Luận văn Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty lắp máy Việt Nam

MỤ C LỤ C

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục các bảng biểu

Mở đầu

CHƯƠNG 1:

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1

1.1 NĂNG LỰC CẠNH TRA NH CỦA DOANH NGHIỆ P

1.1.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh 1

1.1.2 Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 1

1.1.2.1. Yêu cầu của WTO 2

1.1.2.2. Các khó khăn 3

1.1.2.3. Các thách thức 3

1.1.2.4. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp 4

1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng và cấu thành năng lực cạnh tranh của ngành cơ

khí xây lắp 5

1.1.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 5

1.1.3.2 Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doan h nghiệp 9

1.2 MỘT SỐ CÔNG CỤ P HÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH 11

CHƯƠNG 2:

PHÂN TÍCH NĂNG LỰ C CẠNH TRANH CỦA T ỔNG CÔNG TY

LẮP MÁY VIỆT NAM 17

2.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PH ÁT TRIỂN 17

2.1.1 Lịch sử hình thành 17

2.1.2 Các thành viên LILAMA 18

2.2 QUÁ TRÌNH HOẠT Đ ỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 19

2.3 PHÂN TÍCH N HỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LƯ C

CẠNH TRANH CỦA TỔ NG CÔNG TY 21

2.3.1 Môi trường bên ngoài 22

2.3.1.1 Môi trư ờng vỹ mô 22

2.3.1.2 Môi trường vi mô 25

2.3.2 Phân tích môi trường nội bộ 32

2.3.2.1 Chiến lược phát triển 32

2.3.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực 34

2.3.2.3 Thương hiệu của LILAMA 38

2.3.2.4 Năng lực tài chính 39

2.3.2.5 Các ngành sản xuất bổ trợ cho ngành 40

2.3.2.6 Chất lượng và tiến độ của sản phẩm 42

2.3.2.7 Trình độ công nghệ, khoa học kỹ thuật 42

2.3.2.8 Năng lực thiết bị thi công 43

2.3.2.9 Hiểu rõ và nắm bắt thị trường vật tư, thiết bị 44

2.3.2.10 Trình độ vi tính ho a áp dụng trong công việc 46

CHƯƠNG III

NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY LẮP

MÁY VIỆT NAM 51

3.1 QUAN ĐIỂM VÀ M ỤC TIÊU NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH

CỦA TỔNG CÔNG TY LẮP MÁY VIỆT NAM 51

3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA LILAMA 52

3.2.1: Giải pháp xây dựng chiến lược kinh doanh cho LILAMA 52

3.2.1.1: Lập bảng ma trận SWO T 52

3.2.1.2 Xây dựng và lựa chọn chiến lược 55

3.2.1.3 Giải pháp xây dựng chiến lược kinh doanh cho LILAMA, trong đó xác định

chiến lược tổng thầu EPC làm chủ đạo 55

3.2.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển 61

3.2.3 Giải pháp đầu tư xây dựng các ngành sản xuất thiết bị phục vụ cho phát

triển tổng thầu EPC 66

3.2.4 Giải pháp về nghiên cứu chuyển giao công nghệ 67

3.2.5 Giải pháp nghiên cứu phát triển thị trường và xây dựng thương hiệu, văn

hóa LILAMA 69

3.2.6 Giải pháp áp dụng công nghệ thông tin 74

3.2.7 Giải pháp xây dựng hệ thống quản lý chất lươ ng vật tư, thiết bị

đầu vào 74

3.3. KIẾN NGHỊ 75

3.3.1 Đối với Chính Phủ 75

3.3.2 Đối với B? Xy d?ng 76

3.3.3 Đối với các UBND các Tỉnh, Thành phố 76

KẾ T LUẬ N 77

TÀ I LIỆ U THAM KHẢ O

PHỤ LỤC

