Luận văn Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Eximbank chi nhánh Cần Thơ

MỤC LỤC

Trang

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG . . 1

1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . . 1

1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu . . . 1

1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn . . 2

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . . . 2

1.2.1. Mục tiêu chung . . . 2

1.2.2. Mục tiêu cụ thể. . . 3

1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU. . . 3

1.3.1. Không gian. . . 3

1.3.2. Thời gian. . . 3

1.3.3. Đối tượng nghiên cứu. . . 3

CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

. . . . 4

2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN . . . 4

2.1.1. Khái quát về thanh toán quốc tế . . 4

2.1.1.1. Khái niệm . . . 4

2.1.1.2. Tầm quan trọng của thanh toán quốc tế . . 4

2.1.2. Các phương thức thanh toán quốc tế quan trọng . . 6

2.1.2.1. Phương thức chuyển tiền (Remittance) . . 6

2.1.2.2. Phương thức thanh toán nhờ thu (Collection of Payment) . 8

2.1.2.3. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ (Letter of Credit) . 12

2.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình thanh toán quốc tế nói chung và

đối với các ngân hàng thương mại nói riêng . . 18

2.1.3.1. Từ phía Ngân hàng . . . 19

2.1.3.2. Từ phía khách hàng. . . 21

2.1.3.3. Hoạt động quản lý của Nhà nước . . 21

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . . 22

2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu . . 22

2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu. . 23

CHƯƠNG 3. KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG

MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THÀNH PHỐ CẦN THƠ . 24

3.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG EXIMBANK VIỆTNAM24

3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển . . 24

3.1.2. Các thành tựu đạt được. . . 25

3.2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ EXIMBANK CẦN THƠ . 28

3.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển . . 28

3.2.2. Cơ cấu tổ chức – chức năng, nhiệm vụ các phòng ban . 28

3.2.2.1. Cơ cấu tổ chức . . . 28

3.2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban . . 28

3.2.3. Các hoạt động kinh doanh . . 30

3.3. QUY ĐỊNH VỀ QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUỐC

TẾ TẠI EXIMBANK CẦN THƠ . . . 31

3.3.1. Quy trình thanh toán L/C xuất khẩu . . 31

3.3.1.1. Tiếp nhận L/C, thông báo L/C, tu chỉnh L/C . 31

3.3.1.2. Thương lượng BCT xuất trình theo L/C . . 31

3.3.1.3. Thanh toán BCT theo L/C . . 32

3.3.2. Quy trình thanh toán L/C nhập khẩu. . 32

3.3.2.1. Phát hành L/C . . . 32

3.3.2.2. Nhận và xử lý BCT . . . 33

3.3.2.3. Thanh toán BCT theo L/C . . 33

3.3.3. Quy trình thanh toán chuyển tiền . . 33

3.3.4. Quy trình thanh toán nhờ thu . . 34

3.3.4.1. Nhờ thu xuất khẩu. . . 34

3.3.4.2. Nhờ thu nhập khẩu . . . 34

3.4. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA EXIMBANK CẦN

THƠ GIAI ĐOẠN 2007 – 06/2010 . . . 34

3.4.1. Về tổng nguồn vốn . . . 34

3.4.2. Về dư nợ tín dụng cho nền kinh tế . . 38

3.4.3. Về lợi nhuận của Ngân hàng . . 41

3.5. THUẬN LỢI – KHÓ KHĂN. . 44

3.5.1. Thuận lợi . . . 44

3.5.2. Khó khăn. . . 45

CHƯƠNG 4. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN

QUỐC TẾ TẠI EXIMBANK CẦN THƠ. . 46

4.1. TÌNH HÌNH THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI EXIMBANK CẦN

THƠ . . . . 46

4.2.1. Thanh toán hàng xuất khẩu. . 46

4.2.2. Thanh toán hàng nhập khẩu . . 51

4.2.3. Kinh doanh ngoại tệ . . . 56

4.2. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ

TẠI NGÂN HÀNG EXIMBANK CHI NHÁNH CẦN THƠ. 59

4.3.1. Kết quả hoạt động thanh toán quốc tế tại EIBCT . 59

4.3.1.1. Về doanh số . . . 59

4.3.1.2. Về khách hàng . . . 63

4.3.1.3. Về thị phần thanh toán xuất nhập khẩu trên địa bàn . 64

4.3.2. Những hạn chế trong hoạt động thanh toán quốc tế tại Eximbank Cần

Thơ . . . . 67

