MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VỐN CỐ ĐỊNH 2
TRONG DOANH NGHIỆP 2
I/ Vốn cố định (VCĐ)và tài sản cố định (TSCĐ) của doanh nghiệp. 2
1- Khái niệm. 2
2- Phân loại TSCĐ. 3
3- Khấu hao TSCĐ. 6
4- Lập kế hoạch KH TSCĐ và sử dụng quỹ KH TSCĐ của DN. 11
II/ Những nhân tố ảnh hưởng tới việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định . 13
1- Những nhân tố khách quan. 13
2. Nhân tố chủ quan: 14
3- Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ của DN: 15
2- Các biện pháp chủ yếu để bảo toàn và nâng cao hiệu quả sủa dụng VCĐ: 18
CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI TỔNG HỢP BẢO YÊN 20
I/ Đặc điểm của doanh nghiệp. 20
1 - Quá trình hình thành và phát triển. 20
2. Đặc điểm tổ chức bộ máy của Công ty 20
II/ Tình hình quản lý và sử dụng vốn cố định của công TNHH thương mại tổng hợp Bảo Yên. 22
1- Khái quát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. 22
2- Tình hình quản lý và sử dụng vốn cố định của công ty. 24
CHƯƠNG III : MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ 30
SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI TỔNG HỢP BẢO YÊN 30
I/ Một số ưu và nhược điểm. 30
1- Ưu điểm: 30
2- Nhược điểm. 30
II- Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ của Công ty TNHH thương mại tổng hợp bảo yên. 31
Qua xem xét tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng VCĐ của công ty TNHH TMTHBY trong những năm vừa qua cho thấy. 31
KẾT LUẬN 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO 34
37 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 12409 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty TNHH Thương mại tổng hợp Bảo Yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h mức trích khấu hao đối với những TSCĐ đưa vào sử dụng trước ngày 01/01/2004.
Căn cứ các số liệu trên sổ kế toán, hồ sơ của TSCĐ để xác định giá trị còn lại trên sổ kế toán của TSCĐ.
Xác định thời gian sử dụng còn lại của TSCĐ theo công thức sau:
t1
T = T2 ( 1 - )
T1
Trong đó: T : thời gian sử dụng còn lại của TSCĐ.
T1, T2: thời gian sử dụng của TSCĐ.
t1: thời gian thực tế đã trích khấu hao của TSCĐ
Xác định mức trích khấu hao hàng năm (cho những năm còn lại của TSCĐ) như sau:
Mức khấu hao Giá trị còn lại củaTSCĐ
Trung bình hàng năm =
của TSCĐ thời gian sử dụng còn lại của TSCĐ
Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12 tháng.
3.2.2- Các phương pháp khấu hao nhanh.
3.2.2.1- Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh:
Mức trích khấu hao TSCĐ theo phương pháp số dư giảm dần có điểu chỉnh được xác định như:
Xác định thời gian sử dụng của TSCĐ:
Doanh nghiệp xác định thời gian sử dụng của TSCĐ theo quy định tại chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ ban hành kèm theo quyết định số: 206/2003/QĐ - BTC của Bộ tài chính.
Xác định mức tính khấu hao năm của TSCĐ trong các năm đầu theo công thức dưới đây:
x
=
Mức tính trích khấu hao Giá trị còn lại Tỷ lệ khấu
hàng năm của TSCĐ của TSCĐ hao nhanh
Tỷ lệ khấu hao nhanh xác định theo công thức sau:
=
x
Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo
Tỷ lệ KH nhanh (%) phương pháp đường thẳng Hệ số điểu chỉnh.
Tỷ lệ KH TSCĐ theo phương pháp đường thẳng xác định như sau:
Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo 1
phương pháp đường thẳng (%) = x 100
Thời gian sử dụng của TSCĐ
Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐ quy định tại bảng dưới đây:
Thời gian sử dụng của TSCĐ
Hệ số điều chỉnh
(lần)
Đến 4 năm (t Ê 4 năm)
1,5
Trên 4 -> 6 năm ( 4 năm < t Ê 6 năm)
2,0
Trên 6 năm (t > 6 năm)
2,5
Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo phương pháp số dư giảm dần nói trên bằng ( hoặc thấp hơn) mức KH tính bình quân giữa giá trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của TSCĐ thì kể từ năm đó mức KH được tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ chia cho số năm sử dụng còn lại của TSCĐ.
