Luận văn Nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng phát triển Thừa Thiên Huế

MỤC LỤC

Lời cam đoan .i

Lời cảm ơn.ii

Tóm lược luận văn.iii

Danh mục các từ viết tắt và kí hiệu trong đề tài.iv

Danh mục các sơ đồ, biểu đồ .v

Danh mục các bảng biểu .vi

Mục lục .viii

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ .1

PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.3

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .3

1.1. TÍN DỤNG ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC.3

1.1.1. Khái niệm .3

1.1.2. Đặc điểm của tín dụng đầu tư .3

1.1.3. Bản chất cho vay đầu tư của Nhà nước .4

1.1.4. Chính sách cho vay đầu tư của Nhà Nước .5

1.1.4.1. Nguồn vốn cho vay .5

1.1.4.2. Nguyên tắc cho vay.5

1.1.4.3. Điều kiện vay vốn .5

1.1.4.4. Các điều kiện tín dụng .6

1.2. CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA NHÀ NƯỚC .7

1.2.1. Nguồn vốn cho vay: giống như nguồn vốn cho vay đầu tư của Nhà nước. .7

1.2.2. Nguyên tắc cho vay.7

1.2.3. Các hình thức cho vay xuất khẩu.7

1.2.4. Đối tượng cho vay.7

1.2.5. Điều kiện vay vốn .8

1.2.6. Mức vốn cho vay.8

1.2.7. Thời hạn cho vay.8

1.2.8. Đồng tiền cho vay .8

1.2.9. Lãi suất cho vay.8

1.2.10. Thực hiện giải ngân, thu nợ .9

1.3. CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO CHẤT

LƯỢNG TÍN DỤNG .9

1.3.1. Khái niệm về chất lượng tín dụng .9

1.3.1.1. Khái niệm về chất lượng tín dụng .9

1.3.1.2. Các yếu tố cấu thành chất lượng tín dụng .11

1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng.12

1.3.2.1. Chỉ tiêu định tính.12

1.3.2.2. Chỉ tiêu định lượng .13

1.3.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của ngân hàng.15

1.3.3.1. Nhóm nhân tố thuộc về môi trường kinh tế .15

1.3.3.2. Nhóm nhân tố thuộc về môi trường pháp lý .16

1.3.3.3. Nhóm nhân tố thuộc về phía ngân hàng.16

1.3.3.4. Nhóm nhân tố thuộc về phía khách hàng .19

1.3.4. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng .21

1.4. NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN

DỤNG TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI .23

1.4.1. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới trong việc nâng cao chất lượng tíndụng.23

1.4.2. Kinh nghiệm của các ngân hàng cổ phần tại Việt Nam.24

1.4.3. Những bài học kinh nghiệm.25

1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.27

1.5.1 Nguồn thông tin cần thiết.27

1.5.2 Nguồn cung cấp thông tin.27

1.5.3 Qui trình nghiên cứu .28

1.5.4 Nghiên cứu định tính.29

1.5.5 Nghiên cứu định lượng .29

1.5.6 Mẫu điều tra.29

1.5.7. Phương pháp phân tích số liệu:.30

CHƯƠNG 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .31

2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM.31

2.1.1. Lịch sử hình thành.31

2.1.2. Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Thừa Thiên Huế.31

2.1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ .32

2.1.2.2. Bộ máy nhân sự và Cơ cấu tổ chức .33

2.1.2.3. Tình hình hoạt động tín dụng của VDB – Huế .36

2.2. CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN

THỪA THIÊN HUẾ .37

2.2.1. Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn.37

2.2.1.1. Huy động vốn.37

2.2.1.2. Thực trạng sử dụng vốn .40

2.1.3.2. Doanh số thu nợ (gốc và lãi).45

2.2.1.3. Cơ cấu tín dụng .46

2.3.2. Chỉ tiêu nợ quá hạn / tổng dư nợ .51

2.3.3. Chỉ tiêu nợ xấu / Tổng dư nợ.52

2.3.4. Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn.54

2.3.5. Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng.55

Kết quả hoạt động kinh doanh của VDB - Huế trong 5 năm (2007 -2011) .55

2.3. ĐÁNH GIÁ CỦA KHÁCH HÀNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA VDB– HUẾ .57

