Luận văn Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Quảng Bình

LỜI MỞ ĐẦU 1

Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH

CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI . 7

1.1. Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường và cạnh tranh giữa các ngân

hàng thương mại .7

1.1.1. Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường .7

1.1.2. Cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại .8

1.2. Một số vấn đề lý luận về năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương

mại . 11

1.2.1. Khái niệm năng lực cạnh tranh.11

1.2.2. Các công cụ cạnh tranh của ngân hàng thương mại .12

1.2.3. Lợi thế cạnh tranh .14

1.2.4. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương

mại .14

1.3. Những vấn đề cơ bản về nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng

thương mại.20

1.3.1. Khái niệm nâng cao năng lực cạnh tranh.20

1.3.2. Sự cần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh .20

1.3.3. Nội dung nâng cao năng lực cạnh tranh.23

1.3.4. Nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao năng lựccạnh tranh.25

1.4. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của một số ngân hàng

thương

mại .31

1.4.1. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Nông nghiệp

và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh.31

1.4.2. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Á

Châu chi nhánh tỉnh Quảng Bình.32

1.4.3. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP

Ngoại

thương chi nhánh tỉnh Quảng Bình.33

1.4.4. Bài học kinh nghiệm rút ra đối với Agribank chi nhánh tỉnh Quảng

Bình 33

Tóm tắt chương 1 .36

Chương 2: THỰC TRẠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA

pdf136 trang | Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 507 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Quảng Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
12 Liên Việt 116 0,77 432 2,62 482 2,58 529 2,59 13 Hàng Hải 53 0,35 35 0,21 23 0,12 21 0,10 14 NHCSXH 53 0,35 60 0,36 64 0,34 66 0,32 Tổng cộng 15.001 100 16.469 100 18.677 100 20.460 100 ( Nguồn: Báo cáo thông tin hoạt động ngân hàng trên địa bàn 2013 – 2015 của NHNN Quảng Bình) 52 Mặc dù dẫn đầu về tổng nguồn vốn huy động nhưng BIDV lại đứng thứ 2 về nguồn vốn huy động từ dân cư. Nguồn vốn huy động một phần lớn từ các tổ chức kinh tế và đây là nguồn vốn không ổn định, là một bất lợi đối với BIDV. Trong khi đó, cơ cấu nguồn vốn huy động của Agribank chủ yếu là từ dân cư, nguồn vốn mang tính chất ổn định cao hơn và đó cũng là lợi thế của Agribank Quảng Bình. Do chính sách khách hàng không hợp lý, không có các chương trình chăm sóc tốt khách hàng truyền thống, tìm kiếm khách hàng tiềm năng, tư tưởng ỷ lại, thiếu vận động, sáng tạo trong công tác khách hàng dẫn đến việc khách hàng chuyển sang giao dịch với NHTM khác. Mặt khác sự xuất hiện của một số NHCP trên địa bàn như: NH Bắc Á, ACB, NHCP Hàng Hải đã làm thị phần tiền gửi TCKT bị chia sẻ. Đến năm 2014 khi nhận thức về tầm quan trọng của công tác chăm sóc khách hàng là một trong những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phục vụ ngân hàng thì tỷ lệ TG TCKT có tăng nhẹ. Việc để mất khách hàng tiền gửi TCKT là một bài học đáng giá cho Agribank Quảng