Ngành nghề công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp (CN-TTCN): Công nghiệp
và tiểu thủ công nghiệp của huyện chiếm tỷ trọng rất thấp trong cơ cấu kinh tế.
Trong những năm gần đây, CN-TTCN đã bắt đầu có bước phát triển theo hướng
chuyển dịch cơ cấu kinh tế tăng dần tỷ trọng trong cơ cấu; bao gồm các ngành nghề
như may mặc, mộc dân dụng, nề, sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác quặng sắt,
sữa chữa cơ khí, hàn xì, điện tử dân dụng. Nhìn chung ngành nghề còn ít, quy mô
sản xuất còn nhỏ, giá trị và hiệu quả kinh tế đạt thấp. Năm 2005, GO đạt 4.657 triệu
đồng chiếm, năm 2007 đạt 5.170 triệu đồng (không tính xây dựng cơ bản), tăng so
với năm 2005 là 11%. Nếu tách phần xây dựng cơ bản ra giá trị sản xuất CN-TTCN
chiếm tỷ trọng không đáng kể trong tổng giá trị sản xuất. So với tiềm năng thì kết
quả đạt được còn quá nhỏ bé. Chính vì vậy để công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
thật sự đóng vai trò quan trọng trọng nền kinh tế huyện cần đề ra chủ trương thích
hợp và có các giải pháp tích cực, nhất là quan tâm đầu tư khai thác các lợi thế của
huyện như sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến gỗ, khai thác và tuyển quặng sắt, sản
xuất thức ăn gia súc từ nguồn nguyên liệu nông sản.
111 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 538 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao hiệu quả xóa đói giảm nghèo cho các hộ nông dân trên địa bàn huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hạ tầng, đời
sống các mặt của nhân dân từng bước có được nâng lên, 3 xã Hương Thọ, Sơn Thọ,
Hương Minh nằm trong chương trình 135 được nhà nước hỗ trợ đầu tư khá lớn. Tuy
nhiên hiện nay điều kiện phát triển kinh tế của vùng nhìn chung còn gặp nhiều khó
khăn. Tỷ lệ hộ nghèo vẫn còn nhiều, cuối năm 2008 tỷ lệ hộ đói nghèo cả vùng còn
hơn 35%.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
u
51
Bảng 2.10: Tình hình đói nghèo của huyện Vũ Quang thời kỳ 2005-2007
Chỉ tiêu Năm 2005 2006 2007 2007/2005
Số hộ (%) Số hộ (%) Số hộ (%) +/- (%)
1. Tổng số hộ
- Vùng 1
- Vùng 2
- Vùng 3
8.014
4.867
630
2.517
100
60,7
7,9
31,4
8.295
4.954
669
2.672
100
59,7
8,1
32,2
8.373
4.960
680
2.733
100
59,2
8,1
32,7
359
93
50
216
104,5
101,9
104,6
108,6
2. Hộ đói nghèo 4.009 50,02 3.950 47,62 3.962 44,09 -47 98
3. Nghèo theo vùng
- Vùng 1
- Vùng 2
- Vùng 3
2.395
296
1.318
49,2
46,9
52,3
2.307
349
1.294
46,5
52,1
48,4
2.394
317
1.251
48,2
46,6
45,7
-01
21
-67
99,9
107,1
94,9
(Nguồn số liệu lấy từ Niên giám thống kê huyện Vũ Quang từ 2005-2007)
Qua phân tích đánh giá chung về thực trạng đói nghèo của huyện Vũ Quang
theo 3 vùng sinh thái chúng tôi thấy rằng: Vùng nào có điều kiện cơ sở hạ tầng phục
vụ cho sản xuất và sinh hoạt tốt, có trình độ dân trí cao và kinh nghiệm sản xuất giỏi
thì vùng đó có mức sống cao và tỷ lệ đói nghèo ít hơn. Các hộ SXNN thuần túy
thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm sản xuất và thiếu kiến thức khoa học thì khả năng
thoát khỏi đói nghèo càng khó khăn. Mức sống giữa các vùng còn chênh lệch,
những vùng phân bố dân cư thưa, xa chợ, xa trung tâm kinh tế- văn hóa của huyện
và xã thì mức sống của người dân thấp hơn. Kết quả xóa đói giảm nghèo của huyện
qua 3 năm (2005-2007) tuy chưa cao nhưng so với với điều kiện khả năng của
huyện thì đó là một kết quả đáng khích lệ. Trong thời gian tới công tác XĐGN của
huyện còn gặp phải một số khó khăn nhất định, đòi hỏi các cấp lãnh đạo địa phương
phải nghiên cứu kỹ tình hình của địa phương mình và có giải pháp thích hợp để
công tác xóa đói giảm nghèo ngày càng đạt kết quả cao hơn.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
52
2.2.2. Kết quả điều tra ở các nhóm hộ
2.2.2.1. Khái quát về các xã điều tra
Cả 3 đơn vị điều tra, mỗi đơn vị đều có những lợi thế và khó khăn riêng, nếu
khảo sát đánh giá đúng thực trạng, tìm ra nguyên nhân dẫn tới đói nghèo đề ra giải
pháp phù hợp đều có thể khắc phục khó khăn, phát huy tiềm năng lợi thế để thoát
khỏi đói nghèo và phát triển đi lên. Tuy nhiên, cả 3 xã hiện nay đời sống một bộ
phận dân cư còn gặp nhiều khó khăn tỷ lệ hộ đói nghèo còn khá cao trên 32% trong
khi tỷ lệ hộ khá giàu chỉ chiếm chưa đầy 10%.
