Luận văn Nâng cao công tác quản trị mua hàng tại công ty Jonhnathan Charles

MỤC LỤC

Trang

Lời Mở Đầu 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN TRỊ MUA HÀNG TRONG DNSXKD 3

1.1 Hoạt Động Mua Hàng Trong Doanh Nghiệp SXKD 3

1.1.1 Tầm quan trọng của hoạt động mua hàng trong doanh nghiệp SXKD 3

1.1.2 Các phương pháp và quy tắc mua hàng trong doanh nghiệp SXKD 4

1.1.2.1 Các phương pháp mua hàng trong doanh nghiệp SXKD 4

1.1. 2. 2 Các quy tắc đảm bảo mua hàng có hiệu quả 7

1.2 Vai Trò Và Nội Dung Của Quản Trị Mua Hàng Trong Doanh Nghiệp SXKD 7

1.2.1 Mục tiêu và vai trò của quản trị mua hàng trong doanh nghiệp SXKD 7

1.2.2 Nội dung của quản trị mua hàng trong doanh nghiệp SXKD 8

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ MUA HÀNG TẠI CÔNG TY JONATHAN CHARLES 13

2.1 Sơ lược về công ty Jonathan charles 13

2.1.1 Quá trình hình thàn và phát triển của công ty 13

2.1.2 chức năng và nhiệm vụ của công ty 13

2.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng các phòng ban 14

2.2.1 Cơ cấu tổ chức 14

2.2.2 Chức năng chính của các phòng ban 15

2.3 Sản phẩm của công ty 19

2.3.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty 22

2.3.2 Đặc điểm môi trường kinh doanh bên trong của doanh nghiệp 28

2.4 Tình Hình Hoạt Động Công Ty 29

2.4 .1 Tình Hình Hoạt Động của công ty 29

2.4.2 Các Nhân Tố Ảnh hưỡng đến hoạt Động của Công ty 29

2.4.3 Định Hướng Kinh Doanh Của Công ty 31

2.4.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm qua (2006, 2007,2008) 32

2.5 Phân Tích Và Đánh Giá Tình Hình Mua Hàng Của Công Ty Trong Thời Gian Qua 35

2.5.1 Tình hình và kết quả mua hàng theo các mặt hàng chủ yếu 35

2.5.2 Tình hình và kết quả mua hàng của công ty theo nguồn hàng 37

2.5.3 Tình hình và kết quả mua hàng theo phương thức mua 40

2.5.4 Tình hình và kết quả mua hàng theo thời gian 42

2.5.5 Phân tích tình hình mua hàng và tồn kho hàng hoá 44

2.6 Công Tác Quản Trị Mua Hàng Tại Công Ty Jonathan Charles (Theo Quy Trình Mua Hàng) 45

2.6.1 Quản trị mua hàng theo quy trình mua 45

2.6.2 Đối với công tác tìm và lựa chọn nhà cung cấp 47

2.6.3 Đối với công tác thương lượng và đặt hàng 48

2.6.4 Đối với công tác theo dõi và kiểm tra việc giao nhận hàng hóa 49

2.6.5 Quản Trị Mua Hàng Đối với công tác đánh giá kết quả thực hiện 49

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ MUA HÀNG TẠI CÔNG TY JONATHAN CHARLES 50

3.1 Phương Hướng Và Nhiệm Vụ Của Công Ty Trong Thời Gian Tới 51

3.1.1 Phương hướng của công ty trong năm tới 51

3.1.2 Nhiệm vụ của công ty trong thời gian tới.

58

3.1.3 Một số phương hướng nhằm nâng cao công tác quản trị mua hàng tại công ty trong thời gian tới. 58

3.2 Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Công Tác Quản Trị Mua Hàng Tại Công Ty Jonathan Charles 58

3.2.1 Các giải pháp nhằm hoàn thiện các bước của quy trình mua hang 59

3.2.2 Kiến nghị đối với cơ quan chủ quản có liên quan 62

Kết Luận. 65

 

 

 

 