Bình trong những năm qua. • Đánh giá về thị phần dịch vụ tín dụng Hoạt động tín dụng của Agribank Chi nhánh Tỉnh Quảng Bình trong giai đoạn 2013 -2015 gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế nhưng vẫn tăng trưởng so với thời gian trước, chiếm tỷ trọng lớn và quyết định kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Tại địa bàn Quảng Bình hiện có 11 Chi nhánh NHTM, 1 Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội, 1 chi nhánh Ngân hàng Phát triển, 34 Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở đang hoạt động. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt, nhưng Agribank Chi nhánh Tỉnh Quảng Bình đã đạt được nhiều kết quả khá toàn diện, thị phần đầu tư tín dụng đến cuối tháng 06/2016 chiếm trên 24% tổng dư nợ toàn tỉnh, góp phần xứng đáng vào sự phát triển kinh tế, nhất là khu vực nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn.Cùng với định hướng phát triển kinh tế của cả nước và của tỉnh, trong mấy năm qua hoạt động SXKD của các thành phần kinh tế đã có nhiều thay đổi. Sản xuât nông nghiệp đã trở nên đa dạng hơn, theo hướng sản xuất hàng hoá bao gồm cả trồng trọt, chăn nuôi, chế biến, xuất khẩu..., chủ yếu tập chung vào cây lương thực, cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi bò, dê, hàng hoá, nuôi trồng thuỷ hải sản Đã có chuyển biến theo 53 hướng kinh doanh khép kín từ trồng trọt, chăm sóc, chế biến, xuất khẩu. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tập trung vào các khu vực vật liệu xây dựng (xi măng), sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, sản xuất làng nghề truyền thống, tỷ trọng công nghiệp, xây dựng hàng năm được tăng cao; các khu vực du lịch, dịch vụ được chú trọng với nhiều lợi thế về rừng và biển, như: (vườn Quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng, suối Bang, biển Nhật lệ, Đá nhảy...) các ngành sản xuất khác đều được chú trọng và phát triển. Trong tiến trình đó tín dụng của chi nhánh đã góp phần tích cực về cung cấp vốn cho việc chuyển dịch đầu tư, phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh; những kết quả cụ thể được phản ánh qua số liệu ở bảng 2.11: Bảng 2.10: Tình hình nguồn vốn và dư nợ của Agribank Chi nhánh tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2013 – 2015 Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu ĐVT Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 1. Tổng nguồn vốn huy động tr.đồng 4.987.648 5.935.816 6.580.221 2. Tổng dư nợ tín dụng tr.đồng 4.787.365 5.436.038 6.490.060 3. Tỷ lệ đáp ứng (NV/DN) % 104,18 109,19 101,39 (Nguồn: Báo cáo tổng kết Agribank Quảng Bình các năm 2013 -2015[10]) Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng nguồn vốn và dư nợ của Agribank Chi nhánh tỉnh Quảng Bình qua các năm 2013 - 2015 Bảng 2.10 và biểu đồ 2.1 cho thấy mức độ đáp ứng nguồn vốn tự huy động (tự lực) cho đầu tư vốn qua các năm tăng trưởng tốt; điều này cũng có nghĩa là tốc độ tăng trưởng nguồn vốn cao hơn tốc độ tăng trưởng dư nợ. Chứng tỏ khả năng tự 4987,648 5935,816 6580,221 4787,365 5436,038 6490,060 ,0 2000,000 4000,000 6000,000 8000,000 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 1- Tổng nguồn vốn huy động 2. Tổng dư nợ tín dụng 54 chủ trong đầu tư tín dụng ngày càng cao, đây cũng chính là một