Mục lục
A. Mở đầu . 1
1. Lý do chọn đề tài . 1
2. Lịch sử vấn đề . 2
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu . 11
4. Phương pháp nghiên cứu . 12
5. Đóng góp của luận văn . 13
6. Cấu trúc luận văn . 13
B. Nội dung . 15
Chương I . 15
Quan niệm tiểu thuyết, nhân vật tiểu thuyết
Hai kiểu tiểu thuyết của Nhất Linh
1.1 Quan niệm tiểu thuyết và nhân vật tiểu thuyết . 15
1.1.1. Quan niệm tiểu thuyết . 15
1.1.2. Quan niệm nhân vật tiểu thuyết . 19
1.2. Quan niệm của Nhất Linh về tiểu thuyết . 22
1.3. Hai kiểu tiểu thuyết của Nhất Linh . 26
1.3.1. Tiểu thuyết luận đề . 26
1.3.2 Tiểu thuyết tâm lý . 30
Tiểu kết chương I . 35
Chương II . 37
Nhân vật và kết cấu cốt truyện trong Đôi bạn và Bướm trắng
2.1. Quan niệm của Nhất Linh về con người . .37
2.1.1. Quan niệm về con người trong văn học . .37
2.1.2. Quan niệm về con người trong sáng tác của Nhất Linh . .40
2.2. Quan hệ giữa cốt truyện và sự thể hiện nhân vật trong tiểu thuyết của Nhất Linh . .46
2.2.1. Vấn đề cốt truyện của tiểu thuyết . .46
2.2.2. Tiến trình cốt truyện: Trong tiểu thuyết luận đề xã hội và tiểu thuyết tâm lý . .48
2.3. Hành trình số phận và hành trình nội tâm trong Đôi bạn . .53
2.3.1. Đôi bạn một tiểu thuyết luận đề xã hội với nhiều yếu tố tâm lý . .53
2.3.2. Con người hành động và con người suy tưởng ở Đôi bạn . .58
2.4. Hành trình của nhân vật trong Bướm trắng . .62
2.4.1. Bướm trắng một tiểu thuyết tâm lý . .62
2.4.2. Cốt truyện của tiểu thuyết Bướm trắng . .67
123 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3826 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết của Nhất Linh qua Đôi bạn và Bướm trắng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kiện và những diễn biến tõm trạng của nhõn vật trong mỗi quan hệt
với cỏc nhõn vật khỏc làm cơ sở để tổ chức tỏc phẩm. Lối kết cấu này bắt đầu
xuất hiện trong tiểu thuyết Việt Nam từ năm 1925 với Tố Tõm của Hoàng Ngọc
Phỏch - tiểu thuyết kể về mối tỡnh đầy bi kịch giữa hai nhõn vật Tố Tõm và Đạm
Thuỷ, bao gồm năm chương trong đú mỗi chương là một giai đoạn khỏc nhau
trong tõm lý nhõn vật: chương 1 là cảm giỏc man mỏc của một hoài niệm buồn;
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn
55
chương 2 là sắc thỏi trong trẻo của một tỡnh yờu cũn bỡ ngỡ, e ngại; chương 3 là
những tỡnh cảm mónh liệt đi kốm với nỗi ỏm ảnh của một cảm quan ly biệt;
chương 4 là bi kịch về sự chia lỡa, tan vỡ…
Nếu như Hoàng Ngọc Phỏch đó mang lại khỳc dạo đầu cho tiểu thuyết
tõm lý hiện đại thỡ với Đụi bạn, Nhất Linh đó gúp phần đỏnh dấu sự thành cụng,
sức mạnh nghệ thuật lớn lao của nú.
Thời gian của truyện khụng tuõn theo trật tự tuyến tớnh của cõu chuyện.
Tỏc phẩm mở ra khi tất cả đó bắt đầu: mối tỡnh Loan - Dũng, sự chỏn nản về
hiện tại và khỏt vọng thoỏt ly của Dũng…và kết thỳc khi tất cả đều chưa đi đến
chung cục. Nhõn vật sống trong hiện tại nhưng thường xuyờn trở về với những
kỷ niệm của quỏ khứ và hướng đến một tương lai khỏc: đứng trước cảnh chụn
cất Tạo, ”Chàng (Dũng) thốt nghĩ đến Loan và tự nhiờn nhớ đến một hụm, đó
lõu lắm, nhỡn Loan mặc ỏo trắng đi qua vườn, trong ỏnh nắng thu, lần đầu chàng
đó cảm thấy vui thấy mỡnh sống. Chàng khụng dỏm nghĩ đến một đời ở xa Loan
nay đõy mai đú như Tạo, rồi một ngày kia cũng như Tạo chết ở một nơi xa lạ
nào, nằm trong ỏo quan tối, trong khi Loan đứng bờn mồ, dưới ỏnh nắng, tà ỏo
trắng của nàng phất phới trước giú” [26 , 350]. Vậy là cựng một lỳc, trong tõm
hồn nhõn vật diễn ra cả hiện tại quỏ khứ và tương lai.
