Mục lục
Trang
Mở đầu 1
Chương 1. Trí thức và vai trò của trí thức nước ta trong sự nghiệp đổi mới 6
1.1. Trí thức và lao động sáng tạo của trí thức 6
1.2. Trí thức nước ta trong sự nghiệp đổi mới 13
Chương 2. Thực trạng đội ngũ trí thức An Giang và vai trò của
họ trong giai đoạn hiện nay 23
2.1. An Giang đất nước con người 23
2.2. Thực trạng của đội ngũ trí thức An Giang 27
2.3. Những đóng góp quan trọng của trí thức An Giang cho sự nghiệp phát triển của tỉnh 32
Chương 3. Bước phát triển mới của tỉnh An Giang từ 1996 ư 2010 và
những giải pháp chủ yếu để nâng cao hơn nữa vai trò đội ngũ trí thức của tỉnh 45
3.1. Bước phát triển mới của tỉnh An Giang từ 1996 ư 2010 45
3.2. Những giải pháp chủ yếu để trí thức An Giang tiếp tục phát huy
tốt vai trò của mình trong công cuộc đổi mới của tỉnh 54
Kết luận 75
Phụ lục 78
Danh mục Tài liệu tham khảo 84
92 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2170 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao vai trò của đội ngũ trí thức tỉnh An Giang trong công cuộc đổi mới hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
l−ợng
1995: 518 tấn; 1997: 714 tấn. Ngoài ra các loại cây hoa màu, cây thực phẩm đều
tăng [16, 67]. Riêng nghề nuôi cá bè, mỗi năm đ−a ra thị tr−ờng trên 8000 tấn,
trong đó có 4000 tấn xuất khẩu (cá Ba Sa). Đàn bò lai phát triển đều hàng năm.
- Xuất khẩu nông sản và nhập khẩu phục vụ sản xuất ngày càng phát triển,
tăng từ 91.046 USD (1993) lên 155.261 USD (1996), 168.476 USD (1997), xuất
khẩu trực tiếp tăng: 66.934 USD (1993) lên 124.983 USD (1996), 139.652 USD
(1997). Chủ yếu xuất các mặt hàng: gạo, đậu xanh, đậu nành, đậu phộng, thuỷ
sản đông lạnh... nhập khẩu tăng 90.664 USD (1993) lên 78.109 USD (1996),
62.257 USD (1997). Nhập các hàng chủ yếu nh−: xăng, dầu, phân bón, động cơ
các loại, xi măng, sắt, thép.
- Hoạt động nghiên cứu, ứng dụng giống mới của trung tâm nghiên cứu sản
xuất giống, hiện nay, trung tâm có 5 trại giống với qui mô gần 100 ha. Sở Nông
nghiệp An Giang đã h−ớng dẫn áp dụng các giống mới vào sản xuất nh−: IR64B,
34
IR64NC, IR9729, IR6607. Nhờ các loại giống mới này mà năng suất lúa ngày
càng cao, khả năng kháng rầy mạnh, nâng cao đ−ợc mặt hàng xuất khẩu gạo cho
An Giang.
- Cùng với phát triển nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và
dịch vụ ở nông thôn cũng phát triển. Các khâu làm đất t−ới tiêu, vận tải phục vụ
nông nghiệp căn bản đã cơ giới hoá. Các máy móc chuyên dùng nh− máy gặt,
máy sấy, máy tỉa hạt... đ−ợc đ−a vào phục vụ nông dân. Các ngành nghề địa
ph−ơng đ−ợc khôi phục, các dịch vụ nh− cung cấp vật t− sản xuất, sửa chữa cơ
khí, điện máy ngày càng phát triển.
Sự phát triển của nền nông nghiệp An Giang sau những năm đổi mới đã có
b−ớc chuyển biến quan trọng rõ nét. V−ợt qua nhiều khó khăn, trong bối cảnh
của một đất n−ớc bị 30 năm chiến tranh tàn phá ch−a thoát khỏi đói nghèo, lại bị
rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng và kéo dài, nền nông
nghiệp An Giang đã đạt đ−ợc tốc độ tăng tr−ởng và hiệu quả t−ơng đối ổn định.
