Theo báo cáo của Vụ báo chí Bộ ngoại giao VN, trong từng thời kỳ thì sự quan tâm của báo chí nước ngoài đối với VN là rất khác nhau. Những năm 1996-1997 khi Việt Nam phát triển mạnh, thu hút đầu tư nước ngoài thì báo chí nước ngoài có nhiều bài báo ca ngợi thành tựu kinh tế đổi mới ở VN. Năm 1997 khi khủng hoảng kinh tế châu Á nổ ra, các báo phương Tây có ít bài viết về VN. Từ năm 2000 đến nay có nhiều bài báo thuận cho Việt nam : đặc biệt ca ngợi VN có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đứng thứ hai châu Á sau Trung Quốc. VN có chế độ chính trị ổn định. Tỷ lệ các bài báo nghịch viết về nhân quyền dân chủ. chỉ còn chiếm 5-3%, nhưng tỷ lệ ca ngợi nhiều lên, nhất là các bài về kinh tế, du lịch, GDP tăng trưởng cao, về thành tựu xoá đói giảm nghèo.Ngoài ra còn có các bài viết về chính sách đa phương hoá, đa dạng hoá các mối qua hệ của VN.Nhất là kỳ Seagames 22 tổ chức tại VN báo nước ngoài ca ngợi hết lời và gần đây nhất những hình ảnh VN tổ chức thành công hội nghị APEC lần thứ 14 cũng rất thuyết phục, gây cảm tình với người nước ngoài.
137 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1683 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao chất lượng hiệu quả phát thanh đối ngoại của Đài tiếng nói Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ở đó có sự đầu tư điều chỉnh để tăng hiệu quả phát sóng.
C¸c ch¬ng tr×nh ph¸t thanh ®èi ngo¹i VOV6 hiÖn nay ®îc ph¸t sãng tõ ®µi Ph¸t sãng MÔ Tr×, VN1 vµ VN2. Tæng c«ng suÊt ph¸t sãng ph¸t thanh ®èi ngo¹i cña §µi tiÕng nãi ViÖt Nam 3760 kW, ph¸t ®Õn c¶ 5 ch©u lôc b»ng c¶ sãng ng¾n vµ sãng trung. Nh×n chung sóng ®èi ngo¹i cña §µi tiÕng Nãi ViÖt Nam hiện nay kh¸ m¹nh so víi tæng sè níc trong khu vùc, vïng phñ sãng t¬ng ®èi réng. N¨m 1980 §µi VN1 chÝnh thøc ph¸t sãng. N¨m 1995 §µi VN2 c«ng suÊt 2000kW ph¸t cho khu vùc §«ng D¬ng, Th¸i Lan, In®«nêxia, Trung Quèc vµ mét phÇn Ch©u óc. Còng trong n¨m nµy thuª Nga 2 m¸y ph¸t 500kW ®Ó ph¸t sãng ®èi ngo¹i sang ch©u Mü vµ Mü La tinh vµ 2 m¸y 250kW ph¸t sang §«ng vµ T©y ¢u. N¨m 2001 thuê thêm m¸y ph¸t tõ Canda sang khu vùc B¾c Mü. Tõ n¨m 2002 thuª thªm Merlin ph¸t tõ ¸o sang Anh khu vùc §«ng ¢u vµ T©y ¢u.
§¸nh gi¸ hiÖu qu¶ sóng phát thanh đối ngoại VOV6.
- §iÓm m¹nh cña giê vµ sãng ph¸t thanh ®èi ngo¹i hiÖn nay lµ nhiÒu ch¬ng tr×nh ph¸t thanh ®èi ngo¹i vµ sãng ®· cè ®Þnh trong nhiÒu n¨m qua, nªn thÝnh gi¶ dÔ theo dâi. NhiÒu thính gi¶ cña c¸c ch¬ng tr×nh ®¸nh gi¸ qua th ®Ó göi vÒ th¬ng xuyªn lµ sãng tèt, giê phï hîp, ®Æc biÖt ë khu vùc B¾c Mü vµ T©y ¢u tõ khi §µi tiÕng nãi ViÖt Nam thuª c¸c tr¹m ph¸t l¹i ë Sackville, Canada vµ Merlin ph¸t tõ Anh vµ ¸o. ThÝnh gi¶ ë khu vùc này thËm chÝ cßn cho biÕt nghe râ nh ®µi ë trong níc hä. Tuy nhiªn c¸c ch¬ng tr×nh vµ sãng ®· thùc hiÖn nhiÒu n¨m, không cã nghiªn cøu ®èi tîng nªn cã hiÖn tîng mét sè giê ph¸t cho khu vùc kh«ng cã ngêi nghe hoÆc rÊt Ýt ngêi nghe nh tiÕng Nga ph¸t cho khu vùc §«ng Nam ¸, TiÕng Th¸i Ph¸t sang In®«, tiÕng B¾c Kinh ph¸t vµo giê qu¸ sím 15.30 - 16.00g mµ sãng lóc nµy bÞ tõ trêng vµ ¸nh s¸ng mÆt trêi nªn khu vùc B¾c Kinh kh«ng nghe ®îc, tiÕng T©y Ban Nha ph¸t sang khu vùc ch©u Phi…Tháng 6-2006, Tæng Gi¸m ®èc §µi tiÕng Nãi ViÖt Nam ®· ký quyÕt ®Þnh thanh ®æi mét sè ch¬ng tr×nh ph¸t thanh - giê vµ sãng cho phï hîp vµ tËp trung vµo nh÷ng vïng, nh÷ng khu vùc cã nhiÒu thính gi¶ h¬n, tr¸nh l·ng phÝ sãng.
