Luận văn Nghiên cứu các giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Đại Từ - Thái Nguyên

Về cơ cấu sản xuất, phần lớn các trang trại mới ở mức độ kinh doanh

tổng hợp, tức là kinh doanh nhiều loại cây, con cùng một lúc. Các trang trại

chăn nuôi và trang trại trồng cây lâu n ăm phát triển mạnh mẽ là một thế mạnh

của vùng (chiếm tới 28,7% trong c ơ cấu sản xuất trang trại n ăm 2007), trong

đó trồng cây lâu n ăm chiếm ưu thế vì điều kiện vùng núi phía Bắc thuận lợi

cho việc trồng cây lâu n ăm như Cây chè, cây ăn quả, ngoài ra trang trại chăn

nuôi gia súc nhỏ và gia cầm cũng phát triển vì các loại này khô ng đòi hỏi đất

nhiều, thậm chí đã xuất hiện hình thức các hộ nông dân chăn nuôi theo hình

thức chăn nuôi công nghiệp và chăn nuôi gia công theo mô hình kinh tế trang

trại. Trang trại chăn nuôi đã hình thành ở tất cả các ngành sản xuất sản phẩm

chăn nuôi hàng hoá: Thịt lợn, thịt gia cầm, thịt trâu, bò. Một số mặt hàng đặc

sản. Trang trại chăn nuôi thường có quy mô vừa và nhỏ, chẳng hạn với gà:

1000 - 5000 con, lợn 300 - 500 con, các trang trại chăn nuôi đặc sản như nuôi

nhím, ba ba, ếch. sử dụng từ 500 - 1000m

2

nhưng đầu tư nhiều vốn và chất

xám tạo thu nhập cao. Đây là một ngành chăn nuôi chú trọng đến thị tr ường

tiêu thụ sản phẩm và có rất nhiều tiềm n ăng phát triển.

