Luận văn Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho 1 số cơ sở sản xuất giấy tái sinh trên địa bàn quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh

MỤC LỤC

 

Danh mục các từ viết tắt.

Danh mục các bảng.

Danh mục các hình.

LỜI MỞ ĐẦU 1

1. Đặt vấn đề 1

2. Mục tiêu nghiên cứu 1

3. Nội dung nghiên cứu 2

4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài 2

5. Đối tượng nghiên cứu 2

6. Thời gian thực hiện đề tài 2

7. Phương pháp nghiên cứu 2

8. Ý nghĩa đề tài 3

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT SẠCH HƠN VÀ TỔ HỢP SẢN XUẤT SẠCH HƠN 5

1.1 Sản xuất sạch hơn 5

1.1.1 Định nghĩa sản xuất sạch hơn 5

1.1.2 Phương pháp luận đánh giá sản xuất sạch hơn 5

1.1.3 Lợi ích của việc áp dụng sản xuất sạch hơn 9

1.1.4 Khó khăn hay rào cản của việc áp dụng sản xuất sạch hơn 11

1.2 Tổ hợp sản xuất sạch hơn 12

1.2.1 Khái niệm chung 12

1.2.2 Phương pháp luận của việc thiết lập tổ hợp sản xuất sạch hơn 12

CHƯƠNG 2: THỰC TẾ VỀ VIỆC ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 16

2.1 Trên thế giới 16

2.2 Ở Việt Nam 18

2.3 Một số mô hình sản xuất sạch hơn đã được triển khai ở Việt Nam 20

2.4 Tiềm năng sản xuất sạch hơn và những khó khăn khi áp dụng sản xuất sạch hơn ở Việt Nam 22

2.4.1 Tiềm năng sản xuất sạch hơn 22

2.4.2 Những khó khăn khi áp dụng sản xuất sạch hơn ở Việt Nam 24

CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN CHO NGÀNH SẢN XUẤT GIẤY TÁI CHẾ Ở QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 27

3.1 Tổng quan và cơ sở lựa chọn tổ hợp sản xuất sạch hơn cho ngành giấy tái chế 27

3.1.1 Tổng quan về ngành công nghiệp sản xuất giấy tái chế 27

3.1.2 Cơ sở xác lập nhóm tổ hợp sản xuất sạch hơn giấy tái chế ở Bình Tân 29

3.1.2.1 Đặc điểm nhận dạng nhóm chương trình sản xuất sạch hơn tiêu biểu 29

3.1.2.2 Cơ sở lựa chọn chương trình sản xuất sạch hơn 30

3.2 Kết quả thực nghiệm khi áp dụng sản xuất sạch hơn cho Cơ sở Trình Đệ 30

3.2.1 Giới thiệu chung về cơ sở: 30

3.2.2 Hiện trạng môi trường của cơ sở: 33

3.2.3 Quy trình áp dụng sản xuất sạch hơn cho cơ sở Trình Đệ 34

3.3 Kết quả thực nghiệm khi áp dụng sản xuất sạch hơn cho Cơ sở sản xuất bao bì giấy Minh Đạt 57

3.3.1 Giới thiệu chung về cơ sở Minh Đạt 57

3.3.2 Thuyết minh sơ lược các bước áp dụng sản xuất sạch hơn tại Minh Đạt 58

3.3.3. Hiện trạng môi trường tại cơ sở 59

3.3.3.1 Môi trường không khí 59

3.3.3.2 Môi trường nước 60

3.3.3.3 Ô nhiễm ồn 60

3.3.3.4 Ô nhiễm nhiệt 60

3.3.3.5 Hiện trạng hệ thống xử lý nước thải 61

3.3.3.6 Môi trường chất thải rắn 61

3.3.4 Các giải pháp cho việc áp dụng sản xuất sạch hơn tại cơ sở 61

3.3.5 Quy trình áp dụng sản xuất sạch hơn tại cơ sở 62

3.4 Đánh giá chung 79

CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN CHO CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT GIẤY TÁI CHẾ Ở QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 80

4.1 Đánh giá các rào cản, thuận lợi và các khó khăn khi áp dụng sản xuất sạch hơn ở quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh 80

4.1.1 Vấn đề quan điểm, nhận thức tại cơ sở 80

4.1.1.1 Các rào cản 80

4.1.1.2 Yếu tố thuận lợi 80

4.1.1.3 Các giải pháp khắc phục trở ngại 81

4.1.2 Các vấn đề mang tính hệ thống 81

4.1.2.1 Các trở ngại 81

4.1.2.2 Các giải pháp khắc phục 81

4.1.3 Vấn đề về mặt kỹ thuật 81

4.1.3.1 Các trở ngại 82

4.1.3.2 Các yếu tố thuận lợi 82

4.1.3.3 Các giải pháp khắc phục 82

4.1.4 Về mặt kinh tế 82

4.1.4.1 Các rào cản 82

4.1.4.2 Các yếu tố thuận lợi 82

4.1.4.3 Các giải pháp khắc phục 83

4.1.5 Các vấn đề quản lý về phía nhà nước 83

4.1.5.1 Các trở ngại 83

4.1.5.2 Các yếu tố kích thích 83

4.1.5.3 Các giải pháp khắc phục 83

4.1.6 Các vấn đề về mặt tổ chức 84

4.1.6.1 Các trở ngại 84

4.1.6.2 Các yếu tố thuận lợi 84

4.1.6.3 Các giải pháp khắc phục 84

4.2 Đề xuất quy trình áp dụng sản xuất sạch hơn cho các cơ sở sản xuất giấy tái sinh ở Bình Tân 85

