MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐÂU.1
1. Lý do chọn đề tài.1
2. Mục tiêu nghiên cứu.2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.2
4. Phương pháp nghiên cứu.3
5. Bố cục của đề tài .3
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .4
CHƯƠNG 1 .4
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
TRONG DOANH NGHIỆP.4
1.1. Lao động và vai trò của nó trong hoạt động sản xuất .4
1.2. Những vấn đề cơ bản về sử dụng lao động trực tiếp.6
1.2.1. Phân công – hiệp tác lao động .6
1.2.2. Xây dựng và hoàn thiện định mức lao động và định mức hao phí vật tư .8
1.2.3. Thù lao lao động và các chế độ đối với người lao động .9
1.2.4. Chính sách khuyến khích đối với người lao động. .9
1.3. Đặc điểm của sản xuất mía có ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng lao động trựctiếp.10
1.3.1. Quy trình kỹ thuật sản xuất mía .10
1.3.2. Đặc điểm của tổ chức sản xuất mía.13
1.4. Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng lao động trồng mía .14
1.4.1 Nhân tố chủ quan .14
1.4.2. Nhân tố khách quan.17
1.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động.18
1.6. Kinh nghiệm sử dụng lao động từ một số Công ty trong nước.19
CHƯƠNG 2: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH LAM
SƠN- SAO VÀNG, THANH HÓA .21
2.1. Tổng quan về Công ty TNHH Lam Sơn- Sao Vàng .21
2.1.1. Giới thiệu về Công ty.21
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾvi
2.1.3. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của Công ty TNHH Lam Sơn – SaoVàng .23
2.1.4. Tình hình đất đai của Công ty.25
2.1.5. Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty .26
2.1.6. Kết quả sản xuất kinh doanh .27
2.2. Thực trạng lao động của Công ty.28
2.2.1. Khái quát tình hình lao động của Công ty .28
2.2.2. Lao động trồng mía của công ty.30
2.3. Khái quát về công tác tổ chức sản xuất mía của công ty .32
2.3.1. Hình thức tổ chức sản xuất.32
2.3.2. Hiệp tác lao động trong khoán sản phẩm cho lao động .38
2.4. Tình hình sử dụng lao động cho hoạt động trồng mía .40
2.4.1. Đối với hoạt động sản xuất mía tập trung .40
2.4.2. Đối với hoạt động sản xuất mía phân tán (khoán cho lao động) .41
2.5. Kết quả sản xuất mía .44
2.6. Hiệu quả sử dụng lao động trồng mía .45
2.7. Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng lao động trồng mía .46
2.7.1. Trình độ tổ chức điều hành .46
2.7.3. Áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất.49
2.7.4. Số lượng và chất lượng lao động .51
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
TRỰC TIẾP TẠI CÔNG TY TNHH LAM SƠN – SAO VÀNG, THANH HÓA.54
3.1Căn cứ đề xuất giải pháp.54
3.1.1Định hướng phát triển Công ty TNHH Lam Sơn – Sao Vàng giai đoạn 2015-2020.54
3.1.2. Kết quả phân tích thực trạng sử dụng lao động của Công ty trong giai đoạn
2011 – 2013.55
3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động trực tiếp.57
3.3.1. Quy hoạch lại đất đai.57
3.3.2. Tăng cường áp dụng cơ giới hóa vào sản xuất.57
3.3.3. Đẩy mạnh áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất .59
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾvii
3.3.4. Khắc phục những tồn tại trong điều hành các khâu của quá trình sản xuất.60
3.3.5. Nâng cao chất lượng lao động.61
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.62
1. Kết luận .62
2. Kiến nghị.64
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.65
80 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 511 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động trực tiếp tại Công ty TNHH Lam Sơn - Sao Vàng, Thanh Hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộ nông trường Sao Vàng đã quán triệt sâu sắc chủ trương
đường lối chính sách của Đảng và vận dụng sáng tạo thực tiển của Nông trường.
Ngày 17/12/2003 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá đã có quyết định số 4826
và 4259/QĐ-CT góp toàn bộ vốn Nhà nước tại Nông trường Sao Vàng liên doanh
với Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn, thành lập thí điểm mô hình Công ty hai
thành viên.