pdf114 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2032 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu các giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Đại Từ - Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vị tính: Ha STT Mục đích sử dụng đất Diện tích Tổng diện tích đất tự nhiên 57.705,47 1 Đất nông nghiệp 45.311,45 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 16.375,98 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm 8.109,64 1.1.1.1 Đất trồng lúa 7.123,84 1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 29,93 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 45 1.1.1.3 Đất trồng cây hàng năm khác 955,87 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 8.266,34 1.2 Đất lâm nghiệp 28.020,98 1.2.1 Đất rừng sản xuất 14.238,02 1.2.2 Đất rừng phòng hộ 2.187,13 1.2.3 Đất rừng đặc dụng 11.595,83 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 914,49 2 Đất phi nông nghiệp 8.910,86 2.1 Đất ở 2.747,7 2.1.1 Đất ở tại nông thôn 2.679,10 2.1.2 Đất ở tại đô thị 68,6 2.2 Đất chuyên dùng 2.731,28 2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp 38,7 2.2.2 Đất quốc phòng 377,06 2.2.3 Đất an ninh 0,85 2.2.4 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 520,93 2.2.5 Đất có mục đích công cộng 1.793,74 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 46 2.3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng 7,58 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 158,8 2.5 Đất sông suối, mặt nước chuyên dùng 3.248,83 2.6 Đất phi nông nghiệp khác 16,67 3 Đất chƣa sử dụng 3.483,16 3.1 Đất bằng chưa sử dụng 529,94 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng 2922,48 3.3 Núi đá không có rừng cây 30,74 Nguồn: Thống kê, kiểm kê đất đai ngày 1/1/2008 của Phòng Tài Nguyên-Môi Trường huyện. + Hệ thống thuỷ văn và hệ thống nước Huyện Đại Từ là huyện có điều kiện thuỷ văn rất thuận lợi: Sông Công chảy qua huyện có chiều dài 24km, Hồ Núi Cốc có diện tích 25 km 2 . Ngoài ra trên dịa bàn huyện còn có các con suối như: La Bằng, Quân Chu, Cát Nê, Phục Linh, Ký Phú, Văn Yên, Mỹ Yên, Hoàng Nông là nguồn cung cấp nước quan trọng trong việc cung cấp nước để tưới tiêu và nước sinh hoạt cho nhân dân. 2.1.2. Đặc điểm xã hội: Đại Từ là huyện miền núi của tỉnh Thái Nguyên qua điều tra một số chỉ tiêu cơ bản về điều kiện kinh tế xã hội kết quả ở bảng sau: Biểu 03a. Một số chỉ tiêu cơ bản về kinh tế xã hội huyện Đại Từ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 47 TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 I Tổng giá trị sản xuất (Theo giá cố định 1994) Tr.đồng 714.930 824.623 1.024.870 1 Nông, lâm, ngư nghiệp Tr.đồng 269.460 291.123 298.540 - Nông nghiệp Tr.đồng 246.260 263.167 272.870 + Chia ra: Trồng trọt Tr.đồng 198.760 213.667 209.190 + Chăn nuôi Tr.đồng 47.500 49.500 63.680 - Lâm nghiệp Tr.đồng 16.000 17.800 17.820 - Thuỷ sản Tr.đồng 7.200 7.300 7.850 2 Công nghiệp-Xây dựng Tr.đồng 225.870 273.352 354.160 3 Dịch vụ thương mại Tr.đồng 219.600 260.148 358.960 II Chỉ tiêu xã hội 1 Dân số Người 165.920 166.130 166.650 2 Lao động trong độ tuổi Người 87.254 85.932 86.781 3 Tổng số hộ của toàn huyện Hộ 39.548 40.120 40.370 4 Tỷ lệ hộ nghèo Hộ 31,8 28,64 24,63 (Nguồn số liệu Báo cáo kinh tế phát triển kinh tế-xã hội huyện Đại Từ năm 2005-2006-2007của UBND huyện Đại Từ) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 48 Biểu 3b. Tình hình sản xuất ngành nông nghiệp STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Kết quả 2007 1 Diện tích trồng cây chính