trong những tiêu chí đánh giá chất lượng tín dụng. - Hoạt động tín dụng của Agribank Chi nhánh Tỉnh Quảng Bình phân theo thời hạn Xét về cơ cấu dư nợ theo thời hạn cho vay: hoạt động tín dụng của chi nhánh luôn bám sát định hướng kinh doanh đã đề ra. Bảng 2.11: Kết quả hoạt động tín dụng của Agribank Chi nhánh tỉnh Quảng Bìnhgiai đoạn 2013 - 2015 phân theo thời hạn cho vay Đơn vị: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2013 2014 2015 So sánh 2015/2013 Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng +, - Tỷ lệ Ngắn hạn 2.751.290 57,47 3.045.126 56,02 3.594.219 55,38 842.929 30,64 Trung hạn 1.275.010 26,63 1.674.302 30,8 2.008.071 30,94 733.061 57,49 Dài hạn 761.065 15,9 716.610 13,18 887.770 13,68 126.705 16,65 Cộng 4.787.365 100 5.436.038 100 6.490.060 100 1.702.695 104,78 (Nguồn: Báo cáo tổng kết Agribank Quảng Bình các năm từ 2013 - 2015[10]) Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng dư nợ theo thời hạn cho vay của Agribank Quảng Bình giai đoạn 2013 -2015 Bảng 2.11 và biểu đồ 2.2 cho thấy trong cơ cấu dư nợ theo thời hạn cho vay phù hợp với định hướng của Agribank theo yêu cầu của nguồn vốn hiện có của hệ thống, bên cạnh đó cũng phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế Quảng Bình và sự đầu tư của các ngân hàng trên địa bàn.Hoạt động tín dụng của Agribank Chi 56.0230.8 13.18 Năm 2014 ,55.38 ,30.94 ,13.68 Năm 2015 57.47 26.63 15.9 Năm 2013 55 nhánh Tỉnh Quảng Bình đã chú trọng tăng trưởng tín dụng với quy mô hợp lý, tỷ trọng cho vay ngắn hạn chiếm 55,38%/tổng dư nợ. Bên cạnh đó chi nhánh cũng đã kết hợp đầu tư ngoài địa bàn bằng các khoản cho vay trung hạn và dài hạn, trong đó, hoạt động tín dụng hợp vốn, đồng tài trợ các dự án Thủy điện lớn hiện nay như: Thủy điện Sơn La (tổng mức đầu tư 200 tỷ đồng), Thủy điện ĐăkPsi (tổng mức đầu tư 270 tỷ đồng) và Thủy điện Bản Chát (tổng mức đầu tư 100 tỷ đồng).Thời gian qua Agribank Quảng Bình tiếp tục thực hiện chủ trương của Chính Phủ đầu tư vào khu vực nông nghiệp, nông thôn, nông dân nhằm phát triển kinh tế xã hội khu vực này; đồng thời tăng cường cho vay vốn lưu động phục vụ SXKD đối với hộ gia đình và các DNNVV. Có sự tăng trưởng về dư nợ dài hạn cũng bởi vì trong năm 2015, Agribank Quảng Bình đã giải ngân hơn 35 tỷ cho vay hỗ trợ nhà ở theo Thông tư số 32/2014/TT-NHNN do NHNN ban hành ngày 18/11/2014. - Hoạt động tín dụng của Agribank Chi nhánh Tỉnh Quảng Bình phân ngành, lĩnh vực đầu tư Đơn vị: Tỷ đồng Biểu đồ 2.3: Kết quả hoạt động tín dụng của Agribank Quảng Bìnhgiai đoạn 2013 - 2015 phân theo ngành, lĩnh vực đầu tư Qua biểu đồ 2.3 ta thấy dư nợ cho vay lĩnh vực Nông, lâm, thuỷ sản có xu hướng mở rộng, đến ngày 31/12/2015 đạt 2.531 tỷ đồng, tăng 1.195 tỷ so với năm 2013 tăng 89,45%, dư nợ ngành xây dựng đạt 359 tỷ đồng tụt giảm 218 tỷ đồng. Dư nợ cho vay tiêu dùng đạt 703 tỷ đồng tăng 196 tỷ đồng so với năm 2013 tăng 16,57%. 