Luận văn Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách Nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ bản ở thành phố Đồng Hới

MỤC LỤC

 

Lời cam đoan i

Lời cảm ơn ii

Danh mục các chữ viết tắt iii

Danh mục các bảng biểu v

Danh mục các sơ đồ, biểu đồ vi

Danh mục các hình ảnh vi

Mục lục vii

PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU 1

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2

3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2

PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4

1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 4

1.1.1. Khái niệm về đầu tư xây dựng cơ bản 4

1.1.2. Vai trò, đặc điểm và nội dung của đầu tư XDCB 5

1.1.2.1. Vai trò của đầu tư XDCB 5

1.1.2.2. Đặc điểm của đầu tư XDCB 7

1.1.2.3. Các bước của quá trình đầu tư XDCB 11

1.1.3. Chức năng của đầu tư xây dựng cơ bản 15

1.1.4. Hiệu quả sử dụng vốn NSNN vào đầu tư XDCB 17

1.1.4.1. Vốn NSNN 17

1.1.4.2. Khái niệm hiệu quả VĐT XDCB 19

1.1.4.3. Tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả VĐT xây dựng cơ bản 20

1.1.4.4. Các chỉ tiêu sử dụng để đánh giá hiệu quả sử dụng VĐT XDCB 21

1.1.4.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn ngân sách vào đầu tư XDCB 27

1.2. KINH NGHIỆM SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÓ HIỆU QUẢ 31

1.2.1. Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước 31

1.2.2. Kinh nghiệm một số nước khác 32

CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36

2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 36

2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên của thành phố Đồng Hới 36

2.1.1.1. Vị trí địa lý 36

2.1.1.2. Địa hình, địa mạo 37

2.1.1.3. Khí hậu, lượng mưa, chế độ nhiệt 38

2.1.1.4. Tài nguyên thiên nhiên 38

2.1.2. Đặc điểm Kinh tế - Xã hội 40

2.1.2.1. Nguồn lao động, dân số và thu nhập 40

2.1.2.2. Hiện trạng sử dụng đất. 41

2.1.2.3. Tình hình cơ sở hạ tầng thành phố Đồng Hới 43

2.1.2.4. Về sản xuất kinh doanh của thành phố Đồng Hới 47

2.1.2.5. Tình hình thu, chi ngân sách trên địa bàn thành phố 53

2.1.2.6. Đặc điểm cơ cấu đầu tư xây dựng cơ bản của thành phố 53

2.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 56

2.1.3.1. Thuận lợi 56

2.1.3.2. Khó khăn 57

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 57

2.2.1. Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử 57

2.2.2. Các phương pháp điều tra, thu thập thông tin, số liệu 57

2.2.3. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo 58

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN 59

3.1. Tình hình thu, chi ngân sách trên địa bàn thành phố Đồng Hới giai đoạn 2000 - 2006 59

3.2. Thực trạng hoạt động đầu tư XDCB từ NSNN thành phố Đồng Hới giai đoạn 2001 - 2006 60

3.2.1. Nguồn vốn đầu tư phát triển thành phố Đồng Hới từ năm 2001 - 2006 60

3.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn thành phố Đồng Hới 61

3.3. Đánh giá tình hình sử dụng vốn đầu tư XDCB từ ngân sách Nhà nước trên địa bàn thành phố Đồng Hới 62

3.3.1.1. Thông tin chung về người được và các đơn vị phỏng vấn 63

3.3.1.2. Kết quả kiểm định phân phối chuẩn của các biến phân tích 65

3.3.2. Những nguyên nhân thành công trong việc sử dụng vốn đầu tư XDCB bằng vốn NSNN trên địa bàn thành phố Đồng Hới 77

3.3.3. Những hạn chế, yếu kém và nguyên nhân trong việc sử dụng VĐT XDCB bằng vốn NSNN trên địa bàn thành phố Đồng Hới 79

3.4. ĐÁNH GIÁ NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN 92

CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN Ở THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI 93

4.1. MỤC TIÊU ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI 2001 - 2005 ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2015 - 2020 93

4.1.1. Mục tiêu tổng quát 93

4.1.2. Các mục tiêu cụ thể 95

4.2. HỆ THỐNG QUAN ĐIỂM VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VĐT - XDCB CỦA NSNN 97

4.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XDCB TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI 100

4.3.1. Về quản lý công tác quy hoạch, kế hoạch đề ra 100

4.3.2. Chủ trương đầu tư phải phù hợp với chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phù hợp với quy hoạch được duyệt 101

4.3.3. Về cơ chế quản lý các dự án đầu tư, quản lý chất lượng công trình 102

4.3.4. Công tác tư vấn, thẩm định, phê duyệt dự án, thiết kế kỹ thuật - dự toán, tổ chức thi công 102

4.3.5. Tăng cường cải cách hành chính, chống tiêu cực, phiền hà ở các cơ quan nhà nước liên quan đến quá trình đầu tư xây dựng cơ bản 103