Ha 1.1 Lúa xuân + lúa mùa Ha 12.108 1.2 Ngô Ha 1.424 1.3 Chè Ha 5.098 2 Đàn gia súc 2.1 Đàn trâu con 19.566 2.2 Đàn bò con 3.063 2.3 Đàn lợn con 59.457 2.4 Đàn gia cầm Triệu con 73 Nguồn: Theo báo cáo kinh tế xã hội của huyện năm 2007 2.2.Tình hình phát triển kinh tế trang trại: * Khái quát những thành tựu đã đạt đƣợc: 2.2.1. Kinh tế trang trại phát triển nhanh, đa ngành và đạt hiệu quả kinh tế cao. Do trước đây chưa có sự thống nhất về tiêu chí xác định kinh tế trang trại nên huyện Đại Từ cũng như các địa phương khác thống kê số lượng các trang trại theo hệ thống tiêu chí riêng, tính định lượng còn thấp, nên số liệu thống Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 49 kê trước và nay chênh lệch nhau đáng kể. Tuy nhiên, có thể đánh giá sự phát triển của kinh tế trang trại bằng hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại. Tính đến năm 2007 Huyện Đại Từ đã có 80 trang trại (theo tiêu chí mới) (10) , trong đó các xã có số lượng trang trại nhiều nhất là Hùng Sơn (11 trang trại), Cát Nê TT Quân Chu (7 trang trại). Tổng diện tích đất nông nghiệp, lâm nghiệp, mặt nước nuôi trồng thuỷ sản là 463,256 ha, chiếm 0,8% diện tích của huyện và bằng 3,15% diện tích đất nông nghiệp. Bình quân mỗi trang trại khoảng 5,79 ha. Số trang trại của huyện Đại Từ chỉ chiếm 12,1% tổng số trang trại của tỉnh nhưng hiệu quả lại cao hơn. Về cơ cấu sản xuất, phần lớn các trang trại mới ở mức độ kinh doanh tổng hợp, tức là kinh doanh nhiều loại cây, con cùng một lúc. Các trang trại chăn nuôi và trang trại trồng cây lâu năm phát triển mạnh mẽ là một thế mạnh của vùng (chiếm tới 28,7% trong cơ cấu sản xuất trang trại năm 2007), trong đó trồng cây lâu năm chiếm ưu thế vì điều kiện vùng núi phía Bắc thuận lợi cho việc trồng cây lâu năm như Cây chè, cây ăn quả, ngoài ra trang trại chăn nuôi gia súc nhỏ và gia cầm cũng phát triển vì các loại này không đòi hỏi đất nhiều, thậm chí đã xuất hiện hình thức các hộ nông dân chăn nuôi theo hình thức chăn nuôi công nghiệp và chăn nuôi gia công theo mô hình kinh tế trang trại. Trang trại chăn nuôi đã hình thành ở tất cả các ngành sản xuất sản phẩm chăn nuôi hàng hoá: Thịt lợn, thịt gia cầm, thịt trâu, bò... Một số mặt hàng đặc sản... Trang trại chăn nuôi thường có quy mô vừa và nhỏ, chẳng hạn với gà: 1000 - 5000 con, lợn 300 - 500 con, các trang trại chăn nuôi đặc sản như nuôi nhím, ba ba, ếch... sử dụng từ 500 - 1000m 2 nhưng đầu tư nhiều vốn và chất xám tạo thu nhập cao. Đây là một ngành chăn nuôi chú trọng đến thị trường tiêu thụ sản phẩm và có rất nhiều tiềm năng phát triển. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 50 Ngoài ra còn có các trang trại trồng cây lâm nghiệp cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến lâm sản và các sản phẩm xuất khẩu khác. Biểu 04: Tổng số các trang trại và phân loại trang trại theo loại hình sản xuất Đơn vị tính: Trang trại Xã, Thị Trấn Tổng số trang trại Chia ra Cây lâu năm Lâm nghiệp Chăn nuôi Thuỷ sản Tổng hợp TT Q Chu 7 5 1 1 Phúc Lương 5 4 1 Đức Lương 1 1 Phú Cường 3 1 2 Na Mao 4 4 Phú Lạc 4 1 3 Tân Linh 5 2 2 1 Phú Thịnh 1 1 Phú Xuyên 1 1 Bản Ngoại 1 1 Tiên Hội 5 1 2 1 1 Hùng Sơn 11 7 4 Cù Vân 1 1 La Bằng 2 2 Hoàng Nông 2 1 1 Khôi Kỳ 3 3 Tân Thái 7 2 3 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 51 Bình Thuận 3 3 Mỹ Yên 1 1 Vạn Thọ 2 1 1 Văn Yên 2 1 1 Cát Nê 7 5 2 Quân Chu 2 1 1 Tổng cộng 80 17 19 23 5 16 Nguồn: Báo cáo của phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Đại Từ Biểu 5: Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2007 