MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan. i
Lời cảm ơn . ii
Tóm lược luận văn . iii
Danh mục các từ viết tắt. iv
Danh mục hình, biểu đồ .v
Danh mục các bảng . vi
Mục lục. viiii
PHẦN MỞ ĐẦU.1
1. Tính cấp thiết của đề tài.1
2. Mục tiêu của đề tài.3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.3
4. Phương pháp nghiên cứu .3
5. Kết cấu của đề tài.5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .6
1.1. Lý luận cơ bản về cạnh tranh.6
1.1.1. Khái niệm.6
1.1.2. Các loại hình cạnh tranh.7
1.1.2.1. Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường .7
1.1.2.2. Căn cứ vào phạm vi ngành kinh tế.8
1.1.2.3. Căn cứ vào mức độ cạnh tranh.8
1.1.2.4. Căn cứ vào tính chất của cạnh tranh .9
1.1.3. Cạnh tranh của doanh nghiệp.10
1.1.3.1. Cạnh tranh trong việc lựa chọn yếu tố đầu vào.10
1.1.3.2 Cạnh tranh trong quá trình sản xuất .10
1.1.3.3. Cạnh tranh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm.10
1.1.4. Vai trò của cạnh tranh.11
1.1.4.1. Vai trò đối với nền kinh tế quốc dân.11
1.1.4.2. Vai trò đối với doanh nghiệp.11
1.1.4.3. Vai trò đối với người tiêu dùng.11
1.2. Lý luận về năng lực cạnh tranh.12
1.2.1. Khái niệm về năng lực cạnh tranh.12
1.2.2. Các nhân tố tác động tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp .14
1.2.2.1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp.15
1.2.2.2. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp .17
1.2.3. Lợi thế cạnh tranh.19
1.2.4. Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết của Michael E. Porter .19
1.2.4.1. Chiến lược tổng chi phí thấp .20
1.2.4.2. Chiến lược khác biệt hóa.21
1.2.4.3. Chiến lược trọng tâm.22
1.2.5. Sự cần thiết của việc nâng cao năng lực cạnh tranh .22
1.3. Kinh nghiệm của một số nước về nâng cao năng lực cạnh tranh của các
doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường .23
1.3.1. Trung Quốc.23
1.3.1.1. Chính phủ luôn khuyến khích doanh nghiệp tạo ra nhiều sản phẩm
cho xã hội .24
1.3.1.2. Lựa chọn và đầu tư thỏa đáng cho một số công ty làm trụ cộtphát triển.24
1.3.1.3. Hỗ trợ gián tiếp cho xuất khẩu.25
1.3.1.4. Hỗ trợ xúc tiến thương mại .25
1.3.2. Thái Lan .25
1.3.2.1. Tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng và cải cách hành chính.26
1.3.2.2. Chủ động đa dạng hóa sản phẩm.26
1.3.2.3. Chú trọng đến lĩnh vực khoa học công nghệ.26
1.3.2.4. Chú trọng đến việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.27
1.3.3. Nhật Bản .27
1.3.3.1. Kế thừa và phát huy truyền thống văn hóa, giáo dục dân tộc .27
1.3.3.2. Đầu tư cho khoa học kỹ thuật .28
1.3.3.3. Chú trọng xây dựng thương hiệu .28
1.3.3.4. Có ý thức cao trong việc sử dụng các nguồn lực .28
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN SÔNG GIANH .30
2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .30
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty cổ phần Sông Gianh.30
2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy.31
2.1.3. Đặc điểm thị trường và đối tượng phục vụ.34
2.1.3.1. Đặc điểm các khu vực thị trường .34
2.1.3.2. Đặc điểm đối tượng phục vụ .35
2.1.4. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2007-2009.36
2.2. Đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Sông Gianh .37
2.2.1. Các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty
cổ phần Sông Gianh .37
2.2.1.1. Chất lượng nguồn nhân lực và năng lực tổ chức quản lý.37
2.2.1.2. Năng lực tài sản.45
2.2.1.3. Năng lực tài chính .49
2.2.1.4. Năng lực Marketing .51
2.2.1.5. Doanh thu, sản lượng .70
2.2.1.6. Uy tín, thương hiệu .72
2.2.1.7. Hoạt động nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới .73
2.2.2. Các nhân tố bên ngoài tác động đến năng lực cạnh tranh của Công ty
cổ phần Sông Gianh .76
2.2.2.1. Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô.76
2.2.2.2. Các nhân tố thuộc môi trường vi mô.79
2.2.3. Đánh giá của cán bộ nhân viên về năng lực cạnh tranh của Công ty
cổ phần Sông Gianh .84
2.2.4. Lợi thế cạnh tranh của công ty.86
160 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 557 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Sông Gianh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố liệu bảng 2.18) cho thấy: không có sự khác biệt của các
nhóm khách hàng theo mức thu nhập, độ tuổi, diện tích đất nông nghiệp, giới tính,
trình độ văn hóa (các mức ý nghĩa lớn hơn 0,05). Nhìn chung các nhóm khách hàng
đều đồng ý những thế mạnh của sản phẩm phân bón Sông Gianh.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
57
c. Chính sách phân phối
+ Kênh phân phối: kênh phân phối là tập hợp các tổ chức mà qua đó người
bán thực hiện bán sản phẩm cho người sử dụng hoặc người tiêu dùng cuối cùng.
