trị cấp cơ sở, vì thế Đảng đã kịp thời có những thay đổi
về số lượng, cơ cấu từng chức danh CBCC cho phù hợp với từng thời kỳ, từng cơ sở
nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới. Một số chức danh tăng cao về lượng như Phó
Chủ tịch UBND, Vắn hóa xã hội, Tài chính- kế toán, Tư pháp- hộ tịch.
- Về cơ cấu CBCC theo giới tính: số lượng CBCC cấp phường là nam giới
chiếm tỷ lệ cao hơn so với nữ giới, nam chiếm chiếm 73,86% năm 2010, giảm còn
72,90% năm 2013 và 69,08% năm 2014. Như vậy, tỷ lệ CBCC nam làm việc trong
đơn vị hành chính cấp phường vẫn cao hơn nữ giới. Tuy nhiên, không phải tất cả
các chức danh tỷ lệ CBCC nam đều cao hơn so với nữ giới. Ở chức danh Chủ tịch
Hội Liên hiệp Phụ nữ do đặc thù riêng nên cán bộ đều là nữ giới và CBCC nữ
thường làm công tác vận động, tuyên truyền trong các đoàn thể, chuyên môn khác
như: Đoàn Thanh niên, Hội Nông dân,... và công tác chuyên môn như: Văn phòng-
thống kê, Tư pháp- hộ tịch, Tài chính- kế toán, Văn hóa- xã hội. Những năm gần
đây, đã xuất hiện một số CBCC nữ giữ các vị trí chủ chốt trong hệ thống chính
quyền cơ sở của Thành phố. Đây chính là dấu hiệu đáng mừng trong xu thế hội
nhập, dân chủ hóa đời sống chính trị xã hội của thành phố nói riêng và của cả nước
nói chung.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
59
- Xét về độ tuổi, thực tế đã chứng minh đối với bất kỳ công việc nào, độ tuổi
lao động cũng là một trong những yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của
một tổ chức, một doanh nghiệp. Ở mỗi độ tuổi khác nhau cũng có mức độ ảnh
hưởng khác nhau đối với hoạt động của một tổ chức. Cán bộ trẻ thì có lợi thế về
kiến thức, ngoại ngữ, sự nhiệt tình, ngoại hình... nhưng thiếu kinh nghiệm; ngược
lại cán bộ có thâm niên thì có kinh ngiệm trong công tác nhưng trình độ ngoại ngữ,
ngoại hình và việc nhanh nhạy trong tiếp thu kiến thức mới thì lại hạn chế. Chính vì
vậy, cơ cấu lao động theo độ tuổi, hài hòa giữa các nhóm tuổi sẽ tạo nên hiệu quả
tốt cho hoạt động của tổ chức.
Bảng số liệu 2.5 cho thấy, CBCT và CCCM có được trẻ hóa độ tuổi, CBCC
cấp phường Thành phố Đông Hà có độ tuổi dưới 30 có 54 người, chiếm 26,09%,
tăng 13 người so với năm 2010 với 31,7%; từ 30- 45 tuổi có 108 người, chiếm
52,17%, tăng 16 với 17,39% người so với năm 2010 và tăng 11 người so với năm
2013 với 11,34%; >= 45 tuổi có 45 người, chiếm 21,74%, giảm 21 người so với
năm 2010 và giảm 13 người so với năm 2013.