doc69 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 9444 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao công tác quản trị mua hàng tại công ty Jonhnathan Charles, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t rất được quan tâm tại công ty, đặc biệt là vấn đề kích thích vật chất cho người lao động. Điều này thể hiện ở mức thu nhập bình quân của mỗi người so với mặt bằng chung còn thấp. Mỗi lao động tiên tiến trong công ty cứ cuối năm chỉ được thưởng 20% căn cứ theo mức lương một con số quá ít ỏi nên chưa kích thích được sự hăng say, phấn đấu của người lao động. nên mức đặt ra vượt mức đặt ra là thấp. Vấn đề bố trí lao động chưa có tính khoa học. Các phòng ban bộ phận vẫn có nơi thừa thiếu lao động. VD: phòng công nghệ thông tin lên tới 10 người. Công tác đào tạo và phát triển nhân sự đã được thực hiện nhưng chỉ tập trung ở một số bộ phận, chưa nhân rộng ra toàn công ty. Công việc tuyển dụng nhân sự tuy không được làm thường xuyên nhưng nó ảnh hưởng không nhỏ tới kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên việc tuyển dụng nhân sự công ty làm khá tốt . Trong khâu phỏng vấn thử tay nghề test IQ mặc dù mất nhiều thời gian và chi phí nhưng doanh nghiệp xác định rõ được năng lực, sở trường, nguyện vọng của người lao động. Nhìn chung qua hệ thống các chỉ tiêu trên ta thấy hiệu quả sử dụng lao động của công ty tăng rõ rệt, nó góp phần đưa công ty không ngừng lớn mạnh. Lợi thế của công ty, đó là lực lượng nhân sự có mối liên kết khá chặt chẽ, có sự hiểu biết và mối quan hệ tốt, có ý chí vưun lên. Tuy nhiên để công ty đứng vững trong cơ chế thị trường và ngày càng phát triển thì công ty cần phải có những thay đổi đáng kể trong chính sách nhân sự. Các chỉ tiêu đều có những ưu và nhựơc điểm riêng, công ty cần tìm cách phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm của những chỉ tiêu đó. 2.3.2 Đặc điểm môi trường kinh doanh bên trong của doanh nghiệp: Điều kiện tài chính: Khi mới thành lập tổng số vốn ban đầu của công ty là 4.000.000.000 VNĐ.Trong đó: + Vốn cố định: 1.200.000.000 VNĐ, + Vốn lưu động: 2.800.000.000 VNĐ So với thực tế kinh doanh thì đây là số vốn nhỏ bé, không đáp ứng đủ yêu cầu kinh doanh nên công ty luôn phải tìm cách huy độngvốn từ nhiều nguồn khác nhau như vốn vay từ các tổ chức tín dụng, vốn góp của cán bộ công nhân viên trong công ty, ngoài ra nguồn vốn được bổ sung từ lợi nhuận hàng năm của công ty. Ngoài việc SXKD, công ty còn đầu tư vốn để cải tạo, nâng cấp, mua sắm, sửa chữa trang thiết bị nội thất trong công ty để từng bước chuyển sang hoạt động kinh doanh với quy mô lớn, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Nhìn chung trong những năm gần đây bằng một loạt các biện pháp trên, công ty đã bảo toàn và sử dụng tốt nguồn vốn của mình, đảm bảo thu nhập cá nhân cho người lao động, thưc hiện tốt nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước. Đến năm 2008, nguồn vốn kinh doanh của công ty dần dần lớn lên nhanh chóng đáp ứng nhu cầu kinh doanh và nâng cao khả năng tự chủ tài chính của công ty. Vốn cố định đã là 17.817.810.252 VNĐ Vốn lưu dộng là 46.396.216.426VNĐ + Đặc điểm về công nghệ, kĩ thuật: - Về cơ sở vật chất: công ty Jonathan charles nhập các hệ thống máy móc có công nghệ tiên tiến từ mỹ, nhật… để sử dụng trong quá trình sản xuất đòi hỏi những độ chính xác, tinh vi của sản phẩm. Trước tiên phải kể đến đó là 5.000 m2 diện tích mặt bằng dược sử dụng phục vụ cho viêc sản xuất sản phẩm nằm ở vị trí thuận lợi cho việc xuất hàng theo đường biển và đường hàng không 1.000 m2.cũng được đầu tư làm nhà ăn cho công nhân và nhân viên, Trong đó 300m2 được