MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU. 3
I. Một số lý luận chung về hiệu quả hoạt động nhập khẩu hàng hóa 3
1. Lý luận chung về nhập khẩu. 3
1.1. Khái niệm về nhập khẩu. 3
1.2. Đặc trưng cơ bản của hoạt động nhập khẩu. 3
1.3. Những loại hình hoạt động nhập khẩu. 5
1.3.1. Nhập khẩu trực tiếp. 5
1.3.2.Nhập khẩu liên doanh. 5
1.3.3. Nhập khẩu ủy thác 6
1.3.4. Nhập khẩu hàng đổi hàng. 6
1.3.5. Nhập khẩu gia công. 6
2. Lý luận chung hiệu quả kinh doanh và hiệu quả kinh doanh nhập khẩu. 7
2.1. Hiệu quả kinh doanh. 7
2.1.1. Khái niệm. 7
2.1.2. Đặc trưng cơ bản của hiệu quả kinh doanh . 9
2.2. Phân loại hiểu kinh doanh nhập khẩu. 10
2.2.1. Căn cứ vào phương pháp tính hiệu quả. 10
2.2.2.Căn cứ vào phạm vi tính toán hiệu quả . 10
2.2.3.Căn cứ vào khía cạnh tính hiệu quả . 11
2.2.4. Căn cứ vào thời gian . 12
2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu . 12
2.3.1. Hệ thống các chỉ tiêu tổng hợp . 13
2.3.1.1. Chỉ tiêu đánh giá kết quả hiệu quả kinh doanh nhập khẩu . 13
2.3.1.2. Các chỉ tiêu đanh giá kha năng sinh lời. 14
2.3.2. Hệ thống các chỉ tiêu cụ thể . 15
2.3.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động. 16
3. Những yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh nhập khẩu . 17
3.1. Yếu tố chủ quan. 17
3.1.1.Cơ cấu bộ máy quản trị doanh nghiệp 17
3.1.2. Nguồn nhân lực . 17
3.1.3. Nguồn vốn . 18
3.1.4. Trình độ phát triển của cơ sở vật chất của doanh nghiệp 18
3.1.5. Hệ thống trao đổi và sử lý thông tin trong doanh nghiệp 19
3.2. Yếu tố khách quan . 19
3.2.1. Môi trường kinh tế . 19
3.2.2. Môi trường phấp lý 19
3.2.3. Môi trường cạnh tranh. 20
3.2.4. Hệ thống tài chính ngân hàng. 21
3.2.5. Môi trường văn hóa . 21
II. Tổ chức WTO và yêu cầu của tổ chức WTO đối với các thành viên . 22
1. Tổ chức WTO . 22
1.1. Lịch sử hình thành của tổ chức WTO 22
1.1.1.Lịch sử hình thành . 22
1.1.2. Cơ cấu tổ chức WTO . 22
1.1.3. Xu hướng phát triển cua WTO : 23
1.2. Nguyên tắc hoạt động của WTO. 24
2. Các yêu cẩu của tổ chức WTO. 25
2.1. Yêu cầu về thương mại hàng hóa . 25
2.2. Yêu cầu thương về mại dịch vụ . 26
2.3 . Yêu cầu về quyên sở hữu chí tuệ liên quan tới thương mại. 26
3. Những thách thức và cơ hội đối với các doanh nghiệp khi Việt Nam gia nhập WTO . 26
3.1. Những thách thức. 27
3.2. Những cơ hội cho các doanh nghiệp khi Việt Nam la thanh viên của WTO. 27
III. Sực cần thiết nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu khi Việt Nam là thanh viên gia nhập WTO. 27
1. Cần thiết đối với doanh nghiệp . 27
2. Sự cần thiết đối với nền kinh tế quốc dân. 28
3. Sự cần thiết với người lao động . 28
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Ở CÔNG TY HOA PHONG. 29
I. Khái quát về công ty TNHH Hoa Phong . 29
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Hoa Phong. 29
1.1. Quá trình hình thành của công ty Hoa Phong. 29
1.2. Quá trình phát triển của công ty từ năm 1992 cho tới nay . 29
2. Mô hình tổ chức sản xuất , bộ máy quản trị và chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp. 31
2.1. Mô hình tổ chức sản xuất và bộ máy quả trị của doanh nghiệp . 31
2.2 . Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp. 32
2.2.1. Chức năng của công ty . 32
2.2.2. Nhiệm vụ của doanh nghiệp . 32
2.2.3. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận, từng phòng ban trong công ty . 33
3. Đặc điểm về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp . 35
3.1. Ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp. 35
3.2. Các mặt hàng kinh doanh chủ yếu cua công ty từ năm 2003 cho tới nay. 36
3.3. Thị trường tiêu thụ của công ty . 37
3.4. Đối thủ cạnh tranh của công ty . 38
4. Đặc điểm về trang thiết bị , cơ sở hạ tầng của công ty . 38
5. Đặc điểm về nguồn lực của công ty . 39
6. Đặc điểm về nguồn vốn của doanh nghiệp . 40
7. Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp những năm gần đây. 40
8. Đánh giá chung về công ty Hoa Phong . 43
8.1. Mặt mạnh của công ty . 43