4.3.3. Một số nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong hoạt động thanh

toán quốc tế. . . . 67

4.3. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG THANH

TOÁN QUỐC TẾ TẠI EIBCT . . . 68

4.3.1. Môi trường kinh tế . . . 68

4.3.2. Các ngân hàng cạnh tranh. . . 69

4.3.3. Các yếu tố chủ quan của Ngân hàng . . 72

4.3.4. Tỷ giá hối đoái . . . 74

CHƯƠNG 5. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO HIỆU

QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI EXIMBANK CẦN

THƠ . . . . 75

5.1. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN

QUỐC TẾ CỦA EXIMBANK CẦN THƠ . . 75

5.1.1. Phương hướng hoạt động của cả Ngân hàng . . 75

5.1.2. Phương hướng của phòng thanh toán quốc tế . . 75

5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU

QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI EXIMBANK CẦN

THƠ . . . . 76

5.2.1. Giải pháp về ngoại tệ. . . 76

5.2.2. Nâng cao nguồn lực của Ngân hàng . . 77

5.2.2.1. Hiện đại hóa công nghệ thanh toán của Ngân hàng . 77

5.2.2.2. Nâng cao năng lực thực hiện thanh toán của đội ngũ cán bộ nhân

viên thanh toán quốc tế . . . . 78

5.2.3. Về chiến lược kinh doanh. . . 80

5.2.3.1. Đẩy mạnh marketing cho Ngân hàng . . 80

5.2.3.2. Chính sách khách hàng . . 81

5.2.4. Về dịch vụ thanh toán quốc tế . . 82

5.2.4.1. Nâng cao chất lượng dịch vụ TTQT . . 82

5.2.4.2. Đa dạng hoá các dịch vụ thanh toán quốc tế . 82

5.2.5. Mở rộng quan hệ đại lý của Ngân hàng . . 83

5.2.6. Thực hiện chiến lược hỗ trợ nâng cao nghiệp vụ của khách hàng . 84

5.2.7. Đảm bảo an toàn trong hoạt động thanh toán quốc tế. . 85

5.2.8. Giải pháp khác . . . 86

CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ. . 87

6.1. KẾT LUẬN . . . 87

6.2. KIẾN NGHỊ . . . 87

6.2.1. Kiến nghị với Nhà nước . . . 87

6.2.2. Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước . . 88

6.2.3. Kiến nghị với Ngân hàng Eximbank. . 89

6.2.4. Kiến nghị với khách hàng. . . 90

TÀI LIỆU THAM KHẢO. . . 92

pdf105 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4354 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Eximbank chi nhánh Cần Thơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
loại thẻ Ngân hàng như: Eximbank Mastercard, Eximbank Visa, thẻ nội địa và thẻ thanh toán Eximbank.. Cung cấp dịch vụ ATM. Nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT tại Ngân hàng EXIMBANK chi nhánh Cần Thơ GVHD: Trần Thị Bạch Yến 31 SVTH: Trần Thị Thanh Trúc  Cung cấp các dịch vụ kiểm ngân, thu và chi hộ.  Dịch vụ tư vấn tài chính và đầu tư: tư vấn và cập nhật các thông tin có liên quan đến hoạt động đầu tư tài chính nhằm cập nhật cho các nhà đầu tư trước khi ra quyết định đầu tư. Với mạng lưới hơn 750 Ngân hàng tại 72 quốc gia trên thế giới, EIBCT đảm bảo thực hiện nhanh chóng, kịp thời, chi phía thấp, an toàn với các hinh thức thanh toán bằng tín dụng chứng tứ (L/C), nhờ thu, chuyển tiền... 3.3. QUY ĐỊNH VỀ QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI EXIMBANK CẦN THƠ 3.3.1. Quy trình thanh toán L/C xuất khẩu 3.3.1.1. Tiếp nhận L/C, thông báo L/C, tu chỉnh L/C a) Tiếp nhận L/C Ngân hàng nhận L/C qua hệ thống SWIFT hoặc qua thư. Đối với L/C nhận qua thư phải được xác thực bằng chữ ký ủy quyền. Sau đó tiến hành kiểm tra tính xác thực và nội dung của L/C. b) Thông báo L/C, tu chỉnh L/C Ngay sau khi nhận được L/C hoặc tu chỉnh từ Ngân hàng phát hành và đã kiểm tra tính xác thực, Eximbank sẽ in thư báo gửi kèm L/C gốc giao cho đơn vị nhập khẩu. Nhập thông tin đăng ký và thu phí thông báo. Nếu là Ngân hàng thông báo thứ hai thì phải thu phí của Ngân hàng thứ nhất. Hạch toán phí thông báo. Sau đó thông báo ngay qua điện thoại cho khách hàng để cử nhân viên đến Ngân hàng nhận (cán bộ đến nhận L/C và hoặc tu chỉnh cần mang theo giấy giới thiệu của cơ quan) và ký nhận. 3.3.1.2. Thương lượng BCT xuất trình theo L/C Tiếp nhận BCT: Ngân hàng tiếp nhận BCT kèm theo L/C gốc. Kiểm tra đủ chứng từ, số lượng từng loại theo giấy xuất trình