Lời cam đoan Trang
Mục lục
MỞ ĐẦU. 1
CHưƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHĨA VỤ CẤP DưỠNG THEO
LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH. 6
1.1. Lịch sử phát triển của nghĩa vụ cấp dưỡng. 6
1.1.1. Nghĩa vụ cấp dưỡng trong pháp luật Việt Nam trước năm 1959. 6
1.1.2. Nghĩa vụ cấp dưỡng trong pháp luật Việt Nam từ năm 1959 đến năm
1986. 13
1.1.3. Nghĩa vụ cấp dưỡng trong pháp luật Việt Nam từ năm 1986 đến năm
2000. 17
1.1.4. Nghĩa vụ cấp dưỡng trong pháp luật Việt Nam từ năm 2000 đến nay . 20
1.2. Lý luận chung về nghĩa vụ cấp dưỡng. 22
1.2.1. Khái niệm nghĩa vụ cấp dưỡng . 22
1.2.2. Đặc điểm của nghĩa vụ cấp dưỡng. 23
1.2.3. Ý nghĩa của nghĩa vụ cấp dưỡng. 27
1.3. Phân biệt nghĩa vụ cấp dưỡng và nghĩa vụ nuôi dưỡng. 29
1.4. Nghĩa vụ cấp dưỡng trong Luật một số nước trên thế giới. 33
1.4.1. Nghĩa vụ cấp dưỡng trong hệ thống pháp luật Anh. 33
1.4.2. Nghĩa vụ cấp dưỡng trong hệ thống pháp luật Hàn Quốc . 37
CHưƠNG 2: NGHĨA VỤ CẤP DưỠNG THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA
ĐÌNH NĂM 2014. 40
2.1. Điều kiện phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng. 40
2.2. Mức cấp dưỡng . 46
2.3. Phương thức thực hiện cấp dưỡng . 49
2.4. Các quy định về nghĩa vụ cấp dưỡng trong các trường hợp cụ thể . 54
47 trang |
Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 2846 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghĩa vụ cấp dưỡng theo luật hôn nhân và gia đình năm 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xã hội và gia đình. Đây chính là cơ sở pháp lý cho chế độ hôn nhân và gia
đình và là tiền đề cho sự ra đời của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 1959.
Luật Hôn nhân và Gia đình năm 1959 (đƣợc thông qua ngày
29/12/1959) là công cụ pháp lý quan trọng, có tác dụng một mặt góp phần
thực hiện chế độ hôn nhân và gia đình mới – xã hội chủ nghĩa, mặt khác góp
phần xoá bỏ những tàn tích của chế độ hôn nhân và gia đình phong kiến lạc
hậu. Luật Hôn nhân và Gia đình năm 1959 gồm6 Chƣơng chia thành 35 Điều,
trong đó vấn đề cấp dƣỡng đã đƣợc đề cập tại các Điều 30, 31, 32, 33. Theo
đó, nghĩa vụ cấp dƣỡng chỉ đƣợc đề cập giữa cha mẹ và con; giữa vợ và
14
chồng khi ly hôn. Chúng ta không tìm thấy quy định nào liên quan đến nghĩa
vụ cấp dƣỡng giữa các thành viên khác trong gia đình. Tuy nhiên, Luật Hôn
nhân và gia đình năm 1959 chƣa quy định một cách cụ thể mà nó đƣợc đồng
nhất với nghĩa vụ nuôi dƣỡng của cha mẹ đối với con và nghĩa vụ phụng
dƣỡng của con đối với cha mẹ giống nhƣ hiểu theo pháp luật thời phong kiến
về cấp dƣỡng. Điều 17 quy định: “Cha mẹ có nghĩa vụ thương yêu, nuôi nấng,
giáo dục con cái. Con cái có nghĩa vụ kính yêu, săn sóc, nuôi dưỡng cha mẹ”
[23, Điều 17]. Luật hôn nhân và gia đình năm 1959 còn nhắc đến vấn đề đóng
góp phí tổn nuôi con khi vợ chồng ly hôn tại Điều 32 nhƣ sau:
Khi ly hôn, việc giao cho ai trông nom, nuôi nấng và giáo dục con cái chưa
thành niên, phải căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con cái. Về nguyên tắc,
con còn bú phải do mẹ phụ trách. Người không giữ con vẫn có quyền thăm
nom, săn sóc con.
Vợ chồng đã ly hôn phải cùng chịu phí tổn về việc nuôi nấng và giáo dục
con, mỗi người tuỳ theo khả năng của mình.
Vì lợi ích của con cái, khi cần thiết, có thể thay đổi việc nuôi giữ hoặc việc
góp phần vào phí tổn nuôi nấng, giáo dục con cái.