- Xã Đức Lĩnh: Có diện tích tự nhiên 2.414ha, trong đó đất sản xuất nông
nghiệp 567ha, tổng số hộ là 1.367 hộ, với 5.155 nhân khẩu, số lao động là 3095
người, là xã lớn nhất huyện, xã thuộc diện 135, có tiềm năng kinh tế tương đối lớn,
có thể phát triển một nền nông nghiệp đa dạng kể cả chăn nuôi và trồng trọt, ngoài
số diện tích trồng lúa và hoa màu xã còn có khả năng trồng các loại cây công nghiệp
có giá trị kinh tế cao như cao su, chè. Vị trí của xã nằm dọc đường tỉnh lộ 5 và ven
sông Ngàn Sâu thuận lợi cho việc giao lưu phát triển kinh tế với các địa phương
trong huyện cũng như với các huyện bạn nhất là với Đức Thọ và Hương Sơn và
Hương Khê. Trình độ dân trí của xã khá cao. Cơ sở hạ tầng bước đầu tư xây dựng
một cách cơ bản, nhất là hệ thống giao thông địa bàn dân cư phân bố rộng nhưng
giao thông đi lại thuận tiện, hệ thống hồ đập phục vụ tưới tiêu cho SXNN được xây
dựng, củng cố đáp ứng nhu cầu sản xuất, các công trình trụ sở, trường học, điện
thắp sáng, trạm xá, công trình chợ... được đầu tư xây dựng tương đối kiên cố. Tuy
vậy, tỷ lệ hộ nghèo năm 2007 cũng còn cao 52,3%, cuối năm 2008 có chủ trương rà
soát lại tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống còn gần 30%.
- Xã Hương Minh: Là xã thuộc vùng bán sơn địa, có diện tích tự nhiên
4.850ha, đất nông nghiệp chiếm 205ha (4,23%), đất lâm nghiệp 4.226ha (87,13%).
Tổng số hộ 628 hộ với 2.409 nhân khẩu, trong đó có 3071 lao động, trình độ dân trí
của xã khá cao. Xét về mọi mặt không bằng xã Đức Lĩnh song cũng có một số lợi
thế như điều kiện để phát triển chăn nuôi trâu bò đàn, nuôi ong, phát triển kinh tế
trang trại trồng các loại cây ăn quả như bưởi phúc trạch, cam, chanh... nếu đầu tư
thâm canh tốt có thể mang lại thu nhập cao. Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và đời
Trư
ờn
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
53
sống bước đầu được đầu tư xây dựng khá đầy đủ. Tỷ lệ hộ nghèo của xã năm 2007
là 55,8% (cao nhất huyện), cuối năm 2008 rà soát lại tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống còn
35%. Đây cũng là một bài toán khó cho chính quyền xã Hương Minh vì là một xã
hoàn toàn thuần nông, điều kiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế gần như bế tắc.
- Xã Hương Điền: Là xã vùng sâu, biên giới. Tổng diện tích tự nhiên là
3.065ha, đất nông nghiệp 104ha (3,39%), đất lâm nghiệp 2.514ha (82,05%); dân số
có 267 hộ với 1.140 nhân khẩu, hộ nghèo năm 2007 là 139 hộ (52,06%). Đời sống
nhân dân còn hết sức khó khăn cả về điều kiện để phát triển kinh tế cũng như đời
sống văn hóa tinh thần. Là xã duy nhất trong huyện không có ruộng, đất đai chủ yếu
là đồi núi, bạc màu, đất nông nghiệp quá ít ỏi, giao thông đi lại và điều kiện giao
lưu phát triển kinh tế trắc trở, trình độ dân trí thấp. Đặc biệt, Hương Điền là một
trong 2 xã nằm trong vùng giải tỏa lòng hồ thủy lợi Ngàn Trươi- Cẩm Trang hiện
nay dự án đã bắt đầu khởi công, đầu năm 2009 tiến hành di dân, hiện tại người dân
rất lo lắng và thiếu an tâm sản xuất, do vậy đã khó khăn lại càng khó khăn hơn,
công tác XĐGN đối với Hương Điền hiện tại cũng như trong tương lai là một thách
lớn cho chính quyền địa phương xã và huyện.