Nói cách khác kênh phân phối là một nhóm các tổ chức và cá nhân tham gia vào
quá trình đưa hàng hoá từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng.
(0)
(1)
(2)
Hình 2.2 : Hệ thống kênh phân phối của công ty
“Nguồn: Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật - Thị trường, Công ty CP Sông Gianh”
Hiện nay, kênh phân phối của công ty theo dạng kênh truyền thống, các cấp
của kênh này bao gồm:
- Kênh trực tiếp (cấp 0): công ty bán sản phẩm trực tiếp từ nhà máy cho
khách hàng tiêu dùng cuối cùng, khách hàng của kênh này bao gồm những người
mua lẻ và nhóm khách hàng tổ chức ký hợp đồng thường xuyên với công ty như hệ
thống các nông trường, các dự án, các công ty cao su...
- Kênh 1 cấp: kênh thông qua 1 đại lý rồi đến khách hàng cuối cùng.
- Kênh 2 cấp: kênh thông qua trung gian là đại lý cấp 1 (tổng đại lý) đến đại
lý cấp 2 rồi đến khách hàng tiêu dùng cuối cùng.
+ Phương thức bán hàng, giao hàng:
Phương thức bán hàng cho đại lý được quy định trong hợp đồng làm đại lý
với công ty về: trách nhiệm của mỗi bên, các chế độ ưu đãi bán hàng, quy định mức
chiết khấu, mức dư nợ, điều khoản về phương thức và thời hạn thanh toán... Hàng
CÁC
ĐƠN VỊ
SẢN
XUẤT
PHÂN
BÓN
KHÁCH
HÀNG
TIÊU
DÙNG
ĐẠI LÝ CẤP 2ĐẠI LÝ CẤP 1
ĐẠI LÝ
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
58
được giao tại kho của đại lý, trên phương tiện vận chuyển của công ty, đại lý chịu
chi phí xếp dỡ, có trách nhiệm giải phóng mặt bằng nhanh, gọn.
+ Công tác phân phối:
Để thấy thực trạng công tác phân phối sản phẩm hiện nay của công ty, ta
xem xét ý kiến đánh giá của đại lý được tổng hợp qua bảng 2.19 như sau :
Bảng 2.19: Đánh giá của đại lý về chính sách phân phối sản phẩm của công ty
Tiêu chí đánh giá
Ý kiến của đại lý (%)
Rất không
đồng ý
Không
đồng ý Đồng ý
Đồng ý
cao
Đồng ý rất
cao
Giao hàng kịp thời - 16,39 20,49 50,82 12,30
Đáp ứng chính xác đơn hàng - 7,38 43,44 35,25 13,93
Phương tiện vận tải tốt - 4,10 31,97 49,18 14,75
Thông tin giá cả rỏ ràng - - 18,03 59,02 22,95
Thủ tục làm h/đơn th/toán nhanh gọn - 2,46 16,39 40,16 40,98
“Nguồn: Kết quả điều tra và xử lý số liệu”
Tiêu chí giao hàng kịp thời: có 20,49% đồng ý; 63,12% đồng ý cao và rất cao
với ý kiến đưa ra; còn lại 16,39% ý kiến cho rằng giao hàng không kịp thời, điều
này cũng giải thích rõ hệ thống phân phối của công ty rộng lớn khắp toàn quốc có
những khu vực rất khó khăn về vận chuyển, vì vậy vẫn xẫy ra tình trạng giao hàng
không kịp thời cho đại lý. Công ty cần thiết lập các kho trung gian để thuận tiện hơn
trong khâu phân phối sản phẩm của mình.
Hầu hết các đại lý đều nhất trí về việc đáp ứng chính xác đơn hàng của công ty
với 92,62% ý kiến đồng ý đến đồng ý rất cao; còn lại 7,38% ý kiến không đồng ý.
Việc phân phối sản phẩm của công ty là do tiếp thị trực tiếp nhận đơn hàng và yêu
cầu xuất hàng đến từng đại lý, vì vậy sai sót trong việc giao hàng là ít xẩy ra. Công ty
nên phát huy yếu tố này hơn nữa để hoàn thiện tốt công tác phân phối của mình.
Về phương tiện vận tải của công ty hầu hết các đại lý đều đánh giá cao, với tỷ
lệ 63,93% ý kiến từ đồng ý cao đến đồng ý rất cao; 31,97% cho là bình thường. Đây
cũng là một chiến lược trong công tác lưu thông phân phối sản phẩm của công ty
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
59
đảm bảo giao hàng đúng hẹn, kịp thời và tránh những hư hỏng hàng hóa do quá
trình vận chuyển gây ra.