Và theo Điều 33 của Luật hôn nhân và gia đình năm 1959 thì:
Việc trông nom, nuôi nấng và giáo dục con cái, việc góp phần vào phí tổn
nuôi nấng và giáo dục con cái sẽ do hai bên thoả thuận giải quyết.
Trường hợp hai bên không thoả thuận với nhau được hoặc trong sự thoả
thuận xét thấy có chỗ không hợp lý, thì Toà án nhân dân sẽ quyết định.
Bên cạnh đó, Luật hôn nhân và gia đình năm 1959 cũng quy định nghĩa
vụ cấp dƣỡng giữa vợ và chồng sau khi ly hôn rất cụ thể, là tiền đề cho các
quy định về nghĩa vụ cấp dƣỡng giữa vợ chồng sau này. Theo Điều 30 Luật
hôn nhân và gia đình năm 1959 thì:
15
Khi ly hôn, nếu một bên túng thiếu yêu cầu cấp dưỡng, thì bên kia phải cấp
dưỡng tuỳ theo khả năng của mình.
Khoản cấp dưỡng và thời gian cấp dưỡng sẽ do hai bên thoả thuận; trường
hợp hai bên không thoả thuận với nhau được thì Toà án nhân dân sẽ quyết
định. Khi người được cấp dưỡng lấy vợ, lấy chồng khác thì sẽ không được
cấp dưỡng nữa.
Mặc dù, vấn đề về hôn nhân và gia đình đã đƣợc điều chỉnh bởi Luật
Hôn nhân và gia đình năm 1959 nhƣng do thời kỳ này đất nƣớc ta đang tạm
thời bị chia cắt cho nên nếu nhƣ ở miền Bắc Luật Hôn nhân và gia đình có hiệu
lực thi hành ngay từ ngày 15/01/1060 thì ở miền Nam cho đến ngày 25/3/1977
Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 mới có hiệu lực thi hành. Trong thời gian
đó, ở Miền Nam tồn tại các đạo luậtvề hôn nhân và gia đình làLuật giađìnhsố
1/59 ngày 2/1/1959, Sắc lệnh 15/64 ngày 23/7/1964vàBộ Dân luật Việt Nam
Cộng hoà năm 1972. Trong đó, vấn đề cấp dƣỡng chỉ đƣợc đề cập đến trong Bộ
Dân luật Việt Nam Cộng hoà năm 1972. Cụ thể nhƣ sau:
Tòa án có thể buộc người phối ngẫu có lỗi trong việc ly hôn phải cấp
dưỡng cho người kia tùy theo tư lực của mình. Tiền cấp dưỡng này có thể bất
cứ lúc nào tăng giảm tùy theo nhu cầu và khả năng của hai bên.
Tòa án cũng có thể ấn định một số bồi khoản mà người phối ngẫu có lỗi
phải gánh chịu đối với người phối ngẫu kia để đền bù những sự thiệt hại vật
chất và tinh thần do sự ly hôn gây nên.
Hai người phối ngẫu có nghĩa vụ cấp dưỡng con chung tùy theo tư lực của
họ [20, Điều 197].
Thậm chí, nếu hai ngƣời chung sống với nhau nhƣ vợ chồng mà không có hôn
ƣớc thì vấn đề cấp dƣỡng cũng đƣợc đặt ra trong giai đoạn đang tiến hành thủ
tục ly hôn theo quy định tại Điều thứ 201. Bộ Dân luật Việt nam cộng hoà năm
1972 cũng thừa nhận vấn đề con ngoài giá thú cũng đƣợc cấp dƣỡng nhƣ sau:
16
Nếu trong thời kỳ hôn thú, một người phối ngẫu thừa nhận một đứa con đã
có với một người khác trước khi kết hôn, sự thừa nhận sẽ không làm thiệt hại
quyền lợi của người phối ngẫu kia và của con chính thức.
Đứa trẻ được thừa nhận như vậy chỉ được cấp dưỡng. Tuy nhiên, sau khi
hôn thú đoạn tiêu, nếu không có con chính thức, đứa trẻ được thừa nhận sẽ
được hưởng mọi quyền lợi về di sản[20, Điều 224].
Có thể nói rằng, so với các quy định tại Luật Hôn nhân và gia đình năm
1959 thì các quy định tại Bộ Dân luật Việt Nam Cộng hoà năm 1972 về nghĩa
vụ cấp dƣỡng khá chi tiết và cụ thể hơn rất nhiều.
