MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương I :DOANH NGHIỆP LỚN VÀ VẤN ĐỀ NĂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 2
1.1Doanh nghiệp lớn và vai trò của doanh nghiệp lớn trong nền kinh tế thị trường 2
1.1.1Khái niệm về doanh nghiệp lớn 2
1.1.2.Vai trò của DNL trong nền kinh tế thị trường. 3
1.2 Tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế 5
1.2.1.Khái niệm tín dụng ngân hàng 5
1.2.2. Các hình thức tín dụng của ngân hàng: 6
1.2.2.1.Phân loại theo thời gian; 6
1.2.2.2.Phân lọai theo hình thức 7
1.2.2.3.Phân loại theo tài sản đảm bảo 7
1.2.2.4.Phân loại theo rủi ro. 8
1.3.Chất lượng tín dụng ngân hàng 8
1.3.1.Chất lượng tín dụng 8
1.3.2.Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng tín dụng. 9
1.3.2.1. Đối với ngân hàng 9
1.3.2.2 .Đối với khách hàng 9
1.3.2.3.Ý nghĩa đối với nền kinh tế. 9
1.3.3. Các chỉ tiêu chất lượng tín dụng NH 10
1.3.3.1.Các chỉ tiêu định tính 10
1.3.3.2. Các chỉ tiêu định lượng 10
1.3.4.Một số nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng ngân hàng 12
1.3.4.1.Sự phát triển kinh tế của một quốc gia 12
1.3.4.2.Môi trường pháp lý. 13
1.3.4.3.Môi trường chính trị. 13
1.3.4.4.Các nhân tố thuộc về khách hàng 13
1.3.4.5.Các nhân tố thuộc về NH: 15
CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP LỚN TẠI NGÂN HÀNG TIÊN PHONG 18
2.1.Khái quát về ngân hàng Tiên Phong 18
2.1.1,.Sự hình thành và phát triển. 18
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của NHTP 20
2.1.3.Khái quát về hoạt động của ngân hàng Tiên Phong 25
2.3.Thực trạng chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp lớn tại ngân hàng Tiên Phong 31
2.3.1. Phân tích địch tính: 31
2.3.2.Các chỉ tiêu định lượng 33
2.3.2.1.Doanh số cho vay,tỷ trọng các khoản vay của doanh nghiệp lớn 33
2.3.2.2. Doanh số thu nợ. 36
2.3.2.3.Chỉ tiêu nợ quá hạn; 36
2.3.2.4. Chỉ tiêu lợi nhuận. 38
2.3.2.5 .Chỉ tiêu vòng quay của vốn TD 39
2.3.2.6.Chỉ tiêu sử dụng vốn 40
2.3.3Đánh giá chất lượng tín dụng DNL tại NHTP. 41
2.3.3.1.Kết quả đạt được về chất lượng tín dụng đối với DNL. 41
2.3.3.2.Hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân. 41
Chương III:GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP LỚN TẠI NGÂN HÀNG TIÊN PHONG 44
3.1.Định hướng hoạt động tín dụng doanh nghiệp lớn của ngân hàng Tiên Phong trong thời gian tới. 44
3.1.1.Phương hướng phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng Tiên Phong trong thời gian tới. 44
3.1.2.Các chỉ tiêu về kinh tế trong năm 2010 của ngân hàng Tiên Phong 45
3.2Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với khách hàng DNL trong thời gian tới. 46
3.2.1 Hiện đại hóa công nghệ ,phát triển hơn nữa hệ thống thông tin cho khách hàng. 46
3.2.2 Nâng cao chất lượng thẩm định dự án cho vay. 47
3.2.3 Nâng cao chất lượng kiểm tra kiểm soát phòng chống rủi ro tín dụng 52
3.2.4 Nâng cao trình độ của cán bộ tín dụng. 54
3.2.5. Phát triển hoạt động Maketting nâng cao hình ảnh,uy tín của ngân hàng. 55
3.3.Một số kiến nghị. 56
3.3.1,Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước 56
3.3.2 Kiến nghị với chính phủ. 57
KẾT LUẬN 58
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59
64 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3413 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao chất lượng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp lớn tại ngân hàng Tiên Phong, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
goài kênh ngân hàng doanh nghiệp (như trái phiếu,cổ phiếu, tín dụng cơ cấu vv ). Ngoài ra khối thị trường vốn cũng là khối chịu trách nhiệm quản lý thanh khoản của toàn ngân hàng thông qua hoạt động của mình trên thị trường tiền tệ. Các phòng trong khối gồm có: phòng nguồn vốn và tự doanh (Sales & Trading Department), phòng Ngân hàng đầu tư (Investment Bank department), phòng Phân tích thị trường và Doanh nghiệp (Economic Research & Analyst Department). Nhân viên của khối chúng tôi nhờ vào kiến thức kinh tế vĩ mô vững chắc, đầu óc phân tích nhanh nhạy, khả năng tổng hợp cao cộng với tâm lý “cứng như thép” của các vận động viên thể thao đỉnh cao có thể tìm được các cơ hội kinh doanh trong mọi thời điểm của thị trường.