chứng từ và ký nhận, ghi rõ ngày giờ nhận. Xử lý BCT: Ngân hàng kiểm tra tình hợp lệ của BCT theo điều kiện UCP. Trong quá trình kiểm tra, hóa đơn thương mại thường được dung làm cơ sở vì L/C không đính kèm hợp đồng thương mại. Nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT tại Ngân hàng EXIMBANK chi nhánh Cần Thơ GVHD: Trần Thị Bạch Yến 32 SVTH: Trần Thị Thanh Trúc Sau khi kiểm tra, ghi lại các sai sót vào phiếu kiểm chứng từ. Nếu có bất hợp lệ nào thì báo ngay cho khách hàng và giao lại cho khách hàng sửa chữa. Chiết khấu chứng từ và thu phí  Đối với BCT không chiết khấu, hạch toán thu phí thương lượng và các phí liên quan (nếu có).  Đối với BCT chiết khấu, thực hiện thủ tục trình chiết khấu. Phòng tín dụng sẽ thẩm định hợp đồng chiết khấu xem khách hàng có đủ điều kiện hay không. Sau khi hồ sơ chiết khấu được phê duyệt, hạch toán thu phí thương lượng, lãi chiết khấu và phí liên quan. Gửi chứng từ đòi tiền Ngân hàng nước ngoài. 3.3.1.3. Thanh toán BCT theo L/C Khi nhận được báo có từ Ngân hàng nước ngoài, Eximbank sẽ thực hiện ngay việc ghi có theo chỉ thị của Quý khách phù hợp với quy định của Ngân hàng Nhà nước, sau khi đã trừ các phí phát sinh.  Đối với L/C trả ngay: sau khi nhận BCT phù hợp, Ngân hàng nhà nhập khẩu sẽ thanh toán trong 5 ngày.  Đối với L/C trả chậm: Ngân hàng nhà nhập khẩu sẽ chấp nhận thanh toán và gửi tại EIBCT. Đến hạn trả tiền, EIBCT nhận được báo có và sẽ ghi có cho đơn vị xuất khẩu. 3.3.2.Quy trình thanh toán L/C nhập khẩu 3.3.2.1. Phát hành L/C Khách hàng gửi bản sao hợp đồng mua bán ngoại thương, giấy đề nghị xin mở L/C theo mẫu của Eximbank, bản sao giấy chứng nhận đăng ký mã số xuất nhập khẩu, giấy đăng ký kinh doanh. Ngân hàng sẽ kiểm tra hồ sơ pháp lý của khách hàng, nội dung L/C so với trên bản sao hợp đồng ngoại thương. Nếu có sai sót thì báo ngay cho khách hàng biết để chỉnh sửa. Nếu ký quỹ đủ 100% trị giá L/C hoặc đã có thỏa ước về hạn mức mở L/C với Eximbank khách hàng gửi hồ sơ đề nghị mở L/C trực tiếp tại Phòng Thanh Toán Nhập Khẩu. Nếu ký quỹ nhỏ hơn 100% trị giá L/C: khách hàng phải thực hiện các thủ tục bảo lãnh, vay tín dụng, thế chấp hoặc cầm cố cũng như thỏa thuận mức ký quỹ và nộp hồ sơ đề nghị mở L/C tại phòng tín dụng để được xét duyệt. Nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT tại Ngân hàng EXIMBANK chi nhánh Cần Thơ GVHD: Trần Thị Bạch Yến 33 SVTH: Trần Thị Thanh Trúc Chuyển L/C qua Ngân hàng nhà xuất khẩu. 3.3.2.2. Nhận và xử lý BCT Sau khi kiểm tra bộ chứng từ do Ngân hàng nước ngoài gởi đến, Eximbank sẽ thông báo ngay đến khách hàng. Sau khi thông báo xong tình trạng BCT, Ngân hàng kiểm tra lại giá trị ký quỹ của khách hàng, nếu đã ký quỹ đủ thì Ngân hàng ký hậu B/L để khách hàng đi nhận hàng. 3.3.2.3. Thanh toán BCT theo L/C a) Đối với L/C trả ngay: Nếu chứng từ phù hợp với L/C: Eximbank sẽ giao chứng từ cho khách hàng và thực hiện thanh toán cho Ngân hàng nước ngoài theo điều kiện L/C. Nếu chứng từ không phù hợp với L/C: Eximbank sẽ giao chứng từ cho khách hàng ngay khi khách hàng ký chấp nhận bất hợp lệ và đồng ý thanh toán. b) Đối với L/C trả chậm: Nếu chứng từ phù hợp với L/C: Eximbank sẽ giao chứng từ cho khách hàng ngay khi khách hàng ký xác nhận ngày đáo hạn. Nếu chứng từ không phù hợp với L/C: Eximbank sẽ giao chứng từ cho khách hàng ngay khi khách hàng ký chấp nhận bất hợp lệ và đồng ý thanh toán vào ngày đáo hạn. Khi đến hạn thanh toán Eximbank sẽ ghi nợ tài khoản khách hàng để thanh toán cho Ngân hàng nước ngoài. 3.3.3.Quy trình thanh toán chuyển tiền Ngân hàng tiếp nhận hồ sơ liên quan đến lĩnh vực chuyển tiền bao gồm các chứng từ:  Lệnh chuyển tiền  Hợp đồng nhập khẩu (Thanh toán viên kiểm tra bản gốc, lưu bản photocopy)  Hạn ngạch giấy nhập khẩu theo quy định của Bộ Thương mại (thanh toán viên kiểm tra bản gốc, lưu bản photocopy)  Bộ chứng từ theo quy định của Hợp đồng nhập khẩu. Chi nhánh kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ, nếu hợp lệ thì thu tiền của khách hàng (bao gồm cả dịch vụ phí) đồng thời lệnh cho đơn vị đầu mối ghi Nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT tại Ngân hàng EXIMBANK chi nhánh Cần Thơ GVHD: Trần Thị Bạch Yến 34 SVTH: Trần Thị Thanh Trúc Nợ tài khoản của mình và chuyển tiền thanh toán cho Ngân hàng nước ngoài. 