Đại lý đồng ý cao về ý kiến thông tin giá cả rõ ràng với 81,97% ý kiến và thủ
tục làm hóa đơn thanh toán nhanh, gọn với 81,14% ý kiến đồng ý cao đến rất cao.
Việc niêm yết thông tin giá cả của công ty luôn được thực hiện công khai để đảm
bảo đại lý luôn nhận hàng đúng theo giá của công ty, còn việc xuất hoá đơn tài
chính được thực hiện ngay khi sản phẩm được lưu thông vận chuyển đến đại lý.
Bảng 2.20: Kiểm định ý kiến đánh giá của đại lý
về chính sách phân phối của công ty theo các yếu tố
Tiêu chí đánh giá
Điểm
bình
quân
Mức ý nghĩa (P-Value)
Trình
độ văn
hóa
Số
năm
làm
đại lý
Khu
vực
bán
hàng
Quy
mô đại
lý
Giới
tính
Giao hàng kịp thời 3,59 0,670 0,299 0,178 0,262 0,759
Đáp ứng chính xác đơn hàng 3,56 0,676 0,954 0,084 0,173 0,768
Phương tiện vận tải 3,75 0,590 0,693 0,217 0,747 0,636
Thông tin giá cả rỏ ràng 4,05 0,069 0,122 0,918 0,980 0,133
Thủ tục làm hóa đơn thanh toán 4,20 0,990 0,707 0,863 0,670 0,274
“Nguồn: Kết quả điều tra và xử lý số liệu”
Kết quả điều tra ở bảng 2.20 cho thấy mức điểm bình quân chung của tất cả
các tiêu chí được khách hàng đánh giá khá hài lòng. Hầu hết các ý kiến đánh giá về
chính sách phân phối là hợp lý, công ty cần phát huy tốt những chính sách đã có và
cần nghiên cứu áp dụng những phương thức mới cho phù hợp với tình hình thực tế
hiện nay.
Kết quả kiểm định ý kiến đánh giá của đại lý về chính sách phân phối của
công ty phân theo các yếu tố (số liệu bảng 2.20) cho thấy: không có sự khác biệt về
các yếu tố giữa các nhóm đại lý (mức ý nghĩa đều lớn hơn 0,05). Nh́ìn chung các
nhóm đại lý đều hài lòng về chính sách phân phối sản phẩm của công ty.
d. Chính sách xúc tiến hổn hợp
+ Hoạt động quảng cáo
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
60
Công ty thực hiện công tác quảng cáo dưới rất nhiều hình thức bao gồm:
quảng cáo trên đài truyền hình (bao gồm đài truyền hình trung ương, địa phương và
khu vực), đài phát thanh (chủ yếu là đài tiếng nói Việt Nam); các báo và tạp chí
chuyên ngành; băng rôn, bảng quảng cáo; hội chợ, hội thảo.
Bảng 2.21: Đánh giá của đại lý về hoạt động xúc tiến bán hàng của công ty
Tiêu chí đánh giá
Ý kiến của đại lý (%)
Rất không
đồng ý
Không
đồng ý
Đồng
ý
Đồng
ý cao
Đồng ý
rất cao
Chương trình quảng cáo thường xuyên - 40,16 36,89 22,95 -
Nội dung quảng cáo gây ấn tượng - 14,75 38,52 35,25 11,48
Chương trình khuyến mãi hấp dẫn - 4,10 37,70 46,72 11,48
Hoạt động hỗ trợ bán hàng kịp thời - 7,38 31,97 46,72 13,93
Chiết khấu bán hàng cao - 36,89 34,43 28,69 -
Công ty rất quan tâm đến lợi ích đại lý - 4,92 33,61 45,08 16,39
“Nguồn: Kết quả điều tra và xử lý số liệu”
Bảng 2.22: Kiểm định ý kiến đánh giá của đại lý
về hoạt động xúc tiến bán hàng của công ty theo các yếu tố
Ý kiến đánh giá
Điểm
bình
quân
Mức ý nghĩa (P-Value)
Trình
độ văn
hóa
Số
năm
làm
đại lý
Khu
vực
bán
hàng
Quy
mô đại
lý
Giới
tính
Chương trình quảng cáo thường xuyên 2,83 0,582 0,325 0,767 0,186 0,411
Nội dung quảng cáo gây ấn tượng 3,43 0,539 0,432 0,958 0,770 0,855
Chương trình khuyến mãi hấp dẫn 3,66 0,143 0,166 0,368 0,447 0,134
Hoạt động hỗ trợ bán hàng kịp thời 3,67 0,662 0,898 0,832 0,334 0,175
Chiết khấu bán hàng cao 2,92 0,257 0,923 0,295 0,292 0,218
CT rất quan tâm đến lợi ích đại lý 3,73 0,861 0,134 0,648 0,995 0,668
Ơ
“Nguồn: Kết quả điều tra và xử lý số liệu”
Thăm dò ý kiến của 230 khách hàng về mức độ nhận biết sản phẩm Sông Gianh
qua các nguồn thông tin ở biểu đồ 2.1 cho thấy: có 7,83% qua truyền hình; 19,57% qua
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
61
radio; 7,83% qua báo và tạp chí; 17,39% qua triển lảm, hội chợ; 16,96% qua pa nô,
bảng quảng cáo; 26,52% qua bạn bè và người thân; 3,91% qua mạng internet.