Các đơn vị hỗ trợ
Bao gồm:
Phòng pháp chế tuân thủ
Phòng PR/MKT
Phòng Tài chính kế toán
Phòng Quản trị nguồn lực
Văn phòng
Để đảm bảo cho tất cả các hoạt động của một ngân hàng được diễn ra, vai trò của Phòng Pháp chế và Tuân thủ là rất quan trọng. Những nhiệm vụ chính của Phòng Pháp chế và Tuân thủ là: chịu trách nhiệm tư vấn về mặt pháp lý cho toàn bộ các hoạt động của TienPhongBank nhằm đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng luôn đạt hiệu quả cao và đúng pháp luật; dự đoán dự báo những thay đổi trong môi trường vĩ mô, pháp lý để giảm thiểu những rủi ro cho ngân hàng.
Trung tâm công nghệ thông tin
Bao gồm:
Phòng Thẻ
Phòng Vận hành hệ thống
Phòng Phần mềm ứng dụng
Có thể bạn không hiểu một trung tâm Công nghệ Thông tin trong hệ thống ngân hàng sẽ có vai trò như thế nào? Nhưng thử hình dung hệ thống ngừng vận hành trong vòng 10 phút, chuyện gì sẽ xẩy ra? Tại TienPhongBank chúng tôi, trung tâm Công nghệ Thông tin luôn tự hào mình là một phần quan trọng, không thể thiếu, không thể yếu trong ngân hàng. Với nhiệm vụ duy trì hệ thống chạy ổn định an toàn và hiệu quả, phát triển nhanh các sản phẩm mang tính công nghệ cao để đem đến cho khách hàng những sản phẩm tiện ích; tư vấn cho ban điều hành những vấn đề liên quan đến công nghệ thông tin,… trung tâm Công nghệ Thông tin của TienPhongBank
Trung tâm thanh toán tập trung
Bao gồm:
Phòng Hỗ trợ Thị trường vốn
Phòng Thanh toán trong nước
Phòng Thanh toán quốc tế
Đảm nhận vai trò là trung gian tài chính, Trung tâm Thanh toán Tập trung là trái tim của Ngân hàng, với nhiệm vụ lưu thông, luân chuyển luồng tiền của Ngân hàng cũng như của khách hàng thông qua các nghiệp vụ thanh toán trong nước và quốc tế. Phương châm của chúng tôi là “ Nhanh chóng, chất lượng, hiệu quả và mức độ hài lòng cao nhất của khách hàng”’. Trung tâm thanh toán tập trung là nơi làm việc có môi trường chuyên nghiệp, nghiêm túc, đội ngũ cán bộ dày dạn kinh nghiệm trong quản lý. Tham gia với chúng tôi, bạn có cơ hội làm việc, tiếp xúc, học hỏi và đúc rút kinh nghiệm về các nghiệp vụ thanh toán với các tiêu chuẩn trong nước và các chuẩn mực quốc tế. Tại Trung tâm Thanh toán Tập trung, bạn còn có cơ hội tiếp cận các nghiệp vụ đa dạng khác của ngân hàng.
Khối quản lý rủi ro
Bao gồm:
Phòng Hỗ trợ Tín dụng
Phòng Quản lý rủi ro
Hỗ trợ Phòng sản phẩm chính sách xây dựng, triển khai và giám sát các chính sách, quy định, quy trình tín dụng trong toàn Ngân hàng. Kiểm soát, đánh giá và/hoặc có những kiến nghị cần thiết đối với các rủi ro, hạn chế trong các quy trình, quy định dành cho khách hành doanh nghiệp, khách hàng cá nhân trước khi ban hành; Xây dựng chính sách về hỗ trợ tín dụng trên toàn bộ hệ thống Ngân hàng Tiên Phong là một số vai trò của Khối Quản lý rủi ro.
Written By: Trinh TrinhDate Posted: 26/08/2009Number of Views: 147
2.1.3.Khái quát về hoạt động của ngân hàng Tiên Phong
Là 1 ngân hàng trẻ ra đời ngay trong cơn bão khủng hoảng tài chính toàn cầu,Tienphongbank đã thể hiện sự nỗ lực vượt bậc trong việc hoàn thành các kế hoạch được giao về xây dựng hạ tầng kiến trúc cho ngân hàng bao gồm bộ máy tổ chức,con người,cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin,nề tảng quản trị cũng như kết quả kinh doanh.
Trong thời gian hoạt động vừa qua tienphong đã xây dựng được nhiều phòng giao dịch và chi nhánh trên toàn quốc.Với mong muốn phục vụ khách hàng tốt nhất,Tienphongbank nỗ lực hết sứ để mang lại cho khách hàng những dịch vụ không những hiênh đại còn dễ dàng sử dụng nhất.
