Luận văn Nâng cao hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị

MỤC LỤC

Lời cam đoan .i

Lời cảm ơn .ii

Tóm lược luận văn . iii

Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu .iv

Danh mục các biểu đồ, sơ đồ, đồ thị .v

Danh mục các bảng .vi

Mục lục.vii

PHẦN MỞ ĐẦU . 1

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI . 1

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . 2

2.1. Mục tiêu tổng quát .2

2.2. Mục tiêu cụ thể.2

3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU . 3

3.1. Đối tượng nghiên cứu.3

3.2. Phạm vi nghiên cứu.3

4. KẾT CẤU LUẬN VĂN . 3

CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN . 5

1.1. LÝ LUẬN VỀ ĐẤT ĐAI, ĐẤT LÂM NGHIỆP VÀ HIỆU QUẢ SỬ

DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP . 5

1.1.1. Khái niệm về đất đai, đất lâm nghiệp.5

1.1.1.1. Khái niệm về đất đai .5

1.1.1.2. Đất lâm nghiệp .6

1.1.2. Phân loại sử dụng đất lâm nghiệp .7

1.1.2.1. Hệ thống phân loại sử dụng đất toàn quốc.7

1.1.2.2. Hệ thống phân loại sử dụng đất lâm nghiệp.8

1.1.3. Vị trí và đặc điểm của đất đai trong phát triển kinh tế lâm nghiệp .15

1.1.3.1. Vị trí của đất đai.15

1.1.3.2. Đặc điểm của đất đai trong phát triển kinh tế lâm nghiệp .16

1.1.4. Hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp.17

1.1.4.1. Khái niệm hiệu quả kinh tế và hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp .17

1.1.4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp .19

1.4.1.3. Phương pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất

lâm nghiệp.22

1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN, CĂN CỨ PHÁP LÝ ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ

SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP . 27

1.2.1 Tình hình quản lý, sử dụng và giao đất lâm nghiệp ở các cấp.27

1.2.2. Kinh nghiệm sử dụng đất lâm nghiệp tại Việt Nam .32

1.2.3. Các căn cứ pháp lý để đánh giá hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp .36

CHƯƠNG 2.ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ THỰC TRẠNG HIỆU

QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CAM LỘ -

TỈNH QUẢNG TRỊ . 39

2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU . 39

2.1.1. Điều kiện tự nhiên.39

2.1.1.1 Vị trí địa lý kinh tế .39

2.1.1.2. Địa hình.40

2.1.1.3 Khí hậu, thuỷ văn .40

2.1.1.4. Đặc điểm thổ nhưỡng.42

2.1.1.5 Tài nguyên động thực vật. . 43

2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội. 44

2.1.2.1. Nguồn lao động,dân số, thu nhập.44

2.1.2.2. Cơ sở hạ tầng.47

2.1.2.3 Văn hóa, giáo dục xã hội và y tế .48

2.1.2.4 Về sản xuất kinh doanh, cơ cấu kinh tế của huyện Cam Lộ .49

2.1.2.5 Về cơ cấu kinh tế của huyện .53

2.1.3. Đánh giá chung về tình hình cơ bản.56

2.1.3.1 Về điều kiện tự nhiên .56

2.1.3.2. Về điều kiện kinh tế xã hội .56

2.2. THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN

HUYỆN CAM LỘ, TỈNH QUẢNG TRỊ . 58

2.2.1. Thực trạng sử dụng đất ở huyện Cam Lộ.58

2.2.2. Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp huyện Cam Lộ .60

2.2.3. Tình hình quản lý đất lâm nghiệp .62

2.2.4. Diện tích rừng trồng qua các năm của huyện Cam Lộ.64

2.2.5. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA .67

2.2.5.1. Tình hình sử dụng đất lâm nghiệp của các hộ điều tra trên địa bàn huyệnCam Lộ.67

2.3. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆNCAM LỘ . 70

2.3.1. Hiệu quả kinh tế sử dụng đất lâm nghiệp.70

2.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp của các loại cây

trồng chính .73

2.3.3. Nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất lâm nghiệp với vấn đề xã hội và phát triển

bền vững .82

2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP

TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CAM LỘ. 85

2.4.1. Những chuyển biến tích cực .85

2.4.2. Những hạn chế .86

CHƯƠNG 3.ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ

DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CAM LỘ TỈNH

QUẢNG TRỊ GIAI ĐOẠN 2008-2015 . 90

3.1.ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP

TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CAM LỘ. 90

3.1.1 Đẩy mạnh sự phát triển kinh tế xã hội của huyện trong những năm tới (đến

năm 2015).90

3.1.1.1 Quan điểm phát triển chung .90

3.1.1.2 Mục tiêu cụ thể .91

3.1.2. Tiếp tục khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn lực hiện có về đất đai nói

chung và đất lâm nghiệp nói riêng .93

3.1.2.1. Đất đai .93

3.1.2.2. Đất lâm nghiệp.95

3.1.3. Bố trí các loại cây trồng trên đất lâm nghiệp hiện có theo hướng hợp lý, ổn định

hiệu quả.98

3.1.4. Tạo điều kiện cho quá trình tích tụ và tập trung đất lâm nghiệp để thúc đẩy

sản xuất hàng hoá phát triển.99

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG

ĐẤT LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CAM LỘ . 100

3.2.1- Giải pháp về tổ chức .100

3.2.2- Giải pháp về kỹ thuật.105

3.2.3. Huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn lực vốn trong lâm nghiệp .112

3.2.4. Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật trong lâm nghiệp.113