dành cho việc làm phòng trưng bày sản phẩm mới cho việc giới thiệu đến khách hàng viếng thăm nhà xưởng công ty còn thuê lại 500m2 làm kho nhằm dự trử gỗ dự trù khi công ty nhập gỗ về không kịp cho sản xuất. - Các thiết bị dùng trong công ty trong thời gian qua có nhiều thay đổi, nâng cấp cho phù hợp với tình hình sản xuất. Các trang thiết bị được công ty trang bị cho việc Sản xuất: Máy CNC, máy ép nóng, máy Thẩm, máy khoan, máy cắt... Các phòng ban làm việc được trang bị đầy đủ bàn ghế làm việc mới tủ đựng tài liệu, máy điện thoại, máy fax, máy vi tính, máy in máy photocopy... tạo điều kiện cho công việc được thực hiện nhanh chóng thuận tiện. Trong những năm vừa qua, công ty đã phải làm mới sửa chữa lớn trong công ty nên tình trạng chi phí tăng ảnh hưởng lớn đến hiệu quả kinh doanh của công ty. 2.4 Tình Hình Hoạt Động Công Ty. 2.4 .1 Tình hình Hoạt Động của công ty Công ty có đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật không chỉ giỏi chuyên môn, nghiệp vụ mà còn có trình độ quốc tế đạt chuẩn, đội ngủ công nhân gắn bó với công ty. Thương hiệu Jonathan Charles với logo Jonathan Charles Fine furniture và slogan “Chất Lượng Là Trên Hết” được người tiêu dùng trên thế Giới tin tưởng lựa chọn. Có điều kiện tài chính tốt, giá trị tài sản lớn . Là một trong những công ty đứng đầu trong ngành sản xuất đồ gỗ giả cổ tại Việt Nam . Phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nước ngoài.như các nguồn nguyên liệu gỗ , veneer Công ty sản xuất phân tán, không thuận lợi cho việc quản lý chất lượng sản phẩm và đầu tư sản xuất tập trung quy mô lớn. Bao bì chưa tạo nên ấn tượng sâu sắc trong người tiêu dùng. 2.4.2 Các Nhân Tố Ảnh hưỡng đến hoạt động của công ty Về mặt khách quan . Công nghệ sản xuất đồ gỗ trên thế giới đa số là máy móc khó tạo nên những sản phẩm thủ công mỹ nghệ chuyên môn cao. Thị trường đồ gỗ giả cổ nội địa chủ yếu chỉ sản xuất cung cấp trong nước và một số nước Asian . và cung cấp cho phần lớn các nước có nhu cầu sử dụng đồ gỗ cao cấp , Hợp tác với các đối tác nước ngoài tạo cơ hội cho jonathan charles không những cải tiến kỹ thuật mà còn quảng bá thương hiệu ra thế giới. Về mặt chủ quan . Diễn biến phức tạp của nền kinh tế thế giới là mối đe doạ cho nền sản xuất trong nước nói chung và Jonathan Charles nói riêng. Quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và chính sách di dời các cơ sở sản xuất ra khỏi các khu dân cư của TP. HCM. (đặc biệt công ty nằm ở Quận 12, thuộc giải tỏa di dời làm khu dân cư.) Nguy cơ đối đầu với các đại gia trên thế giới.trong lĩnh vực đồ gổ giả cổ Kết hợp các yếu Tố chủ quan và Khách quan Đầu tư cải tiến dây chuyền sản xuất cho sản phẩm đòi hỏi hổ trợ cho các công đoạn không cần sử dụng thủ công nhiều. Tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm, phát triển thương hiệu để có thể giữ vững vị trí đứng đầu trong thị trường trên thế giới. Đẩy mạnh hợp tác với các nhà sản xuất đồ gỗ giả cổ hàng đầu như TheoDore Alexander, Hickory White, Newport order… hàng đầu trên thế giới để phát triển thị trường và quảng bá thương hiệu . Không ngừng nâng cao trình độ CBCNV để có những sáng kiến mới, những hướng đi thích hợp trong bối cảnh tình hình kinh tế phức tạp và tính khắc nghiệt trong cạnh tranh. Cải thiện môi trường tại chính nội bộ để có thể thích nghi với những biến động phức tạp trên thị trưởng tài chính. Lợi thế đứng đầu trong ngành có thể đề nghị với cơ quan chức năng trong việc thực hiện các ưu đãi về di dời cơ sở sản xuất. Tận dụng cơ hội hợp tác để có thể nâng cao kỹ thuật sản xuất sản phẩm đạt chất lượng tốt nhất... Có hướng đầu tư tập trung để có thể tiến hành sản xuất quy mô lớn với chi phí thấp, chất lượng ổn định. Cải tiến bao bì để có thể tiêu thụ rộng rãi hơn trong thị trường đồng thời chống lại hàng giả, hàng nhái giữ vững uy tín thương hiệu. Cần đầu tư phát triển chế biến nguyên liệu để chủ động hơn trong sản xuất như như xây dựng lò xấy gỗ cho sản xuất,cải tạo lại lò đúc đồng . Cần tập trung các cơ sở sản xuất để có thể hạn chế chi phí đầu tư cho hệ thống bảo vệ môi trường. Cải tiến bao bì để không bị mờ nhạt trước các sản phẩm nước ngoài. 