8.2. Những mặt tồn tại của doanh nghiệp . 43
II. Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ở công ty TNHH Hoa Phong. 44
1.Thực trang hoạt động kinh doanh ở công ty TNHH hoa phong. 44
1.1. Tình hình chung . 44
1.1.2. Tình hình kinh doanh trong Lĩnh vực Xây Dựng Dân dụng của công ty . 46
1.1.3.Tình hình kinh doanh dịch vụ vận tải và kho bãi cua doanh nghiệp . 47
1.1.4. Cơ cấu các ngành kinh doanh của doanh nghiệp từ năm 2003-2007. 48
1.2. Hoạt động nhập khẩu ở công ty Hoa Phong 49
2. Thực trạng hiệu quả hoạt động nhập khẩu ở công ty TNHH Hoa Phong. 52
2.1.Các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu ở công ty Hoa Phong. 52
2.1.1.Giảm chi phí kinh doanh nhập khẩu của công ty . 52
2.1.2. Giảm giá vốn hàng bán của các mặt hàng nhập khẩu của doanh nghiệp 54
2.1.3. Nâng cao trình độ năng lực Lao Động . 55
2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ở công ty . 55
2.2.1. Chỉ tiêu đánh giá kết quả hiệu quả kinh doanh nhập khẩu . 55
2.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời. 58
2.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu cụ thể . 60
III. Đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty TNHH Hoa Phong. 63
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU Ở CÔNG TY HOA PHONG KHI VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN CHÍNH THỨC CỦA WTO. 68
I. Thực trạng kinh doanh nhập khẩu ở công ty TNHH Hoa Phong. 68
II. Phương hướng và mục tiêu nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp Hoa Phong . 70
III. Các biện phá nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu ở công ty Hoa Phong khi Việt Nam là thành viên của WTO. 72
1. Nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu bằng cách tăng doanh thu nhập khẩu cua doanh nghiệp. 73
1.1. Mở rộng thị trường nhập khẩu của doanh nghiệp. 73
1.2. Tăng doanh thu bằng cách tăng nguồn cung ứng hàng hóa. 75
2. Nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu thông qua việc giảm chi phí hoạt động nhập khẩu. 76
2.1. Biện Pháp giảm chi phí vốn. 77
2.2. Biện pháp giảm chi phí vận chuyển . 78
2.3. Giảm chi phí lãi vay . 79
2.4. Giảm chi phí nhân công trong doanh nghiệp . 80
KẾT LUẬN 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO 84
Quốc .
3. Đặc điểm về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp .
3.1. Ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp.
Công ty là một doanh nghiệp kinh doanh đa ngành nghề.
+ Nhập khẩu phân bón và chất hóa học
+Xuất khẩu các mặt hàng nông sản như mía ,thả quả ,chuối tiêu hành..
+ Xây dựng dân dụng trạm biến áp <35 KW
+ Kinh doanh dịch vụ vận tải và kho bãi.
Từ năm 2003 cho tới nay công ty kinh doanh trên lĩnh vực XNK.
Nhập khẩu :
Những năm gần đây công ty chuyên nhập khẩu phân đạm và hóa chất từ thị trường Trung quốc trong đó có các mặt hàng sau SA (mịn) , AP (hóa chất), Đam amoon clorua , kaliclorua, PAP, đạm urê. Kinh doanh nhập khẩu chiếm tỷ trong lớn trong tổng doanh thu của doanh nghiệp . doanh thu của kinh doanh nhập khẩu trong năm 2007 đạt 346 tỷ VND.
Xuất khẩu :
Doanh nghiệp chủ yếu xuất khẩu các mặt hàng nông sản sang thị trường trung quốc . Kinh doanh xuất nhập khẩu hàng nông sản không phải là thế mạnh của công ty trong những năm gần đây doanh thu cho lĩnh vực xuất khẩu chỉ chiêm không quá 10% thâm chí trong năm 2007 . Việc kinh doanh xuất khẩu các mặt hàng nông sản phụ thuộc rất nhiều vào sự lên xuống của giá cả mặt hàng nông sản của trung quốc và trong trong nước ….
Bảng số 1: Doanh thu các lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp 2003-2007.
Đơn vị: Triệu đồng
STT
LVKD
2003
2004
2005
2006
2007
1
TDT
16.878
100%
21.879
100%
26.502
100%
156.343
100%
349.235
100%
2
XK
5.256
31,1%
4.156
19%
5.250
19,8%
62.530
40%
9.885
2,8%
3
NK
3.475
20,5%
10.051
45,9%
20.152
76,0%
74.352
47,6%
336.295
96,3%
4
DV
0
0%
0
0%
1.100
4,2%
2.207
1,4%
3.055
0,9%
5
XD
8.147
48,4%
7.708
35,1%
0
0%
17.254
11%
0
0%
Nguồn : Phòng tài chính công ty Hoa Phong 2008.