4.3.6. Thực hiện cơ chế dân chủ, công khai, minh bạch trong đầu tư xây dựng cơ bản 103

4.3.7. Về chủ động phát hiện tiêu cực, tham nhũng, lãng phí trong đầu tư xây dựng cơ bản 104

4.3.8. Chú trọng công tác đào tạo 105

4.3.9. Nâng cao chất lượng giải phóng mặt bằng, tái định cư 105

PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107

1. KẾT LUẬN 107

2. KIẾN NGHỊ 108

TÀI LIỆU THAM KHẢO 110

PHỤ LỤC

 

 

doc134 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 7649 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách Nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ bản ở thành phố Đồng Hới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dục đào tạo, y tế, thể dục thể thao, dân số gia đình và trẻ em... đạt hiệu quả tích cực. Các vấn đề xã hội được quan tâm tích cực, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân được nâng lên. Quốc phòng an ninh được tăng cường, tình hình chính trị xã hội được giữ vững. 2.1.3.1. Thuận lợi - Xu thế hội nhập khu vực và quốc tế ngày càng phát triển, đặc biệt việc gia nhập WTO đã có tác động tích cực đến sự phát triển của đất nước, tạo nên những thời cơ mới cho sự nghiệp CNH - HĐH đất nước nói chung và thành phố Đồng Hới nói riêng. - Có đội ngũ lãnh đạo và cán bộ quản lý trẻ, có trình độ, năng lực và điều kiện quyết định sự phát triển KT - XH của thành phố. - Nhiều công trình hạ tầng lớn trên địa bàn đã được đầu tư và đưa vào sử dụng như sân bay Đồng Hới, cầu Nhật Lệ, khu công nghiệp Tây Bắc, đường Hồ Chí Minh thúc đẩy sự phát triển các ngành kinh tế nhất là công nghiệp, xây dựng, thương mại, dịch vụ và du lịch. - Với vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên có nhiều thế mạnh: là nơi tập trung đầu mối giao thông quan trọng của đất nước: quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh; đường sắt; đường biển; sân bay Đồng Hới. Thành phố vừa có rừng, vừa có biển, cách Di sản thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng khoảng 40 km; cách khu du lịch suối Bang 50 km; cách cụm cảng biển Hòn La 60 km và cửa khẩu Cha Lo 180 km. Đây là điều kiện thuận lợi để thành phố thu hút đầu tư, phát triển mạnh thương mại, du lịch. 2.1.3.2. Khó khăn - Cơ sở hạ tầng còn thiếu nhiều và chưa được đầu tư một cách đồng bộ, xa những trung tâm kinh tế lớn của đất nước, nên gặp nhiều khó khăn nên hạn chế thu hút đầu tư của các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài. - Nguồn thu ngân sách còn hạn hẹp, chưa đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển. - Cơ chế thu hút đầu tư chưa được thông thoáng, chưa tạo thành động lực thúc đẩy các doanh nghiệp mạnh dạn bỏ vốn đầu tư. - Thực hiện phân cấp trên các lĩnh vực còn hạn chế, chưa thật sự tạo được sự chủ động cho thành phố. - Năng lực quản lý của các đơn vị cơ sở còn hạn chế, đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ quản lý còn thiếu, lao động thiếu việc làm còn nhiều. 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để đạt được mục đích nghiên cứu mà đề tài đặt ra, trong quá trình thực hiện luận văn tác giả đã sử dụng các phương pháp sau: 2.2.1. Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Phương pháp luận được áp dụng trong quá trình nghiên cứu đề tài là phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Theo phương pháp này, việc nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên, kinh tế, xã hội không thực hiện trong trạng thái rời rạc, đơn lẻ mà luôn đặt trong mối liên hệ ràng buộc các sự vật, hiện tượng và trong sự vận động phát triển từ thấp đến cao, trong sự chuyển hoá từ lượng sang chất, từ quá khứ đến hiện tại và tương lai [3, 22]. 