2.4.3 Định Hướng Kinh Doanh Của Công ty - Tăng cường công tác tiếp thị một cách toàn diện nhằm nắm chắc những diễn biến trên thị trường, từ đó có những chính sách và điều chỉnh thích hợp từ sản xuất đến kỹ thuật hoàn thiện sản phẩm và bán hàng. Cải tiến bao bì, hệ thống nhận diện thương hiệu, tạo ra những nét sẻn phẩm độc đáo mà chỉ có sản phẩm công ty mới có thể có được . Nâng cao thương hiệu hiện có của Công ty và tập trung định vị trọng tâm trí khách hàng như một nhãn hiệu của chất lượng và dịch vụ hậu mãi tốt .Nhờ đó có thể tự bảo vệ trong môi trường cạnh tranh về giá như hiện nay. Hoàn thiện tốt kênh phân phối sản phẩm hiện có theo hướng hiệu quả, tránh những xung đột nội bộ giữa các vùng về mẫu mã sản phẩm cũng như về chất lượng sản Phẩm , các kênh và an toàn về mặt công nợ cho công ty. Chiến lược kinh doanh làm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường là do công ty có kế hoạch chuẩn bị cho công việc hoàn thành tốt và nắm bắt thông tin đáng chú ý. Trong quá trình hoạt động, công ty đã tập trung vào 3 vấn đề: xác định thái độ khách hàng, xác định thị trường mục tiêu, phân tích hướng phát triển và xâm nhập thị trường. 2.4.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm qua (2006, 2007,2008) Biểu 1: Tình Hình Kinh Doanh Của Công Ty Trong 3 Năm 2006,2007,2008. Đơn vị : 1000đ Chỉ Tiêu 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 ST TL(%) ST TL(%) 1.Tổng doanh thu 31,425,160,000 33,728,125,000 45,086,730,000 2,302,965,000 7.33 11,358,605,000 33.68 2.Các khoản giảm trừ 295,675,000 354,560,000 450,685,000 58,885,000 19.91 96,125,000 27.11 3.Doanh thu thuần 31,129,485,000 33,373,565,000 44,636,045,000 224,408,000 7.21 11,262,480,000 33.74 4.Giá vốn hàng bán 27,825,910,000 29,350,400,000 39,752,300,000 1,524,490,000 5.48 10,401,900,000 35.44 5.Lợi nhuận gộp 3,303,575,000 4,023,165,000 4,883,745,000 719,590,000 21.78 860,580,000 21.39 6.Tỉ lệ LN gộp/ DTT 10,61 12.05 10.94 1.44 -1.11 7.Chi phí kinh doanh 3,026,281,000 3,751,123,000 4,504,592,000 724,842,000 23.55 753,649,000 20.09 8.Tỉ suất CPKD/DTT 9.72 11.24 10.09 1.52 -1,15 9.LN từ hđkd 277,294,000 273,042,000 379,153,000 -5,252,000 -1.89 107,111,000 39.37 10.Tỉ suất LN từ hđkd/DTT 0.89 0.82 0.85 -0.07 0.03 11.Thuế TN 88,734,000 76,172,000 106,163,000 12.LN sau thuế 188,560,000 195,870,000 272,990,000 7,310,000 3.88 77,120,000 39.37 13.Tỉ suất LNST/ DTT 0.6 0.58 0.61 -0.02 0.03 14.Nộp ngân sách Nhà nước 635,370,000 502,700,000 670,240,000 -132,670,000 -20,88 167,540,000 33,33 Nguồn Trích từ Bộ Phận Kế Toán Nền kinh tế Việt Nam năm 2008 có sự tăng trưởng toàn diện trong hầu hết các lĩnh vực. Theo Tổng cục Thống kê ngày 31/12, tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2008 ước tính tăng 11% so với năm 2007. Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) đánh giá, tăng trưởng kinh tế năm 2008 của nước ta đứng vào hàng các quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong khu vực. Khối lượng vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện năm 2008 theo giá thực tế ước đạt 461,9 nghìn tỷ đồng bằng 40,4% GDP (đạt kế hoạch đề ra 40% GDP) và tăng 15,8% so với năm 2007. Riêng về ngành chế biến gỗ, theo đánh giá của Bộ Thương mại, ngành chế biến gỗ phát triển nhanh và luôn đứng đầu trong nhóm các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của cả nước. Trong 12 tháng đầu năm 2008, kim ngạch xuất khẩu của ngành gỗ tăng trưởng khá cao, đạt hơn 1,35 tỷ USD. Ngành gỗ Việt Nam đã vươn lên vị trí thứ 4 trong khối các nước Đông Nam Á (sau Malaysia, Indonesia và Thái Lan) trong cuộc đua thị phần xuất khẩu đồ gỗ. Bộ Thương mại cũng đã đề ra chiến lược phát triển đến năm 2010, ngành này phải đạt kim ngạch 5,5 tỷ USD. Hòa cùng xu thế phát triển này, công ty Jonathan Charles cũng đang lớn mạnh từng ngày. Số lượng công nhân viên trong năm 2007 đã đạt gần 1,000 người với mức thu nhập binh quân là 2.056.000 đồng/người tăng 14,22% so với năm 2006. Về phúc lợi, ngoài chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo luật lao động, công ty còn mua bảo hiểm sức khỏe toàn diện bao gồm bảo hiểm tai nạn, chi phí nằm viện, phẫu thuật cho công nhân viên cùng với nhiều phúc lợi khác như tạm ứng đặc biệt, phát nón bảo hiểm, phụ cấp hiếu hỉ, tiệc giữa năm, tiệc tất niên, xổ số trúng thưởng xe máy, nghỉ mát hàng năm... Bên cạnh đó, công ty cũng tạo điều kiện cho nhân viên phát triển kỹ năng nghề nghiệp qua việc tổ chức các khóa đào tạo và xét thăng chức cho hàng loạt nhân viên có năng lực trong năm. Tổng doanh thu bán hàng của công ty đều tăng trong 3 năm. Năm 2007 tăng với tỷ lệ tăng là 15. 94%. Sang năm 2007 tỷ lệ doanh thu tăng 18. 07%. Tỷ lệ tăng của doanh thu năm 2008 so với năm 2007 tăng lớn hơn tỷ lệ tăng của doanh thu năm 2007 so với năm 2006 điều này ghi nhận hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian qua. Doanh thu thuần của công ty năm 2008 cũng tăng lên so với năm 2007 là 33.75 % tương ứng với số tiền tăng lên là 11.262.480.000 đồng. Điều này do các khoản giảm trừ của công ty (chủ yếu là giảm trừ do giảm giá hàng bán, khuyến mại, còn giảm trừ do hàng bán bị trả lại thì chiếm tỷ lệ không đáng kể) tăng nhưng tỷ lệ tăng của các khoản giảm trừ (10. 23%) nhỏ hơn tỷ lệ tăng của doanh thu thuần. Năm 2008 tỷ lệ tăng của doanh thu thuần là 17. 92% nhưng nhỏ hơn tỷ lệ tăng của các khoản giảm trừ chứng tỏ doanh thu thuần tăng chủ yếu là do doanh thu tăng. Công ty cần quan tâm hơn nữa đến công tác quản lý các khoản giảm trừ đặc biệt là trong trường hợp hàng bán bị trả lại. Lãi gộp của công ty năm 2008 so với năm 2007 tăng với tỷ lệ tăng là 21. 78 %. Điều này là do trong năm 2007 công ty đã chú trọng đến tìm kiếm nguồn hàng do đó công ty mua được hàng với giá rẻ. Năm 2008 tỷ lệ tăng của lợi nhuận gộp là 21. 39 % lớn hơn tỷ lệ tăng của doanh thu. Tỷ lệ lãi gộp trên doanh thu thuần của công ty trong 2 năm đều tăng lên với tỷ lệ tương ứng là 10.12%, 10.63%, 10.94% điều này được đánh giá là tốt. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công ty năm 2008 giảm so với năm 2007 là 3.47%, điều này là do chi phí kinh doanh của công ty còn cao nguyên nhân do khủng hoảng kinh tế toàn cầu, năm 2007 chi phí kinh doanh của công ty so với năm 2008 tăng 23.95% làm cho tỷ suất chi phí trên doanh thu thuần của công ty năm 2008 so với năm 2007 là khá cao chiếm 10.23% Chi phí bán hàng tăng là do chi phí hoạt động và chi phí quản lý doanh nghiệp còn cao. Điều này được đánh giá là tốt vì quy mô của doanh nghiệp mặt dù trong thởi điểm khủng hoảng kinh tế mà doang nghiệp vẫn hoạt động mặt dù cũng có nhiều doanh nghiệp tuyên bố phá sản ngưng hoạt động, mở đầu cho doanh nghiệp có một vị thế vững chắc cho tiền đề làm ăn có lãi sau khi nền kinh tế hồi phục . Cùng với sự tăng