Mức KH hàng tháng bằng số KH phải trích cả năm chia cho 12 tháng.
Ưu điểm của phương pháp này là vốn được thu hồi nhanh, phòng ngừa được hiện tượng hao mòn vô hình. Tuy nhiên phương pháp này còn hạn chế là KH luỹ kế đến năm cuối cùng sẽ không bù đắp vốn đầu tư ban đầu của TSCĐ.
3.2.2.2- Phương pháp KH theo số lượng, khối lượng sản phẩm.
TSCĐ trong doanh nghiệp được trích KH theo phương pháp KH theo số lượng, khối lượng sản phẩm như sau:
- Căn cứ vào hồ sơ kinh tế – kỹ thuật của TSCĐ, doanh nghiệp xác định tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của TSCĐ, gọi tắt là sản phẩm theo công suất thiết kế.
- Căn cứ tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số lượng, khối lượng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của TSCĐ.
- Xác định mức trích KH trong tháng của TSCĐ theo công thức sau:
Mức trích KH trong tháng của TSCĐ = SL sản phẩm sản xuất trong tháng x Mức trích KH bình quân tính cho 1 đơn vị sản phẩm.
Trong đó:
Mức tính KH Nguyên giá của TSCĐ
bình quân tính cho 1 =
đơn vị sản phẩm Số lượng theo công suất thiết kế
- Mức trích KH năm của TSCĐ bằng tổng mức trích KH của 12 tháng trong năm và tính theo công thức sau:
Mức trích KH năm của TSCĐ
=
Số lượng sản phẩm sản xuất trong năm
x
Mức trích KH bình quân tính cho 1 đơn vị sản phẩm.
Trường hợp công suất thiết kế và nguyên giá của TSCĐ thay đổi doanh nghiệp phải xác định lại mức trích KH củaTSCĐ.
4- Lập kế hoạch KH TSCĐ và sử dụng quỹ KH TSCĐ của DN.
4.1- Lập kế hoạch KH TSCĐ theo phương pháp gián tiếp:
Xác định số tiền KH TSCĐ dự kiến theo công thức sau:
MK = NGKH x TK
Trong đó: MK: số tiền KH TSCĐ dự kiến trong kỳ.
NGKH: nguyên giá bình quân TSCĐ phải tính KH trong kỳ
TK : Tỷ lệ KH tổng hợp bình quân TSCĐ.
Xác định nguyên giá bình quân TSCĐ phải tính KH trong kỳ xác định như sau:
NGKH = NGd + NG1 – NGg
Trong đó: NGd: nguyên giá TSCĐ phải tính KH ở đầu kế hoạch.
NGt, NGg: nguyên giá bình quân TSCĐ phải tính KH tăng lên trong kỳ (và giảm bớt trong kỳ).
NGt x Nt NGg x Ng
NGt = NGg =
12 12
Trong đó: NGt, NGg: nguyên giá TSCĐ phải tính KH tăng lên hoặc
giảm bớt trong kỳ.
Nt: số ngày tăng
Ng: số ngày giảm
Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, khối lượng tính toán không nhiều nhưng độ chính xác của kết quả không cao.
4.2- Lập kế hoạch KH TSCĐ theo phương pháp trực tiếp.
- Số tiền KH trong kỳ kế hoạch được xác định như sau:
Số tiền KH dự kiến năm kế hoạch = Tổng số tiền KH của 12 tháng trong năm kế hoạch.
- Số tiền KH của từng tháng có thể xác định được theo công thức:
n
KHt = ồ ( NGDi) . tKi )
t =1
Trong đó: KHt: Số tiền KH TSCĐ trong tháng
NGDi, Nguyên giá cần trích KH ở đầu tháng của từng loại TSCĐ.
tKi : Tỷ lệ KH theo tháng của từng loại TSCĐ.
t : Loại TSCĐ.
Để đơn giản việc tính toán, số tiền KH trong tháng được xác định theo công thức sau:
Số tiền KH TSCĐ tháng này = Số KH TSCĐ tháng trước + Số KH tăng thêm trong tháng - Số KH giảm đi trong tháng.
4.3- Phân phối và sử dụng tiền trích KH TSCĐ.