2.2.2. Các phương pháp điều tra, thu thập thông tin, số liệu Việc tiến hành khảo sát điều tra thu thập số liệu phục vụ cho cho thực hiện luận văn được tiến hành đồng thời ở hai cấp độ, có tính chất hỗ trợ và bổ sung cho nhau trong quá trình nghiên cứu. - Cấp độ thứ nhất là khảo sát các nguồn số liệu thứ cấp bao gồm: + Xem xét các văn bản, chính sách, các báo cáo tổng kết của các cấp, các ngành và các nguồn số liệu thống kê. +Tổng quan các tư liệu hiện có về lĩnh vực đầu tư XDCB đã được đang tải trên các sách báo, tạp chí, các báo cáo tổng kết hội nghị hội thảo, kết quả của các đợt điều tra của các tổ chức, các cuộc trả lời phỏng vấn của các nhà khoa học, nhà quản lý, các nhà hoạch định chính sách, các tài liệu đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng... + Trao đổi ý kiến trực tiếp với các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực XDCB, Ban quản lý dự án, một vài đơn vị thi công trên địa bàn thành phố Đồng Hới. - Cấp độ thứ hai là quan trọng nhất là điều tra nguồn số liệu sơ cấp trên cơ sở tiến hành khảo sát thực tế đơn vị quản lý và sử dụng VĐT XDCB từ NSNN trên địa bàn thành phố Đồng Hới, thông qua phiếu điều tra (có phụ lục kèm theo). Phương pháp cụ thể là chọn BQLDA chuyên ngành, BQLDA thành phố, BQL các sở, ban ngành; chọn một vài đơn vị thi công và một số chuyên gia trong lĩnh vực XDCB cho thêm phần sinh động và mang tính chất đại diện. Phương pháp tiến hành điều tra là tiếp cận trực tiếp các thành phần nêu trên, sau khi mẫu điều tra đã được xác định với các đơn vị đã lựa chọn, tiến hành nhập số liệu, tổng hợp, kiểm định, đưa ra kết quả nhận xét các thông tin theo phiếu điều tra đã xây dựng sẵn (phần mềm SPSS). 2.2.3. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo Trong quá trình thực hiện luận văn, ngoài những phương pháp kể trên, bản thân đã thu thập ý kiến của các chuyên gia và các nhà quản lý trong lĩnh vực XDCB như: Sở KH&ĐT, Tài chính, Xây dựng, Giao thông, Điện lực, KBNN, chuyên viên XDCB Văn phòng UBND thành phố, tỉnh... để làm căn cứ cho việc đưa các kết luận một cách xác đáng, có căn cứ khoa học và thực tiễn; làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp có tính thực tiễn, có khả năng thực thi và có sức thuyết phục cao nhằm nâng cao việc sử dụng hiệu quả VĐT XDCB từ NSNN. CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN 3.1. Tình hình thu, chi ngân sách trên địa bàn thành phố Đồng Hới giai đoạn 2000 - 2006 Thu chi ngân sách không phải là chỉ tiêu duy nhất thể hiện tiềm lực của nền kinh tế. Nhưng các chỉ tiêu tài chính này phản ánh bức tranh toàn cảnh về nền KT - XH và chính sách tài chính trong thời kỳ đã tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế của thành phố. Tổng thu ngân sách bình quân hàng năm tăng 34,7%, nhìn vào bảng 3.1 ta thấy tổng thu trên địa bàn tăng dần qua các năm cụ thể năm 2001 là 28.030 triệu đồng, năm 2002 tăng 19.996 triệu đồng tương ứng tăng 71,33%. Năm 2006 tăng 96.352 triệu đồng so với năm 2001, trong đó chủ yếu thu từ ngân sách địa phương và thu bổ sung từ ngân sách chiếm tỷ trọng cao trên 95% tổng thu trên địa bàn. Bảng 3.1: Tình hình thu chi ngân sách giai đoạn 2001 - 2006 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Bình quân (%) T Tổng thu 28030 48026 68527 76103 97222 124328 134,71 - Thu từ ngân sách địa phương 12652 18632 28772 54769 60420 70920 141,16 - Thu bổ sung từ ngân sách 15378 29394 39755 30334 36802 48706 125,93 - Kết dư ngân sách 4106 2737 4974 5967 4758 4756 102,98 T Tổng chi 23924 45288 63552 70137 92464 103014 138,87 - Chi ngân sách địa phương 19948 40909 55485 64346 83521 92676 135,97 - Chi bổ sung cho xã 3976 4379 8067 5729 8943 10338 121,06 (Nguồn: số liệu điều tra) Chi ngân sách bình quân hàng năm tăng 33,91%, trong đó chi cho đầu tư phát triển mặc dù tăng so với các năm nhưng so với tỷ trọng vốn còn thấp. Cụ thể năm 2001, chi cho đầu tư phát triển là 425 triệu đồng, chiếm 2% trong trong tổng chi ngân sách của địa phương; năm 2006 chi cho đầu tư phát triển là 16.255 triệu đồng, chiếm 17,54% tổng chi ngân sách. So với nhu cầu đầu tư của thành phố thì chi cho đầu tư XDCB vẫn còn quá thấp. Việc phát triển kinh tế của thành phố để tăng chi cho đầu tư XDCB nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một việc làm hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay. 3.2. Thực trạng hoạt động đầu tư XDCB từ NSNN thành phố Đồng Hới giai đoạn 2001 - 2006 3.2.1. Nguồn vốn đầu tư phát triển thành phố Đồng Hới từ năm 2001 - 2006 Trong giai đoạn 2001 - 2006, thành phố huy động một lượng vốn tương đối lớn cho hoạt động đầu tư XDCB trên địa bàn là 1.684.307 triệu đồng. Tuy nhiên, năm 2004 giảm so với năm 2003 là 59.559 triệu đồng, chủ yếu phần lớn giảm lượng vốn do Trung ương quản lý và đến giai đoạn năm 2005 - 2006, vốn do Trung ương quản lý cũng có xu hướng giảm so với những năm trước. Nguồn vốn do thành phố quản lý tăng dần qua các năm. Năm 2001 toàn thành phố huy động 18.905 triệu đồng thì đến năm 2006 là 77.326 triệu đồng, gấp gần 4,09 lần. Nguồn vốn ngân sách địa phương chiếm gần 80%, vốn dự án chiếm gần 10,3% còn lại là vốn tín dụng, vốn nhân dân đóng góp và các loại vốn khác. Nguồn vốn NSNN được đầu tư vào các dự án không hoặc ít có khả năng thu hồi vốn (vốn phát triển hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội) và các dự án của thành phố như: đường giao thông, cấp thoát nước, điện, trường học, các công trình văn hoá, thể thao...Có thể khẳng định rằng nguồn vốn NSNN giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc định hướng đầu tư trên địa bàn, là công cụ để thành phố thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các ngành, các vùng thông qua phân bổ VĐT, tạo ra một khối lượng cơ sở hạ tầng lớn; tăng mức sống của nhân dân thông qua việc đầu tư các công trình phúc lợi xã hội trên địa bàn. Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay nhu cầu về vốn đầu tư rất lớn, trong khi nguồn vốn ngân sách quá ít. Bên cạnh đó nguồn vốn huy động trong dân cư, tín dụng ưu đãi, doanh nghiệp ngoài quốc doanh gặp nhiều khó khăn. Các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng thiếu đồng bộ, quy hoạch chưa ổn định. Hiện nay, chỉ có 3/16 xã phường lập quy hoạch sử dụng đất cho địa phương mình nên việc thu hút vốn đầu tư vào thành phố chưa cao. Bảng 3.2: Nguồn vốn đầu tư phát triển thành phố Đồng Hới giai đoạn 2002 - 2006 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Bình quân (%) I. Phân theo hình thức quản lý 147.133 371.853 331.331 271.772 265.212 297.006 115,08 - TW quản lý 205.000 117.000 15.000 32.951 35.960 - Tỉnh quản lý 128.228 131.596 177.478 183.772 156.210 183.720 107,46 - Thành phố quản lý 18.905 35.257 36.853 73.000 76.051 77.326 132,54 II. Phân theo nguồn vốn 147.178 371.853 331.331 271.772 265.212 297.006 115,08 - Vốn NSNN 59.519 293.516 247.574 189.295 221.990 238.486 131,99 - Vốn dự án 41.278 30.741 30.396 30.639 28.560 30.681 94,24 - Vốn tín dụng 31.093 37.637 42.560 4.268 0 0 0 - Vốn nhân dân đóng góp 11.623 2150 2241 3000 5082 546 54,20 - Vốn khác 3.620 7809 8560 8520 9580 10.929 124,73 (Nguồn: số liệu điều tra) 3.