3.3.4.Quy trình thanh toán nhờ thu 3.3.4.1. Nhờ thu xuất khẩu Khách hàng gửi hồ sơ cho Phòng Thanh toán Quốc tế. Nhân viên Phòng thanh toán quốc tế sẽ lập thư nhờ thu và gửi kèm bộ chứng từ cho Ngân hàng nước ngoài thu hộ tiền hàng. Eximbank theo dõi và thông báo cho khách hàng khi nhận được tiền thanh toán từ Ngân hàng nước ngoài. 3.3.4.2. Nhờ thu nhập khẩu Khi nhận bộ chứng từ nhờ thu từ Ngân hàng nước ngoài gởi đến hoặc do người Bán gởi trực tiếp, Eximbank sẽ thông báo cho khách hàng ngay trong ngày. Đối với nhờ thu trả ngay (D/P): Trên cơ sở khách hàng đã ký quỹ đủ trị giá của bộ chứng từ hoặc có bảo lãnh của và Phòng Tín Dụng Doanh Nghiệp, khách hàng nhận bộ chứng từ ngay khi khách hàng có công văn chấp nhận thanh toán. Đối với nhờ thu trả chậm (D/A): khách hàng nhận chứng từ ngay sau khi ký chấp nhận thanh toán hối phiếu vào ngày đáo hạn. Đến hạn thanh toán Eximbank sẽ thông báo cho khách hàng trước khi thực hiện thanh toán và Eximbank sẽ thực hiện thanh toán khi đến hạn. 3.4. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA EXIMBANK CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2007 – 06/2010 3.4.1. Về tổng nguồn vốn Tổng nguồn vốn của ngân hàng được hình thành từ 3 nguồn chính: vốn huy động, vốn điều chuyển và nguồn vốn khác. Nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT tại Ngân hàng EXIMBANK chi nhánh Cần Thơ GVHD: Trần Thị Bạch Yến 35 SVTH: Trần Thị Thanh Trúc BẢNG 1. NGUỒN VỐN CỦA EXIMBANK CẦN THƠ (2007 – 6 tháng 2010) (Đvt: triệu đồng) (Nguồn: tổng hợp từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của EIBCT) Năm 2008/2007 2009/2008 Chỉ tiêu 2007 2008 2009 6 thángđầu 2010 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tổng nguồn vốn 1.113.709 1.279.047 2.076.657 - 165.338 14,85 797.610 62,36 1. Vốn huy động 930.277 1.217.646 1.525.000 1.381.000 287.369 30,89 307.354 25,24 2. Vốn điều chuyển 0 0 501.358 - 0 - 501.358 - 3. Vốn khác 183.432 61.401 50.299 - -122.031 -66,53 -11.102 -18,08 Nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT tại Ngân hàng EXIMBANK chi nhánh Cần Thơ GVHD: Trần Thị Bạch Yến 36 SVTH: Trần Thị Thanh Trúc Hình 5. Tình hình nguồn vốn của Eximbank Cần Thơ (2007 – 2009) (nguồn: tổng hợp từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của EIBCT) Nhìn chung, tổng nguồn vốn của ngân hàng chỉ tăng nhẹ từ 2007 – 2008 do bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính thế giới, cụ thể là năm 2008, tổng nguồn vốn tăng 165.338 triệu đồng so với năm 2007, tương đương 14,85%. Năm 2009, Ngân hàng hoạt động khá hiệu quả với nhiều chương trình khuyến mãi. Do vậy, tổng nguồn vốn tăng mạnh từ 1.279.047 triệu đồng lên đến 2.076.657 triệu đồng, tăng gần 62,36%. Vốn huy động năm 2008 của EIBCT đạt 1.217.646 triệu đồng tăng 30,8% so với năm 2007, nhưng chỉ đạt 78.56% so với kế hoạch Ngân hàng đã đặt ra do một số nguyên nhân khách quan sau: lãi suất huy động cùa Eximbank liên tục giảm thấp hơn các Ngân hàng khác, tỷ giá mua bán vàng, ngoại tệ của Eximbank chênh lệch khá lớn so với thị trường bên ngoài, các sản phẩm chưa đáp ứng được 930.277 0 183.432 1.113.709 1.217.646 061.401 1.279.047 1.525.000 501.358 50.299 2.076.657 0 500.000 1.000.000 1.500.000 2.000.000 2.500.000 Gi á t rị ( tri ệu đồ ng ) 2007 2008 2009 Năm Vốn huy động Vốn điều chuyển Vốn khác Tổng nguồn vốn Nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT tại Ngân hàng EXIMBANK chi nhánh Cần Thơ GVHD: Trần Thị Bạch Yến 37 SVTH: Trần Thị Thanh Trúc yêu cầu của khách hàng… Để khắc phục những khó khăn trên, Chi nhánh đã tìm mọi biện pháp để thu hút nguồn vốn huy động từ địa bàn như: chủ động tiếp thị những khách hàng có tiềm năng về tiền gửi, đáp ứng yêu cầu của khách hàng bằng phong