Theo chế độ tài chính hiện hành, tiền khấu hao đối với TSCĐ trong doanh nghiệp (DN) Nhà nước được hình thành từ nguồn vốn Nhà nước và từ nguồn vốn do doanh nghiệp tự bổ sung được để lại làm nguồn vốn tái đầu tư TSCĐ cho DN. Trong khi chưa thu hồi đủ vốn, doanh nghiệp có thể dùng tiền KH để bổ sung vốn KD.
Đối với TSCĐ được hình thành từ nguồn vốn vay, về nguyên tắc tiền KH là nguồn để trả tiền vay.
Thông thường trong hoạt động kinh doanh việc tính KH TSCĐ của DN được thực hiện hàng tháng. Tiền KH nhằm để tái đầu tư TSCĐ. Do chưa có nhu cầu đầu tư, doanh nghiệp được sử dụng linh hoạt số tiền KH để bổ sung vốn kinh doanh nhằm đạt mức sinh lời cao.
II/ Những nhân tố ảnh hưởng tới việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định .
1- Những nhân tố khách quan.
Chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nước: Trên cơ sở pháp luật kinh tế và các biện pháp kinh tế, nhằm tạo môi trường và hành lang cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và hướng các hoạt động đó theo kế hoạch kinh tế vĩ mô. Vì thế các doanh nghiệp chịu sự tác động rất lớn của các quy chế quản lý Nhà nước.
Thị trường cạnh tranh: Vấn đề đặt ra đối với doanh nghiệp là phải có kế hoạch cải tạo, đầu tư mới TSCĐ trước mắt cũng như lâu dài. Nhờ đổi mới máy móc thiết bị, cải tiến quy trình công nghệ, thì những sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra mới có năng suất cao, chất lượng đảm bảo, giá thành hạ do đó mới dủ sức cạnh tranh trên thị trường.
Bên cạnh đó lãi suất tiền vay cũng là một nhân tố ảnh hưởng quan trọng. Lãi suất tiền vay ảnh hưởng đến chi phí đầu tư của doanh nghiệp. Sự thay đổi của lãi suất sẽ kéo theo những biến động cơ bản của dự án đầu tư, đặc biệt là hiệu quả về mặt tài chính.
Nguồn vốn do cấp trên cấp: Đây là nguồn đáng kể để tài trợ cho TSCĐ DN tuy nhiên nguồn này khó có thể đáp ứng được nhu cầu thanh toán tức thời của DN. Tuy vậy các DN vẫn muốn sử dụng nguồn này vì chi phí cho chúng rất thấp đôi khi bằng không.
Hạn mức tín dụng do ngân hàng dành cho DN: Khi ngân quỹ của DN không đủ đáp ứng cho nhu cầu chỉ tiêu không đủ để tài trợ cho một đơn vị dự án nào đó của DN thì 1 phương sách hay được sử dụng là vay ngân hàng theo hạn mức tín dụng. Để hiệu quả sử dụng TSCĐ tăng cao thì DN phải xin được hạn mức tín dụng với chi phí thấp.
Các nhân tố khác: Các nhân tố này được coi là nhân tố bất khả kháng như thiên tai, địch hoạ, có tác động trực tiếp lên hiệu quả sử dụng TSCĐ của DN. Mức độ tổn hại về lâu dài hay tức thời hoàn toàn không thể biết trước chỉ có thể dự phòng trước nhằm giảm nhẹ thiên tai mà thôi.
2. Nhân tố chủ quan:
Nhân tố này xuất phát từ bản thân DN và DN có khả năng tự khắc phục nhưng yếu tố ảnh hưởng không tốt đến DN và phát huy hơn nữa những yếu tố ảnh hưởng tốt. Thông thường, trên góc độ tổng quát người ta thường xem xét những yếu tố sau:
- Ngành nghề kinh doanh: Nhân tố này tạo ra điểm xuất phát cho DN cũng như định hướng cho nó trong suốt quá trình tồn tại. Do đó, việc sử dụng TSCĐ của mỗi ngành nghề là không giống nhau, tuỳ vào từng công việc mà có tư cách sử dụng cho hợp lý.
- Chiến lược hoạt động sản xuất kinh doanh của DN:
Là định hướng quan trọng, nó thể hiện những mục tiêu ngắn hạn và dài hạn của DN. Từ những chiến lược đề ra DN sẽ có những biện pháp sử dụng tài sản để đạt hiệu quả cao.