Trong tỏc phẩm luụn cú những sự ngưng kết: diễn biễn của mạch truyện
như ngừng lại để cho nhõn vật suy tư, ngẫm nghĩ, chiờm nghiệm, tưởng tượng;
xuất hiện rất nhiều cỏc cụm từ: “Dũng tự nhiờn nghĩ đến…[26, 293], “Lũng
chàng thốt nhiờn ờm ả lạ lựng”[26,301 ], “Dũng tự nhiờn cảm thấy rằng…”[
26,323],”Dũng sực nghĩ…”[26, 335], “thốt nhiờn nàng nghĩ đến Dũng” [26 ,
337], “Chàng thốt nghĩ đến Loan và tự nhiờn nhớ đến một hụm…”[26, 350],
“Tự nhiờn chàng thấy vui”[26, 355],”Bỗng Dũng lặng người đi”,lũng chàng thốt
nhiờn ờm ả hẳn lại” [26,365] “chàng sực nhớ ra rằng…[26, 366], “lũng chàng thốt
nhiờn ờm tĩnh lạ thường “[26 ,375], “Cõu núi củ a Hà đột ngột nhắc đến
Loan…”[26, 381], “Dũng thốt nhiờn thấy quả tim đập mạnh”[26, 386],…(những
chữ in nghiờng do chỳng tụi nhấn mạnh) khiến thời gian như ngừng trụi, cỏc
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn
56
hoạt động dừng lại nhường chỗ cho diễn biến tõm lý, cảm giỏc của nhõn vật ,
giỳp người đọc cú những phỳt lắng đọng để cảm nhận dư ba của truyện lan toả
trong lũng mỡnh.
Bờn cạnh việc xỏo trộn thời gian từng thời điểm của cõu chuyện, toàn bộ
nội dung chớnh của truyện lại như một hồi ức của nhõn vật người kể chuyện -
“tụi” trong Nhặt lỏ bàng (Thay mấy lời núi đầu) - khỳc dạo đầu , một bộ phận
quan trọng cấu thành nờn chỉnh thể của tỏc phẩm. Điều đú khiến cho toàn bộ cõu
chuyện trở nờn lung linh, bàng bạ c trong một màn sương hoài niệm, bõng
khuõng, man mỏc buồn . Kỹ thuật xử lý thời gian đó gúp phần đắc lực làm nờn
kết cấu tõm lý của tỏc phẩm.
Khi Trũ chuyện về nghệ thuật kết cấu, M.Kundera cho rằng “cấu tạo một
cuốn tiểu thuyết là đặt cạnh nhau những khụng gian xỳc cảm khỏc nhau và theo
tụi đấy là nghệ thuật tinh vi nhất của một nhà tiểu thuyết”. Trong Đụi bạn cú
nhiều loại khụng gian: bờn cạnh khụng gian bối cảnh, khụng gian sự kiện cũn cú
khụng gian tõm lý - “khụng gian bờn trong con người , những vựng sỏng chúi và
những cựng mờ tối, nhiều bớ ẩn” . Dũng sống trong nhiều khụng gian bối cảnh
khỏc nhau : sự u ỏm, nặng nề, tự tỳng, ngột ngạt của gia đỡnh; những con đường,
những khu vườn tỡnh yờu đầy hoa bướm; bầu trời, bến đũ, nỳi rừng lộng giú ,
khoỏng đạt của cuộc gia đi…
Đụi bạn mang đến cho người đọc nhiều trang văn thật đẹp về những bức
tranh vựng quờ, phố Hà Nội …giàu chất thơ và chõt nhạc: vườn nhà Cận với
những cõy khế cú những chựm hoa tớm thơm hết mựa này sang mựa khỏc; giậu
gang với cõy bồ kết dại hoa vàng ; bầu trời trong, bói cỏ rộng với cỏnh bướm
trắng vụt bay cao; “Rặng cõy nhón trờn đờ, c ạnh bến đũ Giú, mờ rừ trong mưa
bụi và khúi ở cỏc mỏi nhà toả ra như mấy vết mực tàu đương lan trờn tờ giấy
trắng ướt đẫm nước”; giàn đậu vỏn với những bụng hoa tim tớm và những ngún
tay thon của Loan lựa trong màu xanh của lỏ ; phố đờm Hà Nội yờn ắng với vằng
trăng buồn bó như đang tưởng nhớ những quóng rộng, những con đường vắng ở
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn
57
cỏc vựng quờ xa xụi, với những búng cõy lưa thưa , với búng Loan nhẹ và thơm,
khi mờ khi tỏ; ấp Quỳnh Nờ với những cành tỏo trĩu quả, với đồi thụng lấp loỏng
nắng, với những vạt cỏ may, mựi lỳa chớn thơm và ấm, những con cào cào cỏnh
xoố ra lấp lỏnh xanh đỏ bay l ẫn vào nhau trong nắng …Hoa khế, hoa đậu vỏn
tớm, hoa cải , hoa bồ kết dại vàng , cỏnh bướm trắng , tà ỏo lụa trắng của Loan
phất phới bay trong nắng; hương thơm của hoa khế, hoa bưởi, hoa cau, mựi
thơm của lỳa chớn, mựi đất và mựi gỗ mục , hương thơm trờn túc Loan hay
hương thơm của buổi chiều…Những sắc màu tươi sỏng , những hương thơm dịu
ngọt vừa là thiờn nhiờn ờm đềm, vừa chiếm một khụng gian trong trỏi tim yờu
thương của “Đụi bạn” đang ngõy ngất, đắm say trong hương vị của mối tỡnh đầu
thầm lặng.