Tốc độ tăng tr−ởng GDP bình quân là 9,9% (riêng năm 1995 là 1,5%), cao hơn
mức bình quân của cả n−ớc cùng thời kỳ (8,2%). Khu vực I (nông, lâm, ng−
nghiệp) do có những nỗ lực trên nhiều mặt nên tốc độ tăng bình quân là 4%, gần
gấp 2 lần mức bình quân của cả n−ớc (4,52%). Những giải pháp đ−ợc thực hiện
trong quá trình đổi mới đã có sự hoà nhập với nền kinh tế thị tr−ờng có sự quản
lý của Nhà n−ớc và do vậy, đã và đang thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế nông
nghiệp, tạo ra đ−ợc b−ớc ngoặt của sự phát triển. An Giang đã chấm dứt đ−ợc
thời kỳ độc canh tự túc, tự cấp và đang chuyển dần sang hàng hoá đa dạng, thị
tr−ờng b−ớc đầu đ−ợc mở rộng và có cơ hội tìm thị tr−ờng lớn, chủ tr−ơng giảm
nghèo, tăng giàu bắt đầu phát huy hiệu lực.
Sự phát triển nông nghiệp đã trong những năm đổi mới cũng chính là kết
quả rõ rệt của ch−ơng trình khuyến nông An Giang. Trên quan điểm xác định
35
khoa học công nghệ, giáo dục là quốc sách, thực hiện chuyển giao khoa học công
nghệ cho ng−ời nông dân. Đ−ợc sự quan tâm của Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh,
ngành nông nghiệp mở ch−ơng trình khuyến nông từ 1988. Hàng năm, Nhà n−ớc
đầu t− hàng tỉ đồng cho ch−ơng trình này, đây là dịch vụ không có thu, thể hiện
chính sách bảo trợ đối với nông nghiệp. Có thể hiểu khuyến nông là quá trình
chuyển giao công nghệ cho nông thôn, là các kênh dẫn "chất xám nông nghiệp"
về với đồng ruộng và nhà nông. Khuyến nông An Giang là điển hình của cả
n−ớc, đ−ợc tổ chức thống nhất từ tỉnh đến xã. Bộ máy chủ yếu hoạt động khuyến
nông chính là bộ máy của ngành nông nghiệp. Do đó, đội ngũ trí thức ngành
nông nghiệp hoạt động chủ yếu là ở ch−ơng trình khuyến nông.
Hiện nay, An Giang có 150 cán bộ khoa học có trình độ ĐH đang công tác
ở ch−ơng trình khuyến nông cấp huyện và ở xã có 400 kỹ thuật viên nông nghiệp
có trình độ ĐH, trung cấp, sơ cấp. Ngoài ra còn có màng l−ới hơn 1.440 nông dân
đ−ợc công nhận là nông dân giỏi, là cộng tác viên của ch−ơng trình khuyến nông.
Ch−ơng trình bao quát trên các lĩnh vực: trồng trọt, chăn nuôi thú y, thuỷ sản, cơ
giới hoá nông nghiệp, chế biến và bảo quản nông sản, bảo vệ nguồn lợi và môi
tr−ờng, thông tin nông nghiệp, đời sống nông dân, khuyến lâm, khuyến khích
nông dân tham gia các hình thức sản xuất thích hợp.
Có thể khẳng định rằng, ch−ơng trình khuyến nông trong đó sự hoạt động
chủ yếu và tích cực của đội ngũ trí thức đã góp phần đáng kể trong việc phát triển
sản xuất nông nghiệp trong thời gian qua.
Trên lĩnh vực công nghiệp, do đặc thù An Giang là một tỉnh chuyên nghề
nông (83%), nên công nghiệp mang nặng tính chất công nghiệp nông thôn, mang
nặng đặc tính tiểu thủ công nghiệp. Công nghiệp nông thôn An Giang phát triển
theo 3 nhóm ngành ghề sau: chế biến nông, lâm, thuỷ, súc sản; chế biến và khai
thác khoáng sản; các ngành nghề truyền thống.
36
Thị tr−ờng tiêu thụ chủ yếu của sản phẩm tiểu thủ công nghiệp nông thôn
là phục vụ nông nghiệp, nông dân. Ngoài ra nó còn là nguồn cung cấp nguyên
liệu (sản phẩm bán thành phẩm) cho các nhà máy lớn trong và ngoài tỉnh và xuất
khẩu.
Hiện nay đội ngũ trí thức hoạt động trong ngành công nghiệp có 544 ng−ời
(trong đó 03 có trình độ trên ĐH). Ngoài ra còn có 2.355 cán bộ khoa học kỹ
thuật có trình độ trung, sơ cấp (51,35). Số l−ợng còn ít so với một số ngành khác
trong tỉnh (chiếm tỉ lệ 7,91% tổng số trí thức trong tỉnh), nh−ng trí thức ở lĩnh
vực này đã đóng vai trò tích cực trong ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật,
đổi mới công nghệ, cải tiến quản lý nâng cao năng suất, chất l−ợng sản phẩm vào
cơ khí sửa chữa và chế tạo; các ngành chế biến nông thuỷ sản; vật liệu xây dựng
có một số sản phẩm tham gia cạnh tranh thị tr−ờng đ−ợc khách hàng −a chuộng.
Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ IV xác định nhiệm vụ: "Tích cực
phát triển công nghiệp chế biến. Vấn đề có tính quyết định là phải áp dụng các
chính sách khuyến khích nhằm thúc đẩy các thành phần kinh tế sớm cải tiến, đổi
mới trang thiết bị kết hợp giữa truyền thống và hiện đại nhằm không ngừng nâng
cao năng suất, chất l−ợng sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu.
Phấn đấu nắm bắt thị tr−ờng, mở rộng các nghề truyền thống và các dịch vụ sản
xuất khác. Ngành cần tập trung là xay xát gạo có chất l−ợng cao, sấy và bảo quản
nông sản, chế biến các loại nông - thuỷ - súc sản, làm giảm dần xuất khẩu ở dạng
nguyên liệu thô".
An Giang cũng đã ban hành chỉ thị 13/CT.UB (6/1992) nhằm thực hiện
những chính sách và biện pháp phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp để
nâng cao hiệu quả sản xuất, chấn chỉnh lại tổ chức sản xuất, khắc phục dần tình
trạng sản xuất thiếu ổn định, thích nghi dần với cơ chế mới, từng b−ớc ổn định để
phát triển, đáp ứng yêu cầu và thị hiếu của thị tr−ờng.
37
Giá trị tổng sản l−ợng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp theo giá thực tế
ngày càng tăng [31]. Phát triển công nghiệp trong thời gian qua cũng đã đóng
góp vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng h−ớng, tỉ trọng công nghiệp từ
6,55% năm 1990 đã tăng lên 9,92% năm 1998. (Trong tổng sản phẩm trong n−ớc
của tỉnh tính theo giá hiện hành) [43] (xem phụ lục 4).
Trong công nghiệp đã tập trung để có sự chuyển dịch cơ cấu trong các
ngành công nghiệp và đã phản ánh tính hiệu quả trong quá trình chuyển đổi, giá
trị sản xuất một số phân ngành công nghiệp có mức tăng tr−ởng khá, phát huy
đ−ợc nguồn lực và tài nguyên trong tỉnh, đáp ứng cơ bản nhu cầu thị tr−ờng tăng
thu cho ngân sách Nhà n−ớc. Khu vực công nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài.
Tính đến năm 1998, trên địa bàn tỉnh An Giang có 5 liên doanh hoạt động, trong
đó có 4 liên doanh đầu t− sản xuất công nghiệp với tổng số vốn đầu t− là 11,347
triệu USD; vốn pháp định là 5,586 triệu USD, phía Việt Nam góp 1,109 triệu
USD chiếm tỉ lệ 20%, phía n−ớc ngoài góp 4,477 triệu USD chiếm tỉ lệ 80%
(xem phụ lục 6).
So với các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, đầu t− n−ớc ngoài tại An Giang
ở mức trung bình của khu vực. Cụ thể về tổng số vốn đầu t−, An Giang xếp hàng
thứ 6; về số l−ợng dự án xếp hàng thứ 5 cùng với Đồng Tháp; về qui mô vốn đầu
t− bình quân/1 dự án, An Giang xếp hàng thứ 7.
Hoạt động đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài trên địa bàn tỉnh đã có một số thành
tựu nhất định. Đã góp phần gia tăng một l−ợng vốn đầu t− n−ớc ngoài để phát
triển công nghiệp của tỉnh và gia tăng xuất khẩu. Đã giải quyết một số lao động
tại địa ph−ơng, góp phần tạo điều kiện và kinh nghiệm để tỉnh tiếp thu vốn đầu t−
trực tiếp n−ớc ngoài có hiệu quả hơn.