- Trình độ của cán bộ nhân viên trong DN: Yếu tố này được xem xét trên 2 khía cạnh là trình độ tay nghề của công nhân trực tiếp sản xuất và trình độ quản lý của lãnh đạo các cấp. Nó được thể hiện qua khả năng phát triển theo chiều sâu của DN.
+ Đối với công nhân trực tiếp sản xuất phải có tay nghề cao, có khả năng tiếp thu công nghệ mới, tự chủ công việc, phát huy về tính sáng tạo, có ý thức giữ gìn và bảo quản TSCĐ trong quá trình vận hành.
+ Đối với cán bộ quản lý có thể xem xét trên các góc độ sau
-> Quản lý về nhân sự : Quá trình tuyển chọn công nhân ra sao, đã hợp lý chưa, sự sắp xếp phân công lao động đã đúng người đúng việc hay chưa, có bị lãng phí lao động hay không và qua đó năng suất lao động được nâng lên như thế nảo ?
-> Quản lý về tài chính : Quy trình hạch toán của doanh nghiệp có đúng theo quy định hay không ? Trong quá trình hoạt động, việc thu chi phải rõ ràng, tiết kiệm, đúng việc, đúng thời điểm thì mới có thể nâng cao được hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
-> Quản lý các dự án : Đây là công việc rất quan trọng đối với doanh nghiệp xây dựng, vì nó ảnh hưởng rất lớn đến các dòng thu nhập, mà doanh nghiệp nhận được sau này. Công tác quản lý dự án bao gồm cả việc khảo sát lập dự án và thẩm định dự án. Đặc biệt là việc thẩm định dự án. Nó là việc phân tích, đánh giá và xác định mức độ khả thi của dự án. Khi thẩm định dự án phải xem xét trên cả ba mặt đó là kỹ thuật và công nghệ, xây dựng và môi trường, kinh tế tài chính. Việc thẩm định dự án có ý nghĩa quan trọng vì nó cho phép xác định tính hiệu quả, sự tồn tại, khả năng sinh lời, khả năng hoàn vốn và nguồn huy động để xây dựng dự án.
- Mối quan hệ của DN: Mối quan hệ này được đặt ra trên hai phương diện là quan hệ giữa DN với khách hàng và mối quan hệ giữa DN với nhà cung cấp. Điều này rất quan trọng bởi nó ảnh hưởng tới nhịp độ sản xuất, khả năng phân phối, tiêu thụ sản phẩm ... do vậy tác động trực tiếp đến lợi nhuận của DN, nếu DN có mối quan hệ tốt với khách hàng, nhà cung cấp .... thì sẽ bán được nhiều sản phẩm, tìm được nguồn tài trợ cho việc đầu tư vào TSCĐ do đó mối quan hệ ảnh hưởng lớn tới việc nâng cao hiệu qủa sử dụng TSCĐ.
3- ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ của DN:
Nâng cao hiệu quả VCĐ sẽ đảm bảo an toàn tài chính cho DN. Việc sử dụng vốn có hiệu quả sẽ giúp DN nâng cao khả năng huy động vốn, khả năng thanh toán, tạo điều kiện cho DN khắc phục những khó khăn thanh toán, tạo điều kiện cho doanh nghiệp khắc phục những khó khăn và rủi ro trong kinh doanh.
Giúp DN nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường. Trong khi vốn DN có hạn thì việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là vô cùng cần thiết.
Giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu tăng giá trị tài sản chủ sở hữu nâng cao uy tín của sản phẩm trên thị trường, cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên. Như vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung và VCĐ nói riêng của DN không những đem lại hiệu quả thiết thực cho DN và người lao động mà còn tác động tích cực đến sự phát triển của nền kinh tế.
III/ Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ và các biện pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ.
1- Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ của DN:
Vốn cố định được ứng ra và sau một thời gian tương đối dài mới thu hồi được toàn bộ. Do vậy, việc sử dụng tốt số VCĐ hiện có là vấn đề có ý nghĩa kinh tế rất lớn. Để đánh giá được trình độ tổ chức và sử dụng vốn cố định của DN cần sử dụng chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VCĐ.
Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng VCĐ.
1.1- Hàm lượng VCĐ:
Bình quân sử dụng trong kỳ
Hàm lượng VCĐ =
Doanh thu thuần trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh số VCĐ cần thiết để tạo ra 1 đồng doanh thu. Nếu chi phí VCĐ cho 1 đồng doanh thu thuần lớn chứng tổ hiệu quả sử dụng VCĐ thấp và ngược lại.
1.2- Hệ số huy động VCĐ:
Phản ánh mức độ huy động VCĐ hiện có vào hoạt động kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp và được xác định.
Số VCĐ đang dùng trong hoạt động kinh doanh
Hệ số huy động VCĐ trong kỳ =
Số vốn cố định hiện có của DN
1.3- Hệ số đổi mới TSCĐ trong kỳ:
Giá trị TSCĐ tăng trong kỳ
Hệ số đổi mới TSCĐ trong kỳ =
Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ
Hệ số này cho biết tình hình sử dụng vốn để đầu tư đổi mới TSCĐ, tăng năng lực sản xuất, tăng tiềm lực công nghệ mới, nâng cao năng suất lao động của DN.
1.4- Hiệu suất sử dụng TSCĐ trong kỳ:
Doanh thu thuần trong kỳ
Hiệu suất sử dụng TSCĐ trong kỳ =
Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng TSCĐ trong kỳ tham gia tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Thông qua chỉ tiêu này cho phép đánh giá trình độ sử dụng VCĐ của DN.
1.5- Hệ số hao mòn TSCĐ:
Chỉ tiêu này, một mặt phản ánh mức độ hao mòn của TSCĐ trong DN; mặt khác, nó phản ánh tổng quát tình trạng về năng lực của TSCĐ cũng như VCĐ ở thời điểm đánh giá. Công thức tính như sau:
Số khấu hao luỹ kế của TSCĐ ở thời điểm đánh giá
Hệ số hao mòn TSCĐ =
Tổng nguyên giá TSCĐ ở thời điểm đánh giá
1.6- Mức hao phí TSCĐ:
Nguyên giá bình quân TSCĐ
Mức hao phí TSCĐ =
Doanh thu thuần hay lợi nhuận thuần
Qua chỉ tiêu này cho thấy để có 1 đồng DTT hoặc LNT phải chi phí bao nhiêu đồng tài sản cố định. Nếu mức hao phí thấp chứng tỏ hiệu quả sử dụng VCĐ cao và ngược lại.
1.7- Hệ số trang bị kỹ thuật cho 1 công nhân trực tiếp sản xuất.
Hệ số trang bị TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ
Số lượng công nhân trực tiếp sản xuất
chỉ tiêu này dùng để đánh giá mức độ trang bị kỹ thuật cho người lao động cao hay thấp, chỉ tiêu này càng lớn thì càng góp phần giải phóng lao động cho người lao động.
1.8- Sức sinh lời của tài sản cố định.
Lợi nhuận thuần
Sức sinh lời của TSCĐ =
Nguyên giá bình quân TSCĐ
Chỉ tiêu này phán ánh một đồng giá trị nguyên giá bình quân TSCĐ thì mang lại mấy đồng lợi nhuận thuần.
Ngoài ra còn sử dụng công thức sau:
Lợi nhuận trước thuế (hoặc sau thuế)
Tỷ suất lợi nhuận VCĐ =
VCĐ bình quân sử dụng trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng VCĐ bình quân sử dụng trong kỳ mang lại mấy đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
2- Các biện pháp chủ yếu để bảo toàn và nâng cao hiệu quả sủa dụng VCĐ:
Trong môi trường cạnh tranh của nền kinh tế thị trường, việc bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất nói chung và VCĐ nói riêng, là yêu cầu có tính chất sống còn đối với mỗi doanh nghiệp.
Vốn cố định là một bộ phận quan trọng trong cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Thực hiện việc quản lý và sử dụng vốn cố định có ý nghĩa kinh tế rất lớn đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Do vậy để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp cần chú ý một số biện pháp như sau:
- Lập và thực hiện tốt dự án đầu tư vào TSCĐ.