Bảng 2.11: Tình hình chung của 3 xã điều tra năm 2008.
Chỉ tiêu ĐVT Đức Lĩnh H. Điền H. Minh
1.Diện tích tự nhiên
- Đất nông nghiệp
- Đất lâm nghiệp
- Đất ở
- Đất chuyên dùng
- Đất chưa sử dụng
ha
ha
ha
ha
ha
ha
2.414
567
848
39
129
653
3.067
104
2.514
8
98
230
4.850
205
4.226
17
104
156
2. Dân số và lao động
- Dân số
- Số hộ
- Số lao động
người
hộ
người
5.155
1.367
3.095
1.140
267
452
2.409
628
1.061
3. Số thôn xóm thôn 15 6 10
4. Cơ sở hạ tầng
- Số hộ có điện hộ 1.360 260 620
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
i h
tế H
uế
54
- Số hộ dùng nước sạch
- Số km đường bêtông
- Số điện thoại cố định
-Số km mương cứng
- Số cán bộ y tế xã
hộ
km
máy
km
người
1.150
5
156
2,1
5 (1 B.Sỹ)
184
3
5
-
5
460
11
168
5,6
7 (1 B.Sỹ)
5. Văn hóa
- Số hộ có tivi
- Số làng vă hóa
- Số gia đình văn hóa
hộ
làng
GĐ
910
3
450
120
4
150
370
-
185
6. Đói nghèo
Tỷ lệ đói nghèo
hộ
%
715
52,3
139
52,1
351
55,8
7. Đối tượng chính sách
- Số gia đình liệt sỹ
- G.đình T. bệnh binh
- Đ tượng C độc Dcam
- Người có công
GĐ
GĐ
Người
Người
73
161
14
11
4
18
5
3
28
71
9
9
(Nguồn số liệu thu thập từ UBND các xã điều tra)
2.2.2.2. Năng lực sản xuất của các hộ điều tra
Để tiến hành sản xuất cần có một năng lực sản xuất nhất định, đó chính là
các yếu tố sản xuất chủ yếu của nông dân bao gồm: Đất đai, lao động, tư liệu sản
xuất và vốn. Đây là 4 yếu tố không thể thiếu trong quá trình tổ chức sản xuất Vì vậy
việc nâng cao năng lực sản xuất của các hộ nông dân nhằm tăng cường lực lượng
sản xuất, tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động trong SXNN, sản xuất ra ngày
càng nhiều sản phẩm cho xã hội. Chính vì vậy, đánh giá đúng năng lực sản xuất của
nông hộ có ý nghĩa vô cùng quan trọng để tìm ra nguyên nhân và có những giải
pháp thích hợp giúp cho hộ nông dân xóa được đói giảm được nghèo.
- Đất đai
Trong nông nghiệp, đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế
được, nó trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất với tư cách vừa là đối tượng
vừa là tư liệu lao động, đất đai là sản phẩm của tự nhiên và có trước lao động
nhưng sử dụng mang lại hiệu quả kinh tế hay không lại do chính bàn tay lao
động của con người. Đất đai hạn chế về mặt diện tích nhưng khả năng sản xuất
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
55
thì vô hạn nếu chúng ta biết quản lý và sử dụng một cách hợp lý. Vì vậy, trong
sản xuất nông nghiệp phải biết tận dụng đất đai và khai thác sử dụng một cách có
hiệu quả nhất là nâng cao hệ số sử dụng ruộng đất, mặt khác không những đầu tư
thâm canh vừa nâng cao năng suất cây trồng vừa bồi bổ tăng độ phì nhiêu cho
đất, chống bạc màu, xói lở và sử dụng quá mức các loại thuốc trừ sâu, phân bón
hóa học. Để biết rõ tình hình đất đai của các nông hộ ta nghiên cứu số liệu điều
tra ở bảng 2.12 như sau:
Bảng 2.12: Tình hình đất đai của các nhóm hộ điều tra
( Mỗi đơn vị điều tra nhóm hộ nghèo: 25 hộ; nhóm hộ không nghèo: 15 hộ)
Chỉ tiêu Hộ nghèo (a) (m2) Hộ không nghèo (b) (m2) Tỷ lệ b/a (lần)
DT/hộ DT/khẩu DT/hộ DT/khẩu Hộ Khẩu
Đức lĩnh (vùng 1)
- Đất ruộng
