Luận văn Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Chế biến gỗ Thiên Trung Tiền Giang

MỤC LỤC

Trang

LỜI CAM ĐOAN .i

LỜI CẢM ƠN . ii

TÓM LƯỢC LUẬN VĂN. iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .iv

MỤC LỤC.v

DANH MỤC CÁC BẢNG. viii

DANH MỤC MÔ HÌNH.xi

PHẦN THỨ NHẤT: LỜI MỞ ĐẦU .1

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1

2. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .2

3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .2

4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.3

5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁCH TIẾP CẬN.3

6. NHỮNG ĐÓNG GÓP KHOA HỌC CỦA LUẬN VĂN .4

7. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI.5

8. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN.5

PHẦN THỨ HAI : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .6

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI.6

1.1 LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH, NĂNG LỰC CẠNH TRANH .6

1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh.6

1.1.2 Khái niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp .7

1.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA

DOANH NGHIỆP .9

1.2.1 Yếu tố thuộc môi trường bên ngoài.9

1.2.2 Yếu tố thuộc môi trường nội bộ doanh nghiệp .11

1.3 CÁC CÔNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH

TRANH CỦA DOANH NGHIỆP.13

1.3.1 Các công cụ phân tích năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp .13

1.3.2 Phương pháp nghiên cứu .16

1.4 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU TÍNH TOÁN.17

1.4.1 Chỉ tiêu đánh giá năng lực tài chính.17

1.4.2 Chỉ tiêu đánh giá năng lực sản xuất.20

1.4.3 Chỉ tiêu đánh giá nguồn nhân lực.21

1.4.4 Chỉ tiêu đánh giá hoạt động marketing và bán hàng.21

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TRÁCH

NHIỆM HỮU HẠN CHẾ BIẾN GỖ THIÊN TRUNG TIỀN GIANG .24

2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN CHẾ

BIẾN GỖ THIÊN TRUNG TIỀN GIANG.24

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Chế

biến gỗ Thiên Trung Tiền Giang .24

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức.25

2.1.3 Kết quả kinh doanh của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Chế biến gỗ Thiên

Trung Tiền Giang.26

2.2 PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM

HỮU HẠN CHẾ BIẾN GỖ THIÊN TRUNG TIỀN GIANG .28

2.2.1 Môi trường bên ngoài .28

2.2.2 Môi trường bên trong .47

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH

TRANH CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN CHẾ BIẾN GỖ THIÊN TRUNGTIỀN GIANG .77

3.1 DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG ĐỒ GỖ CỦA TỈNH TIỀN GIANG ĐẾNNĂM 2015 .77

3.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN

CHẾ BIẾN GỖ THIÊN TRUNG TIỀN GIANG.78

3.2.1 Mục tiêu phát triển của Công ty.78

3.2.2 Định hướng phát triển của Công ty.79

Trường Đại học Kinh tế Huếvii

3.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY

TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN CHẾ BIẾN GỖ THIÊN TRUNG TIỀN GIANG .79

3.3.1 Nhóm giải pháp xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty Trách nhiệm

hữu hạn Chế biến gỗ Thiên Trung Tiền Giang .79

3.3.2 Nhóm giải pháp về nhân lực .84

3.3.3 Nhóm giải pháp về tài chính .86

3.3.4 Nhóm giải pháp về năng lực sản xuất .88

3.3.5 Nhóm giải pháp marketing.91

PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH. Ị95

I.KẾT LUẬN.95

II. KIẾN NGHỊ.96

2.1 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC.96

2.2 ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN CHỨC NĂNG CỦA TỈNH .97