- Quản lý chặt chẽ, huy động tối đa TSCĐ hiện có. Hoạt động kinh doanh cần lập sổ sách để theo dõi đối với từng TSCĐ. Thường xuyên kiểm soát tình hình sử dụng TSCĐ để huy động đầy đủ và kịp thời TSCĐ hiện có vào hoạt động.
- Khi nền kinh tế có lạm phát ở mức cao thì cần thực hiện điều chỉnh lại nguyên giá TSCĐ để đảm bảo thu hồi đầy đủ số VCĐ của doanh nghiệp.
- Thực hiện khấu hao TSCĐ một cách hợp lý, việc KH phải tính cả hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình, đảm bảo thu hồi đầy đủ và kịp thời VCĐ.
- Thực hiện việc bảo dưỡng, sửa chữa TSCĐ theo định kỳ, tránh tình trạng TSCĐ bị hư hỏng trước thời hạn sử dụng. Trường hợp TSCĐ cần phải sửa chữa lớn ở giai đoạn cuối của thời hạn sử dụng cần cân nhắc hiệu quả của việc sửa chữa với việc thanh lý tài sản để mua sắm tài sản cố định mới.
- Chú trọng thực hiện đổi mới TSCĐ 1 cách kịp thời và thích hợp để tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro để bảo toàn vốn như : Tham gia bảo hiểm với TSCĐ đặc biệt; những nguyên nhân khách quan có thể gây ra như hoả hoạn, bão lụt và những bất chắc khác có thể xảy ra.
Chương II:
Thực trạng hoạt động quản lý và sử dụng vốn cố định tại công ty TNHH Thương mại tổng hợp Bảo Yên
I/ Đặc điểm của doanh nghiệp.
1 - Quá trình hình thành và phát triển.
Công ty TNHH TMTH Bảo Yên được thành lập theo quyết định số: 12/ QĐ - UBND Tỉnh Lào Cai ngày 01/08/2002.
Tên gọi đầy đủ: Công ty TNHH Thương mại tổng hợp huyện Bảo Yên – Tỉnh Lào Cai.
Tên viết tắt: Công ty TNHH Thương mại tổng hợp Bảo Yên.
Trụ sở chính: Thị trấn Phố Ràng – Bảo Yên – Lào Cai.
Công ty thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhận theo luật định, có con dấu riêng và mở tài khoản tại Ngân hàng nông nghiệp huyện Bảo Yên.
Theo giấy phép kinh doanh thì công ty TNHH thương mại tổng hợp Bảo Yên được phép kinh doanh trong các lĩnh vực sau:
- Các mặt hàng công nghệ phẩm, mỹ phẩm.
- Các mặt hàng tạp hoá.
- Các lương thực, thực phẩm, nông lâm sản, hải sản, hoá chất.
- Các mặt hàng vật liệu xây dựng.
- Các mặt hàng xăng dầu, chất đốt.
- Kinh doanh nhà nghỉ.
- Kinh doanh nhà hàng ăn uống.
2 - Đặc điểm tổ chức bộ máy của công ty.
Phòng
Tổ chức – hành chính
Giám đốc
Phòng
Tài chính – Kế toán
Phòng
Kinh doanh
Các cửa hàng
Sơ đồ:
- Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban .
+ Giám đốc: Là đại diện hợp pháp theo pháp luật của công ty, là người chịu mọi trách nhiệm, quyết định cao nhất trong hoạt động kinh doanh của toàn bộ công ty.
+ Phòng tổ chức – Hành chính: Có nhiệm vụ giúp giám đốc về công tác tổ chức nhân sự, hành chính và đời sống của cán bộ công nhân viên trong công ty.
+ Phòng tài chính – Kế toán: Giúp giám đốc trong công tác tài chính, tổ chức hạch toán kế toán hoạt động kinh doanh của công ty theo đúng quy định của pháp luật. Cung cấp thông tin giúp giám đốc thực hiện chức năng quản lý công ty.
+ Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ giúp giám đốc hoạch định kinh doanh ngắn, trung và dài hạn. Tư vấn giúp giám đốc ký kết các hợp đồng mua bán với khách hàng. Nghiên cứu và đề xuất những giải pháp hữu hiệu nhằm đạt được kết quả cao nhất so với kế hoạch đề ra.
+ Cửa hàng phân phối: Công ty có 7 cửa hàng phân phối các loại sản phẩm.