cách phục vụ và chế độ ưu đãi đặc biệt, sử dụng biên độ cho phép để thương lượng với khách hàng có yêu cầu tăng lãi suất so với lãi suất công bố, chi thêm tiền, tặng quà ngoài lãi suất đối với một số khách hàng doanh nghiệp và cá nhân có số dư tiền gửi cao, thường xuyên chăm sóc giữ mối liên hệ thân thiết với khách hàng…Với những nỗ lực trên, nguồn vốn huy động của Ngân hàng cuối năm 2008 chiếm tỷ trọng hơn 10% trong số hơn 11.000 tỷ đồng huy động được của 40 tổ chức tín dụng trên địa bàn, đạt tốc độ tăng trưởng hơn 30% so với năm 2007, trong khi tốc độ tăng trưởng của toàn địa bàn là 17%. Trong năm 2009, chi nhánh EIBCT triển khai thực hiện một số chương trình khuyến mãi như: “Gửi tiền trúng tiền”, “Tưng bừng khuyến mãi mùa hè”… Do đó, Ngân hàng đã thu hút thêm được nhiều khách hàng mới, cũng như duy trì các khách hàng cũ của mình. Đến cuối năm 2009, EIBCT đã thu được những kết quả đáng kể. Vốn huy động của EIBCT năm 2009 đạt 1.525 tỷ đổng, tăng gần 307.354 triệu đồng so với năm 2008, tương đương 25,24%. Nguồn vốn huy động này chiếm 8,11% tổng vốn huy động của 43 tổ chức tín dụng, đứng thứ 2 toàn địa bàn và đứng đầu trong khối NHTMCP nhưng vẫn chỉ đạt 89,71% chỉ tiêu kế hoạch năm 2009. Nguyên nhân nguồn vốn huy động của EIBCT không đạt chỉ tiêu là do: chỉ tiêu vốn huy động Hội sở giao cho Chi nhánh là không phù hợp với tình hình thực tế địa phương. Cần Thơ là địa bàn thiếu vốn, vốn huy động toàn địa bàn chỉ đáp ứng được khoảng 65% nhu cầu vốn vay, trong khi chỉ tiêu Hội sở giao Chi nhánh là phải đáp ứng 100% nhu cầu vốn vay. Nguồn vốn ngân hàng huy động được trong 6 tháng đầu năm 2010 đạt 1.381.000 triệu đồng, đạt 79,46% so với chỉ tiêu đã đề ra. Công tác huy động vốn luôn được Ngân hàng EIBCT đặc biệt quan tâm. Ngay từ đầu năm 2010, EIBCT đã xây dựng chiến lược huy động vốn linh hoạt, đa dạng về kỳ hạn, phong phú về hình thức với lãi suất sát với lãi suất chung trên thị trường. Nhưng chỉ tiêu về nguồn vốn của Ngân hàng các năm qua vẫn không đạt chỉ tiêu của Ngân hàng đề ra, lý do vẫn là Cần Thơ là địa bàn thiếu vốn, nên dù Ngân hàng đã cố gắng nhưng vẫn không đạt kết quả như mong muốn. Nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT tại Ngân hàng EXIMBANK chi nhánh Cần Thơ GVHD: Trần Thị Bạch Yến 38 SVTH: Trần Thị Thanh Trúc Vốn điều chuyển được EIB hội sở chuyển xuống Chi nhánh nếu nguồn vốn huy động không đáp ứng được yêu cầu sử dụng vốn của Chi nhánh. Trong hai năm 2007 – 2008 Ngân hàng không có sử dụng vốn điều chuyển, điều này cho thấy Ngân hàng đã hoạt động có hiệu quả trong việc huy động vốn từ các tổ chức kinh tế và dân cư. Do đó nguồn vốn huy động của Ngân hàng đã đủ để Ngân hàng hoạt động, vì thế trong 2 năm này Ngân hàng không cần sử dụng nguồn vốn điều chuyển của Hội sở. Đến năm 2009, Ngân hàng phải sử dụng 501.358 triệu đồng nguồn vốn điều chuyển, chiếm gần 24,14% tổng nguồn vốn. Do năm 2009, nguồn vốn Ngân hàng huy động được từ các tổ chức kinh tế và dân cư không đáp ứng được hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nên Ngân hàng đã phảisử dụng 501.358 triệu đồng nguồn vốn điều chuyển. Nguyên nhân là do trong năm 2009 Chính phủ thực hiện một số hình thức hỗ trợ lãi suất nên Ngân hàng không huy động đủ vốn để đáp ứng tốc độ tăng trưởng nợ tín dụng Vốn khác là những nguồn vốn từ tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác, các khoản phải trả, dự phòng. Nguồn vốn khác có xu hướng giảm qua các năm, cụ thể năm 2008 giảm 122.031 triệu đồng tương được 66,53% so với năm 2007, và tiếp tục giảm nhẹ từ 61.401 triệu đồng năm 2008 xuống còn 50.299 triệu đồng năm 2009 với tỷ lệ 18.08%. 