MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.i
LỜI CẢM ƠN.ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.iv
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ.v
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU.vi
MỤC LỤC.vii
PHẦN MỞ ĐẦU.1
1. Tính cấp thiết của đề tài.1
2. Mục tiêu nghiên cứu.2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .2
4. Phương pháp nghiên cứu.3
5. Kết cấu luận văn.4
PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .5
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ĐƯỜNG GTNT. 5
1.1. Lý luận cơ bản về đầu tư và đầu tư xây dựng đường Giao thông nông thôn .5
1.1.1. Khái niệm về đầu tư.5
1.2. Hiệu quả sử dụng vốn NSNN đầu tư xây dựng đường GTNT .11
1.2.1. Đường giao thông nông thôn.11
1.2.2. Nguồn vốn đầu tư phát triển đường giao thông nông thôn.20
1.2.3. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư xây dựng đường GTNT từ NSNN.26
1.2.3.1. Hiệu quả kinh tế.26
1.2.3.2. Hiệu quả xã hội.27
1.2.3.3. Hiệu quả môi trường .28
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước đầu tư xây
dựng đường GTNT.29
1.3. Kinh nghiệm sử dụng vốn NSNN đầu tư xây dựng đường GTNT có hiệu quả .32
1.3.1. Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước.32
1.3.2. Kinh nghiệm một số nước khác.38
CHƯƠNG 2: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG ĐƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN HUYỆN QUẢNG NINH.42
2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.42
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên của huyện Quảng Ninh.42
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.45
2.1.3. Tình hình thu, chi ngân sách trên địa bàn huyện Quảng Ninh
giai đoạn 2009 - 2012 .50
2.1.4. Tình hình kết cấu hạ tầng.52
2.1.5. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên và kinh tế – xã hội.53
2.2. Thực trạng hệ thống giao thôn ở huyện Quảng Ninh.55
2.2.1. Khái quát về mạng lưới giao thông ở huyện Quảng Ninh.55
2.2.2. Giao thông đường bộ.56
2.2.3. Đường Giao thông nông thôn.58
2.3. Hiệu quả sử dụng vốn NSNN đầu tư xây dựng đường GTNT trên địa bàn huyện
Quảng ninh .61
2.3.1. Sử dụng vốn NSNN đầu tư cho XDCB ở hyện Quảng Ninh.61
2.3.1.1. Sử dụng vốn NSNN đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng Kinh tế - Xã hội.61
2.3.1.2. Vốn NSNN đầu tư phát triển cở sở hạ tầng GTNT.64
2.3.2. Hiệu quả sử dụng vốn NSNN đầu tư xây dựng đường GTNT huyện Quảng Ninh.67
2.3.3. Điều tra khảo sát việc sử dụng vốn NSNN đầu tư xây dựng đường GTNT trên địa
bàn huyện Quảng Ninh.74
2.4. Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng vốn NSNN đầu tư xây dựng đường GTNT huyện
Quảng Ninh .89
2.4.1. Kết quả đạt được.89
2.4.2. Nguyên nhân thành công trong việc sử dụng vốn NSNN đầu tư xây dựng đường
GTNT huyện Quảng Ninh .90
2.4.3. Hạn chế, nguyên nhân và những vấn đề đặt ra đối với nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn NSNN đầu tư xây dựng đường GTNT huyện Quảng Ninh.91
CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ
DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ĐƯỜNG GIAO
THÔNG NÔNG THÔN HUYỆN QUẢNG NINH.99
3.1. Mục tiêu định hướng phát triển kinh tế xã hội huyện Quảng Ninh
giai đoạn 2013-2015 .99
3.1.1. Mục tiêu phát triển .99
3.1.2. Các chỉ tiêu chủ yếu.99
3.2. Các mục tiêu phát triển đường GTNT đến năm 2020.103
3.2.1. Các mục tiêu phát triển đường GTNT năm 2013.103
3.2.2. Các mục tiêu phát triển đường GTNT giai đoạn 2011- 2015.104
3.2.3. Các mục tiêu phát triển đường GTNT giai đoạn 2016 - 2020.104
3.2.4. Nhu cầu đầu tư phát triền đường GTNT và khả năng nguồn vốn NSNN.105
3.3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn NSNN đầu tư xây
dựng đường GTNT.108
3.3.1. Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ, chính quyền các cấp.108
3.3.2. Đẩy nhanh tiến độ công trình thực hiện đồng bộ giữa các khâu .108
3.3.3. Thực hiện huy động, quản lý và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu tư
phát triển GTNT.109
3.3.4. Quản lý chi phí các nguyên vật liệu trên 1 km đường.111
3.3.5. Lựa chọn các nhà thầu có chất lượng thi công tốt, quản lý thi công tốt.113
3.3.6. Tổ chức thi công .113
3.3.7. Kết hợp giữa đầu tư mới, nâng cấp với triển khai đồng bộ công tác quản lý khai thác,
duy tu, bảo trì đường GTNT .114
3.3.8. Nâng cao năng lực quản lý nhà nước trong phát triển đường GTNT.115
3.3.9. Tăng cường phối hợp chặt chẽ giữa các ngành các cấp và cộng đồng .119
3.3.10. Tăng cường kiểm tra, giám sát, việc sử dụng nguồn vốn NSNN .120
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 123
1. Kết luận.121
2. Kiến nghị .122
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.124
PHẨN PHỤ LỤC.126
149 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 573 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách Nhà nước đầu tư xây dựng đường giao thông nông thôn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó một hệ thống giao
thông với đầy đủ các phương thức vận tải đường bộ, đường sắt, đường sông, đường
biển, bao gồm 990,96 km đường bộ. Trong đó: 65 km quốc lộ; 21,44 km đường đô
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
56
thị; 77 km đường huyện; 707.52 km đường xã; 25 km đường sắt; 95 km đường
sông. Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước đã rất quan tâm đầu tư phát triển
mạng lưới giao thông nông thôn. Nhiều công trình đã được xây dựng, khôi phục,
nâng cấp, đặc biệt là mạng lưới giao thông nông thôn.