3.2. Các mặt hàng kinh doanh chủ yếu cua công ty từ năm 2003 cho tới nay.
Công ty chủ yếu xuất nhập khẩu các mặt hàng nông sản và phân bón sang thị trường Trung Quốc .Những lĩnh vực xuất khẩu không thường xuyên được công ty chú ý tới nhiều .Phầm trăm trên tổng doanh thu còn thấp hơn nhập khẩu rất nhiều . Như nói ở trên doanh nghiệp không chú trong vào xuất khẩu mặt hàng nông sản vì nhiều yêu tố khác quan và chủ quan , giá cả mặt hàng ở thị trường Trung Quốc và Việt Nam . phụ thuộc vào thời tiết bảo quản….
Bảng số 2: Các mặt hàng kinh doanh xuất nhập khẩu chủ yếu của doanh nghiệp.
Đơn vị: ( triệu đồng)
stt
2003
2004
2005
2006
2007
1
tdt
stt
Mặt hàng
16.787
21.879
25.361
156.343
346.108
2
XK
1
Mía
3.250
2.256
0
13.254
0
2
Thả quả
0.985
0.456
2.152
3.425
2.452
3
Chuối tiêu
1.051
1.444
3.098
12.456
0
4
Hành , tỏi
0
0
0
33.395
7.460
3
NK
5
SA(mịn)
0
3.145
6.254
24.540
125.450
6
AP(HC)
0
0
3.210
12.452
54.125
7
Đạm urê
3.475
4.259
5.360
21.451
132.450
8
Kali
0
2.647
5328
15.909
24.270
Nguồn : Phòng kinh doanh công ty Hoa Phong 2008.
Qua bảng số liệu trên cho ta thấy các mặt hàng kinh doanh của công ty từ năm 2003 cho tơi nay rất đa dạng và phong phú. Các mặt hàng nay chủ yếu cung cấp cho nông nghiệp do vậy công ty đã góp phần thức đẩy nông nghiệp phát triển . Cung Cấp đầu vào phân đạm và tiêu thụ đầu ra cho ngành nông nghiệp.
Trong năm 2006 doanh nghiệp đã đầu tư cho nông dân huyện bát xát cây giống và phân bón và đứng ra tiêu thụ sản phẩm cho các hộ nông dân nay doanh thu xuất khẩu chuối tiêu của doanh nghiệp lên đế 12.456.000.000 VND
3.3. Thị trường tiêu thụ của công ty .
Do đặc thù về địa điểm của doanh nghiệp nằm ở một tỉnh biên giới có của khẩu giáp với Tung Quốc ma do vậy mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp gắn liền với thị trường này. Thị trường Trung Quốc là một thị trường rộng lớn có sức tiêu thụ cao do vậy là một thị trường béo bở cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu thâm nhập .
3.4. Đối thủ cạnh tranh của công ty .
Doanh nghiệp phải đối đầu với rất nhiều đối thủ cạnh tranh trong nước vì Lào Cai là một tỉnh biên giới đang trên đà phát triển nền kinh tế của khẩu do vậy có rất nhiều công ty kinh doanh XNK ra đời. Công ty sẽ gặp khó khăn về tiêu thụ các mặt hàng nhập khẩu của mình , công ty sẽ gặp phải sự cạnh tranh về giá cả các mặt hàng qua đó giảm giá các mặt hàng nhập khẩu để thu hút khách hàng .
4. Đặc điểm về trang thiết bị , cơ sở hạ tầng của công ty .
Cơ sở hạ tầng của các doanh nghiệp sẽ quyết định hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp , là công cụ giúp cho các doanh nghiệp có thể hoạt động một cách tốt nhất các thông tin được chuyên đi trong nội bộ doanh nghiệp nhanh nhất và chính xác . Do vây cơ sở trang thiết bị của doanh nghiệp quyết định rất lớn tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Bảng số 3 : Bảng số liệu phân bố trang thiết bị cho các phòng ban của công ty.
Stt
TB
PB
Máy tính
Máy in
Máy Photocopy
Ôtô
Nhà kho
(M2)
1
Phòng : KD
3
1
2
Phòng :TC
5
3
1
3
Phòng :KH
1
1
4
Phòng :VT
1
5
5640
Nguồn: Phòng kế hoạch công ty Hoa Phong 2008.
Dựa vào bảng số liệu trên ta có thê thấy công ty có một cơ sợ hạ tầng tốt có thể đáp ứng được nhu cầu kinh doanh của doanh nghiệp cũng như hoạt động của bộ máy quản lý của doanh nghiệp . Hiện tại doanh nghiệp có 5 kho chứa hàng tổng số M2 là 5640 giúp cho doanh nghiệp có thê quản lý tốt nguồn hàng ra vào kho . Bên cạnh đó doanh nghiệp có 5 ô tô trong đó 3 ô tô trọng tải 17 tấn và 2 chiếc trọng tải 35 tấn giúp cho doanh nghiệp vận chuyển hàng hóa cho các khách hàng trong tỉnh .
5. Đặc điểm về nguồn lực của công ty .