pdf91 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2860 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty lắp máy Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ä đủ sư ùc thuyết phục khách hàng tin tư ởng và giao phó cho mình. Năm là, Chất lượng nguồn nhân lực cho ngành: Theo thống kê của Bộ Lao động TBXH thì đến nay, lư ïc lư ợng lao động nư ớc ta đã qua đào tạo chỉ đạt đến 3 0% và phấn đấu đến 2015 đạt đến 50%. Nguồn nhân lư ïc này tuy đư ợc đào tạo, như ng chất lư ợng nguồn nhân lư ïc chư a tiếp cận đư ợc c ông nghệ mới, các tiêu chuẩn quốc tế đang áp dụng trên thế giới. Nguồn nhân lư ïc cấp cao(Đại học và sau đại học) đư ợc đào tạo như ng thiếu thư ïc tế, phải đư ợc đào tạo lại mới đáp ư ùng đư ợc yêu cầu của LILAMA, nguồn nhân lư ïc cấp thấp(Công nhân kỹ thuật, cao đẳng và khác) đư ợc đào tạo gần như không tiếp cận đư ơ ïc với thư ïc tế đang diễn ra, đây là khó khăn cho ngành xây lắp của LILAMA, ngành mà nguồn nhân lư ïc cho ngành phải đư ợc qua đào tạo bài bản, nắm bắt đư ợc trình độ công nghệ tiên tiến trên thế giới đang diễn ra. Do vậy, cần có chính sách để phát triển nguồn nhân lư ïc để tiết kiệm 40 chi phí đào tạo cho LILAMA trong quá trình huy động nguồn nhân lư ïc để hoạt động SXKD. Như vậy, nư ớc ta có nguồn nhân lư ïc dồi dào, có hơn 40 triệu trong độ tuổi lao động, do đó, đây là lợi thế để phát huy nguồn tài nguyên này. Tuy nhiên, để giúp nâng cao hiệu quả năng lư ïc cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung, cũng như LILAMA nói riêng, cần phải cải cách hệ thống đào ta ïo để sản phẩm đào tạo của các trư ờng phù hợp với thư ïc tế, với công nghệ đang diễn ra và tiếp cận trình độ nguồn nhân lư ïc quốc tế và đòi hỏi của thị trư ờng lao động. Có như vậy mang hiệu quả hoạt động của LILAMA cao. Qua việc phân tích các yếu tố bên ngoài của LILAMA ta thấy xuất hiện các cơ hội cần nắm bắt để trong quá trình xây dư ïng và nâng cao hiệu quả cạnh tranh, đồng thời, cũng thấy các nguy cơ ảnh hư ởng đến hoạt động của LILAMA , ta có thể khái quát các cơ hội, nguy cơ như sau: * Cơ hội: - Các nguồn vốn đầu tư đa dạng động đang đư ợc huy đầu tư vào các dư ï án phát triển. - Các cơ chế chính sách của Nhà nư ớc phát triển ngành cơ khí đang đư ợc quan ta âm phát triển. - Hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng, Nhà nư ớc đang quan tâm mở rộng thị trư ờng trong nư ớc cũng như tìm kiếm thị trư ờng nư ớc ngoài. - Xu hư ớng chuyển giao công nghệ sản xuất đang diễn ra mạnh mẽ. - Tiếp cận với công nghệ mới, tiêu chuẩn quốc tế, và ư ùng dụng tin học hoá vào sản xuất thi công ngày càng dễ dàng. * Nguy cơ: - Các đối thủ ngày càng tham gia thị trư ờng nhiều hơn. - Các tập đoàn nư ớc ngoài với trình độ công nghệ, tài chính mạnh hơn tham gia thị trư ờng. 41 - Nguồn nhân lư ïc, cơ sở hạ tầng còn yếu và các thủ tục thu hút đầu tư chư a thông thoáng, nhiêu khê. - Chính sách phát triển đồng bộ các ngành phụ trợ cho cơ khí còn yếu. - Yếu tốtuân thủ pháp luật vàminh bạch trong đấu thầu thi công. Qua trao đổi, tham khảo ý kiến chuyên gia dư ïa trên bảng phỏng vấn; dư ïa vào phư ơng pháp focus group(Xem Phụ lục 11,12 và 13), chúng ta xây dư ïng đư ợc ma trận các yếu tốmôi trư ờng bên ngoài, ảnh hư ởng đến hoạt động kinh doanh của Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam. Ma tra än đư ợc thể hiện như sau: Bảng 2.5: Ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE) CÁC YẾU TỐ MƯ ÙC ĐỘ PHÂN LỌAI TỔNG ĐIỂMQUAN TRỌNG 1. Các nguồn vốn đầu tư đa dạng động đang đư ợc huy đầu tư vào các dư ï án phát triển . 