1,336 ,535 ,577 1,183 ,480 ,675 1,792 ,502 ,350 1,239 ,632 ,921 2,531 ,485 ,359 1,379 ,703 1,033 - ,500 1,000 1,500 2,000 2,500 3,000 Nông, lâm, thủy hải sản Sản xuất, phân phối điện khí đốt Ngành xây dựng Bán buôn, bán lẻ Tiêu dùng và chi tiêu cá nhân Lĩnh vực khác Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 56 Tỷ trọng ngành xây dựng, bán buôn, bán lẻ, sản xuất phân phối điện lại có xu hướng giảm. Điều này phù hợp với thực trạng của nền kinh tế. Mặt khác, những năm qua Agribank tập trung vốn ưu tiên cho vay phục vụ nông nghiệp nông thôn, thực hiện hiệu quả Nghị định 55/2015/NĐ-CP về chính sách tín dụng phục vụ nông nghiệp nông thôn. Khách hàng truyền thống của Agribank Chi nhánh Tỉnh Quảng Bình cũng chính là bà con nông dân. Bên cạnh đó chi nhánh đã triển khai nghiêm túc hỗ trợ lãi suất ưu đãi ngắn hạn thuộc 05 lĩnh vực ưu tiên theo Thông tư 08/2014/TT- NHNN ngày 17/3/2014 của NHNN và thực hiện niêm yết công khai mức lãi suất cho vay, các tiêu chí xác định khách hàng vay vốn theo thông tư này tại Trụ sở giao dịch, các Phòng giao dịch. Giảm lãi suất cho vay nhằm hỗ trợ tổn thất trong nông nghiệp theo Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg. Triển khai các sản phẩm tín dụng mới như cho vay theo hạn mức tín dụng đối với hộ gia đình tạo điều kiện cho khách hàng vay vốn cũng như giảm thiểu thời gian, thủ tục trong giao dịch, cho vay chứng minh năng lực tài chính, cho vay lưu vụ Để đạt được kết quả như trên chi nhánh đã triển khai nhiều biện pháp như triển khai chương trình kết nối ngân hàng với doanh nghiệp để chủ động tìm kiếm, tiếp cận doanh nghiệp có uy tín, có phương án kinh doanh khả thi, hiệu quả để mở rộng cho vay; Áp dụng hình thức trả nợ thông qua thẻ đối với CBCNV có tài khoản trả lương tại Agribank hay cán bộ khác đáp ứng đủ điều kiện vay vốn. Tuyên truyền, quảng bá phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng đối với hộ sản xuất và cá nhân có mức vay đến 100 triệu đồng tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng dễ dàng tiếp cận vốn vay.Dẫu vậy, hoạt động tín dụng của chi nhánh chưa đảm bảo an toàn, hiệu quả và tiềm ẩn nguy cơ rủi ro làm tăng thêm chi phí trích lập dự phòng và ảnh hưởng bất lợi đến lợi nhuận. Đặc biệt, sự chuyển hướng của các Ngân hàng thương mại trên địa bàn như Viettinbank, BIDV sang thị trường bán lẻ, nông nghiệp nông thôn đã gia tăng sự cạnh tranh gay gắt kể cả nguồn vốn và tăng trưởng tín dụng. Một số NHTM khác đã triển khai nhiều chính sách tín dụng nhằm lôi kéo các khách hàng tốt của Agribank như áp dụng lãi suất cạnh tranh, thậm chí khởi động nhiều chương trình lãi suất 0% trong thời gian đầu cho những khách hàng tốt, tín nhiệm. 57 Bảng 2.12: Thị phần tín dụng của các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2013-2015 Đơn vị: Tỷ đồng, % STT Tên TCTD Thị phần tín dụng Thực hiện 2013 Thực hiện 2014 Thực hiện 2015 Thực hiện 06/2016 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 1 BIDV Quảng Bình 5.317 27,85 6.474 28,23 8.258 29,25 9.118 29,39 2 BIDV Bắc Quảng Bình 1.496 7,84 1.971 8,60 2.534 8,97 3.093 9,97 Tổng Ngân hàng Đầu tư 6.813 35,69 8.445 36,83 10.792 38,22 12.211 39,36 3 Ngoại thương 1.286 6,74 1.481 6,46 1.747 6,19 1.904 6,14 4 Agribank 4.787 25,08 5.436 23,71 6.490 22,99 7.523 24,25 5 Vietinbank 1.510 7,91 2.102 9,17 2.801 9,92 2.974 9,59 6 QTD trung ương 728 3,81 779 3,40 671 2,38 342 1,10 7 Quỹ tín dụng cơ sở 861 4,51 1.107 4,83 1.465 5,19 1.347 4,34 8 Sacombank 656 3,44 911 3,97 1.158 4,10 1.310 4,22 9 VP Bank 134 0,70 91 0,40 156 0,55 200 0,64 10 Bắc Á 47 0,25 51 0,22 65 0,23 55 0,18 11 Á Châu 112 0,59 226 0,99 308 1,09 354 1,14 12 Liên Việt 4 