Sau năm 1975 đất nƣớc ta đã hoàn toàn thống nhất, cả nƣớc đi lên chủ
nghĩa xã hội. Tiếp đến là sự ra đời của Hiến pháp năm 1980 với các quy định
mới về chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội; quyền nghĩa vụ cơ bản của công
dân sao cho phù hợp với giai đoạn mới của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Đặc
biệt, Hiến pháp còn quy định các nguyên tắc của chế độ hôn nhân và gia đình
xã hội chủ nghĩa nhƣ sau:
Gia đình là tế bào của xã hội.
Nhà nước bảo hộ hôn nhân và gia đình.
Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng
bình đẳng.
Cha mẹ có nghĩa vụ nuôi dạy con cái thành những công dân có ích cho xã
hội.
Con cái có nghĩa vụ kính trọng và chăm sóc cha mẹ.
Nhà nước và xã hội không thừa nhận sự phân biệt đối xử giữa các con [24,
Điều 64].
Tuy nhiên, tình hình kinh tế xã hội nƣớc ta thời kỳ này đã thay đổi căn
bản so với năm 1959, một số quy định của Luật hôn nhân và gia đình 1959
không còn phù hợp nữa. Trƣớc những thay đổi lớn lao của nƣớc ta trong giai
17
đoạn này, việc xây dựng và ban hành Luật Hôn nhân và Gia đình mới là một
đòi hỏi tất yếu khách quan nhằm thúc đẩy sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã
hội trên phạm vi toàn quốc.
1.1.3. Nghĩa vụ cấp dưỡng trong pháp luật Việt Nam từ năm 1986 đến
năm 2000
Ngày 25/12/1986, Luật Hôn nhân và Gia đình năm 1986 chính thức
đƣợc Quốc hội khoá VII kỳ họp thứ 12 thông qua và đƣợc Hội đồng Nhà
nƣớc công bố ngày 03/01/1987. Luật hôn nhân và gia đình năm 1986 tiếp tục
hoàn thiện hệ thống quy tắc về cấp dƣỡng.
Kế thừa Luật hôn nhân và gia đình năm 1959, Luật Hôn nhân và Gia
đình năm 1986 tiếp tục xây dựng và củng cố gia đình xã hội chủ nghĩa, giữ
gìn và phát huy những phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc. Trong đó,
nghĩa vụ nuôi dƣỡng giữa cha mẹ - con một lần nữa đƣợc ghi nhận trong pháp
luật về hôn nhân và gia đình. Theo quy định ở Điều 19, 20, 21 Luật hôn nhân
và gia đình năm 1986: cha mẹ có nghĩa vụ nuôi dƣỡng con (bao gồm nghĩa vụ
nuôi dƣỡng con đã thành niên mà không có khả năng lao động để tự nuôi
mình), các con có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, nuôi dƣỡng cha mẹ. Nghĩa
vụ nuôi dƣỡng giữa cha mẹ -con là nghĩa vụ pháp lý đồng thời nó còn mang
tính chất tình cảm tự nhiên. Trƣớc hết nghĩa vụ này đƣợc thực hiện một cách
tự giác đối với cả cha mẹ cũng nhƣ đối với các con. Ngoài ra, Luật Hôn nhân
và gia đình năm 1986 cũng đã đề cập tới vấn đề nuôi con nuôi. Theo đó, giữa
ngƣời nuôi và con nuôi có những nghĩa vụ và quyền của cha mẹ và con quy
định ở các Điều từ 19 đến 25 của Luật.
Đối với mối quan hệ giữa các thành viên khác trong gia đình, Luật Hôn
nhân và gia đình 1986 cũng đã quy định nhƣ sau:“Ông, bà có nghĩa vụ nuôi
dưỡng, giáo dục cháu chưa thành niên trong trường hợp cháu không còn cha
mẹ. Cháu đã thành niên có nghĩa vụ nuôi dưỡng ông bà trong trường hợp ông
18
bà không còn con. Anh chị em có nghĩa vụ đùm bọc lẫn nhau trong trường
hợp không còn cha mẹ”[25, Điều 27].
Trong trƣờng hợp vợ chồng ly hôn, nếu bên túng thiếu yêu cầu cấp
dưỡng thì bên kia phải cấp dưỡng theo khả năng của mình. Khoản cấp dưỡng
và thời gian cấp dưỡng do hai bên thoả thuận. Nếu hai bên không thoả thuận
được với nhau thì Toà án nhân dân quyết định. Khi hoàn cảnh thay đổi, người
được cấp dưỡng hoặc người phải cấp dưỡng có thể yêu cầu sửa đổi mức hoặc
thời gian cấp dưỡng. Nếu người cấp dưỡng kết hôn với người khác thì không
được cấp dưỡng nữa[25, Điều 42]. Quy định này là sự kế thừa quy định của
Luật Hôn nhân và gia đình 1959 về cấp dƣỡng khi vợ chồng ly hôn nhƣng có
sự tiến bộ hơn khi quy định ngƣời đƣợc cấp dƣỡng hoặc ngƣời phải cấp
dƣỡng có thể yêu cầu sửa đổi mức hoặc thời gian cấp dƣỡng. Điều này là phù
hợp với tình hình thực tế, bởi lẽ căn cứ vào thu nhập, khả năng thực tế của
ngƣời có nghĩa vụ cấp dƣỡng và nhu cầu thiết yếu của ngƣời đƣợc cấp dƣỡng
mà thỏa thuận mức và thời gian cấp dƣỡng. Bởi vì, trong cuộc sống ngƣời
phải cấp dƣỡng cũng có thể gặp hoàn cảnh khó khăn, túng thiếu hoặc trải qua
một thời gian cuộc sống của ngƣời đƣợc cấp dƣỡng đƣợc cải thiện, họ không
còn nhu cầu nhận mức cấp dƣỡng đó. Khi đó, việc thay đổi mức và thời gian
cấp dƣỡng là điều hợp lý, có thể bảo đảm nhu cầu sống thiết yếu của hai bên.
Ngoài ra, khi vợ chồng mà ly hôn thì ngƣời không trực tiếp nuôi con
phải đóng góp phí tổn cấp dƣỡng nuôi con theo quy định của pháp luật. Luật
hôn nhân và gia đình năm 1986 quy định:
Người không nuôi giữ con có nghĩa vụ và quyền thăm nom, chăm sóc con
và phải đóng góp phí tổn nuôi dưỡng, giáo dục con. Nếu trì hoãn hoặc lẩn
tránh việc đóng góp, thì Toà án nhân dân quyết định khấu trừ vào thu nhập
hoặc buộc phải nộp những khoản phí tổn đó.
19
Vì lợi ích của con, khi cần thiết, có thể thay đổi việc nuôi giữ con hoặc mức
đóng góp phí tổn nuôi dưỡng, giáo dục con[25, Điều 45].
Luật Hôn nhân và gia đình 1986 cũng chỉ đề cập tới vấn đề đóng góp phí tổn
nuôi dưỡng nhƣ các quy định cũ trƣớc đây.
Nhƣ vậy, cũng giống nhƣ Luật Hôn nhân và Gia đình năm 1959 mặc dù
Luật Hôn nhân và Gia đình năm 1968 có nhắc đến cụm từ “cấp dưỡng”
nhƣng vẫn chƣa có định nghĩa rõ ràng cấp dƣỡng là gì cũng nhƣ chƣa có quy
định một cách cụ thể về chế độ cấp dƣỡng, mức cấp dƣỡng, thời gian cấp
dƣỡng.
Do đƣợc ban hành trong thời kỳ đầu của sự nghiệp đổi mới đất nƣớc,
phát triển nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa cho nên qua hơn
10 năm thi hành bên cạnh những điểm tiến bộ Luật hôn nhân và gia đình năm
1986 đã bộc lộ nhiều hạn chế, không còn phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ mới.
Vì vậy, xuất phát từ lý do trên, việc xây dựng và ban hành Luật hôn nhân và
gia đình mới là điều hoàn toàn cần thiết và phù hợp với đòi hỏi của xã hội và
phát triển của đất nƣớc.
Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 đƣợc quốc hội khóa X thông qua
ngày 09 tháng 06 năm 2000 đã dành chƣơng thứ VI để quy định về việc cấp
dƣỡng một cách có hệ thống, đầy đủ và cụ thể. Đây là chƣơng mới đƣợc phát
triển từ Điều 43, Điều 45 Luật hôn nhân và gia đình năm 1986. Lần đầu tiên
khái niệm cấp dƣỡng đƣợc quy định một cách rõ ràng và cụ thể trong Luật
Hôn nhân và gia đình: Cấp dưỡng là việc một người có nghĩa vụ đóng góp
tiền hoặc tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người không sống
chung với mình mà có quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng trong
trường hợp người đó là người chưa thành niên, là người đã thành niên mà
không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình, là người
gặp khó khăn, túng thiếu theo quy định của Luật này[28,Điều 8].Luật Hôn
20
nhân và Gia đình năm 2000 đã cụ thể hoá, chi tiết hoá các quy định có tính
khái quát, chung chung của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 1986, đặc biệt là
các nghĩa vụ và quyền về nhân thân và tài sản của các thành viên trong gia
đình. Luật cũng đã mở rộng phạm vi quan hệ cấp dƣỡng, không chỉ có nghĩa
vụ cấp dƣỡng giữa vợ chồng khi ly hôn mà còn quy định nghĩa vụ cấp dƣỡng
giữa các thành viên trong gia đình bao gồm cha, mẹ và con, giữa anh chị em
với nhau, giữa ông bà nội, ông bà ngoại và cháu, giữa vợ và chồng. Nghĩa vụ
cấp dƣỡng của cha mẹ đối với con khi ly hôn cũng đƣợc quy định một cách
chặt chẽ, luật cũng quy định rõ những ngƣời có quyền yêu cầu thực hiện
nghĩa vụ cấp dƣỡng, phƣơng thức thực hiện cấp dƣỡng và các trƣờng hợp
chấm dứt cấp dƣỡng.