giảm của lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh thì thuế thu nhập của doanh nghiệp cũng có sự biến động tương ứng. năm 2008, thuế thu nhập của doanh nghiệp tăng từ 88.734.000 đồng năm 2007 lên 106.163.000 đồng năm 2008 chiếm 39.37 % năm. Lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2007 cũng tăng so với năm 2008 là 3.88 % mặc dù thuế thu nhập của công ty cũng tăng lên nhưng lợi nhuận trước thuế cũng tăng tương ứng .Sang năm 2008 cả hai chỉ tiêu trên cùng tăng làm cho lợi nhận sau thuế cũng tăng lên. Năm 2008 công ty đã tìm ra các giải pháp nhằm ngăn chặn tình trạng giảm xuống của lợi nhụân. 2.5 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH MUA HÀNG CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN QUA. 2.5.1 Tình hình và kết quả mua hàng theo các mặt hàng chủ yếu Biểu 2: Kết Quả Mua Hàng Của Công Ty Theo Các Mặt Hàng Chủ Yếu Đơn vị : 1000 đ Các chỉ tiêu 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 ST TT (%) ST TT (%) ST TT (%) ST TT (%) TL (%) ST TT (%) TL (%) 1. Gỗ 12,699,918,000 43.27 15,935,386,000 47.11 19,712,534,000 48.23 3,235,468,000 3.84 25.48 3,777,148,000 1.12 23.70 Gỗ Tràm 1,502,740,000 5.12 2,482,822,000 7.34 3,227,886,000 8.12 980,082,000 2.22 65.22 745,064,000 0.78 30.01 Gỗ Sồi 4,470,566,000 12.23 5,682,753,000 16.80 7,282,621,000 18.32 1,212,187,000 4.57 27.11 1,599,868,000 1.52 28.15 Gỗ thông 2,735,457,000 9.32 3,626,157,000 10.72 3,120,555,000 7.85 890,700,000 1.40 32.56 (505,602,000) (2.87) (13.94) Gỗ tạp 3,155,168,000 10.75 2,990,210,000 8.34 4,869,656,000 12.25 (164,958,000) (2.41) (5.23) 1,879,446,000 3.91 62.85 Loại khác 836,487,000 5.85 1,153,463,000 3.41 671,814,000 1.69 316,976,000 (2.44) 37.89 (481,649,000) (1.72) (41.76) 2. MDF 5,626,471,000 19.17 6,680,617,000 19.75 7,207,092,000 18.13 1,054,146,000 0.58 18.74 526,475,000 (1.62) 7.88 3. Đồng Thau 3,742,176,000 12.75 2,953,022,000 8.73 3,271,614,000 8.23 (789,154,000) (4.02) (21.09) 318,592,000 (0.50) 10.79 Nhôm 1,209,236,000 4.12 849,030,000 2.51 965,981,000 2.43 (360,206,000) (1.61) (29.79) 116,951,000 (0.08) 13.77 nickel. 1,388,274,000 4.73 690,048,000 2.04 842,749,000 2.12 (698,226,000) (2.69) (50.29) 152,701,000 0.08 22.13 Loại khác. 525,373,000 1.79 490,475,000 1.45 484,978,000 1.22 (34,898,000) (0.34) (6.64) (5,497,000) (0.23) (1.12) 4. hóa chất 795,396,000 2.71 670,135,000 1.99 799,021,000 2.01 (125,261,000) (0.72) (15.75) 128,886,000 0.02 19.23 5. Màu 381,555,000 1.30 703,578,000 2.08 1,192,569,000 3.00 322,023,000 0.78 84.40 488,991,000 0.92 69.50 6. NC 534,177,000 1.82 727,527,000 2.15 846,729,000 2.13 193,350,000 0.33 36.20 119,202,000 (0.02) 16.38 7. Chất tẩy rửa. 3,105,272,000 10.58 3,636,285,000 10.75 4,456,232,000 11.21 531,013,000 0.17 17.10 819,947,000 0.46 22.55 8. VH-VPP 1,232,717,000 4.21 1,593,200,000 4.71 1,641,770,000 4.13 360,483,000 0.50 29.24 48,570,000 (0.58) 3.05 9. Loại khác. 1,229,781,000 4.19 923,447,000 2.73 1,464,742,000 2.93 (306,334,000) 1.46) (24.91) 541,295,000 0.20 58.62 Tổng 29,347,463,000 100.00 33,823,197,000 100.00 40,592,303,000 100.00 4,475,734,000 (0) 15.25 6,769,106,000 (0) 20.01 Nguồn Trích từ Bộ Phận Mua Hàng Nhìn vào biểu 2 ta thấy tổng trị giá mua vào của 3 năm đều tăng. Năm 2006 doanh số mua vào tăng so với năm 2007. Năm 2007 tỷ lệ tăng doanh số mua vào là 27.40%. Như vậy có thể đánh giá được rằng doanh nghiệp đã không ngừng tăng quy mô kinh doanh, đầu vào tăng lên chứng tỏ đầu ra cũng tăng do công ty luôn tổ chức mua hàng dựa trên kế hoạch, kế hoạch lại dựa trên dự đoán nhu cầu, nên số lượng hàng hóa mua vào tăng lên được đánh giá là hợp lý so với