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn thành phố Đồng Hới Nâng cao hiệu quả sử dụng VĐT là một trong những biện pháp cực kỳ quan trọng để thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng cao một cách bền vững. Hiệu quả VĐT thường được phản ánh qua chỉ số ICOR (chỉ số phản ánh hiệu suất đầu tư: để tăng thêm một đơn vị sản phẩm cần tăng thêm bao nhiêu VĐT). Bảng 3.3: Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCB trên địa bàn thành phố Đồng Hới giai đoạn 2001 - 2006 Chỉ tiêu ĐVT 2001 2002 2003 2004 2005 2006 -Vốn đầu tư XDCB tr.đồng 147133 371853 331331 271772 265212 297006 - GDP tr.đồng 933430 1009718 1096136 1188803 1288848 1399039 - Tăng trưởng GDP % 8.17 8.56 8.45 8.42 8.55 8.62 - Tỷ lệ vốn đầu tư % 15.76 36.82 30.23 22.86 20.58 21.23 - ICOR Thành phố % 1.93 4.3 3.58 2.7 2.41 2.5 - ICOR Tỉnh % 1.8 1.5 2.2 3.4 3.6 3.2 (Nguồn: số liệu điều tra) Nhìn vào bảng ta thấy hiệu suất VĐT và hiệu quả sử dụng VĐT có xu hướng giảm dần. Nếu như năm 2001 để có 1 đồng GDP tăng lên thì cần có 1,93 đồng VĐT, hay 1 đồng VĐT tăng thêm đã tạo ra 6,34 đồng GDP; thì đến năm 2006 để có 1 đồng GDP tăng thêm cần 2,5 đồng VĐT. Đặc biệt, năm 2002 hiệu quả VĐT quá thấp, cụ thể để có 1 đồng GDP tăng lên cần 4,3 đồng VĐT. Tuy nhiên so với toàn tỉnh hiệu quả sử dụng VĐT trên địa bàn thành phố Đồng Hới cao hơn, đây là biểu hiện tích cực thể hiện việc đầu tư đem lại hiệu quả. Bên cạnh đó tăng trưởng kinh tế tăng dần qua các năm ở mức 8,5% năm là biểu hiện tốt. 3.3. Đánh giá tình hình sử dụng vốn đầu tư XDCB từ ngân sách Nhà nước trên địa bàn thành phố Đồng Hới Với tiếp cận nghiên cứu định lượng dựa trên kết quả điều tra của các cá nhân, đơn vị về xây dựng cơ bản sử dụng vốn NSNN trên địa bàn thành phố Đồng Hới là một vấn đề hoàn toàn thích hợp trong bối cảnh của luận văn. Căn cứ vào tình hình thực tế của địa phương và căn cứ vào tình hình điều tra với 50 ý kiến của các đơn vị để đánh giá tình hình sử dụng VĐT XDCB trên địa bàn thành phố Đồng Hới một cách đúng đắn và khách quan nhất. 3.3.1. Điều tra khảo sát các công trình sử dụng vốn đầu tư XDCB từ ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố Đồng Hới Ngoài việc thu thập thông tin thứ cấp từ các nguồn số liệu ở các cơ quan, ban ngành trong tỉnh. Nguồn số liệu sơ cấp phục vụ cho nghiên cứu này được thực hiện với 50 đơn vị cơ sở (kể cả Nhà nước và tư nhân) đã và đang thực hiện các dự án đầu tư XDCB tại thành phố Đồng Hới với nguồn vốn ngân sách của thành phố. Danh sách của các đơn vị được các phòng ban chức năng của Uỷ ban nhân dân thành phố cung cấp. Đồng thời tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu để lựa chọn 50 mẫu mang tính đại diện cao. Phiếu thu thập thông tin gồm 3 phần. Phần thứ nhất là những câu hỏi nhằm thu thập những thông tin cơ bản về loại công trình xây dựng cơ bản và tổng mức đầu tư của dự án mà đơn vị đã và đang thực hiện. Có rất nhiều chủ đề quan trọng liên quan đến việc sử dụng vốn XDCB từ nguồn NSNN được đưa ra trong phần thứ 2 sử dụng thang điểm Li-kert từ 1đến 5 điểm để người được điều tra cho biết ý kiến của mình về các chủ đề đó. Phần cuối là các câu hỏi mở để người được phỏng vấn có thể tự phản ánh ý kiến của mình về những tồn tại trong việc sử dụng VĐT XDCB từ nguồn NSNN. 3.3.1.1. Thông tin chung về người được và các đơn vị phỏng vấn a. Thông tin chung về người được phỏng vấn Nhìn vào bảng ta thấy đặc điểm chung của các đơn vị, các cá nhân quản lý và xây dựng trong lĩnh vực XDCB có độ tuổi phân chia gần xấp xỉ nhau, riêng độ tuổi trên 50 chiếm tỷ lệ thấp hơn 14%, tỷ lệ giới tính của nam chiếm 92%, điều này chứng tỏ trong lĩnh vực hoạt động XDCB đây là công việc nặng nhọc, vất vả nên chủ yếu là nam giới. Về trình độ chuyên môn chủ yếu là đại học chiếm 76% điều này có thể khẳng định ngành XDCB là ngành đòi hỏi có trình độ cao mới có thể đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của