Đội ngũ trí thức đã cùng với công nhân, cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ
quản lý... phát huy toàn lực vào việc phát triển hợp lý sản xuất công nghiệp đặc
38
biệt thông qua hoạt động ở ch−ơng trình khuyến nông là ch−ơng trình khuyến
khích đầu t− phát triển sản xuất phục vụ h−ớng đi lên công nghiệp hoá - hiện đại
hoá của tỉnh. (Tỉnh An Giang là đơn vị đầu tiên trong cả n−ớc thành lập ch−ơng
trình khuyến nông tháng 5 năm 1996). Ch−ơng trình khuyến nông không chỉ hỗ
trợ cho ng−ời sản xuất về khoa học kỹ thuật, thông tin giá cả thị tr−ờng, tìm thị
tr−ờng tiêu thụ mà còn đ−ợc trang bị các kiến thức về quản lý kinh doanh, tham
gia học tập kinh nghiệm sản xuất lẫn nhau, đ−ợc hỗ trợ vốn để phát triển sản
xuất... Đội ngũ trí thức hoạt động ở lĩnh vực này đã phối hợp với các tr−ờng ĐH
Cần Thơ, thành phố Hồ Chí Minh và các ngành chức năng chuyên môn trong tỉnh
tổ chức các lớp tập huấn ngắn hạn cho các cơ sở sản xuất về các chuyên đề: kỹ
thuật, chế biến l−ơng thực - thực phẩm, an toàn kỹ thuật lạnh, quản trị doanh
nghiệp vừa và nhỏ...; tăng c−ờng trình độ, kiến thức cho các chủ doanh nghiệp
giúp họ chủ động hoạch định kế hoạch phát triển sản xuất, tính toán hoạt động có
hiệu quả, mức độ rủi ro thấp.
Chất l−ợng lao động ở An Giang ch−a cao. Chủ yếu trình độ vẫn là lao
động thủ công, mức độ cơ giới hoá còn thấp. Lực l−ợng trí thức chiếm tỉ lệ 0,77%
trên tổng số lao động toàn ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp tỉnh An
Giang. Bình quân một cơ sở chỉ có 0,03 ng−ời. Trong đó, số trí thức ở khu vực
doanh nghiệp Nhà n−ớc chiếm tỉ lệ 5,7%, khu vực ngoài quốc doanh chiếm tỉ lệ
0,24% và doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài chiếm 7,03%.
Trong quá trình đổi mới, An Giang chú trọng phát triển giáo dục và đạo
tạo: "Sự nghiệp giáo dục ngoài việc triển khai về nghiệp vụ chuyên môn theo hệ
thống ngành dọc, bảo đảm cho trẻ em đến độ tuổi đều đ−ợc đi học, xoá ca ba.
Tập trung khả năng để thực hiện phổ cập bậc tiểu học với hệ thống tr−ờng công
và dân lập. Riêng phổ thông trung học, kiên quyết thi tuyển đúng chất l−ợng, đi
đôi với mở rộng hệ bán công ở cấp này. Thực hiện tốt công tác tuyển sinh và trợ
39
cấp học bổng cho học sinh giỏi nhằm khuyến khích nhân tài, tăng dần thiết bị
học đ−ờng. Phấn đấu bằng nhiều biện pháp từng b−ớc xây dựng tr−ờng lớp đ−ợc
tốt hơn, nâng cao chất l−ợng dạy và học hệ tr−ờng công lên một b−ớc mới" [5,
19].
Về thực hiện đổi mới sự nghiệp giáo dục - đào tạo, ở An Giang, đến nay đã
có một lực l−ợng trí thức khá đông so với tổng số trí thức của tỉnh: 2.933
(46,61%), trong đó 16 ng−ời có trình độ trên ĐH, tập trung ở tr−ờng CĐ s−
phạm, tr−ờng Đảng Tôn Đức Thắng và Trung tâm Giáo dục th−ờng xuyên. Cụ thể
là 569 ng−ời có trình độ ĐH là giáo viên phổ thông trung học và 2.364 có trình
độ CĐ là giáo viên trung học cơ sở. Ch−a kể số giáo viên tiểu học là 6.504 ng−ời.
Các lực l−ợng này đã góp phần rất quan trọng để ngành giáo dục và đào tạo có
những chuyển biến mạnh mẽ cả về số l−ợng và chất l−ợng.