Tuy nhiên so với các vùng khác, huyện Quảng Ninh có hệ thống giao thông
vận tải còn rất nhiều yếu kém, chưa đáp ứng được quá trình công nghiệp hoá, hiện
đại hoá của vùng cũng như quá trình hội nhập quốc tế. Trong giai đoạn hiện nay,
khu vực nông thôn huyện đã có sự thay đổi cơ bản theo hướng sản xuất hàng hóa và
chuyển dịch kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng của lĩnh vực sản xuất phi nông nghiệp.
Vì vậy, cải thiển cơ sở hạ tầng giao thông là một ưu tiên của huyện nhằm đẩy mạnh
phát triển kinh tế xã hội, giảm đói nghèo, tăng cường ổn định chính trị.
2.2.2. Giao thông đường bộ
2.2.2.1. Đường quốc lộ
Huyện Quảng Ninh có 02 quốc lộ với tổng chiều dài 65 km, trong đó Quốc lộ
1A và đường Hồ Chí Minh là 2 trục dọc xuyên suốt của huyện. Các tuyến đường
hầu hết đạt tiêu chuẩn đường nhựa.
2.2.2.2. Đường đô thị
Huyện Quảng Ninh có 25 tuyến đường đô thị với tổng chiều dài 21,44 km, hầu
hết các tuyến chủ yếu ba loại đường đều đạt tiêu chuẩn cấp IV, V trong đó:
- Đường BTXM : 2km, chiếm 9.32 %
- Đường nhựa : 15,05 km, chiếm 70.2 %
- Đường cấp phối : 4,39 km, chiếm 20.48%
2.2.2.3. Đường huyện
Huyện Quảng Ninh có 12 tuyến đường đô thị với tổng chiều dài 77,0 km, hầu
hết các tuyến chủ yếu ba loại đường đều đạt tiêu chuẩn cấp IV, V trong đó:
- Đường BTXM : 56,2 km, chiếm 72,98 %
- Đường nhựa : 10 km, chiếm 12,99 %
- Đường cấp phối : 10,8 km, chiếm 14,3 %
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
57
Hệ thống đường huyện trong vùng chủ yếu là do các tỉnh đầu tư, các huyện
đóng góp vốn (tỷ lệ đóng góp khác nhau tùy thuộc vào tình hình kinh tế của từng
huyện) xây dựng và vốn vay của các tổ chức nước ngoài như WB, IFMCác tuyến
đường này đều do phòng giao trong huyện trong vùng quản lý.
Hệ thống đường huyện có tổng chiều dài là 77 km, chiếm 9,56 % tổng chiều
dài đường bộ của huyện. Các tuyến đường cấp huyện trong vùng phần lớn là đường
cấp V và GTNT A với bề mặt từ 3m-3,5 m chủ yếu cho một làn xe.
Kết cấu mặt đường huyện chủ yếu mặt đường bêtông ximăng với 56,2 km,
chiếm tỷ lệ 72,98% trong tổng chiều dài đường huyện và 10 km mặt đường bêtông
nhựa chiếm tỷ lệ 12,99%, và 10,8 km đường cấp phối đất, đá dăm Các đường ở
huyện đã được mở với thời gian khá lâu nên chất lượng đường của huyện tương đối
thấp, còn gập gành[22].
2.2.2.4. Đường xã
Hệ thống đường xã của vùng nông thôn hiện nay được đầu tư xây dựng chủ
yếu bằng các nguồn vốn của các dự án do WB tài trợ, các chương trình mục tiêu của
nhà nước, các nguồn vốn của tỉnh, huyện và người dân đóng góp. Xã chịu trách
nhiệm quản lý các tuyến đường thuộc địa phận của địa phương mình. Hệ thống
đường xã trong vùng có tổng chiều dài là 707,52 km, chiếm 87,8 % trong tổng
chiều dài đường bộ của huyện. Chủ yếu các tuyến đường xã có kết cấu loại đường
cấp VI, GTNT A và GTNT B với bề mặt 2,5 – 4 m, phần lớn dùng cho một làn xe
cơ giới hoặc phương tiện thô sơ.