Về sóng VOV5
Hiện nay sóng VOV5 míi chØ phñ sóng ë Hµ Néi, Thµnh Phè Hå ChÝ Minh vµ Quảng Ninh nªn sè lîng ngêi nghe cßn h¹n chÕ v× cßn nhiÒu ngêi níc ngoµi, khách du lịch hiện cã mÆt t¹i nhiÒu tỉnh thµnh phè vµ khu vùc kh¸c trong níc nh H¶i Phßng, HuÕ, §µ N½ng, Bµ RÞa, Vòng Tµu, §ång Nai v.v… vẫn cha nghe ®îc ch¬ng tr×nh. Căn cứ vào định hướng có tính chiến lược này, bản quy ho¹ch ph¸t triÓn ngµnh ph¸t thanh ViÖt Nam ®Õn n¨m 2010 vµ sau 2010 cña §µi tiÕng nãi ViÖt Nam (th¸ng 6 - 2002) cũng ®· ®Ò ra ph¬ng híng: T¨ng cêng m¹ng ph¸t sãng FM ch¬ng tr×nh VOV5 t¹i ®Þa bµn: Hµ Néi, H¶i Phßng, Hßn Gai, §µ N½ng, TP Hå ChÝnh Minh, Biªn Hoµ, Vòng Tµu. TriÓn khai nhanh dù ¸n " Trang thiÕt bÞ hai m¸y ph¸t sãng ng¨n 100 Kw, anten, feeder vµ c¸c thiÕt bÞ phô trî phñ sãng cho khu vùc Trung quèc vµ NhËt B¶n. Bæ sung 02 m¸y ph¸t sãng ng¾n 100 KW vµ hÖ thèng ¨ng ten phñ sãng cho khu vùc Philipin. Bæ sung 02 anten ARH 2/1/0.5, tËn dông c¸c m¸y 100 sãng ng¾n ë §µi ph¸t sãng ph¸t thanh VN 1 ®Ó phñ sãng cho khu vùc Mianma, Butan, Bangladet, Nepal vµ §«ng B¾c Ên ®é.Trong t¬ng lai §µi TNVN còng cã c¸c dù ¸n n©ng cÊp ph¸t triÓn thªm c¸c híng sãng, t¨ng c«ng suÊt ph¸t sãng, t¨ng thêi lîng ph¸t sãng cho c¸c buæi ph¸t thanh §èi ngo¹i, hy väng ®ã lµ nh÷ng ®iÒu kiÖn thuËn lîi ®Ó ph¸t thanh §èi ngo¹i ph¸t triÓn ngang tÇm víi nhiÖm vô c¸ch m¹ng míi.
2.2.2 Thực trạng phần nội dung đáp ứng nhu cầu thính giả
Để nâng cao chất lượng hiệu quả công tác thông tin đối ngoại trên đài TNVN thì công việc khó khăn nhất là tìm hiểu, đáp ứng thực chất nhu cầu người nghe. Tìm hiểu tâm lý, tâm tư tình cảm của thính giả người nước ngoài và bà con Việt Kiều hướng về Việt nam như thế nào, suy nghĩ như thế nào về tình hình VN hiện nay. Để tìm hiểu nhu cầu này có nhiều cách, có thể gửi thư điều tra khảo sát các nhóm đối tượng thính giả, hay tổ chức các cuộc thi cho thính giả trên sóng đối ngoại hay trên trang mạng báo điện tử Iternet. Nhưng cách tốt nhất vẫn là tiến hành các đợt khảo sát tổng thể thực tế ở các nước, gặp gỡ trao đổi và lấy ý kiến trực tiếp từ những người dân, người nghe Đài TNVN ở nước ngoài để tìm hiểu nhu cầu thực tế của người nghe. Đây là công việc khó khăn do địa bàn phủ sóng của đài TNVN rất rộng, trải đến nhiều nơi trên thế giới nên việc khảo sát là khó khăn và tốn kém. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng có nhiều cách khác để tìm hiểu nhu cầu của người nghe, đó là thông qua các cuộc gặp gỡ với các nhà ngoại giao, chính khách, gặp gỡ nhưng người dân, nhà du lịch hay tổ chức các cuộc hội thảo hội nghị về thông tin đối ngoại để tranh thủ các ý kiến chuyên gia, rút ra những bài học kinh nghiệm..