0.15 4 0.6 2. Các cơ chế chính sách của Nhà nư ớc phát triển ngành cơ khí đang đư ợc quan tâm phát triển . 0.15 3 0.45 3. Hội nhập kinh tếngày càng sâu rộng, Nhà nư ớc đang quan tâm mở rộng thị trư ờng trong nư ớc cũng như tìm kiếm thị trư ờng nư ớc ngoài . 0.05 2 0.1 4. Xu hư ớng chuyển giao công nghệ sản xuất đang diễn ra mạnh mẽ. 0.1 2 0.2 5. Tiếp cận với công nghệ mới, tiêu chuẩn quốc tế ngày càng dễ dàng. 0.1 2 0.2 6. Quá trình ư ùng dụng tin học hoá vào sản xuất thi công ngày càng dễ dàng. 0.15 3 0.45 7. Các đối thủ ngày càng tham gia thị trư ờng nhiều hơn. 0.05 3 0.15 8. Các tập đoàn nư ớc ngoài với trình độ công nghệ, tài chính mạnh hơn tham gia thị trư ờng . 0.05 2 0.1 9. Các chính sách đồng bộ phát triển các ngành phụ trợ cho cơ khí còn yếu 0.1 2 0.2 10. Nguồn nhân lư ïc, cơ sở hạ tầng còn yếu va ø các thủ tục thu hút đầu tư chư a thông thoáng, nhiêu khê. 0.05 2 0.1 11. Yếu tố tuân thủ pháp luật và minh bạch trong đấu thầu thi công. 0.05 2 0.1 Cộng 1 2.65 42 Nhận xét: Tư ø kết quả phân tích ma trận EFE như trên, ta thấy, Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam có tổng điểm là 2.65 ; điều này có ý nghĩa làdoanh nghiệp phản ư ùng ở mư ùc trung bình với các cơ hội và nguy cơ tư ø môi trư ờng bên ngoài. 2.3.2 Phân tích môi trường nội bộ 2.3.2.1. Chiến lược phát triển - Một số ưu điểm: Trong lịch sư û hình thành và phát triển của mình đến nay, LILAMA đã có như õng bư ớc phát triển đột phá trong vòng 12 năm trở lại đây, đặc biệt là trong 4 năm tư ø 2003 đến nay. Tư ødoanh nghiệp chuyên đi lắp đặt các thiết bị nhà máy theo công nghệ đư ợc thiết kế sẵn, đến nay, LILAMA đã có thể thiết kế, mua sắm và thi công chế tạo một số thiết bị cho các nhà máy công nghiệp như nhà máy xi măng Nghi Sơn, Nhà máy xi măng Tam Điệp, Hoàng Mai, các nhà máy thủy điện, Nhiệt điện Uông Bí 1&2, Nhiệt Điện Cà Mau 1&2… Đặc biệt, đã thư ïc hiện thành công 2 dư ï án EPC(Engineering – Procurement – Construction) là Nhà máy chế biến xăng Condensate tại Vũng tàu 12 triệu USD, Nhà máy nhiệt điện Uông Bí 1 320triệu USD, và đang thư ïc hiện nhà máy điện Nhơn Trạch 1 230 triệu USD. - Một số tồn tại: Có đư ợc thành tựu trên là nhờ đội ngũ lãnh đạo dám đư ơng đầu với thư û thách, dám thay đổi phư ơng thư ùc sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên; - Trong định hư ớng tư ø đây đến năm 2015, LILAMA đã xây dư ïng đề án để trở thành Tập đoàn Công nghiệp Nặng VN. Như ng trong phư ơng án xây dư ïng chư a xác định đư ợc ngành nghề đầu tư trập trung để làm định hư ớng, phư ơng pháp thư ïc hiện, đề án chỉ mang tính liệt kê chư a thấy đư ợc tính logic , mối quan hệ giư õa các lĩnh vư ïc ngành nghề. Chư a thể hiện đư ợc sư ï phân công theo hư ớng chuyên môn sâu cho tư øng doanh nghiệp thành viên của Tập đoàn. Trong đó, xây dư ïng đề án đầu tư vào thư ơng mại, dịch vụ, ngân hàng là chư a phù hợp, cần phải xây dư ïng lại có tính khả thi hơn. 43 44 Hình 2.3: Cơ cấu lĩnh vực và tổ chức Tập đoàn CNN LILAMA (Nguồn: Đề án phát triển thành Tập đoàn công nghiệp na ëng LILAMA) - LILAMA vẫn chư a có chiến lư ợc phát triển tổng thể, chư a nghiên cư ùu và khảo sát lại toàn bộ năng lư ïc của các doanh nghiệp con đểsắp xếp và tái cấu trúc lại hoạt động sản xuất kinh doanh. Tư ø khi đổi mới hình thư ùc tư ø Liên hiệp sang hình thư ùc Tổng Công ty 91 đến nay, các doanh nghiệp con phát triển tùy theo năng lư ïc của mình trong chuyên ngành xây lắp để phục vụ phát triển, vai trò của LILAMA chư a có sư ï định hư ớng chuyên môn sâu cho tư øng doanh nghiệp, dẫn đến các doanh nghiệp phát triển các ngành nghề kinh doanh như nhau. Ví dụ trên địa bàn Miền Đông Nam bộ, có 3 doanh nghiệp là: LILAMA 451, LILAMA 18, LILAMA 454 cùng hoạt động SXKD trong các nghề Lắp ma ùy, chế tạo thiết bị. Vì lợi ích của doanh nghiệp, nên cạnh tranh lẫn nhau trong quá trình tham gia đấu thầu, dẫn đến giá trúng thầu thấp, hiệu quả sản kinh doanh không cao. Như thế, vai trò quản lý và điều hành của LILAMA vềmặt chiến lư ợc đối với các daonh nghiệp này chư a cao, dẫn đến làm giảm năng lư ïc cạnh tranh của LILAMAtại địa bàn phía Nam. Tư ơng tư ï, cũng như các vùng Miền Bắc, Miền trung. Do đó, việc điều chỉnh chiến lư ợc trong tình hình mơ ùi là yêu cầu cấp thiết với LILAMA để các doanh nghiệp con này cùng phát triển theo hư ớng chuyên môn sâu, sư ï phân công rỏ ràng như định hư ớng phát triển thành tập đoàn công nghiệp LILAMA. - LILAMA làdoanh nghiệp lớn, có thư ơng hiệu trên thị trư ờng cơ khí xây lắp trong và ngoài nư ớc. Như ng chủ yếu là trong lĩnh vư ïc lắp đặt máy và chế tạo một số thiết bị phụ, vẫn chư a xây dư ïng đư ợc các công ty sản xuất thiết bị chuyên sâu và mang hàm lư ợng công nghệ cao. - Cơ quan Tổng Công ty chiếm giá trị sản xuất lớn(Chiếm bình quân 65% giá trị sản xuất toàn tổng), trong khi nhiệm vụ chính là điều hành và điều phối các công ty thành viên hiệu quả, dẫn đến các công ty thành viên thụ động, giảm năng lư ïc cạnh tranh toàn Tổng. 2.3.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực 45 Với nhận thư ùc trong Chư ơng 1, chất lư ợng nguồn nhân lư ïc là yếu tố quan trọng hình thành năng lư ïc cạnh tranh của doanh nghiệp nhất là trong thời kỳ hội nhập với nền kinh tế thế giới. Việc đánh giá điểm mạnh, cũng như điểm yếu của nguồn nhân lư ïc giúp ta hình thành và xây dư ïng chiến lư ợc nâng cao sư ùc cạnh tranh của LILAMA trong thời kỳ mới, sau đây l à như õng nhận xét, đánh giá nguồn nhân lư ïc của LILAMA trong thời gian qua: + Như õng ư u điểm của nguồn nhân lư ïc LILAMA: LILAMA có nguồn nhân lư ïc khá đông đảo và liên tục tăng tư ởng hàng năm tư ø năm 2004 đến 2008 như sau: BẢNG TỔNG HỢP NGUỒN NHÂN LỰC 2004-2008 14421 15010 20514 21350 25620 0 10000 20000 30000 1 2 3 4 5 NĂM SO Á L ƯƠ ÏNG Hình 2.4 Biểu đồ tổng hợp nguồn nhân lực từ năm 2004 -2008 Ta phân tích sâu thêm chất lư ợng của nguồn nhân lư ïc này , trong năm 2008, lư ïc lư ợng lao động là: 25.620 ngư ời, với kết cấu lao động như sau: Ngư ời 46 Bảng 2.6 Kết cấu trình độ nguồn nhân lực LILAMA năm 2008 Đơn vị tính: Người Nguồn: Báo cáo nguồn nhân lực của LILAMA năm 2008 Với đội ngũ lao động đông đảo, tuy nhiên, trong