4.3 Đề xuất các chương trình hoạt động ưu tiên nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất sạch hơn tại Bình Tân 92

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94

5.1 Kết luận 94

5.2 Kiến nghị 94

Tài liệu tham khảo

 

 

 

doc96 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 7168 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho 1 số cơ sở sản xuất giấy tái sinh trên địa bàn quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vào-tổng ra = 244.675 – 211.852 = 33.093 (kg/tháng) @Cân bằng vật chất sơ bộ ở phân xưởng sóng Cân bằng vật chất ở phân xưởng sóng được nêu trong bảng 3.4 Bảng 3.4: Cân bằng vật chất tại phân xưởng sóng của cơ sở Trình Đệ Đầu vào Đầu ra Loại nguyên liệu Lượng vào (kg/tháng) Loại sản phẩm Lượng ra (kg/tháng) Giấy xeo 156.202 Carton tấm 3.667.743 Giấy mặt+ giấy đáy 21.875 Phế phẩm (carton) 4.072 Bột mì 94.600 Tổng vào 4.076.070 Tổng ra 4.075.270 Tổng vào- tổng ra = 4.076.070 – 4.075.270= 800 (kg/tháng) @Đánh giá sự mất cân bằng vật chất: Để đánh giá sự mất cân bằng vật chất tại các xưởng thể hiện ở bảng 3.5 Bảng 3.5: Đánh giá sự mất cân bằng vật chất Phân xưởng Đầu vào- đầu ra (kg/tháng) Nguyên nhân Sóng 800 Nước bốc hơi trong quá trình ép tạo sóng Xeo 33.093 - Quá trình vận chuyển nguyên vật liệu bị rơi a4i dọc đường - Chất bột lọt lưới theo chất thải ra ngoài. - Than đá biến đổi thành nhiệt năng Cân bằng năng lượng F Cân bằng năng lượng cho lò hơi: Lượng nhiệt tỏa ra do đốt cháy than đá: Q = η x Qctt x Gthan Trong đó: Gthan: lượng nhiên liệu đốt cháy trong 1 giờ, Gthan = 220kg/h Qctt : Nhiệt trị thấp của nhiên liệu công tác được tính theo công thức của Mendeleep. η : Hệ số kể đến sự cháy của nhiên liệu. có thể chọn η = ( 0,9-0,97) Qctt = 339Cd + 1256 Hd + 108.8( Od – Sd) – 25.1 (Wd -9 Hd) Với Cd, Hd, Od, Sd, Wd, Hd là thành phần sử dụng của C, H, O, S và độ ẩm của than đá. Thành phần hữu cơ của than đá như sau: Ch = 77,92% Hh = 4,33 % Oh = 16,25 % Nh= 1% Và thành phần sử dụng: Sd = 1,25% Ad = 14,42 % Wd= 7,28 % Dùng hệ số chuyển đổi từ thành phần hữu cơ sang thành phần sử dụng mới tính toán được. Công thức chuyển đổi như sau: X cđ = k*x Trong đó: K: hệ số chuyển đổi (Bảng 1-1: hệ số chuyển đổi giữa nguyên liệu rắn và lỏng- Tính toán kỹ thuật nhiệt lò công nghiệp- NXB Khoa học & kỹ thuật Hà Nội, 1995) K = [ 100- (Sd + Ad + Wd ) ] / 100 = [ 100 –( 1,25 + 14,42 + 7,28 )]/100= 0,77 Từ đó có: Cd= Ch * 0,77= 77,92* 0,77 = 60,04 % Hd= Hh * 0,77= 4,33 * 0,77 = 3,72% Od= Oh* 0,77= 16,25* 0,77= 12,52 % Nd= 0,77* Nh= 0,77* 1= 0,77% Nhiệt trị thấp nhất của than đá là: Qctt = 339Cd + 1256 Hd - 108.8( Od – Sd) – 25.1 (Wd +9 Hd) = 339* 60,04 + 1256* 3,72 – 108,8 ( 12,52 – 1,25)- 25,1 (7,28 + 9* 3,72) = 21413,425 (KJ/ kg) Vậy nhiệt trị thấp nhất của than đá là Qctt = 21413,425 KJ/ kg F Dòng năng lượng đầu vào: Lượng nhiệt tỏa ra khi đốt than đá: Q = η x Qctt x Gthan = 0,9 * 21413, 425 * 140 = 2698091(KJ/kg) = 2698 (KJ/ tấn) Trong đó: + Gthan: lượng nhiên liệu đốt cháy trong 1 giờ, Gthan = 140 kg/h. + Qctt: Nhiệt trị thấp của nhiên liệu công tác được tính theo công thức Menddêleeep. + η : Hệ số kể đến sự cháy của nhiên liệu, có thể chọn η = ( 0,9-0,97), chọn η = 0,9 Nhiệt lượng không khí đầu vào ở 200C: Q = Gkk * Ckk * t20 = [ (Vkk vào/ 22,2) *29] * 1 * 20 = [ ( 1022/22,4)* 29] *1*20 = 26462 (KJ/kg) = 26,462 (KJ/tấn) Với: Gkk: khối lượng không khí đầu vào, Gkk = (Vkk vào/ 22,2) *29 (kg) Khối lượng riêng của than đá (kg/m3) Gthan: khối lượng than, Gthan = 140 kg/h. Trong đó Vkk = Gnl* * thể tích không khí vào (10 m3) = 140*730*10= 1022 m3 Ckk: nhiệt dung riêng của không khí, Ckk = 1 (KJ/kg.