Với những điểm mới quan trọng trên, Luật Hôn nhân và Gia đình năm
2000 đã khắc phục đƣợc phần nào những thiếu sót của Luật Hôn nhân và Gia
đình năm 1986 góp phần điều chỉnh quan hệ hôn nhân và gia đình theo hƣớng
tốt đẹp, duy trì những quan hệ truyền thống, bảo vệ quyền lợi và lợi ích chính
đáng của các thành viên trong gia đình.
1.1.4. Nghĩa vụ cấp dưỡng trong pháp luật Việt Nam từ năm 2000 đến nay
Trong điều kiện hiện nay, dƣới tác động của nền kinh tế thị trƣờng định
hƣớng xã hội chủ nghĩa đã phần nào ảnh hƣởng đến các quan hệ hôn nhân và gia
đình. Trong một số gia đình có biểu hiện xuống cấp về đạo đức thể hiện qua lối
sống thực dụng, ích kỷ, không quan tâm đến nhau. Điều đó đòi hỏi phải có
những quy định cụ thể đề cao trách nhiệm giữa các thành viên trong gia đình đối
với nhau, nhằm đảm bảo sự ổn định, bền vững và hạnh phúc của gia đình.
Với cách nhận nhìn gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi nuôi dƣỡng
con ngƣời, là môi trƣờng quan trọng hình thành và giáo dục nhân cách con
ngƣời, góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc . Vai trò của gia đình đối với xã
hội là vô cùng quan troṇg nên các chế điṇh pháp luâṭ điều chỉnh vấn đề không
21
những phải đáp ƣ́ng đƣợc điṇh hƣớng pháp luâṭ mà còn phải phù hơp̣ với thƣc̣
tiêñ xã hội . Luâṭ hôn nhân và gia đình năm 2000 qua gần 15 năm áp duṇg
đƣợc coi là hành lang pháp lý quan troṇg trong viêc̣ kế thƣ̀a và phát huy chế
đô ̣hôn nhân và gia đình tốt đep̣ của dân tôc̣ ta . Tuy nhiên, đời sống vâṭ chất
cũng nhƣ tinh thần của ngƣời dân hiện nay phát triển không ngƣ̀ng trong khi
Luâṭ hôn nhân và gia đình năm 2000 đa ̃bôc̣ lô ̣nhiều bất câp̣ , hạn chếgây
khó khăn cho ngƣời dân cũng nhƣ cơ quan giải quyết các vấn đề liên quan
đến hôn nhân và gia đ ình. Chính vì vậy , viêc̣ thay đổi luâṭ đa ̃là môṭ điều tất
yếu để phù hơp̣ với yêu cầu thƣc̣ tiêñ . Luâṭ hôn nhân và gia đình 2014 (có
hiêụ lƣc̣ từ ngày 1/1/2015) đa ̃đƣợc Quốc hôị thông qua đã mang laị nhiều
điều tích cƣc̣ và đổi mới trong vấn đề hôn nhân và gia đình này.
Ngoài các điểm mới khác, các quy định về nghĩa vụ cấp dƣỡng cũng có
những thay đổi cho phù hợp với tình hình thực tế của xã hội. Bên cạnh việc
hoàn thiện các quy định cũ liên quan đến nghĩa vụ cấp dƣỡng nhƣ sửa đổi, bổ
sung nghĩa vụ cấp dƣỡng của cha, mẹ đối với con - Điều 105 trên cơ sở Điều
56 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, sửa đổi, bổ sung nghĩa vụ cấp
dƣỡng giữa anh, chị, em đƣợc quy định tại Điều 112 trên cơ sở Điều 58 Luật
Hôn nhân và gia đình năm 2000,Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 còn
việc mở rôṇg đối tƣơṇg có quyền yêu cầu cấp dƣỡng . Nội dung này đƣợc quy
định tại Điều 109 và điều này đƣợc sửa đổi, bổ sung trên cơ sở Điều 50 Luật
Hôn nhân và gia đình năm 2000. Theo đó, bổ sung nghĩa vụ cấp dƣỡng giữa
cô, dì, chú, cậu, bác ruột và cháu ruột.