Trong tỏc phẩm , cỏc khụng gian luụn luụn được chuyển hoỏ lẫn nhau và
mang đậm dấu ấn tõm lớ của nhõn vật. “Khụng gian của Loan Dũng yờn lặng,
khụng gian của Dũng Trỳc lạnh, giú thổi lộng biểu đạt cỏi tự do. Khụng gian mở
rộng này đối lập với khụng gian đúng kớn nhà ụng tuần, bố Dũng” - tất cả nhiễm
cỏi buồn, mờ , lạnh của những “buổi chiều mờ sương thu”, cỏi man mỏc, tờ tỏi
của những biệt ly, xa cỏch …
Phần chớnh của truyện mở đầu bằng cõu núi của Trỳc: “ Trời muốn trở rột
…” [26, 279] và kết thỳc vớ i hỡnh ảnh “t rước mặt hai người, về phớa bờn kia
cỏnh đồng, ỏnh đốn nhà ai mới thắp, yếu ớt trong sương, như một nỗi nhớ xa xụi
đang mờ dần …” [26 , 387]. Cõu kết thỳc hụ ứng với cõu mờ đầu v à “im lặng,
sương mờ, trời lạnh …” [26, 230] là õm điệu chủ đạo , như một nốt nhạc buồn
ngõn vang xuyờn suốt toàn bộ tỏc phẩm , đú là nốt nhạc thể hiện tõm trạng, tõm
lý con người.
Nhặt lỏ bàng - đoạn văn mở đầu, Thay mấy lời núi đầu của tỏc phẩm -
được giỏo sư Đỗ Đức Hiểu đỏnh giỏ “là những trang văn xuụi thuộc loại hay
nhất của văn học hiện đại Việt Nam”. Nú vừa thõu túm nội dung tư tưởng (lời
thỳc dục con người hóy dấn thõn vào hành động để tỡm kiếm “sự bỡnh tĩnh của
tõm hồn” giữa một xó hội đang thay đổi, giữa cơn giú thời đại) và õm điệu chủ
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn
58
đạo (lạnh, im lặng, giú thổi) của truyện, vừa dẫn dắt người đọc vào một cõu
chuyện tưởng tượng nhưng lại tao cho họ cảm giỏc về tớnh chõn thực của cõu
chuyện ấy, khiến tỏc phẩm dường như cú kết cấu “truyện lồng trong truyện” (gợi
liờn tưởng đến kết cấu tiểu thuyết Bọn làm bạc giả của Andrộ Gide) - lụi cuốn,
hấp dẫn, để người đọc phải theo dừi, khỏm phỏ, mong chờ …
Kết thỳc của truyện là một kết thỳc mở. Thời gian vẫn tiếp tục vận động,
cuộc đời nhõn vật đang tiếp diễn - tương lai của họ chưa định hỡnh rừ ràng và
cỏc dũng chảy tõm lý vẫn miờn man. Búng ỏo lụa trắng của Loan phất phơ trong
nắng vườn chập chờn trong tõm trớ Dũng và õm vang của mối tỡnh đầu thầm
lặng, dở dang khiến Dũng ra đi mà vẫn bồi hồi xao xuyến . Truyện đó khụng bị
ỏp lực của một kết thỳc “cú hậu” khiờn cưỡng, nú nhằm vào việc diễn tả những
cảm giỏc.
Như vậy, trong Đụi bạn cỏch tổ chức tỏc phẩm, xử lý thời gian và khụng
gian đến cỏch mở đầu và kết thỳc của tỏc phẩm đó cú nhiều yếu tố của một tiểu
thuyết tõm lý hiện đại. Đến với tỏc phẩm này, người đọc sẽ khụng gặp một cốt
truyện ộo le, ly kỳ, phức tạp với những xung đột gay gắt được giải quyết từng
bước để đi đến một kết thỳc đỳng như mong mỏi của người đọc, nhưng tỏc
phẩm vẫn hấp dẫn, vẫn sống trong lũng họ vỡ đối với những tiểu thuyết tõm lý
như Đụi bạn, cốt truyện hay và tỏc phẩm cú giỏ trị. Đỳng như sau này Nhất Linh
đó từng phỏt biểu.
