Luận văn Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Công thương Quảng Bình

MỤC LỤC

Lời cam đoan. i

Lời cảm ơn .ii

Tóm lược luận văn .iii

Danh mục các từ viết tắt. v

Danh mục cac hình vẽ .vi

Danh mục các biểu đồ .vi

Danh mục các bảng biểu .vii

Mục lục.ix

MỞ ĐẦU . 1

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI. 1

2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU . 2

3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 2

4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 2

5. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN. 3

CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI . 4

1.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰCCẠNH TRANH. 4

1.1.1. Khái niệm cạnh tranh . 4

1.1.1.1. Khái niệm cạnh tranh.4

1.1.1.2. Các loại hình cạnh tranh.5

1.1.2. Khái niệm về năng lực cạnh tranh. 7

1.2. NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH CỦA VIỆT NAM. 11

1.3. LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANHNGÂN HÀNG . 14

1.3.1. Khái niệm Ngân hàng. 14

1.3.2. Những đặc điểm chung của Ngân hàng . 15

1.3.3. Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại. 16

1.3.3.1. Khái niệm năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại .16

1.3.3.2. Đặc điểm cạnh tranh của Ngân hàng thương mại.18

1.3.3.3. Hệ thống các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM .19

1.3.3.4. Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh củaNHTM .28

1.4. MỘT SỐ KINH NGHIỆM THỰC TẾ VỀ NĂNG LỰC CẠNH

TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI. 32

1.4.1. Trung Quốc . 32

1.4.2. Campuchia. 36

1.5. KHUNG PHÁP LÝ CHÍNH SÁCH CỦA NHTM . 37

1.5.1. Đổi mới đường lối phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước. 38

1.5.2. Hình thành và hoàn thiện môi trường luật pháp góp phần đa dạng

chủ thể cạnh tranh trong kinh doanh hoạt động Ngân hàng . 39

1.5.2.1. Hình thành và hoàn thiện Luật các Tổ chức tín dụng.39

1.5.2.2. Hình thành và phát triển các công cụ thị trường tài chính .39

1.5.2.3. Hoàn thiện cơ chế hoạt động của thị trường tài chính.40

1.5.2.4. Đổi mới các cơ chế hoạt động của các NHTMVN .42

1.5.2.5. Thực hiện tái cơ cấu nâng cao năng lực hoạt động và khả năng

cạnh tranh của các TCTD .43

1.5.3. Hình thành khuôn khổ pháp lý cho hoạt động cạnh tranh . 44

CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 46

2.1. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH QUẢNG BÌNH. 46

2.1.1. Tỉnh Quảng Bình. 46

2.1.2. Tình hình phát triển KT-XH của tỉnh Quảng Bình. 47

2.2. NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỈNH QUẢNG BÌNH. 49

2.3. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NHCT QUẢNG BÌNH 2006-200852

2.3.1. Sơ lược về sự ra đời và phát triển của NHCT Việt Nam . 52

2.3.1.1. Tổng quan về NHCT Việt Nam .52

2.3.1.2. Hệ thống tổ chức NHCT Việt Nam .53

2.3.1.3. Chức năng nhiệm vụ [23].54

2.3.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của NHCT Quảng Bình 3 năm2006-2008. 56

2.3.2.1. Về tổng tài sản.58

2.3.2.2. Về huy động vốn.59

2.3.2.3. Hoạt động tín dụng .62

2.3.2.4. Chất lượng tài sản có sinh lời.65

2.3.2.5. Hoạt động dịch vụ.67

2.3.2.6. Công tác khách hàng.69

2.3.2.7. Chất lượng đội ngũ cán bộ.71

2.3.2.8. Mạng lưới giao dịch.74

CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

KẾT QUẢ NGHIÊN CƯU . 77

3.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 77

3.1.1. Phương pháp thu thập tài liệu . 77

3.1.2. Phương pháp xử lý số liệu. 79

3.1.3. Phương pháp phân tích số liệu . 79

3.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHCTQUẢNG BÌNH . 80

3.2.1. Một số thông tin chung của khách hàng . 80

3.2.1.1. Độ tuổi.80

3.2.1.2. Giới tính.80

3.2.1.3. Trình độ học vấn .81

3.2.1.4. Vị trí công tác.81

3.2.2. Kiểm định phân phối chuẩn và độ tin cậy của các biến điều tra. 81

3.2.2.1. Kiểm định phân phối chuẩn của các biến điều tra.81

3.2.2.2. Phân tích độ tin cậy của số liệu điều tra.83

3.2.3. Phân tích nhân tố. 86

Trường Đại học Kinh tế Huếxii

3.2.3.1. Phân tích nhân tố đối với các biến số tạo nên năng lực cạnh tranh

của NHCT Quảng Bình .86

3.2.3.2. Ảnh hưởng của các nhân tố tới năng lực cạnh tranh của NHCT

Quảng Bình .90

3.2.4. Một số tồn tại hạn chế, kìm hãm việc nâng cáo năng lực canh tranh

của Ngân hàng Công thương Quảng Bình . 98

3.2.5. Các ý kiến của người được phỏng vấn về một số giải pháp nâng cao

năng lực cạnh tranh của NHCT Quảng Bình . 100

3.3. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA

NHCT QUẢNG BÌNH . 101

3.3.1. Mục tiêu chiến lược phát triển của NHCT Việt Nam . 101

3.3.1.1. Mục tiêu chiến lược tổng thể .101

3.3.1.2. Mục tiêu chiến lược cụ thể.101

3.3.2. Định hướng phát triển của NHCT Quảng Bình đến năm 2015 . 103

3.3.3. Xu hướng những thay đổi môi trường kinh doanh ngân hàng thời

gian tới. 103

3.3.3.1. Mức cầu đối với các dịch vụ ngân hàng tiếp tục tăng .103

3.3.3.2. Khách hàng sẽ trở nên khó tính hơn đối với các dịch vụ

ngân hàng .104

3.3.3.3. Cạnh tranh trong việc thu hút các yếu tố nguồn lực bên trong của

ngân hàng diễn ra gay gắt hơn do .104

3.3.3.4. Các ngân hàng có cơ hội gia tăng nguồn lực bên trong .104

3.3.3.5. Môi trường kinh doanh trở nên bình đẳng hơn cho các ngân hàng

thuộc mọi thành phần kinh tế .105

3.3.3.6. Mức độ cạnh tranh trong ngành sẽ tăng cao hơn.105

3.3.4. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh

của NHCT Quảng Bình. 105

3.3.4.1. Nhóm giải pháp về thu hút nguồn nhân lực .105

3.3.4.2. Nhóm giải pháp về năng cao năng lực lãnh đạo

của NHCT Quảng Bình.107

3.3.4.3. Nhóm giải pháp về công nghệ.108

3.3.4.4. Nhóm giải pháp về tăng cường sức mạnh thương hiệu .109

3.3.4.5. Nhóm các giải pháp phụ trợ.110

3.3.5. Một số kiến nghị nghị đề xuất. 113

3.3.5.1. Đối với Quốc hội và Chính phủ.113

3.3.5.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.114

3.3.5.3. Đối với Ngân hàng Công thương Việt Nam .116

TRÍCH YẾU NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN. 118

TÀI LIỆU THAM KHẢO . 120

PHỤ LỤC

pdf134 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 424 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Công thương Quảng Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của đơn vị đó đối với các đối thủ cạnh tranh.. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 61 Bảng 2.6: Tình hình huy động vốn của NHCT Quảng Bình 2006-2008 Đơn vị:tỷ đồng VND Số TT Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Tốc độ tăng trưởng (%) 2007 so 2006 2008 so 2007 2008 so 2006 1 NHCT Quảng Bình 100 142 173 41,3 21,9 72,3 2 Thị phần so với các NHTM trên địa bàn (%) 4.26 4.24 3.71 (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2006-2008 của NHNN tỉnh Quảng Bình) Bảng trên cho thấy, năm 2007 đơn vị huy động vốn đạt 142 tỷ đồng, tăng 41,3% so với năm 2006, năm 2008 đạt 173 tỷ đồng, tăng 21,9% so với năm 2007, bình quân (2006-2008) tăng 36,1%. Nếu đứng riêng lẻ thì tốc độ tăng huy động vốn của đơn vị khá cao. Tuy nhiên thị phần huy động vốn của NHCT Quảng Bình lại có xu hướng giảm dần, năm 2006 thị phần chiếm 4,26%, năm 