- Đất màu
- Đất cây lâu năm
- Đất lâm nghiệp
960
610
1108
-
259
159
289
-
1.596
1.523
1.390
2.333
374
357
325
546
1,66
2,49
1,25
-
1,44
2,24
1,12
-
- Đất vườn ao
- Đất thủy sản
- DT canh tác/hộ
70
-
2.748
18
-
725
766
-
5.275
179
1.781
10,9
1,92
9,94
-
2,45
H. Điền (vùng 2)
- Đất ruộng
- Đất màu
- Đất cây lâu năm
- Đất lâm nghiệp
- Đất vườn ao
- Đất thủy sản
- DT canh tác/hộ
-
664
440
-
560
-
1.664
-
247
164
-
208
-
619
-
3.213
1.046
-
950
-
5.209
-
817
266
-
241
-
1.324
-
4,80
2,37
-
1,69
-
3,13
-
3,31
1,62
-
1,15
-
2,14
H. Minh (vùng 3)
- Đất ruộng
- Đất màu
681
685
173
175
1.889
1040
315
257
2,77
1,52
1,82
1,46
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
56
- Đất cây lâu năm
- Đất lâm nghiệp
- Đất vườn ao
- Đất thủy sản
- DT canh tác/hộ
500
-
300
-
2.166
127
-
46
-
521
826
5.000
1000
-
9.755
138
833
167
-
1.710
1,65
-
3,33
-
4,50
1,08
-
3,6
-
3,28
BQ/DT cây H. năm 1.200 337 3.087 706 2,57 2,09
BQ/DT cây L. năm 682 193 1.087 243 1,59 1,25
BQ/DT ĐL. nghiệp - - 3.666 460 - -
(Nguồn số liệu điều tra thực tế năm 2008)
+ Giữa 3 vùng sinh thái cho thấy bình quân đất canh tác/hộ/khẩu có sự chênh
lệch khá lớn. Ở vùng 1 đất canh tác bình quân/hộ đối với hộ nghèo là 2.748m2, hộ
không nghèo là 5.275m2 gấp 1,92 lần; ở vùng 2 đất canh tác bình quân hộ nghèo là
1.664m2, hộ không nghèo là 5.209m2 gấp 3,13 lần; ở vùng 3 đất canh tác bình quân
/hộ nghèo 2.166m2, hộ không nghèo là 9.755m2, gấp 4,5 lần. Như vậy, đối với
nhóm hộ nghèo vùng 1 có diện tích canh tác lớn nhất, kế đó đến vùng 2 và vùng 3;
đối với nhóm hộ không nghèo thì ngược lại vùng 3 có diện tích canh tác lớn nhất kế
đó đến vùng 1 và vùng 2.
Diện tích cây trồng hàng năm bình quân/hộ của nhóm hộ nghèo là 1.200m2,
nhóm hộ không nghèo là 3.087m2, gấp 2,57 lần; bình quân diện tích cây lâu năm
nhóm hộ không nghèo gấp 1,59 lần nhóm hộ nghèo; đặc biệt đất lâm nghiệp nhóm
hộ nhóm hộ nghèo hầu như không có chỉ có nhóm hộ không nghèo bình quân hộ có
3.666m2 vì hộ nghèo hầu hết là hộ mới thành lập sau này không có đất lâm nghiệp
hoặc các hộ không có khả năng sản xuất nên họ đã san nhượng cho hộ khác. Điều
kiện canh tác mỗi vùng cũng có sự khác nhau rõ rệt, vùng 1 điều kiện canh tác
tương đối thuận lợi hơn, đất chủ yếu là đất phù sa dễ làm, đất ruộng và đất hoa màu
tương đương nhau đất hoa màu trồng được 2-3 vụ lạc, đậu, ngô, khoai... còn đất lúa
hầu hết trồng được cả 2 vụ (đông xuân và hè thu). Ở vùng 2, xã hương Điền không
có đất ruộng chỉ có đất trồng hoa màu, xã Hương Quang đất ruộng chiếm 30%, đất
trồng hoa màu chiếm 70%, đất đai chủ yếu là đất đồi và ven đồi núi. Điều kiện canh
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
in
tế H
uế
57
tác không khó lắm nhưng đòi hỏi phải đầu tư phân bón, kỹ thuật; bố trí được các
loại cây trồng chính như lạc, đậu, ngô, khoai, sắn. Ở vùng 3 đất trồng lúa và hoa
màu cũng tương đương nhau điều kiện canh tác chỉ có xã Hương Minh là thuận lợi
hơn, đất đai tốt hơn các xã khác. Ruộng chủ yếu là 1 vụ, đất hoa màu hầu hết là đất
đồi, ven đồi, đất sét, độ màu mỡ kém và năng suất thấp.