TÀI LIỆU THAM KHẢO.99

pdf166 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 567 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Chế biến gỗ Thiên Trung Tiền Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
doanh của công ty thấp. Năng lực TSCĐ của Công ty TNHH Thuận Phát cũng xảy ra tương tự. Riêng 2 doanh nghiệp là Công ty TNHH Minh Tường Phát và Doanh nghiệp tư nhân Hữu Đức có tỷ trọng tài sản cố định tốt hơn. - Về cơ cấu nguồn vốn: Nợ phải trả chiếm tỷ trọng ngày cao trong cơ cấu nguồn vốn. riêng năm 2012 tăng lên đến là 65,43%. Trong khi đó vốn chủ sở hữu chỉ chiếm không quá 35% chứng tỏ năng lực tài chính của công ty phụ thuộc nhiều vào vốn vay, toàn bộ tài sản của công ty được đảm bảo trên 64,43% từ nguồn nợ phải trả. Tình hình cơ cấu nguồn vốn của Công ty TNHH Thuận Phát cũng xảy ra tương tự, với nợ phải trả chiếm tỷ trọng trong cơ cấu nguồn vốn là 74,29% năm 2012, trong khi đó đối với Công ty TNHH Minh Tường Phát và Doanh nghiệp tư nhân Hữu Đức thì khả quan hơn rất nhiều với tỷ trọng nợ phải trả chỉ chiếm 32,35% và 23,55% năm 2012. - Về khả năng thanh toán: Chỉ tiêu khả năng thanh toán hiện hành cho kết quả lớn hơn 1 cho thấy công ty có khả năng trả nợ khi đến hạn và vẫn đáp ứng được điều kiện năng lực tài chính. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, chỉ tiêu này ngày càng giảm. Chỉ tiêu khả năng thanh toán nhanh năm 2009 là 5,71 đến năm 2012 là 0,74 < 1. Điều này cho thấy sự chiếm dụng vốn của khách hàng quá cao, hiện tượng thiếu vốn gây nhiều khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. So sánh khả năng thanh toán của công ty với 3 đối thủ cạnh tranh thì Công ty TNHH Thuận Phát và Công ty TNHH Minh Tường Phát có chỉ tiêu này tương đương Công ty TNHH Chế biến gỗ Thiên Trung Tiền Giang và Doanh nghiệp tư nhân Hữu Đức cho kết quả tốt hơn Công ty TNHH Chế biến gỗ Thiên Trung Tiền Giang. - Vòng quay hàng tồn kho: Chỉ số vòng quay hàng tồn kho có xu hướng giảm dần qua các năm. Trong thành phần hàng tồn kho, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và thành phẩm chưa xuất bán chiếm tỉ trọng lớn thường trên 90% hàng tồn kho. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 53 Nếu công ty rút ngắn thời gian hoàn thành sản phẩm và đẩy mạnh công tác tiếp thị bán hàng thì sẽ giảm được hàng tồn kho, từ đó tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. So sánh vòng quay hàng tồn kho của công ty với 3 đối thủ cạnh tranh thì Công ty TNHH Thuận Phát là 0,41 thấp hơn Công ty TNHH Chế biến gỗ Thiên Trung Tiền Giang. Trong khi đó, Công ty TNHH Minh Tường Phát và Doanh nghiệp tư nhân Hữu Đức cho kết quả tốt hơn Công ty TNHH Chế biến gỗ Thiên Trung Tiền Giang. - Kỳ thu tiền bình quân của công ty ngày càng dài, năm 2009 là 72 ngày tăng dần lên 188 ngày năm 2012. So sánh với 3 đối thủ cạnh tranh thì chỉ tiêu này hiệu quả hơn rất nhiều. Điều này gây nhiều khó khăn cho công ty. - Hiệu suất sử dụng TSCĐ: Trong giai đoạn 2009-2012 chỉ có năm 2009 và 2010 có hiệu suất sử dụng tài sản cố định tương đối cao (>5 lần). Năm 2011 giảm còn 2,89 lần và được cải thiện lên 3,6 lần trong năm 2012. Năm 2012 cứ 1 đồng giá trị TSCĐ tạo ra 3,6 đồng doanh thu cho thấy hiệu suất sử dụng TSCĐ của công ty không cao. Trong khi đó hiệu suất sử dụng TSCĐ của Công ty TNHH Thuận Phát tương đương Công ty TNHH Chế biến gỗ Thiên Trung Tiền Giang và 2 công ty còn lại cao hơn với trên 4,56 đồng doanh thu được tạo từ 1 đồng giá trị TSCĐ. - Hiệu suất sử dụng tổng tài sản: cũng xãy ra tương tự như hiệu suất sử dụng tài sản cố định, càng về sau càng giảm hiệu suất. - Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả về tỷ suất lợi nhuận của công ty cho kết quả có xu hướng giảm dần qua các năm. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu trong 2 năm 2011 và 2012 là 1,67% và 1,21%, có nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu tạo ra 1,67 đồng và 1,21 đồng lợi nhuận, thấp hơn nhiều so với năm 2009 và năm 2010. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản và trên vốn tự có cũng có xu hướng tương tự. Qua việc phân tích một số chỉ số tài chính cho thấy tình hình tài chính của công ty không được lành mạnh, toàn bộ tài sản được hình thành chủ yếu từ nguồn hàng tồn kho, nguồn vốn hình thành chủ yếu từ nợ phải trả. Công ty không chủ động về mặt tài chính, lệ thuộc nhiều vào các chủ nợ, khả năng thanh toán thấp hơn so với các đơn vị cùng ngành, hiệu suất sử dụng tài sản không cao, hàng tồn kho nhiều gây nhiều khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế 54 Bảng 2.17: Phân tích và so sánh tình hình tài chính của Công ty với các đối thủ năm 2012 Chỉ tiêu Công ty TNHH Thiên Trung TG Công ty TNHH Thuận Phát Công ty TNHH Minh Tường Phát Doanh nghiệp tư nhân Hữu Đức I.Cơ cấu tài sản (%) 100 100 100 100 1.Tài sản ngắn hạn/Tổng tài sản 88,76 90,10 47,34 54,64 2.Tài sản dài hạn/Tổng tài sản 11,24 9,90 52,66 45,36 II.Cơ cấu nguồn vốn (%) 100 100 100 100 1.Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn 65,43 74,29 32,35 23,55 2.Vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn 34,57 25,71 67,65 76,45 III.Chỉ tiêu đánh giá Khả năng thanh toán hiện hành (lần) 1,36 1,21 1,79 3,03 Khả năng thanh toán nhanh (lần) 0,74 0,07 0,77 1,52 Vòng quay hàng tồn kho (vòng) 1,01 0,41 3,20 2,76 Kỳ thu tiền bình quân (ngày) 188 - 28,21 40,07 Hiệu suất TSCĐ (lần) 3,60 3,60 4,87 4,56 Hiệu suất Tổng tài sản hay vòng quay tài sản (lần) 0,40 0,35 0,86 0,75 Tỷ suất lợi nhuận trên DT (%) 1,21 2,29 2,78 4,30 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (%) 0,49 0,79 2,40 3,23 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn tự có (%) 1,41 3,07 3,55 4,23 Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính các công ty 2.2.2.4 Năng lực sản xuất a) Phân tích tình hình công nghệ và kỹ thuật của Công ty Để đánh giá trình độ công nghệ và kỹ thuật lạc hậu hay hiện đại người ta thường căn cứ vào các chỉ tiêu như: đặc tính kỹ thuật, năm sản xuất và nước sản xuất. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 55 Hầu hết các công ty sản xuất chế biến đồ gỗ ở nước ta nói chung, Tiền Giang nói riêng đều sở hữu những công nghệ máy móc tương đối lỗi thời, tự động hóa chưa cao. Vì vậy, Công ty TNHH Chế biến gỗ Thiên Trung Tiền Giang không nằm ngoài tình trạng chung đó. Tuy nhiên, trong thời gian qua để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng cũng như để ngày càng khẳng định vị thế của mình, Công ty đã quan tâm đến việc đầu tư mua sắm máy móc, trang thiết bị mới, cụ thể như sau: Bảng 2.18: Tình hình công nghệ, máy móc của Công ty TNHH Chế biến gỗ Thiên Trung Tiền Giang STT Chỉ tiêu Tiêu chí phân loại Số lượng (máy) Tỷ lệ (%) 1 Công nghệ Tự động 0 - Bán tự động 25 100,0 2 Năm sản xuất 1997-2001 7 28,0 2002-2005 8 32,0 2006 -2011 10 40,0 3 Nước sản xuất Đài Loan 15 60,0 Việt Nam 8 32,0 Nhật Bản 2 8,0 Nguồn: Phòng kế toán Công ty Tuy Công ty đã có sự đầu tư mua sắm mới máy móc, thiết bị nhưng với hạn chế về năng lực tài chính và các yếu tố khác nên số lượng và chất lượng máy móc mua sắm mới không cao. Vì thế, nhìn tổng thể tình hình công nghệ, máy móc của Công ty ta thấy hoạt động sản xuất còn mang nặng tính thủ công. Điều này cho thấy, năng lực thiết bị của Công ty còn hạn chế, đây là điểm yếu của Công ty trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Vì vậy, để khắc phục tình trạng trên trong thời gian tới Công ty cần có kế hoạch đầu tư về năng lực thiết bị, điều đó sẽ góp phần rất lớn trong việc mang lại hiệu quả sản xuất cho Công ty trong tương lai. Nhìn vào Bảng 2.19 ta thấy, trình độ công nghệ của Công ty thấp. So với các đối thủ, trình độ tư động hóa cũng không có gì hơn, chỉ hơn Công ty về số lượng máy móc do nước ngoài sản xuất. Nhìn chung, trình độ máy móc thiết bị ngành sản xuất đồ gỗ của nước ta thấp, trình độ tự động hóa không cao. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 56 Bảng 2.19: Tình hình công nghệ, máy móc của Công ty so với một số đối thủ Chỉ tiêu Tiêu chí phân loại Công ty TNHH Thiên Trung TG Công ty TNHH Thuận Phát Công ty TNHH Minh Tường Phát Doanh nghiệp tư nhân Hữu Đức SL % SL % SL % SL % Công nghệ Tự động 0 - 0 - 0 - 0 - Bán tự động 25 100,0 35 100 40 100 27 100 Nước sản xuất Việt Nam 8 32,0 12 34,2 10 25,0 11 40,7 Nước khác 17 68,0 23 65,7 30 75,0 16 59,2 Nguồn: Tổng hợp của tác giả b) Cơ cấu sản phẩm Nhìn chung chủng loại sản phẩm không thay đổi qua các năm và tỷ trọng sản phẩm mộc tiêu thụ nội địa vẫn là lớn nhất trong Công ty. Cơ cấu sản phẩm có thay đổi qua các năm. Cụ thể xu hướng sản phẩm mộc nội địa ngày càng tăng trong khi, sản phẩm gỗ tròn và gỗ xẻ nội địa giảm xuống. Điều đó cho thấy Công ty đã dần dần chuyển sang sản xuất gỗ thành phẩm và giảm sản xuất hàng bán thành phẩm. Bảng 2.20: Cơ cấu chủng loại sản phẩm của Công ty giai đoạn 2009-2012 STT Tên sản phẩm 2009 2010 2011 2012 Sản lượng (m3) Tỷ trọng (%) Sản lượng (m3) Tỷ trọng (%) Sản lượng (m3) Tỷ trọng (%) Sản lượng (m3) Tỷ trọng (%) 1 Gỗ Tròn 354 42,65 341 41,89 317 40,69 288 38,61 2 Gỗ xẻ nội địa 320 38,55 313 38,45 298 38,25 277 37,13 3 Mộc nội địa 156 18,80 160 19,66 164 21,05 181 24,26 4 Tổng 830 100 814 100 779 100 746 100 Nguồn: Phòng kế toán Công ty c) Tình hình cung cấp nguyên liệu Khó khăn về nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất kinh doanh của Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 57 ngành chế biến đồ gỗ là vấn đề được đề cập nhiều trong thời gian gần đây. Công ty TNHH Chế biến gỗ Thiên Trung Tiền Giang cũng không nằm ngoài khó khăn đó. Thực trạng chung của việc khai thác nguyên liệu trong nước chưa đáp ứng đủ nhu cầu do gỗ rừng Việt Nam ngày càng khai hiếm và cạn kiệt. Chính vì thế, nguồn nguyên liệu đầu vào của Công ty phần lớn là nhập khẩu từ các nhà cung cấp chủ yếu từ các nước láng giềng như Lào, Campuchia, Myanmar và một số nước ở Châu Phi. Điều đó làm cho giá thành sản phẩm của Công ty tăng lên rất cao nên tính cạnh tranh của công ty cũng bị hạn chế. Đối với các đối thủ cạnh tranh cũng xãy ra tương tự. 2.2.2.5 Hoạt động marketing a) Nghiên cứu thị trường Nghiên cứu thị trường là một khâu quan trọng trong hoạt động marketing. Tuy nhiên, trong những năm qua hoạt động nghiên cứu thị trường của Công ty hầu như bỏ ngỏ. Hiện tại, Công ty chưa có nhân viên chuyên phục vụ cho việc nghiên cứu thị trường, chủ yếu là sự kết hợp của các phòng tài chính - kế toán và kế hoạch – kỹ thuật. Vì vậy, Công ty hầu như không có số liệu thống kê hoặc bất cứ tài liệu nào liên quan đến hoạt động nghiên cứu thị trường. Hoạt động nghiên cứu thị trường còn mang tính chất sơ khai, Công ty chỉ tiến hành phân phát catalogue, tham gia hội chợ triển lãm, để giới thiệu sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Bên cạnh đó, Công ty chưa tận dụng hiệu quả công nghệ thông tin để giới thiệu sản phẩm đến người tiêu dùng. Trang Website của Công ty quá nghèo nàn về hình thức lẫn nội dung. Công ty hầu như không tiến hành tìm kiếm khách hàng, nghiên cứu về khách hàng chủ yếu là qua giới thiệu. Không biết nhiều về tình hình các doanh nghiệp khác trong ngành. b) Kênh phân phối Theo ông Nguyễn Thanh Phong, Tổng thư ký hội Mỹ nghệ và chế biến gỗ TP. Hồ Chí Minh cho biết: Doanh nghiệp chế biến đồ gỗ Việt Nam yếu trong xây dựng hệ thống phân phối, chưa nắm bắt nhu cầu thị trường, tìm hiểu khách hàng nên bị lấn át bởi hàng nước ngoài trong mảng phân phối bán lẻ [12]. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 58 Công ty TNHH Thiên Trung Tiền Giang cũng có thực trạng tương tự. Hệ thống phân phối của Công ty kém phát triển,mặc dù, trong những năm gần đây Công ty đã bắt đầu quan tâm đến việc thiết lập và mở rộng hệ thống phân phối, nhưng đến nay chưa được đầu tư để phát triển. c) Hoạt động bán hàng Hoạt động bán hàng là khâu quan trọng trong hoạt động đầu ra của sản phẩm. Hoạt động bán hàng hiệu quả sẽ góp phần làm cho hàng hóa bán được nhiều hơn, lòng tin của khách hàng với sản phẩm cao hơn, hình ảnh và danh tiếng của công ty lớn hơn. Trong những năm qua, đầu tư cho hoạt động bán hàng của Công ty không được quan tâm, những khoản phí cho hoạt động này hầu như không đáng kể nên công ty đã hạch toán hết vào giá thành sản phẩm hoặc trong phí quản lý. Vì vậy, hoạt động bán hàng của Công ty chưa mang lại hiệu quả như nó vốn có. d) Thị phần của công ty Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp suy cho cùng được thể hiện là sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp tiêu thụ chiếm được bao nhiêu thị phần trên thị trường. Bảng 2.21: Thị phần Công ty TNHH Chế biến gỗ Thiên Trung Tiền Giang giai đoạn 2009 - 2012 Năm Giá trị sản lượng ngành chế biến gỗ tỉnh TG (triệu đồng) Thị phần công ty TNHH Thiên Trung TG Giá trị (triệu đồng) Tỉ lệ chiếm thị phần (%) Năm 2009 216.716 10.201 4,71 Năm 2010 267.734 15.077 5,63 Năm 2011 340.156 10.066 2,96 Năm 2012 404.786 14.399 3,56 Nguồn: Phòng Kinh doanh Công ty TNHH CBG Thiên Trung TG Số liệu bảng 2.21 cho ta thấy thị phần của Công ty TNHH Chế biến gỗ Thiên Trung Tiền Giang tăng giảm không đều. Năm 2009 doanh thu của Công ty đạt 10.201 triệu đồng, chiếm 4,71% thị phần toàn tỉnh; năm 2010 tăng lên 15.077 triệu đồng, chiếm 5,63% thị phần. Năm 2011 sản phẩm làm ra tiêu thụ không hết dẫn đến doanh thu giảm còn 10.066 triệu đồng và chỉ chiếm 2,96% thị phần. Năm 2012 tình hình Trư ờng Đạ i họ c K i h tế H uế 59 được cải thiện hơn với doanh thu 14.399 triệu đồng, chiến 3,56% thị phần. Bảng 2.22 Thị phần Công ty TNHH Chế biến gỗ Thiên Trung Tiền Giang so với các đối thủ cạnh tranh giai đoạn 2009-2012 Năm Giá trị sản lượng ngành chế biến gỗ tỉnh TG (trđ) Thị phần các doanh nghiệp (triệu đồng) Tỉ lệ % chiếm thị phần của công ty TNHH Thiên Trung TG Công ty TNHH Thiên Trung TG (trđ) Công ty TNHH Thuận Phát (trđ) Công ty TNHH Minh Tường Phát (trđ) DNTN Hữu Đức (trđ) Các Công ty khác (trđ) Năm 2009 216.716 10.201 11.911 11.597 9.166 173.841 4,71 Năm 2010 267.734 15.077 11.960 12.885 10.753 217.059 5,63 Năm 2011 340.156 10.066 13.602 13.562 9.775 293.151 2,96 Năm 2012 404.786 14.399 11.431 15.956 10.288 352.712 3,56 Nguồn: Tổng hợp của Tác giả Hình 2.1: So sánh thị phần của Công ty TNHH Chế biến gỗ Thiên Trung Tiền Giang với các đối thủ cạnh tranh giai đoạn 2009-2012 Nguồn: Tổng hợp của Tác giả Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 60 So với các đối thủ cạnh tranh, tình trạng này cũng xãy ra tương tự đối với Công ty TNHH Thuận Phát và DNTN Hữu Đức nhưng không biến động lớn như Công ty TNHH Chế bến gỗ Thiên Trung Tiền Giang. Đối với Công ty TNHH Minh Tường Phát thì tình hình doanh thu tăng đều qua các năm chứng tỏ Công ty này hoạt động tốt hơn các công ty so