độ); T20: nhiệt độ hơi đầu ra 200C. F Dòng năng lượng đầu ra: Năng lượng sử dụng cho sản phẩm (hơi): Qsp=Ghơi* Chơi*t183 = 1500*4,417*183 = 1212466 (KJ/kg) =1212, 466 (KJ/tấn) Với: Ghơi: khối lượng hơi, Ghơi= 1500 kg/h Chơi : nhiệt dung riêng của hơi, Chơi= 4,380 (KJ/kg.độ); T183: nhiệt độ hơi đầu ra Năng lượng khí thải: Qthải = Vkk* ithải = 1022*183,92 = 187966 (KJ/kg) = 187,966 (KJ/tấn) Với: Vkk: thể tích không khí thoát ra (m3); ithải: entanpi của khí thải, ithải = C*t = 1,8* 183= 329 (KJ/m3) Trong đó: Chơi= 1,8 KJ/kg.độ T= 1830C :nhiệt độ khí thải F Cân bằng năng lượng: Tổng năng lượng đầu vào: Qvào= 2698 + 26,462 = 2724, 584 (KJ/tấn). Tổng năng lượng đầu ra: Qra= 1212,466 + 187,966 = 1400 (KJ/tấn). Năng lượng tổn thất: Qtt = Qvào - Qra= 2724,584-1400= 1324,426 (KJ/tấn). Nguyên nhân tổn thất năng lượng: do bức xạ nhiệt, truyền nhiệt qua thành lò, đối lưu không khí qua các cửa lò, xả thải giảm áp suất lò, truyền nhiệt do không đóng chặt cửa lò hơi… Năng lượng tổn thất chiếm: (1324,426*100%)/ 2698= 49% Năng lượng mất theo dòng thải: [(187,966 – 26,462)*100% ]/ 2698 = 5,6%  Đề xuất các giải pháp sạch hơn cho cơ sở Bảng 3.6. Đề xuất các giải pháp sạch hơn cho cơ sở Trình Đệ Các khía cạnh sản xuất sạch hơn Các đề xuất sản xuất sạch hơn Mục đích Thay đổi nguyên vật liệu đầu vào 1. Thay giấy vụn bằng bột tre Chi phí đầu vào rẻ hơn, chất lượng giấy cao hơn 2. Thay than đá kích thước nhỏ bằng than đá có kích thước to hơn. Giảm hao phí than lọt vỉ Thay đổi công nghệ 3. Thay lò hơi mới với hiệu suất cao hơn - Tiết kiệm nhiên liệu đốt. - Giảm bức xạ nhiệt 4. Trang bị xe nâng để vận chuyển nguyên vật liệu Giảm chi phí nhân công và thời gian 5. Xây dựng bể chứa nước để cung cấp nước cho phân xưởng sóng Tiết kiệm điện, giảm chi phí xử lý nước thải Sửa đổi, cải tiến thiết bị 6. Điều chỉnh khổ lô lưới hợp với quy cách sử dụng Giảm tỷ lệ giấy phế phẩm 7. Thay vỉ lò hơi Giảm hao phí than, giảm xỉ lò hơi 8. Lắp đặt thiết bị kiểm soát nhiệt trong lò hơi Tiết kiệm nhiên liệu than Kiểm soát quá trình sản xuất tốt hơn 9. Theo dõi chặt chẽ khâu quấn và định hình giấy Giảm tỷ lệ giấy phế phẩm 10. Phân loại nguyên liệu đầu vào - Giảm chi phí xử lý chất thải rắn - Giảm chi phí bảo dưỡng động cơ nghiền. - Chủ động phân loại chất lượng giấy đầu vào. - Giảm chi phí xử lý nước thải Công tác quản lý nội vi tốt 11. Thông thoáng nhà xưởng tốt hơn Giảm ô nhiễm và các chi phí thắp sáng, làm mát… 12. Khóa chặt các vòi nước khi không sử dụng Tiết kiệm nước, tiết kiệm điện năng 13. Tắt các thiết bị điện khi không cần thiết Tiết kiệm điện 14. Bố trí lại mặt bằng cơ sở - Giảm hao phí vận chuyển - Giảm hao phí vật liệu rơi vãi dọc đường khi vận chuyển. - Tiết kiệm thời gian và chi phí nhân công. 15. Thay các đoạn ống bị rò rỉ Giảm chi phí 16. Thay khóa mới cho cửa lò hơi, đóng chặt cửa lò hơi Giảm hao phí nhiên liệu than, giảm thất thoát hơi. 17. Xây dựng kho chứa nguyên liệu đầu vào Giảm hao phí nhiên liệu than 18. Bọc hệ thống dây điện bằng ống nhựa cách điện An toàn trong sản xuất Tái sử dụng hoặc thu hồi tại chỗ 19. Tuần hoàn toàn bộ nước thải của phân xưởng xeo Giảm chi phí xử lý nước thải 20. Tận thu lượng gas thừa sử dụng cho sinh hoạt Tiết kiệm gas Sản phẩm phụ 21. Xỉ lò dùng trải đường Giảm chi phí xử lý xỉ lò ‘ Đánh giá sơ bộ các mặt của các giải pháp sản xuất sạch hơn: Đánh giá về mặt kinh tế Việc đánh giá dựa trên quyết định của người đại diện công ty có chấp nhận hay không. Tính khả thi về mặt kinh tế được đánh giá theo 