Luận văn Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Kinh doanh Nhà Thừa Thiên Huế

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN . i

LỜI CẢM ƠN . ii

TÓM LƯỢC LUẬN VĂN. iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT . iv

DANH MỤC BẢNG.v

DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH. viii

PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU .1

1. Tính cấp thiết của đề tài .1

2. Mục tiêu nghiên cứu.2

2.1. Mục tiêu chung.2

2.2. Mục tiêu cụ thể.3

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn .3

3.1. Đối tượng nghiên cứu.3

3.2. Phạm vi nghiên cứu của luận văn .3

4. Phương pháp nghiên cứu.3

4.1. Nghiên cứu sơ bộ .4

4.2. Nghiên cứu chính thức .4

4.2.1. Đối tượng điều tra .4

4.2.2. Phương pháp xử lý .5

4.2.3. Phương pháp phân tích.5

5. Những đóng góp của luận văn .6

6. Cấu trúc của luận văn.6

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .7

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CẠNH TRAN VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH

CỦA DOANH NGHIỆP .7

1.1. Cơ sở lý luận về cạnh tranh.7

1.1.1. Các quan niệm về cạnh tranh .7

1.1.2. Phân loại cạnh tranh .8

1.1.3. Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường.11

1.2. Lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.12

1.2.1. Khái niệm về năng lực cạnh tranh.12

1.2.2. Mối quan hệ giữa các cấp độ của năng lực canh tranh .15

1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.16

1.2.4. Sự cần thiết của việc nâng cao năng lực cạnh tranh .19

1.3. Những đặc trưng trong cạnh tranh của ngành xây dựng.20

1.3.1. Một số khái niệm về hoạt động xây dựng và doanh nghiệp xây dựng .20

1.3.2. Đặc điểm sản phẩm xây dựng .21

1.3.3. Đặc điểm của thị trường xây dựng.22

1.3.4. Một số chỉ tiêu chí phản ánh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xâydựng .24

1.3.5. Phương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.36

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ

PHẦN KINH DOANH NHÀ THỪA THIÊN HUẾ .42

2.1. Tổng quan về công ty.42

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển .42

2.1.2. Đặc điểm ngành nghề kinh doanh.44

2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.44

2.1.4. Tình hình tài sản-nguồn vốn của công ty giai đoạn 2011-2014.48

2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2011-2014 .51

2.1.6. Kết quả tham gia đấu thầu của công ty cổ phần Kinh doanh Nhà ThừaThiên

Huế trong giai đoạn từ năm 2011 – 2014.54

2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Kinh doanh Nhà Thừa

Thiên Huế.56

2.2.1. Nguồn nhân lực của công ty.56

2.2.2. Năng lực tài chính của công ty.59

2.2.3. Công nghệ, máy móc thiết bị thi công của công ty.63

2.2.4. Năng lực marketing của công ty .64

2.3. Đánh giá chung năng lực cạnh tranh tổng hợp của công ty Cổ phần Kinh doanh

Nhà Thừa Thiên Huế.66

2.3.1.Thông tin chung về đối tượng được điều tra, phỏng vấn.66

2.3.2. Tầm quan trọng của các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh đối với các

doanh nghiệp xây lắp ở Thừa Thiên Huế.67

2.3.3. Đánh giá năng lực cạnh tranh tổng hợp của công ty Cổ phần Kinh doanh Nhà

Thừa Thiên Huế và các đối thủ .73

2.3.4. Đánh giá ảnh hưởng của một số nhân tố đến năng lực cạnh tranh của công ty

cổ phần kinh doanh Nhà Thừa Thiên Huế .76

2.4. Đánh giá của chuyên gia về mức độ của các tiêu chí phản ánh năng lực cạnh

tranh của công ty Cổ phần Kinh doanh Nhà Thừa Thiên Huế.84

2.4.1. Thông tin chung về đối tượng được điều tra, phỏng vấn.84

2.4.2. Mức độ của các tiêu chí phản ánh năng lực cạnh tranh của công ty Cổ phần

Kinh doanh Nhà Thừa Thiên Huế.86

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH

TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH NHÀ THỪA THIÊN HUẾ.101

3.1. Định hướng phát triển kinh tế của tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 .101

3.1.1. Lựa chọn hướng phát triển đột phá .101

3.1.2. Định hướng ưu tiên phát triển đến năm 2020 .102

3.2. Kế hoạch năm 2015 và định hướng phát triển của công ty cổ phần Kinh doanh

Nhà Thừa Thiên Huế đến 2020.103

3.2.1. Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2015 .103

3.2.2. Định hướng phát triển đến năm 2020 .103

3.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần Kinh

doanh Nhà Thừa Thiên Huế đến năm 2020 .104

3.3.1. Đổi mới, sắp xếp hoàn thiện công tác tổ chức nhân sự và lao động tiền lương;