3.4.2. Về dư nợ tín dụng cho nền kinh tế Tín dụng là hoạt động cơ bản và quan trọng của Chi nhánh. Vì vậy đây không chỉ là nhiệm vụ của ngành cán bộ kinh doanh, mà là lĩnh vực lôi cuốn tất cả các phòng ban, các hoạt động hướng về phục vụ một cách tốt nhất đối với khách hàng. Nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT tại Ngân hàng EXIMBANK chi nhánh Cần Thơ GVHD: Trần Thị Bạch Yến 39 SVTH: Trần Thị Thanh Trúc BẢNG 2. DƯ NỢ TÍN DỤNG CỦA EXIMBANK CẦN THƠ (2007 – 6 tháng 2010) (Đvt: triệu đồng) (Nguồn: tổng hợp từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của EIBCT) NĂM 2008/2007 2009/2008 Chỉ tiêu 2007 2008 2009 6 thángđầu 2010 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Ngắn hạn 859.922 970.738 1.732.898 1.780.000 110.816 12,89 762.160 78,51 Trung – dài hạn 131.498 124.901 241.079 335.000 -6.597 -5,02 116.178 93,02 Tổng dư nợ cho vay 991.420 1.095.639 1.973.977 2.115.000 104.219 10,51 878.338 80,2% Nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT tại Ngân hàng EXIMBANK chi nhánh Cần Thơ GVHD: Trần Thị Bạch Yến 40 SVTH: Trần Thị Thanh Trúc Mục tiêu cơ bản được đặt ra là nâng cao chất lượng tín dụng, hoạt động tín dụng chủ yếu đi vào chiều sâu. Chính vì vậy Chi nhánh đã liên tục rà soát, đánh giá chất lượng tín dụng sàng lọc và nâng cao chất lượng dư nợ đối với những khách hàng truyền thống, đồng thời không ngừng nghiên cứu, tìm kiếm và tiếp thị các khách hàng là các doanh nghịêp có vốn đầu tư nước ngoài có uy tín và khả năng tài chính lành mạnh, tiếp cận các dự án có tính khả thi cao, đặt nền móng cho việc mở rộng công tác tín dụng một cách vững chãi. Các doanh nghiệp dân doanh và hộ gia đình có nhu cầu cũng được chú ý nhiều hơn. Dựa vào bảng số liệu, ta thấy dư nợ cho vay tại EIBCT tăng nhẹ năm 2008 và năm 2009 tăng mạnh. Cụ thể năm 2008 dư nợ cho vay tại chi nhánh tăng 204.219 triệu đồng tương đương 10,51% so với năm 2007, nhưng chỉ đạt 69,78% so với kế hoạch do một số nguyên nhân sau: thời điểm cuối năm, tỷ giá USD biến động tăng mạnh, trong khi chênh lệch giữa lãi suất cho vay bình thường và cho vay tài trơ xuất nhập khẩu không nhiều, do đó không hấp dẫn được doanh nghiệp. Mặc dù lãi suất cho vay những tháng cuối năm có giảm, song lãi suất của EIB vẫn không cạnh tranh được với một số Ngân hàng: Ngân hàng đầu tư và phát triển, Ngân hàng Nông nghiệp, Ngân hàng Vietcombank nên khó phát triển khách hàng mới và giữ chân khách hàng cũ.Nhưng đến năm 2009, dư nợ là 1.973.997 triệu đồng tăng 878.338 triệu đồng với tỷ lệ 80,2%, đạt 116,12% chỉ tiêu kế hoạch năm 2009. Đó là do trong năm 2009 EIBCT đã đẩy mạnh cho vay đối với các công ty xuất khẩu đặc biệt là mảng lúa gạo, các đơn vị thủy hải sản, chế biến thức ăn thủy hải sản, cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ… 6 tháng đầu năm 2010, dư nợ của Ngân hàng đã là 2.115.000 triệu đồng, đạt 94,55% kế hoạch do Ngân hàng đề ra. Sở dĩ dư nợ ngày càng tăng vì Ngân hàng đã xác định qui mô dư nợ phù hợp với trình độ, khả năng và kinh nghiệm quản lý của cán bộ, lấy an toàn, hịêu quả làm mục tiêu hàng đầu, phát triển đúng hướng, phù hợp chủ trương của Ngân hàng xuất nhập khẩu Việt Nam. Nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT tại Ngân hàng EXIMBANK chi nhánh Cần Thơ GVHD: Trần Thị Bạch Yến 41 SVTH: Trần Thị Thanh Trúc 3.4.3. Về lợi nhuận của Ngân hàng BẢNG 3. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA EXIMBANK CẦN THƠ (2007-2009) (Đvt: triệu đồng) (Nguồn: tổng hợp từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của EIBCT) Dựa vào biểu đồ và bảng số liệu kết quả kinh doanh của Ngân hàng, ta thấy: Tổng thu nhập của EIBCT tăng mạnh năm 2008, và đến năm 2009 lại có xu hướng giảm nhẹ. Cụ thể năm 2008 tổng thu nhập đạt 263.463 triệu đồng tăng 133.323 triệu đồng so với năm 2007 tương đương 102,45%. Nguyên nhân khiến thu nhập của EIBCT tăng mạnh trong giai đoạn này là do thu nhập từ lãi cho vay và lãi tiền gửi tăng mạnh do ngân hàng thực hiện các biện pháp như: tăng lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi, chương trình tài trợ XNK thu hút được nhiều khách hàng, gia tăng dư nợ. Một nguyên nhân nữa là do tỷ giá vàng, ngoại tệ trong những tháng đầu năm biến động mạnh, chênh lệch giá mua và bán lớn nên lợi nhuận tăng. Nhưng đến năm 2009, tổng thu nhập của Ngân hàng giảm nhẹ tương đương 9,09% với số tiền 23.953 triệu đồng là do