Doanh nghiệp Hoa Phong có một đội ngũ lao động trẻ với độ tuổi trung bình là 26T , năng động sáng tạo luôn tim tòi cái mới . Với bộ máy quản lý gồm 4 phòng ban và 45 nhân viên hoạt động tương đối hiệu quả . Trong năm 2007 doanh thu của công ty là 346 (tỷ)VND đây là thành quả của toàn bộ đội ngũ lao động của công ty .
Bảng số 4: Bảng số liệu về nguồn lực lao động của công ty .
Stt
2004
2005
2006
2007
1
Tổng LĐ
150
180
190
200
2
TV
129
153
154
155
3
KTV
21
27
32
45
4
Trình độ
ĐH
CĐ
ĐH
CĐ
ĐH
CĐ
ĐH
CĐ
5
Phòng KD
1
2
1
3
1
5
1
7
6
Phòng TC
2
3
2
3
3
4
6
3
7
Phòng KH
1
1
1
3
1
2
1
2
8
Phòng VT
1
10
1
13
1
15
1
24
9
Tổng số
5
16
5
22
6
26
9
36
Nguồn : Phòng Kế hoạch công ty Hoa Phong 2008.
Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy được đội ngũ lao động của doanh nghiệp bị thiếu hụt về số lượng và cả chất lượng của đội ngũ lao động của công ty . Điều này ảnh hưởng ít nhiều tới hiệu quả kinh doanh cua doanh nghiệp.
Số lượng lao động có trình độ Đại Học và trên đại học tại công ty con hạn chế. Chủ yếu là chình độ cao đẳng và chuyên nghiệp. Trình độ hạn chế nhất trong lĩnh vực kế toán và kinh doanh của doanh nghiệp.
6. Đặc điểm về nguồn vốn của doanh nghiệp .
Bảng số 5: Khái quát về nguồn vốn của doanh nghiệp .
Chỉ tiêu
Đơn vị
2004
2005
2006
2007
Tổng vốn
Trđ
12.569
100%
18.307
100%
156.690
100%
228.002
100%
Vốn CSH
Trđ
2.124
17%
3.764
20,6%
10.345
6,6%
14.546
6,4%
Vốn vay
Trđ
10.435
83%
14.543
79,4%
146.345
93,4%
213.456
93,6%
Nguồn : Phòng tài chính công ty Hoa Phong 2008
Qua bảng khái quát về nguồn vốn của công ty trong 4 năm gần đây có thể thấy rằng
Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty còn nhỏ chưa đáp ứng được nhu cầu kinh doanh của công ty . Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng số vốn là rất nhỏ còn vốn vay lại rất lớn chiếm trên 90 % tổng số vốn điều nay dân tới khả năng thanh toán của doanh nghiệp . Tăng chi phí kinh doanh vì phải chịu lãi xuất khoản tiền vay.
7. Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp những năm gần đây.
Dưới đây là một số kết quả kinh doanh mà công ty đã đạt được trong những năm gần đây . Qua đó có thể đánh giá được những mặt tồn tại thiếu sót hay những thành quả đạt được của công ty Hoa Phong.
Bảng số 6: Báo cáo kết quả kinh doanh từ năm 2004 tới năm 2007
Đơn vị :Nghìn đồng
Chỉ tiêu
2004
2005
2006
2007
Tổng doanh thu
21.879.215
25.361.355
156.343.128
346.180.000
Xuất khẩu
4.156.587
5.250.000
62.530.000
9.885.000
Nhập khẩu
10.051.206
17.495.767
74.352.944
336.295.000
Đóng góp ngân sách nhà nước
2.350.000
3.780.000
5.256.000
15.000.000
Số lượng lao động của DN
150
180
190
200
Bình quân thu nhập của lao động
1.500
1.900
2.200
2.500
Tham gia hoạt động xã hội
120.000
150.000
200.000
300.000
Nguồn : Phòng kinh doanh công ty Hoa Phong 2008
Qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp cho ta thấy tổng doanh thu tăng đều đặn qua các năm . Doanh thu năm 2007 tăng 121% so với doanh thu của doanh nghiệp năm 2006. Số lượng công nhân viên và lao động thời vụ của công ty tăng qua các năm cho tới năm 2007 doanh nghiệp đã có 200 nhân công . Tiền lương của doanh nghiệp tăng qua các năm cho tới năm 2007 thu nhập bình quân đầu người lên đến 2.500.000 VND. điều này cho thấy dời sống công nhân viên trong công ty ngày càng được nâng cao Trong những năm qua công ty đã đống góp ngân sách nhà nước hàn chục tỷ đồng . Trong năm 2007 doanh nghiệp đóng góp vào ngân sách nhà nước 15 tỷ đồng , doanh nghiệp đã thực hiện tốt nghĩa vụ đóng thuế với nhà nước . Lĩnh vực xuất nhập khẩu của công ty phát triển không đều doanh thu thấp . Phần trăm doanh thu xuất khẩu trên tổng doanh thu tháp hoen rất nhiều so với nhập khẩu . Chỉ có năm 2006 doanh thu xuất khẩu tăng khá cao chiếm hơn 40% tổng doanh thu . Bên cạnh đó nhập khẩu lài tăng đều đặn qua các năm
