Luận văn Nâng cao chất lương nguồn nhân lực cho công ty Dragon Logistics

Sau khi thực hiện phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho từng nhóm khái niệm

lớn để giảm bớt cơ sở dữ liệu thông qua việc loại khỏi mô hình các quan sát có hệ số

tải nhân tố (factor loading) thấp hơn 0.6, đồng thời thực hiện nhóm các quan sát

đại diện đđợc cho từng yếu tố (bao gồm biến nghiên cứu và các biến độc lập). Sau

đó thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo cho tất cả các quan sát thuộc từng

yếu tố một. Chúng ta tiếp tục loại khỏi mô hình các yếu tố có độ tin cậy của thang

đo thấp (Cronbach anpha < 0.60) và các biến quan sát có hệ số tđơng quan biến

tổng nhỏ hơn 0.3.

pdf140 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1961 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao chất lương nguồn nhân lực cho công ty Dragon Logistics, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ation. a Rotation converged in 17 iterations. Đánh giá các chỉ số: a. Chỉ số KMO = 0.863 > 0.5 Nh• vậy phân tích EFA hoàn toàn thích hợp đối với nhóm các quan sát thuộc yếu tố văn hóa công ty. 61 b. Kiểm định Bartlett cho giá trị p-value (Sig) = 0.000 < 0.05, nh• vậy ta hoàn toàn bác bỏ giả thuyết về độ t•ơng quan giữa các biến quan sát bằng 0 trong tổng thể. Các biến quan sát trong tổng thể là có t•ơng quan với nhau. c. Từ bảng tổng ph•ơng sai trích tích lũy, giá trị của tổng ph•ơng sai trích tích luỹ = 66.473% > 50% chứng tỏ thang đo cho các quan sát thuộc yếu tố Văn hóa công ty là đ•ợc chấp nhận. d. Từ bảng ma trận xoay nhân tố, ta chỉ chọn các quan sát có hệ số tải nhân tố (factor loading) từ 0.6 trở lên và sự khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố ≥ 0.3. Nhóm các quan sát thuộc yếu tố Văn hóa công ty đ•ợc chia ra làm 5 thành phần nh• sau: Nhóm 1: Các quan sát Hệ số tải nhân tố VH23 0.814 VH22 0.805 VH16 0.763 VH18 0.761 VH21 0.760 VH20 0.651 Nhóm 2: Các quan sát Hệ số tải nhân tố VH9 0.846 VH10 0.751 62 VH11 0.707 Nhóm 3: Các quan sát Hệ số tải nhân tố VH5 0.719 VH2 0.672 Nhóm 4: Các quan sát Hệ số tải nhân tố VH17 0.752 VH19 0.681 Nhóm 5: Các quan sát Hệ số tải nhân tố VH15 0.722 Sau khi thực hiện phân tích nhân tố khám phá cho từng nhóm đối t•ợng lớn nh• phong cách lãnh đạo mới về chất, văn hóa tổ chức, chỉ số mô tả công việc đã hiệu chinh, kết quả làm việc của nhân viên. Chúng ta sẽ tiếp tục kiểm định độ tin cậy của thang đo lần l•ợt cho các nhóm yếu tố nhỏ để loại bỏ các nhóm yếu tố có độ tin cậy thang đo thấp ra khỏi mô hình nghiên cứu. 63 3.2 KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO (CRONBACH ANPHA) Sau khi thực hiện phân tích nhân tố (EFA) lần l•ợt cho bốn nhóm khái niệm lớn bao gồm nhóm các quan sát thuộc các yếu tố của thành phần AJDI, nhóm các quan sát thuộc yếu tố Văn hoá công ty, nhóm các quan sát thuộc yếu tố Phong cách lãnh đạo, nhóm các quan sát thuộc yếu tố Kết quả làm việc của nhân viên. Tiếp