Hệ thống tr−ờng, lớp ở các ngành học, cấp học trong toàn tỉnh đã đ−ợc sắp
xếp hợp lý, phát triển đa dạng đúng qui định của Bộ Giáo dục và phù hợp với
điều kiện kinh tế xã hội địa ph−ơng. Hình thành các tr−ờng trọng điểm chất
l−ợng cao; tr−ờng dân tộc nội trú, tr−ờng trẻ em khuyết tật; các trung tâm: ngoại
ngữ, giáo dục th−ờng xuyên kỹ thuật tổng hợp, h−ớng nghiệp dạy nghề... Mặt
khác, kể từ khi có nghị quyết Trung −ơng 4 (khoá VII), các ngành học, bậc học
tăng nhanh, công tác phổ cập tiểu học - xoá mù chữ có tiến bộ, bảo đảm thực
hiện mục tiêu phổ cập tiểu học - xoá mù chữ tr−ớc năm 2000. Đã hình thành
phong trào học tập trong cán bộ công nhân viên và thanh niên (học bổ túc văn
hoá, tin học, ngoại ngữ, ĐH, học nghề...). Chất l−ợng giáo dục có chuyển biến
tích cực. Nề nếp, kỷ c−ơng và hiệu quả dạy và học có tiến bộ hơn. Giáo dục công
dân, đạo đức, thể chất, h−ớng nghiệp, dạy nghề phổ thông đ−ợc tăng c−ờng. Tỷ lệ
học sinh ham học và học khá giỏi tăng lên. L−u ban bỏ học giảm đáng kể. Công
tác quản lý đ−ợc cải tiến có hiệu quả. Sự kết hợp giữa quản lý theo ngành và theo
40
lãnh thổ có tiến bộ. Đẩy mạnh công tác thanh tra tạo đ−ợc những tác động tích
cực đến toàn ngành. Cơ sở vật chất và các ph−ơng tiện phục vụ dạy và học đ−ợc
tăng c−ờng. Phong trào xã hội hoá giáo dục phát triển khá.
Đội ngũ trí thức đã đi đầu trong việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng
nhiệm vụ trọng tâm cấp bách của tỉnh và phát triển giáo dục đào tạo phục vụ sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đặc biệt là đội ngũ trí thức ở các tr−ờng
chuyên nghiệp, dạy nghề trong tỉnh đã kiên trì, nỗ lực nâng cao chất l−ợng đào
tạo bồi d−ỡng cho tỉnh nhà một đội ngũ cán bộ có trình độ CĐ, trung cấp đông
đảo (nhất là ở lĩnh vực y tế và s− phạm), đã giải quyết đ−ợc tình trạng thiếu giáo
viên hiện nay.
Tuy nhiên, so với yêu cầu ngày càng cao về phát triển kinh tế - xã hội, thì
giáo dục - đào tạo còn nhiều bất cập. Qui mô vẫn còn nhỏ, với 21,5% dân số đi
học. Cơ cấu lệch. Hệ giáo dục chuyên nghiệp - dạy nghề quá ít, yếu. Chất l−ợng
giáo dục toàn diện còn thấp. Chế độ chính sách đãi ngộ đội ngũ trí thức giảng
dạy ch−a hợp lý, nên thiếu khuyến khích đối với giáo viên phấn đấu dạy giỏi và
tâm huyết.
Trên lĩnh vực y tế, ở An Giang cũng đ−ợc chú trọng đầu t−, phát triển với
nhiệm vụ chủ yếu là: "Triển khai tốt ch−ơng trình chăm sóc sức khoẻ ban đầu,
chú ý vùng nông thôn và đồng bào dân tộc, chủ động phòng chống dịch bệnh
trong nhân dân. Củng cố mạng l−ới y tế xã, nâng dần chất l−ợng điều trị và cơ sở
vật chất cho các bệnh viện huyện, trung tâm và khu vực. Tích cực mở rộng mạng
l−ới y học cổ truyền, phổ biến rộng rãi sử dụng thuốc nam để trị bệnh. Từng b−ớc
xây dựng quĩ bảo hiểm sức khoẻ để tăng thêm kinh phí cho y tế. Quản lý các hoạt
động kinh doanh mua bán thuốc trị bệnh và những y bác sĩ, l−ơng y có cơ sở trị
bệnh thu tiền, bảo đảm yêu cầu phục vụ cho nhân dân đ−ợc tốt hơn" [5, 17] và:
"Nâng cao y đức trong ngành, khám chữa bệnh ngay cho những ng−ời cần cấp
41
cứu và chấn th−ơng ngoại, củng cố công tác phục vụ ng−ời bệnh tại bệnh viện..."
[18].
ở An Giang mấy năm trở lại đây, do thời tiết diễn biến phức tạp, thiên tai
lũ lụt xảy ra liên tiếp, bên cạnh đó mức độ ô nhiễm môi tr−ờng ngày càng trầm
trọng do các chất thải và việc sử dụng thuốc - phân bón hoá học trong nông
nghiệp, đã tạo điều kiện cho một số dịch bệnh phát triển nh− tả, tiêu chảy, sốt
xuất huyết, th−ơng hàn... làm ảnh h−ởng trực tiếp đến sức khoẻ nhân dân. Mặt
khác, do ảnh h−ởng từ các mặt tiêu cực của nền kinh tế thị tr−ờng và tệ nạn xã
hội đã làm một số bệnh tật gia tăng nh−: huyết áp, ung th−, các bệnh mãn tính,
bệnh nghề nghiệp, nhiễm HIV/AIDS, lao, tai nạn, tự tử...