xã hội. Bảng 3.4: Một số thông tin của người được phỏng vấn Giới tính Số quan sát Cơ cấu (%) Nữ 4 8 Nam 46 92 Tổng 50 100 Tuổi Số quan sát Cơ cấu (%) 20-30 16 32 31-40 13 26 41-50 14 28 Trên 50 7 14 Tổng 50 100 Trình độ chuyên môn Số quan sát Cơ cấu (%) Công nhân kỹ thuật 3 6 Trung cấp 5 10 Đại học 38 76 Trên ĐH 4 8 Tổng 50 100 Đơn vị công tác Số quan sát Cơ cấu (%) Bên A 14 28 Bên B 36 72 Tổng 50 100 Chức vụ Số quan sát Cơ cấu (%) Ban GĐ 17 34 Phòng kỹ thuật 31 62 Khác 2 4 Tổng 50 100 (Nguồn: số liệu điều tra và xử lý) b. Thông tin về các dự án đầu tư XDCB Qua điều tra cho thấy chủ đầu tư giao cho xã, phường chiếm 50%. Điều này chứng tỏ việc phân cấp quản lý ngày càng rõ hơn và thể hiện trình độ quản lý của xã, phường đối với các dự án đầu tư XDCB ngày càng nâng cao. Còn lại giao cho Ban quản lý dự án Đầu tư & Xây dựng thay mặt thành phố làm chủ đầu tư. Bảng 3.5: Một số thông tin về các dự án đầu tư xây dựng cơ bản Chủ Đầu tư Số quan sát Cơ cấu (%) Xã/phường 25 50 Ban QLDA 25 50 Tổng 50 100 Cấp duyệt DA Số quan sát Cơ cấu (%) Thành phố 47 94 Tỉnh 3 6 Tổng 50 100 Nguồn Số quan sát Cơ cấu (%) NS TW 1 2.04 NS tỉnh 2 4.08 NS huyện 41 83.67 NS tỉnh + dân 1 2.04 NS huyện + xã 1 2.04 NS huyện + dân 3 6.12 Tổng 49 100 Chỉ tiêu ĐVT Giá trị bq Trúng thầu bq/công trình Tr. đồng 865,7 Quyết toán bq/công trình Tr. đồng 1.620 Trong đó: Chi quản lý % 16,4 (Nguồn: số liệu điều tra và xử lý) Trong 50 công trình đã điều tra, hầu hết được UBND thành phố duyệt dự án chiếm 94%. Các nguồn VĐT XDCB trên địa bàn thành phố chủ yếu là nguồn NSTW, ngân sách tỉnh, ngân sách thành phố và đóng góp của nhân dân. Tuy nhiên nguồn vốn từ ngân sách thành phố chiếm cao nhất 83,67% trong toàn bộ nguồn vốn cho đầu tư XDCB. 3.3.1.2. Kết quả kiểm định phân phối chuẩn của các biến phân tích Trong điều kiện là một nghiên cứu với cấp nghiên cứu là các cá nhân tham gia trong lĩnh vực đầu tư XDCB ở thành phố Đồng Hới nên việc sử dụng các phương pháp phân tích đa biến, là một phương pháp hữu ích để từ đó có thể xác định được vai trò và mức độ tác động ảnh hưởng của từng yếu tố đối với kết quả hoạt động trong lĩnh vực đầu tư XDCB. Do đó, kiểm định phân phối chuẩn là một điều kiện đầu tiên cần thực hiện xem xét sự thích hợp của số liệu trong các phân tích số liệu đa biến ở các bước tiếp theo. Để kiểm tra số liệu đưa vào có phân phối chuẩn hay không ta đi và bảng sau: Bảng 3.6: Kiểm định tính phân phối chuẩn của các biến phân tích Variables Kolmogorov-Smirnov Z N Asymp. Sig. (2-tailed) 1. Vốn cho công trình được đáp ứng kịp thời 2.907 50 .000 2. Việc lập dự án cho các công trình luôn được thực hiện 3810 50 .000 3. Phê duyệt dự án kịp thời 3743 50 .000 4. Chất lượng thiết kế kiến trúc được đảm bảo 3782 50 .000 5. Chất lượng thiết kế kỹ thuật được đảm bảo 3792 50 .000 6. Chất lượng thẩm định thiết kế kỹ thuật được đảm bảo 3586 50 .000 7. Chất lượng thẩm định dự toán được đảm bảo 3819 50 .000 8. Chất lượng hồ sơ mời thầu được đảm bảo 3782 50 .000 9. Quy trình chọn thầu công bằng 3792 50 .000 10. Ký kết hợp đồng đúng quy định 3586 50 .000 11. Thời gian thi công được đảm bảo 3743 50 .000 12. Chất lượng xây dựng công trình được đảm bảo 3743 50 .000 13. Chất lượng giám sát được đảm bảo 3743 50 .000 14. Trích tiền bảo hành đúng quy định 3586 50 .000 15. Sửa chữa trong thời gian bảo hành nhiều 2469 50 000 16. Sửa chữa sau bảo hành nhiều 2542 50 .000 17. Công trình được đưa vào sử dụng đúng tiến độ 3810 50 .000 18. Công trình đáp ứng được yêu cầu sử dụng 3792 50 .000 19. Có nhiều (ít) hạng mục không sử dụng 2834 50 .000 20. Thanh toán công trình luôn kịp thời 2979 50 .000 21. Quyết toán