Biểu đồ 2.1: Mức độ nhận biết của khách hàng đối với
sản phẩm Sông Gianh theo các phương tiện
“Nguồn: Kết quả điều tra”
Điều đó chứng tỏ rằng: mức độ nhận biết thông tin về sản phẩm qua các kênh
internet, truyền hình, báo và tạp chí ở mức thấp. Công ty cần có hình thức lựa chọn
và các biện pháp quảng cáo phù hợp nhằm mang lại hiệu quả cao.
Kết quả điều tra 122 đại lý đánh giá về công tác quảng cáo của công ty, số
liệu ở bảng 2.21 cho thấy:
Về chương trình quảng cáo thường xuyên: có 40,16% không đồng ý; 36,89%
bình thường; 22,95% đồng ý cao.
Nội dung quảng cáo gây ấn tượng: 14,75% ý kiến yêu cầu cải tiến nội dung
cho phong phú và phù hợp hơn; 38,52% cho là bình thường; 35,25% đồng ý cao và
11,48% đồng ý rất cao.
Theo kết quả điều tra ở bảng 2.22, mức điểm bình quân khi đánh giá về
chương trình quảng cáo thường xuyên là 2,83 điểm (dưới mức trung bình), về nội
dung quảng cáo có mức điểm 3,43 điểm.
Kiểm định ANOVA với mức ý nghĩa 5% (ứng với độ tin cậy 95%) số liệu ở
bảng 2.22 cho thấy không có sự khác biệt về các yếu tố giữa các nhóm đại lý về
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
62
đánh giá: chương trình quảng cáo thường xuyên và nội dung quảng cáo gây ấn
tượng (các mức ý nghĩa đều lớn hơn 0,05).
Bảng 2.23: Bảng tổng hợp chi phí quảng cáo qua 3 năm 2007-2009
Đơn vị tính: triệu đồng
Phương tiện quảng cáo
Năm So sánh2009/2007 Tốc độPTBQ
(%)2007 2008 2009 Tuyệtđối
Tương
đối (%)
1.Đài truyền hình 276,50 283,80 372,20 95,70 134,61 116,89
2.Đài phát thanh 158,56 169,70 175,43 16,87 110,64 105,20
3.Báo, tạp chí, 124,00 155,00 186,00 62,00 150,00 122,50
4.Bảng quảng cáo 128,00 134,00 175,00 47,00 136,72 117,64
Cộng 687,06 742,50 908,63 221,57 132,25 115,22
“Nguồn: Phòng Kế toán, Công ty CP Sông Gianh”
Nhìn vào bảng tổng hợp chi phí quảng cáo qua 3 năm (bảng 2.23) thấy rằng:
chi phí đầu tư cho hoạt động quảng cáo được tăng lên qua từng năm. So sánh năm
2009 với 2007 tăng 221,57 triệu đồng, tỷ lệ tăng 32,25%. Mức tăng bình quân qua 3
năm là 15,22% .
Để phát triển thị trường mới và khẳng định chất lượng của sản phẩm, công ty
đã chỉ đạo các chi nhánh tổ chức có hiệu quả điểm trình diễn phân bón sinh học
nhất là tại các chi nhánh miền Bắc và miền Trung.
Việc trình diễn các mô hình sử dụng sản phẩm phân bón Sông Gianh được
thực hiện dưới sự giám sát chỉ đạo của cán bộ kỹ thuật và cán bộ nông nghiệp xã
phường, sau đó đối chứng với những địa điểm trồng cùng loại cây và sử dụng các
loại phân bón khác. So sánh những lợi ích và hiệu quả kinh tế do việc sử dụng phân
bón sinh học trong các cuộc hội thảo bàn về phân bón sinh học của công ty, với mục
tiêu giới thiệu đến nông dân một sản phẩm phân bón hữu cơ sử dụng rất có hiệu quả
trong nông nghiệp cả về chi phí đầu tư ban đầu lẫn lợi ích thu được.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
63
Qua việc trình diễn sản phẩm (có khi kết hợp với hội thảo khoa học) về sản
phẩm, người tiêu dùng sẽ biết đến sản phẩm, sau đó nhận thấy những lợi ích mà sản
phẩm mang lại họ sẽ sử dụng sản phẩm và khuyến khích những người chưa biết sử
dụng sản phẩm của công ty.