theo, chúng ta sẽ tiến hành kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng cách chạy Cronbach anpha cho từng thành phần nhỏ, cụ thể bao gồm: - Kiểm định độ tin cậy của thang đo lần l•ợt cho tám nhóm (từ nhóm 1 đến nhóm 8) yếu tố thuộc thành phần AJDI sau khi phân tích EFA. - Kiểm định độ tin cậy của thang đo lần l•ợt cho hai nhóm (nhóm 1 và nhóm 2) thuộc biến nghiên cứu kết quả làm việc của nhân viên. - Kiểm định độ tin cậy của thang đo lần l•ợt cho ba nhóm (từ nhóm 1 đến nhóm 3) thuộc yếu tố phong cách lãnh đạo mới về chất. - Kiểm định độ tin cậy của thang đo lần l•ợt cho năm nhóm (từ nhóm 1 đến nhóm 5) thuộc yếu tố văn hóa công ty. Sau khi thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo, chúng ta sẽ loại trừ các yếu tố có độ tin cậy thang đo thấp và đồng thời kết hợp với mục tiêu nghiên cứu đã đề ra tiến hành đ•a các yếu tố đạt tiêu chuẩn của độ tin cậy của thang đo vào mô hình nghiên cứu chính thức. Để đãm bảo cho nghiên cứu có đ•ợc độ tin cậy của các thang đo cao, chúng ta cần đảm bảo hai tiêu chí sau: - Chỉ chọn những quan sát của thuộc các yếu tố có hệ số Cronbach anpha từ 0.6 trở lên để đ•a vào mô hình nghiên cứu. 64 - Các biến quan sát có hệ số t•ơng quan biến tổng (Corrected item-total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại (Nunnally & Burnstein 1994, Pschy chometric Theory, 3rd edition, NewYork, McGraw Hill). 3.2.1. Kiểm định độ tin cậy của thang đo lần l•ợt cho tám nhóm (từ nhóm một đến nhóm tám) yếu tố thuộc thành phần AJDI. a. Kiểm định độ tin cậy của thang đo cho nhóm một. Thống kê độ tin cậy Cronbach's Alpha N of Items .741 2 Hệ số t•ơng quan biến tổng Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CV1 4.76 1.616 .590 .(a) CV2 5.29 1.370 .590 .(a) a The value is negative due to a negative average covariance among items. This violates reliability model assumptions. You may want to check item codings. Nhận xét: Chúng ta đo đ•ợc: - Cronbach anpha của nhóm một là 0.741 lớn hơn 0.6. - Các hệ số t•ơng quan biến tổng của các quan sát CV1, CV2 đều đạt giá trị là 0.590 đều lớn hơn 0.3. Nh• vậy nhóm một thuộc thành phần AJDI đạt tiêu chuẩn và đ•ợc đ•a vào mô hình nghiên cứu. Chúng ta đặt tên cho nhóm này là yếu tố bản chất công việc. Yếu tố bản chất công việc đ•ợc mô phỏng theo bảng sau: Yếu tố bản chất công việc (Cronbach anpha = 0.741) 65 Các quan sát Hệ số tải nhân tố Hệ số t•ơng quan biến tổng CV1 0.785 0.590 CV2 0.696 0.590 b. Kiểm định độ tin cậy của thang đo cho nhóm hai. Thống kê độ tin cậy Cronbach's Alpha N of Items .915 4 Hệ số t•ơng quan biến tổng Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted DN1 15.79 10.395 .874 .865 DN2 15.83 10.610 .839 .878 DN3 15.97 11.588 .723 .917 DN4 15.81 10.935 .788 .896 Nhận xét: Chúng ta đo đ•ợc: - Cronbach anpha của nhóm hai là 0.915 lớn hơn 0.6. - Các hệ số t•ơng quan biến tổng của các quan sát DN1, DN2, DN3, DN4 lần l•ợt là 0.874, 0.839, 0.723, 0.788 đều lớn hơn 0.3. Nh• vậy