2.3.2. Con người hành động và suy tưởng ở Đụi bạn
Nếu ở Nho Phong cỏc nhõn vật được định giỏ trong cỏc mối quan hệ luõn
thường, thụng qua việc thực hiện những bổn phận nghĩa vụ trong cỏc mối quan
hệ đú (con với cha, vợ với chồng…) thỡ Đụi bạn là tiếng núi khẳng định giỏ trị
của cỏi tụi cỏ nhõn vượt ra ngoài những khuụn phộp truyền thống. Trong lối mở
đầu tiểu thuyết Đụi bạn , Nhất Linh viết: “ Anh phải sống vượt ra ngoài xó hội
bỡnh thường, vượt ra ngoài hoàn cảnh ra đỡnh của anh” (Nhặt là bàng) [26, 276].
Nhõn vật Loan, Dũng của tỏc phẩm sống trong ký ức người đọc khụng phải với
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn
59
tư cỏch là người đại diện cho luõn lý, là sự cụ thể hoỏ những đạo đức Nho giỏo,
mà là những cụ gỏi, một chàng trai cụ thể, cú những tớnh cỏch và đời sống riờng
mang tớnh cỏ thể.
Những thanh niờn ớt nhiều chịu ảnh hưởng Tõy học, mang tư tưởng t õn
tiến, như: Dũng, Trỳc, Thỏi, Cận, Tạo, hay Loan, Hà, Phương đều cú ý thức sõu
sắc về giỏ trị sống của mỡnh và họ luụn làm chủ sự sống ấy. Họ sống tro ng
những mối quan hệ luõn thường của xó hội, phong kiến, họ luụn luụn trăn trở,
thao thức để kiếm tỡm một phương thức sống mới, một cuộc đời mới, luụn băn
khoăn tỡm cỏch giải phúng mỡnh khỏi hoàn cảnh đang sống.
Dũng là con quan, sống trong cảnh giầu sang và đứng trước một tương lai
cũng giầu sang trong một cuộc hụn nhõn “mụn đăng hộ đối”. Chàng lại muốn
được sống tự do, Dũng núi: “Tụi cú tự do của tụi, tụi muốn sống thế nào thỡ mặc
xỏc tụi”[26, 361]. Bởi thế, Dũng luụn luụn trăn trở trong ý định đoạn tuyệt với
thực tại để ra đi, để hành động. Chàng nghĩ: “Giản dị như khụng…Muốn hành
động, muốn sống theo chớ hướng chõn thực của mỡnh thỡ chỉ cú một cỏch là thoỏt
khỏi hoàn cảnh này. Làm gỡ cú hai con đường mà cũn phải lụi thụi nghĩ
ngợi”[26, 365]. Dũng khụng nghĩ đến cỏch dời khỏi gia đỡnh mà vẫn cũn liờn lạc
với gia đỡnh. Đối với chàng phải cắt đứt cỏc dõy liờn lạc, phải đoạn tuyệt hẳn gia
đỡnh mới gọi là đi (chàng ra đi khụng phải vỡ tỡnh yờu tan vỡ, chàng ra đi là để
thoỏt thõn, thoỏt đời tự hóm), phải như thế chàng mới cú cỏc tư tưởng rừ nột về
sự đổi thay, về sự thoỏt thõn.(…) Chàng muốn được như con bướm thoỏt khỏi
cỏi kộn tối tăm, “bay lờn nhẹ nhàng tron g ỏnh mặt trời, tự do đi tỡm hoa trong
cỏc vườn xa lạ; bay đi và khụng nghĩ đến cỏi kộn kia, khụng cũn biết cỏi kộn
dớnh ở cành cõy nào nữa”[26, 365]. Chàng luụn coi cảnh đời sau này khi đó bỏ
nhà đi - mới là cuộc sống đớch thực của mỡnh.
Ngoài ra, cỏc bạ n của Dũng: Thỏi, Tạo, X uõn…cũng đó ra đi. Th ỏi là
“người cỏch mạng” quen với kiểu ngang tang và gần gũi nhất với Dũng về tớnh
cỏch. Thỏi sau khi sang Tầu đó nhiều lần tự tội và đều trốn thoỏt. Thỏi hành
động như là một sự cần thiết, kể cả trong nguy hiểm anh khụng thoả món hoàn
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn
60
toàn. Những khi nhớ đến bạn, Dũng nghĩ về cuộc đời chỡm nổi của Thỏi, một
con người “khụng mong gỡ” ở cuộc sống, khụng tin ở cụng việc của mỡnh,
nhưng luụn hành động để cố vượt ra khỏi sự buồn nản bao phủ dày đặc quạnh
mỡnh,”[26, 348].
Người bạn khỏc của Dũng là Tạo, vỡ hoàn cảnh xụ đẩy đi làm “cỏch
mạng”, đó bền b ỉ hoạt động trong cảnh cựng khổ, thản nhiờn vui vẻ trước cỏi
chết . Những dũng thư Tạo viết cho Dũng: “Tụi chắc lần này khú thoỏt được .