Công ty TNHH Lam Sơn – Sao Vàng ra đời và đi vào hoạt động có nhiều
thuận lợi cơ bản: Nông trường Sao Vàng có truyền thống hơn 50 năm xây dựng và
phát triển, có tiềm năng về đất đai, lao động có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất
nông nghiệp, nay hợp tác với Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn, là đơn vị anh
hùng thời kỳ đổi mới, một công ty có tiềm năng kinh tế tài chính vững mạnh, có tên
tuổi trên thị trường trong nước và quốc tế.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
23
Với những điều kiện như vậy tin tưởng rằng Công ty TNHH Lam Sơn – Sao
Vàng sẽ vững mạnh bước tiến lên trong những năm tiếp theo
2.1.3. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của Công ty TNHH Lam
Sơn – Sao Vàng
Tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Lam Sơn- Sao Vàng được thể
hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ2.1.3: Tổ chức bộ máy quản lý công ty TNHH Lam Sơn- Sao Vàng
(Nguồn: Phòng TC-HC Công ty TNHH Lam Sơn – Sao Vàng)
Hội đồng thành viên
Ban giám đốc
PGĐ kiêm trưởng phòng
tổ chức hành chính
PGĐ kiêm trưởng
phòng kế hoạch kỹ
thuật
Ban kiểm soát
Xí nghiệp vận tải
cơ giới
Xí nghiệp nguyên
liệu
Xí nghiệp gạch
Phòng tổ chức
hành chính
Phòng kế toán tài
chính
Phòng kỹ thuật
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
24
- Hội đồng thành viên: Là cơ quan cao nhất của công ty, hội đồng thành
viên gồm hai thành viên là cơ quan có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả các
quyền nhân danh công ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi,
trách nhiệm của công ty.
Hội đồng thành viên chỉ đạo mọi hoạt động kinh doanh và các công việc
của công ty. Hội đồng thành viên có trách nhiệm giám sát giám đốc điều hành và
cán bộ quản lý khác.
- Giám đốc: Là người chịu trách nhiệm trước Tỉnh và Nhà nước về việc
quản lý, sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn cấp trên và vốn tự có về mọi mặt hoạt
động sản xuất kinh doanh trong công ty và chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Là đại diện pháp nhân của công ty trong mọi hoạt động giao dịch, là
người điều hành hoạt động hàng ngày của công ty.
- Hai phó giám đốc: Là người giúp việc cho giám đốc cho quản lý một số
lĩnh vực công việc cụ thể:
+ Được giám đốc ủy quyền thực hiện một số lĩnh vực của công ty và phải
chịu trách nhiệm trước giám đốc, trước pháp luật về những công việc mà mình
đảm nhận.
+ Được thay mặt giải quyết các công việc khi giám đốc ủy quyền, mọi quyết
định có liên quan đến con dấu của công ty phải được thực hiện bằng văn bản.
+ Phó giám đốc kiêm trưởng phòng tổ chức hành chính: được giao quản lý
điều hành phòng tổ chức hành chính.
+ Phó giám đốc kiêm trưởng phòng kế hoạch kỹ thuật: trực tiếp quản lý điều
hành phòng kế hoạch kỹ thuật chỉ đạo hoạt động của xí nghiệp khai hoang cơ giới,
vận tải đường bộ và các đơn vị sản xuất nông nghiệp.
- Ban kiểm soát: Ban kiểm soát của công ty gồm hai thành viên, trong
đó có một thành viên chuyên môn về kế toán, các thành viên ban kiểm soát do
hội đồng thành viên bổ nhiệm và có nhiệm kỳ cùng với nhiệm kỳ của hội đồng
thành viên.
Quyền hạn và nghĩa vụ của ban kiểm soát:
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
25
+ Thảo luận với kiểm soát viên độc lập về tính chất và phạm vi kiểm soát
trước khi bắt đầu việc kiểm toán.
+ Xin ý kiến tư vấn chuyên nghiệp, độc lập hoặc tư vấn về pháp lý và đảm
bảo sự tham gia của những chuyên gia bên ngoài của công ty có kinh nghiệm, trình
độ chuyên môn phù hợp với công việc của công ty nếu thấy cần thiết.
+ Kiểm tra báo cáo tài chính hàng năm, hàng tháng và hàng ngày trước khi
đệ trình lên Hội đồng thành viên.
+ Xem xét báo cáo của công ty về các hệ thống kiểm toán nội bộ trước khi
Hội đồng thành viên chấp nhận.
+ Xem xét các kết quả điều tra nội bộ ý kiến phản hồi ban quản lý.
- Phòng tổ chức hành chính: Soạn thảo triển khai quy chế làm việc, lập dự
thảo điều lệ hoạt động của công ty, quản lý toàn bộ nhân sự cho toàn công ty,
thực hiện công tác hành chính tiếp khách, hội họp.
- Phòng tài chính kế toán: Tập hợp phản ánh và tổ chức ghi chép, phản ánh
mọi ngiệp vụ kế toán phát sinh và tình hình biến động của tài sản vật tư trong công
ty, cung cấp đầy đủ kịp thời chính xác các số liệu sử dụng vốn tài sản hiện có trong
công ty và thay đổi tài sản vật tư, nhân viên trong công ty, giám sát việc sử dụng
vốn kinh doanh, quản lý tài sản hạch toán, kết quả kinh doanh làm công tác thanh
toán với các đơn vị về các khoản phải thu phải nộp theo quy định của công ty và
hoàn thành nghĩa vụ với ngân sách nhà nước.