03 cấp độ: cao, trung bình, thấp tùy thuộc vào thời gian hoàn vốn tương ứng với dưới 1 năm, từ 1-10 năm và lớn hơn 10 năm. Khi phân tích tính khả thi về kinh tế ta có thể sử dụng các phương pháp như phương pháp tỷ số quay vòng vốn nội bộ, phương pháp tính giá trị hiện tại…các phương pháp trên tích hợp với các phương pháp cần đầu tư nhiều vốn, các giải pháp đầu tư ít vốn chỉ cần phương pháp tính thời gian hoàn vốn. Bảng 3.7- Đánh giá tính khả thi về mặt kinh tế các giải pháp sản xuất sạch hơn Giải pháp sản xuất sạch hơn Đầu tư ban đầu (triệu VNĐ) Tiết kiệm (triệu VNĐ/năm) Thời gian hoàn vốn (năm) Tính khả thi Thay đổi nguyên vật liệu đầu vào 1. Thay giấy vụn bằng bột tre Không định lượng Không định lượng Trung bình 2. Thay than đá cục nhỏ bằng than đá cục to 0 9,2 0 Cao Thay đổi công nghệ 3. Thay lò hơi với hiệu suất cao hơn 500 Không định lượng >1 Thấp 4. Trang bị xe nâng vận chuyển nguyên vật liệu 220 Không định lượng <1 Trung bình 5. Xây dựng bể cung cấp nước cho khâu sóng 3 8 0,5 Cao Sửa đổi, cải tiến thiết bị 6. Điều chỉnh khổ lô lưới hợp với quy cách cần sử dụng 1,5 < 1 Cao 7. Thay vỉ lò hơi mới 1 < 1 Cao 8. Lắp thiết bị kiểm soát trong lò hơi Trung bình Kiểm soát quá trình sản xuất 9. Theo dõi chặc chẽ khâu quấn và định hình giấy 0 Không định lượng 0 Cao 10. Phân loại nguyên vật liệu đầu vào Cao 11.Thông thoáng nhà xưởng Không định lượng Không định lượng Trung bình Công tác quản lý nội vi 12. Khóa chặt các vòi nước khi không sử dụng 0 Không định lượng 0 Cao 13. Tắt các thiết bị điện khi không dùng đến 0 Không định lượng 0 Cao Tái sử dụng hoặc thu hồi tại chỗ 14. Tuần hoàn toàn bộ nước thải của phân xưởng xeo 2 < 1 Cao Sản phẩm phụ 15. Xỉ lò dùng để trải đường 0 Không định lượng 0 Cao Đánh giá về mặt kỹ thuật các giải pháp sản xuất sạch hơn Đánh giá một giải pháp về mặt kỹ thuật là đánh giá các yêu cầu kỹ thuật của giải pháp đó và các tác động kỹ thuật của nó đến chất lượng sản phẩm, năng suất, an toàn và tiện ích trong quá trình sản xuất. Tính khả thi của giải pháp về mặt kỹ thuật được đánh giá cao, trung bình hay thấp tùy thuộc vào các yêu cầu và tác động của kỹ thuật ví dụ trong bảng 3.8 Bảng 3.8- Đánh giá tính khả thi về mặt kỹ thuật của các giải pháp sản xuất sạch hơn Giải pháp sản xuất sạch hơn Yêu cầu kỹ thuật Tác động kỹ thuật Tính khả thi Thiết bị Độ khó khi thực hiện vận hành Cải thiện chất lượng sản phẩm Mức độ an toàn Tiết kiệm Năng lượng Nước Thay đổi nguyên vật liệu đầu vào 1. Thay giấy vụn bằng bột tre - - +++ 0 0 + Cao 2. Thay than đá cục nhỏ bằng than đá cục to 0 - 0 0 +++ 0 Cao Thay đổi công nghệ 3. Thay lò hơi với hiệu suất cao hơn --- --- + ++ +++ 0 Thấp 4. Trang bị xe nâng vận chuyển nguyên vật liệu -- - +++ ++ 0 0 Trung bình 5. Xây dựng bể cung cấp nước cho khâu sóng - -- 0 0 ++ +++ Trung bình Sửa đổi, cải tiến thiết bị 6. Điều chỉnh khổ lô lưới hợp với quy cách cần sử dụng -- --- ++ ++ ++ ++ Trung bình 7. Thay vỉ lò hơi mới - - +++ ++ +++ 0 Cao 8. Lắp thiết bị kiểm soát trong lò hơi --- --- 0 +++ ++ 0 Trung bình Kiểm soát quá trình sản xuất 9. Theo dõi chặc chẽ khâu quấn và định hình giấy 0 - +++ ++ 0 0 Cao 10. Phân loại nguyên vật liệu đầu vào - - +++ +++ ++ +++ Cao 11.Thông thoáng nhà xưởng -- --- ++ ++ +++ 0 Thấp Công tác quản lý nội vi 12. Khóa chặt các vòi nước khi không sử dụng 0 0 0 +++ 0 +++ Cao 13. Tắt các thiết bị điện khi không dùng đến 0 0 0 +++ +++ 0 Cao Tái sử dụng hoặc thu hồi tại chỗ 14. Tuần hoàn toàn bộ nước thải của phân xưởng xeo - - ++ ++ + +++ Cao Sản phẩm phụ 15. Xỉ lò dùng để trải đường 0 0 0 ++ 0 0 Cao Chú thích: Tác động Không tác động Tác động có lợi Tác động không lợi Nhiều Vừa Ít Nhiều Vừa Ít 0 +++ ++ + --- -- - Đánh giá về mặt môi trường : Việc so sánh lợi ích về môi trường giữa các giải pháp với nhau là rất khó. Đối với các cơ sở sản xuất bao bì giấy thì vấn đề nước thải, rác thải và khí thải trong quá trình sản xuất là những vấn đề cần lưu ý. Do đó tính khả thi về mặt môi trường được đánh giá theo 03 cấp độ: cao, trung bình, thấp tùy thuộc vào khả năng giảm thiểu lưu lượng nước thải, tải lượng chất thải rắn và khí thải trong quá trình sản xuất được nêu trong bảng 3.9 Bảng 3.9: Đánh giá tính khả thi về môi trường của các giải pháp sản xuất sạch hơn. Giải pháp sản xuất sạch hơn Lượng chất thải giảm Tính khả thi Khí thải Nước thải sản xuất (m3/tháng) Chất thải rắn (kg/tháng) Rác sản xuất Rác sinh hoạt Sản phẩm phụ Phế phẩm 1. Thay giấy vụn bằng bột tre - xx - x - - Cao 2. Thay than đá kích thước nhỏ bằng than đá có kích thước to hơn. - - - - x - Thấp 3. Thay lò hơi mới với hiệu suất cao hơn x - - - x - Trung bình 4. Trang bị xe nâng để vận chuyển nguyên vật liệu - - xx - - - Trung bình 5. Xây dựng bể chứa nước để cung cấp nước cho phân xưởng sóng - xxx - - - - Cao 6. Điều chỉnh khổ lô lưới hợp với quy cách sử dụng - - - - - x Thấp 7. Thay vỉ lò hơi x - - - xx - Cao 8. Lắp đặt thiết bị kiểm soát nhiệt trong lò hơi x x - - - - Trung bình 9. Theo dõi chặt chẽ khâu quấn và định hình giấy - - - - - xx Trung bình 10. Phân loại nguyên liệu đầu vào - xxx xx x - - Cao 11. Thông thoáng nhà xưởng tốt hơn xxx - - - - - Cao 12. Khóa chặt các vòi nước khi không sử dụng - xxx - - - - Cao 13. Tắt các thiết bị điện khi không cần thiết - - - - - - Thấp 14. Bố trí lại mặt bằng cơ sở - - - - - - Thấp 15. Thay các đoạn ống bị rò rỉ - xx - - - - Thấp 16. Thay khóa mới cho cửa lò hơi, đóng chặt cửa lò hơi x - - - x - Trung bình 17. Xây dựng kho chứa nguyên liệu đầu vào - - x x - - Trung bình 18. Bọc hệ thống dây điện bằng ống nhựa cách điện - - - - - - Thấp 19. Tuần hoàn toàn bộ nước thải của phân xưởng xeo - xxx - - - - Thấp 20. Tận thu lượng gas thừa sử dụng cho sinh hoạt - - - - - - Thấp 21. Xỉ lò dùng trải đường x - - - - - Thấp Chú thích: Mức độ Giảm nhiều Giảm vừa Giảm ít Không giảm Ký hiệu xxx xx x - ’ Tổng kết lợi ích các mặt và thứ tự ưu tiên các giải pháp SXSH Tính khả thi thấp: 1 điểm. Tính khả thi trung bình: 2 điểm. Tính khả thi cao: 3 điểm. Kết quả thứ tự ưu tiên các giải pháp lựa chọn thể hiện trong bảng 3.10 Bảng 3.10 : Tổng kết lợi ích các mặt và thứ tự ưu tiên của các giải pháp SXSH. Các khía cạnh SXSH Các đề xuất SXSH có khả năng thực hiện Lợi ích các mặt của những giải pháp SXSH Tổng điểm Xếp loại Kinh tế Kỹ thuật Môi trường Thay đổi nguyên vật liệu đầu vào 1. Thay giấy vụn bằng bột tre 2 3 3 8 2 2. Thay than đá kích thước nhỏ bằng than đá có kích thước to hơn. 3 3 1 7 3 Thay đổi công nghệ 3. Thay lò hơi mới với hiệu suất cao hơn 1 1 2 5 5 4. Trang bị xe nâng để vận chuyển nguyên vật liệu 2 2 2 6 4 5. Xây dựng bể chứa nước để cung cấp nước cho phân xưởng sóng 3 2 3 8 2 Sửa đổi, cải tiến thiết bị 6. Điều chỉnh khổ lô lưới hợp với quy cách sử dụng 3 2 1 6 4 7. Thay vỉ lò hơi 3 3 3 9 1 8. Lắp đặt thiết bị kiểm soát nhiệt trong lò hơi 2 2 2 6 4 Kiểm soát quá trình sản xuất tốt hơn 9. Theo dõi chặt chẽ khâu quấn và định hình giấy 3 3 2 8 2 10. Phân loại nguyên liệu đầu vào 3 3 3 9 1 Công tác quản lý nội vi tốt 11. Thông thoáng nhà xưởng tốt hơn 2 1 3 6 4 12. Khóa chặt các vòi nước khi không sử dụng 3 3 3 9 1 13. Tắt các thiết bị điện khi không cần thiết 3 3 1 7 3 14. Bố trí lại