3.2.5. Giải pháp về thị trường vật tư và thị trường tiêu thụ sản phẩm.113

3.2.6. Giải pháp về chính sách .114

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 117

5.1.Kết luận . 117

5.2- Kiến nghị . 119

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

pdf134 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 537 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
huyện Cam Lộ năm qua các năm Loại đất, loại rừng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 TĐ tăng BQ %Diện tích Cơ cấu Diện tích Cơ cấu Diện tích Cơ cấu Tổng diện tích 34.689,49 100,00 34.689,44 100,00 34.689,44 100,00 I. Đất có rừng 15.002,10 43,25 14.943,70 43,08 15.088,40 43,50 109,29 A. Rừng tự nhiên 728,6 2,10 722,6 2,08 722,6 2,08 99,59 1. Rừng gỗ 728,6 2,10 722,6 2,08 722,6 2,08 99,59 B. Rừng trồng 14.273,50 41,15 14.221,10 41,00 14.365,80 41,41 100,32 1. Rừng trồng có trữ lượng 7.775,00 22,41 10.557,00 30,43 8.833,60 25,46 106,59 2. Rừng trồng chưa có trữ lượng 6.460,30 18,62 3.640,90 10,50 5.509,00 15,88 92,34 3. Rừng trồng là tre luồng 4. Rừng trồng là cây đặc sản 38,20 0,11 23,20 0,07 23,20 0,07 77,91 II. Đất không rừng quy hoạch cho LN 7.231,18 20,85 6.237,17 17,98 6.068,87 17,49 91,61 III. Đất khác (nông nghiệp, thổ cư) 12.456,21 35,91 13.508,57 38,94 13.532,17 39,01 104,23 (Nguồn: Chi cục Kiểm Lâm tỉnh Quảng Trị) 61 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 62 * Đối với rừng trồng: Nhìn chung diện tích rừng trồng qua các năm tăng nhanh, chất lượng khá, tăng trưởng ở mức độ trung bình. Hiện nay toàn huyện trồng được 14.365,8 ha trong đó chủ yếu là rừng trồng có trữ lượng là 8.833,6 ha, rừng trồng chưa có trữ lượng là 5.509,0 ha và rừng trồng cây đặc sản là 23,2 ha. Loài cây trồng chủ yếu như sau: Cây trồng bản địa: Cây Thông nhựa hiện tại vẫn là cây chủ lực đối với lâm nghiệp Quảng Trị nói chung, huyện Cam Lộ nói riêng với diện tích trồng trên 4.000 ha, ngoài cây Thông nhựa ra còn một số cây bản địa khác như: Sến Trung, Muồng đen, Sao Đen, ... đã đưa vào trồng rừng trong các chương trình, dự án (327, Việt - Đức, 661) Cây trồng phụ trợ: Đa số là các loài cây nhập nội được chú trọng đưa vào trồng rừng sản xuất, trồng cây phân tán và cây trồng phụ trợ trong trồng rừng phòng hộ chủ yếu các giống: Keo lá tràm (Acacia auriculiformis), Keo tai tượng (Acacia mangium), Keo lai (Acacia auriculiformis x Acacia mangium). Riêng cây Bạch đàn hiện nay có khoảng 10 loài đã được trồng đại trà và trồng khảo nghiệm. Tuy nhiên, do các yếu tố về thâm canh, chọn vùng lập địa chưa phù hợp nên hầu hết các diện tích rừng trồng Bạch Đàn cho năng xuất thấp, không đáp ứng mục tiêu kinh tế. Trong những năm gần đây xu hướng chuyển dịch từ trồng Bạch Đàn sang trồng các loài Keo có hiệu quả kinh tế cao hơn. 2.2.3. Tình hình quản lý đất lâm nghiệp Cam Lộ là huyện nằm ở cửa ngõ phía Tây và phía Bắc của thị xã Đông Hà, là huyện thuộc vùng trung du của tỉnh Quảng Trị có diện tích đất lâm nghiệp tương đối cao. Hiện nay, hầu hết đất được giao và cho thuê để sử dụng vào mục đích lâm nghiệp nhằm phát huy quyền tự chủ của từng cá nhân, tổ chức. Để thấy rõ tình hình giao đất cho thuê đất cho các đối tượng sử dụng của huyện trong năm 2007 chúng ta xem xét bảng 2.6. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 63 Bảng 2.6. Tình hình quản lý đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Cam Lộ Chỉ tiêu Tổngdiện tích Diện tích đất phân theo đối tượng sử dụng DNNN Hộ gia đình Tập thể và tổchức khác Đơn vị vũ trang UBND (chưa giao) DT (ha) Cơ cấu (%) DT (Ha) Cơ cấu (%) DT (Ha) Cơ cấu (%) DT (Ha) Cơ cấu (%) DT (Ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích 34.689,44 10.236,78 29,51 6.526,93 18,82 1.909,30 5,50 1.146,78 3,31 14.869,65 42,87 I. Đất có rừng 15.088,40 5.261,50 34,87 4.742,40 31,43 1.670,20 11,07 944,60 6,26 2.469,70 16,37 A. Rừng tự nhiên 722,60 565,6 78,27 157 21,73 1. Rừng gỗ 722,60 565,6 78,27 157 21,73 B. Rừng trồng 14.365,80 4.695,90 32,69 4.742,40 33,01 1.670,20 11,63 944,60 6,58 2.312,70 16,10 1. Rừng trồng có trữ lượng 8.833,60 2.894,70 32,77 3.036,70 34,38 1.223,50 13,85 708,60 8,02 970,10 10,98 2. Rừng trồng chưa có trữ lượng 5.509,00 1.801,20 32,70 1.682,50 30,54 446,70 8,11 236,00 4,28 1.342,60 24,37 3. Rừng trồng là cây đặc sản 23,20 23,2 100,00 II. Đất không rừng quy hoạch cho LN 6.068,87 4.135,97 68,15 152,50 2,51 116,90 1,93 33,60 0,55 1.629,90 26,86 1. Ia(cỏ, lau , lách) 1.837,50 1.120,00 60,95 113,90 6,20 81,10 4,41 33,60 1,83 488,90 26,61 2. Ib(cây bụi có gỗ rải rác 3.907,30 2.743,10 70,20 38,60 0,99 35,80 0,92 1.089,80 27,89 3. I.c (gỗ tái sinh nhiều) 255,00 2,17 85,10 38 14,90 4. Núi đá không có rừng 69,07 55,87 80,89 13,20 19,11 III. Đất khác (nông nghiệp, thổ cư) 13.532,17 839,31 6,20 1.632,03 12,06 122,20 0,90 168,58 1,25 10.770,05 79,59 (Nguồn: Chi cục Kiểm Lâm tỉnh Quảng Trị) 63 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 64 Qua số liệu ở bảng ta thấy: tổng diện tích đất có rừng của huyện năm 2008 là 15.088,4 ha chiếm 43,50% tổng diện tích tự nhiên và chiếm 71,24% diện tích đất lâm nghiệp. Trong đó diện tích đất giao cho hộ gia đình cá nhân sử dụng là 4.742,4 ha (chiếm 31,43% diện tích đất có rừng); giao cho các doanh nghiệp Nhà nước là 5.261,5 ha (chiếm 34,87%); giao cho các tổ chức khác là 1.670,2 ha (chiếm 11,07%); diện tích giao cho UBND xã là 2.469,7 ha (chiếm 16,37%); giao cho đơn vị vũ trang là 944,6 ha (chiếm 6,26%) . - Diện tích giao cho hộ gia đình chủ yếu là đất rừng trồng. Trong đó: + Đất rừng trồng có trữ lượng giao cho hộ gia đình cá nhân là 3.036,7 ha chiếm 34,38 % diện tích rừng trồng có trữ lượng của huyện, còn lại là giao cho Doanh nghiệp Nhà nước, tập thể và tổ chức khác, UBND xã quản lý.... + Đất rừng trồng chưa có trữ lượng là 1.068,5 ha chiếm 30,54% diện tích rừng chưa có trữ lượng của toàn huyện; diện tích còn lại giao cho các đối tượng khác sử dụng. + Đất lâm nghiệp trồng cây đặc sản giao cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng là 23,2 ha chiếm 100,00% diện tích đất lâm nghiệp trồng cây đặc sản của toàn huyện. Như vậy, hầu hết diện tích đất rừng trồng của huyện chủ yếu được giao cho các doanh nghiệp Nhà nước và hộ gia đình quản lý. Chủ trương giao đất lâm nghiệp lâu dài cho hộ gia đình, cá nhân và tổ chức kinh tế đã phát huy tác dụng rất lớn, tạo tính chủ động cho các đối tượng sử dụng trong việc cải tạo đất, đầu tư chi phí trên thửa đất của gia đình. Đồng thời việc quản lý, chăm sóc và bảo vệ rừng sẽ được nâng cao hơn. Từ những chủ trương chính sách đúng đắn và kịp thời của Đảng và Nhà nước đã giúp cho hộ nông dân không những có thu nhập mà còn gắn trách nhiệm của người dân trong công tác bảo vệ rừng, chủ động đầu tư thâm canh, khai thác và sử dụng đất đai có hiệu quả hơn. Đây là điều kiện thuận lợi góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất trong giai đoạn hiện nay. 2.2.4. Diện tích rừng trồng qua các năm của huyện Cam Lộ Nhìn vào Bảng 9 ta thấy diện tích rừng trồng chủ yếu của huyện Cam Lộ là bạch đàn, cao su, keo lai...với tổng diện tích tăng dần qua các năm. Năm 2006 là ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 65 14273,5 ha, năm 2007 là 14221,1 ha và năm 2008 tăng lên 14365,8 ha. Tốc độ tăng bình quân hàng năm là 0,32%. Trong đó cây keo, bạch đàn, thông được người dân trồng chủ yếu trên địa bàn này. Cụ thể như sau: - Diện tích cây keo tăng dần qua các năm, năm 2006 là 3.043,5 ha chiếm 