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của công ty .105

3.3.2. Nâng cao hiệu quả công tác quản lý, điều hành.106

3.3.3. Hoàn thiện và nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng .107

3.3.4. Đầu tư và nâng cao công tác quản lý, sử dụng hiệu quả tài sản, thiết bị .109

3.3.5. Nâng cao năng lực tài chính.109

PHẦN III: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ.112

1. Kết luận .112

2. Một số kiến nghị.113

2.1. Đối với cơ quan nhà nước có thẩm quyền, các chủ đầu tư .113

2.2. Đối với Công ty cổ phần Kinh doanh Nhà Thừa Thiên Huế .113

TÀI LIỆU THAM KHẢO.115

PHỤ LỤC.118

Biên bản của Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

Bản nhận xét luận văn của phản biện 1

Bản nhận xét luạn văn của phản biện 2

pdf142 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 506 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Kinh doanh Nhà Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uật kế toán quy định nhưng có hạn chế một số mặt do phân cấp hạch toán. Kế toán chính chịu trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động kinh tế phát sinh tại đơn vị; tổ chức công tác hạch toán kế toán tại đơn vị như theo hướng dẫn nghiệp vụ của phòng tài chính kế toán công ty; cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác số liệu kế toán, báo cáo thống kê, báo cáo quyết toán định kỳ theo quy định cùa công ty; được quyền bảo lưu ý kiến và đề xuất chính kiến của mình nếu xét thấy những chỉ đạo của hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị trưởng vi phạm Điều lệ công ty và Pháp luật nhà nước hiện hành. Bên cạnh các chức danh trên còn có một số chức danh khác như: Chỉ huy trưởng công trình, cán bộ kỹ thuật công trình, chủ nhiệm, chủ trì, kiến trúc sư, kỹ sư, cán bộ tư vấn... Các phòng ban và đơn vị trực thuộc:  Các phòng nghiệp vụ: Phòng kế hoạch - kiểm soát nội bộ, bộ phận tổ chức - hành chính, phòng quản lý thi công, phòng kế toán – tài chính, ban quản lý dự án, các công trường xây dựng.  Các đơn vị trực thuộc: Xí nghiệp tư vấn xây dựng, các xí nghiệp, đội xây dựng, xí nghiệp thi công cơ giới, xí nghiệp, đội thi công điện, nước, xưởng cơ khí, phòng LAS. Các mối quan hệ hoạt động: - Quan hệ giữa giám đốc với các phòng, đơn vị trực thuộc và nhân viên là quan hệ quản lý và bị quản lý. - Quan hệ giữa các phòng ban (bộ phận) với nhau là quan hệ phối hợp và có vị trí ngang nhau. Quan hệ giữa các phòng ban (bộ phận) với các đơn vị trực thuộc là quan hệ phối hợp, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát. - Các đơn vị trực thuộc có tính độc lập, quan hệ giữa các đơn vị trực thuộc là hợp tác, hỗ trợ cùng có lợi và có vị trí ngang nhau. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 48 2.1.4. Tình hình tài sản-nguồn vốn của công ty giai đoạn 2011-2014 Bảng 2.1. Tình hình tài sản - nguồn vốn của công ty qua 4 năm 2011 – 2014 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2012/2011 2013/2012 2014/2013 Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- % +/- % TỔNG TÀI SẢN 189.748 100 247.580 100 258.292 100 166.792 100 57.833 30,48 10.712 4,33 -91.500 -35,43 A. TSNH 169.501 89,33 228.684 92,37 239.351 92,67 151.941 91,10 59.183 34,92 10.667 4,66 -87.410 -36,52 1.Tiền và các khoảnTĐT 988 0,58 1.818 0,79 2.225 0,93 1.873 1,23 830 84 407 22,39 -352 -15,82 2. Khoản phải thu 93.678 55,27 111.818 48,90 139.734 58,38 106.005 69,77 18.140 19,36 27.916 24,97 -33.729 -24,14 3. Hàng tồn kho 71.246 42,03 112.410 49,16 95.529 39,91 42.214 27,78 41.164 57,78 -16.881 -15,02 -53.315 -55,81 4. TSNH khác 3.589 2,12 2.637 1,15 1.863 0,78 1.849 1,22 -952 -26,52 -775 -29,38 -14 -0,75 B. TSDH 20.247 10,67 18.896 7,63 18.941 7,33 14.851 8,90 -1.351 -6,67 45 0,24 -4.090 -21,59 1. TSCĐ 10.056 49,67 11.358 60,11 13.629 71,95 