Đội ngũ trí thức hoạt động trên lĩnh vực y tế An Giang hiện có 1.838
ng−ời (26,71%). Là đơn vị có lực l−ợng trí thức đông sau ngành giáo dục. Trong
tổng số 1.838 trí thức, có 3 ng−ời có trình độ trên ĐH (TS, PTS), 659 bác sĩ, 46
d−ợc sĩ ĐH, 18 ĐH khác, 1115 y sĩ, ngoài ra còn có 240 d−ợc sĩ trung học, 327 nữ
hộ sinh và 1.472 cán bộ khác [44].
Mặc dù có nhiều khó khăn thách thức, ngành y tế An Giang cùng với đội
ngũ trí thức của mình, đã liên tục phát huy truyền thống của tỉnh có phong trào y
tế cơ sở mạnh ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long, luôn hoàn thành cơ bản các
chỉ tiêu kế hoạch Nhà n−ớc giao, góp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh
tế - xã hội của địa ph−ơng.
Đội ngũ cán bộ ngành y đ−ợc tăng c−ờng. Hiện nay có 1.838 y, bác sĩ
(tăng 28,66 so với năm 1986), 100% trạm y tế có nữ hộ sinh hoặc y sĩ sản, trên
71% xã có bác sĩ, có 37 bác sĩ làm trạm tr−ởng trạm y tế xã. Bình quân đầu t−
27.465 đồng/ng−ời dân/năm cho y tế. Trung tâm y tế các huyện thị xã đ−ợc củng
cố về chức danh, bổ sung một số trang thiết bị hiện đại, hoạt động có hiệu quả
qua kết quả kiểm tra, phúc tra cuối năm, 100% các trung tâm y tế đều đ−ợc phân
42
loại tốt. An Giang là tỉnh duy nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long có Trung tâm
tim mạch hiện đại. Việc chủ tr−ơng đa dạng hoá và xã hội hoá công tác y tế, kết
hợp giữa y học hiện đại với y học cổ truyền b−ớc đầu phát huy đ−ợc tác dụng,
không những đáp ứng yêu cầu chăm sóc sức khoẻ ban đầu tr−ớc mắt cho nhà dân
mà còn cho những năm sắp tới. Mạng l−ới ngành d−ợc hiện có đủ đến y tế cơ sở:
mỗi trạm y tế có tủ thuốc cấp cứu và cấp thuốc miễn phí cho ng−ời nghèo, đối
t−ợng chính sách; ở các xã, các cụm dân c− đều có đại lý bán thuốc cho công ty
d−ợc phẩm tỉnh. Với mạng l−ới cung cấp thuốc đều khắp bảo đảm thuốc tại chỗ
cho nhân dân hoạt động khá tích cực.
Từ sự nghiên cứu thực trạng trên của đội ngũ trí thức ở những lĩnh vực cơ
bản (nông nghiệp, công nghiệp, giáo dục, y tế), chúng ta nhận thấy: trí thức An
Giang giàu lòng yêu n−ớc; tr−ởng thành trong thực tiễn xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc; có quan hệ gắn bó với nhân dân với đất n−ớc, luôn tin t−ởng vào đ−ờng lối
đổi mới của Đảng; đã đóng góp nhiều công sức to lớn vào công cuộc xây dựng,
phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh nhà.
Trong sự phát triển của đội ngũ trí thức của tỉnh An Giang, bên cạnh những
kết quả đạt đ−ợc, thì vẫn còn nhiều hạn chế, yếu kém nh−: số l−ợng còn ít; chất
l−ợng ch−a đáp ứng yêu cầu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá; cơ cấu thiếu
đồng bộ; phân bố không đều giữa các ngành, các địa ph−ơng; còn nhiều bất hợp
lý trong chế độ đào tạo, sử dụng, đãi ngộ đối với trí thức...
Thực trạng trên đang đặt ra hàng loạt vấn đề cần đ−ợc giải quyết thông qua
các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò đội ngũ trí thức ở tỉnh An Giang.