sự sụt giảm của các khoản tiền gửi cho vay và doanh số mua bán vàng do nhiều khách hàng kinh doanh trong thời gian qua thua lỗ nhiều nên việc giao dịch bị giảm hoặc khách hàng ngừng giao dịch. Năm 2008/2007 2009/2008CHỈ TIÊU 2007 2008 2009 Số tiền Tỷ lệ% Số tiền Tỷ lệ % Tổng thu nhập 130.140 263.463 239.510 133.323 102,45 -23.953 -9,09 Tổng chi phí 110.809 233.206 203.367 122.397 110,46 -29.839 -12,80 Lợi nhuận trước thuế 19.331 30.257 36.143 10.926 56,52 5.886 19,45 Nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT tại Ngân hàng EXIMBANK chi nhánh Cần Thơ GVHD: Trần Thị Bạch Yến 42 SVTH: Trần Thị Thanh Trúc Hình 6: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Eximbank Cần Thơ (2007 – 2009) (nguồn: tổng hợp từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của EIBCT) Tổng chi phí cũng có xu hướng tăng mạnh trong năm 2008 và giảm nhẹ trong năm 2009. Năm 2008 tổng chi phí của EIBCT tăng từ 110.809 triệu đồng lên đến 233.206 triệu đồng, tăng gần 110%. Chi phí tăng là do phần vốn huy động trong năm 2008 tăng 31% tương đương 287 tỷ đồng so với năm 2007, lãi suất huy động cao…Chi phí cho việc kinh doanh vàng, ngoại tệ cũng tăng mạnh khoảng 49 tỷ đồng tương đương 1.205% do biến động về tỷ giá ngoại tệ, vàng rất lớn. Chi phí nhân viên và chi phí quản lý cũng góp phần làm tăng tổng chi phí của Ngân hàng là do nhân sự của EIBCT tăng 9 người và Ngân hàng áp dụng cơ chế tăng lương cho các nhân viên Ngân hàng. Và ngân hàng cũng mạnh tay chi các khoản chi khác về tài sản như hệ thống báo động khẩn cấp đến 113 cho Chi nhánh và các phòng giao dịch, lắp đặt camera quan sát cho các máy ATM, sửa 130.140 110.809 19.331 263.463 233.206 30.257 239.510 203.367 36.143 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 Gi á t rị ( tri ệu đồ ng ) 2007 2008 2009 Năm Tổng thu nhập Tổng chi phí Lợi nhuận trước thuế Nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT tại Ngân hàng EXIMBANK chi nhánh Cần Thơ GVHD: Trần Thị Bạch Yến 43 SVTH: Trần Thị Thanh Trúc chữa bảng hiệu… Đến năm 2009, chi phí của Ngân hàng cũng giảm nhẹ khoảng 29.839 triệu đồng tương đương 12,8% do việc quản lý lãi suất huy động trong năm 2009 đã được quản lý chặt hơn và có phần bình ổn nên khoản chi cho phần này cũng giảm. Hình 7: Biểu đồ tăng trưởng lợi nhuận trước thuế của Ngân hàng Eximbank Cần Thơ (2007 – 2009) (nguồn: tổng hợp từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của EIBCT) Về lợi nhuận trước thuế của EIBCT trong năm 2008 tăng 20.926 triệu đồng với tỷ lệ 56,65% so với năm 2007. Đến năm 2009, mặc dù tổng thu nhập của Ngân hàng giảm nhưng lợi nhuận trước thuế vẫn tăng nhẹ là do chi phí của Ngân hàng cũng giảm, cụ thể là lợi nhuận trước thuế của EIBCT tăng từ 30.257 triệu đồng lên 36.143 triệu đồng tương đương 19,45%. Nhưng lợi nhuận của Ngân hàng năm 2009 chỉ đạt 75,3% so với kế hoạch do nhiều nguyên nhân: Chênh lệch lãi suất đầu vào, đầu ra thấp do phải sử dụng hết biên độ cho phép để thương lượng lãi suất. Ngoài ra còn phải chi thêm các khoản ngoài lãi suất để thu hút được vốn. 19.331 30.257 36.143 0 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 30.000 35.000 40.000 2007 2008 2009 Năm Gi á t rị ( tri ệu đồ ng ) Nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT tại Ngân hàng EXIMBANK chi nhánh Cần Thơ GVHD: Trần Thị Bạch Yến 44 SVTH: Trần Thị Thanh Trúc Kinh doanh ngoại tệ trong 6 tháng đầu năm không phát triển được do gặp một số khó khăn. Nợ quá hạn tuy đã giảm nhiều (38 tỷ) nhưng vẫn còn khá cao, Chi nhánh phải trích dự phòng thêm trong năm 2009. Lợi nhuận trước thuế 6 tháng đầu năm 2010 là 24,49 tỷ đồng, đạt 97,37% so với kế hoạch đề ra. Với kết quả lợi nhuận đạt được như trên, EIBCT tiếp tục khẳng định vai trò, vị trí của mình, khẳng định sự phát triển có hiệu quả trên tất cả các mặt kinh doanh. Đây là kết quả của Ban lãnh đạo trong công tác chỉ đạo, điều hành hoạt động kinh doanh, thể hiện sự phấn đấu nỗ lực của toàn thể cán bộ nhân viên của chi nhánh. 