nhóm yếu tố thứ hai thuộc thành phần AJDI đạt tiêu chuẩn và đ•ợc đ•a vào mô hình nghiên cứu. Chúng ta đặt tên cho nhóm này là yếu tố Đồng nghiệp. Yếu tố Đồng nghiệp đ•ợc mô phỏng theo bảng sau: Yếu tố Đồng nghiệp (Cronbach anpha = 0.915) Các quan sát Hệ số tải nhân tố Hệ số t•ơng quan biến tổng 66 DN2 0.850 0.839 DN1 0.848 0.874 DN4 0.835 0.788 DN3 0.815 0.723 c. Kiểm định độ tin cậy của thang đo cho nhóm ba. Thống kê độ tin cậy Cronbach's Alpha N of Items .801 3 Hệ số t•ơng quan biến tổng Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted DT1 9.74 7.073 .631 .746 DT3 9.68 6.473 .617 .761 DT4 9.80 6.018 .697 .673 Nhận xét: Chúng ta đo đ•ợc: - Cronbach anpha của nhóm thứ ba là 0.801 lớn hơn 0.6. - Các hệ số t•ơng quan biến tổng của các quan sát DT1, DT3, DT4 lần l•ợt là 0.631, 0.617, 0.697 đều lớn hơn 0.3. Nh• vậy nhóm yếu tố thứ ba thuộc thành phần AJDI đạt tiêu chuẩn và đ•ợc đ•a vào mô hình nghiên cứu. Chúng ta đặt tên cho nhóm này là yếu tố Đào Tạo. Đồng thời chúng ta cũng nhận thấy các biến quan sát đo l•ờng về yếu tố Thăng tiến hoàn toàn bị loại bỏ thông qua hai quá trình phân tích nhân tố khám phá (EFA) và kiểm định độ tin cậy của thang đo (Cronbach anpha). Yếu tố Đào tạo đ•ợc mô phỏng theo bảng sau: 67 Yếu tố Đào tạo (Cronbach anpha = 0.801) Các quan sát Hệ số tải nhân tố Hệ số t•ơng quan biến tổng DT4 0.785 0.697 DT3 0.765 0.617 DT1 0.674 0.631 d. Kiểm định độ tin cậy của thang đo cho nhóm bốn. Thống kê độ tin cậy Cronbach's Alpha N of Items .806 2 Hệ số t•ơng quan biến tổng Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TL5 4.59 2.201 .681 .(a) TL6 4.65 1.677 .681 .(a) a The value is negative due to a negative average covariance among items. This violates reliability model assumptions. You may want to check item codings. Nhận xét: Chúng ta đo đ•ợc: - Cronbach anpha của nhóm thứ t• là 0.806 lớn hơn 0.6. - Các hệ số t•ơng quan biến tổng của các quan sát TL5, TL6 đều có giá trị là 0.681 và đều lớn hơn 0.3. Nh• vậy nhóm yếu tố thứ t• thuộc thành phần AJDI đạt tiêu chuẩn và đ•ợc đ•a vào mô hình nghiên cứu. Chúng ta đặt tên cho nhóm này là yếu tố Tiền l•ơng. Yếu tố Tiền l•ơng đ•ợc mô phỏng theo bảng sau: 68 Yếu tố Tiền l•ơng (Cronbach anpha = 0.806) Các quan sát Hệ số tải nhân tố Hệ số t•ơng quan biến tổng TL5 0.762 0.681 TL6 0.759 0.681 e. Kiểm định độ tin cậy của thang đo cho nhóm năm. Thống kê độ tin cậy Cronbach's Alpha N of Items .657 2 Hệ số t•ơng quan biến tổng Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted MT3 5.23 2.176 .494 .(a) MT4 5.70 1.645 .494 .