sánh. Bảng 2.23: Một số chỉ tiêu so sánh giữa Công ty TNHH Chế biến gỗ Thiên Trung Tiền Giang với các đối thủ cạnh tranh thường xuyên trên địa bàn tỉnh Tiền Giang Chỉ tiêu Công ty TNHH Thiên Trung TG Công ty TNHH Thuận Phát Công ty TNHH Minh Tường Phát Doanh nghiệp tư nhân Hữu Đức Nguồn nhân lực tốt tốt tốt Khá Năng lực tài chính Khá Khá tốt tốt Năng lực sản xuất - Máy móc thiết bị Đầy đủ, nhưng còn lạc hậu Đầy đủ, nhưng còn lạc hậu Đầy đủ, nhưng còn lạc hậu Chưa đồng bộ - Nguyên vật liệu Phụ thụ vào nhập khẩu Phụ thụ vào nhập khẩu Phụ thụ vào nhập khẩu Phụ thụ vào nhập khẩu Thị phần Khá Tốt Rất tốt Khá (Nguồn: Phỏng vấn chuyên gia) Qua phân tích trên, nhận thấy năng lực cạnh tranh của Công ty chỉ cao hơn DNTN Hữu Đức và thấp hơn 2 đối thủ cạnh tranh trực tiếp là Công ty TNHH Thuận Phát và Công ty TNHH Minh Tường Phát do 2 Công ty này tốt hơn về năng lực tài chính và thị phần. Trên đây là những chỉ tiêu nội lực phản ánh NLCT của Công ty. Tuy nhiên, để đo lường mức độ ảnh hưởng đến NLCT của Công ty. Chúng ta tiến Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 61 hành phân tích đánh giá của nhân viên về môi trường bên trong ảnh hưởng đến NLCT của Công ty. 2.2.2.6 Phân tích đánh giá của nhân viên về môi trường bên trong ảnh hưởng đến NLCT của Công ty a) Thông tin chung về đối tượng điều tra đánh giá môi trường nội bộ Để thực hiện nghiên cứu này, chúng tôi đã tiến hành điều tra 107 người đã và đang làm việc tại Công ty, sau khi thu về và kiểm tra thấy có 93 phiếu hợp lệ, chiếm 86,92%. Trên cơ sở số phiếu thu được, chúng tôi tiến hành phân tích dựa trên công cụ hỗ trợ phần mềm SPSS 16.0. Thông tin chung về đối tượng điều tra như sau: - Giới tính: Nam 55 người chiếm 59,1%; Nữ 38 người chiếm 40,9%. - Độ tuổi: Chiếm tỷ lệ cao nhất là độ tuổi 41 đến 50 tuổi chiếm 44,1%; tiếp đến là độ tuổi 31 đến 40 tuổi chiếm 22,6%; tiếp theo là độ tuổi dưới 30 tuổi chiếm 18,3%; và cuối cùng là trên 50 tuổi chiếm 15,1%. - Trình độ học vấn: Trung học phổ thông trở xuống chiếm tỷ lệ cao nhất là 47,3%; tiếp đến là Trung cấp và sơ cấp chiếm 34,8%, Đại học chiếm là 10,8%, thấp nhất là Cao đẳng chiếm 2,2%. b) Kiểm định độ tin cậy của số liệu điều tra về các yếu tố môi trường nội bộ ảnh hưởng đến NLCT của Công ty TNHH Thiên Trung Tiền Giang Trong điều tra môi trường nội bộ Công ty, chúng tôi cũng sử dụng bảng hỏi được thiết kế theo thang đo Likert 5 điểm. Đối với các câu hỏi của bảng này người được hỏi căn cứ vào kinh nghiệm làm việc tại Công ty để đưa ra mức đánh giá mà họ cho là phù hợp nhất theo mức đánh giá thấp nhất là 1 và cao nhất là 5. Trong trường hợp này chúng tôi sử dụng hệ số tin cậy Cronbachs’s Alpha để kiểm định độ tin cậy của các biến điều tra.Trư ờng Đạ i họ c K i h tế H uế 62 Bảng 2.24: Kiểm định độ tin cậy tổng thể của các biến điều tra thuộc môi trường nội bộ Công ty Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Hệ số tương quan biến tổng Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến 4.1 Tầm nhìn của nhà quản trị 47,09 33,514 0,580 0,836 4.2 Chiến lược phát triển 47,16 34,398 0,441 0,844 4.3 Trình độ quản lý doanh nghiệp 47,15 34,629 0,472 0,842 4.4 Đội ngũ công nhân có tay nghề cao 47,35 33,297 0,586 0,836 4.5 Đội ngũ thiết kế 48,02 33,217 0,417 0,847 4.6 Mức độ đáp ứng của lực lượng công nhân 47,37 33,300 0,581 0,836 4.7 Khả năng vay vốn 48,20 33,143 0,525 0,839 4.8 Khả năng tự chủ về tài chính của công ty 48,22 34,627 0,447 0,843 4.9 Doanh thu trung bình hàng năm 48,14 35,143 0,394 0,846 4.10 Nhà xưởng, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất 48,02 34,869 0,434 0,844 4.11 Tổ chức sản xuất của công ty 47,92 34,070 0,564 0,838 4.12 Bị