mặt bằng cơ sở 3 1 1 5 5 15. Thay các đoạn ống bị rò rỉ 1 1 1 3 7 16. Thay khóa mới cho cửa lò hơi, đóng chặt cửa lò hơi 1 1 2 4 6 17. Xây dựng kho chứa nguyên liệu đầu vào 1 1 2 4 6 18. Bọc hệ thống dây điện bằng ống nhựa cách điện 1 1 1 3 7 Tái sử dụng hoặc thu hồi tại chỗ 19. Tuần hoàn toàn bộ nước thải của phân xưởng xeo 3 3 1 7 3 20. Tận thu lượng gas thừa sử dụng cho sinh hoạt 1 1 1 3 7 Sản phẩm phụ 21. Xỉ lò dùng trải đường 3 3 1 7 3 “Lựa chọn các giải pháp sản xuất sạch hơn: Lựa chọn các giải pháp sản xuất sạch hơn theo thứ tự ưu tiên là thực hiện ngay, xem xét lại hay loại bỏ, sự lựa chọn đó được thể hiện trong bảng 3.11 Bảng 3.11: Lựa chọn các giải pháp sản xuất sạch hơn thực hiện Các khía cạnh sản xuất sạch hơn Các đề xuất sản xuất sạch hơn Thực hiện Xem xét lại Loại bỏ Thay đổi nguyên vật liệu đầu vào 1. Thay giấy vụn bằng bột tre X 2. Thay than đá kích thước nhỏ bằng than đá có kích thước to hơn. X Thay đổi công nghệ 3. Thay lò hơi mới với hiệu suất cao hơn X 4. Trang bị xe nâng để vận chuyển nguyên vật liệu X 5. Xây dựng bể chứa nước để cung cấp nước cho phân xưởng sóng X Sửa đổi, cải tiến thiết bị 6. Điều chỉnh khổ lô lưới hợp với quy cách sử dụng X 7. Thay vỉ lò hơi X 8. Lắp đặt thiết bị kiểm soát nhiệt trong lò hơi X Kiểm soát quá trình sản xuất tốt hơn 9. Theo dõi chặt chẽ khâu quấn và định hình giấy X 10. Phân loại nguyên liệu đầu vào X Công tác quản lý nội vi tốt 11. Thông thoáng nhà xưởng tốt hơn X 12. Khóa chặt các vòi nước khi không sử dụng X 13. Tắt các thiết bị điện khi không cần thiết X 14. Bố trí lại mặt bằng cơ sở X 15. Thay các đoạn ống bị rò rỉ X 16. Thay khóa mới cho cửa lò hơi, đóng chặt cửa lò hơi X 17. Xây dựng kho chứa nguyên liệu đầu vào X 18. Bọc hệ thống dây điện bằng ống nhựa cách điện X Tái sử dụng hoặc thu hồi tại chỗ 19. Tuần hoàn toàn bộ nước thải của phân xưởng xeo X 20. Tận thu lượng gas thừa sử dụng cho sinh hoạt X Sản phẩm phụ 21. Xỉ lò dùng trải đường X ” Thực hiện các giải pháp trước mắt : Sử dụng than đá kích thước lớn hơn (D>5cm) thay cho loại than đá kích thước nhỏ trước đây ; Xây bồn chứa nước cung cấp cho phân xưởng sóng; Thay vỉ lò hơi với lỗ vỉ lò có D<2cm; Theo dõi chặt chẽ khâu quấn và định hình giấy Phân loại nguyên vật liệu đầu vào trước khi sử dụng ; Khóa chặt các vòi nước khi không sử dụng Tắt các thiết bị điện khi không dùng đến Thay các chỗ ống bị rò rỉ Đóng chặt cửa lò hơi Tuần hoàn toàn bộ nước thải của phân xưởng xeo. Bọc các dây dẫn điện trong các phân xưởng bằng các ống nhựa cách điện. Giải pháp 1: Thay kích thước nguyên liệu than đá Khâu thu mua, cơ sở làm việc với khách hàng cung cấp than đá. Thỏa thuận chỉ mua than đá cục với kích thước D>5cm. Tuyệt đối không nhập kho than đá quá vụn đường kính cục than nhỏ (D<2.5cm) Giải pháp 2: Tiết kiệm nước cho phân xưởng sóng Xây một bể bê tông chứa nước khoảng 3m3 đặt trên cao (3,5m) để cung cấp một lượng nước vừa đủ ( 2,7m3/ ngày ) cho phân xưởng sóng sử dụng thay vì phải bơm nước 24/24 như trước đây. Giải pháp 3: Thay vỉ lò hơi Lổ của vỉ lò hơi trước đây có đường kính lỗ 2,5cm, công ty lại sử dụng than đá vụn khiến lượng than lọt vỉ mà chưa kịp cháy gây hao phí than làm tăng giá thành sản phẩm Để khắc phục tính trạng này công ty đã thay vỉ lò hơi mới với đường kính vỉ lò D<2,5cm Giải pháp 4: Theo dõi chặt chẽ khâu quấn và định hình giấy Khâu này rất quan trọng nó không những giúp giảm tỷ lệ phế phẩm mà còn quyết định hình thức sản phẩm. Công nhân khâu này ở khâu xeo và khâu sóng phải chú ý theo dõi khi giấy lên lô rách phải xử lý ngay. Giải pháp 5 : Phân