Bảng số 7: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh năm 2003-2006
Stt
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
2006
1
Tổng doanh thu
16.878.152.634
21.879.215.474
25.361.355.517
156.343.128.000
2
Doanh thu thần
16.839.021.943
21.879.215.474
21.341.768.466
154.199.132.588
3
Giá vốn hàng bán
16.132.059.704
20.561.525.714
19.870.243.199
151.104.461.419
4
Lợi nhập gộp
736.962.239
1.317.688.860
1.471.525.347
3.184.671.169
5
Chi phí bán hàng lãi xuất tiền vay
302.051.205
773.894.480
1.093.696.476
1.874.637.766
6
Chi phí quản lý doanh nghiệp
399.855.468
572.538.187
545.874.916
992.885.149
7
Lợi nhận từ hoạt động kinh doanh
34.455.566
-28.838.907
168.046.036
317.148.254
8
Thu nhập tài chính
0
0
104.452.286
3.647.664
9
Chi phí cho hoạt động tài chính
0
0
0
0
10
Lợi nhận từ hoạt động tài chính
0
0
104.452.286
6.647.664
11
Khoản thu nhạp bất thường
80.626.449
171.819.857
642.886.784
1.088.098.634
12
Chi phí bất thường
75.828.000
94.330.270
510.234.688
1.318.663.752
13
Lợi nhận bất thường
4.795.449
77.489.578
132.652.096
-230.565.118
14
Lợi nhuận trước thuế
39.251.015
48.650.680
69.058.470
90.230.800
15
Lợi nhậu sau thuế
26.690.690
35.028.490
49.722.099
64.966.176
Nguồn : Phòng Tài chính công ty Hoa Phong năm 2008 .
8. Đánh giá chung về công ty Hoa Phong .
8.1. Mặt mạnh của công ty .
Cơ cấu bộ máy quản lý của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có một bộ máy quản lý hết sức tinh giảm nhưng lai đem lại hiệu quả hoạt động tương đối tốt . Bộ máy của công ty chỉ có bốn phòng ban nhưng hoạt động rất hiệu quả và nhịp nhàng không chồng chéo lên nhau .
Đội ngũ lao động của doanh nghiệp . Doanh nghiệp có đội ngũ lao động trẻ có nhiệt huyết trong công việc .Trưởng phòng ban đều có trinh độ đại học , độ tuổi trung bình cua đội ngũ lao động là 26 T. Tỷ lệ Nam giới chiếm 67 % số lượng lao động trong công ty .
Thị trường kinh doanh của doanh nghiệp . Doanh nghiệp Hoa Phong có chủ sở tại Lào Cai doa vậy rất thuận tiện cho công việc kinh doanh xuất nhập khẩu của mình . Thị trường Trung Quốc là một thị trường tiềm năng . Sản phẩm và mặt hàng kinh doanh của doanh nghiệp . Công ty chọn mặt hàng nhập khẩu phân bón và chất hóa học không phải là mặt hàng nhậy cảm với giá do vậy gặt ít rủi ro trong kinh doanh. Đối với các mặt hàng nông sản do nhiều yếu tố về giá cả lên xuống do vậy gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh mặt hàng này.
Trang thiết bị của doanh nghiệp . Trang thiết bị của doanh nghiệp khá đầy đủ đáp ứng tốt cho các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp . Doanh nghiệp có số M2 nhà kho tương đối nhiều đáp ứng hiệu quả kinh doanh.
8.2. Những mặt tồn tại của doanh nghiệp .
Trình độ của đội ngũ lao động không đông đều tỷ lệ trình độ đại học trong công ty .Doanh nghiệp sử dụng vốn vay kinh doanh là chủ yếu doa vậy nếu không kiểm soát nguồn vốn chặt chẽ sẽ dấn tới thất thoát vốn mất khả năng thanh toán gây cho doanh nghiệp rất nhiều khó khăn trong việc quay vòng vốn kinh doanh để có thể giảm chi phí về lãi vay….
II. Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ở công ty TNHH Hoa Phong.
1.Thực trang hoạt động kinh doanh ở công ty TNHH hoa phong.
1.1. Tình hình chung .
Công ty TNHH Hoa Phong là một trong những doanh nghiệp đi đầu về kinh doanh xuất nhập khẩu ở tỉnh Lào Cai trong năm 2007 đã đạt được 346 tỷ VND đầy thành quả của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công ty . doanh thu của doanh nghiệp không ngừng tăng qua các năm 2003 cho tới nay . Trong khi tỉnh Lào cai đang cố gắng phát triển lền kinh tế cửa khẩu
Doanh nghiệp Hoa Phong đóng góp không nhỏ vào công cuộc xây dựng một môi trường kinh tế cạnh tranh lành mạnh. Công ty đóng góp ngân sách nhà nước hàng chục tỷ đồng . Tạo hang trăm việc làm cho người Lao động giúp họ có một mức sống tương đối ổn định , góp phần vào chống tỷ lệ thất nghiệp của nhà nước.