động về nguồn nguyên liệu do phần lớn là nhập khẩu 47,73 33,547 0,547 0,838 4.13 Chất lượng sản phẩm 47,87 34,048 0,448 0,843 4.14 Đội ngũ nghiên cứu thị trường 47,96 33,389 0,464 0,843 4.15 Hoạt động xúc tiến thương mại và Hệ thống phân phối sản phẩm 47,75 33,993 0,406 0,846 Nguồn: Số liệu điều tra và phân tích trên SPSS 16.0 Bảng 2.21 tiến hành kiểm định hệ số tin cậy của 18 biến quan sát, kết quả cho thấy hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của toàn bộ các biến là 0,85 (xem phụ lục Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 63 2.3.1) và hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Do đó, kết quả thu được có đầy đủ cơ sở và độ tin cậy để sử dụng cho nghiên cứu. c) Phân tích các nhóm nhân tố bên trong ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty + Kiểm định sự phù hợp của số lượng mẫu điều tra Để kiểm định số lượng mẫu điều tra có phù hợp với phân tích nhân tố hay không ta sử dụng kiểm định KMO and Bartlett's Test. Bảng 2.25: Kiểm định KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,670 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1,308E3 Df 105 Sig. 0,000 Nguồn: Số liệu điều tra và phân tích trên SPSS 16.0 Kết quả kiểm định Bảng 2.22 cho thấy, với kết quả kiểm định đạt được 0,670 và hệ số sig < 0,05, nên số liệu thu thập hoàn toàn hợp lý để có thể thực hiện phân tích nhân tố cho bước tiếp theo. + Phân tích nhân tố (Factor Analysis) Qua số liệu ở phần Bảng 2.26, và phần phụ lục 2.3.2 cho thấy, hệ số tương quan yếu tố với các Communalities có được từ phương pháp quay vòng trục toạ độ Varimax đối với các câu hỏi đều thỏa mãn các yêu cầu mà phương pháp phân tích yếu tố đòi hỏi. Kết quả cho thấy có 5 nhân tố có được từ phương pháp nói trên với các Eigenvalue thỏa mãn điều kiện chuẩn Kaiser lớn hơn 1. Đồng thời hệ số tin cậy Reliability được tính cho các factor mới này cũng thỏa mãn yêu cầu lớn hơn 0,6. Do đó các nhân tố mới này sẽ được sử dụng để tính toán thành các biến mới cho việc phân tích thích hợp để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Chế biến gỗ Thiên Trung Tiền Giang sau này. Các nhân tố này bao gồm: Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 64 Bảng 2.26: Phân tích nhân tố của các thuộc tính trong môi trường nội bộ ảnh hưởng đến Công ty TNHH Chế biến gỗ Thiên Trung Tiền Giang Biến quan sát Nhân tố 1 2 3 4 5 4.3 Trình độ quản lý doanh nghiệp 0,962 4.1 Tầm nhìn của nhà quản trị 0,908 4.2 Chiến lược phát triển 0,892 4.11 Tổ chức sản xuất của công ty 0,859 4.10 Nhà xưởng, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất 0,797 4.13 Chất lượng sản phẩm 0,794 4.12 Bị động về nguồn nguyên liệu do phần lớn là nhập khẩu 0,791 4.6 Mức độ đáp ứng của lực lượng công nhân 0,881 4.4 Đội ngũ công nhân có tay nghề cao 0,863 4.5 Đội ngũ thiết kế 0,786 4.9 Doanh thu trung bình hàng năm 0,875 4.7 Khả năng vay vốn 0,766 4.8 Khả năng tự chủ về tài chính của công ty 0,761 4.15 Hoạt động xúc tiến thương mại và Hệ thống phân phối sản phẩm 0,915 4.14 Đội ngũ nghiên cứu thị trường 0,816 Eigenvalue Value 5,015 3,196 1,790 1,220 1,147 Sai số Variance do nhân tố phân tích giải thích (%) 33,43 21,30 11,94 8,13 1,15 Nguồn: Số liệu điều tra và phân tích trên SPSS 16.0 Tiến hành kiểm định hệ số tin cậy với 15 biến quan sát về việc đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty theo 5 nhóm nhân tố trên được thể hiện chi tiết (phụ lục 2.3.3) kết quả phân tích cho thấy: Nhân tố 1 (Factor 1): Có hệ số Alpha = 0,952 cho 3 biến thuộc nhóm nhân tố 1, có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item -Total Correlation) đều lớn hơn 0,3 đáp ứng yêu cầu. Giá trị Eigenvalue bằng 