Luận văn Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty Cổ phần Xây dựng Bảo Tàng Hồ Chí Minh

DANH MỤC HÌNH ẢNH.v

DANH MỤC BẢNG BIỂU.vi

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .vii

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VỐN KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG

VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP .1

1.1 Tổng quan về vốn kinh doanh và hiệu qủa sử dụng vốn kinh doanh.1

1.1.1 Khái niệm vốn.1

1.1.2 Phân loại vốn .2

1.1.3 Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh .7

1.1.4 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp .9

1.1.5 Các nhân tố ảnh hư ng tới hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh

nghiệp.14

1.2 Tổng quan thực tiễn về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp .23

1.2.1 Kinh nghiệm sử dụng vốn kinh doanh của một số doanh nghiệp khác .23

1.2.2 Những bài học kinh nghiệm rút ra cho Công tyCP XD Bảo tàng Hồ Chí

Minh.25

1.3 Những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài .26

Kết luận chương 1 .27

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI

CÔNG TY CP XD BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH.28

2.1 Giới thiệu khái quát về Công ty CP XD Bảo tàng Hồ Chí Minh.28

2.1.1 Giới thiệu chung về Công ty.28

2.1.2 Khái quát về ngành nghề kinh doanh của Công ty CP XD Bảo tàng Hồ Chí

Minh.28

2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Công ty CP XD Bảo tàng Hồ Chí Minh .30