Trong năm 2008 tienphongbank đã xây dựng hoàn thiện nhiều sản phẩm cho khách hàng,chính sách phát triển lãi suất,biểu phí,chính sách khách hàng trọng tâm,hỗ trợ tín dụng ngành ngân hàng,đẩy mạnh phát triển ngân hàng theo hướng ngành địa bàn kinh doanh,phát triển quan hệ với các hiệp hội,các cơ qua chức năng và các tổ chức xúc tiến thương mại.Nhiều sản phẩm tín dụng đáp ứng nhu cầu của khách hàng đã được đưa ra đặc biệt với gói sản phẩm Ebank của Tienphong với nhiều tính năng vượt trội bao gồm là thẻ ATM đồng thời là thẻ ghi nợ được tại hơn 3500 cây ATM trên toàn quốc,thanh toán hoán đơn trực tiếp tại cây ATM ,internetbangking cho cả cá nhân và doanh nghiệp,cung cấp đầy đủ dịch vụ truy vấn tới hơn 1750 chi nhánh và phòng giao dịch của tất cả các ngân hàng trên toàn quốc,dịch vụ thanh toán định kì thanh toán trực tiếp tới các công ty viễn thông.Trong năm 2009 Tienphongbank tiếp tục hoàn thiện dịch vụ ngân hàng điện tử,bổ sung thêm dịch vụ mobile banking nhằm giúp khách hàng quản lỳ tài chính của mình ở mọi lúc mọi nơi.
Quản lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng là hoạt động có tính thường xuyên,quan trọng và sống còn.Tienphong đã tuyển dụng nhiều chuyên gia đầy kinh nghiệm về làm việc tập trung nguồn lực xây dựng hề thống phòng chống rủi ro phù hợp bao gồm quản trị rủi ro tín dụng,rủi ro thị trường,tác nghiệp.Năm 2009 hệ thống quản lý rủi ro đã được hoàn thiện đảm bảo tính đồng bộ,phù hợp với chiến lược và dần được nâng cấp cho phù hợp với chuẩn mực rủi ro trên toàn thế giới.Đây là cơ sở quan trọng dể đảm bảo an toàn trong hoạt động.Tienphongbank không có nợ xấu,công tác trích lập dự phòng rủi ro được trích lập đúng theo quy định của NHTW.
Dịch vụ ngân hàng điện tử của TiênPhongBank vừa mới đạt chứng nhậnTin&Dùng 2009 do người tiêu dùng bình chọn đồng thời lọt vào Top 20 Tin&Dùng ngành tài chính. Đây là chương trình do Tạp chí Tư vấn tiêu dùng của Thời báo Kinh tế Việt Nam tổ chức nhằm đánh giá các sản phẩm, dịch vụ chiếm lĩnh được niềm tin của người tiêu dùng. Sự tín nhiệm của khách hàng đối với dịch vụ ngân hàng điện tử đã được thể hiện qua việc TiênPhongBank triển khai thành công dịch vụ Mobile Banking và tiếp tục bổ sung các tiện ích trên Internet Banking. Tiêu biểu là dịch vụ Tiết kiệm điện tử - eSavings. Đây là một bước đột phá về công nghệ nhằm đem lại các giá trị ngày càng tốt hơn cho khách hàng. Với số dư tối thiểu chỉ 1 triệu đồng, kỳ hạn gửi tiết kiệm linh hoạt, phong phú, tất toán bất cứ lúc nào, TiênPhongBank ngày càng chứng tỏ sự đi đầu trong việc áp dụng công nghệ để cuộc sống tài chính của khách hàng đơn giản và hiệu quả hơn. Với Mobile Banking, TiênPhongBank là ngân hàng đầu tiên ứng dụng thành công giải pháp ưu việt giúp khách hàng giao tiếp đơn giản qua hệ thống menu dễ sử dụng mà không cần phải nhớ cú pháp. Mobile Banking của TiênPhongBank có thể giúp nạp tiền 5 mạng di động như Vinaphone, MobiFone, Viettel, S-Fone và EVN Telecom, đồng thời giúp thanh toán cước phí ADSL của FPT bên cạnh các dịch vụ truyền thống khác như quản lý giao dịch, tra cứu số dư, lịch sử giao dịch, mạng lưới, tỷ giá và chuyển khoản nội bộ. Trong năm 2009, TiênPhongBank cũng đã triển khai thành công dịch vụ quản lý dòng tiền cho các doanh nghiệp lớn. Đáng kể nhất làTiênPhongBank đang tiến hành quản lý dòng tiền tập trung cho các công ty như FPT Information System (FIS) và 11 công ty con, công ty VMS (MobiFone) và Tập đoàn FPT. Mục tiêu của dịch vụ này là giúp doanh nghiệp quản lý tốt hơn, hiệu quả hơn đồng tiền của doanh nghiệp và giảm thiểu các rủi ro thu tiền, tăng hiệu quả sử dụng đồng vốn.