5,015 lớn hơn 1, sai số Variance do Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 65 nhân tố phân tích giải thích 33,43%, thỏa mãn yêu cầu. Nhân tố này bằng giá trị trung bình của các biến trong nhóm. Nhân tố này được đặt tên thành một biến mới là I1: Chiến lược kinh doanh. Nhân tố 2 (Factor 2): Có hệ số Alpha = 0,852 cho 4 biến thuộc nhóm nhân tố 2, có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item -Total Correlation) đều lớn hơn 0,3 đáp ứng yêu cầu. Giá trị Eigenvalue bằng 3,196 lớn hơn 1, sai số Variance do nhân tố phân tích giải thích 21,30%, thỏa mãn yêu cầu. Nhân tố này bằng giá trị trung bình của các biến trong nhóm. Nhân tố này được đặt tên thành một biến mới là I2: Năng lực sản xuất. Nhân tố 3 (Factor 3): Có hệ số Alpha = 0,860 cho 3 biến thuộc nhóm nhân tố 3, có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item -Total Correlation) đều lớn hơn 0,3 đáp ứng yêu cầu. Giá trị Eigenvalue bằng 1,790 lớn hơn 1, sai số Variance do nhân tố phân tích giải thích 11,94%, thỏa mãn yêu cầu. Nhân tố này bằng giá trị trung bình của các biến trong nhóm. Nhân tố này được đặt tên thành một biến mới là I3: Nguồn nhân lực. Nhân tố 4 (Factor 4): Có hệ số Alpha = 0,808 cho 3 biến thuộc nhóm nhân tố 4, có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item -Total Correlation) đều lớn hơn 0,3 đáp ứng yêu cầu. Giá trị Eigenvalue bằng 1,22 lớn hơn 1, sai số Variance do nhân tố phân tích giải thích 8,13%, thỏa mãn yêu cầu. Nhân tố này bằng giá trị trung bình của các biến trong nhóm. Nhân tố này được đặt tên thành một biến mới là I4: Năng lực tài chính. Nhân tố 5 (Factor 5): Có hệ số Alpha = 0,838 cho 2 biến thuộc nhóm nhân tố 5, có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item -Total Correlation) đều lớn hơn 0,3 đáp ứng yêu cầu. Giá trị Eigenvalue bằng 1,147 lớn hơn 1, sai số Variance do nhân tố phân tích giải thích 7,65%, thỏa mãn yêu cầu. Nhân tố này bằng giá trị trung bình của các biến trong nhóm. Nhân tố này được đặt tên thành một biến mới là I5: Hoạt động marketing. Giá trị bình quân của từng nhân tố thành viên sẽ cho ta giá trị biến mới sử dụng trong phân tích thích hợp để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty. Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế 66 Việc phân tích theo nhân tố sẽ làm sáng tỏ ảnh hưởng của các nhân tố thành viên theo từng nhóm nhân tố đến khả năng cạnh tranh. d) Kiểm định giả thuyết về trị trung bình của các nhân tố thành viên Ta sử dụng phương pháp kiểm định One - Sample T-Test lần lượt cho cả 5 nhóm nhân tố I1, I2, I3, I4, I5. Thang đánh giá: 1- 5, có nghĩa là từ rất thấp đến rất cao. Với giả thiết: Ho – giá trị trung bình = 4 H1 – là giá trị trung bình khác 4 Mức ý nghĩa 95% (α = 0,05) Nguyên tắc kiểm định: nếu Sig. (2-tailed)< α = 0,05 thì bác bỏ Ho, nghĩa là giá trị trung bình của nhân tố thành phần khác 4; nếu Sig. (2-tailed) > α = 0,05 thì chưa có cơ sở để bác bỏ Ho, nghĩa là giá trị trung bình của nhân tố thành phần bằng 4. + Nhóm nhân tố I1 - Chiến lược kinh doanh Từ bảng kết quả kiểm định của Bảng 2.27 và phụ lục 2.3.4, 2.3.5 nhận thấy: - Mức điểm đánh giá trung bình của nhà chuyên môn về Tầm nhìn của nhà quản trị 4,05. Trong đó có 20,4% đánh giá trung bình, 53,8% đánh giá cao và 25,8% đánh giá rất cao. - Mức điểm đánh giá trung bình của nhà chuyên môn về Chiến lược phát triển là 3,98. Trong đó 1,1% ý kiến đánh giá thấp, 22,6% ý kiến đánh giá trung bình, 53,8% ý kiến đánh giá cao và 22,6% đánh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnang_cao_nang_luc_canh_tranh_cua_cong_ty_trach_nhiem_huu_han_che_bien_go_thien_trung_tien_giang_5451.pdf
Tài liệu liên quan