0,02 115 0,50 244 0,86 341 1,10 13 Hàng Hải 6 0,03 15 0,07 17 0,06 15 0,05 14 NHCSXH 2.145 11,24 2.172 9,47 2.320 8,22 2.451 7,90 Tổng cộng 19.089 100 22.931 100 28.234 100 31.027 100 (Nguồn: Báo cáo tổng kết Agribank Quảng Bình các năm từ 2013 - 2015[10]) Từ năm 2013 – 06/2016, Agribank Quảng Bình luôn giữ tốc độ tăng trưởng tín dụng ổn định theo như kế hoạch tăng trưởng dư nợ của Agribank Việt Nam 20 – 25%. Thị phần tín dụng của Agribank dao động từ 23 – 25%. Tính đến tháng 06/2016, dư nợ đạt 7.532 tỷ đồng tăng 2.736 tỷ đồng so với 2013. Đứng vị trí thứ 2 sau BIDV (dư nợ 06/2016 đạt 12.211 tỷ đồng, chiếm 39,36% thị phần tín dụng. Đặc điểm nổi bật của Agribank Quảng Bình vẫn là chú trọng đầu tư tín dụng nông nghiệp, nông thôn đưa Agribank trở thành ngân hàng thương mại Nhà nước duy nhất giữ vai trò chủ lực trong thị trường tín dụng nông nghiệp, nông thôn; phát triển sản phẩm tiện ích hiện đại cho thị trường nông nghiệp, nông thôn, doanh nghiệp vừa và nhỏ và hộ nông dân. Với nhận thức hoạt động ngân hàng bán lẻ là cơ sở để tạo lập một nền khách hàng vững chắc, mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng, phù hợp với xu hướng phát triển chung của các ngân hàng hiện đại trên thế giới, 58 Agirbank đã từng bước thực hiện định hướng phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ. • Thị phần cung ứng các dịch vụ khác Kinh doanh các sản phẩm dịch vụ ngoài tín dụng được xem là một trọng tâm của Agribank tỉnh Quảng Bình trong những năm gần đây. Bên cạnh các sản phẩm truyền thống như thanh toán trong nước, thanh toán quốc tế, bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ, Agribank đã không ngừng chú trọng và phát triển các sản phẩm dịch vụ mới như ATM, POS, Homebanking, E – Banking, VnToup, Tin nhắn tự động SMS, Trả lương qua tài khoản, thanh toán hóa đơn EVN/Viettel/VNPT, chuyển tiền kiều hối Western Union, Đài Loan, - Dịch vụ ATM/POS: Agribank Quảng Bình có mạng lưới ATM phân bố đều trong cả tỉnh. Số lượng giao dịch và doanh số thanh toán qua ATM trong các năm tăng trưởng cao thể hiện việc sử dụng thẻ đã trở thành thói quen của người dân. Bảng 2.13. Số lượng thẻ của các NHTM trên địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2013 - 2015 ĐVT: Thẻ, % TT NHTM trên địa bàn Tổng số lượng thẻ Thị phần So sánh 2015 /2013 (%) Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 1 BIDV Quảng Bình 52.546 57.436 63.441 15,77 15,57 15,45 21 2 BIDV Bắc Quảng Bình 41.052 46.669 50.574 12,32 12,65 12,31 23 Tổng BIDV 93.598 104.105 114.015 28,10 28,22 27,76 22 3 Agribank 101.564 114.007 127.027 30,49 30,91 30,93 25 4 Vietcombank 64.465 69.877 75.893 19,35 18,94 18,48 18 5 Vietinbank 47.302 51.384 59.401 14,20 13,93 14,46 26 6 Sacombank 15.976 17.962 20.967 4,80 4,87 5,10 31 7 VP Bank 6.648 7.152 8.319 2,00 1,94 2,03 25 8 NH Bắc Á 849 1.131 1.391 0,25 0,31 0,34 64 9 NH Á Châu 949 1.164 1.479 0,28 0,32 0,36 56 10 NH Liên Việt 288 480 553 0,09 0,13 0,13 92 11 NH Hàng Hải 1.509 1.603 1.697 0,45 0,43 0,41 12 Tổng cộng 333.148 368.865 410.742 100 100 100 ( Nguồn: Báo cáo NHNN Tỉnh Quảng Bình 2013 - 2015) 59 Đồ thị 2.1. Thị phần thẻ của một số ngân hàng trên địa bàn tỉnh Quảng Bình Trong giai đoạn 2013 - 2015, Agribank luôn là đơn vị dẫn đầu về số lượng thẻ trong hệ thống NHTM trên