2.1.4 Quy trình hoạt động kinh doanh của Công ty.33

2.2 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh (2015-2017) .35

2.3 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn (2015-2017).38

2.3.1 Thực trạng cơ cấu tài sản- nguồn vốn.38

2.3.2 Tình hình quản lý và sử dụng tài sản và nguồn vốn của Công ty.41

pdf101 trang | Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 419 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty Cổ phần Xây dựng Bảo Tàng Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lợi nhuận gộp: Năm 2016 có lợi nhuận gộp là 109,6 tỷ tăng so với năm 2015 là 98,4 tỷ (tương ứng 10,2%). Đến năm 2017, lợi nhuận gộp giảm còn 67,2 tỷ (tương ứng với 38,7%). Điều này chứng tỏ Công ty chưa thực sự kiểm soát được các khoản chi phí. -Về doanh thu hoạt động tài chính: Doanh thu hoạt động tài chính liên tục tăng, năm 2015 là khoảng 2,9 tỷ đến năm 2016 tăng lên khoảng 7,5 tỷ (tương đương 61%), năm 2017 con số tiếp tục tăng lên 22,2 tỷ (tương đương 195% so với năm 2016). Nguyên nhân doanh thu tài chính năm 2017 tăng mạnh là do có thêm lãi do gốp vốn liên doanh với Công ty khác khoảng 2,7 tỷ và doanh thu hoàn nhập dự phòng các khoản đầu tư có giá trị khoảng 12,2 tỷ. (Cụ thể như bảng 2.2) Bảng 2.2 Kết quả doanh thu hoạt động tài chính (ĐVT: Triệu VNĐ) STT Doanh thu hoạt động tài chính Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 1 - Lãi do góp vốn liên doanh (*) - - 2.776,85 2 - Lãi tiền gửi, tiền cho vay 2.941,58 7.325,47 7.306,24 3 - Hoàn nhâp dự phòng các khoản đầu tư - - 12.215,91 4 - Lãi chênh lệch tỷ giá phát sinh trong năm - 221,88 - 5 - Lãi chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại 1,22 - 0,50 6 Tổng 2.942,80 7.547,35 22.299,49 (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính Công ty) - Về chi phí tài chính: Mức chi phí tài chính giảm dần qua các năm. Cụ thể năm 2015 là khoảng 847 triệu, năm 2016 giảm còn khoảng 782 triệu và năm 2017 giảm xuống còn khoảng 542 triệu. Nghĩa là Công ty đã giảm dần phí lãi tiền vay từ các khoản nợ cho việc đầu tư xây dựng các dự án. (Cụ thể như bảng 2.3) 38 Bảng 2.3 Kết quả chi phí tài chính. (ĐVT: Triệu VNĐ) STT Chi phí tài chính Năm 2016 Năm 2015 Năm 2017 1 Chi phí lãi vay 630,30 847,89 533,87 2 Lỗ chênh lệch tý giá đã thực hiện 2,23 - 8,12 3 Lỗ chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện 149,86 - - 4 Tổng 782,40 847,89 541,99 (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính Công ty) -Về chi phí quản lý doanh nghiệp: chi phí này tăng đều trong giai đoạn này, năm 2016 là 48,2 tỷ tăng so với năm 2015 (40,8 tỷ) khoảng 15,4%. Năm 2017 tăng lên khoảng 57,5 tỷ tương đương 16,1% so với năm 2016. -Về các khoản thu nhập khác: năm 2015, Công ty có mức thu nhập khác khoảng 16,76 tỷ. Năm 2016 thì giảm xuống còn 15,98 tỷ. Đến năm 2017 tăng lên 35,6 tỷ tương đương tăng khoảng 55,1% so với năm 2016. Thu nhập này tăng thêm do hoàn nhập dự phòng bảo hành công trình khoảng 17,5 tỷ và có một số thu nhập khác. - Về lợi nhuận sau thuế: từ năm 2015 đến 2016 có tăng từ khoảng 54,56 tỷ đồng lên 67,15 tỷ đồng (tăng khoảng 18,7%). Từ cuối năm 2016 đến 2017 lại giảm xuống 52,42 tỷ đồng (tương đương 21,9%). Nguyên nhân do dự sụt giảm doanh thu hoạt động tài chính và các khoản thu nhập khác cùng với sự gia tăng chi phí tài chính đã làm giảm lợi nhuận sau thuế của Công ty. 2.3 Thực trạng hiệu uả ử ụng vốn (2015-2017) 2.3.1 Thự t ạng ơ ấu t i sản- nguồn vốn Để thấy rõ cơ cấu tài sản - nguồn vốn của Công ty CP XD Bảo tàng Hồ Chí Minh, chúng ta đi xem xét bảng cơ cấu tài sản và nguồn vốn Công ty giai đoạn 2015 - 2017 được trình bày trong phụ lục 2 của khóa luận. 2.3.1.1 Về cơ cấu tài sản 39 Hình 2.3 Cơ cấu tài sản Công ty (2015-2017) Xem xét một cách khái quát tình hình tài sản của Công ty cổ phẩn xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minh giai đoạn 2015 – 2017 ta thấy Công ty có tổng tài sản tương đối lớn và ổn định. Có sự chênh lệch giữa tài sản ngắn hạn và dài hạn. Tài sản của Công ty thay đổi theo chiều hướng tăng tài sản ngắn hạn và giảm tài sản dài hạn. Trong đó: - Tổng tài sản: Tổng tài sản của Công ty năm 2016 là 1.267.043.538.252 đồng, tăng 18,11%. so với năm 2015. Sang đến năm 2017 giá trị tổng tài sản của Công ty là 1.441.585.742.284 đồng tương ứng tăng 12,11% so với năm 2016. Sự gia tăng liên tục này là do sự gia tăng của cả tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. - Tài sản ngắn hạn: Tài sản ngắn hạn tăng nhanh, năm 2015 là 951.939.288.308 đồng đến năm 2016 là 1.167.030.509.400 đồng và đến năm 2017 tăng lên 1.336.911.961.757 đồng - tương ứng với tỷ lệ tăng là 18,43% và 12,71% nhờ các khoản thu của khách hàng và các tài sản khác. Nhu cầu vốn lưu động tăng lên chứng tỏ trong năm qua Công ty đã trúng thầu được nhiều Công trình quy mô lớn và giá trị cao. - Tài sản dài hạn: Khoản mục này chiếm tỷ trọng từ 7,26- 8,25% tổng tài sản của Công ty và có xu hướng giảm trong giai đoạn 2015-2017. So với tài sản ngắn hạn thì cơ cấu tỷ trọng của tài sản dài hạn của Công ty thấp hơn rất nhiều. Nguyên nhân là do phần lớn các tài sản cố định hữu hình của Công ty như máy móc, thiết bị,... đều được đi thuê với hình thức thuê hoạt động. Nhờ việc thuê hoạt động tài sản cố định, Công ty có thể tiết kiệm được một khoản chi phí lớn để phục vụ các dự án, công trình xây dựng. Tổng tài sản dài hạn của Công ty năm 2016 là 100.013.028.852 đồng, giảm 14.405.408.485 40 đồng tương ứng với mức giảm 14,40% so với năm 2015. Sang năm 2017 giá trị tài sản dài hạn tiếp tục giảm 4,45% so với năm 2016. Nguyên nhân là do Công ty đã bán, thanh lý bớt một số tài sản cố định không dùng đến. 2.3.1.2 Về cơ cấu nguồn vốn Trước khi đi phân tích sâu về nguồn vốn, chúng ta có thể có cái nhìn khái quát về nguồn vốn của Công ty CP XD Bảo tàng Hồ Chí Minh thông qua biểu đồ cơ cấu nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2015- 2017: Hình 2.4 Cơ cấu nguồn vốn của Công ty + Nợ ngắn hạn: Năm 2016, nợ ngắn hạn của Công ty là 854.424.100.227 đồng, tăng 109.683.982.060 đồng tương ứng 12,84% so với năm 2015. Đến năm 2017, nợ ngắn hạn tiếp tục tăng thêm 157.852.581.855 đồng, tương ứng tăng 15,59% so với năm 2016. Khoản nợ ngắn hạn lớn là do Công ty đã có các khoản vay lớn để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhưng bên cạnh đó việc bị tăng chiếm dụng vốn từ việc thanh toán nhanh chóng cho nhà cung cấp cũng như tăng khoản ứng trước của khách hàng khiến cho tỷ trọng nợ lớn hơn so với năm 2016. 744.74012 854.42410 1012.27668 246.58135 137.167 133.925 246.22544 275.45250 295.38413 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 2015 2016 2017 Giá trị (tỷ VNĐ) Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Vốn chủ sở hữu; ĐVT:Tỷ đồng 41 + Nợ dài hạn: Năm 2016, nợ dài hạn là 137.166.940.027 đồng, giảm 109.414.412.621 đồng, tương ứng với mức giảm 79,77% so với năm 2015. Đến năm 2017, nợ dài hạn của Công ty tiếp tục giảm 3.242.012.892 đồng, tương ứng với mức giảm 2,42% so với năm 2016. Nguyên nhân là do sự gia tăng của khoản mục “Phải trả dài hạn khác” và “Doanh thu chưa thực hiện”. Khoản “Phải trả dài hạn khác” gia tăng do việc lũy kế tổng số tiền thuê đất và khấu hao tài sản cố định của Công ty liên doanh. Doanh thu chưa thực hiện là phần doanh thu từ hoạt động cho thuê văn phòng được trả trước của Công ty và doanh thu từ hoạt động xây lắp tuy nhiên