Năm 2009 là năm TiênPhongBank đẩy mạnh việc xuất hiện tại các thành phố lớn nhất cả nước. Liên tiếp các chi nhánh tại Cần Thơ, Hải Phòng và Đà Nẵng ra đời, cùng với việc chi nhánh Hà Nội và chi nhánh TP. HCM, mỗi chi nhánh có thêm 3 phòng giao dịch, nâng tổng số các điểm giao dịch của TiênPhongBank trên toàn quốc lên 15.
Theo lộ trình tăng vốn Đại hội đồng cổ đông đã thông qua đầu năm, vào tháng 8/2009, TiênPhongBank đã tăng vốn lên 1.250 tỷ đồng thông qua bán cổ phần tới cổ đông là tổ chức trong và ngoài nước. Như vậy, TiênPhongBank đã có thêm đối tác chiến lược là SBI Ven Holdings Pte. Ltd., một thành viên của SBI Holdings, Nhật Bản.
Những ngày cuối năm 2009, TiênPhongBank được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cho phép chào bán 50 triệu cổ phiếu, mệnh giá 10.000 đồng/CP cho cổ đông hiện hữu nhằm tăng vốn điều lệ lên 1.750 tỷ đồng và mở rộng mạng lưới hoạt động trên toàn quốc.
.Điện tử hóa quy trình, quy chế và hệ thống giám sát trên toàn hệ thốngVới mục tiêu phát triển an toàn hoạt động ngân hàng, TiênPhongBank đã chú trọng việc nâng cấp và hoàn thiện Hệ thống quản trị chất lượng và Hệ thống kiểm soát nội bộ của mình, Với sự hỗ trợ của công nghệ, TiênPhongBank đã đưa vào sử dụng Hệ thống ISO điện tử (trang eISO.tpb.com.vn) và Hệ thống kiểm tra giám sát thường xuyên. Với eISO.com.vn, toàn bộ văn bản quản trị cũng như các Quy định, Quy trình, Hướng dẫn hoạt động nghiệp vụ được lưu trữ thống nhất, phục vụ cho việc tra cứu và tìm kiếm tài liệu rất thuận tiện, tạo điều kiện cho mọi cán bộ nhân viên nắm bắt kịp thời mọi chủ trương đường lối của Ngân hàng.
Bên cạnh đó, với Hệ thống Kiểm tra Giám sát thường xuyên, việc giám sát chấp hành các quy định của Ngân Hàng Nhà Nước nói chung và TiênPhongBank nói riêng của các đơn vị trong toàn hệ thống TiênPhongBank được tiến hành online, giúp ngân hàng phát hiện sớm các vi phạm và rủi ro tiềm ẩn, nâng cao hiệu quả và đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh của TiênPhongBank.
TiênPhongBank đã ký kết hợp tác với Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam, AIA và Liberty trong lĩnh vực bảo hiểm để phát triển sản phẩm Bancassuarance, với Ngân hàng Phát triển Việt Nam trong việc phát triển các hoạt động kinh doanh. Cũng trong năm nay, TiênPhongBank đã trở thành thành viên giao dịch trái phiếu Chính phủ chuyên biệt. Trước đó, Ngân hàng Nhà nước xác nhận TiênPhongBank đã đăng ký hoạt động cung ứng các dịch vụ ngoại hối và tháng 12/2009, TiênPhongBank chính thức trở thành thành viên giao dịch ngoại hối của Sở giao dịch Ngân hàng Nhà nước. Ngoài ra, TiênPhongBank cũng chính thức trở thành thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam.