Chất lượng của các tuyến đường xã tương đối thấp. Ở huyện chủ yếu là các
khu vực thấp trũng, mùa mưa dễ có lũ lụt nên mặt đường chủ yếu tại huyện được
làm chủ yếu là bêtông ximăng phù hợp với đặc điểm tự nhiên. Cụ thể, kết cấu mặt
đường xã chủ yếu là mặt đường cấp phối chiếm 77,8% và có chất lượng tốt chỉ
chiếm 10,93% (8.783,8 km), trong khi mặt đường có chất lượng trung bình chiếm
25,11% tương ứng với 20.178,65 km. Thậm chí mặt đường xấu còn chiếm 56,96%
(51.402,55 km) tỷ lệ tương đối cao so với các vùng khác trong cả nước. Cơ cấu và
độ dài của mặt đường các tuyến đường xã được thể hiện qua bảng:
Tr
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
58
Bảng 2.5. Kết cấu mặt đường các xã tính đến năm 2012
Kết cấu mặt đường Chiều dài (km) Tỷ lệ (%)
Bê tông xi măng 111,2 15,72
Cấp phối, đá dăm 550,8 77,85
Loại khác 45,52 6,43
Tổng 707,52 100,00
(Nguồn: Phòng Kinh tế và hạ tầng)
Nhìn vào bảng trên ta thấy, tính đến năm 2012 mặt đường ở các tuyến đường xã
chủ yếu là bằng cấp phối đá dăm và BTXM, chiếm tỷ trọng từ 15,72% đến 77,85%.
Mặt đường được kết cấu bằng BTXM chủ yếu là các xã Hàm Ninh, Duy Ninh, Tân
Ninh và Hiền Ninh .Đường đất chủ yếu là hai xã Trường Sơn và Trường Xuân, đây là
hai xã miền núi nên việc tu bổ và xây dựng hệ thống giao thông rất khó khăn. Hiện nay,
huyện đang có chủ trương xây dựng các dự án đường tại xã Trường Xuân nhằm phát
triển kinh tế - xã hội tại đây, xây dựng làng thanh niên lập nghiệp đưa con em tại đây
hoà nhịp vào sự phát triển của toàn huyện.
Do có đầu tư về cơ giới vận tải ở nông thôn nên các tuyến đường xã hầu hết
không đảm bảo cho việc vận tải bằng cơ giới trong giai đoạn hiện nay. Mặt đường
hầu hết là cấp phối và đường đất thường bị bụi vào mùa hè (mùa khô) và lầy lội vào
mùa đông (mùa mưa) gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường và sự đi lại của người
dân trong vùng gặp nhiều khó khăn. Hệ thống giao thông đường huyện hầu hết
không có hệ thống cọc tiêu, biển báo giao thông, dễ gây tai nạn giao thông, gây
nguy hiểm cho sự giao lưu giữa các vùng.
2.2.3. Đường Giao thông nông thôn
Đường GTNT là đường từ cấp huyện trở xuống bao gồm đường huyện,
đường xã và đường thôn xóm. Theo quy định tại Nghị Định 186/2004/NĐ-CP của
Chính phủ về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ thì đường
huyện là các đường nối từ trung tâm hành chính của huyện với trung tâm hành
chính của xã, cụm xã hoặc trung tâm hành chính của huyện lân cận. Đường nối
đường tỉnh với trung tâm của xã. Đường xã là các đường nối trung tâm hành chính
của xã với các thôn, xóm hoặc đường nối giữa các xã .
Tr
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
59
2.2.3.1. Đặc điểm đường GTNT ở huyện Quảng Ninh
Theo số liệu thông kê đến 2012, huyện Quảng Ninh có một hệ thống đường
giao thông với đầy đủ các phương thức vận tải đường bộ, với tổng đường bộ của
huyện dài 990,96 km đường bộ. Trong đó 707,52 km đường xã, 77 km đường
huyện, 21,44 km đường đô thị. Trong thời gian qua, Đảng và chính quyền địa
phương đã rất quan tâm đầu tư phát triển mạng lưới đường giao thông nông thôn.
Nhiều công trình đã được xây dựng, khôi phục, nâng cấp, đặc biệt là mạng lưới giao
thông nông thôn ở vùng sâu vùng xa, nhằm phát triển kinh tế - xã hội, đưa ánh sáng
văn hóa đến vùng núi. Mạng lưới GTNT tại huyện thể hiện qua bảng 2.6.