chưa đủ điều kiện ghi nhận doanh thu do chưa hoàn thành, nghiệm thu và quyết toán. - Vốn chủ s hữu: Năm 2016 vốn chủ s hữu là 275.452.497.998 đồng tăng 29.227.060.138 đồng, tương ứng với mức tăng 10,61% so với năm 2015. Năm 2017 vốn chủ s hữu tiếp tục tăng thêm 19.931.635.069 đồng , tương đương với mức tăng 6,75% so với năm 2016. Tỷ trọng vốn chủ s hữu tăng lên làm tăng tính tự chủ về mặt tài chính một cách tương đối của Công ty. 2.3.2 Tình hình quản lý v sử dụng t i sản v nguồn vốn a C ng t 2.3.2.1 Tình hình quản lý tài sản Hình 2.5 Sự biến động của tài sản Công ty (2015-2017) 85607.620 100013.029 104673.781 951939.288 1167030.509 1336911.962 .0 200000.0 400000.0 600000.0 800000.0 1000000.0 1200000.0 1400000.0 1600000.0 .0 20000.0 40000.0 60000.0 80000.0 100000.0 120000.0 năm 2015 năm 2016 năm 2017 Giá trị (triệu VNĐ) Giá trị (triệu VNĐ) Sự biến động của tài sản TÀI SẢN DÀI HẠN TÀI SẢN NGẮN HẠN 42 a. Tài sản ngắn hạn Bảng thể hiện cơ cấu tài sản ngắn hạn của Công ty giai đoạn 2015- 2017 được trình bày cụ thể trong phần phụ lục 3 của khóa luận. Tài sản ngắn hạn đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu tài sản của Công ty giúp đánh giá kịp thời việc mua hàng hóa, dự trữ sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp. Trên biểu đồ ta thấy sự thay đổi của tài sản ngắn hạn là đang có xu hướng ngày càng tăng. Năm 2015, tổng tài sản ngắn hạn của Công ty là 951.939.288.308 đồng. Năm 2016 tăng lên 1.167.030.509.400 đồng tương đương tăng thêm 18,43% so với năm 2015. Đến năm 2017 tiếp tục tăng thêm 12,71% so với năm 2018. Nguyên nhân cụ thể ta đi xem xét các thành phần: - Tiền và các khoản tương đương tiền: khoản mục này chiếm tỷ trọng tương đối lớn (từ 15-17% tổng tài sản) và đang có xu hướng giảm dần qua các năm. Năm 2015, chỉ tiêu này là 184.196.159.631 đồng, đến năm 2016 tăng thêm 16.065.459.803 đồng tương ứng tăng 8,02% và năm 2017 tiếp tục tăng thêm 7,11%. + Quy trình quản lý tiền tại Công ty được bắt đầu từ khi nhận tiền từ khách hàng và kết thúc khi việc thanh toán cho nhà cung cấp hoặc các đối tượng khác được thực hiện. Việc quản lý vốn bằng tiền tại Công ty được giao cho một kế toán tiền riêng và nhân viên này sẽ chịu trách nhiệm ghi nhận các phát sinh cần sử dụng tiền căn cứ từ việc theo dõi việc nhập quỹ và các giao dịch thu - chi tại Công ty hằng ngày, đến cuối ngày sẽ báo cáo với kế toán trư ng. Trên cơ s báo cáo của kế toán tiền mặt và nhu cầu của Công ty, kế toán trư ng xây dựng kế hoạch dự trữ tiền mặt và các khoản tương đương tiền. Cách làm này phụ thuộc nhiều vào khả năng và kinh nghiệm của kế toán trư ng. + Bảng cơ cấu của chỉ tiêu tiền và các khoản tương đương tiền của Công ty CP XD Bảo tàng Hồ Chí Minh được thể hiện trong phần phụ lục 4 của khóa luận. + Tỷ trọng tiền mặt có tỷ trọng rất thấp qua các năm. Năm 2015, lượng tiền mặt chỉ chiếm 0,51% trong tổng lượng tiền và các khoản tương đương tiền. Năm 2016 tỷ trọng này cũng chỉ tăng lên 0,89% và tới năm 2017 lại giảm xuống chỉ còn 0,36%. Việc Công ty duy trì tỷ trọng tiền mặt rất thấp như vậy giúp cho lượng vốn ứ đọng dưới dạng tiền mặt đạt mức tối thiểu, thay vào đó Công ty có thể đầu tư vào các loại tài sản 43 sinh lời khác. Bên cạnh đó khả năng thanh toán tức thời của Công ty không được đảm bảo để đối phó với các hoạt động phát sinh bất thường. + Tiền gửi ngân hàng chủ yếu là tiền gửi thanh toán, chiếm tỷ trọng lớn trong khoản mục Tiền và các khoản tương đương tiền, trong hai năm 2015 và 2016 khoản mục này chiếm tỷ trọng lần lượt là 31,62% và 46,68%. Đến năm 2017, tiền gửi ngân hàng giảm còn 71.222.051.094 đồng, chiếm 38,82% trong cơ cấu vốn bằng tiền. Lượng tiền gửi ngân hàng bị giảm đi vì