địa bàn tỉnh. Agribank luôn tự hào giữ ngôi đầu bảng trong việc phát triển dịch vụ thẻ ATM. Bên cạnh đó, để giữ vững thế mạnh của mình Agribank Tỉnh Quảng Bình không ngừng hoàn thiện các chức năng và các dịch vụ đi kèm nhằm làm tăng tính hấp dẫn cho sản phẩm thẻ của chi nhánh. Số thẻ tích lũy đến 31/12/2015 là: 127.027 thẻ, tăng 25.463 thẻ so với 2013, tổng số dư tiền gửi trên tài khoản phát hành thẻ đạt 195 tỷ đồng, tăng 38 tỷ đồng. Bình quân số dư trên tài khoản thẻ là 1.534 ngàn đồng, tăng 158 ngàn/thẻ so với 2013. Từ năm 2013 đến nay, Agribank đã triển khai hơn 20 kênh dịch vụ trên điện thoại di động. Đây là các dịch vụ mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng đồng thời đem lại nhiều lợi ích cho Agribank, cụ thể: Tăng thu phí dịch vụ cho Agribank với chi phí thấp do dịch vụ cung cấp tự động, là công cụ huy động vốn hiệu quả, bền vững do khách hàng duy trì số dư trên tài khoản để sử dụng dịch vụ thanh toán hóa đơn, chuyển khoản, nạp tiền điện thoại qua tin nhắn. Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các chi nhánh phát triển dịch vụ tới khách hàng, vừa qua Tổng Giám đốc Agribank đã ban hành cẩm nang phát triển dịch vụ Mobile Banking năm 2012. Đây là tài liệu được xây dựng nhằm hỗ trợ cán bộ Agribank tra cứu danh mục, đặc tính 28.10 30.49 19.35 14.20 4.80 28.22 30.91 18.94 13.93 4.87 27.76 30.93 18.48 14.46 5.10 0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 Tổng BIDV Agribank Vietcombank Vietinbank Sacombank Năm 2015 Năm 2014 Năm 2013 60 dịch vụ đảm bảo cho việc tiếp cận và tư vấn khách hàng hiệu quả hơn. Vì vậy việc quảng cáo và phát triển dịch vụ tới khách hàng đã phát triển rộng rãi hơn. - Ngoại tệ và thanh toán quốc tế + Hoạt động thanh toán quốc tế: Doanh số thanh toán hàng xuất khẩu đạt 490 ngàn USD giảm 290 ngàn USD tỷ lệ giảm 37,18% so với năm 2014do Công ty lâm nghiệp Long Đại thực hiện thanh toán. Năm 2015 đơn vị khan hiếm nguồn hàng xuất khẩu nên doanh số thanh toán chỉ đạt 490 ngàn USD. Doanh số thanh toán hàng nhập khẩu đạt: 474 ngàn USD giảm 466 ngàn USD tỷ lệ giảm 49,57% so với năm 2014 trong đó chuyển tiền cá nhân ra nước ngoài 211 ngàn USD, doanh nghiệp vay ngoại tệ trả tiền hàng nhập khẩu 263 ngàn USD. + Mua bán ngoại tệ: Doanh số mua ngoại tệ đạt 20.823 ngàn USD giảm 5.654 ngàn USD (21%) so với năm 2014. Doanh số bán ngoại tệ đạt: 20.877 ngàn USD, giảm 5.424 USD ngàn USD giảm 21% so với năm 2014. Doanh số mua, bán ngoại tệ giảm do kiều hối tăng thấp, các nguồn từ xuất khẩu, dự án Phong Nha, thu lãi đồng tài trợ giảm, ngoài ra do biến động tỷ giá thị trường cao hơn giá niêm yết của Agribank. Thị phần mua bán ngoại tệ của Agribank đứng đầu trên địa bàn chiếm 28% đứng thứ 2 là Vietinbank với 27%. - Hoạt động kiều hối: 100% chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn tỉnh đã thực hiện chi trả kiều hối, W.U, với lợi thế mạng lưới rộng khắp, thương hiệu và chất lượng phục vụ tốt, Agribank Quảng Bình đã khẳng định vai trò chủ đạo trong lĩnh vực kiều hối tại Quảng Bình. Trong những năm gần đây Agribank Quảng Bình luôn là đơn vị dẫn đầu khu vực Miền trung với số lượng khách hàng chi trả kiều hối, cụ thể:Doanh số chi trả kiều hối năm 2015: 29.930 ngàn USD, tăng 2.238 ngàn USD so với năm 2013. Trong đó dịch vụ W.U là 11.649 ngàn USD và dịch vụ chi trả kiều hối qua Swift là 10.698 ngàn USD. Kênh WU giảm mạnh do áp lực cạnh tranh, đồng thời Agribank đang mở rộng hợp tác với các tổ chức, ngân hàng quốc tế qua kênh khác nhau nhằm giảm sự lệ thuộc vào Western Union; đó là kênh có thu dịch vụ cao nhất 4,9 USD/giao dịch. Tỷ trọng chi trả kiều hối của Agribank Quảng bình chiếm 48,77% thị phần năm 2015, giảm 3,35% so với năm 2013 (52,12%). 