loại nguyên vật liệu trước khi sử dụng Các công nhân phân loại chất lượng giấy, đóng thành các khối, chất thành các khu vực riêng biệt. Qúa trình phân loại tách được các tạp chất không phải là giấy. Lượng tạp chất này được coi như rác sinh hoạt. Giải pháp 6: Khóa chặt các vòi nước khi không sử dụng Khóa chặt vòi nước sinh hoạt, vòi nước trong tolet và vòi nước đang sử dụng của phân xưởng xeo. Giải pháp 7: Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng Các thiết bị điện: Tối khi không sản xuất, chỉ thắp sáng đèn ở phòng bảo vệ và khuôn viên cơ sở. Khi có sự cố mới thắp sáng đèn bên trong nhà xưởng. Giải pháp 8: Đóng chặt nắp lò hơi Khi vận hành lò hơi , công nhân có trách nhiệm đóng chặt cửa lò hơi để giảm thất thoát nhiệt Giải pháp 9: Tuần hoàn toàn bộ nước thải của khâu xeo. Sau khi phân loại nguyên liệu đầu vào, khâu xeo có thể tuần hoàn toàn bộ nước thải trong quá trình sản xuất. Nếu trước đây, nước thải được thu gom ở mền và dưới lô đưa lên hồ chỉ hoàn lưu 50% lại hồ thủy lực thì nay hoàn lưu 100% không thải ra ngoài. • Duy trì sản xuất sạch hơn Các giải pháp đề xuất đã được các cơ sở áp dụng, trong thời gian bắt đầu áp dụng (05/2011) sau gần 3 tháng theo dõi tại các cơ sở đã thực hiện đúng theo kế hoạch đã vạch ra ban đầu. Để thực hiện duy trì SXSH, sau khi đưa ra các đề xuất được các cơ sở chấp thuận, tôi đến cơ sở 3 lần/tuần để theo dõi quá trình làm việc của các công nhân, xem xét họ có thực hiện đúng như những gì chủ cơ sở đã quy định hay không. Lúc đầu, các anh chị công nhân chưa quen với tác phong làm việc mới. Họ thỉnh thoảng quên khóa vòi nước hay tắt đèn, tắt quạt khi tan ca, công nhân vận hành lò hơi cũng quản đốc, họ dần dần cũng quen với tác phong làm việc mới . 3.3. Kết quả thực nghiệm khi áp dụng sản xuất sạch hơn cho Cơ sở sản xuất bao bì giấy Minh Đạt 3.3.1 Giới thiệu chung về Cơ sở sản xuất bao bì giấy Minh Đạt Cơ sở hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh - hộ gia đình cá thể do Ủy ban nhân dân quận Bình Tân cấp vào năm 2003. Cơ sở hoạt động trong lĩnh vực sản xuất giấy cuộn (giấy đen) dùng làm bao bì. Địa chỉ: 215 Mã Lò, Phường Bình Đông A, Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh. Điện thoại: 08.3762 3393. Quy mô nhà xưởng khoảng 1.000 m2, số lượng công nhân viên là 18 người bao gồm chủ cơ sở, nhân viên kỹ thuật và công nhân lành nghề và lao động phổ thông. Công suất của cơ sở trung bình khoảng 32 tấn /tháng. Sơ đồ công nghệ sản xuất của cơ sở xem hình 3.4 Sản phẩm giấy cuộn Xeo giấy Cắt Đưa vào hầm chứa bột Nghiền Chuẩn bị nguyên liệu Nguyên liệu Quá trình Đầu ra Đầu vào Nước, điện năng Nước,điện năng Nước,nhiệt năng Chất thải rắn Bột giấy chảy tràn Bột giấy chảy tràn Hơi nóng, nước ngưng tụ, nước thải xeo giấy Giấy vụn Nước, dầu FO Lò hơi Xỉ, tro bụi Hình 3.4 Sơ đồ công nghệ tái sinh giấy của cơ sở Khí thải 3.3.2. Thuyết minh sơ lược các bước trong quy trình sản xuất Giấy thải các loại được thu mua và lựa chọn bằng tay để loại bỏ giấy bẩn, các tạp chất, nhựa, kim loại… Công đoạn nghiền bột giấy: Giấy vụn được nghiền trong máy nghiền (nghiền cối và nghiền đĩa) cùng với một lượng nước sạch, sau đó được pha loãng đến nồng độ theo yêu cầu và được đưa vào hầm chứa bột. Mục đích của nghiền bột giấy là làm cho các sơ sợi được dẻo dai, hình thành độ bền của tờ giấy. Đưa vào hầm chứa bột: bột giấy thu được từ máy nghiền được chứa trong hầm quậy và được trộn với các hoá chất và một số phụ gia khác. Từ hầm quậy bột được tách cát bằng cách lắng đơn giản. Bột được làm sạch chảy qua thùng pha loãng để đạt được nồng độ quy định bằng cách trộn lẫn với nước. Xeo giấy: là quá trình hình thành sản phẩm trên lô lưới và thoát nước để giảm độ ẩm của giấy. Xeo giấy gồm 3 công đoạn: định hình sơ bộ,ép tách nước và sấy bằng hơi nước. Nước thu hồi từ máy xeo giấy là nước trắng sẽ hồi lưu và sử dụng lại trong công đoạn nghiền bột. Cắt giấy và đóng gói. Giấy sau khi ra khỏi máy xeo được cuộn lại thành cuộn lớn với bề rộng theo yêu cầu, từ cuộn lớn cắt hai đầu, sau đó cắt thành cuộn nhỏ theo kích thước quy định. Sau khi kiểm tra chất lượng, cuộn giấy được đóng gói, lưu kho chờ xuất hàng. 3.3.3 Hiện trạng môi trường của cơ sở 3.3.3.1 Môi trường không khí Œ Khí thải sản xuất: Khí thải sản xuất chủ yếu là quá trình đốt dầu FO, cung cấp nhiệt cho lò hơi. Thành phần khí thải chủ yếu là CO2, NO2, SO2 được nêu trong bảng 3.12 Bảng 3.12- Hệ số ô nhiễm của các chất trong khí thải do đốt dầu FO STT Chất ô nhiễm Hệ số (g/1000lít dầu) 1 SO2 18 x S x 1000 2 NO2 9.600 3 CO 500 4 Bụi 2.750 “Nguồn : Đánh giá nhanh của Tổ chức Y tế Thế giới WHO (1993)”. Cơ sở có trang bị một hồ nước nhỏ để hấp thu các khí từ lò hơi trước khi thải ra ngoài. Các khí này đều có khả năng gây ô nhiễm môi trường mà trước tiên là gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người công nhân trực tiếp sản xuất. Toàn bộ khí thải phát sinh do quá trình đốt than đều thải trực tiếp ra môi trường qua đường ống khói.  Khí thải từ các phương tiện giao thông vận tải Chủ yếu là khói thải từ các xe chuyên chở vật liệu, sản phẩm ra vào cơ sở. Thành phần chủ yếu gồm các khí như CO, CO2, NO2, SO2, bụi… nhưng khối lượng không nhiều và không liên tục, thường tập trung vào đầu hoặc cuối ca làm việc. 3.3.3.2 Môi trường nước Œ Nước thải sản xuất Nước thải hoạt động ở cơ sở chủ yếu do hoạt động xeo giấy. Lưu lượng nước thải phát sinh vào khoảng 15m3/ ngày.đêm. Nước thải tạo ra từ quá trình xeo giấy thường được gọi là nước trắng, nước này thường được tuần hoàn lại. Nước thải của ngành tái sinh giấy thường có nồng độ chất lơ lửng cao, BOD5, COD.. cao.  Nước thải sinh hoạt Ngoài nước thải sản xuất kể trên, còn một lượng nước thải sinh hoạt của công nhân viên trong cơ sở. Loại nước này chứa các chất cặn bã, các chất rắn lơ lửng, các chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng… Ž Nước mưa Bên cạnh đó, còn có một số lượng lớn nước mưa rơi trên mặt bằng công ty vào mùa mưa. Lượng nước này có khả năng lôi cuốn theo nó phần nước thải tích tụ lâu ngày bên dưới các bãi chứa nguyên liệu. Khi thải vào nguồn tiếp nhận sẽ có khả năng gây ô nhiễm nghiêm trọng đến nguồn nước. 3.3.3.3 Ô nhiễm tiếng ồn Ô nhiễm tiếng ồn phát ra chủ yếu do hoạt động của các động cơ, máy móc…trong quá trình sản xuất. Các ô nhiễm về tiếng ồn này dù không đáng kể nhưng gây tác động xấu đến sức khỏe con người, những công nhân trực tiếp sản xuất và do đó cần phải có những biện pháp khắc phục hữu hiệu. 3.3.3.4 Ô nhiễm nhiệt Ô nhiễm nhiệt do quá trình đốt lò hơi. Do thói quen của công nhân đóng cửa lò hơi không chặc nên lượng hơi thất thoát ra ngoài gây ô nhiễm nhiệt trong xưởng. 3.3.3.5 Hiện trạng hệ thống xử lý nước thải: Hiện nay, hệ thống xử lý nước thải của cơ sở chỉ là một hồ chứa có diện tích 2x3m chỉ dùng chứa nước thải, lưu nước thải đến khi đầy hồ thì tháo nước cho xả ra cống hòa lẫn với nước thải sinh hoạt của khu dân cư. 3.3.3.6 Môi trường chất th

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docluanvanin.doc.doc
  • pptBAO CAO.ppt
  • docbialuanvan.doc
  • docLOICAMDOAN.DOC
  • docloicamon.doc
  • docmucluc.doc
  • docPHIEUGIAODETAI.DOC
Tài liệu liên quan