2007 còn 4,24% và năm 2008 xuống còn 3,71%. Chứng tỏ năng lực cạnh tranh của NHCT Quảng Bình giảm, thị trường bị thu hẹp. Để hiểu rõ hơn nguyên nhân vì sao thị phần huy động vốn của đơn vị giảm, ta phân tích và so sánh với các đơn vị tương đương. Bảng 2.7: Huy động vốn của các đơn vị tương đương Đơn vị: 1 tỷ đồng Số TT Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Tốc độ tăng giảm (%) 2007 so 2006 2008 so 2007 2008 so 2006 1 NHCT Quảng Bình 100 142 173 41,3 21,9 72,3 2 NH Ngoại thương 93 204 326 119,3 59,6 250 3 QTD ND TW 74 161 192 117,8 19 159,3 4 Sacombank 11 187 306 1.591 63,8 2.670 5 VPbank 0 79 327 - 314,3 - (Nguồn từ số liệu Thống kê 2006-2008 của NHNN Quảng Bình) Trư ờng Đạ i ọ c K inh tế H uế 62 Bảng trên cho thấy, năm 2006 NHCT Quảng Bình có số dư huy động vốn lớn nhất trong 5 NHTM tương đương nhau; sang năm 2007, đơn vị xếp thứ 2/5, chỉ lớn hơn VPBank (do đơn vị mới thành lập từ tháng 5/2007), đến năm 2008 thì xếp cuối cùng. Về tốc độ tăng bình quân 1 năm trong giai đoạn 2006-2008: NHCTQB 36,1%, NHNT: 125%, QTDTW: 79,1%, Sacombank 1335%. Qua đó chứng tỏ, so với các ngân hàng tương đương nhau, thì huy động vốn của NHCTQB chậm phát triển hơn cả. Đây là một thách thức rất lớn, nếu không có giải pháp hữu hiệu thì thị phần của đơn vị sẽ ngày càng bị thu hẹp. 2.3.2.3. Hoạt động tín dụng Nếu tính trên giác độ cạnh tranh, thì hoạt động tín dụng không quyết liệt và gay gắt như huy động vốn. Bởi vì nhu cầu bao giờ cũng vô tận, trong khi đó khả năng thì có hạn. Đặc biệt Quảng Bình là một tỉnh nghèo, thu nhập bình quân đầu người thấp, khả năng tích lũy để gửi tiền vào ngân hàng không lớn, song là tỉnh có nhiều tiềm năng, nhu cầu vốn để phát triển kinh tế cao. Do đó mấy năm qua, tỉnh Quảng Bình luôn luôn nằm trong tình trạng “đói” vốn, huy động vốn trên địa bàn của toàn ngành Ngân hàng chỉ đáp ứng được 51,7% dư nợ tín dụng, phần còn lại (48,3%) phải vay Trung ương. Tuy nhiên hoạt động tín dụng lại chiếm một tỷ trọng rất lớn trên tài sản có sinh lời (trên 95%). Hay nói cách khác, tín dụng là hoạt động chủ yếu để tạo ra lợi nhuận cho các NHTM trong thời điểm hiện tại. Vì vậy các NHTM nói chung và NHCT Quảng Bình nói riêng không ngừng cạnh tranh nhau bằng các giải pháp như: đơn giản hóa thủ tục vay vốn, cải tiến công nghệ, rút ngắn thời gian thẩm định, hạ lãi suất cho vay... để thu hút khách hàng nhằm mở rộng thị phần. Thị phần tín dụng của NHCT Quảng Bình như sau: Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế 63 Bảng 2.8: Thị phần tín dụng của NHCT Quảng Bình Đơn vị: tỷ VNĐ Số TT Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tốc độ tăng trưởng (%) 2007 so 2006 2008 so 2007 2008 so 2006 1 Dư nợ NHCT QB 312 454 494 45,4 8,9 58,3 2 Dư nợ của toàn hệ thống NH trên địa bàn 4.908 6.299 8.040 28,4 27,6 63,9 3 Thị phần so với các NHTM trên địa bàn (%) 6,4 7,2 6,1 (Nguồn: Số liệu tích lũy các NHTM trên địa bàn 2006-2008 của NHNNQB) Dư nợ tín dụng năm 2007 của NHCT Quảng Bình tăng 142 tỷ đồng so với năm 2006, tốc độ tăng 45,4%; năm 2008 tăng 50 tỷ đồng so với năm 2007, tốc độ tăng 8,9%, bình quân 3 năm tăng 29,1%/năm. Trong khi đó toàn hệ thống Ngân hàng trên địa bàn tốc độ tăng của năm 2007 so với 2006 là 28,4%, thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng của NHCT Quảng Bình (45,4%); nhưng năm 2008, tốc độ tăng 28,4% cao hơn nhiều so với 8,9% của NHCT. Bình quân mỗi năm (2006-2008) tăng 32%, cao hơn 29,1% của NHCT Quảng Bình. Như vậy có thể nói rằng tốc độ tăng dư nợ của NHCT Quảng Bình thấp hơn bình quân chung của các ngân hàng trên địa bàn. Về thị phần tín dụng, năm 2006 NHCT Quảng Bình chiếm 6,4%; năm 2007 tăng lên 7,2%; nhưng đến năm 2008, giảm xuống còn 6,1%, thấp hơn năm 2006. Điều này chứng tỏ năng lực cạnh tranh của đơn vị yếu hơn so với các ngân hàng trên địa bàn. Để phân tích cụ thể và chi tiết hơn, chúng ta cùng xem xét 5 Ngân hàng tương đương nhau. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 64 Bảng 2.9: Dư nợ tín dụng của các đơn vị tương đương trên địa bàn Quảng Bình Đơn vị: tỷ đồng Số TT Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tốc độ tăng giảm (%) 2007 so 2006 2008 so 2007 2008 so 2006 1 NHCT QB 312 454 494 45.4 8,9 58,3 2 NH Ngoại thương 261 217 482 -17 122,3 84,6 3 QTD ND TW 95 147 226 54,7 53,7 137,9 4 Sacombank 8 211 264 2.457 25,5 3.109 5 VPbank 0 176 260 48,5 (Nguồn từ số liệu Thống kê 2006-2008 của NHNNQB) Bảng trên cho thấy, dư nợ tín dụng của NHNT Quảng Bình năm 2007 giảm (-17%), song bình quân mỗi năm (2006-2008) tăng trưởng 42,3%; QTDTW tăng bình quân 68,9%; Sacombank và VPBank mới thành lập nên tốc độ tăng trưởng tín dụng nhanh là điều tất yếu. Như vậy, nếu so sánh với 2 đơn vị tương đương là NHNT và QTDTW thì NHCT Quảng Bình có tốc độ tăng trưởng thấp hơn. Điều này chứng tỏ sức cạnh tranh của NHCT so với 2 đơn vị bạn thấp hơn. Nguyên nhân do: - Bị giới hạn bởi nguồn vốn. Vốn huy động đạt thấp, không đủ để đáp ứng nhu cầu cho vay (như đã nói ở phần huy động vốn). - Chưa khai thác tốt nhóm khách hàng ngoài quốc doanh, tăng trưởng tín dụng ngoài quốc doanh còn chậm cả về số tuyệt đối lẫn tỷ trọng trên tổng dư nợ. - Chưa có kế hoạch cụ thể để tập trung vào khai thác cho vay tiêu dùng. - Công tác marketing, tiếp thị khách hàng chưa tích cực, chưa có chính sách hợp lý, triệt để với khách hàng lớn, khách hàng tiềm năng. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 65 - Việc phối hợp các dịch vụ ngân hàng đi kèm với hoạt động tín dụng chưa đồng bộ, chưa khai thác tối đa khách hàng. 2.3.2.4. Chất lượng tài sản có sinh lời Chất lượng tài sản có sinh lời cũng là một chỉ số biểu hiện năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung và ngành Ngân hàng nói riêng. Chỉ số này nói lên mức độ rủi ro, khả năng không thu được các các khoản phải thu của doanh nghiệp. Với tư cách là người bán hàng, khi sản phẩm bán ra, nếu không đánh giá được mức độ uy tín của người mua nợ, thì số tiền bán ra có nguy cơ bị mất. Riêng hoạt động ngân hàng thương mại, có đặc thù hơn các hoạt động kinh doanh khác là toàn bộ sản phẩm bán ra (bán tiền và thu tiền) không thu tiền ngay mà phải qua một thời gian nhất định: nếu cho vay ngắn hạn thì thời hạn cho vay dưới 12 tháng, cho vay trung, dài hạn trên 12 tháng mới thu được tiền cả vốn lẫn lãi. Vì vậy hoạt động kinh doanh của NHTM thường chịu nhiều yếu tố rủi ro hơn các hoạt động kinh doanh khác. Đây là nét đặc thù riêng có của hoạt động Ngân hàng. Việc chọn lựa khách hàng với những điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định hết sức chặt chẽ, nhằm hạn chế việc cấp tín dụng không thu hồi được nợ là vấn để được các cấp quản lý hết sức quan tâm, đảm bảo vốn cho vay an toàn, hiệu quả. Vì hoạt động tín dụng của NHCT Quảng Bình chiếm trên 95% tài sản có sinh lời, nên chất lượng tài sản có sinh lời cũng chính là chất lượng tín dụng. Biểu hiện rõ nét nhất là tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ. Tỷ lệ nợ xấu cao, chứng tỏ đơn vị “chọn mặt gửi vàng” không đúng, người vay không trả được nợ. (Tất nhiên có nhiều yếu tố rủi ro khác, như do biến động về chính trị, cơ chế, chính sách, khủng hoảng tài chính, tiền tệ, thiên tai, bất khả kháng nhưng do giới hạn đề tài không nêu ở đây). Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 66 Bảng 2.10: Nợ xấu của NHCT Quảng Bình 2006-2008 và toàn ngành Ngân hàng trên địa bàn Đơn vị: tỷ đồng Số TT Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tốc độ tăng giảm (%) 2007 so 2006 2008 so 2007 2008 so 2006 1 Tổng dư nợ của các NH trên địa bàn 4.908 6.299 8.040 28,35 27,63 63,81 - T. đó nợ xấu 191 107 185 -44,1 72,93 -3,37 - Tỷ trọng nợ xấu trên tổng dư nợ 3,9% 1,7% 2,3% 2 Dư nợ của NHCTQB 312 454 494 45,4 8,9 58,3 - Trong đó nợ xấu 0,812 0,854 4,959 5,17 480,68 510,71 - Tỷ trọng nợ xấu trên tổng dư nợ 0,26% 0,18% 1% (Nguồn từ số liệu Thống kê 2006-2008 của NHNNQB) Bảng trên cho thấy, đối với toàn ngành Ngân hàng trên địa bàn, tỷ lệ nợ xấu năm 2006 chiếm 3,9%, năm 2007 giảm xuống còn 1,7%, và năm 2008 tăng lên chiếm 2,3% tổng dư nợ. Điều đáng mừng là trong khi dư nợ năm 2008 tăng 63,81% so với năm 2006, thì nợ xấu lại giảm xuống -3,37%. Chứng tỏ chất lượng tín dụng có xu hướng tốt hơn, rủi ro giảm xuống. Riêng NHCT Quảng Bình, tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ không cao, năm 2006 chỉ chiếm 0,26%, 2007 0,18% và năm 2008 chiếm 1%. Như vậy so với toàn ngành Ngân hàng trên địa bàn thì chất lượng tín dụng của NHCT Quảng Bình tốt hơn. Tuy nhiên nợ xấu lại co xu hướng tăng lên cả về số tuyệt đối và tương đối; tỷ lệ nợ xấu có tốc độ tăng nhanh hơn tốc độ tăng dư nợ: năm 2008 tốc độ tăng dư nợ 58,6% so với năm 2006, nhưng tốc độ tăng của nợ xấu lên tới 510,71%. Đây là vấn đề đáng quan tâm của Chi nhánh. Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế 67 2.3.2.5. Hoạt động dịch vụ Hoạt động dịch vụ là một loại hình kinh doanh trong tổng tài sản có sinh lời của NHTM. Đây là hình thức kinh doanh ít rủi ro hơn nhiều so với hoạt động cấp tín dụng, chi phí bỏ ra ít, hiệu quả lại cao. Đối với các Ngân hàng nước ngoài như các nước phát triển ở Tây Âu, thu dịch vụ chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng thu (trên 80%). Riêng ở nước ta, mấy năm gần đây, các NHTM đã chú trọng cải tiến công nghệ thanh toán mang tính tiện ích cao hơn, mở ra nhiều loại hình dịch vụ, như máy rút tiền tự động, chuyển tiền điện tử, dịch vụ kiều hối, mua bán kinh doanh ngoại tệ... nên hoạt động dịch vụ đã có sự cải thiện đáng kể trong thu nhập của đơn vị. Tuy nhiên tỷ trọng thu dịch vụ trong tổng thu nhập của các NHTM ở nước ta nói chung và trên địa bàn Quảng Bình nói riêng còn thấp. Nằm trong xu thế chung của ngành Ngân hàng, mấy năm qua, NHCT Quảng Bình cũng đã có nhiều tiến bộ trong việc nâng cao tỷ trọng dịch vụ trong tổng thu của đơn vị. Để làm rõ thêm tình hình, chúng ta phân tích hoạt động dịch vụ của đơn vị theo bảng sau: Bảng 2.11: Thu dịch vụ của NHCT Quảng Bình Đơn vị: tỷ đồng TT Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tốc độ tăng trưởng (%) 2007 so 2006 2008 so 2007 2008 so 2006 1 Tổng thu nhập của NHCTQB 33 55 96 66.2 73 187.4 2 Trong đó thu nhập từ hoạt động dịch vụ 0.63 1.4 1.8 118,8 29,2 182,8 3 Tỷ trọng thu dịch vụ trong tổng thu nhập 1,9% 2,5% 1,9% (Nguồn bảng cân đối báo cáo tài chính năm 2006- 2008 của NHCT Quảng Bình) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 68 Bảng trên cho thấy, năm 2006, tổng thu nhập của đơn vị đạt 33 tỷ đồng, trong đó thu dịch vụ 630 triệu, chiếm tỷ trọng 1,9%; năm 2007, tỷ trọng thu dịch vụ tăng lên 2,5%; và năm 2008 lại có xu hướng giảm xuống 1,9%. Để đánh giá một cách khách quan, ta xem xét thu dịch vụ của NHCT Quảng Bình so với các NHTM tương đương nhau trên địa bàn Quảng Bình: Bảng 2.12: Tỷ trọng thu dịch vụ trên tổng thu nhập của các NHTM tương đương nhau trên địa bàn tỉnh Quảng Bình TT Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 1 NHCT QB 1,9% 2,5% 1.9% 2 NHNT QB 1,5% 4.1% 2.2% 3 QTD TW 0,37% 0.26% 1.37% 4 Sacombank 2.8% 2.9% 5 VPbank 3.5% 1.5% (Nguồn từ số liệu Thống kê 2006-2008 của NHNNQB) Bảng trên cho thấy, hoạt động dịch vụ của NHCT Quảng Bình so với Ngân hàng Ngoại thương và Sacombank thua kém hơn, tương đương với VPBank và phát triển hơn so với QTDTW Chi nhánh Quảng Bình. Trong khi đó xét về thương hiệu, mạng lưới Chi nhánh trong toàn quốc và bề dày về lịch sử phát triển, thì hệ thống NHCT Việt Nam có nhiều lợi thế hơn hẳn các ngân hàng NHTMCP như Sacombank và VPBank. Như vậy, chứng tỏ mức độ cạnh tranh về hoạt động dịch vụ của NHCT Quảng Bình cũng bị hạn chế hơn so với các đối thủ tương đương nhau về quy mô. Nguyên nhân mức độ cạnh tranh về hoạt động dịch vụ thấp: - Tính chuyên nghiệp trong hoạt động dịch vụ của cán bộ thừa hành (kế Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 69 toán giao dịch, bộ phận marketing, quảng cáo, tiếp thị) còn yếu, giải quyết công việc chậm. - Phí dịch vụ của NHCT Quảng Bình cao. - Cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động dịch vụ (máy vi tính, địa điểm giao dịch...) còn thiếu và chưa thuận lợi. - Sản phẩm dịch vụ chưa phong phú (máy ATM ít, địa điểm đặt máy không thuận lợi, đại lý dịch vụ kiều hối chưa có...). 