10.753 72,40 1.302 12,95 2.271 19,99 -2.876 -21,10 2. Các khoản ĐTTC DH 81 0,40 81 0,43 70 0,37 50 0,34 0 0 -11 -13,58 -20 -28,57 3.Bất động sản đầu tư 0 0 0 0 0 1.182 7,96 0 0 0 0 1.182 100 4. TSDH khác 10.110 49,93 7.457 39,46 5.242 27,68 2.866 19,30 -2.653 -26,24 -2.215 -29,70 -2.376 -45,33 TỔNG NGUỒN VỐN 189.748 100 247.580 100 258.292 100 166.792 100 57.833 30,48 10.712 4,33 -91.500 -35,43 A. NỢ PHẢI TRẢ 172.780 91,06 229.532 92,71 233.376 90,35 159.863 95,85 56.752 32,85 3.844 1,67 -73.513 -31,50 1. Nợ ngắn hạn 163.337 94,53 216.978 94,53 132.311 56,69 158.807 99,34 53.641 32,84 -84.667 -39,02 26.496 20,03 2. Nợ dài hạn 9.443 5,47 12.554 5,47 101.065 43,31 1.056 0,66 3.111 32,95 88.511 705,04 -100 -98,96 B. VCSH 16.968 8,94 18.048 7,29 24.916 9,65 6.929 4,15 1.080 6,36 6.868 38,05 -17.987 -72,19 1. Vốn chủ sở hữu 16.894 99,56 18.015 99,82 24.883 99,87 6.929 100 1.121 6,63 -15.132 -84,00 4.046 140,34 2. Nguồn KP& quỹ khác 74 0,44 33 0,18 33 0,13 0 0 -41 -55,41 0 0 -33 -100 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 49 Qua bảng số liệu, ta thấy: Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty qua 4 năm có nhiều biến động, cụ thể như sau: - Xét về tài sản: Tổng giá trị tài sản năm 2012 là 247.580trđ, tăng 57.833tđ, tương ứng tăng 30,48% so với năm 2011. Trong đó, TSNH tăng 34,92%, còn TSDH giảm 6,67%. Đến năm 2013, những con số này tiếp tục tăng lên. Tổng tài sản tăng 10.712trđ, tương ứng tăng 4,33%; còn TSDH tăng 45trđ, tương ứng tăng 0,24%. Đây là một dấu hiệu tốt, chứng tỏ công ty đang mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. Nhưng, năm 2014 tổng tài sản lại giảm mạnh còn 166.792trđ, tương ứng giảm 35,43% so với năm 2013. + Xét riêng về TSNH, ta thấy: Khoản phải thu luôn chiếm tỷ trọng lớn, năm 2011 là 55,27%, năm 2012 là 48,9%, năm 2013 là 58,28%,và năm 2014 tăng lên 69,77%. Điều này cho thấy công ty đang bị chiếm dụng vốn bởi các khách hàng, hiệu quả sử dụng tài sản lưu động chưa cao (giả sử các yếu tố tác đọng khác không đổi thì nguyên nhân chính có thể xuất phát từ tình trạng khó khăn của ngành xây dựng trong những năm gần đây đã đặt công ty trong tình trạng buộc phải đưa ra những chính sách gia hạn thanh toán để thu hút khách hàng). Giá trị hàng tồn kho cũng chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng TSNH của công ty. Năm 2011 là 42,03%, năm 2012 là 49,16%, tăng 57,78% so với năm 2011. Và năm 2013, 2014 mặc đù giảm tỷ trọng nhưng nawm 2014 vẫn chiếm đến 27,78%. Nguyên nhân là do công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây lắp, sản phẩm là các công trình có thời gian thi công và hoàn thành qua nhiều kỳ nên lượng sản phẩm dở dang khá lớn, cũng như cần một lượng lớn nguyên vật liệu kịp thời cho việc sản xuất. Tuy nhiên lượng hàng tồn kho lớn sẽ làm tăng chi phí sản xuất do có nhiều chi phí phát sinh trong quá trình tồn trữ như chi phí về nhà cửa, kho hàng, tiền thuê nhà đất, lương nhân viên quản lý hàng tồn kho và nhiều chi phí phát sinh khác..Về tiền và các khoản tương đương tiền, cũng như tài sản lưu động khác, đều chiếm tỷ lệ nhỏ trong TSNH của công ty. Các khoản tiền năm 2011 chiếm 0,58%; năm 2012 chiếm 0,79%, năm 2013 cũng chỉ chiếm 0,93%, sang năm 2014 chiếm 1,23% trong tổng TSNH. Trong thời kỳ lạm phát, kinh tế khó khăn như hiện nay thì điều này sẽ ảnh hưởng đến tình hình thanh toán của công ty. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 50 + Xét riêng về TSDH: TSCĐ là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn trong TSDH. Năm 2011, TSCĐ chiếm 49,67%, năm 2012 chiếm 60,11%, và năm 2013 là 71,95% tăng 20,23% so với năm 2012, tương ứng tăng 2.271trđ. Nguyên nhân là do năm 2013, công ty đầu tư mua sắm thêm nhiều trang thiết bị để mở rộng sản xuất kinh doanh. Nhưng, năm 2014 lại giảm 21,10%, tương ứng giảm 2.876trđ, nguyên nhân có thể là tình hình kinh doanh công ty đang gặp khó khan à nó kéo theo tổng tài sản cũng giảm 91.500trđ. - Xét về nguồn vốn: Ta thấy nợ phải trả luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn. Năm 2012, tỷ lệ NPT là 92,71%, tăng 32,85%, tương ứng tăng 56.752trđ so với năm 2011. Năm 2013, tỷ lệ này trong tổng nguồn vốn mặc dù giảm nhưng vẫn chiếm đến 90,35 %, tăng 6,53%, tương ứng tăng 3.844trđ so với năm 2012. Và năm 2014, tỷ lệ này chiếm 95,85% trong tổng ngồn vốn, nhưng lại giảm 71.513trđ, tương ứng 31,50% so vơi năm 2013. Trong đó nợ ngắn hạn là khoản mục với tỷ lệ lớn, nợ ngắn hạn từ 2011 đến 2014 lần lượt là 94,53%, 94.53% , 56,69% và 99,34%. Còn VCSH thì chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng nguồn vốn. Năm 2011 là 8,94%, năm 2012 là 7,29%, tăng 6,36%, tương ứng tăng 1.080trđ. Và năm 2013, VCSH tăng 38,05% so với năm 2012, nhưng cũng chỉ chiếm 9,65% trong tổng nguồn vốn. Như vậy nguồn vốn công ty chủ yếu huy động từ các khoản vay mà lớn nhất là vay ngắn hạn. Đây là một dấu hiệu không tốt cho hoạt động kinh doanh của công ty, cho thấy khả năng tự chủ tài chính của công ty còn thấp. Đến năm 2014, VCSH lại giảm mạnh 17.987trđ, tương ứng 72,19% so với năm 2013, nguyên nhân là do các cổ đông rút vốn khi tình hình kinh doanh công ty khó khăn.ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 51 2.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2011-2014 Bảng 2.2. Tình hình kết quả kinh doanh của công ty qua 4 năm 2011 – 2014 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2012/2011 2013/2012 2014/2013 +/- % +/- % +/- % 1. DT thuần về BH và CCDV 216.255 250.625 197.768 189.377 34.370 15,89 -52.857 -21,09 -8.391 -4,24 2. Giá vốn hàng bán 192.725 224.930 175.381 186.393 32.205 16,71 -49.549 -22,03 11.012 6,28 3. LN gộp về BH và CCDV 23.530 25.695 22.387 2.984 2.165 9,20 -3.308 -12,87 -19.403 -86,67 4. DT hoạt động tài chính 159 46 21 18 -113 -71,07 -25 -54,35 -3 -14,29 5. Chi phí tài chính 10.679 13.541 15.248 17.534 2.862 26,80 1.707 12,61 2.286 14,99 Trong đó lãi vay phải trả 10.679 13.523 15.237 17.415 2.844 26,63 1.714 12,67 2.178 14,29 6. Chi phí QLDN 9.554 9.562 6.851 8.395 8 0,08 -2.711 -28,35 1.544 22,54 7. LN thuần từ HĐKD 3.456 2.638 309 -22.927 -818 -23,67 -2.329 -88,29 -23.236 -7.519,74 8. Thu nhập khác 0 624 938 6.316 624 314 50,32 5.378 573,35 9. Chi phí khác 0.09 71 163 1.654 71 72,00 92 129,58 1.491 914,72 10. LN khác -0,09 553 775 4.662 553 -614.444,44 222 40,14 3.887 501,55 11. Tổng LN kế toán trước thuế 3.456 3.191 1.084 -18.265 -265 -7,67 -2.107 -66,03 -19.349 -1.784,96 12. Chi phí thuế TNDN 1.146 330 980 -312 -816 -71,20 650 196,97 -1.292 -131,84 13. LN sau thuế TNDN 2.310 2.861 104 -17.953 551 23,85 -2.757 -96,36 -18.057 -17.362,50 (Nguồn: Phòng Kế toán - Tài chính, Công ty CP Kinh doanh Nhà ) ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 52 Qua bảng số liệu, ta thấy: Nhìn chung các chỉ tiêu đều có sự biến động qua các năm, cụ thể như sau: Về DT thuần BH và CCDV: năm 2012 đạt 250.625trđ, tăng 34.370trđ, tương ứng tăng 15,89% so với năm 2011. Năm 2013 có sự giảm sút đáng kể so với năm 2012 (giảm 52.857trđ, tương ứng giảm 21,09 %). Và năm 2014 tiếp tục giảm so với năm 2013 (giảm 8.391trđ, tương ứng 4,24%). Bên cạnh đó, GVHB cũng có sự biến động mạnh khi năm 2012 tăng 16,71% so với năm 2011 nhưng năm 2013 giảm 22,03% so với năm 2012. Còn năm 2014 tăng 11.012trđ, tương ứng 6,28% só với năm 2013. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, sự thay đổi của giá vốn là do giá cả đầu vào luôn biến động, nhất là chi phí nguyên vật liệu và chi phí nhân công ngày càng tăng đồng thời xu hướng thay đổi của giá vốn cũng tương ứng với sự biến động của doanh thu. Tất cả những điều này làm cho lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ cũng biến động theo: Năm 2012 tăng 9,2% so với năm 2011 trong khi năm 2013 lại giảm 12,87% so với năm 2012. Năm 2014 tiếp tục giảm mạnh đến 86,67% so với năm 2013. Điều này một phần phản ánh tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đang có dấu hiệu phát triển chậm lại, mặt khác thể hiện tình trạng khó khăn chung của ngành xây dựng, bất động sản trong năm 2013, 201 bởi theo nhận định từ hội nghị tổng kết hoạt động của ngành thì năm 2013, 2014 là năm chứng kiến rất nhiều sự biến động của ngành xây dựng, thị trường bất động sản vẫn chưa thể khởi sắc, gặp rất nhiều khó khăn mặc dù đã có những chuyển biến đáng ghi nhận so với năm 2012. Về chi phí BH và chi phí QLDN: Với công ty, chi phí BH là một khoản mục chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng chi phí, nên được công ty gộp vào chi phí QLDN. Năm 2012, chi phí QLDN có tăng so với năm 2011 (tăng 0,08%, tương ứng tăng 8trđ, nhưng năm 2013, chi phí này lại giảm 28,235%, tương ứng giảm 2.711trđ, nhưng năm 2014, chi phí QLDN lại tăng 22,54% so với năm 2013, chứng tỏ đã rất cố gắng công ty vẫn chưa kiểm soát được chi phí này. Về DT hoạt động tài chính và chi phí tài chính, ta thấy: DT hoạt động tài chính giảm qua các năm, trái ngược với chiều hướng tăng lên của chi phí tài chính ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 53 là tăng qua các năm. Doanh thu tài chính năm 2012 giảm 71,10% so với 2011, năm 2013 giảm 53,57% so với 2012 và doanh thu năm 2014 giảm 14,29% so với năm 2013 do một số công trình thiếu kế hoạch vốn (Công trình HTKT khu TĐC phục vụ giải tỏa Đại học Huế, Trung tâm phòng chống HIV, Trung tâm VHTT Thanh thiếu niên huyện Nam Đông ...), do điều chỉnh, thay đổi thiết kế nhiều (Công trình thoát nước Đống Đa - Điện Biên Phủ,...) làm cho tiến độ thi công bị kéo dài. Năm 2012, chi phí tài chính là 13.541trđ tăng 26,80% , tương ứng tăng 2.862trđ so với năm 2011. Năm 2013 tăng 12, 61% so với năm 2012 và năm 2014 tăng 4,99%, tương ứng tăng 2.286tr so với năm 2013. Trong diều kiện các yếu tố khác không đổi thì nguyên nhân chính của tình trạng trên là do trong giai đoạn 2011-2013 công ty đầu tư mở rộng SXKD nên cần nhiều vốn và khoản chi phí lãi vay phải trả tương ứng tăng lên. Chi phí lãi vay cao là do một số công trình Chủ đầu tư thiếu nguồn vốn thanh toán hoặc đã có kế hoạch vốn nhưng lại vướng mắc về thủ tục xây dựng cơ bản, công tác quyết toán vốn đầu tư công trình hoàn thành không được các Chủ đầu tư quan tâm đúng mức hoặc do công trình vượt tổng mức đầu tư quá lớn. Đây cũng là yếu tố quan trọng làm cho LN thuần từ HĐKD năm 2012 giảm 23,67%, tương ứng giảm 818trđ so với 2011 và năm 2013, LN thuần từ HĐKD giảm đến 88,29%, tương ứng giảm 2.329trđ so với năm 2012, và LN thuần từ HĐKD năm 2014 giảm 23.236trđ so ới năm 2013. Đây là một dấu hiệu không tốt về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chính của công ty. Về LN khác, đây là chỉ tiêu có sự biến động lớn, tuy nó đóng vai trò không đáng kể trong tổng LN của công ty. Năm 2012 tăng 61.444,4% so với năm 2011, tương ứng tăng 553trđ. Năm 2013 tăng 40,14%, tương ứng tăng 222trđ so với năm 2012. Biến động bất thường này là do thu nhập khác của công ty chủ yếu là từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ; mà cuối năm 2012 và 2013, công ty tiến hành thanh lý nhiều loại máy móc cũ kỹ để mua sắm các loại máy móc mới phục vụ cho công tác thi công các dự án lớn. Về chỉ tiêu LN sau thuế TNDN, năm 2012 đạt 2.861trđ, tăng 23,85% tương ứng tăng 551trđ so với năm 2011. Năm 2013 lại giảm đến 96,36%, tương ứng giảm ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 54 2.757trđ so với năm 2012. Năm 2014 giảm mạnh đến 17.362,50%, tương ứng giảm 18.057trđ so