Một trong nhưng kênh thông tin giúp tìm hiểu người nước ngoài suy nghĩ như thế nào về Việt Nam chính là qua kênh thông tin của phóng viên báo chí nước ngoài hoạt động tác nghiệp tại VN, những nhà Việt Nam học nghiên cứu về VN. Việc tham khảo ý kiến của những phóng viên báo chí các nước đang hoạt động ở nước ngoài cũng rất có ích để tìm hiểu về nhu cầu, mối quan tâm của người nước ngoài đối với VN cũg như tìm hiểu những thông tin từ VN ra nước ngoài. Với nhiều quốc gia và các vùng lãnh thổ trên thế giới, qua kênh thông tin báo chí, quan điểm của một số tờ báo ở các nước sở tại có thể hiểu gần như là quan điểm của người dân nước đó.
Vậy báo chí bên ngoài quan tâm đánh giá VN như thế nào?
Theo báo cáo của Vụ báo chí Bộ ngoại giao VN, trong từng thời kỳ thì sự quan tâm của báo chí nước ngoài đối với VN là rất khác nhau. Những năm 1996-1997 khi Việt Nam phát triển mạnh, thu hút đầu tư nước ngoài thì báo chí nước ngoài có nhiều bài báo ca ngợi thành tựu kinh tế đổi mới ở VN. Năm 1997 khi khủng hoảng kinh tế châu Á nổ ra, các báo phương Tây có ít bài viết về VN. Từ năm 2000 đến nay có nhiều bài báo thuận cho Việt nam : đặc biệt ca ngợi VN có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đứng thứ hai châu Á sau Trung Quốc. VN có chế độ chính trị ổn định. Tỷ lệ các bài báo nghịch viết về nhân quyền dân chủ... chỉ còn chiếm 5-3%, nhưng tỷ lệ ca ngợi nhiều lên, nhất là các bài về kinh tế, du lịch, GDP tăng trưởng cao, về thành tựu xoá đói giảm nghèo..Ngoài ra còn có các bài viết về chính sách đa phương hoá, đa dạng hoá các mối qua hệ của VN...Nhất là kỳ Seagames 22 tổ chức tại VN báo nước ngoài ca ngợi hết lời và gần đây nhất những hình ảnh VN tổ chức thành công hội nghị APEC lần thứ 14 cũng rất thuyết phục, gây cảm tình với người nước ngoài.
Bây giờ họ quan tâm điều gì?
Qua các hoạt động báo chí và các bài viết gửi về các hãng thông tấn lớn trên thế giới có thể thấy họ quan tâm tới đường lối đổi mới, chính sách đối ngoại của VN, nhất là chính sách quan hệ của VN với Mỹ, Việt nam – Trung Quốc, Việt Nam-Cămpuchia, Việt Nam-Châu Âu ...Một số báo vẫn quan tâm khía cạnh nội bộ của ta, đòi đa Đảng, dân chủ, nhân quyền..Nhiều tờ báo tiếng Việt ở hải ngoại khai thác cả thông tin tích cực và tiêu cực, lấy nhiều thông tin tiêu cực ngay từ các báo điện tử trong nước như các vụ án: ma tuý, mại dâm..Vụ 5 anh công an đánh dân ở Hà Tây..Một đặc điểm khác, một số báo phương Tây vẫn thích đưa tin theo xu hướng nghịch, nhất là những vấn đề văn hoá nhạy cảm. Chẳng hạn cùng một sự việc nhưng giữa chúng ta và phương Tây có hai cách hiểu khác nhau. Ví dụ việc đưa tin trong phiên khai mạc Đại hội Đảng, các cháu thiếu nhi chạy lên đoàn chủ tịch tặng hoa các nhà lãnh đạo. Với ta việc đó thể hiện truyền thống kế tiếp thế hệ, nhưng Phương Tây cho rằng đó sự sùng bái cá nhân, là phong kiến là sơ cứng..nhiều khi những tiết nhỏ đó nếu không được chú ý có thể bị lợi dụng để họ tuyên truyền với ý đồ xấu.