của trang trại Đơn vị tính: Triệu đồng Xã, Thị Trấn Số trang trại Tổng thu Giá trị hàng hoá và dịch vụ bán ra Giá trị hàng hoá và dịch vụ bình quân 1 trang trại Thu nhập bình quân 1 trang trại TT Q Chu 7 555,00 518,00 74,00 37,70 Phúc Lương 5 262,50 214,00 42,80 26,30 Đức Lương 1 200,00 174,00 174,00 80,00 Phú Cường 3 145,00 120,00 40,00 19,30 Na Mao 4 727,20 692,00 173,00 72,80 Phú Lạc 4 282,40 246,00 61,50 28,30 Tân Linh 5 392,50 348,00 69,60 31,40 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 52 Phú Thịnh 1 187,50 137,00 137,00 75,00 Phú Xuyên 1 87,50 63,00 63,00 35,00 Bản Ngoại 1 65,00 40,20 40,20 26,00 Tiên Hội 5 396,50 363,00 72,60 35,00 Hùng Sơn 11 1702,80 1512,00 137,45 61,90 Cù Vân 1 112,50 83,00 83,00 45,00 La Bằng 2 162,60 141,00 70,50 32,50 Hoàng Nông 2 175,00 148,00 74,00 35,00 Khôi Kỳ 3 225,30 212,00 70,67 30,00 Tân Thái 7 847,60 775,00 110,71 46,70 Bình Thuận 3 600,00 519,00 173,00 80,00 Mỹ Yên 1 42,50 35,00 35,00 17,00 Vạn Thọ 2 150,10 133,00 66,50 30,00 Văn Yên 2 1000,00 946,00 473,00 200,00 Cát Nê 7 383,60 357,00 51,00 22,40 Quân Chu 2 110,10 78,00 39,00 22,00 Tổng cộng 80 8813,20 7854,20 2331,54 47,36 Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả tháng 12/2007 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 53 2.2.2. Thu nhập của trang trại: Tổng thu nhập của trang trại là phần thu nhập sau khi lấy tổng thu trừ chi phí vật chất, trừ tiền công thuê lao động và trừ các chi phí khác. Như vậy, phần thu nhập của trang trại bao hàm: Tiền công của chủ trang trại (tiền công quản lý và tiền công lao động trực tiếp), tiền công của các thành viên và tiền lãi ròng của các trang trại. Đây là một chỉ tiêu phù hợp, vừa phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh vừa là hiệu quả hoạt động kinh doanh của trang trại. Xem biểu 5 có thể thấy rằng thu nhập bình quân 1 trang trại của huyện Đại Từ là cao so với các huyện, thành trong tỉnh Thái Nguyên (47,1 triệu đồng/trang trại/năm, cao hơn mức trung bình chung 1,49 lần và bỏ xa những vùng khác (trừ Thành phố Thái Nguyên và Thị xã Sông Công) từ 60-75 triệu/trang trại 10 . Tổng thu của 80 trang trại năm 2007 là 8.813,2 triệu đồng, diện tích trang trại của huyện bằng 11,7% diện tích trang trại cả tỉnh), trong đó giá trị hàng hoá và dịch vụ bán ra là 7.854,2 triệu đồng, đạt mức tỷ suất giá trị hàng hoá là 98,1%, cao hơn mức trung bình của cả nước. Nhờ thu nhập trang trại tương đối cao nên chi tiêu cho đời sống vật chất và tinh thần của trang trại tương đối cao so với nông dân trong huyện). 2.2.3. Tạo việc làm cho người lao động: Tổng số lao động tham gia sản xuất trong các trang trại huyện Đại Từ là 394 lao động, chiếm 14% tổng số 2.815 lao động trang trại của cả tỉnh. So với lượng lao động dư thừa ở nông thôn, thì tỉ lệ này vẫn còn nhỏ. 2.2.4. Đóng góp vào tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế: 10 Báo cáo đánh giá 3 năm (2002-2004) thực hiện chương trình phát triển kinh tế trang trại t ỉnh Thái Nguyên- tháng 12/2004. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 54 Sự gia tăng giá trị sản xuất hàng hoá của kinh tế trang trại trực tiếp tác động đến sự gia tăng của cả ngành sản xuất nông nghiệp và do đó đóng góp vào tăng trưởng của cả nền kinh tế nói chung. Nhờ trang trại, giá trị sản xuất hàng hoá của ngành nông nghiệp được cải thiện rõ rệt. Năm 2005 giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp tính theo giá cố định 1994 là 269.460 triệu đồng, thì trong đó phần đóng góp của kinh tế trang trại là 1,8% 11 . Trong bối cảnh