- Phòng kế hoạch kỹ thuật: Có chức năng lập kế hoạch và tổ chức về kỹ
thuật đối với công trình xây dựng, thường xuyên báo cáo kế hoạch với giám đốc.
Theo dõi tiến độ hoàn thành kế hoạch của các đơn vị trực thuộc, đôn đốc các cửa
hàng phục vụ các mặt hàng chính sách đảm bảo kế hoạch nhà nước giao theo chi
tiêu: định lượng, chất lượng, giá cả.
2.1.4. Tình hình đất đai của Công ty
Đất đai có vai trò quan trọng đối với một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
trong lĩnh vực nông nghiệp. Nó quyết định đến phương hướng sản xuất và quy mô
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
26
kinh doanh của doanh nghiệp. Để thấy rõ tình hình đất đai của doanh nghiệp ta quan
sát số liệu bảng 2.1.
Bảng 2.1: Quy mô, cơ cấu diện tích các loại đất của Công ty
ĐVT: Ha
TT Chỉ tiêu 2011 2012 2013
2013/2011
± %
Tổng quỹ đất 1.285 1.285 1.285 0 0
1 Đất trồng mía 866 890 890 24 102,8
- Tập trung 30 30 30 0 0
- Hộ nhận khoán 836 860 860 24 102,8
2 Đất khác 419 395 395 -24 94,3
- Đất ao hồ 117 117 117 0 0
- Đất cây lâu năm (cao su) 290 266 266 -24 91,7
- Đất cây lâu năm (ăn quả) 12 12 12 0 0
Nguồn: Phòng KH-KT Công ty TNHH Lam sơn – Sao Vàng
Tổng quỹ đất của Công ty là 1285 ha. Trong đó đất dành cho sản xuất mía là
890 ha chiếm 69,2% năm 2013. Phần còn lại là đất dùng phát triển cây cao su và
cây ăn quả. Tuy nhiên, diện tích các loại đất này chiếm tỷ trọng không đáng kể 30%
(2013).
Về xu hướng, diện tích đất trồng mía có xu hướng tăng qua 3 năm (tăng 24
ha hay tăng 2,8%. Trong đó chủ yếu là đất trồng mía giao khoán cho các hộ.
Diện tích các loại đất khác giảm 24 ha, chủ yếu là giảm đất trồng cây lâu
năm không có hiệu quả.
2.1.5. Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty
Vốn có vai trò quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Để thấy rõ tình hình vốn của Công ty, ta quan sát số liệu bảng 2.2.
Tổng tài sản của công ty có xu hướng tăng qua 3 năm. Nếu năm 2011, tổng
tài sản của công ty chỉ là 69,2 tỷ thì đến năm 2013 đã tăng lên đến 80,5 tỷ, tăng 11,3
tỷ, hay tăng 16,3%.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
27
Bảng 2.2: Quy mô cơ cấu vốn và nguồn vốn của Công ty
Chỉ tiêu
2011 2012 2013
Tỷ.đ % Tỷ.đ % Tỷ.đ %
Tổng tài sản 69,2 100 78,5 100 80,5 100
- Tài sản ngắn hạn 26,9 38,87 37,9 48,28 38,5 47,82
- Tài sản dài hạn 42,3 61,13 40,6 51,72 42,0 52,18
Tổng nguồn vốn 69,2 100 78,5 100 80,5 100
- Nợ phải trả 44,4 64,16 53,4 68,03 53,9 66,96
- Vốn chủ sở hữu 24,8 35,84 25,1 31,97 26,6 33,04
Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Lam sơn – Sao Vàng TH
Trong cơ cấu, tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng 47,82%, tài sản dài hạn chiếm
52,2% năm 2013. Tuy nhiên, tài sản ngắn hạn có xu hướng tăng cả số lượng và cơ
cấu. Năm 2011, tài sản ngắn hạn của công ty chi có 26,9 tỷ chiếm 38,87% thì đến
năm 2013 tăng lên 38,5 tỷ chiếm 47,82%. Ngược lại tài sản dài hạn không thay đổi
nhiều về giá trị nhưng cơ cấu có khuynh hướng giảm. Điều này cho thấy, trong
những năm qua, Công ty không chú trọng vào việc đầu tư mua sắm tài sản dài hạn.
Vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng về tuyệt đối nhưng lại giảm về tỷ trọng.
Năm 2011 vốn chủ sở hữu của Công ty là 24,8 tỷ chiếm 35,8% thì đến năm 2013
tăng lên 26,6 tỷ (tăng 1,8 tỷ) nhưng tỷ trọng lại giảm xuống chỉ còn 33,04%. Những
số liệu trên cho thấy, công ty đã có nhiều cố gắng trong việc bổ sung vốn vào hoạt
động sản xuất kinh doanh bằng nguồn vốn tự có. Tuy nhiên, mức độ không đáng kể.