Bảng 2.24: Bảng tổng hợp chi phí quảng cáo, đầu tư, hội thảo
KHOẢN MỤC ĐVT
Năm So sánh2009/2007 Tốc độ
PTBQ
(%)2007 2008 2009 Tuyệtđối
Tương
đối (%)
Chi phí hội thảo tr.đ 252,00 254,60 262,50 10,50 104,17 102,07
Số lượng cuộc 21,00 19,00 15,00 -6,00 71,43 84,71
Chi phí BQ tr.đ/cuộc 12,00 13,40 17,50 5,50 145,83 121,13
Đầu tư trình diễn tr.đ 96,00 102,00 126,00 30,00 131,25 114,89
Số điểm đầu tư điểm 182,00 198,00 105,00 -77,00 57,69 80,91
Chi phí BQ tr.đ/điểm 0,53 0,52 1,20 0,67 227,50 165,30
Hội nghị kh/hàng tr.đ 270,00 314,00 446,00 176,00 165,19 129,17
Số lượng cuộc 2,00 2,00 2,00 0,00 100,00 100,00
Chi phí BQ tr.đ/cuộc 135,00 157,00 223,00 88,00 165,19 129,17
Quảng cáo tr.đ 687,06 742,50 908,63 221,57 132,25 115,22
Cộng tr.đ 1.305,06 1.413,10 1.743,13 438,07 133,57 115,82
“Nguồn: Phòng Kế toán, Công ty CP Sông Gianh”
Số liệu ở bảng 2.24 ta thấy: tổng kinh phí đầu tư cho công tác hội thảo, trình
diễn và quảng cáo giai đoạn 2007 - 2009 tăng lên từ 1.305,06 triệu đồng năm 2007
lên 1.743,13 triệu năm 2009. Chi phí quảng cáo được công ty đầu tư tăng liên tục còn
riêng chi phí hội thảo và chi phí trình diễn có giảm về số lượng do đầu tư có trọng
điểm hơn, chỉ tập trung vào những vùng cần phải đầu tư chứ không đầu tư dàn trải,
hiệu quả thấp như thời gian trước đây. Tuy nhiên chi phí cho các hoạt động này chỉ
hơn 1% so với doanh thu là quá thấp, đòi hỏi thời gian tới công ty cần phải có những
chính sách quảng cáo phù hợp cũng như xây dựng nguồn kinh phí cho hoạt động
quảng cáo một cách thỏa đáng để nâng cao hình ảnh của công ty trước công chúng.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
64
+ Khuyến mãi:
Để mục đích gia tăng sản lượng tiêu thụ cũng như thu hồi công nợ, công ty
đã áp dụng nhiều chính sách khuyến mãi như: bốc thăm trúng thưởng, chương trình
sổ tiết kiệm Sông Gianh được tổ chức vào các buổi hội nghị khách hàng nhằm
khuyến khích đăng ký mua hàng, tặng mũ, nón, áo phông vào những lúc tổ chức các
cuộc hội thảo, áp dụng khuyến mại 2% trên tổng số tiền nộp đối với những đại lý có
số dư nợ cuối tháng bằng không.
Khảo sát ý kiến của đại lý về chương trình khuyến mãi hấp dẫn ở bảng 2.21
cho thấy: có 58,2% ý kiến đồng ý cao đến rất cao với ý kiến đưa ra; 37,7% đánh giá
bình thường; một số ít đại lý (4,1%) cho rằng cần tăng cường các chương trình
khuyến mãi để theo kịp các công ty khác, đặc biệt không nên phân biệt các khu vực
thị trường mà nên đồng nhất các chương trình khuyến mãi trên toàn quốc và các
vùng miền.
Mức điểm bình quân của tiêu chí này là 3,66 điểm (bảng 2.22). Kết quả kiểm
định ANOVA với mức ý nghĩa 5% cho thấy: không có sự khác biệt về các yếu tố
giữa các nhóm đại lý về đánh giá chương trình chương trình khuyến mại của công
ty hấp dẫn (các mức ý nghĩa đều lớn hơn 0,05).
+ Chiết khấu bán hàng:
Kết quả thăm dò ý kiến của đại lý về chính sách chiết khấu bán hàng ở bảng
2.21 cho thấy: có 36,89% ý kiến cho rằng mức chiết khấu bán hàng của công ty
thấp hơn các hãng phân bón khác; 34,43% đánh giá bình thường và 28,69% ý kiến
đồng ý cao. Mức điểm bình quân cho tiêu chí này là 2,92 (dưới mức trung bình).
Kết quả kiểm định ANOVA với mức ý nghĩa 5% số liệu bảng 2.22 cho thấy không
có sự khác biệt của các nhóm đại lý theo trình độ văn hóa, số năm bán hàng, khu
vực bán hàng, quy mô và giới tính khi đánh giá về vấn đề trên.
Hiện nay công ty áp dụng chính sách chiết khấu bán hàng là 70.000đ/tấn đối
với các đại lý cấp 1 và 50.000đ/tấn đối với các đại lý cấp 2. Với mức chiết khấu bán
hàng như trên được phần lớn các đại lý đánh giá là thấp so với các hãng phân bón
khác. Điều này đòi hỏi thời gian tới công ty cần phải quan tâm xem xét vì trong
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
65
kinh doanh hiện nay ngoài việc quan tâm thăm hỏi, tạo tình cảm gắn bó mật thiết
giữa nhà sản xuất và đại lý thì yếu tố khác còn quan trọng hơn đó là lợi ích kinh tế.