công trình đúng quy định 2.907 50 .000 22. Quyết định/kết luật của kiểm toán/xuất toán nhiều(ít) 2.907 48 .000 23. Nhiều(ít) khó khăn đối với B / A trong sử dụng vốn 2.907 48 .000 (Nguồn: số liệu điều tra và xử lý) Nhìn vào bảng trên ta thấy kết quả kiểm định của phân phối chuẩn sử dụng tiêu chuẩn thống kê Kolmogorov-Smirnov Test cho thấy mức ý nghĩa của các biến thuộc diện điều tra đều cho kết quả 0,00, rất nhỏ so với mức ý nghĩa 5%. Do đó tất cả các biến điều tra của các cá nhân điều tra đều thoả mãn điều kiện phân phối chuẩn. Với sự thoả mãn này, việc phân tích số liệu đa biến là hoàn toàn có thể tiến hành được. Vì vậy việc sử dụng các phương pháp phân tích đa biến để xác định được vai trò và mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đối với kết quả hoạt động trong lĩnh vực đầu tư XDCB có ý nghĩa rất lớn. Bảng 3.7: Kiểm định tính phân phối chuẩn của các biến phân tích Normal Parameters Kolmogorov-Smirnov Z N Asymp. Sig. (2-tailed) Mean S.D 1. Chất lượng công tác quy hoạch 4.1800 .8003 1.748 50 .004 2. Chất lượng công tác GPMB 3.6600 1.1537 1.254 50 .086 3. Công tác kế hoạch hoá vốn đầu tư XDCB hàng năm 3.6400 .9424 1.759 50 .004 4. Công tác lập dự án XDCB 4.3400 .8478 1.993 50 .001 5. Công tác thẩm định dự án 4.5200 .6773 2.551 50 .000 6. Phê duyệt thiết kế và dự toán 4.5400 .5425 2.558 50 .000 7. Công tác quản lý và thực hiện dự án 4.3200 .6833 1.840 50 .002 8. Công tác đấu thầu 4.4800 .6465 2.471 50 .000 9. Các chính sách khuyến khích đầu tư XDCB 3.6000 .8330 2.011 50 .001 10. Sự phù hợp của các văn bản quy phạm pháp luật 4.1000 .8631 1.778 50 .004 11. Tính phù hợp của các chính sách chế độ trong XDCB 3.9200 .6952 2.162 50 .000 12. Chính sách tín dụng 3.7000 .8631 1.810 50 .003 13. Công tác lựa chọn nhà thầu 4.2400 .6247 2.189 50 .000 14. Công tác chỉ định thầu 4.2200 .7365 1.715 50 .006 15. Phân cấp quản lý trong XDCB 4.1200 .7461 1.811 50 .003 16. Định mức vốn đầu tư XDCB 3.7400 .6642 2.208 50 .000 17. Việc thực hiện đơn giá 3.9800 .8449 2.047 50 .000 18. Công tác nghiệm thu, giám sát 4.1600 .8172 1.754 50 .004 19. Công tác thanh quyết toán 4.0800 .7516 2.246 50 .000 20. Công trình được khai thác hiệu quả 4.3400 .6884 2.059 50 .000 (Nguồn: số liệu điều tra và xử lý) Nhìn vào bảng ta thấy các biến đều có ý nghĩa, mức ý nghĩa các biến đều dưới 5%. Riêng chỉ có biến chất lượng giải phóng mặt bằng (GPMB) có mức ý nghĩa 0,86%, tuy nhiên vẫn nằm trong phạm vi cho phép. Có thể nói tất cả các biến điều tra của cá nhân về XDCB trên địa bàn thành phố đều thoả mãn điều kiện phân phối chuẩn. Với sự thoả mãn này việc phân tích số liệu đa biến hoàn toàn có thể thực hiện được. a. Kiểm định độ tin cậy các biến số phân tích với hệ số Cronbach Alpha * Kiểm định độ tin cậy các biến số phân tích X1, X2, X3 với hệ số Cronbach Alpha Độ tin cậy của số liệu được trình bày ở bảng 3.8. Độ tin cậy của số liệu được định nghĩa là mức độ mà nhờ đó mà sự đo lường của các biến điều tra không gặp phải sai số và cho ta thấy các kết quả trả lời từ bản thân phía người người được phỏng vấn là chính xác, đúng với thực tế. Nhìn vào bảng ta thấy kết quả phân tích độ tin cậy của các câu hỏi đối với các cá nhân hoạt động trong lĩnh vực đầu tư XDCB trên địa bàn thành phố đối với các vấn đề có liên quan (vốn cho công trình; lập dự án cho công trình; phê duyệt dự án; quy trình chọn thầu; ký kết hợp đồng; trích tiền bảo hiểm; thanh toán công trình). Gọi chung là quá trình xây dựng dự án. Bảng 3.8: Phân tích độ tin cậy của biến số X1(X1: quá trình xây dựng dự án) Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Squared Multiple Correlation Alpha if Item Delete M2C1 31.4000 17.7959 