Sơ đồ 2 : Tổng doanh thu của công ty Hoa Phong từ năm 2003-2007
Đơn vị: (tỷ đồng)
Qua sơ dồ trên ta thấy doanh thu tăng đều qua các năm doanh thu từ năm 2003 cho tới năm 2007 doanh thu tăng 329 tỷ VND tức tăng 1951% đây là một con số thể hiện sự phát triển không ngừng của doanh nghiệp . Doanh thu từ năm 2003-2005 doanh thu tăng đều năm sau tăng hơn năm trước trung bình khoảng 21% .Dai đoạn từ năm 2005-2007 là khoang thời gian doanh nghiệp có những bước phát triển nhanh tróng doanh thu năm 2006 tăng 516% so với doanh thu năm 2005. Doanh thu năm 2007 tăng hơn 121%so với doanh thu năm 2005, như vậy doanh thu từ năm 2003-2007 mỗi năm tăng trung bình 170,5% . Khi Việt Nam gia nhập WTO vào ngày 7/11/2006 tạo cơ hội kinh doanh cho công ty, Việt Nam gia nhập WTO tạo ra một cơ chế thoáng về thị trường và các thư tục khi kinh doanh xuất nhập khẩu , Thị trường Trung Quốc ở rộng thị trường cho các doanh nghiệp vào . Như vậy công ty Hoa Phong đã tận dụng tốt cơ hội khi Việt Nam gia nhập WTO đem lai.
1.1.1.Tình hình kinh doanh xuất khẩu của công ty .
Sơ đồ 3: Phần trăm của doanh thu xuất khẩu trên tổng doanh thu.
Đơn vị (%)
Qua sơ đồ trên ta có thể thấy lĩnh vực xuất khẩu tăng không đều . Trong năm 2003 phần trăm doanh thu xuất khẩu là 31.1% nhưng lại giảm sang năm 2004 và tăng cao nhất 40% vào năm 2006 và chi đạt 2.8% vào năm 2007. như vậy ta có thể thấy hoạt động xuất khẩu của công ty không mạnh không liên tục có những lúc doanh nghiệp gân như bỏ lĩnh vực xuất khẩu. Do doanh nghiệp chú trọng vào xuất khẩu hàng nông sản sang thị trường Trung Quốc . kinh doanh mặt hàng nông sản phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố như thiên tai mùa mang nhất là giá cả hàng nông sản của thị trường trong nước và nước ngoài . Trong thời điểm hiện nay giá các mặt hàng nông sản của Việt Nam đang nên cao do hiện nay Việt Nam đang bị tỷ lệ lạm phát tăng cao . Do vậy việc xuất khẩu hàng nông sản của công ty gặp nhiều khó khăn đây là lý gio giải thích tại sao trong năm 2007 xuất khẩu chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh thu của doanh nghiệp .
1.1.2. Tình hình kinh doanh trong Lĩnh vực Xây Dựng Dân dụng của công ty .
Sơ đồ 4: Doanh thu của lĩnh vực xây dựng dân dụng .
Đơn vị : Tỷ đồng
Đây là một trong số lĩnh vực đem lại cho doanh nghiệp nhiều lợi nhuận. Qua sơ đồ trên ta thấy doanh thu cua lĩnh vưc này tăng không đều có những năm doanh nghiệp tham gia kinh doanh mạnh nhưng có những năm doanh thu của lĩnh vực này bằng không vào năm 2005 và 2007 , doanh thu cao nhất đạt 17.254 tỷ vào năm 2006.
1.1.3.Tình hình kinh doanh dịch vụ vận tải và kho bãi cua doanh nghiệp .
Sơ đồ 5: Doanh thu của lĩnh vực kinh doanh dịch vụ của công ty.
Đơn vị :(tỷ)
Kinh doanh dịch vụ vận tải và kho bãi là một trong những lĩnh vực mới mẻ ỏ công ty tuy nhiên qua sơ đồ 5 ta có thể thấy doanh thu của lĩnh vực này tăng đều qua các năm 2005-2007. Đây sẽ là một lĩnh vực kinh doanh tiêm năng cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp có một hệ thống cơ sở hạ tầng về nhà kho và phương tiện vận tải phục vụ tốt cho các hoạt động kinh doanh dịch vụ của công ty với 5 chiếc ô tô và 5640M2 công ty vừa giúp cho các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty và kinh doanh dịch vụ vần tải và kho bãi. Trong năm 2008 doanh nghiệp sẽ mở rộng diện tích nhà kho và mua thêm các phương tiện vận tải qua đó phát triển kinh doanh dịch vụ vận tải của công ty .
Hiện nay hoạt động kinh doanh tại cửa khẩu Lao Cai đang diễn ra hết sức nhộn nhịp nhu cầu vận chuyển hàng hóa luông tăng các nguồn hàng đổ về cửa khẩu điều này chứng tỏ lĩnh vực vận tải là một lĩnh vực đầy tiềm năng trong những năm sắp tới . Doanh nghiệp lên chú trong tới lĩnh vực kinh doanh này vừa phục vụ cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của mình mà lại tăng thêm nguồn thu cho doanh nghiệp .