(a) a The value is negative due to a negative average covariance among items. This violates reliability model assumptions. You may want to check item codings. Nhận xét: Chúng ta đo đ•ợc: - Cronbach anpha của nhóm thứ năm là 0.657 lớn hơn 0.6. - Các hệ số t•ơng quan biến tổng của các quan sát MT3, MT4 đều có giá trị là 0.494 và đều lớn hơn 0.3. Nh• vậy nhóm yếu tố thứ năm thuộc thành phần AJDI đạt tiêu chuẩn và đ•ợc đ•a vào mô hình nghiên cứu. Chúng ta đặt tên cho nhóm này là yếu tố Môi tr•ờng làm việc. Yếu tố Môi tr•ờng làm việc đ•ợc mô phỏng theo bảng sau: 69 Yếu tố Môi tr•ờng làm việc (Cronbach anpha = 0.657) Các quan sát Hệ số tải nhân tố Hệ số t•ơng quan biến tổng MT4 0.758 0.494 MT3 0.724 0.494 f. Kiểm định độ tin cậy của thang đo cho nhóm sáu. Thống kê độ tin cậy Cronbach's Alpha N of Items .640 2 Hệ số t•ơng quan biến tổng Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TL3 5.48 1.812 .475 .(a) DT2 4.50 2.408 .475 .(a) a The value is negative due to a negative average covariance among items. This violates reliability model assumptions. You may want to check item codings. Nhận xét: Chúng ta thấy Cronbach anpha của nhóm thứ sáu có giá trị là 0.640 lớn hơn 0.6 và các giá trị t•ơng quan biến tỗng của TL3 và DT2 là 0.475 lớn hơn 0.3. Tuy nhiên chúng ta không xét nhóm này đ•a vào mô hình vì chúng không thể hiện rõ ràng phạm vi của yếu tố tác động, đồng thời chúng ta cũng đã đ•a vào mô hình các yếu tố tác động gồm Tiền l•ơng và Đào tạo. g. Kiểm định độ tin cậy của thang đo cho nhóm bảy. Thống kê độ tin cậy 70 Cronbach's Alpha N of Items .807 3 Hệ số t•ơng quan biến tổng Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted PL1 10.94 3.983 .646 .750 PL2 10.20 4.802 .585 .806 PL3 10.78 3.789 .748 .634 Nhận xét: Chúng ta đo đ•ợc: - Cronbach anpha của nhóm thứ bảy là 0.807 lớn hơn 0.6. - Các hệ số t•ơng quan biến tổng của các quan sát PL1, PL2, PL3 có giá trị lần l•ợt là 0.646, 0.585, 0.748 và đều lớn hơn 0.3. Nh• vậy nhóm yếu tố thứ bảy thuộc thành phần AJDI đạt tiêu chuẩn và đ•ợc đ•a vào mô hình nghiên cứu. Chúng ta đặt tên cho nhóm này là yếu tố Phúc lợi. Yếu tố Phúc lợi đ•ợc mô phỏng theo bảng sau: Yếu tố Phúc lợi (Cronbach anpha = 0.807) Các quan sát Hệ số tải nhân tố Hệ số t•ơng quan biến tổng PL1 0.790 0.646 PL2 0.761 0.585 PL3 0.785 0.748 h. Kiểm định độ tin cậy của thang đo cho nhóm tám. 71 Thống kê độ tin cậy Cronbach's Alpha N of Items .452 2 Hệ số t•ơng quan biến tổng Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted MT1 4.33 1.485 .298 .(a) MT5 4.94 2.238 .298 .(a) a The value is negative due to a negative average covariance among items. This violates reliability model assumptions. You may want to check item codings. Nhận xét: Chúng ta thấy Cronbach anpha của nhóm thứ tám có giá trị là 0.452 nhỏ hơn 0.6 và các giá trị t•ơng quan biến tỗng của MT5 và MT1 đều bằng 0.298 và đều nhỏ hơn 0.3. Do đó nhóm tám không đạt tiêu chuẩn để đ•a vào mô hình nghiên cứu. Chúng ta loại nhóm này ra khỏi mô hình nghiên cứu. 3.2.