Là cơ quan quản lý chỉ đạo và theo dõi những hoạt động của hệ thống báo chí ở Việt Nam, Vụ báo chí ban tư tưởng văn hoá trung ương và Vụ báo chí Bộ ngoại giao đều khẳng định: Đài TNVN với hệ phát thanh đối ngoại có vai trò lớn: là cơ quan truyền thông vươn ra nước ngoài hơn cả VTV4, vì kỹ thuật truyền hình tốn kém..Diện phủ sóng của Đài TNVN rộng rãi hơn, dễ triển khai hơn. Hơn nữa việc đưa sóng phát thanh lên báo điện tử Internet của Đài đã nối thêm cánh sóng và số lượng nghe Đài ngày càng được mở rộng. Việc lưu trữ các buổi phát thanh tren Intenet giúp cho thính giả có điều kiện nghe lại các buổi phát thanh mà không phụ thuộc vào giờ phát sóng đã mở ra nhiều điệu kiện thuận tiện để sóng phát thanh đến nhiều hơn với thính giả trên khắp thế giới. Trong tuyên truyền cần chú ý thông tin những gì là bản sắc, là cốt cách Việt Nam. Căn cứ vào những nghiên cứu, tìm hiểu ý kiến của thính giả, báo chí nước ngoài theo dõi về Việt Nam, muốn thông tin đối ngoại có hiệu quả, đáp ứng như cầu thực tế ta cần phải tăng cường thể hiện ở các mặt sau:
+ Tăng cường các tin bài có chất lượng thông tin về đại đoàn kết toàn dân, chính sách giúp người bị bão, bị thiên tai, giúp người tần tật trẻ mồ côi..để họ thấy tình người lòng nhân ái, nhân đạo của người Việt, chính sách xã hội tốt đẹp của Việt Nam.
+ Tăng cường về thông tin hội nhập kinh tế ..Những cố gắng đóng góp của VN vào tiến trình hội nhập, gia nhập WTO, tổ chức hội nghị APEC..Ngày nay Việt Nam không phải là nước từng chiến thắng trong chiến tranh, mà còn đang nổi lên là nước có tốc độ phát triển kinh tế nhanh nhất nhì châu Á. Đang trở thành đối tác, đối trọng kinh tế lớn trong khu vực và trên thế giới, là nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới, nước xuất khẩu cà phê, hồ tiêu nhất nhì trên thế giới..sự có mặt của kinh tế Việt Nam trong lĩnh vực này đã và đang có ảnh hưởng tới thị trường toàn cầu..
+ Tiến hành các đợt tuyên truyền lớn: về phân định vịnh Bắc bộ..ý nghĩa quan trọng thế nào? Bác bỏ một số luận điều cho rằng ký Hiệp định viên giới với Trung Quốc ta bị mất đất, thiệt thòi..Đây là những vấn đề được các báo phản động, những đài phát thanh không có thiện cảm với Việt Nam đang lợi dụng để lối kéo, kích động phản loạn để chống phá nhà nước ta.
+ Chủ động nhanh nhạy hơn trong thông tin tuyên truyền, tránh bị động, chậm thông tin như những sự kiện lộn xộn xảy ra ở Tây Nguyên..
+ Các báo chí trong nước nên giảm liều lượng những thông tin xấu về ma tuý, mại dâm...Đây là những dạng thông tin mà giới báo chí truyền thông ở nước ngoài lấy khai thác nhiều dùng để vu cáo, phục vụ cho âm mưu gây mất ổn định đất nước. Liều lượng các thông tin tiêu cực đưa nhiều lên mạng Iternet có khi làm bôi nhọ hình ảnh đất nước, mà những ngưòi làm công tác đối ngoại dù có cố gắng làm tốt đến đâu cũng dễ bị phủ nhận đây là những vấn đề cần khắc phục chấn chỉnh ngay.
+ Tăng cường giới thiệu về lịch sử, các danh lam thắng cảnh, các điểm du lịch, những món ăn ẩm thực của VN..Giới thiệu những gì là bản sắc, là cốt cách tâm hồn Việt Nam.. Qua khảo sát và tìm hiểu thực tế đây là những nội dung mà thính giả nươc ngoài và bà con Việt kiều rất thích và muốn chúng ta cung cấp nhiều hơn nữa.
+ Tăng cường, mạnh dạn giao lưu trao đổi với các hãng thông tấn lớn trên thế giới. Chủ động cung cấp thông tin, đáp ứng phần nào nhu cầu thông tin chính đáng cho họ, tránh gây cho họ ấn tượng cảm giác ta né tránh thông tin..như vậy vô hình gây khó chịu, có khi tạo cớ khiêu khích họ viết bài chống Việt Nam..