Nhƣ vậy, quá trình phát triển của lịch sử xã hội với sự điều chỉnh tƣơng
ứng các quy định của Luật hôn nhân và gia đình đã cho thấy bản chất thực
trạng và sự phát triển của đời sống gia đình, kinh tế, văn hóa ở mỗi thời kỳ
cũng nhƣ tƣ tƣởng chính sách, thái độ của nhà nƣớc và xã hội đối với các vấn
đề hôn nhân và gia đình. Từ đó cho thấy, để có một chế định về cấp dƣỡng
22
hoàn chỉnh phù hợp với thực tế xã hội phải trải qua quá trình lâu dài để chọn
lọc, nâng cao và hoàn thiện.
1.2. Lý luận chung về nghĩa vụcấp dƣỡng
1.2.1. Khái niệm nghĩa vụ cấp dưỡng
Gia đình là một trong những yếu tố quan trọng cấu thành nên xã hội, là
cái nôi nuôi dƣỡng, chăm sóc và phát triển nhân cách của con ngƣời. Xuất
phát từ quan hệ hôn nhân, huyết thống và nuôi dƣỡng, các thành viên trong
gia đình nhƣ: Ông bà, cha mẹ, con cháu, anh chị em, cô, dì, chú, bác đƣợc gắn
kết bằng sợi dây tình cảm vô hình. Muốn gia đình yên ấm, hạnh phúc giữa các
thành viên trong gia đình phải quan tâm, chăm sóc giúp đỡ nhau. Sự quan tâm,
chăm sóc không chỉ tồn tại một cách tự nhiên mà còn là nhu cầu tất yếu về
mặt tình cảm và đạo đức và không thể mất đi vì bất cứ lí do gì. Đó vừa là
quyền đồng thời cũng là nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình. Tuy
nhiên, không phải lúc nào nghĩa vụ nuôi dƣỡng cũng có thể thực hiện đƣợc.
Ngƣời có nghĩa vụ nuôi dƣỡng không có điều kiện thực hiện việc nuôi dƣỡng
trong những hoàn cảnh nhất định nhƣ: họ phải đi công tác xa, phải chấp hành
hình phạt tù, bị bệnh nặng kéo dài, hay điển hình nhƣ trong trƣờng hợp vợ
chồng li hôn. Trong những trƣờng hợp này để đảm bảo cuộc sống của
ngƣời đƣợc nuôi dƣỡng đồng thời để thể hiện một phần nào đó sự quan tâm,
chăm sóc giữa ngƣời nuôi dƣỡng và ngƣời đƣợc nuôi dƣỡng thì nghĩa vụ cấp
dƣỡng đƣợc đặt ra. Do vậy, nghĩa vụ cấp dƣỡng giữa các thành viên trong gia
đình có ý nghĩa hết sức quan trọng nhằm phát huy truyền thống tốt đẹp"tƣơng
thân, tƣơng ái" của dân tộc ta.
Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của vấn đề này, trong công tác lập
pháp, Nhà nƣớc ta đã quy định nghĩa vụ cấp dƣỡng trong các đạo luật. Tuy
nhiên, nhƣ đã tìm hiểu ở mục 1.1 thì vấn đề cấp dƣỡng đã đƣợc đề cập từ lâu
nhƣng phải đến Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 thì lần đầu tiên khái
23
niệm cấp dƣỡng mới đƣợc nhắc đến. Tiếp đến Luật Hôn nhân và gia đình năm
2014 ra đời tiếp tục giữ vững quan điểm của Luật Hôn nhân và gia đình năm
2000 về khái niệm cấp dƣỡng nhƣ sau:
Cấp dưỡng là việc một người có nghĩa vụ đóng góp tiền hoặc tài sản khác
để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người không sống chung với mình mà có
quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng trong trường hợp người đó
là người chưa thành niên, là người đã thành niên mà không có khả năng lao
động và không có tài sản để tự nuôi mình, là người gặp khó khăn, túng thiếu
theo quy định của Luật này [32, Điều 3].
Nhƣ vậy, cấp dƣỡng bao giờ cũng là mối quan hệ giữa các cá nhân với
nhau, không thể có quan hệ cấp dƣỡng giữa hai tổ chức hoặc giữa tổ chức với
cá nhân. Trong đó, các bên bao gồm ngƣời cấp dƣỡng và ngƣời đƣợc cấp
dƣỡng có quan hệ rất gần gũi, thân thiết với nhau thể hiện ở một trong ba mối
quan hệ: quan hệ hôn nhân; quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dƣỡng. Tuy
nhiên, nghĩa vụ cấp dƣỡng bao giờ cũng là loại quan hệ có điều kiện, tức là
không phải cứ các bên có một trong ba mối quan hệ kể trên là đƣơng nhiên
giữa các bên tồn tại nghĩa vụ cấp dƣỡng mà chỉ trong những trƣờng hợp cụ
thể thì mới phát sinh nghĩa vụ cấp dƣỡng.