23,8% tổng diện tích các loại cây thì đến năm 2008 là 4.786 ha chiếm tỷ trọng 33,32%. Tốc độ tăng bình quân là 18,58%. - Diện tích cây bạch đàn năm 2006 là 1.745,9 ha, năm 2008 giảm xuống 1098,9 ha nhường chỗ cho cây keo là chủ yếu. - Diện tích thông mặc dù cũng chiếm tỷ trọng lớn gần 12% trong tổng diện tích rừng trồng tuy nhiên trong những năm gần đây diện tích giảm dần, cụ thể năm 2006 là 1.1719.2 ha chiếm 12,4% trong toàn bộ diện tích, năm 2008 là 1.668 ha chiếm 11,61%, tốc độ bình quân giảm là 1,49%. Ngoài ra hiện nay nhiều mô hình kết hợp trồng keo và thông, keo và muồng.. đang được người dân trồng rất nhiều và chiếm tỷ lệ cao. Việc kết hợp trồng xen kết hợp keo và các loại cây khác đang được người dân trồng vừa tiết kiệm diện tích vừa cho thu nhập. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 66 Bảng 2.7. Diễn biến diện tích rừng trồng qua 3 năm từ 2006-2008 TT Loài cây Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tốc độ tăng bình quân % Diện tích Ha Cơ cấu % Diện tích Ha Cơ cấu % Diện tích Ha Cơ cấu % I Tổng diện tích 14273.5 100.00 14221.1 100.00 14365.8 100.00 100,32 1 Bời lời + Keo 1.5 0.01 1.5 0.01 1.5 0.01 100,00 2 Bạch đàn + Keo 331.9 2.33 331.9 2.33 179.6 1.25 73,56 3 Bạch đàn 1.745.90 12.23 1.606.40 11.30 1.098.90 7.65 79,34 4 Cao su 38.2 0.27 23.2 0.16 23.2 0.16 77,91 5 Keo + Muồng + Thông 57.6 0.40 57.6 0.41 57.6 0.40 100,00 6 Keo 3.403.50 23.84 4.282.90 30.12 4.786.00 33.32 118,58 7 Keo + Lát 96.9 0.68 96.9 0.68 96.9 0.67 100,00 8 Keo lá tràm 615.1 4.31 0 0.00 178.5 1.24 53,86 9 Keo + Gió 10.6 0.07 10.6 0.07 10.6 0.07 100,00 10 Keo + Muồng 1.248.70 8.75 1.248.70 8.78 1.218.10 8.48 98,76 11 Keo + Sao 260.9 1.83 260.9 1.83 260.9 1.82 100,00 12 Keo + Sến 367.3 2.57 367.3 2.58 367.3 2.56 100,00 13 Keo + Thông 4.296.60 30.10 4.181.10 29.40 4.339.10 30.20 100,99 14 Keo + Xà cừ 52.8 0.37 52.8 0.37 52.8 0.37 100,00 15 Keo + ươi 17.1 0.12 17.1 0.12 17.1 0.12 100,00 16 Thông 1.719.20 12.04 1.672.50 11.76 1.668.00 11.61 98,51 17 Tre 2 0.01 2 0.01 2 0.01 100,00 18 Xà cừ 7.7 0.05 7.7 0.05 7.7 0.05 100,00 (Nguồn: Chi cục Kiểm Lâm tỉnh Quảng Trị)66 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 67 2.2.5. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA 2.2.5.1. Tình hình sử dụng đất lâm nghiệp của các hộ điều tra trên địa bàn huyện Cam Lộ - Một số thông tin về các hộ điều tra - Về đặc điểm chung Để đánh giá hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Cam Lộ, chúng tôi lựa chọn 2 xã có diện tích đất canh tác khá lớn và điển hình nhất của huyện làm địa bàn nghiên cứu chủ yếu. Chọn mẫu điều tra ở xã Cam Hiếu lựa chọn 50 hộ, xã Cam Tuyền 50 hộ để điều tra. Mẫu chọn theo phương pháp ngẫu nhiên theo danh sách thống kê nhân, hộ khẩu nông nghiệp của các xã nói trên. Bảng 2.8: Đặc điểm chung của các hộ điều tra TT Chỉ tiêu ĐVT Xã Cam Hiếu Xã Cam Tuyền Bình quân chung 1 Tuổi BQ chủ hộ năm 47,92 49,78 48,85 2 Số năm đến trường năm 7,51 5,77 6,52 3 Nhân khẩu BQ/hộ người 4,58 5,14 4,86 4 LĐBQ/hộ người 2,70 2,76 2,73 (Nguồn: Số liệu điều tra hộ năm 2008) Kết quả phân tích cho thấy đối với độ tuổi của chủ hộ ta thấy tuổi bình quân của chủ hộ ở các xã điều tra là 48,85 tuổi. Đây là độ tuổi đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệm trong sản xuất và vẫn ở độ tuổi mà hiệu quả lao động cao. Với những kiến thức thực tế đã tích luỹ được từ nhiều năm các chủ hộ đã có những biện pháp kỹ thuật trong việc chăm sóc các loại cây trồng và vật nuôi. So sánh giữa 2 xã cho thấy độ tuổi của chủ hộ ở hai xã chênh lệch nhau không lớn, xã Cam Hiếu là 47,92 tuổi và xã Cam Tuyền là 49,78 tuổi. Trình độ văn hoá có ảnh hưởng không nhỏ đến nhận thức và áp dụng các tiên bộ KHKT mới