2.3.2.6. Công tác khách hàng Công tác khách hàng có vai trò quan trọng, sống còn đối với hoạt động của Ngân hàng thương mại. Số lượng khách hàng đến giao dịch (gửi tiền, vay tiền và thực hiện các dịch vụ khác) nhiều hay ít, quyết định đến hiệu quả kinh doanh của đơn vị. Vì vậy việc thu hút khách hàng đến giao dịch với ngân hàng là khâu đầu tiên trong hoạt động kinh doanh, đồng thời luôn luôn có chính sách giữ chân khách hàng không chuyển qua giao dịch ngân hàng khác, tạo ra một số lượng lớn khách hàng truyền thống là một chiến lược kinh doanh lâu dài mà bất cứ một ngân hàng nào muốn tồn tại và phát triển cũng phải đưa vào nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. So với các ngân hàng lớn khác, như Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển, thì NHCT Quảng Bình là một chi nhánh hoạt động trên địa bàn bàn tỉnh Quảng Bình chưa lâu. Vì vậy, số lượng khách hàng đến giao dịch với Chi nhánh không thể so sánh được với 2 đơn vị trên. Tuy nhiên để tồn tại, bắt buộc Chi nhánh phải đưa ra những quyết sách, cả ngắn hạn và trung dài hạn để lôi kéo khách hàng trước kia quan hệ với ngân hàng khác về giao dịch tại đơn vị mình và phát triển thêm các khách hàng mới. Những quyết sách đó là phong cách giao dịch hấp dẫn, lãi suất huy động cao hơn, lãi suất cho vay thấp hơn, phí dịch vụ thấp hơn thị trường; tăng cường công tác quảng cáo, tiếp thị theo hướng thân thiện với khách hàng... Trư ờng Đạ i họ Kin h tế Hu ế 70 Do có nhiều giải pháp tích cực, nên số lượng khách hàng đến giao dịch với NHCTQB có xu hướng ngày càng tăng qua các năm. Cụ thể như sau: Bảng 2.13: Số lượng khách hàng giao dịch tại NHCT Quảng Bình 2006-2008 Số TT Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tốc độ tăng giảm (%) 2007 so 2006 2008 so 2007 2008 so 2006 1 Số lượng K/H gửi tiền 387 445 546 15 22,7 41 Thị phần (%) 0.86 0.76 0.68 2 Số lượng K/H vay tiền 1512 1618 1446 10,7 -10,6 -4,37 Thị phần (%) 1,67 1,5 1,13 (Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh 3 năm 2006-2008 của NHCTQB) Bảng trên cho thấy: - Về khách hàng gửi tiền: năm 2007 tăng 15% so năm 2006, năm 2008 tăng 22,7% so với 2007. Tính bình quân (2006-2008) là 20,5%/năm. Tuy nhiên về thị phần có xu hướng giảm: năm 2006 chiếm 0,86%, năm 2007 xuống 0,76%, năm 2008 xuống tiếp còn 0,68%. - Về khách hàng vay tiền: năm 2007 tăng 10,7% so năm 2006, sang năm 2008 giảm xuống còn 89,4% so năm 2007 và còn 95,63% của năm 2006. Qua trên chứng tỏ khả năng cạnh tranh của Chi nhánh ngày càng sút kém so với các ngân hàng khác trên địa bàn. Hay nói cách khác thị phần kinh doanh của Chi nhánh ngày càng xu hướng thu hẹp. Đây là một thực trạng cần báo động. Để làm rõ chi tiết hơn, chúng ta so sánh với các đối thủ cạnh tranh tương đương. Trư ờng Đạ i ọ c K inh tế H uế 71 Bảng 2.14: Số lượng khách hàng giao dịch của các Ngân hàng tương đương Số TT Chỉ tiêu Năm Năm Năm Tốc độ tăng giảm (%) 2006 2007 2008 2007 so 2006 2008 so 2007 2008 so 2006 1 NHCT QB 1.899 2.063 1.992 8,6 -3,5 4,9 2 NH Ngoại thương 10.894 17.112 21.732 57,1 27 99,5 3 QTD ND TW 2836 4.428 8.517 56,1 92,3 200,3 4 Sacombank 697 6.152 9.109 782,6 48,1 1.206,9 5 Vpbank 2.213 6.440 - 200 - (Nguồn từ số liệu Thống kê 2006-2008 của NHNN Quảng Bình) Qua bảng trên thấy rằng, so với các Ngân hàng tương đương nhau, thì năm 2008 so năm 2006, NHCT chỉ tăng được 4,9%. Trong khi đó các NH khác tốc độ tăng rất nhanh: NHNT 99,5%; QTDTW 200,3%, Sacombank 1206,9 và VPBank mặc dù mới thành lập từ tháng 5/2007, những năm 2008 cũng đã có 6.440 khách hàng đến giao dịch, trong khi đó NHCT Quảng Bình mới chỉ có 1.992 khách hàng, chưa bằng 1/3 của VPbank. Qua đó chứng tỏ năng lực cạnh tranh của NHCT Quảng Bình còn nhiều yếu kém. 2.3.2.7. Chất lượng đội ngũ cán bộ Nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng hàng đầu của một doanh nghiệp. Cán bộ ngân hàng với trình độ nghiệp vụ chuyên môn sâu, khả năng tác nghiệp khoa học, kiến thức xã hội phong phú, cùng với sự giao tiếp, ứng xử, lịch thiệp, văn minh sẽ là yếu tố thành công của đơn vị. Các nghiệp vụ của một NHTM thường rất đa dạng và phong phú, do đó những yêu cầu về kỹ năng, trình độ, kiến thức đối với nhân viên làm việc cho các ngân hàng đòi hỏi rất đa dạng. Chi nhánh