Tỉ lệ trên cho thấy cơ cấu về độ tuổi của cán bộ các phường cơ bản là hợp lý,
vừa đảm bảo tính cơ cấu, vừa đảm bảo điều hành công việc và có tính kế thừa. Số
CBCC có độ tuổi dưới 30 chiếm tỉ lệ tương đối cao với 43%, lực lượng này đảm
bảo tiêu chuẩn chức danh theo quy định. CBCT cũng được trẻ hóa, nhất là CBCT
chủ chốt khối Đảng, Nhà nước. Cơ cấu chức danh theo độ tuổi đã đáp ứng nhu cầu
nhiệm vụ đặt ra, góp phần ổn định chính trị, thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển, quốc
phong, an ninh được giữ vững, đời sống nhân dân ở các địa phương nói riêng và của
Thành phố Đông Hà nói chung không ngừng được cải thiện. Tuy nhiên, bước vào
thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinh tế quốc
tế hiện nay, ngoài việc đủ về số lượng thì việc đảm bảo yêu cầu về chất lượng đội
ngũ CBCC cấp xã cũng không kém phần quan trọng. Vì thế, chúng ta cần xác định
đúng thực trạng đội ngũ CBCC để có cơ sở nhận định và hướng giải quyết đúng
đắn, phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ thực tiễn đặt ra trong thời gian tới.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
60
2.2.2. Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường ở Thành phố Đông Hà
Để việc đánh giá CBCC cấp phường chính xác thì không thể chỉ xem xét các
mặt quy mô, số lượng mà còn phải nhận định, đánh giá thông qua chất lượng của
đội ngũ này. Các tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ CBCC đã được trình bày ở
chương I, bao gồm: Đánh giá về trình độ văn hóa; trình độ chuyên môn; trình độ
QLNN; LLCT; trình độ tin học và ngoại ngữ. Ngoài ra, còn nhận định đánh giá
công tác quy hoạch, luân chuyển, đào tạo cán bộ trong thời gian qua của Thành phố.
2.2.2.1. Trình độ chuyên môn của cán bộ, công chức cấp phường qua các năm
Trình độ chuyên môn đóng vai trò rất quan trọng trong công việc, nhiệm vụ
của đội ngũ CBCC. Cán bộ, công chức phải có trình độ chuyên môn, phải thực sự
am hiểu về lĩnh vực mà mình đang công tác mới thực sự có hiệu quả. Trình độ
chuyên môn của CBCC được thể hiện qua bảng số liệu ở bảng 2.6.
Bảng 2.6: Trình độ chuyên môn của cán bộ, công chức cấp phường của
Thành phố
Nội dung
Năm So sánh 2014/2010
2010 2013 2014 Tăng ( giảm) %
- Chưa qua đào tạo 64 42 22 ( 42) 34,38
- Sơ cấp 02 03 17 15 850
- Trung cấp 69 74 75 6 108,7
- Cao Đẳng 36 43 50 14 138,89
- Đại học 28 41 43 15 153,57
Tổng số 199 203 207 8 104,02
Nguồn: Phòng Nội Vụ Thành phố Đông Hà
Tính đến năm 2014, trong tổng số 207 CBCC cấp phường, có 168 CBCC
được đào tạo chuyên môn từ trung cấp trở lên, chiếm 81,15%, nhưng phần lớn
CBCC thông qua hình thức đào tạo tại chức. Còn 19,85% CBCC cấp phường có
trình độ sơ cấp và chưa qua đào tạo chuyên môn nghiệp vụ. Đối tượng này đã giảm
nhiều so với các năm trước đây ( giảm 34,38% so với năm 2010).
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
61
Từ năm 2010 đến 2014, số lượng CBCC vào làm việc đã qua đào tạo và
được đào tạo tăng cao, trung cấp là 75 người, chiếm 36,23%, tăng 8,7% ( tương ứng
là 06 người). Bậc Đại học tăng cao so với các năm, năm 2013 so với 2010 số người
được đào tạo đại học tăng 13 người, năm 2014 so với năm 2010 tăng 15 người ( tỷ
lệ tăng 153,575). Tỷ lệ CBCC qua đào tạo có tăng là do cấp ủy Đảng, chính quyền
làm tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng và tuyển dụng công chức vào bố trí
các chức danh, nhằm đảm bảo theo quy định của Quyết định 04/2004/QĐ- BNV
ngày 16/01/2004 của Bộ Nội vụ “ vè việc ban hành qui định tiêu chuẩn cụ thể đối
với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn”.