2.1.6. Kết quả sản xuất kinh doanh
Công ty TNHH Lam Sơn – Sao Vàng là công ty kinh doanh đa ngành nghề,
nhưng sản xuất nguyên liệu mía để phục vụ cho nhà máy đường Lam Sơn là chính.
Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty thể hiện ở bảng 2.3.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
28
Bảng 2.3: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty
giai đoạn 2011-2013
CHỈ TIÊU
2011 2012 2013 2013/2011
Tỷ.đ % Tỷ.đ % Tỷ.đ % ± %
1.Tổng doanh thu 102 100.0 106 100.0 121 100.0 19 118.63
- SX mía đường 74 72.5 75 70.8 78 64.5 4 105.41
- SX khác 28 27.5 31 29.2 43 35.5 15 153.57
2.Tổng lợi nhuận
sau thuế 1.5 100.0 1.8 100.0 1.9 100.0 0.4 126.67
- SX mía đường 0.53 35.3 0.58 32.2 0.59 31.1 0.06 111.32
- SX khác 0.97 64.7 1.22 67.8 1.31 68.9 0.34 135.05
Nguồn: Phòng tài chính – kế toán Công ty TNHH Lam Sơn – Sao Vàng
Tổng doanh thu của Công ty không ngừng tăng qua 3 năm. Năm 2011 doanh
thu của công ty là 102 tỷ thì đến năm 2013 là 121 tỷ. So sánh qua 3 năm, doanh thu
của công ty tăng 19 tỷ hay tăng 18,63%.
Trong cơ cấu doanh thu, doanh thu từ hoạt động sản xuất mía chiếm tỷ lệ khá
cao, nhưng có xu hướng giảm. Năm 2011 doanh thu từ hoạt động sản xuất mía
chiếm 72,5% thì đến năm 2013 chỉ còn 64,5%.
Mặc dù doanh thu của công ty khá cao nhưng lợi nhuận sau thuế không đáng
kể mặc dù có xu hướng tăng . Năm 2011, lợi nhuận sau thuế là 1,5 tỷ đồng thì đến
năm 2013 là 1,9 tỷ đồng tăng 26,67%. Trong cơ cấu lợi nhuận, lợi nhuận từ hoạt
động sản xuất mía chỉ chiếm trên 30% và có xu hướng giảm. Năm 2011 lợi nhuận
từ sản xuất mía chiếm 35,3% tổng lợi nhuận thì năm 2013 giảm xuống chỉ còn
chiếm 31,1%.
Những phân tích trên cho thấy, hoạt động sản xuất mía đường của công ty
ngày càng gặp nhiều khó khăn.
2.2. Thực trạng lao động của Công ty
2.2.1. Khái quát tình hình lao động của Công ty
Lao động là yếu tố cơ bản của sản xuất, quyết định đến sự phát triển của
doanh nghiệp. Cơ cấu về số lượng và chất lượng lao động sẽ có ý nghĩa quan
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
29
trọng đến việc nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và giảm chi
phí sản xuất.
Hiện nay công ty đang áp dụng 2 hình thức tổ chức sản xuất mía. Sản xuất
mía tập trung và sản xuất mía phân tán. Trong đó lao động tập trung chủ yếu ở hình
thức sản xuất phân tán (chiếm 98% tổng số lao động); hình thức sản xuất tập trung
chỉ bố trí 15 người (chiếm 2% tổng số lao động).
Mục đích chủ yếu của việc tổ chức sản xuất theo kiểu tập trung là nhằm thử
nghiệm các tiến bộ kỹ thuật trước khi đưa vào sản xuất đại trà.
Hình thức sản xuất mía phân tán là hình thức tổ chức sản xuất chính của
Công ty. Đối với hình thức này, Công ty đã tiến hành giao khoán sản phẩm cuối
cùng đối với người lao động. Trong đó, Công ty có nhiệm vụ bố trí sản xuất, bố
trí cơ cấu giống, điều hành sản xuất, cung cấp các dịch vụ (làm đất, phân bón,..)
và vận chuyển sản phẩm; Người lao động đảm nhận khâu gieo trồng, chăm sóc
và thu hoạch.
Lao động của Công ty được tổ chức phân bổ tương đối đồng đều cho các
khu vực, các đội sản xuất dựa trên quỹ đất vốn có của Công ty. Lao động của
Công ty được giao khoán đất trồng mía làm chính, công tác điều hành và sử dụng
lao động theo mùa vụ chủ yếu vào giai đoạn trồng và thu hoạch.