NHCTQB, lúc mới thành lập (3/2004) mới chỉ có 20 cán bộ Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 72 đến nay tăng lên 52. Để hiểu rõ hơn về chất lượng đội ngũ cán bộ của Chi nhánh, chúng ta phân tích theo bảng sau: Bảng 2.15: Tình hình cán bộ của Chi nhánh NHCT Quảng Bình 2006-2008 Số TT Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 1 Tổng số cán bộ (người) 52 52 52 2 Trong đó đại học (người) 35 36 36 3 Tỷ trọng (%) 67,3 69,2 69,2 (Nguồn từ báo cáo công tác tổ chức cán bộ năm 2006-2008 của NHCT Quảng Bình) Bảng trên cho thấy số lượng cán bộ có trình độ đại học của Chi nhánh chiếm tỷ trọng khá cao (67,3%-69,2%). Nói chung đội ngũ cán bộ của Chi nhánh được đào tạo căn bản, chủ yếu từ các trường đại học kinh tế, tài chính, quản trị kinh doanh của trong toàn quốc. Do mới thành lập, nên có lợi thế là không bị ảnh hưởng lớn của đội ngũ cán bộ còn tồn đọng lại của cơ chế bao cấp. Đa số cán bộ NHCTQB có tuổi đời còn trẻ (25-35 tuổi), số cán bộ lớn tuổi (từ 45-55) chiếm tỷ trọng thấp (20%). Tuy nhiên, ta cần phân tích, so sánh chất lượng đội ngũ cán bộ của Chi nhánh so với mặt bằng chung trên địa bàn và các đơn vị tương đương để đánh giá một cách cụ thể và sâu sắc hơn. Bảng 2.16: Đội ngũ cán bộ có trình độ đại học của NHCT Quảng Bình Số TT Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 1 Tỷ trọng CB có trình độ đại học của các NH trên địa bàn 59,5% 64,7% 69% 2 Tỷ trọng CB có trình độ đại học của NHCT Quảng Bình 67,3% 69,2% 69,2% (Nguồn báo cáo từ số liệu tích lũy 2006-2008 của NHNN Quảng Bình) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 73 Bảng trên cho thấy tỷ trọng cán bộ có trình độ đại học của NHCTQuảng Bình so với toàn tỉnh cao hơn: năm 2006: 67,3% so với 59,5%; 2007: 69,2% so với 64,7%; năm 2008: 69,2% so với 69%. Như vậy chứng tỏ xét về mặt bằng cấp, thì NHCT Quảng Bình cao hơn so với trung bình của các ngân hàng trên địa bàn. Như vậy nguyên nhân khả năng cạnh tranh của NHCT Quảng Bình còn nhiều hạn chế không phải do chất lượng đội ngũ cán bộ. Chúng ta thử phân tích đội ngũ cán bộ cốt cán của NHCTQuảng Bình: Bảng 2.17: Đội ngũ cán bộ cốt cán của NHCTQuảng Bình Số TT Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 1 Ban Giám đốc 2 2 2 - Nam 1 1 1 - Nữ 1 1 1 - Đại học 2 2 2 - Tuổi đời bình quân 47 48 49 2 Trưởng phó phòng 11 11 11 - Nam 3 3 4 - Nữ 8 8 7 - Đại học 11 11 11 - Tuổi dời bình quân 40.4 41.4 41.8 (Nguồn từ báo cáo công tác tổ chức cán bộ năm 2006-2008 của NHCTQuảng Bình) Số lượng cán bộ cốt cán của Chi nhánh là 13, chiếm 25% tổng số cán bộ CNV cơ quan. Tỷ lệ như vậy là cao (các ngân hàng khác chiếm chưa đến 10%). Trong đó nữ 9/13 (69,2%), so với tỷ lệ nữ trong cơ quan (47%) thì cán Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 74 bộ nữ làm công tác lãnh đạo nhiều. Với 100% có trình độ đại học, đáp ứng được yêu cầu tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán bộ lãnh đạo. Về độ tuổi: - Từ 30 tuổi trở xuống: Năm 2006: 3 cán bộ; 2007: 1; 2008: 0. - Từ 31-40 tuổi: Năm 2006: 4 cán bộ; 2007: 2; 2008: 2. - Trên 40 tuổi: Năm 2006: 6 cán bộ; 2007: 10; 2008: 11. Nếu so sánh với các ngân hàng khác trên địa bàn, thì đội ngũ cán bộ cốt cán từ 30 tuổi trở xuống chiếm 25%; 31-40 tuổi chiếm 57% và từ 41 tuổi trở lên chỉ chiếm 18%. Như vậy độ tuổi cán bộ làm công tác lãnh đạo của NHCT Quảng Bình như vậy là cao. Điều đáng quan tâm hơn nữa là, với cơ cấu độ tuổi của NHCT Quảng Bình như hiện nay, tương lai sẽ thiếu hụt cán bộ lãnh đạo kế thừa. Như chúng ta biết, độ tuổi càng lớn thì sức khỏe, tính năng động, nhạy bén, dám nghĩ, dám làm càng bị hạn chế. Trong công tác quản trị điều hành cũng ít sáng tạo hơn, nhất là giai đoạn hiện nay tính cạnh tranh giữa các ngân hàng càng ngày càng gay gắt thì đòi hỏi tố chất này càng cao. Do cơ cấu giới tính và độ tuổi của cán bộ lãnh đạo như trê, nên đã hạn chế đến năng lực cạnh tranh của NHCT Quảng Bình. 2.3.2.8. Mạng lưới giao dịch Mạng lưới giao dịch cũng là một biểu hiện của năng lực cạnh tranh. Mạng lưới giao dịch nhiều, vị trí thuận lợi sẽ thu hút khách hàng đến gửi tiền, vay tiền và thực hiện các