Thụi thế cũng xong . Tụi khụng sợ chết đõu. Tụi khụng buồn gỡ cả, hỡnh như lỳc
này tụi thấy đất mỏt lạnh” [26, 345]. Hàng loạt cỏc bạn của Dũng như Vương,
Xuõn, Minh, Cận, Trỳc, Hà …cũng đều khụng bằng lũng với xó hội đương thời;
khụng bằng lũng với cuộc sống tự tỳng, đơn điệu.
Qua số phận, hành động…của cỏc nhõn vật trờn đó phản ỏnh “tõm trạng
của một lớp thanh niờn đau đớn, chỏn chường sau khi cuộc khởi nghĩa Yờn Bỏi,
Lõm Thao thất bại” [17, 366] . Đú cũng là điều th ường thấy trong văn chương
lóng mạn. Đú là “thỏi độ khụng chấp nhận thực tại quy định nhiều nột tiờu biểu
của nhõn vật lóng mạn. Đú là con người đơn độc và u buồn, hoặc mơ màng ẩn
dật, trốn chạy cuộc đời, hoặc khụng biết dựng sức mạnh vào việc gỡ trong cỏi xó
hội mà mỡnh đó đoạn tuyệt nờn loay hoay kiếm tỡm một cỏch vụ vọng, thành con
người thừa, hoặc nổi loạn chống lại xó hội. Con người trong Đụi bạn luụn cú
tõm trạng cụ đơn, nỗi đau khổ, băn khoăn hoặc cú hoàn cảnh ộo le”. Trỳc khụng
cú gia đỡnh họ hàng , Thỏi nhà cỏch mạng chuyờn nghiệp nhưng luụn sống trong
sự cụ độc, Tạo cha mẹ đó mất chàng phiờu bạt khắp nơi . Loan người yờu của
Dũng lỳc nào cũng cú một “nỗi buồn xa xụi trong đụi mắt” và “một cảm giỏc trơ
trọi trước cuộc đời ”. Cuộc chia tay khụng lời của hai người dưới chõn đồi Giú,
giữa nắng giú heo may, cú tiếng thụng reo , cú hương lỳa chớn nhưng làm Loan
thấy sợ hói với những ý nghĩ mơ hồ - Ngày mai Dũng đ i xa khụng biết bao giờ
trở lại. Cuộc chia li của họ hưu hắt một nỗi buồn trong sỏng . Dũng sống trong
một gia đỡnh giàu cú, đụng đỳc nhưng chàng luụn cảm thấy bơ vơ , lạc lừng.
Dũng khụng sao hoà hợp được với gia đỡnh và xó hội xung quanh , chàng sống
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn
61
trong sự buồn chỏn. Chớnh vỡ vậy mà cú lần Loan đó núi với Dũng: “Lỳc nào em
cũng thấy anh buồn”, cả khi họ đi bờn nhau trong niềm vui nhưng Dũng cũng
phảng phất những lo lắng vẩn vơ, chẳng khỏc nào như những bụng hoa phự
dung đang độ nở đẹp vào mựa thu mà cỏi chết đó ngấm ngầm ở bờn trong. Nhận
xột về nhõn vật Dũng, nhà nghiờn cứu Trần Đỡnh Sử viết: “Ở đõu cũng đau khổ,
cỏi gỡ cũng làm cho chàng đau khổ, chàng là người khụng ưa băng bú vết thương
của lũng mỡnh lại xấu hổ về gia đỡnh mỡnh, cỏi giầu sang đối với chàng chỉ là cỏi
nhục”[40, 163]. Gia đỡnh Dũng và xó hội xung quanh là một sự khỏc biệt, một
bờn là sự giầu cú, sang trọng , hào nhoỏng với hàng dóy ụ tụ đưa khỏch về dự lễ
mừng thọ vớ i những vẻ mặt bộo tốt hồng hào , một bờn là nghốo khú, tiều tuỵ
(gia đỡnh nhà Nho lỡ vận như gia đỡnh Loan, gia đỡnh cụ Chỏnh Mạc đang phải
chật vật kiếm sống). Dũng luụn cảm thấy bức bối, lạc lừng trước lối sống trưởng
giả, tầm thường, vụ vị v à giả dối của xó hội thượng lưu. Dũng sống trong hai
khụng gian, khụng gian của khỏt vọng tỡnh yờu và khụng gian của lý tưởng hành
động. Trong tõm trạng cụ đơn, nỗi băn khoăn, đau khổ trước cuộc sống thực tại,
suy nghĩ của Dũng thể hiện một nhận thức khỏ mới mẻ - hướng tới tự do, dõn
chủ, trong lũng dấy lờn hoài bóo “hành động” ra đi.