Bảng 2.6. Tổng hợp số liệu đường GTNT được mở mới và nâng cấp ở huyện
Quảng Ninh giai đoạn 2006 - 2012
Chỉ tiêu ĐVT
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
Năm
2012
Bình quân
2009-
2006
2012-
2010
Tổng số Km 23,50 26,00 31,14 48,24 9,35 8,00 33,00 32,22 16,78
Mở mới Km 0,80 2,00 0,93
Nâng cấp Km 23,50 26,00 31,14 48,24 9,35 7,20 31,00 32,22 15,85
Trong đó:
Mặt nhựa Km 4,00 2,00 12,00 1,00 4,67
Mặt BTXM Km 7,70 6,40 19,00 11,03
Mặt đá dăm Km 6,20 9,00 3,80
Mặt cấp phối Km 0,30 0,80 0,37
(Nguồn: Phòng Kinh tế hạ tầng)
Một phần rộng lớn và quan trọng của hệ thống đường Giao thông nông thôn
ở huyện đó là hệ thống đường GTNT. Hệ thống đường GTNT ở huyện không
ngừng được mở rộng. Qua bảng 2.6 km đường không ngừng tăng qua các năm
thông qua mở mới các tuyến đường và tu sữa nâng cấp các tuyến đường có sẵn. Có
thể thấy được rằng, sự phát triển đường GTNT của huyện được thể thông qua 2 giai
đoạn, đó là giai đoạn từ năm 2006 - 2009 và giai đoạn từ 2010 - 2012. Sự phát triển
của hệ thống đường GTNT phát triển chia ra hai giai đoạn rõ rệt đó là do bắt đầu từ
năm 2010 Việt Nam nói chung và huyện Quảng Ninh nói riêng bắt đầu thực hiện
phong trào xây dựng nông thôn mới do Chính phủ phát động. Nhiều tuyến đường
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
60
xã, đường xóm được mở ra và nâng cấp thêm. Từ năm 2006 đến năm 2009 thì
những tuyến đường được đầu tư mở rộng nhiều nhưng chủ yếu là nâng cấp mặt
đường loại mặt đá dăm; Giai đoạn 2010 - 2012, do điều kiện kinh tế xã hội gặp
nhiều khó khăn, nhưng hưởng ứng phong trào Nông thôn mới nên các tuyến đường
được nâng cấp chủ yếu là đường bêtông xi măng và đường nhựa, năm 2012 tăng 19 km
đường nhựa.[4]
* Mạng lưới đường giao thông thôn xóm vùng nông thôn:
Mạng lưới đường giao thông thôn xóm ở huyện rất lớn. Nguồn vốn chủ yếu
đầu tư đường xóm là từ nguồn ngân sách xã và người dân tự đóng góp với nhiều
hình thức như bằng tiền, ngày công, hiện vật,.... Đường thôn xóm hiện tại chủ yếu là
loại GTNT B và có rất ít đường GTNT A. Chiều rộng mặt đường từ 1,5m-2,5m.
Trong đó kết cấu mặt đường thôn xóm chủ yếu và đường cấp phối và đường đất.
Hiện nay với chủ trương xây dựng nông thôn mới nhiều đường thôn cũng đang có
kế hoạch mởi rộng và đầu tư mới. Ở các vùng núi thì đường bản đa phần chủ yếu là
các đường mòn, quy mô hẹp với chất lượng tương đối thấp chưa đáp ứng được nhu
cầu đi lại của người dân, đó là chưa nói đến phục vụ cho sự phát triển của kinh tế -
xã hội tại địa phương.
Nhìn chung chất lượng đường Giao thông nông thôn còn rất yếu kém và
không đồng bộ, cơ sở vật chất vừa thiếu thốn, lạc hậu, lại bị xuống cấp nghiêm
trọng, nhất là đường giao thông miền núi chưa được mở mang phát triển rộng khắp.
Điều đó, ảnh hưởng rất lớn đến vận chuyển, cung cấp hàng hoá, dịch vụ đầu vào,
đầu ra cho kinh tế của huyện.
Trong vùng đều có tỷ lệ đường tốt, đường trung bình và đường xấu là khác
nhau, qua đó có thể thấy được sự đầu tư vào giao thông nông thôn của các xã là
khác nhau. Xã Tân Ninh và Gia Ninh là có sự đầu tư vào đường giao thông nông
thôn mạnh nhất, thôn, xóm đã được bê tông hóa 100%, các tuyến đường GTNT ở
các tỷ lệ đường tốt của xã này chiếm tỷ lệ cao 53- 54%. Trong khi đó xã An Ninh
thì tỷ lệ được bê tông hóa thấp, chủ yếu mặt đường được rải cấp phối rải sỏi, ở vùng
này chủ yếu là vùng trũng thấp, dễ bị lũ lụt và rải sỏi thì rất dễ bị xói mòn nhanh
chóng làm cho chất lượng đường nhanh bị xuống cấp. Điều này chứng tỏ việc đầu
tư cho đường GTNT chưa được chú trọng, đầu tư chưa được hợp lý.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
61
Như vậy, cho đến nay hầu hết hệ thống giao thông nông thôn của huyện
được xây dựng mới chỉ đảm bảo cho nhu cầu đi lại cần thiết, chưa đáp ứng yêu cầu
về phát triển kinh tế nông thôn hiện tại chưa đáp ứng kịp cho sự phát triển kinh tế -
xã hội của huyện trong nhưng năm tới.
2.2.3.2. Tổ chức quản lý giao thông nông thôn
Tổ chức quản lý phân cấp hệ thống GTNT được thực hiện từ cấp trung ương
đến cấp địa phương (tỉnh, huyện, xã).