+ Các chính sách hỗ trợ:
Kết quả thăm dò ý kiến của đại lý về hỗ trợ đại lý bán hàng và quan tâm đến lợi
ích của đại lý số liệu ở bảng 2.21 cho thấy:
Hoạt động hỗ trợ bán hàng kịp thời: có 7,38% cho rằng cần phải hổ trợ đại lý
thường xuyên hơn và những lúc vào mùa vụ nhu cầu phân bón cao phải có người
của công ty đến để hỗ trợ cho việc bán hàng của đại lý; 31,97% đồng ý; 60,65% ý
kiến đồng ý cao đến rất cao, điểm bình quân đạt 3,67 điểm (bảng 2.22)
Công ty quan tâm đến lợi ích của đại lý: 4,92% ý kiến cho rằng công ty chưa
quan tâm; 33,61% ý kiến cho rằng có quan tâm nhưng ở mức độ bình thường;
61,47% ý kiến đồng ý cao đến rất cao, điểm bình quân đạt 3,73 điểm (bảng 2.22).
Kết quả kiểm định ANOVA với mức ý nghĩa 5% số liệu bảng 2.22 cho thấy
không có sự khác biệt của các nhóm đại lý theo trình độ văn hóa, số năm bán hàng,
khu vực bán hàng, quy mô và giới tính khi đánh giá về vấn đề trên.
Tuy chiết khấu bán hàng không cao, nhưng trên thực tế công ty rất quan tâm
đến đại lý, cụ thể: thường xuyên thăm hỏi, tặng quà; cuối năm những đại lý bán đạt
kế hoạch sản lượng được công ty tổ chức đi tham quan, du lịch; tại mỗi tỉnh, thành
đều có cán bộ thị trường phụ trách địa bàn để làm nhiệm vụ quảng bá, truyên truyền
giới thiệu sản phẩm và mỗi khi vào mùa vụ nhu cầu phân bón tăng cao thì cán bộ
tiếp thị đến để hỗ trợ việc bán hàng cùng đại lý vì thế đã gây dựng được tình cảm
gắn bó giữa công ty và đại lý. Đây là một lợi thế mà công ty cần duy trì và quan tâm
đến lợi ích thiết thực của đại lý để đảm bảo tính gắn kết lâu dài giữa nhà sản xuất và
nhà phân phối.
+ Tiếp thị trực tiếp:
Với một thị trường có độ bao phủ tương đối rộng lớn, công ty đang sử dụng
lực lượng nhân viên tiếp thị tại các khu vực thị trường ngoài việc quảng bá giới
thiệu sản phẩm còn thực hiện nhiệm vụ chăm sóc, xử lý đơn hàng, giải quyết những
khiếu nại, thắc mắc của đại lý về sản phẩm và đối chiếu, thanh quyết toán công nợ
hàng tháng giữa đại lý với công ty. Thu nhập hàng tháng của đội ngũ nhân viên này
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
66
phụ thuộc vào sản lượng tiêu thụ trên địa bàn phụ trách, hay nói cách khác chính đại
lý là những người trả lương cho họ. Giữa nhân viên tiếp thị công ty và đại lý bán
hàng có mối quan hệ khăng khích với nhau, vì thế ý kiến đánh giá của đại lý về đội
ngũ này khá hài lòng.
Bảng 2.25: Đánh giá của đại lý về nhân viên tiếp thị của công ty
Ý kiến đánh giá
Ý kiến của đại lý (%)
Rất không
đồng ý
Không
đồng ý
Đồng
ý
Đồng
ý cao
Đồng ý
rất cao
Có kiến thức và tính chuyên nghiệp cao - - 22,95 60,66 16,39
Được giám sát tốt của công ty - - 45,90 41,80 12,30
Đáp ứng kịp thời yêu cầu của đại lý - - 19,67 55,74 24,59
Phản hồi kịp thời yêu cầu, của đại lý - - 31,97 46,72 21,31
Thái độ thân thiện, nhiệt tình - - 25,41 45,90 28,69
“Nguồn: Kết quả điều tra và xử lý số liệu”
Bảng 2.25 phản ánh ý kiến đánh giá của đại lý về nhân viên tiếp thị của công
ty gồm có 5 tiêu chí cho thấy:
Cán bộ tiếp thị có kiến thức và tính chuyên nghiệp cao: có 22,95% cho là
bình thường; 77,05% ý kiến trả lời từ đồng ý cao đến đồng ý rất cao.
Được sự giám sát tốt của công ty: 45,9% đồng ý; có 54,1% ý kiến trả lời từ
đồng ý cao đến đồng ý rất cao.
Đáp ứng kịp thời yêu cầu của đại lý: có 19,67% đồng ý; 80,33% ý kiến trả lời
từ đồng ý cao đến đồng ý rất cao.