vào sản xuất của các hộ. Bên cạnh đó điều kiện cơ sở vật chất còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là các hộ dân ở các xã miền núi như xã Cam Tuyền nên hầu hết con em của các hộ đều bỏ học từ rất sớm. Số năm đến trường bình quân ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 68 của 2 xã là 6,52 năm đây cũng là khó khăn trong việc áp dụng tiến bộ KHKT vào sản xuất. Nếu so sánh giữa 2 xã cho thấy số nhân khẩu bình quân trên hộ và lao động nông nghiệp bình quân trên hộ không có sự sai khác lớn. Tuy nhiên, lực lượng lao động trẻ để sản xuất nông nghiệp ở các hộ hầu như rất ít. Do hoàn cảnh khó khăn nên thanh niên trong vùng toàn vào Nam làm ăn, sản xuất nông nghiệp đại đa số đều là những người lớn tuổi nên rất hạn chế trong quá trình tiếp thu cái mới. Chỉ có những người làm ăn giỏi mới thường xuyên tham gia các lớp tập huấn khuyến nông. - Về thu nhập và cơ cấu thu nhập Thu nhập bình quân của một hộ là 18,9 nghìn đồng, trong đó ở xã Cam Tuyền là 18,2 nghìn đồng, xã Cam Hiếu là 19,6 nghìn đồng. Nếu so với số nhân khẩu trong một hộ thì thu nhập của hai xã chênh lệch không lớn và cũng tương đối ổn định. Về cơ cấu thu nhập: Nông nghiệp là nguồn thu chính của nông hộ trong đó thu từ trồng trọt và chăn nuôi chiếm 66,6%, thu từ lâm nghiệp là 25,6%, thu từ ngành nghề khác 7,8%. Xã Cam Hiếu các hộ nông dân có mức thu từ trồng trọt và chăn nuôi chiếm 69%, thu từ lâm nghiệp là 25%, thu từ ngành nghề khác là 6%. Xã Cam Tuyền các hộ dân có mức thu từ trồng trọt và chăn nuôi chiếm 65%, thu từ lâm nghiệp là 26%, thu từ ngành nghề khác là 9%. Biểu đồ 2.2: Cơ cấu thu nhập của các hộ điều tra ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 69 Bảng 2.9: Cơ cấu thu nhập của các hộ điều tra Chỉ tiêu ĐVT Cam Hiếu Cam Tuyền BQ chung Tổng số % 100 100 100 1. Thu từ trồng trọt và chăn nuôi % 69,0 65,0 66,6 2. Thu từ lâm nghiệp % 25,0 26,0 25,6 3. Thu từ ngành nghề khác % 6,0 9,0 7,8 (Nguồn: số liệu điều tra hộ năm 2008) Trong cơ cấu thu nhập của hai xã có sự khác biệt nhau do diện tích canh tác khác nhau, định hướng chăn nuôi khác nhau. Xã Cam Tuyền là xã vùng núi tuy có diện tích đất canh tác nhiều nhưng điều kiện tiếp cận tiến bộ khoa học có phần bị hạn chế vì vậy hầu hết bà con trong xã phát triển chăn nuôi và trồng trọt các cây nông nghiệp chủ yếu phục vụ cuộc sống trong gia đình, lấy ngắn nuôi dài để đầu tư vốn vào lĩnh vực sản xuất lâm nghiệp. Ở xã Cam Hiếu, là một xã thuộc vùng đồng bằng nên hầu hết thanh niên đến độ tuổi lao động đều vào Nam hay về thị xã kiếm sống vì vậy cơ cấu nguồn thu khác của các hộ nông dân ở xã Cam Hiếu cao hơn xã Cam Tuyền. Bảng 2.10: Cơ cấu diện tích đất lâm nghiệp các hộ điều tra huyện Cam Lộ năm 2008 TT Chỉ tiêu ĐVT Xã Cam Hiếu Xã Cam Tuyền BQ chung 1 Tổng số lao động BQ/hộ LĐ 2,7 2,76 2,70 2 Diện tích rừng trồng sản xuất BQ/hộ ha 2,57 3,35 2,96 Trong đó: Hộ có quy mô lớn nhất ha 8,0 10,0 8,0 Hộ có quy mô nhỏ nhất ha 1,0 1,0 1,0 3 Thu nhập bình quân/hộ tr.đồng 19,6 18,2 18,9 Trong đó: Hộ có thu nhập cao nhất tr.đồng 36,0 48,0 36,0 Hộ có thu nhập thấp nhất tr.đồng 4,5 8,0 4,5 4 Thu nhập bình quân/lao động/năm tr.đồng 7,2 6,6 6,9 (Nguồn: số liệu điều tra hộ năm 2008) ĐA ̣I H ỌC KI NH TẾ HU Ế 70 - Về quy mô đất lâm nghiệp của hộ điều tra Qua điều tra phỏng vấn của các hộ cho thấy 100% số hộ đều có diện tích đất lâm nghiệp. Diện tích đất lâm nghiệp bình quân trên hộ là 2,96 ha trong đó diện tích đất lâm nghiệp bình quân của các hộ ở Cam Tuyền là 3,35 ha cao hơn ở xã Cam Hiếu là 2,57 ha. Nguyên nhân vì xã Cam Tuyền có diện tích tự nhiên cũng như diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp cao hơn nhiều so với xã Cam Hiếu. So với bình quân trong toàn huyện diện