Năm nay, TiênPhongBank đã được lựa chọn là đơn vị thu ngân sách Nhà nước của Kho bạc và Tổng cục thuế, bên cạnh 3 ngân hàng quốc doanh BIDV, Vietinbank và Agribank.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Tienphong
Bảng 1: Kết quả kinh doanh
Đơn vị tính: Triệu đồng
TT
Chỉ tiêu
31/12/2008
31/12/2009
Tăng trưởng
(%)
1
Tổng tài sản
2,418,642
10,728,532
343.58%
2
Vốn Điều lệ
1,000,000
1,250,000
25.00%
3
Tổng huy động từ Dân cư
và TCKT
1,171,844
4,230,311
261.00%
4
Dư nợ cho vay tới Dân cư
và TCKT
275,493
3,192,582
1,058.86%
5
Tổng thu nhập hoạt động
120,538
309,252
156.56%
Trong đó:
Thu nhập lãi thuần
Doanh thu từ dịch vụ
125,352 (3,490)
216,470
18,361
72.69%
na
6
Tổng Chi phí hoạt động
52,809
123,838
134.50%
7
Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh
67,729
185,414
173.76%
Chi phí dự phòng rủi ro tín
dụng
352
20,700
5,772.71%
8
Tổng lợi nhuận TThuế
67,376
164,713
144.47%
Chi phí thuế TNDN
16,865
36,508
116.47%
9
Lợi nhuận sau thuế
50,511
128,205
153.82%
10 Tỷ lệ nợ quá hạn / nợ xấu 0.02% / 0% 0.73% / 0% năm
Số liệu từ báo cáo thường niên năm 2009 của ngân hàng TP
Bảng 2: Các chỉ tiêu tài chính cơ bản
TT
Chỉ tiêu
Năm 2008
(Tỷ lệ %)
Năm 2009
(Tỷ lệ %)
1
Tài sản có sinh lời/Tổng tài sản
91.92%
88.09%
2
Tổng dư nợ/Tổng tiền gửi khách
hàng
20.14%
38.01%
3
Lãi trước thuế/Tổng tài sản bình quân
(ROAA)
5.57
2.51%
4
Lãi trước thuế/Vốn chủ sở hữu bình
quân (ROAE)
13.21%
12.40%
5
Cổ tức
6.00%
8.00%%%
Số liệu từ báo cáo thường niên năm 2009 của NHTP
Bảng 3: Bảng cân đối kế toán
Tài sản đv 1000VND
Tài sản
31/12/2008
31/12/2009
Tiền gửi ngân hàng nhà nước
25.823.028
122.950.498
Tiền mặt tại quỹ
19.702.761
92.990.782
Tiền gửi các tổ chức tín dụng khác
1.344.409.218
1.156.808.654
Chứng khoán đầu tư
583.613.870
5.015.7128
Các khoản vay ứng trước cho khách hàng
275.340.560
3.171.529.528
Tài sản cố định
58.512.951
106.605.479
Tài sản khác
111.240.012
1.107.580.966
TỔNG TÀI SẢN 2.418.642.400 10.728.532.331
Nợ phải trả.
Nợ phải trả
31/12/2008
31/6/2009
Tiền gửi và tiền vay các tổ chức tín dụng khác
196.258.422
3.751.975.969
Tiền gửi của khách hàng
1.171.843.665
4.230.310.564
Dự phòng chung cho các cam kết phát hành
200.017
Nợ phải trả khác
20.922.840
9.090.444.834
Dự phòng thuế phải nộp
8.689.560
8.467.982
Vốn cổ phần
1.000.000.000
1.499.222.225
Lợi nhuận giữ lại
12.151.238
140.356.314
Quỹ dự trữ
8.576.658
8.508.958
Tổng nợ phải trả và vốn CSH
2.418.642.400
10.728.532.331
Số liệu lấy từ báo cáo thường niên năm 2009 của ngân hàng TP
Kết thúc năm 2009, tổng lợi nhuận trước thuế trước trích lập dự phòng rủi ro tín dụng và đầu tư tài chính là 207,4 tỷ đồng trên vốn điều lệ bình quân cả năm là 1.062 tỷ tương đương19,52%. Lợi nhuận trước thuế sau khi trích lập đầy đủ dự phòng là 164,7 tỷ đồng. Tổng tài sản là 10.737 tỷ đồng, vượt kế hoạch 53,3%. Huy động và cho vay tới dân cư và tổ chức kinh tế đều vượt kế hoạch đặt ra. Chất lượng tài sản và quản lý rủi ro ở mức độ tốt.TiênPhongBank không có nợ xấu và trích lập dự phòng cụ thể cho nợ quá hạn cả năm 2009 chỉ là 219,953,203 đồng trên toàn quốc.
Qua bảng số liệu trên ta cũng nhận thấy các chỉ tiêu tài chính của TP đều ở mức khả quan,các chỉ tiêu tài chính cơ bản đều ỏ mức tốt.Tỷ lệ an toàn vốn tốt,chất lượng nợ được bảo đảm,có thể nói hoạt động kinh doanh của NH đang phát triển tôt,tính an toàn được đảm bảo.
2.3.Thực trạng chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp lớn tại ngân hàng Tiên Phong
2.3.1. Phân tích địch tính:
Theo yêu càc định tính là co vay phải tuân thủ điều kiên như là lập hồ sơ cho vay,có báo cáo tài chính,sản xuất kinh doanh phải có hiệu quả,có tài sản thế chấp hợp pháp…kèm theo đó là việc kiểm tra trước và sau khi cho vay
Ngân hàng tiên phong đã giả quyết các khoản vay của mình theo đúng yêu các định tính trên.Một hợp đồng tín dụng khách hàng DNL NHTP đều phải trải qua bốn buớc
-Bước 1:Phân tích tín dụng
-Bước 2;Xây dựng và kí kết hợp đồng tín dụng
-Bước 3;giải ngân và kiểm soát trong khi câp tín dụng
-Bước 4:thu nợ và đưa ra các phán quyết tín dụng mới.