kế hoạch bán ra. Đi sâu vào từng mặt hàng ta thấy: Mặt hàng Gỗ 3 năm đều có tỷ trọng và tỷ lệ tăng. Năm 2006 tỷ trọng tăng 3.84% tương ứng với tỷ lệ tăng lên là 25.48%.Sang năm 2008 so với năm 2007 tỷ trọng và tỷ lệ tăng lên đều thấp hơn so với sự tăng lên của năm 2006 sự tăng lên tương ứng là 1.12% và 23.70 %. Nhìn chung sự tăng lên này báo hiệu dấu hiệu tốt vì đây là mặt hàng chủ lực của công ty. Mặt hàng MDF tỷ trọng cao nhất trong khối lượng hàng này và có tốc độ sử dụng tăng lên rất cao. Đây là mặt hàng chủ yếu trong việc sản xuất đồ gỗ. Năm 2007 so với năm 2006 tỷ lệ này tăng lên 18.74%. Mặt hàng MDF chiếm tỷ trọng lớn và đều tăng chứng tỏ mặt hàng thu hút được khách hàng. Mặt hàng Đồng Thau dành cho việc làm các tay nắm, vật trang trí cũng chiếm tỷ trọng khá lớn và tăng giảm cũng thất thường.Năm 2007 tỷ lệ cũng giảm xuống 21.09% so với năm 2006. Đây là những mặt hàng mà hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc tràn vào với giá rẻ hơn mà chất lượng thì không thua kém gì hàng trong nước. Công ty nên chú trọng hơn nữa vào mặt hàng này. Ngoài các mặt hàng gỗ, MDF, Đồng Thau, thì các mặt hàng hóa chất làm màu , NC, chất tẩy rửa cho sản Phẩm, Trong đó mặt hàng đồng chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng giá trị hàng mua vào. Năm 2007 tỷ trọng này tăng lên so với năm 2006 là 0.46% và tỷ lệ tăng 22.53% trong tổng trị giá hàng mua vào của toàn công ty. Mặt hàng hóa chất chiếm tỷ trọng khá cao sau mặt hàng Gỗ, trong các măt hàng của công ty chứng tỏ sự tăng giảm của mặt hàng này cũng có ảnh hưởng lớn đến sự tăng giảm của tỷ trọng hàng mua vào của toàn công ty. Sang năm 2007 mặc dù tỷ trọng tăng so với năm 2006 là 1.78% nhưng tỷ lệ mua vào vẫn tăng lên 15.25% theo sự tăng lên của tổng trị giá hàng mua vào toàn công ty. 2.5.2 Tình hình và kết quả mua hàng của công ty theo nguồn hàng . Biểu 3 : Kết Quả Mua Hàng Theo Nguồn Hàng. Đơn vị : 1000đ Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 ST TT (%) ST TT (%) ST TT (%) ST TT (%) TL (%) ST TT (%) TL (%) 1.Mua trong nước. 26,160,009,000 89.09 30,061,084,000 88.76 35,387,497,000 89.02 3,901,075,000 -0.33 14.91 5,326,413,000 0.26 17.72 Hãng INCHEM 3,028,961,000 10.3 3,730,998,000 11.03 5,235,378,000 13.17 702,037,000 0.73 23.18 1,504,380,000 2.14 40.32 Hãng DHL 2,579,900,000 8.79 2,990,210,000 8.84 3,422,673,000 8.61 410,310,000 0.05 15.90 432,463,000 -0.23 14.46 công tyTNHH Trung Dung 1,972,347,000 6.71 2,415,170,000 7.14 3,271,614,000 8.23 442,823,000 0.43 22.45 856,444,000 1.09 35.46 Công ty Dong Dong 2,207,150,000 7.52 2,783,872,000 8.23 3,661,187,000 9.21 576,722,000 0.71 26.13 877,315,000 0.98 31.51 Công ty Vĩnh An 1,558,506,000 5.31 1,427,453,000 4.22 1,681,522,000 4.23 -131,053,000 -1.09 -8.41 254,069,000 0.01 17.80 Công ty TNHH Tăng Phú Hà 915,732,000 3.12 734,022,000 2.17 826,848,000 2.08 -181,710,000 -0.95 -19.84 92,826,000 -0.09 12.65 Công ty TNHH Thái Lê 1,000,848,000 3.41 1,153,463,000 3.4 1,307,850,000 3.29 152,615,000 -0.01 15.25 154,387,000 -0.11 13.38 Công ty TNHH Vĩnh Phú 619,293,000 2.13 923,447,000 2.73 977,907,000 2.46 304,154,000 0.6 49.11 54,460,000 -0.27 5.90 Công tyTiến Phát 830,616,000 2.8 740,787,000 2.19 743,368,000 1.87 -89,829,000 -0.61 10.81 2,581,000 -0.32 0.35 Công ty khác 11,446,656,000 39 13,161,662,000 38.91 14,259,150,000 35.87 1,715,006,000 -0.09 14.98 1,097,488,000 -3.04 8.34 2. Mua nhập khẩu 2,817,638,000 9.6 3,284,496,000 9.71 3,784,419,000 9.52 466,858,000 0.11 67.72 499,923,000 -0.19 15.22 USA 631,033,000 2.15 791,526,000 2.34 826,848,000 2.08 160,493,000 0.19 25.43 35,322,000 -0.26 4.46 Malaysia 889,317,000 