Công ty đã giảm sử dụng các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng để thực hiện các giao dịch thu - chi như: thanh toán tiền hàng với đối tác, trả lương cho cán bộ công nhân viên, thanh toán các chi phí hoạt động của Công ty. + Các khoản tương đương tiền (là khoản tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng thương mại với thời gian đáo hạn không quá 3 tháng) chiếm tỷ trọng lớn trong các chỉ tiêu, năm 2017 tỷ trọng khoản này chiếm 66,82% trong tổng lượng tiền và các khoản tương đương tiền. Công ty dự trữ tiền dưới dạng tiền gửi tiến kiệm nhiều hơn tiền gửi thanh toán. - Các khoản phải thu ngắn hạn: Trong quá trình kinh doanh do nhiều nguyên nhân khác nhau mà thường tồn tại một khoản vốn trong quá trình thanh toán, đó là các khoản phải thu. Tỷ lệ các khoản phải thu trong các doanh nghiệp có thể khác nhau, thông thường chúng chiếm tỷ trọng đáng kể trên tổng tài sản của doanh nghiệp. Nghiên cứu cơ cấu và tình hình các khoản phải thu cho phép ta đưa ra một số nhận xét về chính sách tín dụng thương mại và thu hồi công nợ của doanh nghiệp. Các khoản phải thu ngắn hạn tại Công ty CP XD Bảo tàng Hồ Chí Minh bao gồm: phải thu khách hàng, trả trước cho người bán, các khoản phải thu khác, dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi. + Số liệu thể hiện cơ cấu các khoản phải thu ngắn hạn của Công ty trong giai đoạn 2015 - 2017 được thể hiện trong phụ lục 5 của luận văn. + Các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng khoảng 10-20% tổng tài sản của Công ty. Năm 2016, khoản mục này là 245.791.588.934 đồng, tăng 133.065.626.694 đồng tương đương 54,14% so với năm 2015. Sang năm 2017, các khoản phải thu ngắn hạn tăng thêm 52.660.935.062 đồng , tương đương 17,64% so với năm 2016. 44 + Năm 2016 Công ty nới lỏng chính sách tín dụng cho khách hàng khiến giá trị khoản phải thu tăng 32,97% so với năm 2015. Đến năm 2017 tiếp tục tăng thêm 24,49% so với năm 2016. Việc này giúp bán nhanh và thu hút khách hàng nhưng lại khó khăn trong thu hồi vốn, các rủi ro nợ xấu, nợ khó đòi. + Khoản mục trả trước người bán của Công ty năm 2017 là 29.821.900.551 đồng giảm 206,36% so với năm 2016. Việc thực hiện nhiều dự án liên tiếp đòi hỏi Công ty phải tăng tốc độ quay vòng tiền, năm 2017 Công ty đã quyết định cắt giảm khoản chiếm dụng từ phía người bán để tăng tốc độ thu hồi vốn. Điều này cũng cho thấy sự tin tư ng của nhà cung cấp vào khả năng tài chính của Công ty. Công ty không nhất thiết phải đặt trước tiền mua nguyên vật liệu đầu vào. + Khoản thu về cho vay ngắn hạn xuất hiện năm 2017 với giá trị là 60.000.000.000 đồng với tổng Công ty Xây dựng Hà Nội. + Các khoản phải thu ngắn hạn khác chỉ chiếm một phần tỷ trọng rất nhỏ (khoảng 1%) trong tổng các khoản phải thu ngắn hạn. Cho thấy Công ty đã có những động thái tích cực trong việc thu hồi các khoản nợ. + Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi: là phần dự phòng cho tổn thất của Công ty đối với các khoản nợ đã quá hạn thanh toán từ 6 tháng tr lên và các khoản nợ khó có khả năng thanh toán. Năm 2016 chỉ tiêu này giảm 7,75% so với năm 2015 sau đó giữ nguyên vào năm 2017. Điều này cho thấy việc nới lỏng chính sách tín dụng trong năm 2016 giúp thu hút khách hàng nhưng lại khiến cho các khoản nợ xấu của Công ty tăng lên, do đó rủi ro không thu hồi được nợ của Công ty là lớn. - Hàng tồn kho: Đây là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu tài sản ngắn hạn (chiếm tỷ trọng từ 55-63% tổng tài sản). Năm 2016, khoản mục này là 703.877.483.296 đồng, tăng 49.709.488.335 đồng tương đương tăng 7,06% so với năm 2015. Sang năm 2017, hàng tồn kho tăng thêm 114.432.700.115 đồng, tương đương 13,98% so với