tích đất lâm nghiệp bình quân trên hộ của hai xã là tương đối cao. Trong tổng diện tích đất lâm nghiệp của các hộ điều tra, diện tích trồng rừng sản xuất là chủ yếu như cây keo lá tràm... vì đây là những loại cây trồng mang lại lợi nhuận cao hơn nữa lại phù hợp với điều kiện đất đai thổ nhưỡng của vùng. Hiện nay chính sách giao đất ổn định lâu dài cho các hộ nông dân đã tạo ra sự biến đổi sâu sắc về quan hệ sản xuất ở nông thôn. Các hộ nông dân hoàn toàn tự chủ sản xuất trên diện tích đất được giao. Vai trò quản lý, điều tiết của các cấp, các ngành và cơ sở được thực hiện thông qua định hướng, hướng dẫn và thoả thuận về cung cấp giống, nguyên liệu, chuyển giao tiến bộ KHKT.. ngày càng nâng cao. Qua điều tra cho thấy quy mô diện tích đất lâm nghiệp phù hợp với lao động cũng như thu nhập của hộ. Tuy nhiên, việc sử dụng đất chưa đạt hiệu quả do chưa áp dụng đầy đủ các biện pháp canh tác thích hợp, chưa áp dụng đúng tiến bộ KHKT chủ yếu làm tự phát dựa theo kinh nghiệm nên năng suất và sản lượng thấp chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu cuộc sống. Hộ nghèo vẫn còn cao đối với những xã vùng miền núi. 2.3. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CAM LỘ 2.3.1. Hiệu quả kinh tế sử dụng đất lâm nghiệp Hiệu quả kinh tế được đánh giá qua hệ thống các chỉ tiêu như giá trị sản xuất, giá trị gia tăng trên một đơn vị diện tích, hiệu quả đầu tư, giá trị ngày công. Để có được những chỉ tiêu này cần phải điều tra, xác định suất đầu tư trên một đơn vị diện tích tương ứng cụ thể là chi phí sản xuất (chi phí trung gian và chi phí lao động). Hiệu quả kinh tế được thể hiện ở mỗi quan hệ giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra. Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất là đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn lực ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 71 trong lâm nghiệp nên trước hết phải tính kết quả trên một đơn vị diện tích như giá trị sản xuất trên một ha đất lâm nghiệp (GO/ha), giá trị gia tăng trên một ha đất canh tác (VA/ha) và sau đó là các chỉ tiêu về hiệu quả như: hiệu quả sử dụng lao động, hiệu quả sử dụng chi phí. Qua bảng 13 ta thấy: Tại xã Cam Tuyền có giá trị sản xuất trên một ha đất lâm nghiệp là 22,099 triệu đồng (GO/ha) và giá trị gia tăng trên một ha đất canh tác là 13,559 triệu đồng (VA/ha), xã Cam Hiếu có giá trị sản xuất trên một ha đất lâm nghiệp là 14,42 triệu đồng (GO/ha) và giá trị gia tăng trên một ha đất canh tác là 7,23 triệu đồng (VA/ha). Giá trị gia tăng của xã Cam Tuyền gấp 1,87 lần so với xã Cam Hiếu. Điều này lý giải được đối với bà con ở xã miền núi Cam Tuyền cây lâm nghiệp là cây trồng chủ yếu, đóng vai trò quan trọng đối với đời sống của người dân nên hầu hết các hộ dân đều tập trung đầu tư chi phí cũng như công lao động cho rừng trồng cao hơn so với xã Cam Hiếu. Bảng 2.11: Hiệu quả kinh tế sử dụng đất lâm nghiệp huyện Cam Lộ (Tính trên 1ha đất canh tác) Hạng mục Đvt Xã Cam Hiếu Xã Cam Tuyền Bình quân I. Tổng chi phí (TC) 1000 đ 9441 10986 10213 1. Chi phí trung gian (IC) 1000đ 7186 8540 7863 2. Chi phí lao động 1000đ 2255 2446 2351 Công Lao động công 75 82 78 II. Các chỉ tiêu hiệu quả Giá trị sản xuất (GO) 1000 đ 14420 22099 18260 Giá trị gia tăng (VA) 1000 đ 7234 13559 10397 GO/TC lần 1,53 2,01 1,77 GO/IC lần 2,01 2,59 2,30 VA/IC lần 1,01 1,59 1,30 GO/LĐ 1000 đ 192,27 269,50 230,88 VA/LĐ 1000 đ 96,45 165,35 130,90 (Nguồn: số liệu điều tra hộ năm 2008) ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 72 Qua bảng 13 ta thấy giá trị sản xuất thu được trên 1 ha đất lâm nghiệp (GO) so với tổng chi phí (TC) của xã Cam Hiếu là 1,53 lần và của xã Cam Tuyền có trị số cao hơn là 2,01lần. Hiệu