2.2.2.2. Cơ cấu cán bộ, công chức phân theo trình độ học vấn năm 2014
Để có thể quản lý, tổ chức hệ thống chính trị cấp cơ sở tốt thì CBCC cần có
cả trình độ lý luận chính trị vững vàng, sắc bén để lãnh đạo phường đi theo đúng
chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước. Không chỉ có trình độ lý luận chính
trị mà cần phải có trình độ chuyên môn cao vì trình độ chuyên môn đóng vai trò rất
quan trọng trong thực thi nhiệm vụ của đội ngũ CBCC. Cán bộ, công chức phải có
trình độ chuyên môn, phải thực sự am hiểu về lĩnh vực mà mình đang làm thì công
việc mới thực sự có hiệu quả. Sử dụng kinh nghiệm thực tế và cảm nhận của bản
thân để điều hành, quản lý thì chưa đủ để trở thành một người lãnh đạo tốt, mà cần
phải có một nền tảng chuyên môn vững vàng. Để đánh gía về trình độ chuyên môn
của đội ngũ CBCC các phường ta có số liệu của bảng 2.7.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
62
Bảng 2.7: Trình độ văn hóa, chuyên môn của cán bộ, công chức năm 2014
Chức danh
Tổng
số
Trong đó
Trình độ
Văn hóa
Trình độ chuyên môn
TN
THCS
TN
THPT
Chưa
qua
ĐT
Sơ
cấp
Trung
cấp
Cao
đẳng
Đại
học
Bí thư Đảng ủy 09 09 01 01 03 02 02
Phó Bí thư Đảng ủy 09 09 02 01 03 01 02
Chủ tịch UBND 09 09 01 05 03
Phó Chủ tịch UBND 18 18 06 04 03 03 02
Cán bộ đoàn thể 76 01 75 13 06 43 08 05
Công chức chuyên môn 86 86 04 18 36 28
Tổng cộng 207 01 206 22 17 75 50 42
Nguồn: Phòng nội vụ Thành phố Đông Hà
Số liệu thống kê ở bảng trên cho thấy:
- Chức danh Bí thư, Phó Bí thư: Trong tổng số 18 người thì 100% đạt chuẩn
về THPT, và 01 người ( tỷ lệ 11,11%) chưa qua đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ.
- Chức danh Chủ tịch UBND, đạt tỷ lệ 100% về chuyên môn cao hơn chức
danh Bí thư, Phó Bí thư. Tuy nhiên, số người có trình độ Đại học thấp hơn so với
chức danh khối Đảng. Đối với chức danh Phó Chủ tịch UBND thì có 06/18 người (
tỷ lệ 33,33%) chưa qua đào tạo chuyên môn.
- Chức danh các đoàn thể: Trong tổng số 76 người, có 01 người chưa tốt
nghiệp THPT ( tỷ lệ 1,32%). Số cán bộ chưa qua đào tạo chiểm tỷ lệ tương đối cao
với 13/75 người ( chiếm 17,33%) so với các chức danh khác, tập trung ở các chức
danh Chủ tịch Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân.
- Cán bộ chuyên môn: Tỷ lệ đạt chuẩn đạt 100%
Từ những phân tích trên cho thấy, mặc dù có nhiều cố gắng trong công tác
xây dựng đội ngũ CBCC cấp phường, nhưng đến nay vẫn còn nhiều chức danh cán
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
63
bộ chủ chốt khối Đảng, đoàn thể chưa đạt chuẩn. Điều đó ảnh hưởng đến chất lượng
đội ngũ CBCC trên địa bàn thành phố.
2.2.2.3. Trình độ lý luận chính trị và quản lý nhà nước của cán bộ, công chức
cấp phường ở thành phố Đông Hà
Để có một nền tảng vững vàng bên cạnh việc phải có trình độ chuyên môn
nghiệp vụ một cách bài bản, thì CBCC cũng phải được đào tạo, bồi dưỡng về LLCT
và QLNN. Bởi vì nếu như LLCT là lĩnh vực mang tính chất định hướng thì kiến
thức QLNN là công cụ để CBCC chính quyền cơ sở thực thi tốt nhiệm vụ của mình.