nông nghiệp nước ta đang tích cực chuyển đổi cơ cấu vật nuôi cây trồng cho phù hợp với những nhu cầu của thị trường và cải thiện cuộc sống dân cư, thì các sản phẩm của trang trại cũng là một nhân tố tích cực, tuy sự đóng góp chưa nhiều lắm. Nhưng có thể nói rằng, nhờ tính chất sản xuất hàng hoá, các trang trại đã tự chọn lọc hướng đi thích hợp, không kể những trang trại tiến hành sản xuất kinh doanh theo đúng quy hoạch của Nhà nước có gắn liền với mục tiêu chuyển dịch cơ cấu, nông nghiệp của huyện Đại Từ trong những năm qua đã có những sự chuyển biến tích cực: Tỉ lệ trồng trọt giảm xuống, chăn nuôi tăng dần, năng suất ngày càng cao. Các loại giống có chất lượng cao ngày càng được đưa vào sản xuất đại trà (lúa, ngô, lợn nạc, cây công nghiệp, rau xanh...) Tuy nhiên để có sự chuyển biến mạnh mẽ hơn nữa thì bản thân hoạt động sản xuất tự phát của các chủ trang trại không làm được, mà cần có quy hoạch lâu dài trên diện rộng, chủ trương và các phương án khả thi của tỉnh, của huyện. Có thể nói, kinh tế trang trại là bước phát triển mới của kinh tế hộ gắn với mục tiêu sản xuất hàng hoá quy mô lớn, góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng tăng nhanh tỉ trọng hàng hoá tạo ra các vùng sản xuất tập trung, làm tiền đề cho công nghiệp chế biến 11 Báo cáo đánh giá 3 năm (2002-2004) thực hiện chương trình phát triển kinh tế trang trại t ỉnh Thái Nguyên- tháng 12/2004. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 55 nông lâm sản, đưa công nghiệp và các ngành nghề dịch vụ vào nông thôn, tăng cường phủ xanh đất trống đồi trọc, cải thiện môi trường sinh thái. 2.3. Phân tích - Đánh giá tình hình sử dụng các yếu tố nguồn lực : 2.3.1. Các nhân tố ảnh hƣởng 2.3.1.1. Các yếu tố sản xuất của trang trại: 2.3.1.1.1. Đất đai Đất đai là nguồn tư liệu sản xuất chủ yếu của trang trại nên kinh tế trang trại trước hết được phát triển ở các vùng miền núi, những nơi mà quỹ đất có khả năng khai phá còn lớn để phát triển kinh tế nông, lâm, thuỷ sản hàng hoá lớn. Huyện Đại Từ là một huyện miền núi của tỉnh Thái Nguyên có diện tích đất sản xuất nông nghiệp tương đối lớn (14.698 ha), song một số diện tích đất việc sử dụng không hiệu quả, có diện tích còn bỏ hoang, do đó chưa đem lại hiệu quả cao nhất. Hiện nay trước nhu cầu phát triển công nghiệp, làm nhà ở ngày càng tăng mạnh làm giảm ngày càng nhiều diện tích đất nông nghiệp. Qua biểu 6 có thể thấy, phần lớn diện tích đất làm kinh tế trang trại của huyện là đất lâm nghiệp (64,14%), trong đó xã có diện tích nhiều nhất là Phúc Lương 64 ha (13%), xã Tân Linh 56 ha, xã Cát Nê 52,2 ha, các xã có quỹ đất lớn trong việc phát triển trang trại là Phúc Lương, Tân Thái, Cát Nê, Tân Linh. Trong số 80 trang trại điều tra, quỹ đất bình quân một trang trại là 5,79 ha. Quỹ đất bình quân của các trang trại giữa các xã có sự chênh lệch đáng kể, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 56 xã Tân Thái cao nhất 14,9ha, tiếp đó là xã Phúc Lương 12,9 ha, xã Tân Linh 11,87 ha, ngược lại ở Đức Lương chỉ có 1,04 ha, xã Bản Ngoại 0,436 ha,vv... Tuy vậy trên địa bàn huyện Đại Từ vẫn còn một diện tích đáng kể đất chưa được giao, chưa sử dụng. Cho đến năm 2004, cả nước vẫn còn khoảng 15% số hộ làm kinh tế trang trại chưa được giao đất 12 . Diện tích đất chưa sử dụng còn lớn (12%), trong đó có cả phần đất dành cho các hoạt động phi nông nghiệp như xây dựng Nhà máy, cơ sở hạ tầng, nhà ở... nhưng dù sao trong điều kiện thiếu đất như hiện nay thì đó là một sự lãng phí đáng kể. Qua biểu 06 trong số 80 trang trại điều tra ta thấy