xu hư ớng phát triển các sa ûn phẩm có hàm lư ợng công nghệ cao, việc đội ngũ phục vụ cho nghiên cư ùu phát triển chỉ 76 cán bộ là chư a đáp ư ùng đư ợc nhu cầu. Đồng thời, đội ngũ lao động phục vụ cho thi công rất lớn là 23259 ngư ời, chiếm 90% tổng số l ao động toàn LILAMA, đây là lợi thế như ng cũng là khó khăn, nếu như đội ngũ này không đư ợc đào tạo cập nhật thư ờng xuyên. Do đặc thù ngành, tiền lư ơng chiếm hơn 30% tổng doanh thu, nếu chỉ cần 20% lư ïc lư ợng lao động phục vụ cho thi công không đư ợc đào tạo cập nhật kiến thư ùc, không theo kịp công việc, khi dẫn đến trình trạng lãn công thì mư ùc độ thất thoát rất lớn. So với các doanh nghiệp trong nư ớc như Tổng Công ty Sông Đà, Tổng Công ty Cơ khí VN-COMA, Vinaconex, Tổng Công ty XD số 1… thì đội ngũ lao động của LILAMA đư ợc đánh giá cao. Tuy nhiên với một số tồn tại chính mình, nếu không giải pháp nâng cao chất lư ợng nguồn nhân lư ïc phù hợp, sẽ không theo kịp xu hư ớng phát triển mới trong thời kỳ hội nhập, khó lòng cạnh tranh với các tập đoàn công nghiệp nặng trên thế giới tham gia hoạt động trên thị trư ờng Việt Nam. 47 + Một số tồn tại trong việc quản lý và phát triển nguồn nhân lư ïc: Việc Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam là công ty Mẹ nên vẫn đảm nhận việc đào tạo nguồn nhân lư ïc cho ngành và cho các công ty thành viên. Trong như õng năm qua, đã cư û đư ợc một số cán bộ tham gia một số khoá đào tạo tro ng và nư ớc, như ng chủ yếu là cán bộ tại cơ quan Tổng công ty. Số cán bộ này vẫn chư a đáp ư ùng cho xu hư ớng phát triển mới là sản xuất các sản phẩm hàm lư ợng công nghệ cao, cán bộ giám sát và thư ïc hiện dư ï án EPC. Tại các Công ty thành viên, việc đào tạo mang tính tư ï phát, không có hệ thống, không đồng bộ, mang tính sư ï vụ, không mang lại hiệu quả thiết thư ïc. Việc đào tạo nguồn cho đội ngũ quản trị cấp cao, đội ngũ lãnh đạo chư a đư ợc quan tâm đúng mư ùc, chư a tìm ra hạt nhân để đầu tư . Theo yêu cầu của Bộ Xây dư ïng, việc xây dư ïng quy hoạch cán bộ cấp cao có diễn ra, có văn bản… như ng chư a thư ïc sư ï đầu tư đầy đủ để phát triển như õng hạt nhân đó. Hệ thống đào tạo, đánh giá chất lư ợng, phân loại đội ngũ lao động và hệ thống đào tạo lại gần như không đư ợc chú trọng, phư ơng pháp đánh giá lạc hậu thông qua các đợt thi nâng bậc hàng năm, dẫn đến đội ngũ lao động trư ïc tie áp không đư ợc cập nhật các kiến thư ùc mới, các công nghệ hiện đại đang đư ợc áp dụng trên thế giới. Việc đào tạo tư ï phát , chủ yếu do ngư ời lao động tích lũy kinh nghiệm qua các công trình, không mang tính hệ thống, dẫn đến đội ngũ không đồng đều, thiếu tính chuyên nghiệp. Trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới hiện nay, các dư ï án lớn, đòi hỏi trình độ công nghệ cao và theo các tiêu chuẩn quốc tế, vì vậy chất lư ợng nguồn nhân lư ïc quye át định năng lư ïc cạnh tranh của doanh nghiệp. Công tác tuyển dụng ở đây cũng có vấn đề, việc tuye ån dụng không có chiến lư ợc lâu dài, mà tuyển theo nhu cầu cụ thể của các dư ï án, do vậy rất thụ động trong nguồn tuyển dụng, dẫn đến chất lư ợng đội ngũ tuyển dụng không cao. Ví dụ: Do tiến độ gấp để công trư ờng Cà Mau, cần bổ sung thêm lao động, thì