quả đầu tư đất lâm nghiệp của huyện Cam Lộ còn được biểu hiện ở giá trị sản xuất thu được trên 1 ha đất lâm nghiệp so với chi phí trung gian (GO/IC) và giá trị gia tăng trên 1 ha đất lâm nghiệp so với chi phí trung gian (VA/IC). Giá trị sản xuất và giá trị gia tăng so với chi phí trung gian ở xã Cam Hiếu là 2,59 lần và 1,59 lần. Điều này nói lên rằng cứ đầu tư 1000 đồng chi phí trung gian để trồng rừng ở xã Cam Hiếu sẽ thu được 2010 đồng giá trị sản xuất và 1.010 đồng giá trị gia tăng. Tương tự đối với xã Cam Tuyền giá trị sản xuất và giá trị gia tăng so với chi phí trung gian là 2,59 và 1,59 lần. Điều này lý giải rằng nếu ta đầu tư 1000 đồng chi phí trung gian để trồng rừng trên địa bàn xã sẽ thu được 2.590 đồng giá trị sản xuất và 1.590 đồng giá trị gia tăng. Về hiệu quả đầu tư lao động: Giá trị sản xuất và giá trị gia tăng so với công lao động bình quân toàn huyện lần lượt là 261,73 nghìn đồng và 160,62 nghìn đồng. Đối với xã Cam Hiếu thì có hiệu quả về đầu tư lao động thấp hơn so với xã Cam Tuyền. Giá trị sản xuất và giá trị gia tăng so với công lao động đối với xã Cam Hiếu lần lượt là 192,27 nghìn đồng và 96,45 nghìn đồng; xã Cam Tuyền là 269,50 nghìn đồng và 165,35 nghìn đồng. Nhìn vào bảng ta thấy xã Cam Tuyền hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp tốt hơn so với xã Cam Hiếu. Tuy nhiên, hiện nay sản xuất của các hộ nông dân chủ yếu là “lấy công làm lãi” hoặc có một số hộ gia đình có đem lại hiệu quả kinh tế nhưng tính ổn định không cao. - Ngoài các chỉ tiêu tiêu hiệu quả để đánh giá tình hình trồng rừng của các hộ dân huyện Cam Lộ như GO/ha, IC/ha, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả dự án trồng rừng cũng là một trong những chỉ tiêu rất quan trọng. Qua bảng 14 cho thấy Từ số liệu điều tra hộ cho thấy 100% số hộ đều có giá trị hiện tại của thu nhập thuần NPV >0, điều này chứng tỏ các hộ đầu tư trồng rừng đều có lãi. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 73 Bảng 2.12: Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế trồng rừng của các hộ dân huyện Cam Lộ Hạng mục Đvt Cam Hiếu Cam Tuyền Bình quân 1.Giá trị hiện tại ròng (NPV) 1000đ 9240 11113 10177 2. Tỷ suất thu nhập/chi phí (BCR) Lần 1,96 2,01 1,99 (Nguồn: Số liệu điều tra hộ năm 2008) Giá trị hiện tại ròng bình quân trên hộ là 10,177 triệu đồng, trong đó giá trị hiện tại ròng bình quân của các hộ ở Cam Tuyền là 11,113 triệu đồng cao hơn ở xã Cam Hiếu là 9,240 triệu đồng. Nguyên nhân vì các hộ ở xã Cam Tuyền chú trọng đầu tư lao động, khâu làm đất, phân bón cao hơn so với xã Cam Hiếu vì vậy hiệu quả kinh tế đem lại cao hơn. Bên cạnh đó, hiệu quả kinh tế từ trồng rừng của huyện Cam Lộ còn được biểu hiện ở tỷ số giữa tổng thu nhập và tổng chi phí tính theo hiện giá (BCR). Ta cũng thấy tỷ suất lợi nhuận trên chi phí (BCR) của các hộ điều tra đều lớn hơn 1 chứng tỏ các hộ đầu tư trồng rừng đều sinh lời. Tỷ suất thu nhập trên chi phí ở xã Cam Hiếu là 1,96 lần. Điều này nói lên rằng với 1 đồng chi phí bỏ ra tính về hiện tại để trồng rừng ở xã Cam Hiếu sẽ cho được 1,96 đồng thu nhập tính về hiện tại. Tương tự đối với xã Cam Tuyền, tỷ suất thu nhập trên chi phí ở xã Cam Tuyền là 2,01 lần. Điều này lý giải rằng với 1 đồng chi phí bỏ ra tính về hiện tại để trồng rừng ở xã Cam Tuyền sẽ cho được 2,01 đồng thu nhập tính về hiện tại. Thông qua kết quả phân tích chỉ tiêu tỷ suất thu nhập trên chi phí (BCR) ta thấy hiệu quả kinh tế từ trồng rừng của xã Cam Tuyền cao hơn ở xã Cam Hiếu. 2.