Uỷ ban về người Việt Nam ở nước ngoài cần cung cấp những thông tin kịp thời cho bà con Việt kiều và cộng đồng những người Việt Nam sinh sống ở nước ngoài. Với đối tượng người nghe này thì ta cũng cần tuyên truyền mềm dẻo thuyết phục hơn. Làm sao phải tạo sự gần gũi, tin cậy, giới thiệu về nghị quyết 36 của Bộ chính trị về tăng cường tình đoàn kết giữa bà con trong nước và người Việt Nam ở nước ngoài, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của bà con Việt kiều đóng góp xây dựng quê hương.
Cho đến nay, nhiều người Việt, phải sống nhiều năm trong môi trường thông tin thiếu khách quan do các thế lực phản động, báo chí ở hải ngoại luôn xuyên tạc, bóp méo thông tin.. Mặt khác các báo chí phản động khai thác nhiều thông các vụ án, tiêu cực trong nước, nên nhiều bà con đã thiếu thông tin lại chỉ thấy tiêu cực, mặt trái xã hội, họ càng mặc cảm về đất nước. Mặt khác bà con ở một số nước cũng gặp khó khăn trong cuộc sống, sự kỳ thị dân tộc chủng tộc..Đối tượng Việt Kiều đông đảo, phức tạp sống rải rác khắp nơi có cả ở vùng sáng, cả vùng tối . Với 180 tờ báo viết bằng tiếng Việt trong đó có nhiều tờ báo phản động hàng ngày đưa nhiều thông tin tiêu cực về tình hình Việt Nam thì việc thông tin đối ngoại từ trong nước đến những nhóm đối tượng này là rất khó khăn. Thực tế bà con Việt kiều có như cầu thông tin từ trong nước là rất lớn, luôn theo dõi tình hình trong nước, nhưng do các báo phản động liên tục cung cấp những thông tin tiêu cực, nên họ cũng dao động nhiều..Vấn đề quan trọng là nhanh chóng tiếp cận thông tin giúp xoá bỏ những mặc cảm của bà con về đất nước
Bà con Việt kiều có lòng tự tôn dân tộc cũng có nhu cầu chính đáng muốn tìm hiểu về văn hoá nghệ thuật, muốn được trao đổi giao lưu, trao đổi tâm tư nguyện vọng…nhưng trình độ, nhu cầu, tâm lý tìm hiểu thông tin khác nhau do vậy : phải tuyên truyền khéo, làm thế nào để chế biến món ăn cho cả người nghèo và cả triệu phú.. Một bộ phận đông đảo người Việt kiều ở nước ngoài chỉ lo chí thú làm ăn buôn bán, chăm lo cho con cái học tập, tiến bộ thành đạt hoà nhập vào nước sở tại...nên cũng ít có điều kiện tiếp cận hoặc nắm bắt những thông tin từ trong nước. Trong bèi c¶nh ®ã viÖc ®Çu t vµ ph¸t triÓn th«ng tin đèi ngo¹i ë ViÖt Nam ph¶i ®îc ®Æt ra nh mét nhiÖm vô cÇn thiÕt vµ cÊp b¸ch.
Mặt khác, xét về mặt bình diện thông tin báo chí ở trong nước và báo chí nước ta làm công tác thông tin ra nước ngoài cho thấy có sự chệnh lệch rõ ràng: Thông tin trong nước đầy ắp, nhưng qua khảo sát thực tế thì ở ngoài nước cực kỳ thiếu thông tin về Việt Nam, ví dụ: mấy năm trước đây tôi có dịp đi công tác đào tạo tại thành phố Menburne nước Úc, trong cuộc tiếp xúc với một số Việt kiều sinh sống tại đây tôi vô cũng ngạc nhiên khi họ hỏi những câu hỏi đại loại như: ở Việt Nam người dân có được uống bia không? Một tháng mỗi gia đình Việt Nam được ăn mấy lạng thịt? Còn đánh nhau ở Cămpuchia không? .. Mấy năm trước có cuốn sách ở nước ngoài về chiến tranh VN về trận Điện Biên Phủ ở nước ngoài bị xuyên tạc...nhưng khi được ta cung cấp thông tin, họ đều lấy trích dẫn…Như vậy, có thể thấy không phải họ chống Việt Nam, mà là thiếu thông tin về VN. Mấy năm trở lại đây, thông tin đối ngoại đã phát triển trên cả 3 loại hình: Báo nói, Báo viết, Báo mạng..Cải tiến này khiến nhiều người VN ở nước ngoài phấn khởi, nhưng nhưng cũng khiến giới phản động người Việt ở nước ngoài lo ngại.. Chính vì vậy thông tin đối ngoại nên có sự đan xen bổ sung lẫn nhau, nhất là phát huy phương thức chuyển tải thông tin đa phương tiện của trang báo điện tử In ternet gồm cả chữ viết, hình ảnh, các chương trình phát thanh..để tăng thêm tính hiệu quả.