61 Bảng 2.14: Doanh số chi trả kiều hối của một số ngân hàng lớn trên địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2013 - 2015 Đơn vị tính: Ngàn USD, % TT NHTM trên địa bàn Doanh số chi trả kiều hối Thị phần 2015/2013 2013 2014 2015 2013 2014 2015 (-)/(+) % 1 BIDV Quảng Bình 4.699 5.295 4.847 8,91 8,97 7,90 148 3,15 2 BIDV Bắc QB 7.059 5.257 5.038 13,38 8,90 8,21 - 2.021 -28,63 Tổng BIDV 11.758 10.552 9.885 22,29 17,87 16,11 - 1.873 -15,93 3 Agribank 27.492 28.195 29.930 52,12 47,74 48,77 2.438 8,87 4 Vietcombank 3.622 3.172 3.915 6,87 5,37 6,38 293 8,09 5 Vietinbank 2.806 4.747 4.907 5,32 8,04 8,00 2.101 74,88 6 Sacombank 6.232 10.648 11.197 11,81 18,03 18,24 4.965 79,67 7 VP Bank 838 1.741 1.541 1,59 2,95 2,51 703 83,89 Tổng cộng 52.748 59.055 61.375 100 100 100 8.627 16,36 ( Nguồn: Báo cáo của NHNN tỉnh Quảng Bình năm 2013 – 2015) Mặc dù dẫn đầu trong việc chi trả kiều hối, trong năm 2015 doanh số tăng song thị phần có xu thế giảm, nguyên nhân chủ yếu là do Agribank Quảng Bình chưa có những chính sách chăm sóc cũng như chính sách khuyến mãi một cách linh động đối với thị trường tiềm năng này. Trong khi ngân hàng BIDV ngoài chính sách chấm điểm cho mỗi lần chi trả còn có các chương trình khuyến mãi khác như tặng quà, bóc thăm trúng thưởng. • Đánh giá tốc độ tăng trưởng doanh số và lợi nhuận: Tỷ lệ chi phí trên thu nhập (CIR%) là một chỉ số tài chính quan trọng, đặc biệt trong việc đánh giá kinh doanh ngân hàng, nó cho thấy mối tương quan giữa chi phí và thu nhập của ngân hàng đó. Tỷ lệ này cho nhà đầu tư một cái nhìn rõ hơn về hiệu quả hoạt động của tổ chức; tỷ lệ này càng nhỏ thì ngân hàng đó hoạt động càng hiệu quả. Bảng 2.15: Tỷ lệ chi phí trên thu nhập của một số ngân hàng trên địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2013 - 2015 Đơn vị tính: % Năm Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 NHTM 1. Agribank 84,52 90,34 88,04 2. BIDV 85,64 90,6 92,76 3. Vietcombank 88,06 86,44 77,5 4. Vietinbank 93,29 90,39 70,3 5. Sacombank 73,81 56,57 59,88 6. VP Bank 83,05 90,19 90,24 ( Nguồn: Báo cáo NHNN Tỉnh Quảng Bình 2013 –2015) 62 Theo bảng thống kê ta thấy tỷ lệ (CIR%) của Agribank tỉnh Quảng bình khá cao so với các đối thủ cạnh tranh khác và tăng mạnh vào năm 2014 (90,34%) đến năm 2015 tỷ lệ có giảm nhưng không đáng kể (88,04%) . Điều này cho thấy mặc dù quy mô doanh nghiệp lớn, mạng lưới rộng, thị phần cho vay, dư nợ cao, nhưng so với các Ngân hàng thương mại khác trên địa bàn như Vietcombank, Vietinbank, Sacombank thì hiệu quả hoạt động vẫn chưa cao. Nguyên nhân dẫn đến hiệu quả hoạt động chưa cao do mạng lưới rộng về đến các thôn, dẫn đến chi phí quản lý, chi phí về tài sản cố định cao . Mạng lưới quá rộng cũng một điểm mạnh nhưng đồng thời nó cũng làm cho các chi phí quản lý của Agribank tăng lên đáng kể. Tuy nhiên trong những năm tới Agribank Quảng Bình