1.1.4. Cơ cấu các ngành kinh doanh của doanh nghiệp từ năm 2003-2007.
Sơ đồ 6: Cơ cấu của các lĩnh vực kinh doanh của công ty từ năm 2003-2007
Dơn vị : %
Qua sơ đồ trên ta có thể thấy lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty là nhập khẩu và xuất khẩu trong đó nhập khẩu luôn là lĩnh vực kinh doanh đi đầu . trong năm 2007 doanh thu của nhập khẩu chiếm tới 96.3 %trên tổng doanh thu của doanh nghiệp . Ta thấy cơ cấu các lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp luôn thay đổi qua các năm điều này thể hiện tính bất thương trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp . Khi Việt Nam gia nhập WTO đã ảnh hường một phần tới cơ cấu lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp . khi Việt Nam ra nhập WTO thì các lĩnh vực kinh doanh xuất nhậy khẩu được yêu tiên hàng đầu.còn các lĩnh vực kinh doanh như xây dựng dân dụng gần như không có phần trăm nào trong tổng doanh thu của doanh nghiệp.Ngoài những lĩnh vực kinh doanh chính doanh nghiệp con ki doanh tài chính nhưng doanh thu ít do vậy chúng ta không xem xét ở đây.
1.2. Hoạt động nhập khẩu ở công ty Hoa Phong
Như ta đã thấy hoạt động nhập khẩu là hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp. Doanh thu từ hoạt động nhập khẩu chiếm tỷ trong cao trong tổng doanh thu của doanh nghiệp . Mặt hàng kinh doanh nhập khẩu chủ yếu phân bón và hóa chất . Doanh thu của hoạt động nhập khẩu luôn tăng đều đặn từ năm 2003 cho tới năm 2007 . mỗi năm doanh thu từ hoạt động nhập khẩu tăng trung bình là 232,5% điều nay cho ta thấy mức độ hoạt động nhập khẩu ở công ty diên ra liên tục và với khối lượng lớn . Nhập khẩu là một thế mạnh của doanh nghiệp việc phát triển hoạt động nhập khẩu của mình doanh nghiệp đóng góp ngân sách nhà nước hang chục tỷ đồng tiền thuế , năm 2007 doanh nghiệp đã đóng góp ngân sách nhà nước 15 tỷ đồng . Doanh thu nhập khẩu của doanh nghiệp cao nhất năm 2007 là 336.295 triệu. Hoạt động nhập khẩu của công ty phát triển kem theo một loạt hệ thống cơ sở hạ tầng của công ty cũng phát triển theo.
Sơ đồ 7: Doanh thu của hoạt động nhập khẩu.
Đơn Vị :Tỷ đồng
Sơ đồ 8: Phần trăm doanh thu nhập khẩu trên tổng doanh thu.
Dơn vị : %
Qua sơ dồ 7 ta thấy doanh thu của doanh nghiệp tăng đều qua các năm. Doanh thu hoạt động nhập khẩu tăng cao nhất vào năm 2007 đạt 336 tỷ VND phần trăm doanh thu tăng qua các năm rất đêu và tăng nhanh nhất từ năm 2006 đến năm 2007 là tăng 352% như vậy tốc độ tăng trưởng của hoạt động nhập là rất nhanh. Để đạt được tốc độ này nhờ có sự kiên Việt Nam gia nhập WTO đã mở rộng thị trường các chính sách kinh tế của nhà nước theo các yêu cầu của WTO . Thị Trường Trung Quốc mở rộng cho các doanh nghiệp Việt Nam xâm nhập vào thị trường . Doanh thu của nhập khẩu tăng trung bình 192 % trong các năm 2003 cho tới năm 2006. và bước phát triển nhanh nhất là trong năm 2007 khi Việt Nam mở rộng thị trường và các chính sách phát triển kinh tế hội nhập tạo điều kiên cho các doanh nghiệp có cơ hội kinh doanh nước ngoài .
Qua sơ đồ 8 ta có thể thấy phần trăm của hoạt động trên tổng doanh thu tư năm 2003-2005 tăng rất đề đặn nhưng trong năm 2006 phẩn trăm doanh thu của hoạt động nhập khẩu giảm xuống còn 47.6% sang Năm 2007 phần trăm doanh thu 96.3% khảng định tầm quan trọng của hoạt động nhập khẩu trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp hoạt động liên tục và tăng về số lượng .
Sỏ đồ 9: Doanh thu cá mặt hàng nhập khẩu trong năm 2003-2007 .
Đơn vị: Tỷ đồng
Qua sơ đồ 9 ta thấy cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu của doanh nghiệp không đồng đều các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của doanh nghiệp chủ yếu là SA(mịn ) và Đạm urê chiếm một tỷ trong khá lớn trong tổng doanh thu nhập khẩu trong năm 2007 doanh thu của SA(mịn) là 125.450 triệu và Đạm urê là 132.450 triệu do vậy đây là mặt hàng chính của hoạt động nhập khẩu cua công ty . Vào các năm 2003-2006 hai mặt hàng này vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp . Còn các mặt hàng Kali và AP chiếm tỷ trọng không cao trong tổng doanh thu . Các mặt hàng này của doanh nghiệp thường được nhập khẩu theo các đơn đặt hàng của các khách hàng .