các trang trại của huyện Đại Từ có hướng sản xuất kinh doanh chính chủ yếu là trồng trọt (cây chè) và chăn nuôi (Theo hình thức công nghiệp và bán công nghiệp). Phân loại theo quy mô các trang trại cho thấy có 51,25% số trang trại với quy mô đất dưới 2 ha, 16,25% số trang trại với quy mô từ 2-3 ha, 5% số trang trại quy mô từ 5-10 ha, 26,25% số trang trại có quy mô từ 10-30 ha và 1,25% số trang trại có quy mô từ 30 ha trở lên. Như vậy số trang trại có hướng kinh doanh trồng cây lâu năm và chăn nuôi chiếm 50%, trong đó một số xã quy mô này chiếm tỷ lệ rất cao như xã Na Mao, xã Hùng Sơn có 100% số trang trại, Thị trấn Quân Chu có 71% số trang trại...ngược lại ở một số xã có quy mô đất bình quân trang trại còn bé như là xã Bản Ngoại: 0,436 ha, xã Cù Vân: 0,75 ha, xã Đức Lương: 1,04 ha. Biểu 06: Hiện trạng sử dụng đất trang trại năm 2007 Đơn vị tính: Ha 12 Báo Kinh tế nông thôn-Mục Kinh tế trang trại với công nghiệp hoá-hiện đại hoá nông nghiệp-nông thôn ngày 19/7/2007. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 57 Xã, Thị Trấn Tổng số trang trại Tổng diện tích sử dụng Chia ra Diện tích bình quân (ha/TT) Đất thổ cƣ Đất trồng cây hàng năm Đất trồng cây lâu năm Đất Lâm nghiệp Đất nuôi trồng thuỷ sản TT Q Chu 7 21,45 0,28 0,57 19,6 1 3,06 Phúc Lương 5 64,73 0,2 0,53 64 12,95 Đức Lương 1 1,04 0,04 1 1,04 Phú Cường 3 14,32 0,12 0,5 2,6 11 0,1 4,8 Na Mao 4 3,16 0,16 2,8 0,2 1,05 Phú Lạc 4 11,26 0,16 0,2 7,5 3 0,4 2,8 Tân Linh 5 59,35 0,25 0,6 2,2 56 0,3 11,87 Phú Thịnh 1 3,35 0,05 0,3 3 3,35 Phú Xuyên 1 1,14 0,04 0,1 1 1,14 Bản Ngoại 1 0,436 0,036 0,3 0,1 0,436 Tiên Hội 5 26,885 0,285 0,4 5,2 18 3 5,4 Hùng Sơn 11 11,31 0,41 2,5 8 0,4 1,03 Cù Vân 1 0,75 0,05 0,7 0,75 La Bằng 2 2,49 0,09 0,5 1,9 2,25 Hoàng Nông 2 2,775 0,075 0,3 2,3 0,1 1,39 Khôi Kỳ 3 33,57 0,14 0,3 0,2 32,93 11,19 Tân Thái 7 106,68 0,28 2 0,4 35 69 15,24 Bình Thuận 3 0,9 0,2 0,5 0,2 0,3 Mỹ Yên 1 0,9 0,05 0,4 0,4 0,05 0,9 Vạn Thọ 2 8,18 0,08 0,1 7 1 4,09 Văn Yên 2 13,88 0,08 0,1 0,5 12 1,2 6,94 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 58 Cát Nê 7 57,41 0,31 0,5 1,3 52,2 3,1 8,2 Quân Chu 2 17,29 0,09 0,2 4 13 8,65 Tổng cộng 80 463,256 3,476 15,4 67,2 297,13 80,05 5,8 Nguồn: Báo cáo của phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Đại Từ) Biểu 7: Phân loại trang trại theo quy mô sử dụng đất Đơn vị tính: Ha Xã, Thị Trấn Tổng số trang trại Chia ra < 2 ha 2-5 ha 5-10 ha 10-30 ha > 30 ha TT Q Chu 7 1 6 Phúc Lương 5 1 4 Đức Lương 1 1 Phú Cường 3 2 1 Na Mao 4 3 1 Phú Lạc 4 3 1 Tân Linh 5 3 1 1 Phú Thịnh 1 1 Phú Xuyên 1 1 Bản Ngoại 1 1 Tiên Hội 5 2 2 1 Hùng Sơn 11 10 1 Cù Vân 1 1 La Bằng 2 2 Hoàng Nông 2 2 Khôi Kỳ 3 1 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 59 Tân Thái 7 1 6 Bình Thuận 3 3 Mỹ Yên 1 1 Vạn Thọ 2 1 1 Văn Yên 2 1 1 Cát Nê 7 2 5 Quân Chu 2 1 1 Tổng cộng 80 41 13 4 21 1 Nguồn: Theo báo cáo của Phòng Thống kế huyện Đại Từ Cơ cấu đất đa dạng, bao gồm đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản và đất thổ cư, trong đó đất lâm nghiệp chiếm 64,14%, đất nuôi trồng thuỷ sản chiếm tới 17,3%, đất trồng cây lâu năm chiếm 14,5%. Nhìn chung các trang trại của huyện Đại Từ thường có xu hướng sản xuất cây lâu năm và chăn nuôi là chính. Có thể nói, hiện trạng sử dụng đất của huyện Đại Từ đã gần ở mức tối đa và hướng khai thác ngày càng hợp lý hơn. Chỉ có điều, sau một thời gian dài khai thác, thâm canh không chú ý "bồi dưỡng" cho nguồn đất, mà ở nhiều nơi đất có hiện tượng bạc màu, bất lợi cho trồng trọt. Hơn nữa, nhu cầu phát triển công nghiệp và xây dựng các công trình công cộng, làm nhà ở... càng ngày càng làm thu hẹp đi một phần lớn đất đai màu mỡ, làm hạn chế khả năng sản xuất nông nghiệp. Cho nên khai thác theo chiều sâu sẽ là hướng chính trong những năm tới đây. 2.3.1.1.2. Vốn: Vốn là yếu tố hạn chế, để phát triển kinh tế trang trại đòi hỏi phải có vốn, trong đó các chủ trang trại cần phải tích tụ một lượng vốn tự có nhất định. Đó Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 60 là một trong những điều kiện tiên quyết, bởi lẽ nếu có nhiều vốn thì có thể thuê đất đai, sức lao động làm kinh tế trang trại. Thực vậy theo tài liệu điều tra vốn bình quân một trang trại của huyện Đại Từ khá cao, chủ yếu là vốn tự có. Lượng vốn đầu tư bình quân cho một trang trại năm 2007 là 112,06 triệu đồng, bằng 1,24 lần mức trung bình chung của tỉnh, cao thứ ba chỉ sau Thành phố Thái Nguyên và thị xã Sông Công. Lượng vốn hiện có của các trang trại tại các xã có sự chênh lệch khá lớn, các xã có vốn trung bình một trang trại cao là Hùng Sơn (259,1 triệu đồng),Văn Yên (231 triệu đồng), Đức Lương (160 triệu đồng) và Cù Vân (210 triệu đồng) là những xã đi đầu trong việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, ngược lại các xã trang trại đầu tư thấp như Mỹ Yên (25 triệu đồng), Bản Ngoại (38 triệu đồng), Phú Xuyên (45 triệu đồng). Tổng vốn sản xuất các trang trại tính đến tháng 12/2007 là 8.965 triệu đồng, trong đó 80,6% là vốn của chủ trang trại. Lượng vốn này còn nhỏ, bao gồm vốn vay trực tiếp của ngân hàng (14,2%) và vay của bạn bè, người thân hoặc vốn dự án, vốn đầu tư ứng trước (5,2%)...Nguồn vốn vay của trang trại chủ yếu là vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT, chỉ có số ít trang trại được vay vốn của Ngân hàng-Chính sách xã hội huyện, theo số liệu báo cáo của Ngân hàng chính sách xã hội huyện Đại Từ trong 2 năm 2006-2007 chỉ có 4 trang trại/80 trang trại của huyện được vay vốn với tổng số lượng vay là 320 triệu đồng 13 . Thực trạng này do các nguyên nhân: - Thứ nhất người dân vẫn chưa quen với tư duy sản xuất mới, chỉ dựa trên những gì mình có mà ít khi mạnh dạn vay vốn đầu tư mở rộng sản xuất. 13 Báo cáo tổng kết năm 2007 của Ngân hàng chính sách xã hội huyện Đại Từ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 61 - Thứ hai hầu hết các chủ trang trại không đủ để đáp ứng những điều kiện vay vốn của ngân hàng do đó gặp nhiều khó khăn khi huy động vốn từ nguồn này. Tỉ lệ vốn vay còn nhỏ phản ánh sức huy động vốn đầu tư vào sản xuất nông nghiệp còn yếu, đồng thời cũng cho thấy khả năng làm giàu còn hạn chế của một bộ phận đông đảo nông dân. Nếu như làm kinh tế trang trại chỉ có thể là những người có sẵn tiền trong tay thì sẽ có hai hậu quả: Một là gây nên tình trạng ứ đọng vốn trong các ngân hàng nông nghiệp, hai là chưa có điều kiện thuận lợi để nâng cao nhanh mức sống cho đại bộ phận nông dân nghèo. Biểu 8: Vốn sản xuất của trang trại năm 2007 Đơn vị tính: Triệu đồng Xã, Thị Trấn Tổng vốn đầu tƣ của trang trại Tổng vốn đầu tƣ Bình quân 1 trang trại Vốn của Chủ trang Trại Vốn bình quân của chủ 1 trang trại Vốn vay Ngân Hàng Vốn vay Ngân hàng Bình quân 1 trang trại Vốn khác TT Q Chu 665 95 545 77,9 85 12,14 35 Phúc Lương 225 45 190 38 10 2,00 25 Đức Lương 160 160 120 120 20 20,00 20 Phú Cường 220 73,3 175 58,3 0,00 45 Na Mao 473 118,3 355 88,75 90 22,50 28 Phú Lạc 336 84 284 71 25 6,25 27 Tân Linh 585 117 490 98 55 11,00 40 Phú Thịnh 135 135 120 120 10 10,00 5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 62 Phú Xuyên 45 45 40 40 0,00 5 Bản