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo lần l•ợt cho nhóm một và nhóm hai thuộc biến nghiên cứu là kết quả làm việc của nhân viên. a. Kiểm định độ tin cậy của thang đo cho nhóm một Thống kê độ tin cậy Cronbach's Alpha N of Items .788 3 Hệ số t•ơng quan biến tổng Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted KQ1 11.65 2.400 .626 .715 72 KQ2 11.83 2.468 .627 .713 KQ3 11.99 2.369 .631 .709 Nhận xét: Chúng ta đo đ•ợc: - Cronbach anpha của nhóm một là 0.788 lớn hơn 0.6. - Các hệ số t•ơng quan biến tổng của các quan sát KQ1, KQ2, KQ3 có giá trị lần l•ợt là 0.626, 0.627, 0.631 và đều lớn hơn 0.3. Nh• vậy nhóm một thuộc yếu tố Kết quả làm việc của nhân viên đạt tiêu chuẩn và đ•ợc đ•a vào mô hình nghiên cứu. Chúng ta đặt tên cho nhóm này là kết quả làm việc của nhân viên. Kết quả làm việc của nhân viên đ•ợc mô phỏng theo bảng sau: Kết quả làm việc của nhân viên (Cronbach anpha = 0.788) Các quan sát Hệ số tải nhân tố Hệ số t•ơng quan biến tổng KQ1 0.782 0.626 KQ2 0.830 0.627 KQ3 0.813 0.631 b. Kiểm định độ tin cậy của thang đo cho nhóm hai Thống kê độ tin cậy Cronbach's Alpha N of Items .642 3 Hệ số t•ơng quan biến tổng Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted KQ5 10.58 3.224 .492 .503 KQ6 10.51 2.677 .486 .497 73 KQ7 10.49 3.103 .391 .629 Nhận xét: Chúng ta đo đ•ợc: - Cronbach anpha của nhóm hai là 0.642 lớn hơn 0.6. - Các hệ số t•ơng quan biến tổng của các quan sát KQ5, KQ6, KQ7 có giá trị lần l•ợt là 0.492, 0.486, 0.391 và đều lớn hơn 0.3. Nh• vậy nhóm hai thuộc yếu tố kết quả làm việc của nhân viên đạt tiêu chuẩn và đ•ợc đ•a vào mô hình nghiên cứu. Chúng ta đặt tên cho nhóm này là kết quả làm việc của nhân viên. Kết quả làm việc của nhân viên đ•ợc mô phỏng theo bảng sau: Kết quả làm việc của nhân viên (Cronbach anpha = 0.642) Các quan sát Hệ số tải nhân tố Hệ số t•ơng quan biến tổng KQ5 0.730 0.492 KQ6 0.783 0.486 KQ7 0.693 0.391 Vậy sau khi kiểm định độ tin cậy của thang đo, nhóm hai thuộc biến nghiên cứu kết quả làm việc của nhân viên hoàn toàn phù hợp và thể hiện đ•ợc 2 tiêu chí quan trọng là kết quả làm việc phải đ•ợc xem xét trên quan điểm có sự phối hợp của nhóm và có sự hi sinh quyền lợi cá nhân khi cần thiết vì mục tiêu chung của nhóm, của tổ chức. Do đó nhóm hai gồm các quan sát KQ6, KQ6, KQ7 đ•ợc chọn chính thức vào mô hình nghiên cứu và đ•ợc xem là biến nghiên cứu duy nhất của mô hình. Nhóm một mặc dù đủ tiêu chuẩn nh•ng không đáp ứng đ•ợc mục tiêu nghiên cứu nên tác giả không đ•a vào mô hình nghiên cứu chính thức. 74 3.2.3. Kiểm định độ tin cậy của thang đo lần l•ợt cho ba nhóm thuộc yếu tố phong cách lãnh đạo mới về chất. a. Kiểm định độ tin cậy của thang đo cho nhóm một. Thống kê độ tin cậy Cronbach's Alpha N of Items .811 3 Hệ số t•ơng quan biến tổng Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted LD19 9.95 5.593 .586 .821 LD20 9.61 5.459 .692 .710 LD22 9.58 5.451 .712 .691 Nhận xét: Chúng ta đo đ•ợc: - Cronbach anpha của nhóm một là 0.811 lớn hơn 0.6. - Các hệ số t•ơng quan biến tổng của các quan sát LD19, LD20, LD22 có giá trị lần l•ợt là 0.586, 0.692, 0.712 và đều lớn hơn 0.3. Nh• vậy nhóm một thuộc yếu tố Phong cách lãnh đạo đạt tiêu chuẩn và đ•ợc đ•a vào mô hình nghiên cứu. Chúng ta đặt tên cho nhóm này là Quan điểm lãnh đạo. Yếu tố Quan điểm lãnh đạo đ•ợc mô phỏng theo bảng sau: Quan điểm lãnh đạo (Cronbach anpha = 0.811) Các quan sát Hệ số tải nhân tố Hệ số t•ơng quan biến tổng LD19 0.745 0.586 LD20 0.775 0.692 LD22 0.800 0.712 75 b. Kiểm định độ tin cậy của thang đo cho nhóm hai. Thống kê độ tin cậy Cronbach's Alpha N of Items .554 2 Hệ số t•ơng quan biến tổng Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted LD11 5.74 1.144 .383 .