2.3.1. Phân tích thống kê mô tả đối tượng khách hàng vay vốn.57

2.3.2. Kiểm định độ tin cậy của các biến số phân tích với hệ số Cronbach’s Alpha .62

2.3.3. Phân tích nhân tố.64

2.3.4. Phân tích hồi qui để xác định cụ thể các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ đánh

giá chung của khách hàng vay vốn tại VDB - Huế .66

2.3.5. Đánh giá của khách hàng về chất lượng tín dụng tại VDB - Huế .69

2.3.5.1. Đánh giá của khách hàng về năng lực của nhân viên VDB - Huế .69

2.3.5.2. Đánh giá của khách hàng về quy trình vay vốn tại VDB - Huế .70

2.3.5.3. Đánh giá của khách hàng về mức độ tiếp cận vốn vay tại VDB - Huế.71

2.3.5.4. Đánh giá của khách hàng về đáp ứng nhu cầu vay vốn tại VDB - Huế.72

2.3.5.5. Đánh giá về công tác tư vấn hỗ trợ khách hàng vay vốn tại VDB - Huế.74

2.3.5.6. Phân tích và so sánh ý kiến đánh giá giữa khách hàng Công ty Nhà nước và

Công ty ngoài Nhà nước .75

2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI VDB - HUẾ .78

2.4.1. Những kết quả đạt được.78

2.4.2. Những hạn chế về chất lượng tín dụng.80

2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế.81

CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP .85

3.1. CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP .85

3.1.1. Chiến lược phát triển KT-XH của đất nước đến 2020.85

3.1.1.1. Mục tiêu phát triển KT-XH đến năm 2020 .85

3.1.1.2. Định hướng phát triển KT - XH của tỉnh Thừa Thiên Huế .86

3.1.1.3. Định hướng phát triển lĩnh vực tài chính - ngân hàng giai đoạn 2011-2020.86

3.1.2. Chiến lược phát triển NHPT đến năm 2020.87

3.1.2.1. Sứ mệnh của NHPT .87

3.1.2.2. Định hướng chung.88

3.1.2.3. Mục tiêu đến năm 2020.89

3.1.2.4. Lộ trình thực hiện.91

3.1.2.5. Định hướng hoạt động cho vay đầu tư của VDB - Huế.94

3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI VDB - HUẾ.94

3.2.1. Nâng cao chất lượng công tác thông tin tín dụng và tư vấn hỗ trợ khách hàng 94

3.2.2. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ được giao.96

3.2.3. Đẩy mạnh công tác huy động vốn .98

3.2.4. Đa dạng hóa đối tượng cho vay và đơn giản hóa, thuận tiện hóa điều kiện vayvốn.99