Thị trường nhập khẩu của doanh nghiệp : Thị trường nhập khẩu chủ yếu của doanh nghiệp là Trung Quốc . Hiện nay Việt Nam là thành viên của tổ chức WTO Trung quốc đã mở cửa thị trường cho các doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập . Thị trường này là một trong những đoạn thị trường có sức tiêu dùng cung như rất tiềm năng , trên đoạn thị trường này doanh nghiệp có thể tìm kiếm rất nhiều các đối tác kinh doanh cho mình . Thị trường trong nước là thị trường tiêu thụ các hàng hóa nhập khẩu của doanh nghiệp , sức tiêu thụ của thị trường trong nước với các sản phẩn phân bón hóa chất là khá cao vì Việt Nam vẫn là một nước có nền nông nghiệp phát triển do vậy mặt hàng phân bon và chất hóa học có sức tiêu thụ cao. Hiên nay Việt Nam đang phải đối đầu vời Lạm Phát ra tăng giá cả của các mặt hàng tăng vọt trong đó có cả phân bón và chất hóa học điều này lại thúc đầy hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp . Hiện tại giá nhập khẩu của các mặt hàng này ở thị trường Trung Quốc thấp hơn giá trong thị trường phân bón . Hiện nay thuế xuất khẩu của Trung Quốc cho các mặt hàng này là 30% đây là mức thuế tương đối cao và cũng là đợi tăng thuế mới đây nhất của Trung Quốc.
2. Thực trạng hiệu quả hoạt động nhập khẩu ở công ty TNHH Hoa Phong.
2.1.Các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu ở công ty Hoa Phong.
Trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình doanh nghiệp Hoa Phong đã có những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình nói riêng và hoạt động nhập khẩu nói chung . Như ta biết hoạt động kinh doanh Nhập Khẩu là lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty năm 2007 đạt 96% tổng doanh thu của doanh nghiệp.
2.1.1.Giảm chi phí kinh doanh nhập khẩu của công ty .
Việc chi phí cho hoạt động nhập khẩu ở công ty vấn còn cao do vậy ảnh hưởng rất lớn tới lợi nhận sau cùng của doanh nghiệp.Qua bảng số 7 ta có thê thấy chi phí quản lý doanh nghiệp còn quá cao trong năm 2007 chi phí quản lý doanh nghiệp là 992.885.149 vnđ chi phí bán hàng hàng và lãi xuất tiên vay vẫn cao do vây ảnh hưởng trực tiếp lợi nhuận của công ty trong năm 2007 chi phí bán hàng và lãi xuất tiên vay là 1.874.637.766 vnđ . Như vậy việc yêu cầu giảm chi phí kinh doanh nhập khẩu là yêu cầu cấp thiết của công ty. Tuy nhiên việc giảm chi phí nhưng phải đảm bảo hiệu quả của hoạt động cua bộ máy quản lý của doanh nghiệp .
Doanh nghiệp giảm chi phí quản lý doanh nghiệp không phải bằng biện pháp tinh giảm bộ máy quản lý mà diều chỉnh lại hệ thống hoạt động của bộ máy quản lý qua đó nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý qua đó giảm tỷ trọng chi phí quản lý trên tổng doanh thu của doanh nghiệp . Doanh nghiệp sử dụng các kế hoạch hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian ngắn qua đó không lãng phí thời gian quản lý của bộ máy và chánh tình trạng các hoạt động của bộ máy chồng chéo nên nhau . Không để tình trạng ngôi chơi xơi nước của cán bộ công nhân viên . Bên cạnh đó bố chí bộ máy cho hợp lý và luôn tinh giảm bộ máy nhưng không ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bằng cách không mở rộng quy mộ bộ máy quản trị doanh nghiệp theo chiều ngang mà là chiều sâu
Giảm chi phí bán hàng và lãi xuất tiên vay . Như ở bảng số 5 ta thây doanh nghiệp chủ yếu sử dụng nguồn vốn vay cho các hoạt động nhập khẩu của mình trong năm 2006 và 2007 tỷ trọng nguồn vốn trên tổng nguồn vốn là rất cao chiếm tới 93,4% 2006 và 93,6 % cho năm 2007 . Do vậy chi phí lãi xuất cho vốn vay là rất cao . Doanh nghiệp giảm chi phí lãi xuất băng cách huy động vốn liên doanh làm giảm tỷ trọng vốn vay trên tổng số vốn trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng . Doanh nghiệp còn sử dụng nguồn vốn của các khách hàng ứng trước vào để thực hiện hoạt động nhập khẩu .
Bên cạnh đó xây dựng cho bản thân công ty các nguồn để huy động vốn một cách nhanh nhất và chi phí thấp nhất để giảm chi phí lãi vay . Doanh nghiệp lên tìm kiếm các đối tác liên doanh hợp lý hai bên cùng có lợi qua đó làm tăng tỷ lệ vốn chư sở hữu của doanh nghiệp lam cho khả năng thanh toán cao hơn chi phí vốn vay thấp hơn . Nhưng bên cạnh đó doanh nghiệp lên so sánh việc sử dụng