(a) LD12 5.75 1.098 .383 .(a) a The value is negative due to a negative average covariance among items. This violates reliability model assumptions. You may want to check item codings. Nhận xét: Chúng ta đo đ•ợc: - Cronbach anpha của nhóm một là 0.554 nhỏ hơn 0.6. - Các hệ số t•ơng quan biến tổng của các quan sát LD11, LD12 đều bằng 0.383, giá trị này t•ơng đối thấp. Nh• vậy nhóm hai thuộc yếu tố phong cách lãnh đạo không đạt tiêu chuẩn và bị loại ra khỏi mô hình nghiên cứu. c. Kiểm định độ tin cậy của thang đo cho nhóm ba. Thống kê độ tin cậy Cronbach's Alpha N of Items .517 2 Hệ số t•ơng quan biến tổng Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted 76 LD4 5.26 1.201 .357 .(a) LD9 5.15 1.829 .357 .(a) a The value is negative due to a negative average covariance among items. This violates reliability model assumptions. You may want to check item codings. Nhận xét: T•ơng tự nhóm hai, giá trị của cronbach anpha của nhóm ba đo đ•ợc là 0.517, nhỏ hơn 0.6 và các hệ số t•ơng quan biến tổng của LD4, LĐ đạt giá trị khá thấp là 0.357. Do đó nhóm ba không đủ tiêu chuẩn để đ•a vào mô hình nghiên cứu. Chúng ta loại nhóm ba ra khỏi mô hình nghiên cứu. 3.2.4. Kiểm định độ tin cậy của thang đo lần l•ợt cho bốn nhóm thuộc yếu tố văn hoá công ty. a. Kiểm định độ tin cậy thang đo cho nhóm một. 77 Thống kê độ tin cậy Cronbach's Alpha N of Items .878 6 Hệ số t•ơng quan biến tổng Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted VH16 19.71 45.810 .660 .862 VH18 18.99 45.943 .622 .868 VH20 19.75 45.364 .580 .876 VH21 19.06 46.068 .672 .860 VH22 19.67 41.485 .790 .839 VH23 19.44 42.646 .800 .838 Nhận xét: Chúng ta đo đ•ợc: - Cronbach anpha của nhóm một là 0.878 lớn hơn 0.6. - Các hệ số t•ơng quan biến tổng của các quan sát VH16, VH18, VH20, VH21, VH22, VH23 có giá trị lần l•ợt là 0.660, 0.622, 0.580, 0.672, 0.790, 0.800 và đều lớn hơn 0.3. Nh• vậy nhóm một thuộc yếu tố Văn hóa công ty đạt tiêu chuẩn và đ•ợc đ•a vào mô hình nghiên cứu. Chúng ta đặt tên cho nhóm này là cơ chế công ty. Yếu tố Cơ chế công ty đ•ợc mô phỏng theo bảng sau: Cơ chế công ty (Cronbach anpha = 0.878) Các quan sát Hệ số tải nhân tố Hệ số t•ơng quan biến tổng VH16 0.763 0.660 VH18 0.761 0.622 VH20 0.651 0.580 VH21 0.760 0.672 VH22 0.805 0.790 78 VH23 0.814 0.800 b. Kiểm định độ tin cậy thang đo cho nhóm hai. Thống kê độ tin cậy Cronbach's Alpha N of Items .831 3 Hệ số t•ơng quan biến tổng Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted VH9 9.94 5.336 .680 .776 VH10 