Hồ sơ vay vốn tại NHTP bao gồm:
Hồ sơ pháp lý
Hồ sơ vay vốn
Báo cáo tài chính thời điểm gần nhất
Hồ sơ về tài sản bảo đảm
Các hồ sơ khác TienPhongBank yêu cầu khi cần thiết
Hồ sơ vay vốn như trên tại NHTP đã đảm bảo được tính pháp lý của khoản vay trong khi vẫn đẳm bảo tính nhanh gọn ,không rườm rà đáp ứng được yêu cầu của khách hàng phải có thủ tục đơn giản tiết kiệm thời gian.Các khách hàng tới vay vốn của ngân hàng TP khi đã tuân thủ các bước như trên hầu hết đã thỏa mãn được các điều kiện định tính yêu cầu của chất lượng tín dụng về việc lập hồ sơ cho vay,có báo cáo tài chính,sản suất kinh doanh hiệu quả,tài sản thế chấp hợp pháp.
Ngoài ra,khách hàng của NHTP thường được xếp hạng tín dụng theo biểu mẫu chuẩn đã được xây dựng tại ngân hàng,doanh nghiệp được giaỉ ngân khi được xếp hạng uy tín cao.
DNL là các doanh nghiệp có nhu cầu xin vay lớn nên thông tin về doanh nghiệp lớn được các cấn bộ tín dụng tại ngân hàng TP thẩm định tìm hiểu kĩ càng nhất.Thông tin về khách hàng không chỉ được tìm hiểu qua kênh khách hàng cung cấp mà còn từ các nguồn thông tin bên ngoài.DNL cũng cần xây dựng kế hoạch trả nợ nghiêm túc,hơn nữa phải phù hợp với chính sách cho vay hiện tại của NH.
Các món vay của DNL được NHTP đặc biệt quan tâm kiểm tra giám sát ,xem khách hàng thực hiện đúng mục đích xin vay vốn của NH hay không và trả nợ đúng theo đúng hợp đồng tín dụng đã ghi.NHTP áp dụng một số biện pháp kiểm soát các khoản vay như:
-Thưc hiện định kì xem xét các khỏan vay của DNL thường xuyên hơn các khoản vay khác.
-Sự thay đổi tìn hình tài chính của DNL được nghiên cứu ,theo dõi,dự báo thường xuyên để đánh giá sự tăng,giảm nhu cầu tín dụng.
-Các dự án lớn thường có thời gian giải ngân thanh toán lâu dài vì vậy NH theo dõi sít sao quá trình thanh toán nhằm đảm bảo không vi phạm quy trình thanh toán
-Chất lượng các tài sản thế chấp được kiểm soát ,đánh giá thường xuyên
-Các khoản vay được kiểm tra tính phù hợp về tiêu chuẩn pháp lý.
Khách hàng doanh nghiệp lớn tại ngân hàng TP thường là những doanh nghiệp có uy tín trên thị trường độ an toàn của doanh nghiệp cao nên đôi khi các khoản vay không nhất thiết phải có tài sản đảm bảo thế chấp(thường là các khoản vay ngắn hạn nhằm tài trợ vốn lưu động).Tuy nhiên do dư nợ các món vay thường lớn nên tuy khả năng mất vốn có thể ít xảy ra so với các loại hình tín dụng khác song các món vay của doanh nghiệp lớn đem lại tổn thất rất lớn nếu rủi ro xảy ra vì vậy hầu hết các món vay vẫn cần có tài sản đảm bảo.
Vì thế yêu cầu kiểm tra giảm sát các khoản vay trước,trong và sau khi giả ngân được ngân hàng tuân thủ một cách chắt chẽ,cùng vì lí do trên mà yêu các yêu cầu định tín còn lại như:
-Khách hàng phải cam kết hoàn trả gốc,lãi theo thời gian xác định ghi trong hợp đồng tín dụng
-Khách hàng phải cam kết sử dụng tín dụng đúng theo mục đích thỏa thuận với ngân hàng
-Ngân hàng tài trợ trên phương án dự án hiệu quả.
Những yêu cầu trên đều được cam kết,ghi trong hợp đồng tín dụng của khách hàng đối với ngân hàng và được ngân hàng duy trì thực hiện chặt chẽ không cho khách hàng phá vỡ hợp đồng,khi khách hàng vi phạm những điều kiện trên NHTP có hình thức xử lí thích đáng như lãi phạt,thu hồi vốn vay,ngừng giải ngân,thậm chí phát mại tài sản đảm bảo…
2.3.2.Các chỉ tiêu định lượng
2.3.2.1.Doanh số cho vay,tỷ trọng các khoản vay của doanh nghiệp lớn
Được thành lập bởi Công ty cổ phần FPT, Công ty thông tin di động VMS (MobiFone) và Tổng Công ty Cổ phần Tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam (Vinare), TienPhongBank được kế thừa các thế mạnh về công nghệ thông tin, công nghệ viễn thông di động, tiềm lực tài chính.Do đó mặc dù chỉ mới được thành lập trong thời gian ngắn TPB đã xây dựng cho mình uy tín lớn nhất là các doanh nghiệp lớn đòi hỏi chất lượng cao.