43
Ch−ơng 3
B−ớc phát triển mới của tỉnh An Giang
đến năm 2010 và những giải pháp chủ yếu để nâng
cao hơn nữa vai trò đội ngũ trí thức của tỉnh
3.1. B−ớc phát triển mới của tỉnh An Giang đến năm 2010
3.1.1. Quan điểm chung, ph−ơng h−ớng, mục tiêu phát triển của tỉnh
B−ớc phát triển mới của An Giang đ−ợc đề ra trong "Qui hoạch tổng thể
kinh tế - xã hội An Giang thời kỳ 1996 - 2010" của uỷ ban nhân dân tỉnh [48].
Trong bản Qui hoạch này có mấy vấn đề l−u ý sau:
a/ Qui hoạch tổng thể kinh tế - xã hội của tỉnh là phải tìm ra con đ−ờng
phát triển và sự bố trí theo lãnh thổ phù hợp với các điều kiện khách quan và với
các qui luật phát triển chung để đạt đ−ợc các mục tiêu do Đảng đề ra, đồng thời
thúc đẩy tăng tr−ởng nhanh nền kinh tế của tỉnh. Do vậy, quan điểm chung nhất
của qui hoạch tổng thể là:
- Phải đ−a nền kinh tế An Giang chuyển sang thời kỳ công nghiệp hoá,
hiện đại hoá, phát triển với nhịp độ tăng nhanh hơn tr−ớc, hiệu quả cao, bảo đảm
sự phát triển bền vững, ổn định theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa.
Đó là sự phát triển hợp lý và hiệu quả trong mối quan hệ t−ơng tác với các
địa ph−ơng trong vùng đồng bằng sông Cửu Long và các vùng khác trong tổng
thể phát triển của cả n−ớc theo đ−ờng lối và định h−ớng phát triển thống nhất của
Đảng và Nhà n−ớc.
- Huy động tối đa mọi nguồn lực nội tại là nhân tố quyết định hàng đầu
cho công cuộc phát triển sắp đến, nhất là phát huy nguồn nhân lực, tăng tiết kiệm
đầu t− và phát huy khả năng, tiềm năng của các thành phần kinh tế trong tỉnh.
44
Đồng thời, phải tranh thủ tối đa mọi khả năng, mọi nguồn lực có thể có ở ngoài
tỉnh, thông qua liên kết và tăng c−ờng giao l−u với các địa ph−ơng khác và sự hỗ
trợ của Trung −ơng cũng nh− nguồn lực ngoài n−ớc.
- Cùng với sự phát triển nguồn lực, phải phát huy đúng mức vai trò của
khoa học kỹ thuật và công nghệ. Đó là một trong những động lực to lớn của sản
xuất, trực tiếp thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở địa ph−ơng.
Nh−ng những nhân tố này chỉ phát huy đ−ợc trên cơ sở thu hút tốt vốn đầu t− và
sử dụng có hiệu quả.
- Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị tr−ờng
và mở cửa, phải quan tâm đúng mức đến việc bảo vệ môi tr−ờng sinh thái và các
vấn đề xã hội nhân văn. Kinh tế tăng tr−ởng phải gắn liền với công bằng tiến bộ
xã hội và nâng cao chất l−ợng cuộc sống của con ng−ời; quan tâm đầy đủ đến vấn
đề dân số, việc làm, nhà ở, nâng cao dân trí, cải thiện môi sinh và chăm sóc sức
khoẻ; rút ngắn khoảng cách giàu nghèo; giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, đẩy lùi
các tệ nạn xã hội.
- Quá trình phát triển, các khu vực thị xã, thị trấn, khu cách mạng sẽ có tốc
độ tăng tr−ởng nhanh hơn; đời sống kinh tế xã hội cao hơn. Điều đó đòi hỏi trong
chỉ đạo chiến l−ợc cần có quan tâm đúng mức đến địa bàn nông thôn, vùng núi,
biên giới... để bảo đảm có sự phát triển toàn diện, đồng đều giữa các vùng lãnh
thổ.
- Tỉnh An Giang có 95 km đ−ờng biên giới. Do vậy, phải chú ý giữ gìn an
ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, tăng c−ờng khả năng quốc phòng, bảo vệ
vững chắc biên giới trong điều kiện mở rộng hợp tác quốc tế.
b/ Từ các quan điểm chung trên b−ớc phát triển mới của tỉnh là ra sức khai
thác, phát huy mọi nguồn lực và lợi thế, khẩn tr−ơng khắc phục khó khăn thách
thức; tập trung nỗ lực cao độ của toàn Đảng, toàn dân An Giang đ−a tỉnh lên một
45
thời kỳ phát triển mới: thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và theo h−ớng tổng
quát sau đây:
- Xuất phát điểm từ thực trạng kinh tế - xã hội địa ph−ơng, An Giang đi lên
công nghiệp hoá, hiện đại hoá từ thế mạnh vốn có là tiếp tục phát triển nông
nghiệp toàn diện và dịch vụ đa dạng.