Giai đoạn trồng và thu hoạch người lao động thực hiện theo kế hoạch và
sự chỉ đạo của Công ty. Thông qua quá trình trồng và thu hoạch có sự giám sát
kiểm tra của cán bộ Công ty kết hợp với quá trình học tập lý thuyết định kỳ hàng
năm Công ty làm căn cứ tính điểm để nâng bậc, giữ bậc, hạ bậc tay nghề của
công nhân lao động.
Giai đoạn chăm sóc mía thì người lao động chủ động chăm sóc như làm
cỏ, đánh lá, phun thuốc bảo vệ thực vật dựa vào quy trình kỹ thuật của Công
ty cùng với sự kiểm tra, đôn đốc của cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý, cán bộ
công đoàn tại các đơn vị trong Công ty.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
30
Bảng 2.4: Quy mô cơ cấu lao động của Công ty giai đoạn 2011-2013
ĐVT: người
CHỈ TIÊU
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2013/2011
SL % SL % SL % ± %
Tổng số lao động 982 100 952 100 937 100 -45 95.42
1. Phân theo giới tính
- Nam 567 57.74 567 59.56 559 59.66 -8 98,6
- Nữ 415 42.26 385 40.44 378 40.34 -37 91,08
2. Theo tính chất sản xuất
- Trực tiếp sản xuất 936 95.32 910 95.59 902 96.26 -34 96,36
- Gián tiếp sản xuất 46 4.68 42 4.41 35 3.74 -11 76,08
3. Theo lĩnh vực hoạt động
- Trồng mía 740 75.36 720 75.63 707 75.45 -33 95,5
- Khác 242 24.64 232 24.37 230 24.55 -12 95,04
Nguồn: Phòng tổ chức hành chính Công ty TNHH Lam Sơn – Sao Vàng
Số liệu ở bảng 2.4 cho thấy, nhìn chung Công ty TNHH Lam Sơn – Sao
Vàng có số lượng lao động dồi dào 937 lao động cho thấy khả năng tạo việc làm tại
Công ty hàng năm là rất tốt. Tuy nhiên, qua 3 năm số lao động lại có xu hướng
giảm (giảm 45 lao động hay giảm 4,6%).
Về cơ cấu lao động theo giới, tỷ lệ lao động nam thường cao hơn nữ. Nếu
năm 2011, tỷ lệ nam là 57,7% thì đến năm 2013 tỷ lệ nam đã tăng lên 59,66%. Tuy
nhiên, về số tuyết đối, cả lao động nam và nữ đều giảm. Trong đó mức giảm của lao
động nữ nhiều hơn (giảm 9%).
Theo tính chất của sản xuất, lao động trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn từ 95 đến
96%; lao động giám tiếp chỉ chiếm 4- 5%. Điều đó cho thấy phân bố lao động của
công ty khá hợp lý. Công ty đã biết tập trung toàn bộ nguồn lực vào sản xuất.
Theo lĩnh vực hoạt động thì ngành trồng mía là chủ đạo chiếm hơn 75% tổng số
lao động của công ty. Các ngành nghề sản xuất kinh doanh khác chỉ chiếm 24,5%.
Điều này càng chứng tỏ sản xuất mía là lĩnh vực hoạt động chính của công ty.
2.2.2. Lao động trồng mía của công ty
Để thấy rõ hơn tình hình lao động trong ngành sản xuất mía của Công ty,
chúng ta quan sát bảng 2.5.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
31
Bảng 2.5: Quy mô, cơ cấu lao động trồng mía của Công ty
ĐVT: người
CHỈ TIÊU
2011 2012 2013 2013/2011
SL % SL % SL % ± %
Tổng số lao động 740 100 720 100 707 100 -33 95.54
1. Phân theo giới tính
- Nam 375 50.68 360 50.00 350 49.50 -25 93.33
- Nữ 365 49.32 360 50.00 357 50.50 -8 97.81
2.Phân theo trình độ
Công nhân bậc 1 55 7.43 50 6.94 45 6.36 -10 81.82
Công nhân bậc 2 80 10.81 77 10.69 78 11.03 -2 97.50
Công nhân bậc 3 115 15.54 111 15.42 115 16.27 0 100.00
Công nhân bậc 4 134 18.11 130 18.06 125 17.68 -9 93.28
Công nhân bậc 5 157 21.22 155 21.53 151 21.36 -6 96.18
Công nhân bậc 6 199 26.89 197 27.36 193 27.30 -6 96.98
3. Theo hình thức tổ
chức SX
Tập trung 15 2.03 15 2.08 15 2.12 0 100.00
Phân tán 735 99.32 705 97.92 692 97.88 -43 94.15
Nguồn: Phòng tổ chức - hành chính Công ty TNHH Lam Sơn – Sao Vàng
Bảng số liệu bảng 2.5 cho thấy, tổng số lao động trồng mía của Công ty đến
năm 2013 là 707 lao động, giảm 33 người, hay giảm 4,5% so với năm 2011.