hoạt động dịch vụ, nhằm chiếm lĩnh thị phần, cạnh tranh với các đối tác cùng ngành. Có lẽ, chưa có thời kỳ nào việc thành lập và hoạt động từ Chi nhánh trực thuộc TW, đến các đơn vị: phòng giao dịch, điểm giao dịch, các quỹ tiết kiệm, máy rút tiền tự động. lại rầm rộ như từ năm 2006 trở lại đây. Riêng trên địa bàn Quảng Bình, trước năm 2006, chưa có một Ngân hàng TMCP nào, thì đến Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 75 nay đã có 3 Ngân hàng TMCP. Năm 2006 mới có 42 Chi nhánh từ tỉnh đến huyện, 10 máy ATM, thì đến nay đã tăng lên 52 đơn vị, và 37 máy ATM. Để hiểu rõ hơn chúng ta phân tích theo bảng sau: Bảng 2.18: Số lượng mạng lưới giao dịch của NHCT Quảng Bình và các ngân hàng trên địa bàn Số TT Chỉ tiêu Năm Năm Năm Tốc độ tăng giảm (%) 2006 2007 2008 2007 so 2006 2008 so 2007 2008 so 2006 1 Số lượng các chi nhánh toàn tỉnh 42 46 52 9,52 13,04 23,81 - Trong đó NHCTQB 3 3 4 33,33 33,33 - Tỷ trọng 7,14% 6,52% 7,69% 2 Số lượng máy ATM của toàn tỉnh 10 27 37 170 37 270 - Trong đó NHCTQB 1 2 4 100 100 300 - Tỷ trọng 10% 7,41% 10,81% (Nguồn từ số liệu Thống kê 2006-2008 của NHNN Quảng Binh) Bảng trên cho thấy: - Về số lượng chi nhánh: năm 2008 Chi nhánh có 4 đơn vị trực thuộc, tăng 01 so với năm 2006, chiếm 7,69% số lượng đơn vị giao dịch của toàn tỉnh. Về tốc độ: tăng cao hơn tốc độ tăng của toàn tỉnh (33,33% so với 23,81% của toàn tỉnh). Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 76 - Về số lượng máy ATM, năm 2008 Chi nhánh có 4 máy, tăng 3 máy so với năm 2006 và chiếm tỷ trọng 10,81% số lượng máy ATM của toàn tỉnh, với tốc độ tăng 300%. Như vậy mạng lưới giao dịch của NHCT Quảng Bình có sự phát triển, song nói chung chưa có sự bứt phá mạnh mẽ, tỷ trọng tương đuơng với quy mô, vốn huy động và dư nợ; chưa thể hiện rõ nét chiến lược cạnh tranh để chiếm lĩnh thị phần vượt trội so với các đơn vị bạn trong điều kiện điểm xuất phát của Chi nhánh còn thấp. TÓM TẮT NGHIÊN CỨU CHƯƠNG II Trong chương II, trên cơ sở đánh giá tình hình kinh tế - xã hội, năng lực cạnh tranh của tỉnh Quảng Bình, luận văn đã đi sâu phân tích thực trạng năng lực canh tranh của NHCTQB, những mặt được, chưa được, trên cơ sở so sánh với hoạt động của các NHTM trên địa bàn và các đơn vị bạn tương đương nhau trong hệ thống ngân hàng. Từ đó để làm định hướng cho việc nghiên cứu chương III. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 77 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CƯU 3.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1.1. Phương pháp thu thập tài liệu Trong quá trình nghiên cứu đề tài, bản thân đã sử dụng hệ thống các phương pháp thống kê kinh tế thích hợp để tiến hành điều tra, thu thập số liệu, tổng hợp và phân tích số liệu một cách khoa học nhằm đánh giá tình hình, phân tích các mối quan hệ và tìm giải pháp cho quá trình nghiên cứu. Việc tiến hành khảo sát điều tra thu thập số liệu được tiến hành đồng thời ở hai cấp độ, có tính chất hỗ trợ và bổ sung cho nhau trong quá trình nghiên cứu. - Đối với tài liệu thứ cấp: chúng tôi tổng hợp thông tin chủ yếu từ các báo cáo thống kê trong hoạt động ngân hàng, đặc biệt là bảng cân đối kế toán, các báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của NHCT Quảng Bình, báo cáo tổng kết của Ngân hàng Nhà nước Quảng Bình, Ngân hàng Công thương Việt Nam. Các tài liệu này chủ yếu được sử dụng để đánh giá tình hình hoạt đông chung của NHCT Quảng Bình và các ngân hàng trên địa bàn. - Đối với tài liệu sơ cấp: để có số liệu sơ cấp chúng tôi tiến hành điều tra chọn mẫu đến các khách hàng có quan hệ với NHCT Quảng Bình và các chuyên gia có nhiều kinh nghiệm trong hoạt động ngân hàng trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. Đối với khách hàng là các doanh nghiệp phiếu điều tra được gửi đến 1 trong hai cán bộ chủ chốt có lên quan đến quan hệ với ngân hàng đó là giám đốc hoặc kế toán trưởng. Số phiếu điều tra phát ra đối với khách hàng doanh nghiệp là 36 ph

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnang_cao_nang_luc_canh_tranh_cua_ngan_hang_cong_thuong_quang_binh_1903_1912211.pdf
Tài liệu liên quan