Tăng cường các nội dung thông tin về kinh tế
Những năm đổi mới VN đã nổi lên như một nền kinh tế thu hút sự chú ý của các nhà đầu tư, doanh nghiệp nước ngoài có nhu cầu đầu tư vào Việt Nam...nhưng các nhà đầu tư nước ngoài cho rằng vẫn thiếu thông tin về VN. Nhiều nhà đầu tư rất quan tâm đến những vấn đề thiết thực với họ, chẳng hạn như tình hình đầu tư vào đâu thì có lợi, giá đất, chính sách thuế, ưu đãi đầu tư, cải cách hành chính..khi có yêu cầu thắc mắc thì giải quyết ở đâu, cấp nào có thẩm quyền..Tuy nhiên, dù cố gắng ta vẫn đưa chưa được nhiều thông tin trong các lĩnh vực này. Hơn nữa, trong lĩnh vực cung cấp thông tin, thường thì ta chủ động trong việc cung cấp thông tin cho họ, cung cấp theo những quan tâm nhu cầu của họ trong khi lại quên đi việc cung cấp những nội dung thông tin ấy cũng phải có lợi và vì lợi ích cho ta, đó là đẩy mạnh quảng bá nền kinh tế, quảng bá tiềm năng đầu tư, thế mạnh của Việt Nam. Giờ đây chúng ta không chỉ là bạn hàng, mà còn là đối tác cạnh tranh trên thế giới. VN đã trở thành cường quốc trong xuất khẩu gạo, cà phê .. từ đó vừa khẳng định vị thế, uy tín của Việt Nam, vừa tạo thế mạnh trên các bàn đàm phán thương lượng với các đối tác bên ngoài..
Hiện nay, khối lượng thông tin là rất lớn, nhưng làm thế nào để những thông tin từ VN thu phục thế giới. Phương châm đáp ứng yêu cầu này là điều hoà mối quan hệ cung và cầu. Tuyên truyền đối ngoại ngày nay là “ Biết mình, biết người”, biết người ta cần gì và mình có gì để đáp ứng..Trước những yêu cầu của Đảng và Nhà nước về đẩy mạnh công tác thông tin đối ngoại, trước thay đổi nhanh chóng của môi trường thông tin trên thế giới đòi hỏi những tố chất mới của những người làn công tác thông tin đối ngoại, trong đó có những người làm phát thanh, đó là:
+ Nhanh, nhạy, kịp thời cả trong chỉ đạo và triển khai công việc
+ Thông tin phải có chọn lọc, điều này đòi hỏi người làm phát thanh đối ngoại phải giỏi ngoại ngữ, giỏi cả báo chí. Cần có thông tin chuyên sâu góp phần giải thích lý giải những chủ trương chính sách lớn của Đảng và nhà nước Việt Nam
+ Tuyên truyền toàn diện khách quan giữa báo chí trong nước và đối ngoại, nên thông tin cả hai chiều, mới tăng tính thuyết phục.
+ Tăng cường tính chiến đấu của báo chí, phản bác những luận điều xuyên tác, bôi nhọ của đối phương..
Yêu cầu đáp ứng như cầu thính giả ngày nay
Với đặc trưng là loại hình báo nói, bên cạnh lượng khán thính giả đông đảo ở khắp nơi trên thế giới, lĩnh vực phát thanh cũng có thế mạnh riêng. Radiô là thân mật, là riêng tư. Nếu biết khai thác tốt đặc tính này, chúng ta có cơ hội làm tăng thêm chất lượng hiệu quả các chương trình phát thanh đối ngoại lên rất nhiều. Trong phát thanh đối ngoại vấn đề cực kỳ quan trọng, mang tính định hướng cho những cải tiến để tăng cường chất lượng hiệu quả các chương trình phát thanh đối ngoại đó là tiếp cận gần gũi thính giả, đáp ứng như cầu thông tin nơi họ. Ngày nay, thế giới quan tâm đến VN không chỉ có cảnh đẹp, món ăn ngon ở Việt Nam, mà còn quan tâm đến những vấn đề lớn, ảnh hưởng tới phát triển các quan hệ, mối liên hệ với Việt Nam như việc gia nhập WTO, về dịch cúm gà.. Trước đây, trong quan niệm của những người làm phát thanh khi đề cập đến đối tượng thính giả thường mang tính đồng nhất nhiều hơn, mà không có sự nghiên cứu chuyên sâu giữa các nhóm, khối đối tượng thính giả, kể cả những nhu cầu đặc điểm riêng tư của thính giả. Nhưng thực tế trong phát thanh hiện đại ngày nay, những tính chất riêng tư ấy lại được rất coi trọng. Trên cơ sở những ý kiến suy nghĩ riêng lẻ đó đôi khi cho chúng ta những bài học rất có ý nghĩa về công tác đối tượng hoá, đối ngoại hoá trong phát thanh. Ngày nay trong thế giới thông tin truyền thông phát triển việc xác định nhu cầu nhóm đối tượng ở các nước nhất là các nước phát triển cũng nói lên rất nhiều điều.