+ Qua điều tra khảo sát giữa hộ nghèo và hộ không nghèo. Hộ nghèo ít đất
hơn là do đất đai nông nghiệp ở khu vực bắc miền Trung trở ra được chia theo nghị
định 64/CP ngày 27/9/1993 của Chính phủ nên những người sinh con trước mốc thì
được chia đất, còn những người sinh sau mốc thì không có đất. Ngược lại những
người chết sau mốc thì đất vẫn không rút. Chính vì vậy dẫn tới hiện tượng thừa
hoặc thiếu đất nông nghiệp diễn ra khá phổ biến ở các địa phương nói chung trong
đó có huyện Vũ Quang. Các hộ mới tách ra, hầu hết là thiếu đất sản xuất và thường
là hộ nghèo. Một số nguyên nhân khác dẫn tới nghèo đói như do thiếu lao động,
thiếu vốn, thiếu kiến thức KHKT, đông con. Nhưng có thể nói rằng đất đai là tư liệu
lao động quan trọng vô cùng đối với người nông dân, hiệu quả sản xuất nông nghiệp
là nguồn thu nhập chính đối với họ. Vì vậy việc nghiên cứu để có một cơ cấu cây
trồng, vật nuôi hợp lý giữa các vùng, khai thác tốt tiềm năng trong thiên nhiên, đảm
bảo điều kiện để thâm canh cây trồng, vật nuôi là động lực thúc đẩy sản xuất phát
triển, giúp cho các hộ nông dân tăng thu nhập và cải thiện cuộc sống.
- Nhân khẩu và lao động của nhóm hộ điều tra
+ Quy mô nhân khẩu của hộ: Đặc diểm chung trong cả nước là quy mô
nhân khẩu của hộ nghèo thường cao hơn nhóm hộ không nghèo, nhưng ở huyện
Vũ Quang qua điều tra cho thấy kết quả ngược lại nhóm hộ không nghèo có quy
mô nhân khẩu cao hơn nhiều so với nhóm hộ nghèo: Ở vùng 1 nhóm hộ nghèo
bình quân mỗi hộ có 3,84 nhân khẩu, nhóm hộ không nghèo bình quân mỗi hộ có
4,26 nhân khẩu cao hơn nhóm hộ nghèo 1,11 lần; Ở vùng 2 nhóm hộ nghèo bình
quân mỗi hộ có 4,2 nhân khẩu, nhóm hộ không nghèo bình quân mỗi hộ có 6 nhân
khẩu cao hơn nhóm hộ nghèo 1,4 lần; Ở vùng 3, nhóm hộ nghèo bình quân mỗi hộ
có 2,68 nhân khẩu, nhóm hộ không nghèo bình quân mỗi hộ có 3,9 nhân khẩu cao
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
in
tế H
uế
58
hơn nhóm hộ nghèo 1,46 lần. Bình quân chung cả 3 vùng quy mô gia đình của
nhóm hộ nghèo là 3,56 nhân khẩu, nhóm hộ không nghèo là 4,73 nhân khẩu cao
hơn nhóm hộ nghèo là 1,32 lần. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do hộ
nghèo là các hộ mới ra ở riêng thường là các cặp vợ chồng trẻ mới có 1-2 con,
hoặc một số hộ già cả, tàn tật, neo đơn mất sức lao động không nơi nương tựa
cũng nghèo khổ với lý do đó mà ở huyện Vũ Quang hộ nghèo có bình quân nhân
khẩu nhỏ hơn hộ không nghèo. Hộ không nghèo thường là các hộ thành lập lâu
hơn, có điều kiện phát triển kinh tế hơn, nhóm hộ này đông nhân khẩu và nhiều
lao động hơn, họ làm nhiều nghề kiếm sống do đó thu nhập gia đình cao hơn, hơn
nữa họ có kinh nghiệm, phương tiện làm ăn, đất đai nhiều hơn nên họ thoát nghèo
với lý đó quy mô nhân khẩu, lao động nhóm hộ không nghèo ở huyện Vũ Quang
cao hơn nhóm hộ nghèo.