Ngoại 38 38 38 38 0,00 Tiên Hội 405 81 295 59 70 14,00 40 Hùng Sơn 2850 259,1 2168 197,1 600 54,55 82 Cù Vân 210 210 150 150 25 25,00 35 La Bằng 176 88 133 66,5 30 15,00 13 Hoàng Nông 160 80 145 72,5 10 5,00 5 Khôi Kỳ 134 44,7 100 33,3 20 6,67 14 Tân Thái 610 87,1 525 75 80 11,43 5 Bình Thuận 421 140,3 370 123,3 30 10,00 21 Mỹ Yên 25 25 20 20 5 5,00 0 Vạn Thọ 185 92,5 158 79 27 13,50 0 Văn Yên 462 231 450 225 12 6,00 Cát Nê 315 45 250 50 59,14 8,45 5,86 Quân Chu 130 65 108 54 12 6,00 10 Tổng cộng 8965 102,58 7229 1954,65 1275,14 11,50 460,86 Nguồn: Điều tra của tác giả tháng 12/2007. 2.3.1.1.3. Lao động Theo số liệu thống kê của phòng Thống kê huyện thì dân số của huyện Đại Từ là trên 166 vạn người, chiếm 15,8% số dân cả tỉnh. Cả huyện có trên 80 nghìn lao động trong độ tuổi, trong đó tới 70% là lao động nông thôn. Phần lớn các trang trại sử dụng lao động của gia đình là chính, một số có thuê thêm lao động thời vụ và lao động thường xuyên, tiền công thoả thuận Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 63 giữa hai bên. Tiền công thời vụ thường giao động từ 40 - 50.000đ/ngày công, còn đối với lao động thường xuyên, khoảng 1.200.000đ/tháng. Bình quân mỗi trang trại có khoảng 5,1 lao động, trong đó của chủ trang trại bình quân là 2,7 người/trang trại, lao động thuê mướn thường xuyên chiếm 33%. Các xã có tỉ lệ này cao là Hùng Sơn (40,7%), TT Quân Chu (80%), Tân Thái (79%)... lao động thuê mướn thời vụ chiếm 32,99% bình quân mỗi trang trại khoảng 1,9 người. Biểu 9: Tình hình sử dụng lao động của các trang trại Đơn vị tính: Người Xã, Thị Trấn Tổng số lao động tham gia sản xuất của trang trại Trong đó Bình quân lao động / 1 trang trại Thuê ngoài Lao động tự có của chủ trang trại Lao động thƣờng xuyên Lao động thuê thời vụ TT Q Chu 40 5 14 21 5,7 Phúc Lương 15 2 3 10 3 Đức Lương 3 1 2 3 Phú Cường 14 1 4 9 4,7 Na Mao 12 4 8 3 Phú Lạc 21 11 10 5,3 Tân Linh 20 6 2 12 4 Phú Thịnh 6 1 3 2 6 Phú Xuyên 5 1 1 3 5 Bản Ngoại 5 2 1 2 5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 64 Tiên Hội 25 1 6 18 5 Hùng Sơn 81 15 33 33 7,4 Cù Vân 4 1 3 4 La Bằng 14 6 8 7 Hoàng Nông 10 4 6 5 Khôi Kỳ 17 5 1 11 5,7 Tân Thái 41 5 19 17 5,9 Bình Thuận 15 3 4 8 5 Mỹ Yên 3 3 3 Vạn Thọ 10 2 3 5 5 Văn Yên 13 2 3 8 6,5 Cát Nê 28 5 7 16 4 Quân Chu 9 3 2 4 4,5 Tổng cộng 411 65 127 219 5,1 Nguồn: Điều tra của tác giả tháng 12/2007 Trình độ của lao động trong các trang trại nhìn chung còn thấp. Lớp học cao nhất cho 1 người ở huyện Đại Từ là 3,9 triệu, riêng khu vực nông thôn là 3,8 (cao nhất cả nước) 14 . Tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất kinh doanh hiện đại. Ngoài một số ít lao động chuyên môn làm các công việc như vận hành máy móc, thiết bị, còn lại đại bộ phận là lao động phổ thông, chưa đào tạo, chỉ có khả năng đảm nhận những công việc đơn giản như làm đất, trồng cây, chăn gia súc, gia cầm... 14 Báo cáo đánh giá 3 năm (2002-2004) thực hiện chương trình phát triển kinh tế trang trại t ỉnh Thái Nguyên- tháng 12/2004. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 65 Biểu 10: Thành phần xuất phát của các chủ trang trại Đơn vị tính: Trang trại Xã, Thị Trấn Tổng số các trang trại Chia ra Nông dân Công chức đƣơng chức, cán bộ xã Cán bộ, công nhân hƣu trí Bộ đội, công an trở lại địa phƣơng Khác TT Q Chu 7 6 1 Phúc Lương 5 3 1 1 Đức Lương 1 1 Phú Cường 3 3 Na Mao 4

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfNghiên cứu các giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Đại Từ - Thái Nguyên đến năm 2010.pdf
Tài liệu liên quan