TiênPhongBank đồng tài trợ cho các dự án truyền tải điện quốc gia trị giá 150 tỷ đồng để xây dựng và phát triển mạng lưới truyền tải điện quốc gia của Tổng công ty truyền tải điện Việt Nam. TiênPhongBank là nhà tài trợ 120 tỷ đồng cho Tập đoàn Taxi Mai Linh cho sự phát triển của Mai Linh trên toàn quốc. TiênPhongBank là nhà tài trợ đầu mối xây dựng Nhà máy thực phẩm Đông Á 37 tỷ đồng. Bên cạnh đó, TiênPhongBank cũng tham gia tài trợ cho các tổng công ty lớn như Vietnam Airlines, Vinacomin, dự án Nhơn Trạch của PetroVietnam…
Trong năm 2009, TiênPhongBank đã ký kết Hợp đồng Đồng tài trợ để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho Dự án Khu công nghiệp sinh thái BourBon An Hòa với tổng diện tích hơn 1.020 ha và tổng trị giá đầu tư trên 1.335 tỷ đồng. Trong đó, TiênPhongBank tham gia số tiền là 100 tỷ đồng. Đây là mô hình Khu công nghiệp sinh thái – mô hình xanh đầu tiên được triển khai tại Việt Nam.Sau đó ,TiênPhongBank đã ký kết Hợp đồng Đồng tài trợ 17 dự án truyền tải điện của Tổng công ty Truyền tải điện Việt Nam, giá trị tài trợ 1.000 tỷ đồng, TiênPhongBank tham gia 150 tỷ đồng. Đây là một trong những hợp đồng đồng tài trợ có giá trị lớn, góp phần nâng cao hình ảnh của TiênPhongBank trên thị trường tài chính.Tiếp theo, TiênPhongBank đã ký kết Hợp đồng Đồng tài trợ để đầu tư xây dựng Nhà máy nhiệt điện Nhơn Trạch 2 do Công ty Cổ phần Điện lực Dầu khí Nhơn Trạch 2 làm chủ đầu tư. Tổng giá trị Hợp đồng tín dụng là 34,13 triệu Euro, trong đó, TiênPhongBank tham gia với số tiền là 7,5 triệu Euro.
Ngoài ra, TiênPhongBank đã ký kết Hợp đồng Đồng tài trợ để đầu tư công nghệ 3G và WCDMA do Công ty Viễn thông Điện lực (EVNT) làm chủ đầu tư. Tổng giá trị Hợp đồng tín dụng là 46,5 triệu USD, trong đó, TiênPhongBank tham gia với số tiền là 5 triệu USD.Cũng trong năm này, TiênPhongBank đã thực hiện tài trợ cấp tín dụng đối với các khách hàng lớn như:
(i) Tổng Công ty Hàng Hải Việt Nam số tiền là 1,5 triệu USD;
(ii) Tổng Công ty Thông tin Viễn thông Điện lực số tiền là 4,5 triệu USD;
(iii) Tổng Công ty Hàng không Việt Nam số tiền là 12,5 triệu USD;
(iv) Tập đoàn Than - Khoáng Sản Việt Nam số tiền 7,5 triệu USD.
Chính vì thế trong cơ cấu tổng dư nợ cho vay khách hàng DNL luôn chiếm một tỷ trọng đáng kể .
Bảng 4 :Số lượng tín dụng đã giải ngân tại ngân hàng TP
Đơn vị :triệu VND
31/12/2008
31/12/2009
Toàn ngân hàng
328.019
6.581.005
Doanh nghiệp
242.286
5.293.168
Doanh nghiệp lớn
170.461
3.775.762
Doanh nghiệp lớn/toàn ngân hàng(%)
57,198%
57.374%
Doanh nghiệp lớn/doanh nghiệp(%)
76,685%
71,333%
Số liệu lấy từ bảng theo dõi nợ NHTP.
Biểu đồ 1
Số liệu lấy từ báo cáo taì chính của NHTP
Biểu đổ 2
Qua bảng số liệu trên ta thấy và biểu đồ trên ta thấy,khách hàng DNL chiếm một tỷ trọng lớn đóng vai trò quan trọng trong số lượng tín dụng đã được giaỉ ngân của toàn ngân hàng(51,966% năm 2008 và 57,37% năm 2009 ) tăng trong 2 khoảng 5%năm nhưng ta có thể nhận thấy số lượng tín dụng đã được giải ngân tăng 22,2 lần từ năm 2008 đến năm 2009 .Chứng tỏ chỉ trong một năm NHTP đã có mức tăng trưởng mạnh mẽ về quy mô tín dụng,xu hướng hoạt động tín dụng cho khách hàng DNL ngày càng tăng,NHTP đang ngày một khẳng định uy tín và thu hút được nhiều khách hàng tới giao dịch tại ngân hàng.