Bảng 2.8: Trình độ lý luận chính trị và quản lý nhà nước của CBCC cấp
phường ở thành phố năm 2014
Chức danh
Tổng
số
Trong đó
Trình độ LLCT Trình độ QLNN
Sơ
cấp
Trung
cấp
Cao cấp/
Cử nhân
Sơ cấp
Trung
cấp
Đại
học
Bí thư Đảng ủy 09 02 07 01 07
Phó BT Đảng ủy 09 08 01 02 04
Chủ tịch UBND 09 02 07 03 06
Phó Chủ tịch UBND 18 02 11 05 03 02
Cán bộ Đoàn thể 76 12 41 04
Cán bộ chuyên môn 86 22 34 01 05 01
Tổng cộng 207 36 98 21 28 20
Nguồn: Phòng nội vụ Thành phố Đông Hà
Đối với lý luận chính trị, trong tổng số 207 CBCC cấp phường hiện nay có
155 CBCC đạt trình độ lý luận chính trị từ sơ cấp trở lên, chiếm 74,88%. Trong đó,
có trình độ lý luận chính trị trung cấp là 98 người, tỷ lệ 47,34%, cao cấp/ đại học là
21 người, chiếm 10,14% trong tổng số CBCC; còn lại sơ cấp và chưa qua đào tạo
chiếm tỷ lệ 42,52%, trong này chủ yếu là công chức chuyên môn.
Trong tổng số CBCT qua đào tạo chính trị thì cán bộ Khối Đảng với chức
danh Bí thư, Phó Bí thư có 18/18 người qua đào tạo từ trung cấp trở lên, đạt tỷ lệ
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
64
100%; Chủ tịch UBND, phó Chủ tịch UBND có 25/27 người qua đào tạo trung cấp,
cao cấp chính trị chiếm tỷ lệ 92,59%; cán bộ khối đoàn thể trong tổng số 76 người
thì chỉ có 41 người qua đào tạo trung cấp chính trị; Còn CCCM thì tỷ lệ qua đào tạo
chính trị khá thấp, có 57/86 người qua đào tạo, bồi dưỡng sơ cấp đến cao cấp, chiếm
tỷ lệ 66,27%, nhưng số người qua đào tạo từ trung cấp trở lên chỉ có 40,6%.
Qua đó cho thấy đội ngũ kế cận nguồn cán bộ chủ chốt cấp xã rất hạn chế về
trình độ lý luận chính trị. Điều này đặt ra yêu cầu trong thời gian tới, bên cạnh đào
tạo lý luận chính trị cho CBCT, cần tập trung đào tạo lý luận chính trị cho CCCM.
Về trình độ quản lý nhà nước mới chỉ có 48 CBCC đã qua chương tình đào
tạo quản lý hành chính hoặc bồi dưỡng ngắn hạn, chiếm 23,19% trong tổng số
CBCC cấp phường. Nếu như lý luận chính trị là lĩnh vực mang tính chất định hướng
thì kiến thức quản lý nhà nước là công cụ để CBCC chính quyền cơ sở thực thi tốt
nhiệm vụ của mình. Nhưng thức tế có 76,81% cán bộ chủ chốt cấp phường của
thành phố Đông Hà chưa được bồi dưỡng kiến thức quản lý hành chính. Đó là một
thực trạng đáng báo động. Vì khi cán bộ không được đào tạo hay bồi dưỡng về kiến
thức quản lý hành chính nhà nước sẽ dẫn đến một tình trạng là cán bộ làm việc theo
cảm tính, theo kinh nghiệm sẵn có, thậm chí tùy tiện, sẽ dẫn đến nhiều sai phạm
trong công tác quản lý. Thực tế đã có nhiều trường hợp vi phạm, mặc dù những sai
phạm xảy ra không hoàn toàn do nguyên nhân hạn chế về trình độ quản lý hành
chính nhà nước của đội ngũ cán bộ chủ chốt. Nhưng sai phạm xảy ra đặt ra vấn đề
cần nâng cao hơn nữa trình độ quản lý hành chính nhà nước để hạn chế đến mức
thấp nhất và không còn những sai phạm đáng tiếc xảy ra.