với năm 2013.Sự biến động này một lần nữa thể hiện hoạt động kinh doanh của công ty đang có giảm sút. Nhìn chung, xu hướng phát triển và kết quả kinh doanh của công ty hiện nay đang có dấu hiệu suy giảm. Trong tương lai, công ty cần có những biện pháp phù hợp tìm kiếm cơ hội kinh doanh mới mà chủ yếu là các hợp đồng xây dựng, thu hút các dự án đầu tư của nhà nước. Trong chiến lược phát triển lâu dài, công ty nên phối hợp với hoạt động tài chính và các hoạt động khác nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh cho công ty, cũng như tạo ra sự phát triển bền vững. 2.1.6. Kết quả tham gia đấu thầu của công ty cổ phần Kinh doanh Nhà Thừa Thiên Huế trong giai đoạn từ năm 2011 – 2014 Những năm gần đây, Công ty CP kinh doanh nhà Thừa Thiên Huế đã không ngừng đầu tư, đổi mới máy móc thiết bị (MMTB), dây chuyền công nghệ, tăng cường công tác điều hành quản lý, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề...Với chiến lược đầu tư đúng hướng đã làm tăng khả năng tranh thầu với các đối thủ cạnh tranh, giúp công ty thắng thầu nhiều công trình có giá trị lớn. Trong giai đoạn 2011-2014, giá trị tham gia đấu thầu các công trình của công ty đạt hơn 881 tỷ đồng thì giá trị trúng thầu của công ty đạt tới 630 tỷ đồng. Đây là một thành tích rất xuất sắc của công ty. Bảng 2.3: Kết quả đấu thầu xây dựng của công ty giai đoạn 2011- 2014 Địa bàn tham gia Các công trình dự thầu Các công trình thắng thầu Tần suất trúng thầu (%) Số lượng Giá trị (tỷ đồng) Số lượng Giá trị (tỷ đồng) số lượng giá trị Thành phố Huế 55 857.4 35 554.2 63,6 64.6 Các Huyện 24 146.3 11 75.9 45,8 51,8 Trong toàn Tỉnh 79 881.7 46 630.1 58.2 71,5 (Nguồn: Phòng Kế toán - Tài chính, Công ty CP Kinh doanh Nhà ) ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 55 Qua số liệu dưới đây cho thấy xác xuất trúng thầu về số lượng và giá trị trên toàn Tỉnh là 58,2% và 71,5%, tại thành phố Huế là 63,6% và 64,1%, còn các Huyện là 45,8% và 51,8%. Nhìn chung, công ty thường tập trung tham gia đấu thầu phần lớn tại thành phố Huế với khả năng trúng thầu là rất cao, còn tại các Huyện thì thấp hơn cả về số lượng và khả năng trúng thầu. Với nhiều doanh nghiệp xây dựng có trình độ năng lực tổ chức cao, thiết bị hiện đại, đồng bộ, khả năng tài chính lớn cùng cạnh tranh thì xác suất trúng thầu và giá trị các gói thầu trúng thầu của công ty như vậy là tương đối tốt so với các doanh nghiệp xây dựng khác. Bảng 2.3: Một số công trình tiêu biểu công ty đã trúng thầu từ năm 2011 - 2014 TÊN CÔNG TRÌNH CHỦ ĐẦU TƯ GIÁ TRỊ HĐ (1000đồng) THỜI GIAN 1. Công trình dân dụng Bệnh viện tâm thần TT Huế Sở Y tế TT Huế 17.979.294 2009-2011 Trung tâm hành chính Tp Huế UBND Tp Huế 159.496.920 2009-2013 Nhà học 4 tầng Khoa Luật Đại học Huế 13.066.818 2012-2013 Trường THCS Nguyễn Tri Phương Ban ĐT&XD tỉnh TTH 37.702.072 2010-2014 Khách sạn Thuận Hóa (Lancaster Boutique Hotel) Công ty CP TM và DV Thuận Phú 67.000.000 2011-2014 Trung tâm phòng chống HIV- AIDS tỉnh Thừa Thiên Huế Sở Y tế Thừa Thiên Huế 14.560.106 2013-2014 2. Công trình công nghiệp Nhà máy sợi Phú Hưng tại Khu công nghiệp Phú Bài, TT Huê Tập đoàn Dệt May Việt Nam 25.581.206 2013-2014 Nhà máy sản xuất Frit- Khu công nghiệp La Sơn TT Huế Công ty TNHH VITTO 21.130.955 2013-2014 Nhà máy Dược phẩm đạt chuẩn GMP-WHO tại phường Tứ Hạ Công ty TNHH Sinh dược phẩm Hera 7.076.930 2013-2014 Nhà máy May Phú Đa Công ty CP Dệt may Thiên An Phú 13.030.892 2014 ĐA ̣I ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 56 TÊN CÔNG TRÌNH CHỦ ĐẦU TƯ GIÁ TRỊ HĐ (1000đồng) THỜI GIAN 3. Công trình thủy lợi, giao thông, hạ tầng kỹ thuật Cống thoát nước đường Đống Đa và Điện Biên Phủ Ban QLDA Cải thiện MT Nước Tp Huế 90.260.231 2013-2014 Hạ tầng kỹ thuật Khu tái định cư phục vụ giải tỏa ĐH Huế (2,32ha) tại phường An