Phản hồi kịp thời yêu cầu của đại lý: 31,97% cho là bình thường; 68,03% ý
kiến trả lời từ đồng ý cao đến rất cao.
Có thái độ thân thiện, nhiệt tình: có 25,41% đồng ý; 74,59% ý kiến trả lời từ
đồng ý cao đến đồng ý rất cao.
Kết quả điều tra ở bảng 2.26 thấy rằng ý kiến đánh giá của đại lý về nhân
viên tiếp thị của công ty khá hài lòng, mức điểm bình quân của các tiêu chí gần đạt
4 điểm, đây là một lợi thế cho hoạt động phát triển thị trường và tiêu thụ sản phẩm
của công ty trong thời gian tới.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
67
Kết quả kiểm định ý kiến đánh giá của đại lý về cán bộ tiếp thị của công ty
phân theo các yếu tố (số liệu bảng 2.26) cho thấy: không có sự khác biệt giữa các
nhóm đại lý khi đánh giá về các tiêu chí đưa ra (các mức ý nghĩa > 0,05). Nhìn
chung các nhóm đại lý đều khá hài lòng với đội ngũ nhân viên tiếp thị của công ty.
Bảng 2.26: Kiểm định ý kiến đánh giá của đại lý
về nhân viên tiếp thị của công ty theo các yếu tố
Ý kiến đánh giá Điểmbình
quân
Mức ý nghĩa (P-Value)
Trình
độ văn
hóa
Số
năm
làm
đại lý
Khu
vực
bán
hàng
Quy
mô đại
lý
Giới
tính
Có kiến thức và tính chuyên nghiệp cao 3,93 0,719 0,214 0,300 0,672 0,118
Được giám sát tốt của Công ty 3,66 0,917 0,455 0,867 0,653 0,508
Đáp ứng kịp thời yêu cầu của đại lý 4,05 0,838 0,762 0,921 0,835 0,533
Phản hồi kịp thời yêu cầu của đại lý 3,89 0,511 0,728 0,467 0,524 0,972
Thái độ thân thiện, nhiệt tình 4,03 0,542 0,561 0,290 0,215 0,658
“Nguồn: Kết quả điều tra và xử lý số liệu”
+ Các hoạt động tài trợ khác:
Nhằm quảng bá thương hiệu và hình ảnh của mình, những năm vừa qua mặc
dù kinh tế còn khó khăn nhưng công ty cũng rất quan tâm dành một phần kinh phí
để tài trợ các hoạt động xã hội như ủng hộ các quỹ xóa đói giảm nghèo, quỹ khuyến
học địa phương, quỹ bệnh nhân mù, hỗ trợ đồng bào vùng bị lũ lụt. với kinh phí
mỗi năm trên hàng trăm triệu đồng.
e. Đánh giá về chính sách Marketing
Bảng 2.27: Ý kiến đánh giá của cán bộ công ty về chính sách Marketing
Tiêu chí đánh giá
Ý kiến của cán bộ (%)
Rất không
đồng ý
Không
đồng ý
Đồng
ý
Đồng
ý cao
Đồng ý
rất cao
Chính sách sản phẩm phù hợp - 21,84 28,74 35,63 13,79
Chính sách giá cả linh hoạt - 26,44 40,23 33,33 -
Hệ thống phân phối tốt - - 22,99 33,33 43,68
Hoạt động xúc tiến bán hàng tốt - 27,59 43,68 19,54 9,20
“Nguồn: kết quả điều tra và xử lý số liệu”
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
68
Bảng 2.28: Kiểm định ý kiến đánh giá của cán bộ công ty
về chính sách Marketing theo các yếu tố
Ý kiến đánh giá
Điểm
bình
quân
Mức ý nghĩa (P-Value)
Trình
độ
chuyên
môn
Số
năm
công
tác
Chức
vụ
Độ
tuổi
Giới
tính
Chính sách sản phẩm phù hợp 3,41 0,520 0,740 0,978 0,993 0,743
Chính sách giá cả linh hoạt 3,07 0,098 0,931 0,634 0,991 0,269
Hệ thống phân phối tốt 4,21 0,516 0,486 0,809 0,800 0,496
Hoạt động xúc tiến bán hàng tốt 3,10 0,633 0,372 0,668 0,814 0,768
“Nguồn: Kết quả điều tra và xử lý số liệu”
Kết quả điều tra ở bảng 2.27 và bảng 2.28 cho thấy:
+ Về chính sách sản phẩm: có 21,84% ý kiến cho rằng chất lượng chưa đồng
đều, bao bì mẫu mã chưa đẹp; 28,74% đồng ý; 49,42% đồng ý cao đến rất cao; điểm
bình quân cho tiêu chí này là 3,41 điểm, kết quả kiểm định ANOVA cho thấy không
có sự khác biệt giữa các nhóm cán bộ khi đánh giá về chính sách sản phẩm của công
ty (các mức ý nghĩa lớn hơn 0,05).