Như vậy , Đụi bạn đó thể hiện những khỏt vọng hành động của một số
thanh niờn đang bị nhấn chỡm trong nỗi dằn vặt, đau nhúi vỡ cuộc sống khụng cú
lý tưởng, khụng lối thoỏt. Đụi bạn là những õm vang đầy trăn trở, suy tư trong
cuộc ra đi của đụi bạn Dũng - Trỳc, là khỳc hỏt trong ngần về “cỏi thủa ban đầu
lưu luyến ấy” của đụi bạn Loan - Dũng, nhưng ngay từ đầu đó tiềm ẩn một cuộc
chia ly. Tất cả , ngõn lờn trong một “buổi chiều mờ sương thu”, trong khụng khớ
“trời muốn trở rột” [26, 279] đầy biến động của xó hội, của thời cuộc . Khẳng
định tự do cỏ nhõn của những cỏi tụi đối lập với lễ giỏo phong kiến, những cỏi
tụi “băn khoăn đi kiếm lẽ yờu đời”, băn khoăn đi tỡm kiếm hạnh phỳc tr ong một
sự đổi thay của xó hội - đú chớnh là điều mà chỳng ta đọc được trong Đụi bạn.
Tư tưởng ấy khụng phải là định đề cú trước để cho cõu chuyện minh hoạ, chứng
minh, đú là ý nghĩa khỏch quan của tỏc phẩm mà cõu chuyện toỏt lờn.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn
62
2.4. Hành trỡnh của nhõn vật trong Bướm trắng
2.4.1. Bướm trắng một tiểu thuyết tõm lý
Cốt truyện xột đến cựng chớnh là tiến trỡnh hành động hay tõm lý của nhõn
vật. Sự tiến triển của cốt truyện cho ta thấy sự vận động và phỏt triển của tớnh
cỏch. Sự vận dụng cỏc thủ phỏp kết cấu đối với cốt truyện của tỏc giả chỉ nhằm
nhấn mạnh và làm nổi bật một giai đoạn nào đú trong cuộc đời của nhõn vật, từ
đú mà tư tưởn g của tỏc phẩm hiện lờn rừ ràng . Chỉ ở phương diện kết cấu cốt
truyện, Bướm trắng đó cú những hướng đi mới, thể hiện sự cỏch tõn của mỡnh.
Việc sử dụng hỡnh thức kết cấu tõm lý đó làm phỏ vỡ kiểu kết cấu truyền thống.
Cỏc sự kiện, biến cố khụng là mối quan tõm hàng đầu trong tỏc phẩm mà nhõn
vật trở thành yếu tố hàng đầu, cõu chuyện khụng cần kết thỳc cú hậu, mạch
truyện khụng cần phỏt triển theo trỡnh tự thời gian tự nhiờn mà theo sự diễn biến
của tõm lý. Tỏc giả cú thể mở rộng thời gian nghệ thuật để trở về quỏ khứ hay
hướng tới tương lai do sử dụng những yếu tố tõm lý như kớ ức, liờn tưởng, tưởng
tượng…Điều này khiến cho tõm trạng nhõn vật cũng biến đổi theo những mầu
sắc thẩm mỹ khỏc nhau.
Vỡ đối tượng của ngũi bỳt tỏc giả ở Bướm trắng là “thế giới bờn trong” ,
cho nờn Nhất Linh đó quan tõm miờu tả đời sống nội tõm nhõn vật hơn nhõn vật
của nú. Mục đớch của tỏc giả cơ bản được quy về sự phõn tớch những phản ứng
tõm lý nhõn vật , nhằm biểu hiện và tỏi tạo những cỏch sống, những biến đổi và
những mõu thuẫn của đam mờ tỡnh cảm. Điều đú dẫn đến sự đơn giản cốt truyện.
Cỏc yếu tố, sự kiện bờn ngoài càng đơn giản bao nhiờu thỡ sự chỳ ý tới đời sống
bờn trong của nhõn vật càng gia tăng bấy nhiờu. Cốt truyện của Bướm trắng xột
đến cựng chỉ là sự thể hiện cõu chuyện sống hay chết, yờu hay khụng yờu, cao
thượng hay ti tiện, trong sạch hay sa ngó…của Trương mà thụi.
Vậy điều gỡ làm nờn sự tiến triển của cốt truyện cũng như số phận và tớnh
cỏch nhõn vật ở đõy? Như đó trỡnh bày , cốt truyện của tiểu thuyết tõm lý khụng
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn
63
chứa đựng nhiều tỡnh tiết và biến cố như cốt truyện của cỏc tiểu thuyết hiện thực
khỏc, kể cả tiểu thuyết luận đề, nhưng ngay từ đầu của tỏc phẩm, cỏc tỡnh huống
tõm lý đó được cài đặt , là nguyờn cớ cho nhõn vật tự bộc lộ thế giới bờn trong
của mỡnh.
Tỡnh huống là những yếu tố tỏc động đến nhõn vật, để nhõn vật tự bộc lộ
tớnh cỏch. “Nú khụng phải là những sự kiện, biến cố đơn lẻ được trỡnh bày trong
tỏc phẩm mà là chuỗi sự kiện, biến cố được trỡnh bày theo ý đồ nghệ thuật của
tỏc giả nhằm nờu bật chủ đề tỏc phẩm”.