Tỷ lệ lao động nam và nữ tương đương nhau (khoảng 50%). Điều đó cho
thấy sản xuất mía mặc dù có nặng nhọc nhưng lao động nữ vẫn có thể tham gia vào
hầu hết các khâu của quá trình sản xuất.
Trình độ tay nghề của lao động trồng mía trải đều từ bậc thấp nhất (bậc 1)
đến bậc cao nhất (bậc 6). Trong đó, công nhân bậc 5 và bậc 6 chiếm 48% tổng số
lao động; công nhân bậc 1 chiếm tỷ lệ thấp (6,36%) năm 2013. Điều đó cho thấy
chất lượng lao động trồng mía của Công ty khá cao, có thể đáp ứng được yêu cầu
của việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất mía.
Hiện nay công ty đang áp dụng 2 hình thức tổ chức sản xuất mía. Sản xuất
mía tập trung và sản xuất mía phân tán. Trong đó lao động tập trung chủ yếu ở hình
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
32
thức sản xuất phân tán (chiếm 98% tổng số lao động); hình thức sản xuất tập trung
chỉ bố trí 15 người (chiếm 2% tổng số lao động). Nguyên nhân của sự chênh lệch
này là do mục đích và cách thức tổ chức sản xuất có sự khác nhau (sẽ được trình
bày rõ hơn ở mục 2.3)
2.3. Khái quát về công tác tổ chức sản xuất mía của công ty
2.3.1. Hình thức tổ chức sản xuất
Sản xuất mía của công ty trải rộng trên địa giới hành chính 7 xã: Xuân
Thắng; Xuân Sơn; Thị trấn Sao Vàng; Thọ Lâm; Thọ Xương; Xuân Phú; Thị trấn
Lam Sơn với diện tích gần 900ha, nằm trên lưu vực của sông Chu và sông Mã. Do
sản xuất mía mang đậm đặc điểm của sản xuất nông nghiệp, diện tích sản xuất mía
rộng, vì thế công ty đã lựa chọn 2 hình thức tổ chức sản xuất là sản xuất tập trung
và sản xuất phân tán.
Tổ chức sản xuất mía tập trung
- Để chủ động nguồn giống và thí nghiệm áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật
vào sản xuất mía. Công ty đã mua các loại giống mía mới có năng suất chất lượng
cao từ nước ngoài về để nhân giống như giống mía VĐ55, VĐ93, YT006, kết
hợp cùng với phương pháp sản xuất tiên tiến như làm đất bằng máy có công suất
lớn bằng máy 90-120HP, lắp đặt hệ thống tưới nước nhỏ giọt theo công nghệ Israel
với diện tích 30ha.
- Hình thức tổ chức: Công ty cử 04 cán bộ trực tiếp quản lý gồm: 01 trạm
trưởng; 01CB quản lý; 01 CB kế toán; 01 CB kỹ thuật trực tiếp thực hiện tổ chức và
điều hành sản xuất, lên kế hoạch trồng và chăm sóc cây mía theo quy trình và định
hướng của Công ty.
- Lao động trực tiếp được Công ty điều động từ công nhân nhận khoán làm
theo kế hoạch sản xuất của Công ty. Trả lương dựa trên số ngày công thực tế làm
việc; lao động quản lý (4 người) được trả lương theo thời gian dựa trên hệ số lương
của từng người và hệ số phụ cấp trách nhiệm.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
33
- Các chi phí như làm đất, giống, vật tư phân bón, nhân công lao động được
Công ty đầu tư ứng trước dựa trên phương án xây dựng theo định mức và theo thực
tế của đơn vị. Sau vụ thu hoạch lãi, lỗ được hoạch toán cho Công ty.
Khoán sản phẩm cuối cùng cho lao động
Do quy mô sản xuất lớn (900 ha), công tác giám sát và kiểm soát hoạt động
trồng mía gặp khó khăn và không hiệu quả nếu tố chức sản xuất tập trung. Vì thế,
công ty đã lựa chọn hình thức khoán sản phẩm cuối cùng cho lao động. Nội dung
của khoán sản xuất mía cho người lao động bao gồm:
a. Giao đất cho lao động
Trước hết, Công ty tiến hành giao đất cho lao động trên cơ sở quỹ đất và số
lượng công nhân hiện có ở các đơn vị. Kết quả giao khoán được thể hiện ở bảng 2.6.