Tây Đại học Huế 15.780.000 2013-2015 Công trình Cải tạo sông ngòi thuộc DA Cải thiện Môi trường Nước Thành phố Huế Ban QLDA Cải thiện Môi trường Nước Thành phố Huế 58.175.440 2014-2015 Việc các nhà thầu xây dựng tham gia đấu thầu ngày càng tăng đã gây nên sức ép nặng nề với công ty. Nhiều doanh nghiệp có lợi thế về năng lực tài chính, thiết bị, kinh nghiệm và năng lực tổ chức thi công đã gây khó khăn cho Công ty trong quá trình cạnh tranh. Chính vì thế cần phải tìm hiểu kỹ nguyên nhân dẫn đến thất bại, cũng như thành tích đạt được trong công tác đấu thầu từ đó để rút kinh nghiệm trong thời gian tới nhằm nâng cao hơn nữa khả năng tranh thầu, giúp công ty phát triển vững mạnh hơn trong tương lai. 2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Kinh doanh Nhà Thừa Thiên Huế Tren cơ sở dữ liệu thứ cấp thu thập được, luận văn tiến hành đánh giá khái quát về năng lực cạnh tranh của công ty theo các yếu tố: nguồn nhân lực; năng lực tài chính; công nghệ, máy móc thiết bị và năng lực marketing. 2.2.1. Nguồn nhân lực của công ty Con người là yếu tố hết sức quan trọng quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. Nguồn nhân lực có trình độ, tay nghề, được tổ chức bố trí hợp lý sẽ góp phần nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm làm tăng NLCT của công ty. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 57 Bảng 2.5: Tổng hợp cán bộ chuyên môn kỹ thuật của công ty năm 2014 Đơn vị tính: người STT Cán bộ chuyên môn Sốlượng Theo thâm niên Tỷ lệ %=5 năm>=10 năm>20 năm I Trình độ trên Đại học 02 02 0,76 1 - Thạc sỹ Kinh tế 02 02 II Trình độ Đại học 131 28 08 86 09 50,20 1 - Kỹ sư xây dựng 70 70 2 - Kỹ sư Điện 11 09 02 3 - Kiến trúc sư 05 04 01 4 - Kỹ sư Kinh tế xây dựng 02 02 5 - Cử nhân Tin học 02 01 01 6 - Cử nhân Kinh tế 39 10 08 12 09 7 - Cử nhân Anh văn 01 01 8 - Cử nhân Địa chất 01 01 III-Trình độ Cao đẳng 08 03 04 01 3,06 1 - Cao đẳng Xây dựng 08 03 04 01 IV- Trình độ Trung cấp 28 15 03 07 03 10,73 1 - Trung cấp Xây dựng + Điện 23 13 03 06 01 2 - Trung cấp kế toán 05 02 01 02 V- Công nhân có tay nghề 92 35,25 (Nguồn: Phòng Kế toán - Tài chính, Công ty CP Kinh doanh Nhà ) ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 58 Bảng 2.5 cho biết cơ cấu về các chuyên ngành đào tạo của công ty phân theo trình độ qua đó cho biết trình độ chuyên môn hoá và khả năng đa dạng hóa của công ty. Với đội ngũ lao động dày dặn kinh nghiệm và năng lực giúp công ty đủ điều kiện phát triển sản xuất kinh doanh, đáp ứng cho công ty đảm nhận nhiều công trình từ đó đã liên tục gặt hái được nhiều thành công trong công việc sản xuất kinh doanh của mình khi liên tiếp trúng nhiều gói thầu. Uy tín của công ty không ngừng được củng cố và phát triển. Theo Bảng 2.6, cơ cấu công nhân kỹ có trình độ chuyên môn kĩ thuật của công ty chiếm tỷ lệ cao trong tổng số lao động, bậc thợ chiếm tỷ trọng lớn là 3/7 và 4/7 phù hợp với yêu cầu của ngành xây dựng cơ bản. Xét về thâm niên công tác đa phần là làm việc trong nghề trên 5 năm trở lên. Như vậy đa số CBCNV trong công ty là những người có trình độ tay nghề cao, kinh nghiệm làm việc dày dặn đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội. Họ đã gắn bó với công ty từ rất lâu, hiện nay họ là đội ngũ chủ lực của công ty. Bảng 2.6: Tổng hợp công nhân kỹ thuật của công ty năm 2014 Đơn vị tính: người TT Ngành nghề Số lượng Bậc 1/7 Bậc 2/7 Bậc 3/7 Bậc 4/7 Bậc 5/7 Bậc 6/7 Bậc 7/7 1 - Thợ nề 853 478 295 42 25 13 2 - Thợ sắt 73 32 22 12 7 3 - Thợ mộc 64 25 24 9 6 4 -Thợ hàn, thợ cơ khí, lái xe 45 12 17 16 5 - Thợ điện 47 12 15 7 13 6 - Thợ khác 30 20 10 7 - Thợ nước 38 13 15 7 3 8 - Bảo vệ, thủ kho 20 Tổng cộng 1.170 0 0 580 393 94 70 13 (Nguồn: Phòng Kế toán - Tài chính, Công ty CP Kinh doanh Nhà ) ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 