Tóm lại, có thể nói một cách tổng quát, nghĩa vụ cấp dƣỡng là sự biểu
đạt vật chất của tình đoàn kết giữa các thành viên trong cùng một gia đình, là
nghĩa vụ mà luật áp đặt đối với một thành viên gia đình phải giúp đỡ thành
viên khác về phƣơng diện vật chất khi họ không còn chung sống với nhau,
trong điều kiện thành viên đó sống trong tình trạng túng quẩn và không thể tự
mình giải quyết vấn đề ổn định cuộc sống vật chất của mình.
1.2.2. Đặc điểm của nghĩa vụ cấp dưỡng
Qua việc tìm hiểu khái niệm nghĩa vụ cấp dƣỡng, ta có thể thấy nghĩa
vụ cấp dƣỡng có những đặc điểm sau.
24
Thứ nhất: Nghĩa vụ cấp dưỡng chỉ phát sinh giữa các thành viên trong
gia đình trên cơ sở hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng.
Gia đình hình thành, tồn tại và phát triển dựa trên ba cơ sở đó là quan hệ
hôn nhân, huyết thống, nuôi dƣỡng. Cũng chính các quan hệ này là sợi dây liên
kết giữa các thành viên trong gia đình, là nền tảng cho những tình cảm cao đẹp
giữa các thành viên. Trong đó tinh thần tƣơng trợ, đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau là
yếu tố quyết định cho sự tồn tại và phát triển của gia đình, đó cũng chính là
truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Các thành viên này tồn tại trong mối quan hệ
gần gũi, gắn bó. Trong phạm vi quan hệ cấp dƣỡng, họ có quyền và nghĩa vụ
chăm sóc, đùm bọc lẫn nhau, tƣơng trợ cho cuộc sống vật chất và tinh thần cho
ngƣời cần đƣợc cấp dƣỡng. Cũng chỉ trong phạm vi những quan hệ này, nghĩa
vụ cấp dƣỡng mới đƣợc phát sinh và đƣợc pháp luật bảo hộ: “Nghĩa vụ cấp
dưỡng được thực hiện giữa cha, mẹ và con; giữa anh, chị, em với nhau; giữa
ông bà nội, ông bà ngoại và cháu; giữa cô, dì, chú, cậu, bác ruột và cháu ruột;
giữa vợ và chồng theo quy định của Luật này” [32, Điều 107].
Thứ hai: nghĩa vụ cấp dưỡng gắn liền với nhân thân của người có
nghĩa vụ cấp dưỡng cũng như người được cấp dưỡng, không thể thay thế
bằng nghĩa vụ khác và không thể chuyển giao cho người khác.
Tính nhân thân của nghĩa vụ cấp dƣỡng đƣợc thể hiện ở chỗ “không thể
thay thế” của nghĩa vụ này. Điều này có nghĩa là một khi nghĩa vụ này xuất
hiện, ngƣời phải cấp dƣỡng hay thậm chí ngƣời đƣợc cấp dƣỡng cũng không
đƣợc đơn phƣơng hoặc thoả thuận việc thay thế nghĩa vụ cấp dƣỡng bằng
nghĩa vụ khác. Bên có nghĩa vụ cấp dƣỡng không thể cam kết sẽ dùng nghĩa
vụ khác để thay thế, bù trừ nghĩa vụ cấp dƣỡng nhƣ là bồi thƣờng thiệt hại
hay phạt vi phạm; hoặc cũng không thể sử dụng chúng để làm cơ sở bảo đảm
cho những nghĩa vụ khác. Tính không thể thay thế của nghĩa vụ cấp dƣỡng là
sự kế thừa quy định tại Điều 385, 387 Bộ Luật Dân Sự 1995 và tại
25
Điều379,381Bộ Luật Dân Sự 2005 về nghĩa vụ dân sự. Theo đó “Trong
trường hợp nghĩa vụ dân sự là nghĩa vụ cấp dưỡng, bồi thường thiệt hại do
xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín và các nghĩa vụ
khác gắn liền với nhân thân không thể chuyển cho người khác được thì không
được thay thế bằng nghĩa vụ khác” [27, Điều 385] hay:
Nghĩa vụ dân sự không được bù trừ trong các trường hợp sau đây:
1. Nghĩa vụ đang có tranh chấp;
2. Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh
dự, nhân phẩm, uy tín;