năm 2016. Điều này là do ảnh hư ng chung của cả nền kinh tế tác động đến giá cả nguyên vật liệu đầu vào, chủ đầu tư chậm rải ngân vốn khiến cho tiến độ của các công trình xây lắp bị chậm lại, giá trị các công trình thi công d dang của Công ty liên tục tăng qua các năm. 45 + Với đặc thù của ngành xây dựng việc dự trữ hàng tồn kho của Công ty có những đặc điểm riêng như: vật tư, vật liệu xây dựng thường có khối lượng lớn, giá trị cao, đòi hỏi phải dự trữ lớn để giảm bớt rủi ro của biến động giá cũng như đáp ứng kịp thời nhu cầu từ các công trình xây dựng. Bên cạnh đó chi phí sản xuất kinh doanh d dang được Công ty xác định trên cơ s khối lượng đã thực hiện đến thời điểm cuối năm nhưng chưa được bên A nghiệm thu, chấp nhận thanh toán, cho nên giá trị của khoản mục này cũng thường rất lớn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu hàng tồn kho. Chúng ta sẽ xem xét cụ thể về cơ cấu hàng tồn kho của doanh nghiệp. Trong cơ cấu hàng tồn kho của Công ty CP XD Bảo tàng Hồ Chí Minh gồm có: nguyên vật liệu; chi phí sản xuất, kinh doanh d dang và hàng hóa. +Lượng hàng tồn kho lớn cũng giúp Công ty đáp ứng nhanh về nguồn hàng cho khách hàng khi gặp nhiều biến động. Tuy nhiên, lượng hàng tồn kho của Công ty qua 3 năm chiếm hơn % tổng tài sản của Công ty, như vậy ta thấy tài sản ngắn hạn của Công ty tập trung nhiều hàng tồn kho. Công ty cần phải có các kế hoạch quản lý hàng tồn kho hợp lý để giảm thiểu chi phí phát sinh. + Chi phí sản xuất, kinh doanh d dang phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong kỳ, đầu kỳ, cuối kỳ của các hoạt động sản xuất. Tỷ trọng của chi phí sản xuất, kinh doanh d dang luôn lớn nhất trong khoản mục hàng tồn kho. Điều này hoàn toàn phù hợp với đặc thù của ngành xây dựng, có thời gian thực hiện công trình kéo dài khiến cho chi phí sản xuất kinh doanh d dang của doanh nghiệp khá cao. Cụ thể trong năm 2017, chi phí sản xuất kinh doanh d dang là 817.980.571.771 đồng và chiếm 99,96%, gần như toàn bộ giá trị khoản mục hàng tồn kho. Nguyên nhân là do trong năm 2016 và 2017 Công ty tiếp tục nhận thêm các công trình mới trong khi vẫn chưa hoàn thành nhiều công trình. Công ty cần đầu tư, nhanh chóng hoàn thành các công trình đúng tiến độ để có thể ghi nhận doanh thu cho các công trình này. Bảng cơ cấu hàng tồn kho của Công ty (2015– 2017) được thể hiện trong phần phụ lục 6 của khóa luận. + Mục hàng hóa tồn kho trong năm 2017 là từ hoạt động kinh doanh bất động sản của Công ty. 46 - Tài sản ngắn hạn khác: Năm 2017 tài sản ngắn hạn khác có xu hướng giảm từ 17.099.817.736 đồng xuống chỉ còn 3.145.994.861 đồng. B i lượng thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước giảm từ 17.099.817.736 đồng xuống chỉ còn 1.913.634.511 đồng năm 2017. Thêm nữa là mục chi phí trả trước ngắn hạn năm 2017 là 1.232.360.350 đồng. b. Tài sản dài hạn Bảng thể hiện cơ cấu tài sản dài hạn của Công ty giai đoạn 2015- 2017 được trình bày cụ thể trong phần phụ lục 7 của khóa luận. - Tài sản cố định: Bao gồm nhà cửa kiến trúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải và thiết bị quản lý .Năm 2016 Công ty có lượng tài sản cố định là 41.741.749.898 đồng, tăng 21.790.275.173 đồng, tương đương tăng 52,2% so với năm 2015. Đến năm 2017, khoản này tiếp tục tăng lên 48.460.469.244 đồng, tương đương tăng 13,86% so với năm 2016. Tức là Công ty có quan tâm đầu tư cơ s vật chất, máy móc thiết bị hơn, nguyên giá tài sản cố định tăng lên thì giá trị hao mòn luỹ kế của chúng cũng tăng lên một cách đáng kể, cụ thể như trong phụ lục 7. Giá trị hao mòn luỹ kế tăng qua các năm là đương nhiên vì tài sản qua sử dụng phải tính khấu hao qua các năm, mặt khác khấu hao tăng còn cho ta