- Tổ chức bộ máy kế toán của công ty.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty:
Kế toán trưởng
Kế toán
tổng hợp
Kế toán
Tài sản cố định
Kế toán
bán hàng
Thủ quỹ
+ Kế toán trưởng: Thực hiện việc giám sát, kiểm tra hoạt động tài chính kế toán, chịu trách nhiệm về tình hình tài chính của công ty trước giám đốc.
+ Kế toán TSCĐ: Có nhiệm vụ theo dõi chi tiết cho từng TSCĐ, tình hình tăng giảm TSCĐ trong công ty, thực hiện chức năng quản lý giám sát công tác sử dụng TSCĐ, khấu hao, thanh lý, bảo trì, bảo dưỡng TSCĐ trong công ty.
+ Kế toán bán hàng: Có nhiệm vụ ghi chép hàng ngày các nghiệp vụ bán hàng của công ty, có chức năng xuất nhập quỹ tiền mặt của công ty, quản lý quỹ tiền mặt đáp ứng kịp thời các khoản thanh toán trong ngày.
+ Thủ quỹ: có nhiệm vụ xuất nhập hàng hoá, tập hợp các phiếu xuất nhập hàng hoá để làm căn cứ báo cáo, kiểm tra cho công tác kế toán.
II/ Tình hình quản lý và sử dụng vốn cố định của công TNHH thương mại tổng hợp Bảo Yên.
1- Khái quát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Kể từ khi thành lập cho đến nay, công ty TNHH thương mại tổng hợp Bảo Yên đã không ngừng phấn đấu mở rộng phạm vi và lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh. Điều đó được thể hiện thông qua kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh luôn đạt doanh thu cao và thực hiện tốt mọi nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước. Mặt khác công ty đã giải quyết được khối lượng lớn việc làm cho người lao động, đảm bảo đời sống ổn định cho toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty. Trong điều kiện cơ chế thị trường để tồn tại, phát triển lâu dài và bền vững, lãnh đạo công ty cũng như toàn thể cán bộ công nhân viên đã, đang và sẽ luôn cố gắng tìm ra những điểm không phù hợp để tìm cách điều chỉnh khắc phục kịp thời. Dưới đây là bảng tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.
Bảng 1: Bảng tổng hợp kết quả SXKD của công ty:
(Đơn vị tính: Triệu đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
So sánh 2004/ 2003
Số tiền
(%)DT
Số tiền
(%)DT
Số tiền
(%)DT
1. Tổng doanh thu
20.802
100
28.592
100
7.790
37,4
2. Các khoản giảm trừ
618
2,97
706
2,4
88
11
3. Doanh thu thuần(1-2)
20.184
97,03
27.886
97,6
7.707
38
4. Giá vốn bán hàng
11.350
54,5
17.922
62,6
6.572
58
5. Lợi nhuận gộp (3-4)
8.834
42,5
9.964
35
1.135
13
6. Chi phí bán hàng
3.050
14,7
3.256
11,4
206
6.8
7. Chi phí quản lý DN
3.320
16
3.670
12,8
350
10,5
8. LN từ hoạt động SXKD (5 – (6+7) )
2.464
11,8
3.038
10,6
574
23,2
9. LN từ hoạt động tài chính
-127
-0,6
- 190
0,3
-63
-49,6
10. LN Từ hoạt động bất thường
102
0,5
71
0,2
-31
-30,4
11. Tổng LN trước thuế(8+9+10)
2.439
11,7
2.919
11,1
480
19,7
12. Thuế TN Doanh nghiệp
638
3,28
817
2,9
134
19,6
13. LN sau thuế
1.756
8,4
2.102
7,4
346
19,7
Nhìn vào bảng 1 “Bảng tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh” trong 2 năm 2003 và 2004 ta thấy như sau: Tổng doanh thu năm 2004 tăng 37,4% (+7.790 triệu đồng) so với năm 2003.
Giá vốn bán hàng của năm 2004 so với năm 2003 tăng nhanh và cao, mức tăng tỷ lệ là 58%. Do giá vốn bán hàng của năm 2004 tăng cao lên lợi nhuận gộp của năm đó tăng không nhiều chỉ tăng ở mức 13 % (+ 1.135 triệu đồng).