LILAMA tuyển gấp 1 đội hình tư ø các Trư ờng nghề, tư ø thị trư ờng lao động mà không kịp qua 48 đào tạo kỹ thuật đặc thù của ngành lắp máy. Do đó mà số lao động phải có quá trình làm quen ở công trư ờng, nên không đáp ư ùng đư ợc tiến độ công việc đang cần. Chiến lư ợc giư õ ngư ời cũng không phát huy đư ợc hiệu quả, các chính sách giư õ ngư ời mang tính hình thư ùc, bình quân chủ nghĩa giư õa ngư ời giỏi và ngư ời bình thư ờng. Ví dụ như Kỹ sư giỏi, biết tiếng Anh, có thể làm việc độc lập thì lư ơng thấp hơn ngư ời làm bảo vệ lâu năm… Như vậy, trong như õng năm qua, LILAMA đã xây dư ïng đư ợc đội ngũ lao động đông đảo, có kinh nghiệm thư ïc tế thông qua thi công thư ïc tế tại các công trình, tuy nhiên đội ngũ nguồn nhân lư ïc vẫn còn như õng hạn chế về trình độ, ngoại ngư õ, tác phong công nghiệp… Đội ngũ lãnh đạo, quản lý chư a đư ợc đào tạo chính quy, chỉ coi trọng quản lý, chư a có xem trọng quản trị nguồn nhân lư ïc , chư a nhận thư ùc đư ợc đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lư ïc là chi phí kết cấu trong giá th ành. 2.3.2.3 Thương hiệu của LILAMA Với nhiều năm kinh nghiệm trong ngành cơ khí lắp máy, LILAMA đã khẳng định thư ơng hiệu trong nhiều lĩnh vư ïc, đư ợc các doanh nghiệp trong nư ớc và tập đoàn công nghiệp nặng trên thế giới như SI EMENS, Mitshubishi, HYUNDAI… thư øa nhận. LILAMA đã cùng với một số tập đoàn lớn trên thế giới như Techniq lập Consorsium thi công công trình nhà máy Lọc dầu Dung Quất với tư cách là Partner, như với SIEMENS thi công nhà máy điện Cà Mau 1 & 2 với tư cách là Leader… có thể nói, không có công trình công nghiệp lớn nào mà không có ba øn tay ngư ời thợ LILAMA như nhà máy Thủy Điện Hòa Bình, Trị An, Hoá Chất Việt Trì , Nnhà máy Lọc dầu Dung Quất … Qua đó, thư ơng hiệu của LILAMA đã vư ợt ra khỏi biên giớiViệt Nam và khẳng định đư ợc trên thị trư ờng xây lắp. Vì vậy, xây dư ïng và phát triển thư ơng hiệu lên tầm cao hơn nư õa, cần có chính sách đồng bộ và sư ï nổ lư ïc của toàn bộ cán bộ công nhân của LILAMA. 2.3.2.4 Năng lực tài chính 49 Với bề dày hoạt động hơn 60 năm, LILAMA đã xây dư ïng đư ợc nền móng tài chính tư ơng đối vư õng mạnh. LILAMA đã ký kết các hợp tác toàn diện với các ngân hàng BIDV, VIETCOMBANK, ICB, HABUBANK… nên k hả năng huy động vốn đáp ư ùng đư ợc cho hoạt động sản xuất kinh doanh như : + Thư ïc hiện các dư ï án lớn, cụ thể như huy động 30% vốn của dư ï án trị giá: 19.996 tỷ cho dư ï án nhà máy Nhiệt điện Vũng Aùng 1, 4.232tỷ cho dư ï án nhà máy Thủy điện Hủa Na và nhiều dư ï án khác, bằng nhiều hình thư ùc các Ngân hàng đồng tài trợ, phát hành cổ phiếu, phát hành trái phiếu quốc tế (2.000tỷ qua thị trư ờng chư ùng khoán Hồng Kông)… + Đầu tư xây dư ïng cơ bản, thiết bị nâng cao năng lư ïc sản xuất, cụ thể trong năm 2006 đầu tư 2.130 tỷ đồng cho công tác đầu tư , năm 2007 là 2.646 tỷ đồng, và trong năm 2008 kế hoạch đầu tư 4.120 tỷ đồng. Ta thấy, tổng nguồn vốn huy động cho đầu tư của LILAMA cho giai đoạn 2001-2010 như sau: Bảng 2.7: Tổng hợp nguồn vốn đầu tư giai đoạn 2001-2010 và thực hiện đến 2008 ĐVT: Tỷ đồng TT Danh mục dự án đầu tư Thơng tin về dự án Tỉ trọng so với tổng mức (%) Luỹ kế KC đến hết 2008 (Tỷ đồng) Tỉ trọng so với thực hiện (%) Số Dự án (Dự án) Tổng mức đầu tư (Tỷ đồng) A B F 1 2 3 TỔNG SỐ 33413 100.00 9127 100.00 A NHĨM CÁC DỰ ÁN SẢN XUẤT CƠNG NGHIỆP 7 31570 94.48 7884 86.38 B NHĨM DỰ ÁN CHẾ TẠO CƠ KHÍ 9 939 2.81 732 8.02 C NHĨM DỰ ÁN ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC T.BỊ THI CƠNG 10 178 0.53 178 1.95 D CÁC DỰ ÁN ĐÀO TẠO 3 359 1.07 36 0.39 E CÁC DỰ ÁN KHÁC 367 1.10 297 3.25 50 Qua bảng trên ta thấy, Nhóm các dư ï án sản xuất công nghiệp chiếm đa số và đư ợc đầu tư vào 02 ngành nghề như Xi măng, năng lư ợng điện thông qua hình thư ùc góp vốn cổ phần, tạo gánh nặng cho tình hình hình tài chính vì nguồn huy động chủ yếu tư ø vốn vay. Trong khi đó, đầu tư để tăng cư ờng năng lư ïc sản xuất ở nhóm dư ï án chế tạo cơ khí và nhóm dư ï án nâng cao năng lư ïc thiết bị chiếm 2,34% tổng đầu tư . Điều này, sẽ ảnh hư ởng đến năng lư ïc cạnh tranh của LILAMA trong việc muốn thành công thư ïc hiện tổng thầu EPC. Tuy nhiên, các nguồn vốn trên đều đư ợc huy động tư ø các nguồn(Chiếm đến 95%) và phải trả lãi, nên ảnh hư ởng đến hiệu quả kinh doanh và tính bền vư õng của LILAMA. Vì thế, việc tích lũy để phát triển bền vư õng đang là yêu cầu đặt ra cho lãnh đạo của LILAMA. 2.3.2.5 Các ngành sản xuất bổ trợ cho ngành Theo Micheal Porter, thì đây là chiến lư ợc phía sau, tư ùc là xây dư ïng cho mình hệ thống phục trợ cho ngành sản xuất chính. Hiện nay, đối với các dư ï án công trình công nghiệp, dầu khí, hoá chất, đóng tàu… LILAMA phải nhập hầu hết các thiết bị chính, số lư ợng nhập bình quân dao động tư ø 50 -60% thiết bị của dư ï án, như ng giá trị nhập khẩu này chiếm 80 -85% giá trị của dư ï án. Ví dụ như: Nhà máy nhiệt điện Uông Bí 320MW đư ợc Chính phủ giao theo hình thư ùc EPC(LILAMA phải thiết kế, mua sắm và thi công đến khi hoàn thie än nhà máy và bàn giao cho Tập đoàn điện lư ïc Việt Nam ), thì các thiết chính như : Turbin, máy phát, Bao hơi, nồi hơi, hệ thống thu hồi nhiệt HRHG, Hệ thống điều khiển tư ï động, Lò đốt than… đều phải nhập khẩu, khối lư ợng thiết bị nhập khẩu đến 60%. LILAMA chỉ chế tạo các kết cấu khung nhà máy chính, hệ thống ari -intake, một số thiết bị phụ… Qua đó ta thấy rằng, hầu hết các thiết bị mang hàm lư ợng công nghệ đều phải nhập khẩu, còn các thiết bị phi tiêu chuẩn đư ợc chế tạo và sản xuất trong nư ớc, như ng cũng phải nhập hầu hết các loại sắt thép, phụ kiện … Tình hình xuất nhập khẩu thiết bị, vật tư cho hoạt động SXKD như sau: 51 Bảng 2.8: Tổng hợp tình hình Xuất nhập khẩu của LILAMA từ 2004-2008 CHỈ TIÊU\ NĂM 2004 2005 2006 2007 2008 1- Tổng Kim ngạch xuất nhập khẩu (1.000USD) 136.809 129.767 386.739 372.950 342.404 2-Tỉ lệ tăng trưởng hàng năm (%) 43 (5) 298 (3) ( 8) 3-Tổng kim ngạch nhập khẩu (1.000USD) -Tỉ lệ kim ngạch nhập khẩu trên giá trị SXKD (%) 133.664 44 126.419 33 378.239 58 354.216 51 305.645 35 4-Tổng kim ngạch xuất khẩu(1.000USD) -Tỉ lệ kim ngạch xuất khẩu trên giá trị SXKD (%) 3.136 2,1 3.340 1,2 8.500 1,8 18.734 3 36.759 4,6 Như thế, hoạt động SXKD của LILAMA phụ thuộc lớn đến các thiết bị, vật tư nhập khẩu như năm 2006 chiếm đến 58% giá trị SXKD. Việc này rất bị động cho hoạt động sản xuất, nhiều lúc, tiến độ cấp hàng của đối tác