* Cấp Trung ương:
- Bộ Giao thông vận tải: Thực hiện quản lý Nhà nước về giao thông nông
thôn bao gồm hoạch định chiến lược, chính sách, xây dựng tiêu chuẩn, các văn bản
quy phạm pháp luật về GTNT;
- Bộ kế hoạch và đầu tư và Bộ tài chính:
+ Lập kế hoạch đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn;
+ Dựa trên kế hoạch của từng địa phương và chiến lược phát triển kinh tế xã
hội chung của từng quốc giai tiến hành phân bổ các nguồn vốn cho địa phương;
+ Bộ xây dựng chịu trách nhiệm xây dựng các chính sách và cơ chế quản lý
Đầu tư - Xây dựng nói chung trong đó có lĩnh vực GTNT.
* Cấp tỉnh:
Tại các tỉnh, Sở GTVT chịu trách nhiệm quản lý chung về lĩnh vực GTVT
trên địa bàn tỉnh bao gồm đường bộ (các quốc lộ được ủy quyền), hệ thống đường
địa phương( đường tỉnh, đường huyện, đường xã), hệ thống bên sbãi, phương tiện,
các đơn vị kinh doanh về GTVT. Tại cơ sở GTVT đều có các phòng ban chuyên
môn thực hiện các nhiệm vụ quản lý giao thông trong đó có lĩnh vực GTNT như các
phòng quản lý giao thông, kế hoạch, vận tải công nghiệp
2.3. Hiệu quả đầu tư xây dựng đường GTNT sử dụng vốn NSNN trên địa bàn
huyện Quảng ninh
2.3.1. Sử dụng vốn NSNN đầu tư cho XDCB ở hyện Quảng Ninh
2.3.1.1. Sử dụng vốn NSNN đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng Kinh tế - Xã hội
Trong giai đoạn 2006 - 2012, nguồn vốn đầu tư trong hoạt động XDCB có sự
tăng đột biến và có nhiều thay đổi trong cơ cấu nguồn vốn đầu tư. Nguồn vốn đầu
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
i h
tế H
uế
62
tư trong giai đoạn từ 2006 – 2009 chủ yếu là nguồn vốn từ ngân sách nhà nước và
chủ yếu là ngân sách tỉnh. Đến giai đoạn 2010 – 2012 thì nguồn vốn đầu tư từ huy
động bằng trái phiếu chính phủ và huy động từ các nguồn vốn từ các dự án đầu tư,
các chương trình phát triển kinh tế - xã hội.
Nhìn vào bảng dưới ta thấy trong giai đoạn 2006 – 2009 nguồn vốn đầu tư cho
hoạt động XDCB ngày càng tăng, nguồn vốn chủ yếu là nguồn vốn từ ngân sách tỉnh.
Trong thời gian này, ở huyện chủ yếu đầu tư vào hệ thống chợ ở các xã, các dự án xây
dựng kè chống sạt lở ở đập Mỹ Trung, dự án nước sinh hoạt cho 5 xã vùng nam của
huyện, dự án kiên cố hóa kênh mương cho các xã trong huyện và trong năm này hệ
thống đường sá chưa được chú trọng chủ yếu là việc đầu tư tu bổ, bảo trì. Khối lượng
vốn đầu tư mạnh nhất vẫn là trong năm 2009, với 87.500 triệu đồng, đây là một con số
đáng kể trong thời gian nền kinh tế thế giới bị khủng hoảng.
Trong giai đoạn 2010 – 2012, là giai đoạn cả huyện bắt đầu thực hiện
chương trình mục tiêu quốc gia về nông thôn mới, nhằm phát triển kinh tế - xã hội ở
khu vực nông thôn. Vì thế cơ sở vật chất kỹ thuật, cũng như cơ sở hạ tầng ở nông
thôn đã được chú trọng hơn. Trong giai đoạn này, phần lớn tập trung vào hệ thống
đướng sá như: Đường liên xã Hiền Ninh – Xuân Ninh – An Ninh – Vạn Ninh, tập
trung cải tạo đường liên xã Trường Xuân – Trương Sơn và một số đường trung tâm
ở các xã, tập trung cải tạp mặt đường của các đường liên xã. Trong giai đoạn này,
nguồn vốn đầu tư lớn nhưng tỷ trọng đầu tư cho hệ thống đường GTNT lại thấp. Và
đặc biệt trong giai đoạn này cơ cấu nguồn vốn có sự thay đổi, nguồn vốn huy động
khác là một lượng vốn đầu tư lớn cho hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản. Mặc dù
trong thời gian khủng hoảng kinh tế, và UBND huyện đã cắt được nhiều dự án treo
nhưng nguồn vốn trong giai đoạn này vẫn tăng đều. Cụ thể: năm 2010 nguồn vốn
đầu tư XDCB là 169.000 triệu đồng đến năm 2011 thì nguồn vốn đó tăng lên
276.000 triệu đồng, nhưng đến năm 2012 thì nguồn vốn lại giảm xuống còn 262.280
triệu đồng, nguyên nhân là do trong năm 2012 ngân sách nhà nước bị hạn chế, cắt
giảm nhiều công trình chủ yếu tập trung vào các công trình trọng điểm như công
trình hồ chữa nước Tróoc trâu. Thay vào việc cắt giảm nguồn ngân sách thì chính
phủ đã đầu tư bằng nguồn vốn từ trái phiếu chính phủ.