Trong những năm qua công ty không ngừng mở rộng phạm vi và lĩnh vực kinh doanh, do vậy các khoản chi phí như: Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cũng luôn tăng. Bên cạnh đó, lợi nhuận từ hoạt động tài chính luôn âm do chi phí sử dụng vốn vay tăng.
Lợi nhuận trước thuế của công ty năm 2004 so với 2003 tăng + 480 triệu đồng (19,7 %).
2- Tình hình quản lý và sử dụng vốn cố định của công ty.
2.1- Kết cấu vốn công ty.
Để có thể tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp phải sử dụng 1 số vốn nhất định để đầu tư, mua sắm những yếu tố cần thiết cho quá trình đó, vốn đó gọi là vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Để thấy rõ được tình hình vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Để thấy rõ được tình hình quản lý và sử dụng vốn của công ty TNHH Thương mại tổng hợp Bảo Yên ta cùng phân tích số liệu trên.
Bảng 2: Kết cấu vốn kinh doanh của công ty.
(Đơn vị tính: Triệu đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
So sánh 2004 /2003
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Vốn cố định
4.657
40,3
8.198
44
3.541
76
Vốn lưu động
6.892
59,7
10.878
56
3.986
57,8
Tổng vốn kinh doanh
11.549
100
19.076
100
7.527
65,2
Nhìn vào bảng 2 ta thấy: Tổng vốn kinh doanh tính đến năm 2004 là 8.198 triệu đồng tăng 65,2% (+7.527 triệu đồng) so với năm 2003.
- Vốn cố định năm 2004 tăng 76% (+ 3.541 triệu đồng) so với năm 2003.
- Vốn lưu động năm 2004 cũng tăng 57,8% (+ 3.986 triệu) so với năm 2003 nhưng tỷ trọng giảm từ 59,7% năm 2003 xuống còn 56% năm 2004.
2.2- Tình hình nguồn vốn kinh doanh của công ty.
Bảng 3: Tình hình nguồn vốn kinh doanh của công ty.
(Đơn vị tính: Triệu đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
So sánh 2004 /2003
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Nguồn vốn
11.549
100
19.076
100
7.527
65,2
I/ Nợ phải trả
9.481
82
15.908
83,4
6.427
85,3
1. Nợ ngắn hạn
6.418
55,6
10.822
56,7
4.404
68,6
2. Nợ dài hạn
3.063
26,5
5.086
26,7
2.023
66
II/ Vốn CSH
2.068
18
3.168
16,6
1.100
53,2
Nhìn vào bảng 3 ta thấy nguồn vốn kinh doanh của công ty được hình thành chủ yếu từ nguồn vốn vay. Năm 2004 nợ phải trả tăng 85,3% (+ 6.427 triệu đồng) so với năm 2003.
Trong đó nợ ngắn hạn năm 2004 tăng 68,6% (+ 4.404 triệu đồng) so với năm 2003. Nợ dài hạn năm 2004 tăng 66% (+2.023 triệu đồng) so với năm 2004. Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2004 là 16,6% và năm 2003 là 18%, công ty đã tăng nguồn vốn từ 2.068 triệu năm 2003 lên 3.168 triệu năm 2004 (tăng 1.100 triệu đồng) Như vậy ta thấy rằng công ty đang cố gắng nâng cao nguồn vốn chủ sở hữu để khẳng định thế mạnh của công ty trong kinh doanh.
2.3- Tình hình nguồn hình thành vốn cố định của công ty.
Bảng 4: cơ cấu nguồn vốn cố định của công ty.
(Đơn vị tính: Triệu đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
So sánh 2004 /2003
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Tổng vốn cố định
4.657
100
8.198
100
3.541
76
Vốn tự có
1.960
42,1
2.528
30,8
568
29
Vốn vay
2.697
57,9
5.670
69,1
2.973
110,2
Qua số liệu bảng 4 ta thấy nguồn vốn vay tăng lên qua các năm, năm 2003 chiếm tỷ trọng 57,9 % (+ 2.697 triệu đồng)năm 2004 là 69,1% (+ 5.670 triệu đồng) trong tổng vốn cố định. Tỷ trọng nguồn vốn tự có, giảm năm 2003 là: 42,1% năm 2004 là 30,8%.Tỷ lệ tăng của nguồn vốn vay cao hơn tỷ lệ tăng của vốn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luan van Mai 1.doc