2.2.2.4. Trình độ tin học và ngoại ngữ của cán bộ, công chức cấp phường ở
Thành phố Đông Hà
Bên cạnh những kiến thức đóng vai trò chủ yếu trong công tác quản lý, lãnh
đạo tổ chức thực hiện những công việc của phường như trình độ chuyên môn, lý
luận chính trị, quản lý nhà nước thì trình độ tin học và ngoại ngữ đối với CBCC cấp
phường trong điều kiện hội nhập như hiện nay là vô cùng cần thiết. Để có thể nắm
bắt kịp với sự phát triển của xã hội hiện nay thì mỗi CBCC đều nên biết ngoại ngữ,
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
65
am hiểu về tin học để phục vụ cho công việc ngày càng tốt hơn. Tuy nhiên đối với
cấp phường thì dường như quan điểm này chưa thực sự được đánh giá cao vì thế
chất lượng CBCC về tin học và ngoại ngữ còn thấp, thể hiện trong bảng 2.9.
Bảng 2.9: Trình độ ngoại ngữ, tin học của CBCC cấp phường của Thành phố
Chức danh
Tổng
số
Trong đó
Trình độ tin học Trình độ ngoại ngữ
A B
Chưa qua
đào tạo
A B
Chưa qua
đào tạo
Bí thư đảng ủy 09 01 0 8 02 01 6
Phó Bí thư đảng ủy 09 02 02 5 04 01 4
Chủ tịch UBND 09 07 0 2 05 0 4
Phó Chủ tịch UBND 18 11 02 5 15 02 1
Cán bộ Đoàn thể 76 10 07 59 33 14 29
Cán bộ chuyên môn 86 29 13 44 22 15 49
Tổng cộng 207 60 24 123 81 33 93
(Nguồn: Phòng Nội vụ Thành phố Đông Hà)
Theo số liệu thì số CBCC có trình độ ngoại ngữ, tin học rất thấp, đa số chưa
qua đào tạo, bồi dưỡng có chứng chỉ bằng cấp, đa phần chỉ biết sử dụng thao tác
đơn giản; có 114 người có trình độ ngoại ngữ, chiếm tỉ lệ 55,07%; CBCC có trình
độ tin học A,B là 84 người, chiếm tỉ lệ 40,58%. Số CBCC cấp phường chưa qua đào
tạo ngoại ngữ chiếm tỉ lệ tương đối cao 44,93%, và qua bồi dưỡng ngắn hạn, cũng
như chưa được đào tạo tin học 59,42%. Trong đó, số CBCT chưa qua đào tạo ngoại
ngữ là 77,63% và tin học chiếm tỉ lệ 38,16% trong tổng số CBCT (Tập trung ở chức
danh chủ chốt khối Đảng, đoàn thể). Tỷ lệ chưa qua đào tạo ngoại ngữ và tin học
của CCCM chiếm tỷ lệ thấp hơn, tin học là 51,16% và ngoại ngữ 56,97% trong tổng
số công chức cấp phường.
Như vậy, ta có thể thấy khả năng tiếp cận khoa học kỹ thuật và đổi mới của
CBCC cấp phường còn rất yếu. Trình độ ngoại ngữ, tin học của CBCC không đồng
đều giữa các chức danh và không đồng đều ở các cơ sở. Để có thể nâng cao trình độ
ĐA
̣I H
ỌC
KI
H T
Ế H
UÊ
́
66
tin học và ngoại ngữ cho đội ngũ CBCC này cần phải có sự quan tâm thích đáng của
Đảng và Nhà nước. Bên cạnh đó, những CBCC cũng phải chủ động học hỏi, tiếp
nhận thêm những kiến thức mới.
2.2.3. Công tác quy hoạch, luân chuyển gắn với đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,
công chức cấp phường Thành phố Đông Hà
Công tác quy hoạch, luân chuyển gắn đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp phường
của Thành phố thời gian qua đã có những tích cực và từng bước đi vào nề nếp, ổn
định.