Thực tiển qua gần 20 năm tồn tại, sản phẩm phân bón Sông Gianh nhìn
chung được khách hàng đánh giá khá hài lòng, chất lượng sản phẩm khá tốt được
nhà nông tin dùng, là sản phẩm có thương hiệu và uy tín đối với dòng phân bón hữu
cơ hiện đang lưu hành trên thị trường. Đây là một thế mạnh mà công ty cần phải
duy trì nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm. Tuy nhiên, qua điều tra
khảo sát vẫn còn một số ít ý kiến khách hàng cho rằng: hạt không đều, khó tan, bao
bì dể rách vỡ, mẫu mã thiết kế chưa hài hòa, cần thêm nhiều dòng sản phẩm hơn để
thuận lợi cho việc lựa chọn, hướng dẫn sử dụng cần đi vào chi tiết cho từng loại
câyĐòi hỏi công ty phải tiếp thu và từng bước khắc phục nhằm hoàn thiện hơn về
chính sách sản phẩm trong thời gian tới.
+ Về chính sách giá: có 26,44% ý kiến cho rằng chính sách giá của công ty
chưa linh hoạt và còn hơi cao so với các sản phẩm khác; 40,23% bình thường; và
33,33% ý kiến đồng ý cao; điểm bình quân cho tiêu chí này là 3,07điểm (mức trung
bình), kết quả kiểm định ANOVA cho thấy không có sự khác biệt giữa các nhóm
cán bộ khi đánh giá về chính sách giá của công ty.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
69
Giá của sản phẩm phân bón Sông Gianh còn cao và cao hơn các sản phẩm
phân bón khác cùng chất lượng đó là ý kiến phản ánh của hầu hết đại lý và khách
hàng. Đòi hỏi công ty trong thời gian tới cần có những giải pháp phù hợp trong sản
xuất, giảm thiểu chi phí giá thành trên cơ sở đó để hạ giá bán sản phẩm phù hợp với
thị trường nhằm tăng khả năng cạnh tranh.
Việc áp dụng mức giá cứng nhắc cho từng khu vực thị trường, không dựa
vào sự co giản của cầu vào từng thời điểm là thiếu linh hoạt, đã phần nào hạn chế
đến công tác tiêu thụ sản phẩm so với các đối thủ cạnh tranh.
+ Về chính sách phân phối: 22,99% ý kiến đánh giá bình thường; 77,01%
đồng ý cao đến rất cao, mức điểm bình quân cho tiêu chí này là 4,21 điểm; kết quả
kiểm định ANOVA cho thấy không có sự khác biệt giữa các nhóm khi đánh giá.
Độ bao phủ thị trường của công ty tương đối rộng, hầu như có mặt ở toàn
quốc với 880 đại lý đã góp phần thuận lợi cho việc phân phối hàng hóa của công ty.
Đây là một lợi thế mà công ty cần phải duy trì, đồng thời nghiên cứu thêm những
chính sách phân phối mới phù hợp với tình hình thực tế hiện nay nhằm nâng cao
khả năng cạnh tranh so với đối thủ.
+ Về chính sách xúc tiến: có 27,59% ý kiến không đồng ý; 43,68% ý kiến
bình thường; và 28,74% ý kiến đánh giá chính sách xúc tiến bán hàng tốt. Điểm
bình quân cho tiêu chí này 3,1 điểm, kết quả kiểm định ANOVA cho thấy không có
sự khác biệt giữa các nhóm cán bộ khi đánh giá về hoạt động xúc tiến bán hàng của
công ty (các mức ý nghĩa lớn hơn 0,05).
Công tác quảng cáo trên các phương tiện truyền hình chưa được thường
xuyên do kinh phí quá cao. Việc đăng quảng cáo trên báo và tạp chí nhiều khi mang
tính nể nang do sự giới thiệu của một số cơ quan chứ không mang lại hiệu quả, chỉ
có 7,83% khách hàng nhận biết thông tin về sản phẩm trên báo chí.
Các chương trình khuyến mại cũng được công ty quan tâm và đều được đa số
các đại lý đánh giá cao, tuy nhiên người được thụ hưởng chính sách khuyến mại của
công ty chủ yếu là đại lý chứ chưa đến với người tiêu dùng cuối cùng vì thế không
khuyến khích được người nông dân mua sản phẩm của công ty.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
70
Đội ngũ nhân viên tiếp thị được đánh giá khá hài lòng, tuy nhiên, trên thực tế
số cán bộ tiếp thị của công ty chủ yếu là kinh nghiệm lâu năm; còn việc đào tạo qua
trường lớp đào tạo về Marketing còn rất ít. Điều này đặt ra cho công ty trong thời
gian tới cần tăng cường bồi dưỡng, đào tạo số đội ngũ này tốt hơn nhằm đáp ứng
nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
2.2.1.5. Doanh thu, sản lượng
Bảng 2.29: Sản lượng tiêu thụ theo từng chi nhánh qua 3 năm 2007-2009
Đơn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nang_cao_nang_luc_canh_tranh_cua_cong_ty_co_phan_song_gianh_0188_1912197.pdf