thấy rằng máy móc thiết bị của Công ty vẫn còn sử dụng tốt nên không có máy móc thanh lý. - Bất động sản đầu tư: Khoản mục này giảm dần qua các năm. Năm 2016 Công ty có lượng bất động sản đầu tư là 41.477.552.378 đồng , giảm 6.163.405.988 đông, tương ứng với mức giảm 14,68% so với năm 2015. Đến năm 2017, lượng bất động sản đầu tư tiếp tục giảm thêm 17,45% so với năm 2016. - Đầu tư tài chính dài hạn: Khoản mục này có năm 2016 và có giá trị là 735525729 đồng bao gồm đầu tư vào Công ty liên doanh cụ thể là Công ty Madarine Hà Nội là 12.951.432.000 đồng và khoản dự phòng đầu tư tài chính dài hạn. - Tài sản dài hạn khác: Năm 2017 lượng tài sản dài hạn là 20.899.164.893 đồng, tăng 23,16% so với năm 2016. 47 2.3.2.2 Tình hình quản lý nguồn vốn Bảng cơ cấu nợ nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2015 - 2017 được trình bày trong phần phụ lục 8 của khóa luận. - Nợ ngắn hạn: Nợ ngắn hạn của Công ty chiếm tỷ trọng cao khoảng 70% trong tổng nợ phải trả điều này là hợp lý khi tỷ trọng tài sản ngắn hạn của Công ty cũng mức cao. Khoản mục nợ ngắn hạn của Công ty năm 2016 là 854.424.100.227 đồng tăng 12.84% so với năm 2015, sang đến năm 2017 nợ ngắn hạn của Công ty là 1.012.276.682.082 đồng tương đương tăng 15,59%. Chúng ta sẽ đi vào xem xét từng khoản mục nhỏ để thấy được nguyên nhân dẫn đến sự tăng giảm hàng năm của khoản mục nợ ngắn hạn: + Phải trả người bán ngắn hạn: có tốc độ tăng nhanh, năm 2016 doanh nghiệp phải trả người bán ngắn hạn là 181.068.986.177 đồng tăng 33,02% so với năm 2015, tới năm 2017 thì tiếp tục tăng thêm 37,8% so với năm 2016. Điều này cho thấy Công ty đang có thêm những khoản nợ tín dụng đối với đối tác. + Người mua trả tiền trước ngắn hạn: Khoản này chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn (từ 35,68- 49,4%). Năm 2016 khoản này có giá trị là 527.008.728.264 đồng tăng 2,73% so với năm 2015, tới năm 2017 thì lại bị giảm đi 2,45% so với năm 2016. Khoản này có giá trị lớn thì Công ty có thêm một khoản chiếm dụng vốn lớn có thể sử dụng để tài trợ cho các mục đích ngắn hạn. + Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước: Năm 2015 doanh nghiệp phải nộp 10.909.875.688 đồng, năm 2016 giảm nhanh còn 1.106.898.926 đồng, đến năm 2017 tăng lên 1.492.523.265 đồng tương ứng với mức tăng 25,84%. Việc các khoản mục thuế, phí, lệ phí tăng lại cho thấy quá trình kinh doanh của Công ty đang hồi phục và phát triển hơn. Bên cạnh đó Công ty đang bán được thêm các bất động sản thuộc s hửu của mình. + Phải trả người lao động: chiếm tỷ trọng khoảng 5% trên tổng nguồn vốn của doanh nghiệp. Năm 2016, doanh nghiệp phải trả 67.186.464.678 đồng, tăng 25,48% so với năm 2015. Đến năm 2017, giá trị gần như giữ nguyên. 48 + Chi phí phải trả ngắn hạn: Năm 2016 Chi phí phải trả chỉ là 31.435.804.324 đồng thì đến năm 2017 chi phí này đã tăng 55.907.891.983 đồng tương ứng với 86,06%. Điều này là do cuối năm 2017 Công ty đã trích trước chi phí vào các công trình như: Nâng cao khả năng điều tiết cửa C cụm công trình Yên S , Nhà ga T2 sân bay QT Đà Nẵng, công trình cục xuất nhập cảnh, tổ hợp TMVP căn hộ cao cấp Mỹ Đình Plaza 2, sữa chữa nhà máy in tiền + Các khoản phải trả khác: Năm 2017 khoản mục này là 55.395.439.742 đồng, tăng 54,2% so với năm 2016. Nguyên nhân là do doanh nghiệp nhận tiền đặt cọc tham gia góp vốn thành lập Công ty Cổ phần khách sạn vườn Thủ đô. + Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn: Cuối năm 2017 doanh nghiệp vay nợ ngắn hạn 8.130.000.000 đồng. Đây là nguồn vốn mà Công ty vay của cán bộ công nhân viên với lãi suất vay từ 6,0%- 6,5%/ năm. Nguồn vốn huy động tạm thời này Công ty phải nhanh chóng hoàn trả cho người lao động. + Quỹ khen thư ng, phúc lợi: Tăng liên tiếp qua các năm. Năm 2016 là 13.205.194.921 đồng, tương ứng tăng 22,48% so với năm 2015. Đến năm 2017 chỉ tiêu này tiếp tục tăng thêm 5.457.692.946 đồng tương ứng với 29,24% so với năm 2016. Quỹ khen thư ng, quỹ phúc lợi được trích từ lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp của Công ty để dùng cho công tác khen thư ng, khuyến khích lợi ích vật chất, phục vụ nhu cầu phúc lợi công cộng, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người lao động. Việc Công ty trích lại nhiều lợi nhuận sau thuế hơn cho quỹ này thể hiện sự quan tâm của Công ty tới đời sống của cán bộ, công nhân viên trong Công ty. - Nợ dài hạn: Năm 2017, doanh nghiệp nợ dài hạn 133.924.927.135 đồng chiếm tỷ trọng 9,29% trên tổng nguồn vốn Công ty, giảm đi 3.242.012.892 đồng, tương ứng giảm 2,42% so với năm 2016. Ta đi xem xét cụ thể từng mục: + Doanh thu chưa thực hiện dài hạn: Năm 2017, khoản mục này có giá trị là 74.418.092.299 đồng. Bao gồm doanh thu cho thuê văn phòng (văn phòng 147 Đốc Ngữ, 249 Thụy Khuê, 381 Đội Cấn và thuê đặt biển quảng cáo) cùng với doanh thu 49 xây lắp- là phần giá trị các công trình đã xuất trước hóa đơn tuy nhiên chưa đủ điều kiện ghi nhận doanh thu do chưa hoàn thành, nghiệm thu và quyết toán. + Phải trả dài hạn khác: Năm 2017 có giá trị là 5.002.064.600 đồng, giảm đi 6.141.907.964 đồng, tương đương giảm đi 122,79% so với năm 2016. Nguyên nhân là do phải trả Tổng Công ty XD Hà Nội - CTCP theo Quyết định số 345/QĐ - BXD ngày 05/03/2007 của Bộ Xây dựng về giá trị phân vôn nhà nưóc tại Doanh nghiệp thời điểm bàn giao từ Doanh nghiệp nhà nước: Công ty CP XD Bảo tàng Hô Chí Minh thuộc Tổng Công ty xây dựng Hà Nội sang Công ty CP XD Bảo tàng Hồ Chí Minh. + Vay và nợ thuê tài chính dài hạn: Năm 2016 có vay 1.500.000.000 đồng của Ngân hàng TMCP Quốc Tế, sang tới năm 2017 khoản này đã được thanh toán. + Dự phòng phải trả dài hạn: Năm 2017 dự phòng phải trả là 54.504.770.236 đồng, tăng 15.912.585.728 đồng tương ứng với 29,19% so với năm 2016. - Vốn chủ s hữu: Lượng vốn chủ s hữu tăng qua các năm làm tăng tính tự chủ về mặt tài chính một cách tương đối của Công ty. Các thành phần được trình bày trong phụ lục 8: + Vốn góp của chủ sỡ hữu: giữ nguyên giá trị 80.000.000.000 đồng trong giai đoạn (2015-2017). Bao gồm vốn góp của Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội là 31.463.000.000 đồng và vốn góp của các đối tượng khác là 48.537.000.000 đồng. Số lượng cổ phiếu Công ty đã bán ra công chúng là 8.000.000 cổ phiếu với mệnh giá 10.000 đồng/ cổ phiếu. + Thặng dư vốn cổ phần giữ nguyên giá trị 18.350.075.000 đồng và quỹ đầu tư phát triển cũng giữ nguyên giá trị 27.958.157.795 đồng trong giai đoạn 2015-2017. + Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối: Năm 2016 lợi nhuận sau thuế chưa phân phối là 81.998.948.986 đồng, tăng 29.227.060.138 đồng so với năm 2015 tương ứng tăng 19,6%. Sang năm 2017 lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng lên 169.075.900.272 đồng, tức tăng 11,79% so với năm 2016. Như vậy, vốn chủ s hữu tăng là nhờ lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng. Đây là điểm tốt giúp Công ty ngày càng tự chủ về mặt tài chính hơn. 50 2.3.3 Cá hỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại C ng t Bảng 2.4 Tổng hợp các hệ số đánh giá hiệu quả sử dụng vốn Các hệ số đánh giá hiệu quả sử dụng vốn Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Bình quân Chênh lệch 2016/2015 Chênh lệch 2017/2016 Hệ số ROA 5,26 5,30 3,64 4,73 0,04 -1,66 Hệ số ROE 22,16 24,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_nang_cao_hieu_qua_su_dung_von_kinh_doanh_cua_cong_t.pdf
Tài liệu liên quan