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp của các loại cây trồng chính Lấy hiệu quả kinh tế làm mục đích cuối cùng của sản xuất, chúng tôi sử dụng hàm Cobb-Douglas để lượng hoá các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị gia tăng trên ha ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 74 đất lâm nghiệp cho các hộ điều tra ở mỗi xã và chung cho 2 xã Cam Hiếu và xã Cam Tuyền. Sử dụng phần mềm excel và phần mềm SPSS 10.0 để xử lý chương trình. Thông qua năng suất của các loại cây trồng và xác định được giá cả trung bình trên thị trường của các sản phẩm chính để tính giá trị gia tăng. Với mô hình hàm sản xuất, kỳ vọng các yếu tố như chi phí trung gian (X1), công lao động (X2), diện tích (X3),... sẽ ảnh hưởng trực tiếp và có ý nghĩa thống kê đối với giá trị gia tăng trên 1 ha đất sản xuất lâm nghiệp trên địa bàn huyện. - Đối với xã Cam Hiếu: Cụ thể trong nghiên cứu này sẽ sử dụng phương pháp hồi quy để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến VA/ha đất lâm nghiệp như sau: Y = AX11 X22 X33 e1D1+2D2 Hay: LnY = LnA + 1LnX1 + 2LnX2 + 3LnX3 + 1D1+2D2 Trong đó các biến được định nghĩa như sau: Y : VA/ha đất lâm nghiệp A: Hằng số của hàm sản xuất X1: Mức đầu tư chi phí trung gian trên một đơn vị diện tích tính cho cả chu kỳ sản xuất (nghìn đồng/ha) X2 : Mức đầu tư lao động trên một ha (công/ha) X3 : diện tích (ha) Dk : Các biến giả định (k = 1,2) D1 : Khuyến lâm D1 = 1 Có khuyến lâm D1 = 0 Không có khuyến lâm D2 : Trình độ văn hoá D2 = 1 Có áp dụng biện pháp kỹ thuật D2 = 0 Không áp dụng biện pháp kỹ thuật i , :j Các tham số ước tính (i = 1,3 ;j = 1,2) ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 75 Mô hình này cho biết mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào đến giá trị gia tăng thu được trên 1 ha đất lâm nghiệp. Hàm sản xuất có dạng: LnY=3,142+0,273lnX1+0,854lnX2+0,035lnX3+0,045D1+0,071D2 Bảng 2.13: Kết quả hàm sản xuất phân tích ảnh hưởng các nhân tố đến trồng rừng ở xã Cam Hiếu Chỉ tiêu Hệ số ước lượng Sai số chuẩn Mức độ tin cậy (P-value) (i , j ) Std error Hệ số tự do 3,142 0,789 0,000*** Chi phí trung gian (Ln X1) 0,273 0,071 0,000*** Công lao động (Ln X2) 0,854 0,100 0,000*** Diện tích của hộ (Ln X3) 0,035 0,021 0,091* Khuyến lâm (D1) 0,045 0,023 0,054* Văn hoá (D2) 0,071 0,029 0,019** R2 0,91 F 89,501 0,000*** Mức ý nghĩa: 99%: *** 95%: ** 90%: * (Nguồn: số liệu điều tra hộ) Bằng kết quả ước lượng ban đầu cho thấy dấu của các hệ số đều đúng như kỳ vọng, mức ý nghĩa cao. Giá trị R2=0,91 cho biết 91 % sự biến động của giá trị gia tăng trên một ha đất lâm nghiệp của các hộ nông dân trên địa bàn xã Cam Hiếu là do ảnh hưởng của các yếu tố trong mô hình và chỉ có 9% sự thay đổi của VA/ha đất lâm nghiệp là do các yếu tố bên ngoài mô hình tác động. Trị số F=89,501 > F5,44,1% với mức ý nghĩa 1%, có thể bác bỏ giả thiết H0 (các biến Xi không ảnh hưởng đến giá trị gia tăng). Điều này có ý nghĩa có ít nhất một yếu tố đầu vào (biến độc lập Xi) có ảnh hưởng đến giá trị gia tăng (biến phụ thuộc). ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 76 Như vậy thông qua mô hình ước lượng có thể giải thích sự gia tăng của VA/ha như sau: + Hệ số ảnh hưởng X1: Nhân tố mức đầu tư chi phí trung gian trên một ha đất ruộng 1 = 0,273. Con số này nói lên rằng trong điều kiện các nhân tố khác trong mô hình không thay đổi khi tăng mức đầu tư chi phí trên một đơn vị diện tích tăng thêm 1% thì gia trị gia tăng trên một ha đất lâm nghiệp tăng thêm 0,273%. Đầu tư chi phí trung gian bao gồm giống, phân bón... vào quá trình sản xuất. Đây là nhân tố vô cùng quan trọng ảnh hưởng lớn đến kết quả sản xuất của người dân. Nếu thửa đất canh tác được đầu tư đầy đủ, đúng quy trình kỹ thuật thì năng suất cây trồng sẽ cao hơn ng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnang_cao_hieu_qua_su_dung_dat_lam_nghiep_tren_dia_ban_huyen_cam_lo_tinh_quang_tri_0913_1912171.pdf
Tài liệu liên quan