- Mức diện tích giao khoán: Công ty căn cứ vào diện tích đất của các hộ
những năm trước đây để giao khoán. Kết quả giao khoán ở bảng 2.6 cho thấy, nhìn
chung diện tích đất giao khoán của các đội hầu như không thay đổi. Riêng chỉ có
đội 1 và đội 8 là có sự biến động về tổng diện tích giao khoán và diện tích giao
khoán bình quân 1 lao động. Nguyên nhân là do đội 8 có 08 ha diện tích đất cây ăn
quả lâu năm không còn hiệu quả kinh tế, Công ty thanh lý chuyển sang đất trồng
mía. Diện tích mía đội 1 tăng 11ha là do phần diện tích đất ruộng trồng lúa 1 vụ, sau
khi làm đường sân bay hàng không Thọ Xuân nguồn nước cung cấp cho ruộng
không còn nữa, Công ty đã chuyển đổi sang trồng mía rất phù hợp vì đất tốt, giá trị
cây mía cao hơn nhiều so với giá trị sản xuất lúa 1 vụ lâu nay.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
34
Bảng 2.6: Kết quả giao khoán đất cho các đơn vị của Công ty
TT Đơn vị
Số lao động
Tổng diện tích giao khoán
(ha)
DT b.quân 1 lđ
(ha)
2011 2012 2013 2011 2012 2013 2011 2012 2013
1 Đội 1 27 27 26 39,28 50,28 50,28 1,45 1,86 1,93
2 Đội 11 29 29 29 43,76 43,76 43,76 1,51 1,51 1,51
3 Đội 12 46 46 46 47,08 47,08 47,08 1,02 1,02 1,02
4 Đội 13 54 52 52 41,56 41,56 41,56 0,77 0,80 0,80
5 Đội 15 42 42 40 35,13 35,13 35,13 0,84 0,84 0,88
6 Đội 16A 38 38 38 39,20 39,20 39,20 1,03 1,03 1,03
7 Đội 16B 42 42 42 62,70 62,70 62,70 1,49 1,49 1,49
8 Đội 2 100 98 98 120,81 120,81 120,81 1,21 1,23 1,23
9 Đội 386 32 30 26 37,38 37,38 37,38 1,17 1,25 1,44
10 Đội 3A 38 38 37 45,98 45,98 45,98 1,21 1,21 1,24
11 Đội 4A 47 47 47 63,61 68,61 68,61 1,35 1,46 1,46
12 Đội 4B 61 61 61 65,72 65,72 65,72 1,08 1,08 1,08
13 Đội 6 87 78 78 70,05 70,05 70,05 0,81 0,90 0,90
14 Đội 7 40 40 36 63,82 63,82 63,82 1,60 1,60 1,77
15 Đội 8 57 52 51 59,92 67,92 67,92 1,05 1,31 1,33
Cộng 740 720 707 836 860 860 1,17 1,24 1,26
Nguồn: Phòng KH-KT Công ty TNHH Lam Sơn – Sao Vàng
- Thời gian giao khoán tính theo chu kỳ sản xuất cây mía từ 01 đến 03 chu kỳ
tương đương với 03 đến 06 năm. Hết thời hạn trên nếu hộ công nhân không vi phạm
gì, thực hiện tốt theo đúng hợp đồng khoán, nếu có nhu cầu nhận khoán tiếp thì
được Ban giám đốc Công ty xem xét và ký tiếp hợp đồng cho những năm tiếp theo.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
35
b. Xác định sản lượng khoán
Do đất trồng mía của công ty không đồng nhất nên sản lượng giao khoán
cũng có sự khác nhau tùy thuộc hạng đất.
Bảng 2.7 : Mức khoán sản phẩm cho hộ nhận khoán
STT LOẠI ĐẤT
NĂNG SUẤT KHOÁN
(Tấn/Ha)
CHỮ LƯỢNG ĐƯỜNG
(CCS)
1 Đất loại 2 65 10
2 Đất loại 3 55 10
3 Đất loại 4 45 10
(Nguồn: Phòng KH-KT Công ty TNHH Lam Sơn – Sao Vàng)
Dựa trên cơ sở năng suất mía đạt được bình quân qua các năm của từng loại
đất công ty đã xác định mức khoán sản phẩm, chữ lượng đường (CCS) cho các hộ
như bảng 2.7.
Đất loại 1 có sản lượng khoán là cao nhất (65 tấn/ha); đất loại 3 là 55 tấn/ha
và đất loại 4 là 45 tấn/ha, với chữ đường quy định là 10 CCS.
Về giá mía, công ty không quy định cụ thể giá mía mà dựa vào giá mía hàng
năm của hiệp hội mía đường Việt Nam để thanh toán với người nhận khoán.
c. Định mức lao động và định mức hao phí vật tư
Đồng thời với việc xác định sản lượng khoán, Công ty cũng đưa ra định mức
lao động và định mức hao phí vật tư cho 1 ha mía ở ba năm của chu kì sản xuất để
làm cơ sở điều hành sản xuất và thanh toán cho người lao động sau kì thu hoạch.