Nếu chỳng ta xem xột chuỗi biến cố , sự kiện theo mối liờm hệ thời gian
nhõn quả xoay quanh số phận nhõn vật thỡ ở Bướm trắng cú cỏc biến cố, sự kiện
quan trọng là : Gặp Thu rồi yờ u Thu ngay từ cỏi nhỡn đầu tiờn ; được bỏc sỹ
khẳng định sẽ chết vỡ bệnh ho lao ( hai biến cố này cú thể được coi là thành phần
thắt nỳt của cốt truyện ); Trương đi theo tiếng gọi của bản năng xui khiến lao
vào con đường ăn chơi sa ngó (thành phần phỏt triển của cốt truyện) ; thụt kột
phải vào tự bốn thỏng (cao trào); từ bỏ ý định giết Thu rồi tự sỏt để về quờ sống
với Nhan (mở nỳt). Rừ ràng việc xem xột cốt truyện theo hướng tr ờn chưa cho
chỳng ta thấy những sỏng tạo của nhà văn trong việc khỏm phỏ con người bằng
phương tiện văn học so với văn học truyền thống. Điều mà Nhất Linh quan tõm
là những biến động , những mõu thuẫn trong đời sống tinh thần của nhõn vật
được tạo nờn bởi tỡnh huống tõm lý qua những tõm trạng bi kịch, sự nhận thức
lại, sự tự ý thức của chớnh nhõn vật.
Phải núi rằng nhõn vật Trương trong Bướm trắng luụn luụn đắ m chỡm
trong cảm giỏc và suy tư. Chưa khi nào nhõn vật xuất hiện lại tỏc h rời cỏi thế
giới bờn trong ấy. Xuất hiện lần đầu tiờn trờn trang sỏch khụng phải là một
gương mặt, một dỏng vẻ, một hành động…mà là một tõm trạng ẩn chứa biết bao
mõu thuẫn . Nhà văn Nhất Linh cho người đọc thấy biết bao cỏi vụ cớ, vụt đến
trong tõm hồn Trương : “Vụ cớ” thấ y lũng vui đột ngột khỏc thường; nhỡn thấy
cảnh tượng nghốo khổ trong một ngày mựa đụng lại thấy thỳ vị ; nhỡn cơn giú
thổi bay chiếc lỏ khụ và một ớt bụi trắng “bất chợt” cảm thấy nỗi buồn hiu quạnh
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn
64
của cuộc đời cụ độc; “thốt” nhớ đến Liờn, người yờu của mỡnh đó chết vỡ bệnh
lao ba năm trước; nghĩ đến tõm trạng mỡnh khi bị mắc bệnh lao; hi vọng khỏi, lại
nỏo nức muốn sống, yờu đời và vui vẻ; một ý nghĩ khỏc lại “vụt đến”: “Thế ngộ
nhỡ mỡnh khụng khỏi bệnh?” [27, 403]
Chỉ bằng một đoạn văn ngắn mà thế giới tõm hồn con người đó bộc lộ một
cỏch đầy đủ với biết bao những sắc thỏi mà chỳng ta khú tỡm thấy lời giải đỏp từ
thế giới bờn ngoài. Đoạn văn trờn như muốn dự bỏo về một sự bựng nổ dữ dội
của tõm hồn nhõn vật trước biến cố của số phận con người.
Tõm trạng bi kịch của Trương được xõy dựng trờn một tỡnh huống ộo le bi
kịch . Nhõn vật được nhà văn đặt vào tận cựng của nỗi đau: Phải chết giữa lỳc
đang cần sống nhất . Tỡnh huống này tất yếu đưa đến sự chọn lựa bắt buộc của
nhõn vật. Nhưng sự chọn lựa nào cũng cú mất mỏt. Hoặc tự tử để chấm dứt cảm
giỏc phải sống trong tiếc nuối; hoặc sống gấp để tận hưởng tỡnh yờu và lạc thỳ
trờn đời. Trương khụng đủ bản lĩnh để cú thể tự tử (bởi theo Trương tự tử khụng
phải là hốn nhỏt mà hốn nhỏt mới khụng dỏm tự tử) nờn Trương chọn cỏch thứ
hai. Nhưng trong sự chọn lựa này cũng đầy bi kịch. Trưong vốn là một người cú
nhõn cỏch cao thượng và trong sạch . Yờu Thu và tận hưởng những lạ c thỳ của
cuộc sống trước khi chết đồng nghĩa với sự lừa dối và sa ngó. Cỏi mà nhà văn
Nhất Linh cống hiến cho người đọc ở đõy là những trạng thỏi tõm lý của nhõn
vật trước những quyết định chọn lựa được tạo nờn từ chớnh những tỡnh huống
tõm lý ấy. Những tỡnh huống được Nhất Linh xõy dựng là sự kết hợp mật thiết
của những sự kiện bờn ngoài với trạng thỏi tõm lý bờn trong của nhõn vật để tạo
nờn những đột phỏ của số phận nhõn vật. Dường như nhà văn khụng chỉ là người
dẫn dắt đường đi cho số phận nhõn vật nữa mà đó cựng nhõn vật tham gia vào
“trũ chơi số phận” . Chớnh vỡ thế đó cú nhà nghiờn cứu cho tiểu thuyết Bướm
trắng là một dạng tiểu thuyết phiờu lưu.