đã ảnh hư ởng đến tiến độ thi công công trình, gây lãng phí đến chi phí nhân công, chi phí chờ việc, quản lý và bị khách hàng phàn nàn, ảnh hư ởng đến thư ơng hiệu của mình, phụ thuộc thị trư ờng vật tư và thiết bị bị nư ớc ngoài, nên việc b iến động về giá ảnh hư ởng trư ïc tiếp đến hiệu quả của LILAMA . So với một số tập đoàn công nghiệp trên thế giới hoạt động cùng ngành nghề, thì ngành sản xuất phụ trợ đư ợc quan tâm và phát triển đồng bộ như SIEMENS, họchế tạo đư ợc gần như tất cả các thiết bị chính, trong khi các kết cấu thép, thiết bị phụ trợ họ thuê lại các nư ớc thư ù ba thi công vì đây là như õng thiết bị có giá thành rẻ, vận chuyển cồng kềnh, đòi hỏi nhiều nhân công… hay tư ơng tư ï như CTCI của Đài Loan họ cũng chế tạo gần hết các thiết bị chính, chư a chế tạo đư ợc turbin và máy phát mà thôi. Hiện nay, LILAMA đã có một sốdư ï án để sản xuất thiết bị bổtrợ cho hoạt động của mình như : Chế tạo dây chuyền đồng bộ sản xuất xi măng lò quay công suất đến 2.500T/ngày, đã hoàn thiện để sản xuất, Công nghệ đúc thép không rỉ, 52 đang trong giai đoạn nghiên cư ùu , và đang triển khai nghiên cư ùu để chế tạo turbin, máy phát công suất nhỏ để phục vụ cho nhu cầu trong nư ớc… Như thế, ngành sản xuất phụ trợ của LILAMA đang đầu tư chư a đúng chuyên ngành sâu nên chư a phục vụ đư ợc cho ngành sản xuất chính, làm bị động trong việc thi công, sản xuất, làm giảm năng lư ïc cạnh tranh của LILAMA khi tham gia vào thị trư ờng cơ khí lắp máy trong thời kỳ hội nhập. 2.3.2.6 Chất lượng và tiến độ của sản phẩm Để đánh giá năng lư ïc của doanh nghiệp cơ khí xây lắp là chất lư ợng sản phẩm sản xuất ra và tiến độ hoàn thành, các sản phẩm mà LILAMA sản xuất thư ờng là các sản phẩm đơn chiếc, nên chất lư ợng và tiến độ ảnh hư ởng chung đến toàn bộ chất lư ợng và tiến độ sản phẩm chung. Các sản phẩm LILAMA chế tạo ra cung cấp cho các công trình công nghiệp đều đạt chất lư ợng tốt, các sản phẩm cơ khí đều theo các tiêu chuẩn nư ớc ngoài như ASME, API… điều đó đã đư ợc k hẳng định qua các công trình như Xi măng Nghi Sơn , Kho chư ùa bồn ga Thị Vải, Nhà máy điện Cà Mau, Uông Bí… Tuy nhiên, về mặt tiến độ thi công và giao hàng, là điểm yếu không như õng LILAMA mà hầu như tất cả các doanh nghiệp của Việt Nam, một mặt là do không chủ động nguồn nguyên l iệu, thiết bị do phải nhập khẩu tư ø nư ớc ngoài và các ngành sản xuất phụ trợ còn yếu kém, mặt khác do năng lư ïc cán bộ quản lý, giám sát còn yếu, năng lư ïc của lao động LILAMA cũng không đồng đều, công tác dư ï báo nhu cầu nhân lư ïc còn yếu… Tổng hợp các yếu tố trên cũng là như õng hạn chế như đã phân tích ở trên, làm cho tiến độ công trình thư ờng chậm như Công trình NM Điện Uông Bí chậm đến 1 năm, NM Điện Cà Mau chậm 4 tháng… Yếu tố này là biểu hiện của năng lư ïc sản xuất LILAMA, điều này làm giảm năng lư ïc cạnh tranh của LILAMA. 2.3.2.7 Trình độ công nghệ, khoa học kỹ thuật Đối với LILAMA đây là yếu tố cạnh tranh của mình so với các doanh nghiệp cơ khí lắp máy trong nư ớc. Với đội ngũ thiết kế làm chủ đư ợc công nghệ, 53 thiết kế nên khống chế đư ợc chi p

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLUAN VAN CHNGUYEN KHANH CUONG.pdf
Tài liệu liên quan