3.5. THUẬN LỢI – KHÓ KHĂN 3.5.1. Thuận lợi Thành phố Cần Thơ nằm ở trung tâm Đồng bằng Sông Cửu Long với diện tích tương đối lớn, dân số đông với số người trong độ tuổi lao động khá cao. Hiện nay, thành phố đang trên đà phát triển với nhiều cơ sở hạ tầng giao thông quan trọng như cầu Cần Thơ, sân bay Trà Nóc, cảng Cái Cui… cùng với việc Cần Thơ được công nhận là thành phố trực thuộc Trung ương. Điều này đã giúp cho nền kinh tế tỉnh nhà không ngừng lớn mạnh tạo điều kiện cho các nhà kinh tế đầu tư vào các doanh nghiệp là gia tăng hoạt động của các NHTM nói chung và EIBCT nói riêng. Việt Nam hiện đạng trong quá trình tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đẩy tăng trưởng thương mại, kim ngạch xuất nhập khẩu tăng mạnh, thị trương xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của tỉnh nhà cũng được mở rộng. Thành phố Cần Thơ hiện quan hệ xuất nhập khẩu với trên 70 quốc gia và vùng lãnh thổ. Đây cũng là động lực thúc đẩy hiệu quả kinh doanh của các NHTM. Chính phủ thực hiện một số hình thức hỗ trợ lãi suất cho các NHTM tạo điều kiện cho Ngân hàng phát triển. Bên cạnh đó còn có sự quan tâm giúp đỡ của UBND quận Ninh Kiều, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, đặc biệt là hội sở Ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam. Việc phát triển khoa học kỹ thuật trong thời đại ngày này, nhất là việc ra đời của hệ thống Swift (hệ thống tài chính viễn thông liên ngân hàng toàn cầu) đã tạo điều kiện cho việc thanh toán được tiến hành nhanh chóng, tiện lợi và an toàn Nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT tại Ngân hàng EXIMBANK chi nhánh Cần Thơ GVHD: Trần Thị Bạch Yến 45 SVTH: Trần Thị Thanh Trúc hơn. Hệ thống quản lý online giúp đáp ứng nhanh chóng yêu cầu của khách hàng. Vị trí của Chi nhánh nằm ở trung tâm thành phố nên rất thuận lợi cho việc giao dịch của khách hàng. Hơn nữa, Ngân hàng đã thành lập được trên 15 năm nên nhân viên tại chi nhánh có kinh nghiệm làm việc, có tinh thần trách nhiệm. Vốn điều lệ của Ngân hàng liên tục tăng đảm bảo cho việc kinh doanh. Ngân hàng EIBCT đã tận dụng được những nguồn lực sẵn có và phát huy những lợi thế nói trên để phát triển hoạt động kinh doanh của mình. 3.5.2.Khó khăn Khủng hoảng tài chính thế giới kéo theo tình hình kinh doanh của Ngân hàng cũng gặp không ít khó khăn. Tình hình lạm phát trong nước tăng nên NHNN phải thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ khiến cho Ngân hàng thiếu hụt vốn cho vay. Trong những năm gần đây, sự biến động giá vàng và đôla, cùng giá xăng dâu tăng cao cũng ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế tỉnh nhà và hoạt động của Ngân hàng. Việc hội nhập kinh tế quốc tế không những đem lại nhiều cơ hội cho hoạt động của các NHTM mà còn kèm theo những thách thức khi tạo ra một môi trường cạnh tranh gay gắt khiến hầu hết các khách hàng của Ngân hàng phải đối mặt quy luật chọn lọc khắc nghiệt của thị trường. Bên cạnh đó, bản thân sự cạnh tranh của các NHTM trong và ngoài nuơc1 trong môi trường hội nhập kinh tế cũng khiến các Ngân hàng trong nước gặp phải sự cạnh tranh gay gắt của các Ngân hàng nước ngoài. Hiện nay, trên đại bàn thành phố Cần Thơ có hơn 40 Ngân hàng cùng hoạt động nên cạnh tranh tương đối quyết liệt. Nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT tại Ngân hàng EXIMBANK chi nhánh Cần Thơ GVHD: Trần Thị Bạch Yến 46 SVTH: Trần Thị Thanh Trúc CHƯƠNG 4 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI EXIMBANK CẦN THƠ 4.1. TÌNH HÌNH THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI EXIMBANK CẦN THƠ Hiện nay, phòng thanh toán quốc tế của Eximbank Cần Thơ thực hiện 3 phương thức thanh toán quốc tế chủ yếu sau: nhờ thu, chuyển tiền (TTR), thanh toán bằng tín dụng chứng từ (L/C). 4.2.1. Thanh toán hàng xuất khẩu Các mặt hàng thanh toán xuất khẩu tham gia thanh toán quốc tế tại EIBCT chủ yế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfNâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Eximbank chi nhánh cần thơ.pdf
Tài liệu liên quan