Trong thời gian qua, công tác quy hoạch được chú trọng cán bộ trẻ, cán bộ
nữ và cán bộ có trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới. Quy hoạch tốt
là nguồn để đào tạo , luân chuyển giúp CBCC rèn luyện, bồi dưỡng, thử thách, nhất
là cán bộ trẻ, có triển vọng, trưởng thành nhanh hơn và toàn diện, vững vàng hơn,
đáp ứng yêu cầu cán bộ trước mắt và lâu dài của toàn bộ hệ thống chính trị, từng
bước điều chỉnh việc bố trí cán bộ hợp lý hơn, tăng cường được cán bộ cho những
nơi có nhu cầu cấp bách, nhất là cho cơ sở có nhiều khó khăn, tạo nên một trong
những bước đột phá góp phần đổi mới sâu sắc công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ,
quản lý.
Trong giai đoạn 2010- 2014, Thành phố đã luân chuyển 18 CBCC, có 02 nữ
( chiếm 11,11%); trong đó, luân chuyển từ thành phồ về phường 11; từ phường lên
thành phố là 7 ( chiếm 38,38%). Đa số CBCC được luân chuyển còn trẻ, đã qua đào
tạo về chuyên môn, lý luận chính trị; có năng lực công tác nên nhanh chóng tiếp cận
điều kiện, môi trường làm việc mới, tạo được mối đoàn kết nội bộ, lãnh đạo hoàn
thành được nhiệm vụ chính trị được giao, có khả năng đáp ứng được yêu cầu nhiệm
vụ khi bổ nhiệm vào các chức danh quy hoạch.
Công tác quy hoạch gắn với công tác đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng và
luân chuyển cán bộ là một giải pháp mang tính lâu dài của công tác cán bộ, là nhiệm
vụ quan trọng trong chiến lược cán bộ. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCC chính là
xây dựng nâng cao đội ngũ CBCC. Căn cứ vào quy hoạch, tiêu chuẩn chức danh
quy hoạch, thực trạng trình độ đội ngũ cán bộ, nhiệm vụ chính trị, dự báo nhu cầu
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
67
đào tạo, cơ sở đã chủ động đăng ký nguồn báo cáo về thành phố để xây dựng kế
hoạch đào tạo, bồi dưỡng hàng năm, 5 năm, nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán
bộ, nguồn quy hoạch kể cả cán bộ làm công tác chuyên môn.
Qua việc quy hoạch, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng CBCC của các cấp ủy
Đảng, đến nay đội ngũ CBCC đã có sự phát triển về cả số lượng và chất lượng. Các
chính sách khuyến khích, đãi ngộ đi học từ nguồn ngân sách địa phương bước đầu
tác động tích cực đến việc học tập nâng cao trình độ của CBCC. 5 năm qua đã cớ
437 lượt CBCC cấp phường được đào tạo, bồi dưỡng trong đó: Về lý luận chính trị:
có 29 CBCC cấp phường được cử đi đào ( trung cấp 25 người, cao cấp 04 người);
Về chuyên môn: có 38 CBCC cấp phường được đi đào tạo, đào tạo lại ( trung cấp
06 người, Cao đẳng, đại học 32 người); Về bồi dưỡng: có 370 CBCC tham gia bồi
dưỡng kiến thức quản lý nhà nước; Chương trình bồi dưỡng cho chủ tịch UBND,
bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ chuyên ngành, bồi dưỡng kiến thức bổ trợ (Tin học).
Đào tạo trình độ chuyên môn, lý luận chính trị, học vấn cho CBCC cấp
phường nhằm từng bước chuẩn hóa theo yêu cầu, nhờ đó tỷ lệ đạt chuẩn của CBCC
tăng cao.
Bên cạnh những kết quả đạt được nêu trên, công tác đào tạo, bồi dưỡng
CBCC cấp phường v
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nang_cao_chat_luong_doi_ngu_can_bo_cong_chuc_cap_phuong_o_thanh_pho_dong_ha_tinh_quang_tri_8647_1912.pdf