Tỷ trọng các khoản vay dài hạn cũng tăng lên đáng kể trong năm 2008,và 2009.Trong năm 2008 các khoản vay của khách hàng DNL chủ yếu là các khoản vay NH(75.2%) ,trong khi năm 2009 tỷ trọng các khoản vay đã trở nên cân bằng hơn ở mức khá tương đương vay NH chi còn chiếm 57,78%.Kết qủa trên là do trong năm 2009 TPB đã kí kết nhiều hợp đồng tài trợ các dự án lớn với thời gian dải ngân và thanh toán lâu dài đây là một bước đột phá lớn khẳng định uy tín của NH đang ngày một nâng cao.
2.3.2.2. Doanh số thu nợ.
Bảng 5 :số lượng nợ đã được thu hồi
Đơn vị :1000đ
31/12/2008
31/12/2009
Toàn ngân hàng
52.526
3.388.423
Doanh nghiệp
42.825
2.602.698
Doanh nghiệp lớn
27.774
1.848.839
Số liệu lấy từ bảng theo dõi nợ NHTP
Ta nhận thấy năm 2008 số nợ đã thu hồi của DNL chỉ chiếm 16,29% số lựong nợ đã được cho vay ra dành cho khách hàng doanh nghiệp lớn,tỷ lệ này là 17,68% với mảng khách hàng doanh nghiệp và 16,01%(các số liệu được tính toán từ bảng 5).
Nhìn chung tỷ lệ này có vẻ khá thấp do trong năm 2008 ngân hàng TP mới bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng 6 nên sẽ không có khoản thu nợ do món vay từ năm trước năm sau tới hạn và các món vay được thu hồi có thời hạn nợ là dưới 6 tháng vì vậy tỷ lệ này là hoàn toàn hợp lý và có thể chấp nhận được.Khi thời gian hoạt động của ngân hàng tăng lên tỷ lệ này đã tăng lên trong năm 2009 là 48,99% với DNL.
2.3.2.3.Chỉ tiêu nợ quá hạn;
Chỉ tiêu nợ quá hạn =
Nợ quá hạn
Tổng dư nợ
Bảng 6: Dư nợ
Đơn vị :triệu VND
31/12/08
31/12/09
Tổng dư nợ DNL
142.687
1.926.923
Tổng dư nợ cả NH
275.493
3.192.582
Nợ quá hạn DNL
-
9.934,615
Nợ quá hạn cả NH
65,775
23.422
Số liệu theo bảng theo dỏi phân loại nợ NHTP
Biểu đồ 3:sự biến thiên chỉ tiêu nợ quá hạn
Ta có thể thấy tỷ lệ nợ quá hạn ở NHTP ở mức rất thấp<1%.Các khoản nợ quá hạn đều thuộc nợ nhóm 2.
NHTP phân loại các nhóm nợ theo đúng như quyết định 493 của NHNN
Quyết Định 493 phân loại nợ thành năm nhóm, bao gồm:
Nhóm 1: nợ đủ tiêu chuẩn, bao gồm nợ trong hạn được đánh giá có khả năng thu hồi đủ gốc và lãi đúng hạn và các khoản nợ có thể phát sinh trong tương lai như các khoản bảo lãnh, cam kết cho vay, chấp nhận thanh toán;
Nhóm 2: nợ cần chú ý, bao gồm nợ quá hạn dưới 90 ngày và nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ;
Nhóm 3: nợ dưới tiêu chuẩn, bao gồm nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày và nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày;
Nhóm 4: nợ nghi ngờ, bao gồm nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày và nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày; và
Nhóm 5: nợ có khả năng mất vốn, bao gồm nợ quá hạn trên 360 ngày, nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trên 180 ngày và nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý.
Như vậy các khoản nợ quá hạn đều có khả năng thu hồi vốn khá cao.Đặc biệt khách hàng doanh nghiệp lớn tại doanh NHTP có tỷ lệ nợ quá hạn còn thấp hơn nữa ,nhìn vào biểu đồ trên ta có thể thấy rõt ỷ lệ nợ quá hạn của DNL tháp hơn tỷ lệ nự quá hạn của NH.Nếu xét về chỉ tiêu nợ quá hạn chất lượng tín dụng của DNL tại NHTP là rất tốt.
Thoạt nhìn vào biểu đồ ta có thể có nhận xét sai lầm là tỷ lệ nợ quá hạn tại NHTP đang tăng mạnh đây là dấu hiệu đáng lo.Tuy nhiên nếu phân tích kĩ ta thấy NHTP bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng 6 năm 2008 nghĩa là tới 31/12/2008 NH mớ chỉ bắt đầu hoạt động được 6 tháng.Vì vậy rất nhiều các khoản vay đặc biệt là các khoản vay dài hạn của DNL còn chưa tới hạn.Trong khi đó vào thời điểm tháng 12/2009 NH đã trải qua một khoản thời gian hoạt động tương đối ổn định,nhiềukh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3893.doc