59 Cũng như các công ty hoạt động sản xuất kinh doanh ngành xây dựng, cơ cấu lao động của công ty bao gồm hai bộ phận chính là: - Lao động biên chế và có hợp đồng lao động dài hạn: Là lực lượng lao động cố định của công ty được tuyển dụng chính thức với mục đích phục vụ lâu dài cho công ty. - Lao động theo mùa vụ: Là những người lao động tự do được công ty ký hợp đồng lao động với thời hạn dưới 3 tháng và chấm dứt hợp đồng lao động với công ty sau khi công trình kết thúc. Đặc điểm dễ nhận thấy nhất của số lao động là: đa số là lao động phổ thông lấy từ các địa phương nơi có công trình thi công. Số lượng không ổn định thường có sự biến động theo từng thời kỳ hoạt động của năm. 2.2.2. Năng lực tài chính của công ty Năng lực tài chính có tầm quan trọng quyết định đối với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và đặc biệt đối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản nói riêng. Khi tham gia dự thầu các gói thầu xây dựng, năng lực tài chính ảnh hưởng trực tiếp đến những quyết định về kỹ thuật, phương pháp tổ chức thi công, đầu tư công nghệ, tiến độ công trình và phương án lựa chọn giá dự thầu. Với khả năng tài chính dồi dào, doanh nghiệp có thể tham gia đấu thầu nhiều công trình khác nhau, có nhiều cơ hội để đầu tư trang thiết bị thu công nhằm đáp ứng kịp thời quy trình công nghệ hiện đại. Đồng thời sẽ tạo được niềm tin đối với các tổ chức tín dụng và các nhà cung cấp vật tư hàng hoá. Bảng 2.7: Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính tại công ty giai đoạn 2011 – 2014 Chỉ tiêu Năm2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 So sánh (%) 12/11 13/12 14/13 I. Hệ số khả năng thanh toán 1. Khả năng thanh toán hiện hành (lần) 1,03 1,05 1,81 0,96 1,02 1,72 0,53 2. Khả năng thanh toán nhanh (lần) 0,60 0,54 1,09 0,69 0,90 2,02 0,63 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 60 Chỉ tiêu Năm2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 So sánh (%) 12/11 13/12 14/13 3. Khả năng thanh toán tức thời (lần) 0,006 0,008 0,017 0,011 1,33 2,12 0,65 II. Chỉ số hiệu quả hoạt động 1. Vòng quay hàng tồn kho (vòng) 3,03 2,23 2,07 4,49 0,74 0,93 2,17 2. Vòng quay TSCĐ (lần) 21,51 22,06 14,51 17,61 1,02 0,66 1,21 3. Vòng quay tổng tài sản (lần) 1,14 1,01 0,76 1,13 0,89 0,75 1,49 III. Tỷ số khả năng sinh lời 1. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (%) 1,07 1,14 0,05 -9,48 106,54 4,39 - 18.960 2. Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (%) 1,22 1,15 0,04 -10,76 94,26 3,48 -269 3. Tỷ suất lợi nhuận trên VCSH (%) 13,61 15,85 0,42 -259,09 116,46 2,65 - 61.688 (Nguồn: Phòng kế toán - tài chính công ty) Qua Bảng 2.7 và 2.8 ta có được sự đánh giá toàn diện về tình hình năng lực tài chính của công ty và có sự so sánh với một số công ty xây dựng khác. Cụ thể: * Về khả năng thanh toán - Khả năng thanh toán hiện hành: Nếu như năm 2011 hệ số này, một đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 1,03 đồng TSLĐ, có khả năng trả hết nợ ngắn hạn đúng hạn và đến năm 2011 và 2012, hệ số này đảm bảo tương ứng là 1,054 đồng và 1,81 đồng TSLĐ > 1, cho thấy công ty vẫn đáp ứng được điều kiện năng lực tài chính khi tham gia đấu thầu các công trình xây dựng. Năm 2014, hệ số này là 0.96 đồng TSLĐ ~ 1, tuy công ty vẫn có khả năng trả nợ đúng hạn nhưng cũng cảnh báo hiện tượng thiếu vốn gây khó khăn cho hoạt động SXKD của công ty. So sánh khả năng thanh toán của công ty với 2 đối thủ cạnh tranh thì 2 công ty được so sánh có kết quả tốt hơn công ty CP Kinh doanh Nhà Thừa Thiên Huế. - Khả năng thanh toán nhanh: Qua 4 năm ta thấy hệ số này có sự biến động do

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnang_cao_nang_luc_canh_tranh_cua_cong_ty_co_phan_kinh_doanh_nha_thua_thien_hue_4823_1912194.pdf
Tài liệu liên quan