- Tr−ớc hết, l−ơng thực vẫn là vấn đề chiến l−ợc của đất n−ớc và nhu cầu
bức thiết của thế giới trong thời gian dài. Đó chính là cơ hội và trách nhiệm để
An Giang tiếp tục đẩy mạnh sản xuất l−ơng thực theo h−ớng phát triển chiều sâu
kết hợp với khai hoang phục hoá, mở rộng diện tích, tăng vụ. Đó cũng là quá
trình thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp, qui hoạch phát triển các
vùng trồng cây chuyên canh cùng với việc nâng chăn nuôi và thuỷ sản lên thành
ngành sản xuất chính trong nông nghiệp; tạo ra nguồn nguyên liệu ổn định và dồi
dào cho công nghiệp.
- Cùng với phát triển nông nghiệp, cần phải phát triển mạnh các ngành
dịch vụ, nhất là th−ơng mại, xuất nhập khẩu và du lịch... nhằm khai thác lợi thế
của địa ph−ơng, thu hút một bộ phận lao động nông nghiệp, tăng nhanh tích luỹ
cho sự nghiệp công nghiệp hoá.
- Tập trung đầu t− phát triển nhanh công nghiệp hơn thời kỳ tr−ớc, mà mũi
nhọn là công nghiệp chế biến, kế đến là khai khoáng và sản xuất vật liệu xây
dựng. Chú trọng xây dựng các khu công nghiệp tập trung; đi đôi với quan tâm
khuyến khích phát triển tiểu thủ công nghiệp, các ngành nghề truyền thống, nhất
là ở các địa bàn nông thôn, miền núi, dân tộc. Nghiên cứu phát triển sản xuất một
số ngành hàng, mặt hàng mới thay dần hàng nhập, phục vụ tiêu dùng nội địa và
xuất khẩu.
- Để tạo động lực phát triển, cần tiếp tục giải phóng lực l−ợng sản xuất xã
hội: Vận hành nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị tr−ờng có sự quản lý
46
của Nhà n−ớc theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa; củng cố và tăng c−ờng kinh tế
quốc doanh, hình thành xây dựng các hình thức tổ chức hợp tác phù hợp; đồng
thời tạo điều kiện thuận lợi để phát huy tiềm năng, khả năng của các thành phần
kinh tế ngoài quốc doanh gia tăng đầu t− phát triển theo định h−ớng và pháp luật
Nhà n−ớc.
- Quan tâm tận dụng đầu t− cải tạo, nâng cấp, đổi mới thiết bị công nghệ;
rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển đối với các địa ph−ơng khác; nâng
cao chất l−ợng, phong phú và đa dạng hoá mẫu mã chủng loại; tăng thêm khối
l−ợng, mặt hàng thâm nhập thị tr−ờng trong n−ớc, khu vực và thế giới, trên cơ sở
mở rộng hợp tác và tăng c−ờng kinh tế đối ngoại.
- Phát triển kinh tế phải gắn chặt với phát triển văn hoá và công bằng xã
hội, để văn hoá xã hội thực sự vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển kinh tế,
mà cốt lõi là vì con ng−ời và do con ng−ời. Tr−ớc mắt, phải tập trung giải quyết
các vấn đề bức xúc về văn hoá xã hội đang gay gắt nóng bỏng nh−: dân số và việc
làm, giáo dục và đào tạo, chăm sóc sức khoẻ, bảo vệ và phát huy văn hoá dân tộc,
bảo vệ môi tr−ờng, thực hiện tốt các chính sách xã hội và đẩy lùi có hiệu quả tệ
quan liêu, tham nhũng, buôn lậu và các tệ nạn xã hội khác. Đó là những nhiệm
vụ vừa cấp bách vừa lâu dài.
- Xuyên suốt quá trình phát triển kinh tế xã hội theo h−ớng đẩy mạnh công
nghiệp hoá, phải xem trọng nhiệm vụ chiến l−ợc là th−ờng xuyên quan tâm bảo
vệ, cải thiện môi tr−ờng sinh thái. Đó là điều kiện quan trọng để bảo đảm phát
triển kinh tế xã hội bền vững, có hiệu quả. Tr−ớc mắt, cần ra sức xử lý tình trạng
ô nhiễm về thực phẩm, n−ớc uống, n−ớc thải, chất thải; giữ gìn môi tr−ờng sinh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luanvan3.pdf