Nhóm trí giới: Các nhà làm luật, quan chức chính quyền.. họ là những người quyết định chính sách của quốc gia đó..nếu thông tin bị hạn chế, hoặc bị chi phối bởi thông tin không chính xác, thiếu khách quan..sẽ làm hạn chế đến ứng xử, quan hệ...Vấn đề ở đây là cần tăng cường tiếp cận, cung cấp thông tin qua các kênh ngoại giao, gặp gỡ, giới thiệu văn hoá nghệ thuật VN..giúp họ hiểu về đất nước con người VN từ đó hiểu chính sách của VN
Với giới kinh doanh: Họ quan tâm nhiều tới vấn đề kinh tế và quan hệ kinh tế với VN, làm sao cho họ thấy cơ hội kinh doanh tại VN.. từ đó họ sẽ vận động chính quyền đẩy mạnh hợp tác làm ăn với VN
Với giới học giả, các chuyên gia: trao đổi, cung cấp thông tin, giúp họ có những bài viết phân tích, đánh giá từ đó tác động vào chính quyền ..
Còn với những thính giả, thông thường nghe Đài chỉ để biết thông tin thì những nghiên cứu nhu cầu sở thích của họ cũng cho chúng ta nhiều điều bổ ích trong cải tiến nâng cao chất lượng chương trình. Thùc tÕ ngêi nghe khi më ®µi lªn thÊy c¸i g× míi, c¸i g× hay (theo quan ®iÓm) cña hä th× míi hÊp dÉn hä thu hót hä nghe tiÕp, cßn c¸i g× kh«ng hay, kh«ng cÇn víi hä th× hä t¾t m¸y. Vậy nhu cầu, hay nói cách khác là “ Gu” của người nghe bây giờ như thế nào?. Đây là vấn đề quan trọng nhất trong nhận thức của những người làm phát thanh đối ngoại, bởi việc nghiên cứu sự khác biệt giữa “gu” của những người làm chương trình nơi cung cấp thông tin với cái “ gu” của người nghe, nơi tiếp nhận thông tin sẽ là căn cứ cho những cải tiến về nội dung nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả thông tin đối ngoại đi đúng hướng và trúng đích.
Sự chênh lệch giữa chương trình với gu cảm thụ của thính giả
Qua khảo sát thư của thính giả gửi về các chương trình phát thanh đối ngoại của Đài TNVN phần nào thấy có sự chênh lêch giữa “gu” cảm thụ thông tin của thính giả nước ngoài ( kể cả những người Việt Nam sống ở xa tổ quốc) với nội dung thông tin của chương trình phát thanh đối ngoại phát ra nước ngoài thể hiện ở những mặt sau:
Đối với những người nước ngoài:
Qua nghiên cứu thư, ý kiến phản hồi của thính giả và trực tiếp nghe tham khảo ý kiến của các chuyên gia, các nhà ngoại giao từng công tác và làm việc nhiều năm ở nước ngoài, có thể thấy được nhu cầu, tâm lý của thính giả là người nước ngoài tập trung chủ yếu ở các nhu cầu sau:
+ Họ thích những cái gì đó rất riêng của người Việt Nam như: nghệ thuật, kiến trúc, lịch sử văn hoá truyền thống, các tập tục, lễ hội, phong tục các dân tộc, các danh lam thắng cảnh nổi tiếng, các bài hát, dân ca, truyện cổ của Việt Nam, văn thơ Việt Nam..
+ Họ thích những cái thường nhật gắn bó với người dân Việt Nam như: vấn đề nhà cửa, cách ăn mặc, ở của người Việt Nam ra sao? Người Việt Nam ăn món ăn gì, tính cách có cái gì hay? Thanh niên Việt Nam thích gì? Thanh niên sống ra sao?
Như vậy so sánh giữa nhu cầu tiếp nhận thông tin của người nước ngoài với việc cung cấp thông tin từ trong nước đã cho thấy có sự chênh lệch khá rõ nhất là như cầu về tin tức, nội dung thông tin. Họ thích các tin tức đời thường, thường nhật cuộc sống, thì trong bản tin của ta rất thiếu những tin này và loại tin này lại chiếm tỷ lệ rất ít trong bản tin.