Trạng thỏi bi kịch của nhõn vật Trương trong Bướm trắng khụng chỉ là
những trạng thỏi tõm lý phải chọn lựa đường đi cho số phận của mỡnh mà cũn là
những trạng thỏi ăn năn và sự tự nhận thức lại hành vi của mỡnh. Đú chớnh là sự
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn
65
chọn lựa khụng hoàn kết, khụng dứt khoỏt. Theo chỳng tụi, đặc điểm này giống
với một số tỏc phẩm thuộc đề tài người trớ thức tiểu tư sản của Nam Cao trước
Cỏch mạng. Cuộc đời nhõn vật là một chuỗi những chọn lựa dở dang, luụn luụn
chung chiờng giữa những thỏi cực mõu thuẫn nhau mà khụng tỡm ra được hồi
kết. Bởi vậy, nhõn vật khụng cú điểm dừng cuối cựng của số phận. Cỏi kết thỳc
chỉ là một trạng thỏi hoặc một quỏ trỡnh tõm lớ chứ khụng phải là sự kết thỳc của
tớnh cỏch. Điều này tạo nờn kết thỳc mở cho tỏc phẩm. Nghĩa là khi tỏc phẩm kết
thỳc thỡ những mõu thuẫn của nhõn vật vẫn cũn đú , nhõn vật như t rở lại những
trạng thỏi ban đầu, nú đem lại cho người đọc cảm giỏc nhõn vật vẫn đang sống,
vẫn đang tồn tại trong thế giới riờng của nú khi đó gấp trang sỏch lại.
Với Trương, chưa bao giờ nhõn vật c ảm nhận được niềm vui cuộc sống.
Sa ngó cựng bạn bố, trong khi Quang, Vĩnh, Trực vui đến quờn đời trong những
thỳ thần tiờn chết chúc thỡ Trương vẫn loay hoay với những cảm giỏc ăn năn :
“Trương chợt nhận thấy mỡnh là một người hấp hối cần suy nghĩ bao quỏt cả đời
sống của mỡnh trước khi nhắm mắt” [27, 454]; “chàng mở to hai mắt , khắp
người rờn rợn sợ hói vỡ lần đầu nhận rừ thấy căn bản của tõm hồn mỡnh, một căn
bản vụ luõn khốn nạn, bấy lõu cũn ẩn nỳp che đậy, giờ mới lộ rừ ra” [27 ,455].
Chỉ cú những con người cú nhõn cỏch mới nhỡn nhận lại những hành vi tội lỗi
của mỡnh như Trương. Trương khụng thể vui đến quờn sự sống như những
người bạn chơi bời của mỡnh chớnh bởi nhõn cỏch ấy. Vỡ thế mà nhõn vật khụng
thể đún nhận cỏi chết nhẹ nhàng như Quang được.
Với tỡnh yờu cũng thế, càng yờu Thu và cú được Thu, Trương càng thấy
đau khổ vỡ những hành vi lừa dối của mỡnh. Giả sử nhõn vật dứt khoỏt lựa chọn
yờu Thu trong sự lừa dối , coi đú là cỏi mỡnh đỏng được hưởng hoặc rời bỏ Thu
trong sự cao thượng thỡ Trương sẽ bớt đi đau khổ rất nhiều. Nhưng đằng này ,
Trương vẫn quyết định yờu mà mặc cảm tội lỗi; quyết định xa Thu mà vẫn nhớ
nhung tha thiết và khao khỏt được gặp gỡ. Sự nước đụi ấy đó đưa đến sự sụp đổ
hoàn toàn của nhõn vật ở hành động cuối cựng: Thụt kột, vào tự.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn
66
Quyết định cuối cựng này của nhõn vật xột đến cựng là để giải quyết tất cả
những mõu thuẫn của số phận. Một là chấm dứt quóng thời gian chơi bời truỵ
lạc, hưởng hết niềm vui của kẻ cú tiền rồi chết. Hai là để thử thỏch tỡnh yờu của
Thu : hoặc là cú được tỡnh yờu của Thu mà khụng phải day dứt, ăn năn; hoặc là
dứt bỏ được tỡnh yờu của Thu mói mói. Cú nghĩa là Trương muốn chấm dứt tất
cả những tõm trạng bi kịch bấy lõu vũ xộ tõm hồn mỡnh,
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết của Nhất Linh qua Đôi bạn và Bướm trắng.pdf