10.11 5.556 .677 .779 VH11 9.93 5.045 .714 .741 Nhận xét: Chúng ta đo đ•ợc: - Cronbach anpha của nhóm hai là 0.831 lớn hơn 0.6. - Các hệ số t•ơng quan biến tổng của các quan sát VH9, VH10, VH11 có giá trị lần l•ợt là 0.680, 0.677, 0.714 và đều lớn hơn 0.3. Nh• vậy nhóm hai thuộc yếu tố Văn hóa công ty đạt tiêu chuẩn và đ•ợc đ•a vào mô hình nghiên cứu. Chúng ta đặt tên cho nhóm này là quan tâm và động viên. Yếu tố Quan tâm và Động viên đ•ợc mô phỏng theo bảng sau: Quan tâm và Động viên (Cronbach anpha = 0.831) Các quan sát Hệ số tải nhân tố Hệ số t•ơng quan biến tổng VH9 0.846 0.680 VH10 0.751 0.677 VH11 0.707 0.714 79 80 c. Kiểm định độ tin cậy thang đo cho nhóm ba. Thống kê độ tin cậy Cronbach's Alpha N of Items .470 2 Hệ số t•ơng quan biến tổng Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted VH2 5.35 1.632 .310 .(a) VH5 5.32 1.253 .310 .(a) a The value is negative due to a negative average covariance among items. This violates reliability model assumptions. You may want to check item codings. Nhận xét: Kiểm định cho chúng ta kết quả của cronbach anpha là 0.470, giá trị này nhỏ hơn 0.6. Hệ số t•ơng quan biến tổng của từng quan sát VH2, VH5 đều bằng 0.310. Giá trị này thấp và gần ng•ỡng 0.3. Do đó các quan sát thuộc nhóm ba bị loại khỏi mô hình nghiên cứu. d. Kiểm định độ tin cậy thang đo cho nhóm bốn. Thống kê độ tin cậy Cronbach's Alpha N of Items .551 2 Hệ số t•ơng quan biến tổng Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted VH17 5.24 1.134 .385 .(a) VH19 5.23 1.556 .385 .(a) a The value is negative due to a negative average covariance among items. This violates reliability model assumptions. You may want to check item codings. 81 Nhận xét: T•ơng tự, kiểm định cho chúng ta kết quả của cronbach anpha là 0.551, giá trị này nhỏ hơn 0.60. Hệ số t•ơng quan biến tổng của từng quan sát VH17, VH19 đều bằng 0.385 và giá trị này cũng rất thấp. Do đó các quan sát thuộc nhóm bốn bị loại khỏi mô hình nghiên cứu. 3.3 HIỆU CHỈNH Mễ HèNH VÀ ĐƯA RA Mễ HèNH NGHIấN CỨU CHÍNH THỨC Sau khi thực hiện phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho từng nhóm khái niệm lớn để giảm bớt cơ sở dữ liệu thông qua việc loại khỏi mô hình các quan sát có hệ số tải nhân tố (factor loading) thấp hơn 0.6, đồng thời thực hiện nhóm các quan sát đại diện đ•ợc cho từng yếu tố (bao gồm biến nghiên cứu và các biến độc lập). Sau đó thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo cho tất cả các quan sát thuộc từng yếu tố một. Chúng ta tiếp tục loại khỏi mô hình các yếu tố có độ tin cậy của thang đo thấp (Cronbach anpha < 0.60) và các biến quan sát có hệ số t•ơng quan biến tổng nhỏ hơn 0.3. Trong phần này, chúng ta sẽ thực hiện tính các nhân số cho từng yếu tố bao gồm biến nghiên cứu và các biến tác động để chuẩn hóa thang đo cho tất cả các quan sát trong mẫu nghiên cứu và đồng thời cũng •ớc l•ợng đ•ợc các tham số trong mô hình hồi qui bội. Ph•ơng pháp chuẩn hóa