Ở các nước khác nhau, thính giả có mối quan tâm khác nhau:
+ Một số thính giả Nhật Bản quan tâm người già ở Việt Nam sống như thế nào? Một bà nội trợ cần bao nhiêu tiên để tiêu cho một tháng? Hà Nội có bao nhiều chợ, rạp chiếu bóng..Thính giả Ấn độ, Lào, Cămphuchia thì quan tâm đến các mô hình phát triển kinh tế, mô hình kinh tế nông thôn VAC, mô hình trồng rừng, mô hình kinh tế làng nghề..
Quan tâm và sở thích người nước ngoài rất khác với người Việt Nam..
+ Đa số người nước ngoài không quan tâm nhiều đến chính trị, nhưng lại thích cái gì là lạ đối với họ, phải là cái gì đó coi là không bình thường với họ. Ví dụ như một số thính giả của Anh và Đức rất quan tâm đề nghị giải thích việc “Việt Nam phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa” nghĩa là thế nào? ...
Tóm lại thính giả nước ngoài nói chung thường quan tâm đến những vấn gì đó là thiết thực, thực dụng hay những vấn đề gì đó làm ảnh hưởng đến nhiều người.. Đây là khác biệt khá xa giữa việc cung cấp thông tin của các chương trình phát thanh đối ngoại Đài TNVN với nhu cầu “ gu “ cảm thụ thông tin của thính giả nói chung, ví dụ như một vụ thiên tai, bão lụt có khi họ quan tâm hơn nhiều so với tin các nhà lãnh đạo VN đi thăm đâu đó..Họ cũng rất thích các tin đời thường thiết thực như: đầu tư vào lĩnh vực nào ở Việt nam thì có lợi?. Nếu đi du lịch Việt Nam thì đi đâu? Thời tiết ở Việt Nam thế nào? Các cụ già ở Việt nam được chăm sóc như thế nào?.. hay cái gì đó gắn với đời sống thiên nhiên thực tế, như có thính giả Nhật hỏi ở VN có đom đóm không?, về mùa hè người VN làm gì để chống lại cái nóng, sử dụng quạt mát thế nào? Một bộ phận thính giả cũng rất thích các tin và các bài bình luận của Đài TNVN về các vấn đề trên thế giới, bởi qua đó đó họ hiểu quan điểm thái độ của Việt Nam ứng xử như thế nào trước các sự kiện, vấn đề trên thế giới.
Những nhận xét của thính giả trên đây cho thấy : có sự khác biệt khá lớn trong cách đưa tin, cung cấp nội dung thông tin mà các chương trình phát thanh đối ngoại của Đài TNVN cung cấp cho thính giả. Ta vẫn thích đưa tin, bài có nội dung quan điểm chính thống như tin hội nghị, lãnh đạo đi thăm.. các kỳ họp Quốc hội..trong khi thính giả nước ngoài thích những tin tức đời thường, thiết thực, thực dụng, cái gì đó của riêng Việt Nam..
Về hình thức thể hiện họ thích những tin ngắn và những cách thể hiện mà họ cho là lạ. Chẳng hạn họ thích cách đọc chậm rãi...điểm vài tiếng sáo quê, tiếng đàn bầu, tiếng kéo nhị..Người Pháp thích đưa nét nhạc lạ như làn điệu chèo, tuồng kết hợp trong tiết tấu hiện đại để đưa vào các chương trình phát thanh..
Khảo sát thư thính giả cũng cho thấy sự chênh lệch “ gu” giữa các khối người nghe.
Hiện nay phát thanh đối ngoại phát bằng 11 thứ tiếng và 1 thứ ngữ cho diện rộng thính giả khắp các châu lục trên thế giới. Tuy nhiên cùng là một thứ tiếng đó lại không phải là phát cho một nước, mà cho nhiều nước, nhiều khu vực. Ví dụ tiếng Anh không chỉ phát cho người Anh, mà còn phát sang Mỹ, các nước Đông Nam Á, Úc, Ấn độ, Canada..Tiếng Pháp không chỉ cho người Pháp mà cò cho các nước nói tiếng Pháp như: Bỉ, Thuỵ Sỹ, Agiêri..Tiếng Tâybanha không chỉ phát cho Tây Ban Nha mà còn sang Nam Mỹ, Mêhicô..
Chính vì thế mà cùng chung một thứ ngữ, nhưng thính giả ở các nước khác nhau cũng có mối quan tâm khác nhau. Sự khác nhau nổi bật nhất là nhó
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LBC (0).doc