Trư
ờng
Đại
học
Kin
h tế
Huế
63
Bảng 2.7. Vốn đầu tư XDCB ở huyện Quảng Ninh giai đoan 2006 - 2012
ĐVT: Triệu đồng
CHỈ TIÊU Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
Năm
2012
Bình quân So sánh (%)
2006 -
2009
2010 -
2012
2009/2006 2012/2010
Vốn đầu tư XDCB 56.200 62.100 72.000 87.500 169.000 276.000 262.280 69.450 235.760 155,69 155,20
Trong đó:
Ngân sách TW 2.692 2.975 3.449 5.300 13.200 79.521 26.502 3.604 39.714 196,88 200,77
Ngân sách tỉnh 23.660 26.144 30.312 42.600 68.000 6.468 18.537 30.679 31.002 180,05 27,26
Ngân sách huyện 9.835 10.868 12.600 9.600 8.000 14.447 7.523 10.726 9.990 97,61 94,04
Ngân sách xã 5.700 6.340 6.930 5.300 8.000 6.720 2.450 6.068 5.723 92,98 30,63
Trái phiếu chính phủ 8.900 11.900 13.850 21.000 59.000 134.980 171.120 13.913 121.700 235,96 290,03
Nguồn huy đông khác 5.413 3.874 4.859 9.000 12.800 33.864 36.148 5.786 27.604 166,27 282,41
Vốn NSNN đầu tư đường GTNT 23.330 18.350 18.879 37.857 13.632 29.068 42.524 24.604 28.408 162,27 311,94
Tỷ trọng vốn đầu tư đường
GTNT (%) 41,51 29,55 26,22 43,27 8,07 10,53 16,21 35,14 11,6 1,76 8,14
(Nguồn: Phòng Kinh tế hạ tầng)
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
64
Chủ đầu tư
Bộ tài chínhUBND tỉnh
UBND huyện Sở tài chính
Chính Phủ
UBND Xã Phòng tài chính
(huyện, xã)
Kho bạc Nhà
nước
(2)
(1)(1)
(3b)(3a)
(4a) (4b)
(5a)
(5b)
(6)
(9)
(8) (7)
Qua bảng trên ta thấy, trong hai giai đoạn nguồn vốn đầu tư phát triển XDCB
ngày càng tăng mạnh, so với giai đoạn trước thì nguồn vốn trong giai đoạn 2010 –
2012 tăng mạnh với tốc độ tăng là 339.47%. Đây là một tốc độ tăng khá lớn trong
thời gian hiện nay. Và nguồn vốn chủ đạo trong giai đoạn này là nguồn vốn huy
động từ trái phiếu chính phủ. Mặc dù nguồn vốn đầu tư phát triển XDCB tăng mạnh
nhưng tỷ trọng nguồn vốn đầu tư cho hệ thống đường GTNT ngày càng chiếm tỷ
trọng nhỏ.
2.3.1.2. Vốn NSNN đầu tư phát triển cở sở hạ tầng GTNT
a. Quá trình sử dụng vốn NSNN phát triển cơ sở hạ tầng GTNT
Nếu như việc huy động vốn đầu tư cho phát triển đường GTNT là một vấn
đề khó khăn thì việc phân bổ, sử dụng nguồn vốn ấy như thế nào cũng là một bài
toán khó đối với các cơ quan chức năng. Do vậy cần xem xét chu trình quản lý cấp
phát vốn thuộc ngân sách nhà nước, ngân sách địa phương cho đầu tư cơ sở hạ tầng
giao thông nông thôn[3].
Sơ đồ 1.4. Chu trình quản lý cấp phát vốn thuộc ngân sách nhà nước
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
i h
tế H
uế
65
Trong đó:
(1): Chính Phủ giao chỉ tiêu kế hoạch vốn đầu tư hàng năm
(2) :UBND tỉnh bố trí chi tiết cho từng dự án gửi Bộ tài chính
(3):UBND tthông báo kế hoạch vốn cho UBND huyện và Sở tài chính
(4):UBND huyện thông báo kế haọch vốn cho UBND xã và phòng tài chính
(5):UBND xã thông báo cho chủ đầu tư và phòng tài chính của xã
(6): Chủ đầu tư mở tài khoản để giao dịch thanh toán vốn đầu tư với kho bạc
nhà nước ở địa phương
(7): Kho bạc nhà nước tại địa phương lập kế hoạch cho vốn đầu tư gửi phòng
tài chính( huyện, xã)
(8): Phòng tài chính chuyển tiền theo mức đã duyệt
(9): Chủ đầu tư thanh toán vốn đầu tư với kho bạc Nhà nước
b. Nguồn vốn đầu tư phát triển đường GTNT huyện Quảng Ninh
Nguồn vốn đầu tư là một nguồn vốn quan trọng quyết định tăng trưởng và
giải quyết các vấn đề xã hội. nguồn vốn đầu tư chủ yếu trong việc phát triền hệ
thống cơ sở hạ tầng, kỷ thuật ở nông thôn là nguồn vốn NSNN. Nó đóng một vai trò
chủ đạo trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn. Ở huyện Quảng
Ninh nguồn vốn đầu tư đường GTNT bao gồm: Ngân sách trung ương, Ngân sách
tỉnh, Ngân sách của huyện, Ngân sách xã và từ nguồn đóng góp của nhân dân,.....