đ•ợc sử dụng là tính trung bình các biến quan sát bằng phần mềm SPSS 15.0. Sau khi chuẩn hóa thang đo, chúng ta hoàn toàn có thể thực hiện phân tích hồi qui trên mẫu nghiên cứu. 82 Chúng ta thu đ•ợc tổng cộng 10 biến, trong đó bao gồm 09 biến tác động/biến độc lập và 01 biến nghiên cứu/biến phụ thuộc nh• bảng tóm tắt sau: 83 Bảng 3.3.1 Biến tác động và biến nghiên cứu sau khi chuẩn hóa. STT Tên biến Các quan sát trực thuộc Loại biến Ký hiệu sau khi chuẩn hóa 1 Bản chất công việc. CV1, CV2 Tác động/độc lập CV 2 Đồng nghiệp. DN1, DN2, DN3, DN4 Tác động/độc lập DN 3 Đào tạo. DT1, DT3, DT4 Tác động/độc lập DT 4 Tiền l•ơng. TL5, TL6 Tác động/độc lập TL 5 Môi tr•ờng làm việc. MT3, MT4 Tác động/độc lập MT 6 Phúc lợi. PL1, PL2, PL3 Tác động/độc lập PL 7 Quan điểm lãnh đạo mới về chất. LD19, LD20, LD22 Tác động/độc lập QDLD 8 Cơ chế công ty. VH16, VH18, VH20, VH21, VH22, VH23 Tác động/độc lập CCCT 9 Quan tâm và động viên. VH9, VH10, VH11 Tác động/độc lập QTDV 10 Kết quả làm việc của nhân viên. KQ5, KQ6, KQ7 Nghiên cứu/phụ thuộc KQLV Nhận xét: 84 Biến nghiên cứu trong mô hình chỉ còn lại một biến duy nhất sau khi thực hiện phân tích nhân tố khám phá, kiểm định độ tin cậy của thang đo và thông qua thảo luận nhóm về tiêu chuẩn kết quả làm việc của nhân viên trên cơ sở phù hợp với thực tiễn tại công ty Dragon Logistics. 85 Mô hình nghiên cứu chính thức (sau khi hiệu chỉnh) Hình 3.3.2: Mô hình nghiên cứu tổng quát CÁC GIẢ THUYẾT NGHIấN CỨU SAU HIỆU CHỈNH  H1: Quan điểm lãnh đạo tác động d•ơng đến kết quả làm việc của nhân viên.  H2 : Cơ chế công ty tác động âm đến kết quả làm việc của nhân viên.  H3: Quan tâm và động viên tác động d•ơng đến kết quả làm việc của nhân viên.  H4: Bản chất công việc tác động d•ơng đến kết quả làm việc của nhân viên. (ẹaởc ủieồm caự nhaõn)  Giụựi tớnh  Tuoồi taực  Trỡnh ủoọ hoùc vaỏn  Vũ trớ coõng vieọc (chửực vuù ) Keỏt quỷa laứm vieọc cuỷa nhaõn vieõn (KQLV) Quan điểm lãnh đạo mới về chất (QDLD) Cơ chế công ty (CCCT) Quan tâm & động viên (QTDV) (QTDV) Bản chất công việc (CV) Đồng nghiệp (DN) Đào tạo (DT) Tiền l•ơng (TL) Môi tr•ờng làm việc (MT) Phúc lợi (PL) 86  H5 : Đồng nghiệp tác động d•ơng đến kết quả làm việc của nhân viên.  H6 : Đào tạo tác động d•ơng đến kết quả làm việc của nhân viên.  H7 : Tiền l•ơng tác động d•ơng đến kết quả làm việc của nhân viên.  H8 : Môi tr•ờng tác động d•ơng đến kết quả làm việc của nhân viên.  H9 : Phúc lợi tác động d•ơng đến kết quả làm việc của nhân viên.  H10: Không có sự khác biệt về kết quả làm việc giữa các nhóm quản lý, nhân viên văn phòng và công nhân.  H11: Không có sự khác biệt về kết quả làm việc của nhân viên theo giới tính.  H12: Không có sự khác biệt về kết quả làm việc của nhân viên theo trình độ học vấn.  H13: Không có sự khác biệt về kết quả làm việc của nhân viên theo thâm niên làm việc. 87 3.4 PHÂN TÍCH HỒI Q

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLuan van CH.pdf
Tài liệu liên quan