+ Lao động là yếu tố cơ bản nhất quyết định sự tồn tại và phát triển của
loài người là hoạt động có mục đích của con người tác động vào thế giới tự nhiên
tạo ra của cải vật chất phục vụ cuộc sống con người, sử dụng nguồn lao động hợp lý
ở nông thôn không những là điều kiện quan trọng để tăng khối lượng sản phẩm mà
còn tạo điều kiện để phân công lao động xã hội, đáp ứng nhu cầu lao động cho công
nghiệp, dịch vụ và các lĩnh vực sản xuất khác, đối với hộ gia đình sử dụng tốt nguồn
lao động là cơ sở để tạo ra thu nhập và nâng cao mức sống. Thực trạng lao động của
các nhóm hộ qua số liệu điều tra thực tế cho thấy: Ở vùng 1 bình quân lao động/hộ
của nhóm hộ nghèo là 1,76 lao động, của nhóm hộ không nghèo là 2,66 lao động
cao hơn nhóm hộ nghèo là 1,5 lần; Ở vùng 2 bình quân lao động/hộ của nhóm hộ
nghèo là 2,2 lao động, của nhóm hộ không nghèo là 5,4 lao động cao hơn nhóm hộ
nghèo 2,4 lần; Ở vùng 3 bình quân lao động/hộ của nhóm hộ nghèo là 1,16 lao
động, nhóm hộ không nghèo là 3,4 lao động cao hơn nhóm hộ nghèo 2,9 lần. Bình
quân chung cả 3 vùng nhóm hộ nghèo bình quân hộ gia đình có 1,7 lao động, nhóm
hộ không nghèo có 3,8 lao động cao hơn nhóm hộ nghèo 2,2 lần. Nguyên nhân dẫn
đến tình trạng này cũng dễ hiểu như đã trình bày trên nhóm hộ không nghèo có quy
mô gia đình lớn hơn, họ nhiều lao động, gia đình ít ốm đau, ít con nhỏ, chỉ cần có
đủ phương tiện làm ăn là họ thoát nghèo một cách dễ dàng.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
59
Ở khía cạnh khác ta thấy nhóm hộ nghèo tỷ lệ người ăn theo lao động cao
hơn nhóm hộ không nghèo. Ở vùng 1 bình quân nhân khẩu/lao động của nhóm hộ
nghèo là 2,2 nhân khẩu, còn nhóm hộ không nghèo là 1,6 nhân khẩu; Ở vùng 2 bình
quân nhân khẩu/lao động của nhóm hộ nghèo là 1,89 nhân khẩu còn nhóm hộ không
nghèo là 1,1 nhân khẩu; Ở vùng 3 bình quân nhân khẩu/lao động của nhóm hộ
nghèo là 2,31 nhân khẩu còn nhóm hộ không nghèo là 1,15 nhân khẩu như vậy cả 3
vùng tỷ lệ người ăn theo lao động của nhóm hộ nghèo đều cao hơn nhiều so với
nhóm hộ không nghèo (từ 1,4 đến 2 lần). Đây cũng là một trong những nguyên
nhân chính dẫn đến nghèo đói của nhóm hộ nghèo.
Bảng 2.13: Tình hình nhân khẩu và lao động của các nhóm hộ điều tra
Chỉ tiêu ĐVT
Hộ nghèo
(a)
Hộ không
nghèo (b) (b/a)
Vùng 1
Bình quân khẩu/hộ
Bình quân L.động/hộ
Bình quân nhân khẩu/L.động
Trình độ học vấn/L.động
khẩu
L.động
khẩu
lớp
3,84
1,76
2,18
9,00
4,26
2,66
1,60
10,5
1,11
1,51
-
1,16
Vùng 2
Bình quân khẩu/hộ
Bình quân L.động/hộ
Bình quân nhân khẩu/L.động
Trình độ học vấn/L.động
khẩu
L.động
khẩu
lớp
4,16
2,20
1,89
8,00
6
5,4
1,1
8,50
1,4
2,4
-
1,23
Vùng 3
Bình quân khẩu/hộ
Bình quân L.động/hộ
Bình quân nhân khẩu/L.động
Trình độ học vấn/L.động
khẩu
L.động
khẩu
lớp
2,68
1,16
2,31
8,5
3,93
3,40
1,15
9,00
1,46
2,93
-
1,05
B.quân chung khẩu/hộ khẩu 3,56 4,73 1,32
B.quân chung L.động/hộ L.động 1,71 3,82 2,23
(Nguồn số liệu điều tra thực tế năm 2008)
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
60
Ngoài ra việc sử dụng thời gian lao động ở địa bàn nông thôn cũng còn
nhiều bất cập, mùa cày, bừa, gieo, trỉa, thu hoạch 2 vụ chính đông xuân và hè thu
người nông dân phải làm tất bật, vất vả nhưng thời gian trước và sau thời vụ sản
xuất thì nông dân lại thiếu việc làm (nông nhàn). Thiếu việc làm ảnh hưởng tới
thu nhập, không đảm bảo chi tiêu cho gia đình. Vì vậy mà một số lao động đã đi
tìm việc làm nơi khác, có số họ đi theo thời vụ khi thời vụ sản xuất đến họ về, có
số đi khỏi địa phương làm ăn mỗi năm chỉ về thăm gia đình một lần. Số thời gian
lao động sử dụng ở nông thôn chỉ đạt trên 60% (từ 17-20 công/tháng tức 204-240
công/ năm).