đã và đang xây dựng một hệ thống ngân hàng hiện đại trên cơ sở công nghệ, tiết giảm chi phí những vẫn đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu khách hàng. Để đánh giá sức khỏe của một ngân hàng có rất nhiều chỉ tiêu song đứng trên giác độ một chi nhánh của Agribank, luận văn chỉ đưa ra một số chỉ tiêu đánh giá phù hợp với hoạt động của một chi nhánh kinh doanh trên địa bàn. Ngoài các chỉ tiêu về thu nhập thì không thể bỏ qua chỉ tiêu nợ xấu/tổng dư nợ. Nó phản ánh chất lượng cung cấp dịch vụ tín dụng đơn vị cũng như trình độ quản lý của cán bộ và đánh giá sức khỏe của chi nhánh đó trong việc sử dụng nguồn vốn có hiệu quả hay không. Bảng 2.16: Tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2013-2015 Đơn vị tính: % STT Ngân hàng Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 1 Agribank 2,04 0,68 0,7 2 BIDV 0,76 0,8 0,79 3 Vietcombank 2,01 0,03 0,14 4 Vietinbank 1,08 0,71 0,67 5 Sacombank 1,65 1,04 0,96 6 VP Bank 17,22 16,2 9,24 7 Bắc Á 0,25 1,12 1,21 8 Qũy tín dụng 0,3 0,34 0,25 9 NHCSXH 0,79 0,46 0,38 ( Nguồn: Báo cáo NHNN Tỉnh Quảng Bình 2014 – 06/2016) 63 Nhìn chung tỷ lệ nợ xấu của Agribank từ năm 2013-2015 luôn được kiểm soát ở mức <2%. Tỷ lệ nợ xấu có chiều hướng giảm từ 2,04% năm 2014 xuống còn 0,7 % tháng 06/2016. So sánh với các chi nhánh trên địa bàn thì tỷ lệ nợ xấu của Agribank luôn ở mức cao, đến tháng 06/2016 tỷ lệ nợ xấu được cải thiện và đứng thứ 3 sau Vietcombank và Vietinbank đó cũng là một nổ lực lớn của Agribank trong việc điều hành chính sách tín dụng hiệu quả.Là một chi nhánh của Agribank các hoạt động của Agribank Quảng Bình chịu sự quản lý, tác động của Hội sở chính Agribank Việt Nam (H.O). Mặc dù là đơn vị độc lập về tài chính nhưng trong khuôn khổ kế hoạch, chỉ tiêu cấp trên giao vì vậy sức khỏe của H.O cũng là sức khỏe của Agribank Quảng Bình. Theo các đánh giá mới nhất của một trong ba hãng xếp hạng năng lực tài chính lớn nhất của Mỹ “Fitch”: Bảng 2.17: Đánh giá năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại giai đoạn 2014 - 2015 Chỉ tiêu Agribank Viettinbank BIDV Sacombank ACB Tính ổn đinh B B B B B Khả năng tồn tại (VR) CCC B- B B B Hệ số an toàn vốn CAR 9% 10% 9% 9,8% 12,8% Tỷ lệ nợ xấu (NPL) <3% 2% 2% <2% <2% (Nguồn: Báo cáo xếp hạng của cơ quan xếp hạng tín nhiệm quốc tế Fitch) Cơ quan xếp hạng tín nhiệm quốc tế Fitch đã khẳng định việc duy trì xếp hạng B với triển vọng “Ổn định” đối với cả 4 ngân hàng lớn của Việt Nam là Ngân hàng TMCP Sài gòn Thương tín (Sacombank - STB), Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB), Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank - CTG) và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank). Về VietinBank và Agribank, trái phiếu ngoại tệ dài và ngắn hạn được xếp mức “B” với triển vọng ổn định, VR ở mức “CCC” với Agribank và “B-” với VietinBank; mức hỗ trợ sàn “B” cho cả hai. Theo Fitch, đánh giá IDR và đánh giá về khả năng được hỗ trợ của Agribank cùng ở mức ‘B’ phản ánh kỳ vọng của tổ chức đánh giá tín nhiệm này về việc Agribank có thể nhận được sự hỗ trợ lớn từ phía Chính phủ Việt Nam trong trường hợp cần thiết, cho dù “năng lực hỗ t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_nang_cao_nang_luc_canh_tranh_cua_ngan_hang_nong_ngh.pdf
Tài liệu liên quan