3. Nghĩa vụ cấp dưỡng[29, Điều 381]
Tính nhân thân của nghĩa vụ cấp dƣỡng còn đƣợc thể hiện ở đặc điểm
“không thể chuyển giao” của nghĩa vụ này. Nếu nhƣ một ngƣời có nghĩa vụ
cấp dƣỡng cho ngƣời khác thì không thể chuyển giao nghĩa vụ này cho ngƣời
thứ ba cấp dƣỡng thay cho mình, thậm chí ngay cả ngƣời đƣợc cấp dƣỡng
cũng không đƣợc chuyển giao quyền nhận cấp dƣỡng của mình cho ngƣời
khác vì nghĩa vụ cấp dƣỡng gắn liền với nhân thân của chủ thể trên cơ sở các
mối quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dƣỡng. Ví dụ: cha hoặc mẹ cấp
dƣỡng cho con khi ly hôn thì ngƣời con này không đƣợc chuyển giao quyền
nhận cấp dƣỡng cho bạn của mình. Tính không thể chuyển giao của nghĩa vụ
cấp dƣỡng là sự kế thừa quy định tại Điều 315 Bộ luật dân sự 1995 và Điều
309 Bộ luật dân sự 2005 về nghĩa vụ dân sự. Theo đó: “Bên có quyền yêu cầu
thực hiện nghĩa vụ dân sự có thể chuyển giao quyền yêu cầu đó cho người thế
quyền theo thoả thuận, trừ những trường hợp sau đây:
a) Quyền yêu cầu cấp dưỡng, yêu cầu bồi thường thiệt hại,” [29,
Điều 309].
Thứ ba: nghĩa vụ cấp dưỡng không những là nghĩa vụ mang tính nhân
thân thuần túy mà còn mang tính tài sản.
26
Bản chất của việc cấp dƣỡng là ngƣời có nghĩa vụ cấp dƣỡng phải chu
cấp một số tiền hoặc tài sản nhất định nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của
ngƣời đƣợc cấp dƣỡng. Do đó, tính tài sản của nghĩa vụ cấp dƣỡng thể hiện ở
chỗ: khi tham gia quan hệ cấp dƣỡng bên đƣợc cấp dƣỡng trƣớc hết phải
hƣớng tới việc thụ hƣởng một lƣợng vật chất nào đó [17]. Khi thực hiện nghĩa
vụ cấp dƣỡng, luôn có sự chuyển giao một phần lợi ích nhất định từ phía
ngƣời cấp dƣỡng sang ngƣời đƣợc cấp dƣỡng. Trƣờng hợp bên có nghĩa vụ
cấp dƣỡng lâm vào tình trạng khó khăn về kinh tế, không thể thực hiện việc
cấp dƣỡng thì tuy nghĩa vụ cấp dƣỡng chƣa chấm dứt, nhƣng ý nghĩa thực tế
của nghĩa vụ này cũng hầu nhƣ không có bởi vì lợi ích tài sản của nghĩa vụ
không còn tồn tại. Tuy nhiên, nghĩa vụ cấp dƣỡng mang tính tài sản song
không mang tính đền bù ngang giá. Do yếu tố tình cảm gắn bó giữa các chủ
thể, nên nghĩa vụ cấp dƣỡng đƣợc thực hiện một cách tự nguyện, không tính
toán đến giá trị tài sản đã cấp dƣỡng, không đòi hỏi ngƣời đƣợc cấp dƣỡng sẽ
phải hoàn lại một số tiền tƣơng ứng. Mặt khác, không phải lúc nào nghĩa vụ
cấp dƣỡng cũng đặt ra, chỉ trong trƣờng hợp nhất định và với điều kiện nhất
định, nghĩa vụ cấp dƣỡng mới phát sinh. Vì vậy, quan hệ cấp dƣỡng không
mang tính đền bù tƣơng đƣơng, không có tính tuyệt đối và không diễn ra đồng
thời.
Thứ tư: nghĩa vụ cấp dưỡng chỉ phát sinh trong điều kiện nhất định.
Xét về bản chất, nghĩa vụ cấp dƣỡng đƣợc đặt ra nhằm mục đích tƣơng
trợ cho các thành viên khác trong gia đình gặp khó khăn, thiếu thốn về
phƣơng diện vật chất, kinh tế. Tuy nhiên, không phải bất kỳ thành viên nào
trong gia đình rơi vào hoàn cảnh không đầy đủ hoặc thiếu hụt về vật chất, làm
ảnh hƣởng trực tiếp đến cuộc sống của họ thì nghĩa vụ cấp dƣỡng đƣợc đặt ra
mà nghĩa vụ cấp dƣỡng chỉ xuất hiện khi ngƣời đƣợc cấp dƣỡng không sống
chung với ngƣời cấp dƣỡng mà giữa họ có qua
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 00050008277_8814_2002967.pdf