+ Trình độ học vấn của lao động, ở vùng nông thôn tương đối đồng đều. Văn
hóa là yếu tố quan trọng giúp cho người nông dân nắm bắt KHKT linh động sáng
tạo trong sản xuất và phát triển kinh tế. Hộ nghèo lao động có trình độ học vấn thấp
hơn so với hộ không nghèo, nhóm hộ nghèo bình quân là 8,1 lớp, nhóm hộ không
nghèo bình quân là 9,5 lớp. Nguyên nhân vì hầu hết họ xuất phát từ các gia đình
nghèo đông con trước đây họ không có điều kiện học hành nên thường họ có trình
độ học vấn thấp hơn. Vì vậy, để giúp họ nhanh chóng thoát khỏi đói nghèo cần phải
giúp họ nâng cao trình độ, nhận thức mọi mặt nhất là kiến thức làm ăn, KHKT. Đây
là giải pháp quan trọng trong công tác XĐGN mà các cấp lãnh đạo địa phương cần
phải quan tâm.
- Một số đặc điểm của chủ hộ
Chủ hộ có ảnh hưởng lớn đến thu nhập và chi tiêu của gia đình, họ thường là
người đưa ra quyết định liên quan đến quá trình sản xuất cũng như kế hoạch tiêu
dùng. Tuổi tác và trình độ học vấn có liên quan đến hiệu quả thực hiện các quyết
định đó.
+ Tuổi của chủ hộ: Qua điều tra cho thấy tuổi của chủ hộ của nhóm hộ nghèo
biến động lớn hơn (từ 26- 86 tuổi), phần lớn hộ nghèo chủ hộ lớn tuổi hoặc trẻ tuổi
do mới thành lập hộ. Nhóm hộ không nghèo tuổi chủ hộ ít biến động hơn khoảng từ
35 đến dưới 60 tuổi.
Ở vùng 1, nhóm hộ nghèo dưới 40 tuổi chiếm 16%, độ tuổi từ 40- 60
chiếm 32%, trên 60 tuổi chiếm 52%, tuổi trung bình là 53,6 tuổi. Nhóm hộ
Trư
ờng
Đạ
i h
c K
inh
tế H
uế
61
không nghèo dưới 40 tuổi chiếm 20%, từ 40- 60 tuổi chiếm 60%, trên 60 tuổi
chiếm 20%, tuổi trung bình là 51,5 tuổi. Như vậy, ở vùng này hộ nghèo chủ yếu
tập trung những hộ lớn tuổi mất sức lao động, hộ không nghèo đa số những hộ
trong độ tuổi từ 40 đến dưới 60 tuổi là độ tuổi chín chắn, có sức khỏe và đã có
thời gian tích lũy về kinh tế.
Ở vùng 2, nhóm hộ nghèo dưới 40 tuổi chiếm 36%, từ 40- 60 tuổi chiếm 40%,
trên 60 tuổi chiếm 24% tuổi trung bình là 42,1 tuổi. Nhóm hộ không nghèo, dưới 40
tuổi hầu như không có, tuổi từ 40- 60 chiếm 80%, trên 60 tuổi chiếm 20%, tuổi bình
quân của nhóm hộ không nghèo là 52,5 tuổi, cao hơn nhiều so với nhóm hộ nghèo. Ở
vùng này, hộ nghèo chủ yếu là những hộ trẻ tuổi mới thành lập hộ, thiếu đất đai,
phương tiện làm ăn, có một số hộ già cả bệnh tật mất sức lao động trở nên nghèo đói.
Vùng 3, nhóm hộ nghèo dưới 40 tuổi chiếm 28%, từ 40- 60 tuổi chiếm 36%,
trên 60 tuổi chiếm 36%, trung bình là 51,8 tuổi. Nhóm hộ không nghèo dưới 40 tuổi
chiếm 26,6%, từ 40- 60 tuổi chiếm 73,4%, trên 60 tuổi hầu như không có, tuổi trung
bình là 44,9 tuổi. Qua nghiên cứu cả 3 vùng có thể nói rằng tuổi tác cũng có ảnh
hưởng nhất định đến mức độ giàu nghèo của các nhóm hộ. Hộ nghèo thường là
những hộ mới thành lập thiếu kinh nghiệm, phương tiện làm ăn, chưa có thời gian
tích lũy kinh tế hoặc là những hộ già cả, ốm đau bệnh tật, hoạn nạn. Hộ không
nghèo thường là những hộ trong độ tuổi 40- 60 tuổi, độ tuổi bản lĩnh nhất, đủ thời
gian để tích lũy kinh nghiệm sản xuất, cơ sở vật chất, định hướng cho gia đình làm
kinh tế đạt hiệu quả cao nhất.