3.2.5. Nâng cao hoạt động kiểm tra kiểm soát của Ngân hàng.100

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾxii

3.2.6. Tập trung xử lý nợ xấu, giảm dần dư nợ nhóm 2.101

3.2.7. Nâng cao năng lực tài chính của VDB, nâng cao chất lượng quản lý tài chính

và kế toán, thanh toán.103

3.2.8. Từng bước đa dạng hóa các nghiệp vụ.104

3.2.9. Tăng cường marketing ngân hàng .104

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.106

1. KẾT LUẬN .106

2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .107

TÀI LIỆU THAM KHẢO .110

PHỤ LỤC

NHẬN XÉT PHẢN BIỆN

pdf134 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 515 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng phát triển Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 45 2.1.3.2. Doanh số thu nợ (gốc và lãi) Bảng 2.4: Doanh số thu nợ từ 2007 - 2011 Đơn vị: tỷ đồng Năm Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Doanh số thu nợ gốc 83 120 69 84 134 Doanh số thu nợ lãi 29 44 78 89 226 Tổng số 112 164 147 173 360 Nguồn: VDB - Huế Biểu đồ 2.2: Doanh số thu nợ tại VDB - Huế từ năm 2007-2011 Doanh số CVĐT của VDB - Huế có mức tăng trưởng cao qua các năm, thì doanh số thu nợ cũng tăng theo, tổng số thu nợ trong 5 năm từ 2007-2011 là 956 tỷ đồng. Trong đó, năm 2011 có doanh số cao nhất là 360 tỷ đồng, năm 2009 có số thu nợ thấp hơn so với năm 2008 là do khủng hoảng kinh tế, các DN gặp khó khăn nên ngân hàng phải tháo gỡ khó khăn cho DN bằng cách gia hạn nợ, áp dụng các giải pháp tín dụng. Trong 5 năm, doanh số thu nợ bằng 34% tổng doanh số cho vay. Đây chính là đặc điểm của hoạt động cho vay đầu tư dài hạn, thời gian trả nợ dài từ 6 - 12 năm. Mặt khác, nguyên nhân do trong các năm qua, tình hình KT - XH trong nước cũng như trên thế giới có nhiều biến động phức tạp, lạm phát, khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế, thiên tai, dịch bệnh, nên đã ảnh hưởng đến tình hình thực hiện dự án cũng như hoạt động SXKD của DN, nhiều DN gặp khó khăn, thậm chí giải thể, phá sản, dẫn đến không trả được nợ. Bên cạnh đó, các dự án vay vốn TDĐT tại VDB 112 164 147 173 360 0 50 100 150 200 250 300 350 400 2007 2008 2009 2010 2011 Năm D S th u nợ DS thu nợ Linear (DS thu nợ) ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 46 - Huế có quy mô lớn, thời gian thực hiện dự án dài nên thời gian ân hạn cũng dài, trong thời gian ân hạn đơn vị vay vốn không phải trả nợ gốc mà chỉ trả lãi. 2.2.1.3. Cơ cấu tín dụng Cơ cấu tín dụng cũng có ý nghĩa đối với việc nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng bởi vì: một cơ cấu tín dụng hợp lý, phù hợp với cơ cấu nguồn vốn huy động và định hướng phát triển tín dụng của ngành cũng như đặc điểm KT - XH của địa phương sẽ là điều kiện đảm bảo cho hoạt động tín dụng của VDB - Huế phát triển một cách an toàn, hiệu quả và bền vững Bảng 2.5: Cơ cấu tín dụng tại VDB - Huế giai đoạn 2009 - 2011 Đơn vị tính: tỷ đồng TT Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh 2010/2009 2011/2010 Số tiền (%) Số tiền (%) Tổng dư nợ 1.696 2.330 2.948 634 37% 619 27% 1 Theo thành phần kinh tế - Dư nợ Công ty NN 226 290 308 65 29% 17 6% - Dư nợ Công ty NNN 1.470 2.039 2.641 569 39% 601 29% - Dư nợ tư nhân 0 0 2 Theo kỳ hạn cho vay 0 0 - Ngắn hạn - Trung dài hạn 1.696 2.330 2.948 634 37% 619 27% 3 Theo loại tiền cho vay - VND 1.670 2.306 2.927 636 38% 621 27% - Ngoại tệ quy đổi 26 23 21 -2 -9% -2 -10% 4 Theo tài sản đảm bảo 0 0 - Có TSĐB 1.616 2.231 2.866 615 38% 635 28% - Không có TSĐB 80 99 83 19 23% -16 -16% 5 Theo ngành nghề 0 0 - Ngành xây dựng 80 94 97 14 18% 2 3% - Ngành TM, DV 0 83 49 83 -33 -40% - Ngành sản xuất 1.536 2.054 2.720 518 34% 666 32% - Ngành nghề khác 80 99 83 19 23% -16 -16% Nguồn: VDB - Huế ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 47 Qua Bảng 2.5 cho ta thấy bên cạnh những mặt đạt được về cơ cấu tín dụng VDB - Huế còn tồn tại nhiều bất cập, cụ thể: - Cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế Biểu đồ 2.3: Cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế tại VDB - Huế Các Công ty Nhà nước tại tỉnh Thừa Thiên Huế nhìn chung là có năng lực tài chính không mạnh, không có đủ vốn chủ sở hữu để tham gia vào các dự án đầu tư lớn. Trong khi đó, tỉnh Thừa Thiên Huế đẩy mạnh kế hoạch xúc tiến đầu tư, khuyến khích, kêu gọi đầu tư vào tỉnh Thừa Thiên Huế với nhiều ưu đãi như giao đất, chính sách đề bù, giải phóng mặt bằng, hỗ trợ đào tạo lao động,.. Vì vậy, các DN ngoài tỉnh đã mạnh dạn đầu tư vào Thừa Thiên Huế. Các DN này chủ yếu là các công ty cổ phần mới thành lập để thực hiện dự án đầu tư. Và các dự án này thuộc đối tượng vay vốn TDĐT. Vì vậy mà dư nợ đối với Công ty NNN chiếm tỷ trọng bình quân trong 3 năm từ 2009 - 2011 là 88% tổng dư nợ, dư nợ đối với Công ty NN chỉ chiếm 12%, không có dư nợ đối với DN tư nhân. Mặt khác các Công ty Nhà nước trên địa bàn tỉnh cũng thực hiện cổ phần hóa, Nhà nước không còn chiếm cổ phần chi phối; thành phần kinh tế tư nhân tại Công ty NN Công ty NNN ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 48 Thừa Thiên Huế cũng kém sôi động, năng lực tài chính không có, năng lực quản lý kinh doanh cũng như tinh thần doanh nhân còn yếu và thiếu. - Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn cho vay: Trong thời gian qua, do yêu cầu quản trị rủi ro của NHPT, đối với công tác cho vay TDXK thì chỉ tập trung cho vay các khách hàng có tình hình tài chính lành mạnh, có kim ngạch xuất khẩu hàng năm lớn, có thị trường xuất khẩu ổn định. Vì vậy, mặc dù VDB - Huế đã có nhiều cố gắng trong việc tìm kiếm khách hàng nhưng do các khách hàng không đáp ứng điều kiện vay vốn của NHPT. Vì vậy, VDB – Huế chủ yếu cho vay đầu tư các dự án dài hạn với thời gian cho vay từ 5 - 12 năm. Doanh số cho vay ngắn hạn qua 3 năm (2009 – 2011) rất thấp, không đáng kể. - Cơ cấu theo loại tiền tệ: Biểu đồ 2.4: Cơ cấu cho vay theo loại tiền tại VDB – Huế Qua Bảng số liệu 2.5 cho thấy, VDB – Huế hầu hết là dư nợ cho vay bằng VNĐ, chiếm bình quân trong 3 năm từ 2009-2011 là 99%, đồng thời cho vay bằng ngoại tệ có xu hướng giảm. Các dư án trên địa bàn ít có nhu cầu vay ngoại tệ. Dự nợ cho vay ngoại tệ tại VDB – Huế là các dự án vay vốn ODA - Cơ cấu tín dụng theo tài sản bảo đảm: ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 49 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu cho vay theo tài sản bảo đảm tại VDB – Huế Dư nợ cho vay có tài sản đảm bảo của VDB - Huế chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ, bình quân 3 năm (2009 – 2011) chiếm 96%. Điều này cho thấy VDB - Huế đã rất cố gắng trong việc tăng cường các biện pháp đảm bảo để giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng. Tài sản bảo đảm ở đây là tài sản hình thành từ vốn vay, vốn chủ sở hữu của chủ đầu tư. Dư nợ vay không có tài sản bảo đảm chủ yếu là dư nợ vay chương trình kiên cố hóa kênh mương, giao thông nông thôn do Bộ Tài chính bố trí vốn và chủ đầu tư là Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế, vì vậy không quy định phải thực hiện các biện pháp đảm bảo tiền vay. - Cơ cấu tín dụng theo ngành nghề:ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 50 Biểu đồ 2.6: Cơ cấu cho vay theo ngành nghề tại VDB – Huế Qua biểu đồ 2.6 ta thấy, tỷ trọng dư nợ cho vay theo ngành sản xuất chiếm tỷ trọng cao nhất, bình quân 3 năm chiếm 90% tổng dư nợ, và tăng dần qua các năm. Việc dư nợ cho vay ngành sản xuất chiếm tỷ trọng cao là phù hợp và đã góp phần tạo ra sản phẩm hàng hóa và việc làm cho người lao động. Trong đó, ngành sản xuất chủ yếu ở đây là sản xuất điện. Việc tập trung cho vay vào một ngành, lĩnh vực sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro tín dụng, nếu xảy ra hạn hán trong nhiều năm liền thì nguy cơ NQH tăng cao là điều dễ xảy ra, chất lượng tín dụng sẽ bị ảnh hưởng lớn. Điều này đã được VDB – Huế nhìn thấy không phải sau khi cho vay mà ngay cả khi tiếp cận dự án. VDB – Huế đã có nhều biện pháp đẩy mạnh cho vay các dự án thuộc các ngành lĩnh vực khác nhưng đối tượng vay vốn TDĐT của Nhà nước đã được quy định và có tính hạn chế, chỉ tập trung vào một số ngành, lĩnh vực cụ thể. Mặc khác, các dự án thuộc các ngành lĩnh vực khác trên địa bàn tỉnh lại không có nhiều, không phải là lợi thế so sánh vùng, không phải là thế mạnh của Thừa Thiên Huế, vì vậy nguy cơ rủi ro tín dụng cũng sẽ cao, từ đó chất lượng tín dụng cũng sẽ bị ảnh hưởng. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 51 2.3.2. Chỉ tiêu nợ quá hạn / tổng dư nợ Bảng 2.6: Nợ quá hạn tại VDB - Huế giai đoạn 2009 - 2011 ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Tổng dư nợ 1,696 2,330 2,948 1. Phân theo TP kinh tế 56 100% 106 100% 55 100% - Công ty NN 42 76% 32 30% 31 57% - Công ty NNN 13 24% 74 70% 23 43% - Tư nhân cá thể 2. Phân theo kỳ hạn 56 100% 106 100% 55 100% - Ngắn han - - - - Trung - dài hạn 56 100% 106 100% 55 100% 3. Phân theo ngành - Ngành sản xuất 56 100% 106 100% 55 100% 4. Nợ quá hạn 56 106 56 Tỷ lệ NQH / TDN 3.3% 4.6% 1.9% Nguồn: VDB - Huế Qua Bảng 2.6 ta thấy nợ quá hạn của VDB - Huế trong 3 năm qua nằm trong giới hạn cho phép của ngân hàng. Nợ quá hạn trên đây kể cả nợ quá hạn của các dự án đã thuộc đối tượng xử lý rủi ro, đã được cấp có thẩm quyền đồng ý nhưng chưa đưa ra khỏi báo cáo tín dụng. Nếu bỏ đi nợ quá hạn các dự án này thì tỷ lệ NQH tại VDB – Huế chưa đến 1% tổng dư nợ, năm 2011 chỉ có 0,8% tổng dư nợ. Nợ quá hạn chủ yếu tập trung vào các Công ty NN, và là nợ tồn đọng của các năm trước chuyển từ Cục Đầu tư Phát triển, Quỹ Hỗ trợ Phát triển sang. Các Công ty NN trong giai đoạn từ năm 2000-2005 hoạt động kém hiệu quả do cơ chế quản lý đối với Công ty NN còn lỏng lẻo, thiếu hiệu quả, không theo quy luật thị trường, cụ thể như Công ty sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Thái Hòa, Công ty Thủy sản Thừa Thiên Huế, hiện nay đã làm thủ tục giải thể, phá sản. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 52 Nợ quá hạn cũng tập trung toàn bộ vào ngành sản xuất, đó là các dự án thuộc chương trình phát triển thủy sản, nuôi tôm trên cát, sản xuất tôm giống,.. Những lĩnh vực phụ thuộc hoàn toàn vào thời tiết, khí hậu, chịu ảnh hưởng nặng nề về dịch bệnh trong khi ý thức của người dân và trình độ quản lý yếu kém đã ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng các khoản vay này. 2.3.3. Chỉ tiêu nợ xấu / Tổng dư nợ Theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam thì tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ là chỉ tiêu cơ bản nhất để đánh giá chất lượng tín dụng. Theo lộ trình kể từ ngày quyết định 493 có hiệu lực, sau ba năm các ngân hàng thương mại phải xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng để xếp loại khách hàng. Ngân hàng Phát triển Việt Nam đã xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và phân nhóm nợ theo điều 7 quyết định 493. Nợ xấu là nợ được xếp từ nhóm 3 đến nhóm 5 theo quyết định 493. Bảng 2.7: Phân loại nợ tại VDB - Huế giai đoạn 2009-2011 ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Tổng dư nợ 1,696 100% 2,330 100% 2,948 100% Nợ nhóm 1 543 32% 1,210 52% 1,820 62% Nợ nhóm 2 1,049 62% 1,040 45% 1,072 36% Nợ nhóm 3 7 0% 0% 0% Nợ nhóm 4 12 1% 0% 0% Nợ nhóm 5 85 5% 81 3% 56 2% Nợ xấu & Tỷ lệ nợ xấu/TDN 104 6,1% 81 3,5% 56 1,9% Nguồn: VDB - Huế Tỷ lệ nợ xấu của VDB - Huế khá thấp so với mức cho phép cũng như tỷ lệ nợ xấu chung của toàn hệ thống. Nếu như tỷ lệ nợ xấu cho phép (theo thông lệ của ngân hàng) là nhỏ hơn 5%, thì tỷ lệ nợ xấu của VDB - Huế trong năm 2009 chiếm 6,1% trên TDN, tỷ lệ này đã được giảm mạnh trong năm 2010 và 2011(năm 2011 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 53 chiếm 1,9% trên TDN). Như đã nêu ở trên, nếu loại bỏ các dự án thuộc đối tượng xử lý rủi ro, thì nợ xấu của VDB – Huế trong 3 năm qua chỉ chiếm dưới 1%. Nợ xấu tại VDB – Huế thấp và có xu hướng giảm dần về số tuyệt đối, là do trong thời gian qua, việc lựa chọn các dự án thẩm định cho vay kỹ càng hơn, chất lượng hơn, không dàn trải như trước đây. Công tác thẩm định cũng như quản lý tín dụng đã từng bước được nâng cao về trình độ, kỹ năng thẩm định. Mặc khác, VDB – Huế đã mạnh dạn từ chối nhiều dự án mà sau khi thẩm định cho thấy hiệu quả thấp (vốn chủ sở hữu tham gia dự án thấp, áp lực lãi vay lớn, thị trường tiêu thụ sản phẩm yếu và chưa ổn định, năng lực chủ đầu tư chưa đáp ứng yêu cầu khi trực tiếp điều hành, quản trị dự án mới, có qui mô lớn, vượt quá khả năng). Công tác tư vấn, hướng dẫn cho chủ đầu tư ngay từ khi tiếp cận dự án cũng như trong quá trình giải ngân, và đi vào hoạt động SXKD cũng góp phần tạo nên chất lượng tín dụng. Công tác tháo gỡ khó khăn kịp thời cho khách hàng cũng mang lại nhiều kết quả tốt, nâng cao chất lượng tín dụng. Nếu nhìn ra bên ngoài, tình hình KT – XH trong những năm vừa qua, trong bối cảnh nền kinh tế của đất nước còn có nhiều khó khăn do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ thế giới, tỷ lệ lạm phát cao, ngân hàng Nhà nước đưa ra các chính sách thắt chặt tiền tệ, lãi suất cao, đã làm cho nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong hoạt động SXKD dẫn đến suy giảm khả năng trả nợ ngân hàng làm cho tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng đang có xu hướng tăng lên, thì tại VDB – Huế với con số nợ xấu trong thời gian qua đã làm ngạc nhiên nhiều người trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng. Tuy nhiêu, nợ xấu tồn tại ở các dự án, DN trong một thời gian dài chưa được xử lý dứt điểm. Điều này cho thấy công tác xử lý rủi ro cũng chỉ dừng lại ở giai đoạn hoàn chỉnh hồ sơ của cán bộ tín dụng, hay của cấp Chi nhánh. Điều mong đợi cao hơn, và có tính khả thi hơn là quyết định xử lý nợ của cơ quan có thẩm quyền vẫn chưa được ban hành. Vì vậy, đây là một điều cần chú ý trong công tác quản trị rủi ro tín dụng sắp đến của VDB – Huế, là cần có biện pháp nhằm xử lý dứt điểm nợ xấu tồn đọng lâu ngày. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 54 2.3.4. Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn Hiệu suất sử dụng vốn là tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng tín dụng. Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn dùng để đánh giá khả năng của Ngân hàng trong việc chủ động nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu vốn cho các thành phần kinh tế trên địa bàn. Đối với VDB – Huế cũng không phải là ngoại lệ vì hoạt động tín dụng vẫn là nguồn thu nhập chính trong tổng thu nhập của Ngân hàng. Bảng 2.8: Hiệu suất sử dụng vốn tại VDB - Huế giai đoạn 2009 - 2011 ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 1. Tổng nguồn vốn huy động 68 130 81 2. Tổng dư nợ cho vay 1,696 2,330 2,948 3. Hiệu suất sử dụng vốn (%): (2)/(1) 2,501% 1,788% 3,640% Nguồn: VDB - Huế. Xác định hoạt động tín dụng là hoạt động cốt lõi đóng vai trò chủ đạo, mang lại nguồn thu nhập chính cho VDB - Huế, nên VDB - Huế tập trung vào tăng trưởng tín dụng với mục tiêu an toàn, hiệu quả và bền vững. Tuy nhiên, nhìn vào Bảng 2.8 ta thấy nguồn vốn huy động tại chổ của VDB - Huế không đủ để đáp ứng cho nhu cầu vốn tín dụng trên địa bàn, nên để bù đắp nguồn vốn thiếu hụt VDB - Huế phải sử dụng vốn của NHPT và phải chịu chi phí sử dụng vốn hàng năm. Biểu đồ 2.7: Tình hình huy động vốn và cho vay tại VDB – Huế ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 55 2.3.5. Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng Vòng quay tín dụng thể hiện tốc độ luân chuyển vốn và chất lượng tín dụng của ngân hàng. Vòng quay tín dụng lớn nói lên sự luân chuyển vốn nhanh và chất lượng tín dụng tốt. Ngược lại, vòng quay thấp thể hiện vốn tín dụng chậm luân chuyển, chất lượng tín dụng chưa tốt, công tác thu nợ kém. Bảng 2.9: Vòng quay vốn tín dụng tại VDB – Huế 2009 - 2011 Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 1. Doanh số thu nợ 69 84 134 2. Dư nợ bình quân 1.443 2.013 2.639 3. Vòng quay vốn tín dụng: (1)/(2) 0.048 0.042 0.051 Nguồn: VDB - Huế Bảng 2.9 cho thấy vòng quay vốn tín dụng của VDB - Huế thấp nhiều qua các năm. Chỉ số này thể hiện vòng quay của đồng vốn huy động, hay nói cách khác là số lần mà đồng vốn huy động được đem cho vay. Vòng quay vốn tín dụng = Doanh số thu nợ trong kỳ / Dư nợ bình quân Nhìn vào công thức trên ta thấy vòng quay của vốn tín dụng có thể tăng nếu dư nợ cho vay bình quân thấp hoặc doanh số thu nợ cao. Đối với VDB - Huế, dư nợ cho vay bình quân qua các năm là khá cao so với doanh số thu nợ. Vì vậy, vòng quay vốn tín dụng thấp. Do đặc điểm là việc cho vay các dự án với thời gian thu hồi vốn dài, thời hạn ân hạn dài nên số thu nợ trong kỳ không lớn. Mặc khác, trong thời gian qua các DN gặp khó khăn như đã phân tích ở trên, ngân hàng đã giá hạnnợ, áp dụng các biện pháo tín dụng đã làm cho số thu nợ trong kỳ không lớn. Kết quả hoạt động kinh doanh của VDB - Huế trong 5 năm (2007 -2011) Kết quả hoạt động kinh doanh của VDB-Huế trong thời gian qua đã đạt được rất tốt. Qua 5 năm cả doanh thu và chênh lệch thu chi đều tăng lên đáng kể. Tập trung phân tích vào 03 năm (2009 – 2011) ta thấy: Năm 2009, chênh lệch thu chi tăng 32,334 tỷ đồng, ứng với tỉ lệ tăng 91,69% so với năm 2008. Năm 2010, chênh lệch thu chi lại tiếp tục tăng 8,074 tỷ đồng, ứng với tỉ lệ tăng 11,94% so với năm 2009. Đây quả thật là những con số rất ấn tượng. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 56 Bảng 2.10: Kết quả hoạt động kinh doanh của VDB - Huế qua 5 năm (2007- 2011) ĐVT: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 2010/2009 2011/2010 Số tiền % Số tiền % 1. Thu nhập 30,349 47,651 84,255 98,842 274,360 14,587 17% 175,518 178% Thu từ nghiệp vụ 29,837 47,447 83,963 97,764 228,000 13,801 16% 130,236 133% Thu lãi tiền gửi 0,364 0,183 0,185 0,237 0,315 0,52 28% 0,78 33% Thu khác 0,148 0,21 0,107 0,841 46,045 0,734 686% 45,204 5375% 2. Chi phí 8,862 12,387 16,657 23,170 198,935 6,513 39% 175,765 759% Chi phí về nghiệp vụ 4,041 8,013 10,971 12,876 183,215 1,905 17% 170,339 1323% Chi phí trả lãi tiền gửi 1,473 0,164 0,162 0,232 3,425 0,70 43% 3,193 1376% Chi khác 3,348 4,210 5,524 10,062 12,295 4,538 82% 2,233 22% 3. Chênh lệch thu chi 21,487 35,264 67,598 75,672 75,425 8,074 12% (0,247) -0,33%ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 57 Qua Bảng 2.10 ta thấy được rằng, từ năm 2007 đến năm 2011, cả thu nhập lẫn chi phí hoạt động của VDB-Huế đều tăng. Lượng thu nhập tăng chủ yếu là do thu nhập từ nghiệp vụ (thu lãi cho vay) tăng mạnh và chiếm tỷ lệ cao trong tổng thu nhập, 91%. Xét về chi phí, chi phí qua các năm tăng lên cũng chủ yếu là do chi phí nghiệp vụ (chi sử dụng vốn từ NHPT). Chi phí khác như chi trích lập dự phòng rủi ro, chi nộp các khoản phí, lệ phí; chi phí xuất bản tài liệu, tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị, qua các năm cũng tăng hơn so với năm liền trước. Hoạt động trong nền kinh tế thị trường đầy biến động, số lượng các ngân hàng ở Việt Nam ngày càng gia tăng trong khi quy mô thị trường không quá lớn, điều này dẫn tới sức ép cạnh tranh khá lớn và vấn đề kinh doanh hiệu quả trong một môi trường như vậy luôn là bài toán khó của rất nhiều Ngân hàng, trong đó có cả VDB – Huế. Bên cạnh đó, ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ thế giới thời gian qua cũng ảnh hưởng không nhỏ đến chính sách và kế hoạch hoạt động của rất nhiều Ngân hàng. Tuy vậy, cùng với sự phục hồi của thị trường tài chính quốc gia, VDB-Huế đã bắt đầu triển khai công tác tăng trưởng dư nợ để đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng trên địa bàn có tình hình tài chính tốt trên cơ sở tuân thủ các nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng, trong đó công tác kiểm soát chất lượng tín dụng được quan tâm thường xuyên và được xem là khâu quyết định. Nhờ vậy mà 3 năm qua, doanh thu và chênh lệch thu chi của VDB - Huế gia tăng không ngừng. 2.3. ĐÁNH GIÁ CỦA KHÁCH HÀNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA VDB – HUẾ Số liệu được phân tích trên phần mềm SPSS for Windows. Sử dụng các công cụ phân tích được định dạng sẵn trong SPSS. Các công cụ phân tích này bao gồm các phép kiểm định thống kê, phân tích nhân tố, thống kê mô tả và kiểm định Chisquared nhằm có được những kết luận chắc chắn có ý nghĩa về mặt thống kê. Kết quả cụ thể được trình bày ở các phần sau. 2.3.1. Phân tích thống kê mô tả đối tượng khách hàng vay vốn - Đối tượng điều tra: Trong tổng số 142 phiếu hợp lệ thu được thì số lượng khách hàng Công ty Nhà nước là 57 chiếm tỷ lệ 40,2%, khách hàng Công ty ngoài Nhà nước là 85, chiếm tỷ lệ 59,8%. ĐA ̣I H ỌC KIN H T Ế H UÊ ́ 58 Bảng 2.11:Tổng số khách hàng điều tra Đối tượng điều tra Số quan sát % Công ty Nhà nước 57 40,2 Công ty ngoài Nhà nước 85 59,8 Tổng cộng 142 100,0 - Độ tuổi: Theo kết quả điều tra cho thấy, độ tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là từ 41 - 50 tuổi (48 trong tổng số 142 quan sát, chiếm 33,8%). Lứa tuổi 31 - 40 chiếm 29,6%, tiếp theo là trên 50 tuổi chiếm 20,4% và lứa tuổi từ 20 – 30 tuổi chiếm 16,2% chiếm tỷ trọng thấp nhất. Bởi vì đối tượng điều tra hầu hết là lãnh đạo Công ty, kế toán trưởng. Mà đối tượng này hầu như là những người làm việc lâu năm, nhiều kinh nghiệm nên độ tuổi từ 41 - 50 tuổi chiếm tỷ trọng cao là hợp lý. Bảng 2.12: Ðộ tuổi Chỉ tiêu Đối tượng Tổng cộng Công ty NN Công ty NNN Số quan sát % Số quan sát % Số quan sát % Từ 20 đến 30 tuổi 6 10,5 17 20,0 23 16,2 Từ 31 đến 40 tuổi 16 28,1 26 30,6 42 29,6 Từ 41 đến 50 tuổi 14 24,6 34 40,0 48 33,8 Trên 50 tuổi 21 36,8 8 9,4 29 20,4 Tổng cộng 57 100,0 85 100,0 142 100,0 - Giới tính: Theo kết quả quan sát, khách hàng của VDB - Huế có tỷ lệ nữ thấp hơn tỷ lệ nam, nam chiếm 56,3% (80 trong 142 quan sát), nữ chiếm 43,7%. Cụ thể, khách hàng Công ty ngoài Nhà nước, tỷ lệ nam chiếm 51,8% (44 trong 85 khách hàng quan sát), nữ chiếm 48,2%. Đối với khách hàng Công ty Nhà nước chênh lệch tỷ lệ giới tính cao hơn Công ty ngoài Nhà nước (Nam chiếm 63,2%, Nữ 36,8%). ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 59 Bảng 2.13: Giới tính Chỉ tiêu Đối tượng Tổng cộng Công ty NN Công ty NNN Số quan sát % Số quan sát % Số quan sát % Nữ 21 36,8 41 48,2 62 43,7 Nam 36 63,2 44 51,8 80 56,3 Tổng cộng 57 100,0 85 100,0 142 100,0 - Trình độ học vấn: Qua khảo sát điều tra cho ta thấy về trình độ học vấn của khách hàng vay vốn tại VDB - Huế nhìn chung chưa cao, đối với khách hàng Công ty Nhà nước trong tổng số 57 khách hàng thì trình độ trên đại học chiếm 8,8 %, đại học chiếm 19,3%, trung cấp, cao đẳng chiếm 61,4% và khác (phổ thông) chiếm 10,5%. Đây cũng là yếu tố đang lo ngại về chất lượng tín dụng tại VDB - Huế, vì những người được phỏng vấn là những người đứng đầu doanh nghiệp và kế toán trưởng. Hiện nay, đối tượng khách hàng doanh nghiệp đang hoạt động tại Chi nhánh thì trình độ của người đứng đầu doanh nghiệp thấp. Phần lớn đối tượng quan tâm đến việc nâng cao trình độ, bằng cấp về mặt chuyên môn là các nhân viên trẻ, ham học hỏi. Còn các lãnh đạo lớn tuổi chủ yếu điều hành công việc thông qua kinh nghiệm tích lũy được, không chịu khó học tập nâng cao bằng cấp. Về khách hàng Công ty ngoài Nhà nước trình độ học vấn cao hơn, chủ yếu hoạt động theo quy mô gia đình. Những gia đình giàu có thường đầu tư cho con cái học hành, sau đó bổ nhiệm họ giữ các chức vụ lãnh đạo, đặc biệt tại các Công ty cổ phần, Công ty TNHH có 2 thành viên trở lên trình độ trên đại học chiếm 29,4%, đại học chiếm 43,5%. Bảng 2.14: Trình độ học vấn Chỉ tiêu Đối tượng Tổng cộng Công ty NN Công ty NNN Số quan sát % Số quan sát % Số quan sát % Trên đại học 5 8,8 25 29,4 30 21,1 Đại học 11 19,3 37 43,5 48 33,8 Trung cấp, cao đẳng 35 61,4 16 18,8 51 35,9 Phổ thông 6 10,5 7 8,2 13 9,2 Tổng cộng 57 100,0 85 100,0 142 100,0 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 60 - Biện pháp bảo đảm: Phần lớn khách hàng vay vốn tại VDB - Huế đều phải có tài sản thế chấp cầm cố để bảo đảm nợ vay. Khách hàng có tài sản bảo đảm là tài sản hình thành từ vốn vay chiếm 50,7%, còn tài sản bảo đảm là tài sản hình thành từ vốn vay kèm thêm tài sản bảo đảm khác là 49,3%. Theo cơ chế cho vay của NHPT Việt Nam trước đây, các khách hàng là Công ty Nhà nước khi vay vốn chỉ cần thế chấp tài sản hình thành từ vốn vay. Do đó, Công ty Nhà nước có 96,5% sử dụng tài sản bảo đảm tiền vay là tài sản hình thành từ vốn vay. Một số khách hàng vay vốn không có tài sản bảo đảm tại VDB-Huế là UBND tỉnh (đầu tư dự án Năng lượng nông thôn II tỉnh Thừa Thiên Huế, thực hiện chương trình Kiên cố hóa kênh mương), Công ty TNHH NN MTV Môi trường và công tình đô thị Huế (đầu tư dự án Cải thiện môi trường đô thị miền Trung – ADB); Bảng 2.15: Hình thức bảo đảm Chỉ tiêu Đối tượng Tổng cộng Công ty NN Công ty NNN Số quan sát % Số quan sát % Số quan sát % Tài sản bảo đảm là tài sản hình thành từ vốn vay 55 96,5 17 20,0 72 50,7 Tài sản bảo đảm là tài sản hình thành từ vốn vay và tài sản hợp pháp khác 2 3,5 68 80,0 70 49,3 Tổng cộng 57 100,0 85 100,0 142 100,0 - Khả năng trả nợ của khách hàng: Nhìn chung khách hàng vay vốn tại VDB - Huế đều trả nợ đúng và trước hạn. Trong tổng số khách hàng điều tra, khách hàng trả nợ gốc, lãi khi đến hạn chiếm tỷ cao đạt 52,8%, khách hàng trả nợ gốc, lãi trước hạn chiếm 23,9% và khách hàng trả nợ không đúng hạn chiếm 23,2%, trong đó chủ yếu là khách hàng được vay vốn theo chủ trương của Nhà nước (Công ty Thủy sản TT-Huế, Công ty XNK bao bì Thái Hòa, các dự án thuộc chương trình Đánh bắt thủy sản xa bờ, các trại nuôi tôm,). ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 61 Bảng 2.16: Khả năng trả nợ gốc lãi Chỉ tiêu Đối tượng Tổng cộng Công ty NN Công ty NNN Số quan sát % Số quan sát % Số quan sát % Trả nợ trước hạn 11 19,3 23 27,1 34 23,9 Trả nợ đúng hạn 33 57,9 42 49,4 75 52,8 Trả nợ không đúng hạn 13 22,8 20 23,5 33 23,2 Tổng cộng 57 100,0 85 100,0 142 100,0 - Mục đích sử dụng vốn vay: Theo kết quả điều tra cho thấy, khách hàng VDB-Huế chủ yếu vay vốn đầu tư tài sản cố định, chiếm 69%, vay bổ sung vốn lưu động chỉ chiếm tỷ lệ rất thấp, chiếm 5,6%. Thực tế VDB – Huế chủ yếu cho vay đầu tư các dự án dài hạn với thời gian cho vay từ 5 - 12 năm. Doanh số cho vay ngắn hạn qua 3 năm (2009 – 2011) rất thấp, không đáng kể. VDB-Huế đang trình NHPT nới lỏng điều kiện vay vốn để đẩy mạnh công tác cho vay TDXK. Bảng 2.17: Mục đích sử dụng vốn Chỉ tiêu Đối tượng Tổng cộng Công ty NN Công ty N

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnang_cao_chat_luong_tin_dung_tai_ngan_hang_phat_trien_thua_thien_hue_7949_1912145.pdf
Tài liệu liên quan