0.3113 0.1733 0.5956 M2C2 30.2000 25.4694 0.0270 0.0929 0.5978 M2C3 30.3600 22.4392 0.2388 0.2298 0.5360 M2C9 30.0400 25.8351 0.0863 0.3113 0.5801 M2C10 304400 248229 0.0080 0.0363 0.5181 M2C11 30.3600 20.4800 0.4286 0.4323 0.5661 M2C14 30.6000 21.7143 0.1987 0.3106 0.5505 M2C20 31.3200 16.8751 0.3887 0.2440 0.5467 Hệ số tin cậy Cronbach Alpha = 0 .5772 (Nguồn: số liệu đều tra và xử lý) Để có thông tin từ những người được phỏng vấn, trong nghiên cứu này sử dụng 2 mức độ để phỏng vấn. Với 1 điểm là số hoàn toàn không đồng tình và 5 điểm là hoàn toàn đồng tình với vấn đề đưa ra, thể hiện sự bất cập trong quá trình xây dựng dự án. Trong phiếu điều tra đối với từng loại thông tin người được điều tra sẽ tự mình tích vào số 1 hoặc 5 mà họ cho là phù hợp. Ở bảng trình bày trên có thể nhận thấy rằng hệ số Cronbach Alpha cho từng câu hỏi (cột 5) đều đạt khá cao. Hệ số Cronbach Alpha cho toàn bộ câu hỏi liên quan như trình bày trên 0,5772. Mặt khác, khi kiểm tra hiện tượng ngoại lai thì kết quả cho thấy không có hiện tượng này. Vì vậy có thể kết luận các trả lời của người được phỏng vấn đều cho kết quả tin cậy. Bảng 3.9: Kiểm định độ tin cậy của biến X2(X2: về chất lượng công trình) Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Squared Multiple Correlation Alpha if Item Delete M2C4 28.0000 11.2653 0.1775 0.4641 0.5243 M2C5 27.7600 13.1657 0.0700 0.5930 0.5560 M2C6 28.3200 10.5078 0.1115 0.4004 0.5818 M2C7 27.8400 12.5453 0.1071 0.6538 0.5485 M2C8 28.0000 11.2653 0.1775 0.1991 0.5243 M2C12 28.0800 9.2996 0.4063 0.4304 0.5949 M2C13 28.0800 9.2996 0.4063 0.4880 0.5949 Hệ số tin cậy Cronbach Alpha = 0.5481 (Nguồn: số liệu điều tra và xử lý) Cũng tương tự như trên có thể nhận thấy rằng chất lượng công trình gồm: chất lượng thiết kế, chất lượng kỹ thuật, chất lượng thiết kế kỹ thuật, chất lượng thẩm định dự toán, chất lượng hồ sơ mời thầu, chất lượng xây dựng công trình, chất lượng giám sát cho từng câu hỏi ở cột 5 đều đạt tỷ lệ khá cao, hệ số tin cậy Cronbach Alpha 0,5481. Mặt khác khi kiểm tra hiện tượng ngoại lai thì kết quả cho thấy không có hiện tượng này. Vì vậy, có thể kết luận câu trả lời của người được phỏng vấn cho kết quả đáng tin cậy. Bảng 3.10: Kiểm định độ tin cậy cho biến X3 (X3:quản lý, bảo hành sau khi xây dựng công trình) Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Squared Multiple Correlation Alpha if Item Delete M2C15 16.0000 14.3673 0.0554 0.5241 0.4848 M2C16 16.2400 13.3290 0.6493 0.4811 0.4168 M2C17 14.3200 24.2220 0.1894 0.4098 0.6564 M2C18 14.1600 25.6065 0.1757 0.4565 0 .6617 M2C19 15.6000 16.4898 0.4141 0.2984 0.5756 . Hệ số tin cậy Cronbach Alpha = 0 .6365 (Nguồn: số liệu điều tra và xử lý ) Bảng này hệ số tương quan có độ tin cậy khá cao, các hệ số Cronbach Alpha cho từng câu hỏi đều đạt hệ số cao hơn 0,5, đồng thời hệ số tương quan của của từng yếu tố có thể chấp nhận được. Vì vậy có thể kết luận rằng các câu hỏi của người được phỏng vấn cho kết quả khá tin cậy. Thêm vào đó hệ số Cronbach Alpha tổng thể cho toàn bộ các câu hỏi có liên quan là 0,6365 là khá cao. * Kiểm định độ tin cậy các biến số phân tích Y1, Y2, Y3 với hệ số Cronbach Alpha Bảng 3.11: Kiểm định độ tin cậy của biến Y1(Y1: công tác quy hoạch, kế hoạch) Scale Scale Corrected Mean Variance Item- Squared Alpha if Item if Item Total Multiple if Item Deleted Deleted Correlation Correlation Deleted (1) (2) (3) (4) (5) Y1. M2C2_1 29.5000 9.9286 0.4492 0.2848 0.6290 M2C2_2 30.0200 9.9384 0.2151 0.2326 0.7106

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách Nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ bản ở thành phố Đồng Hới.doc
Tài liệu liên quan