Nhìn vào bảng 2.8 ta thấy, cơ cấu nguồn vốn NSNN đầu tư cho đường GTNT
có nhiều sự biến động từ năm 2006 đến 2012, tuy nhiên nguồn vốn đầu tư cho
đường GTNT vẫn liên tục tăng trong những năm qua. Thể hiện rõ qua hai giai đoạn
từ 2006 - 2009, ở giai đoạn này nguồn vốn đầu tư cho GTNT tăng mạnh trong năm
2006, đây là thời điểm huyện lần đầu tiên thực hiện chủ trương bê tông hoá đường
GTNT nhằm khắc phục khó khăn về giao thông của các địa phương nằm trong vùng
lũ lụt. Huyện Quảng Ninh là huyện đầu tiên trong tỉnh thực hiện cứng hoá mặt
đường bằng bê tông hoá, cơ cấu trong tổng nguồn vốn đầu tư chủ yếu là ngân sách
tỉnh và ngân sách huyện.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
66
Bảng 2.8. Nguồn vốn phát triển đường GTNT huyện Quảng Ninh giai đoạn 2006 – 2012
ĐVT: Triệu đồng
TT Danh mục
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
Năm
2012
Bình quân
2005 - 2009 2010 - 2012
I Kinh phí 23.330 18.350 18.879 37.857 13.632 29.068 42.524 19.285 28.408
Ngân sách tỉnh+TW 9.099 6.586 7.363 28.740 4.884 13.264 24.455 14.359 14.201
Ngân sách huyện 8.964 6.511 7.254 4.692 4.055 13.143 4.343 5.678 7.180
Ngân sách xã 849 591 687 900 2.200 1.497 330 609 1.342
Dân góp 4.418 4.662 3.575 3.525 1.748 1.164 396 3.242 1.103
Nguồn khác - - - - 745 13.000 0 4.582
TW hỗ trợ - - - - - - - 0 0
Bộ GTVT hỗ trợ - - - - - - - 0 0
Ngày công huy động - - - - 0 0 0,30 0 0.1
( Nguồn: Phòng kinh tế hạ tầng huyện Quảng Ninh)
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
67
Năm 2007, năm 2008 nguồn vốn có xu hướng giảm so với năm 2006 với
việc đầu tư chủ yếu là tu sửa các đường còn lại trong hệ thống đường bộ của huyện.
Đến năm 2009, nguồn vốn đầu tư cho đường GTNT lại tăng mạnh từ 18.879 triệu
đồng trong năm 2008 lên 37.857 triệu đồng trong năm 2009, với nguồn vốn từ trung
ương đầu tư cho GTNT là 1.493 triệu đồng được đầu tư sữa chữa cho hệ thống
đường giao thông vào các bản ở xã Trường Sơn nhằm mục đích rút ngắn khoảng
cách giữa đồng bằng và miền núi. Giai đoạn từ 2010 – 2012, đây là giai đoạn cả
nước nói chung và của huyện nói riêng đang thực hiện chương trình nông thôn mới,
nhằm đưa lại bộ mặt mới cho khu vực nông thôn Việt Nam. Vì vậy nguồn vốn đầu
tư cho hệ thống cơ sở hạ tầng ở nông thôn được chú trọng nhiều hơn.Tuy nền kinh
tế đang trong giai đoạn khủng hoảng, nguồn vốn đầu tư XDCB hạn chế nhiều, song
nguồn vốn đầu tư cho đường GTNT vẫn đẩy nhanh độ hơn so với những năm trước.
Cụ thể năm 2011, nguồn vốn đầu tư cho đường GTNT tăng 213% so với năm 2010
và năm 2012 tăng 146% so với năm 2011, bên cạnh đó cơ cấu nguồn vốn cũng có
sự thay đổi, nguồn vốn từ ngân sách xã ngày càng hạn chế thêm vào đó là huy động
được nguồn vốn từ các dự án, quỹ tín dụng,trong đó có sự đóng góp bằng ngày
công làm việc của nhân dân. Trong giai đoạn đầu thực hiện chương trình nông thôn
mới nên phần lớn là tu bổ, bảo trì, bảo dưỡng các công trình.
2.3.2. Hiệu quả sử dụng vốn NSNN đầu tư xây dựng đường GTNT huyện
Quảng Ninh
Vốn NSNN đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã
hội, là nguồn vốn chủ yếu trong việc đầu tư phát triển kinh tế hạ tầng, cơ sở vật
chất. Do đó, việc sử dụng nguồn vốn đó sao cho hiệu quả là vấn đề hàng đầu trong
2.3.2.1. Hiệu quả đầu tư
Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư từ NSNN trong việc phát triển hệ
thống đường GTNT là rất quan trọng. Nó là một trong những biện pháp nhằm thúc
đẩy sự phát triển của nền kinh tế, làm cho nền kinh tế nói chung và nền kinh tế xã
hội ở khu vực nông thôn nói riêng được phát triển bền vững hơn. Và hiệu quả đầu
tư của việc sử dụng vốn được thể hiện qua chỉ số ICOR.
Hiệu quả đầu tư của việc sử dụng nguồn vốn NSNN trong việc đầu tư phát
triển đường GTNT của huyện Quảng Ninh được thể hiện dưới bảng sau:
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
68
Bảng 2.9. Hiệu quả đầu tư vốn ngân sách nhà nước ở huyện Quảng Ninh giai đoạn 2006 – 2012
CHỈ TIÊU Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
Năm
2012
So sánh
2009/2006 2012/2010
Vốn đầu tư (trđ) 56.200 62.100 72.000 87.500 169.000 276.000 262.280 155,69 155,20
Vốn NSNN đầu tư GTNT (trđ) 23.330 18.350 18.879 37.857 13.632 29.068 42.524 162,27 311,94
GDP (trđ) 233.547 248.261 267.625 294.923 320.287 346.550 374.274 126,28 116,86
Tốc độ tăng GDP (%) 10,10 11,40 10,90 10,20 8,60 8,20 8,00 100,99 93,02
Tỷ suất vốn đầu tư (%) 24,06 25,01 26,90 29,67 52,77 79,64 70,08 123,32 132,80
TT vốn đầu tư GTNT (%) 41,51 29,55 26,22 43,27 8,07 10,53 16,21 104,24 200,87
ICOR 2,38 2,19 2,47 2,91 6,14 9,71 8,76 122,27 142,67
(nguồn: Văn phòng UBND huyện Quảng Ninh
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
69
Nhìn vào bảng 2.9 ta thấy, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư của huyện có xu
hướng giảm. Nếu như năm 2006 để có một đồng GDP tăng thêm thì cần đầu tư 2,38
đồng vốn, thì đến năm 2012 số vốn cần có thêm là 8,76 đồng, tăng lên 6,38 đồng so
với năm 2006 và tăng mạnh nhất trong năm 2010 là 6,14 và năm 2011 là 9,71. Điều
này cho ta thấy rằng số đồng vốn đầu để tạo ra một đồng GDP ngày càng cao, có
nghĩa là chi phí bỏ ra ngày càng lớn khi cùng tạo ra một đơn vị sản phẩm. Như vậy
hiệu quả sử dụng vốn đầu tư của huyện đã và đang bị giảm mạnh. Nguyên nhân, tốc
độ tăng trưởng kinh tế có xu hướng giảm do nền kinh tế đã và đang chịu ảnh hưởng
của cuộc khủng hoảng nền kinh tế toàn cầu, bên cạnh đó nguồn vốn đầu tư thì tăng
mạnh làm cho tỷ suất vốn đầu tư ngày càng tăng. Điều này cho thấy việc đầu tư của
huyện còn dàn trải, thời gian thi công kéo dài, nhiều công trình dỡ dang, dẫn đến
tình trạng ế động vốn trong quá trình thực hiện đầu tư. Phần lớn nguồn vốn là từ
NSNN nhưng hiệu quả đầu tư lại thấp, thất thoát vốn, lãng phí nguồn tài chính của
nhà nước. Đây là thực trạng khá phổ biến ở nước ta. Bên cạnh đó việc đầu tư của
huyện phần lớn là đầu tư vào cơ sở hạ tầng, tuy là rất quan trọng nhưng nó không
trực tiếp tạo ra sản phẩm cho nền kinh tế nên đây cũng là một nguyên nhân chính
làm cho chỉ số ICOR của huyện ngày càng cao.
Cũng theo bảng trên ta thấy rằng, tỷ trọng vốn đầu tư cho đường GTNT so
với vốn đầu tư có xu hướng giảm, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư chưa được hiệu quả
nhưng không có nghĩa là hiệu quả sử dụng vốn đầu tư đường GTNT không cao. Thể
hiện, trong năm 2006 tỷ trọng vốn đầu tư đường GTNT là 41,51% nhưng đến năm
2012 tỷ trọng này lại giảm xuống còn 16,21%, chỉ số ICOR của vốn đầu tư tăng từ
2,38 lên 8,76 trong năm 2012, nhưng thực chất nguồn vốn đầu tư đường GTNT lại
không tăng nhiều. Trong năm 2006, chỉ số ICOR là 2,38; tỷ trọng của vốn NSNN
đầu tư đường GTNT là 41,51%, để tăng thêm 1 đồng GDP thì cần 2,38 đồng vốn
đầu tư, trong đó sẽ có sự đóng góp của 0,99 đồng vốn đầu tư đường GTNT. Đến
năm 2012, để tạo ra 1 đồng GDP thì cần 1,02 đồng vốn đầu tư đương GTNT. Sự
đóng góp của nguồn vốn đầu tư đường GTNT giảm mạnh trong năm 2010, để tạo
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nang_cao_hieu_qua_su_dung_von_ngan_sach_nha_nuoc_dau_tu_xay_dung_duong_giao_thong_nong_thon_huyen_qu.pdf