Bảng 2.14: Tuổi của chủ hộ theo loại hộ và theo vùng sinh thái
Chỉ tiêu
Hộ nghèo Hộ không nghèo
số hộ tỷ lệ (%) số hộ tỷ lệ(%)
Vùng 1:
- Dưới 40 tuổi
- Từ 40-60 tuổi
- Trên 60 tuổi
- Trung bình
25
4
8
13
53,6
100
16
32
52
15
3
9
3
51,5
100
20
60
20
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
62
Vùng 2:
- Dưới 40 tuổi
- Từ 40-60 tuổi
- Trên 60 tuổi
- Trung bình
25
9
10
6
42,1
100
36
40
24
15
-
12
3
52,5
100
-
80
20
Vùng 3:
- Dưới 40 tuổi
- Từ 40-60 tuổi
- Trên 60 tuổi
- Trung bình
25
7
9
9
51,8
100
28
36
36
15
4
11
-
44,9
100
26,6
73,4
-
Bình quân
- Dưới 40 tuổi
- Từ 40-60 tuổi
- Trên 60 tuổi
- Trung bình
75
20
27
28
49,2
100
26,7
36
37,3
45
7
21
17
49,6
100
15,6
46,7
37,7
(Nguồn số liệu điều tra thực tế năm 2008)
+ Trình độ học vấn của chủ hộ: Trình độ học vấn của chủ hộ cũng có ảnh hưởng
rất lớn đến mức độ giàu nghèo của các hộ gia đình, nhất là trong việc tiếp thu KHKT,
quá trình tổ chức điều hành sản xuất cũng như chi tiêu của gia đình. Nếu chủ hộ có
trình độ học vấn cao họ biết học tập tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm làm ăn, nắm bắt và
vận dụng nhanh những thông tin bổ ích cho sản xuất và đời sống của gia đình và
thường họ tự thoát nghèo, chỉ trừ những trường hợp đặc biệt mới rơi vào nghèo khổ.
Ở vùng 1 và vùng 3, chủ hộ có trình độ học vấn khá cao, nhóm hộ nghèo
trình độ trung bình là 8 lớp, nhóm hộ không nghèo vùng 1 trung bình 9,93 lớp, vùng
3 là 9,4 lớp. Còn vùng 2, vùng biên giới xa xôi khó khăn nên trình độ dân trí thấp
hơn, nhóm hộ nghèo trình độ học vấn trung bình 6,24 lớp, nhóm hộ không nghèo
trung bình 9,3 lớp trình độ học vấn giữa 2 nhóm hộ chênh lệch khá xa. Cả 3 vùng
nhóm hộ nghèo trình độ học vấn bình quân là 7,47 lớp, nhóm hộ không nghèo trình
độ học vấn bình quân là 9,55 lớp cao hơn nhiều so với nhóm hộ nghèo điều đó
Trư
ờng
Đạ
i ọ
c K
inh
tế H
uế
63
chứng tỏ trình độ học vấn ảnh hưởng rất lớn đến mức độ nghèo giàu của các nhóm
hộ. Đặc điểm này cho thấy việc nâng cao trình độ dân trí cho người dân là hết sức
cần thiết, muốn nhanh chóng XĐGN một trong những giải pháp hữu hiệu là không
ngừng nâng cao trình độ dân trí. Các cấp chính quyền cần xem đây là nhiệm vụ cấp
thiết trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương mình.
Bảng 2.15: Trình độ học vấn của chủ hộ
Chỉ tiêu
Hộ nghèo Hộ không nghèo
Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%)
Vùng 1:
- Chưa tốt nghiệp THCS
- Tốt nghiệp THCS
- Tốt nghiệp THPT
- Trung bình (năm)
25
12
12
1
8,08
100
48
48
4
15
2
7
6
9,93
100
13,3
46,7
40
Vùng 2:
- Chưa tốt nghiệp THCS
- Tốt nghiệp THCS
- Tốt nghiệp THPT
- Trung bình (năm)
25
18
5
2
6,24
100
72
20
8
15
1
11
3
9,33
100
6,7
73,3
20
Vùng 3:
- Chưa tốt nghiệp THCS
- Tốt nghiệp THCS
- Tốt nghiệp THPT
- Trung bình (năm)
25
13
9
3
8,08
100
52
36
12
15
-
13
2
9,4
100
-
86,7
13,3
Bình quân:
- Chưa tốt nghiệp THCS
- Tốt nghiệp THCS
- Tốt nghiệp THPT
- Trung bình (năm)
75
43
26
6
7,47
100
57,3
34,7
8
45
3
31
11
9,55
100
6,7
68,9
24,4
(Nguồn số liệu điều tra thực tế năm 2008)
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
64
- Tư liệu sản xuất của nhóm hộ điều tra
Tư liệu sản xuất là yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất của các nông hộ,
nó ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất lao động và GTSX. Công cụ lao động của người
nông dân chủ yếu là trâu bò cày kéo, cày bừa, cuốc xẻng,
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nang_cao_hieu_qua_xoa_doi_giam_ngheo_cho_cac_ho_nong_dan_tren_dia_ban_huyen_vu_quang_tinh_ha_tinh_79.pdf