Bảng 2.8: Định mức lao động 1 ha mía
Chỉ tiêu
Mía tơ Mía gốc 1 Mía gốc 2
Công % Công % Công %
Tổng số công 299 100.0 242 100.0 215 100
- Trồng 40 13.4 12 5.0 15 7.0
- Chăm sóc 137 45.8 125 51.7 110 51.2
- Thu hoạch 122 40.8 105 43.4 90 41.8
(Nguồn: Phòng KH – KT công ty TNHH Lam Sơn – Sao Vàng)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
36
Mía là cây trồng hàng năm nhưng lưu gốc trong 3 năm, vì thế số công lao
động đầu tư cho 1 ha mía ở 3 năm là khác nhau. Năm thứ nhất (mía tơ) số công lao
động là 299 công; năm thứ hai (mía gốc 1) là 242 công và năm thứ ba (mía gốc 2) là
215 công.
Năm đầu tiên (mía tơ), số công lao động cho sản xuất mía được định mức
nhiều hơn so với 2 năm còn lại do ở năm này phải trồng mía. Số công lao động cho
trồng mía được định mức là 40 công.
Chăm sóc mía là công việc phải làm bằng thủ công, hao tốn khá nhiều công
lao động. Chăm sóc mía bao gồm các công việc: làm cỏ, dặm cây, đánh lá mía (2
lần), phun thuốc bảo vệ thực vật, móc rễ vun gốc, bón phân, phun phân bón qua
lávới nhiều công đoạn như vậy nên số công lao động cho khâu này được định
mức khá cao. Năm thứ nhất là 137 công, năm thứ hai là 125 công và năm thứ 3 là
110 công.
Khâu thu hoạch mía giao khoán cho lao động chủ yếu tập trung ở việc chặt
mía. Khâu vận chuyển mía từ ngoài đồng về nhà máy được vận chuyển bằng xe ô tô
chuyên dụng do Công ty đảm nhiệm. Số công lao động cho khâu chặt mía ở năm
thứ nhất là 122 công, năm thứ hai là 105 công và năm thứ bao là 90 công. Sở dĩ
năm thứ 3 số công thu hoạch mía thấp là do đây là năm cuối cùng của chu kì sản
xuất nên khi thu hoạch người ta phải phá gốc mía. Công việc này có thể sử dụng
máy nên số công lao động được định mức thấp hơn so với hai năm đầu.
Về định mức hao phí vật tư, số liệu bảng 29 cho thấy mức đầu đầu tư phân
bón của 3 thời kỳ là khác nhau. Năm thứ nhất (mía tơ) phân vi sinh và vôi dùng để
bón lót trước khi trồng mía; hai năm sau chủ yếu sử dụng phân đạm, lân và kali là
những loại phân có tác dụng hỗ trợ chất dinh dưỡng cho cây phát triển và tạo đường
và thuốc bản vệ thực vật.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
37
Bảng 2.9 : Định mức hao phí vật tư cho 1 ha sản xuất mía
ĐVT Mía tơ Gốc 1 Gốc 2
Giống trồng Tấn 7
Phân bón vi sinh Tấn 1
Phân lân nung chảy Ninh Bình kg 800 600 600
Đạm Ure Phú Mỹ kg 400 500 500
Kali Mop 60% kg 250 300 300
Vôi bột Tấn 1
Giống mía trồng dặm Tấn 1 1.5
Thuốc BVTV Lít 3 3 3
Nguồn: Phòng KH-KT Công ty TNHH Lam Sơn – Sao Vàng
Ngoài các nội dung về diện tích giao khoán, thời gian và sản lượng giao
khoán, định mức lao động và định mức sử dụng vật tư, hợp đồng giao khoán còn có
các quy định cụ thể như sau:
Bên nhận khoán sử dụng đất nhận khoán đúng mục đích, đúng quy hoạch và
chịu hướng dẫn kiểm tra, giám sát của bên giao khoán về kế hoạch sản xuất, quy
trình kỹ thuật, chất lượng sản phẩm trong quá trình nhận khoán.
Nộp các loại thuế theo qui định. Hoàn trả giá trị cây trồng, vật nuôi và các
công trình trực tiếp phục vụ sản xuất trên đất khoán do bên giao khoán đã đầu tư.
Nộp BHXH, BHYT theo chế độ hiện hành (nếu là người tham gia BHXH). Nộp quĩ
phát triển sản xuất, quĩ phúc lợi, quản lý phí hàng năm theo qui định của Bên A theo
từng loại cây, từng hạng đất.
Bán sản phẩm sản xuất ra trên đất nhận khoán cho bên giao khoán theo hợp
đồng. Sử dụng đất đúng mục đích theo qui hoạch của bên giao khoán. Cải tạo, bồi
dưỡng đất, không làm thoái hoá và biến d
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nang_cao_hieu_qua_su_dung_lao_dong_truc_tiep_tai_cong_ty_tnhh_lam_son_sao_vang_thanh_hoa_8816_191217.pdf