3.03 1,011,395,000 2.99 1,260,148,000 3.17 122,078,000 -0.04 13.73 248,753,000 0.18 24.59 China 636,904,000 2.17 754,318,000 2.23 870,575,000 2.19 117,414,000 0.06 18.44 116,257,000 -0.04 15.41 Italia 660,384,000 2.25 727,257,000 2.15 826,848,000 2.08 66,873,000 -0.1 10.12 99,591,000 -0.07 13.69 Nước khác 372,750,000 1.27 517,536,000 1.53 580,384,000 1.46 144,786,000 0.26 38.84 62,848,000 -0.07 12.14 Tổng 29,350,397,000 100 33,863,116,000 100 39,752,300,000 100 4,512,719,000 0.04 121.48 5,889,184,000 0 45.08 Nguồn Trích từ Bộ Phận Mua Hàng Đối với doanh nghiệp SXKD hàng hóa mua vào thường được mua từ nhiều nguồn khác nhau. Để đạt được hiệu quả cảo trong kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải tiến hành phân tích tình hình mua hàng theo từng nguồn hàng để thấy được sự biến động tăng, giảm từ đó tìm ra những ưu điểm, lợi thế cũng như những điểm tồn tại, vướng mắc trong những nguồn hàng mua, làm cơ sở cho những căn cứ cho việc lựa chọn nguồn cung cấp có lợi, mang lại hiệu quả kinh doanh. Ta thấy công ty chủ yếu mua hàng trong nước. Hàng trong nước chiếm tỷ trọng và doanh số mua rất cao. Năm 2006 chiếm 89,09% tỷ trọng trên tổng doanh số mua vào của toàn công ty. Mặc dù sang năm 2007 tỷ trọng có giảm xuống 0.33% nhưng doanh số mua vào vẩn tăng lên tương ứng với tỷ lệ tăng 14.91%. Sang năm 2008 tỷ trọng tăng 0.26% tương ứng với tỷ lệ tăng là 17.72%. Cụ thể: - Công ty mua hàng từ rất nhiều nhà cung cấp khác nhau nhưng công ty chiếm tỷ trọng lớn nhất là hãng T & I CO., LTD (INCHEM) của mã Lai. Riêng hãng này chiếm 10.30 % tỷ trọng của toàn công ty. Và tỷ trọng của hãng này cũng tăng lên qua các năm. Năm 2006 tăng 10.30% về tỷ trọng. Sang năm 2007 tỷ trọng này tiếp tục tăng lên 0 .73% - Ngoài hãng INCHEM thì công ty Đong Đong là nhà phân phối mặt hàng Đồng Thau được nhập từ Liên Xô cũng là một trong những nhà cung cấp lớn của công ty chiếm tỷ trọng tăng qua các năm. Năm 2006 tỷ trọng mua vào của công ty tăng lên 0. 71% năm 2007 tương ứng với tỷ lệ tăng là 26.13% trong khi công ty INCHEM thì tỷ trọng tăng lên 0.73% tương ứng với tỷ lệ tăng lên là 23.18 % so với năm 2006. Sang năm 2007 tỷ trọng này tăng lên lớn hơn so với sự tăng lên của năm trước. Năm 2008 ở công ty INCHEM tỷ trọng tăng 2.14% tương ứng với tỷ lệ tăng là 40.32% còn ở công ty Đong Đong thì tỷ trọng tăng lên 0.98% với tỷ lệ tăng là 31.51%. Công ty Đong Đong có tỷ trọng tăng rất cao điều đó chứng tỏ các sản phẩm của công ty này đã được thị trường của công ty Jonathan Charles chấp nhận. Công ty cần tập trung vào mặt hàng này để tận dụng tối đa ưu điểm mà mình có được. - Công ty DHL, là một trong những nhà cung cấp mặt hàng Gỗ chiếm tỷ trọng khá cao 20% tổng giá trị lượng hàng mua vào đa số các mặt hàng gổ Mặt hàng MDF Thái Lê, Vĩnh Phú là một trong những nhà cung cấp chiếm tỷ trọng khá cao 20% và tỷ trọng tăng qua các năm, tỷ trọng giảm dần qua các năm từ 3.41% năm 2006 còn 3.40 % năm 2007 và 3.29 % năm 2008 điều đó chứng tỏ mặt hàng của công ty đang dần mất khách hàng. - Đối với các mặt hàng mua từ nước ngoài mặc dù chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng trị giá hàng mua vào nhưng cũng có xu hướng tăng. Tỷ trọng năm 2006 tăng lên 0.11 % so với năm 2006. Mặc dù năm 2007 tỷ trọng tăng lên 0.19 % nhưng tỷ lệ doanh số mua vào vẫn tăng lên 14.98 %.Trong đó hàng mua từ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docluan van.doc
  • docbang viet tat.doc
  • docloi cam doan.doc
  • docLOI CAM ON.doc
  • docMCLCDO~1.DOC
  • docnhan xet giao vien huong dan.doc
  • docnhan xet thuc tap.doc
  • doctai lieu tham thao.doc
  • doctrang bia.doc