MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn .i
Tóm lược.ii
Mục lục.iii
Danh sách bảng .vi
Danh sách hình.viii
Chương I Đặt vấn đề .1
Chương II Lược khảo tài liệu .2
2.1 Giới thiệu nguyên liệu nha đam.2
2.1.1 Nguồn gốc.2
2.1.2 Thành phần hóa học.3
2.1.2.1 Vitamin .3
2.1.2.2 Enzyme .3
2.1.2.3 Chất khoáng .3
2.1.2.4 Hợp chất đường .4
2.1.2.5 Anthraquinone .4
2.1.2.6 Lignin (chất gỗ) .4
2.1.2.7 Saponin .5
2.1.2.8 Acid béo .5
2.1.2.9 Acid Salicylic .5
2.1.2.10 Acid amin .5
2.1.3 Tác dụng dược lý.6
2.1.3.1 Thành phần cung cấp dược liệu .6
2.1.3.2 Dược tính . 6
2.2 Nguyên liệu phụ .7
2.2.1 Đường .7
2.2.2 Acid Citric.7
Luận văn tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công NghệThực Phẩm - Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng iv
2.3 Hiện tượng hoá nâu và biện pháp khắc phục.8
2.3.1 Hiện tượng hoá nâu .8
2.3.2 Biện pháp khắc phục .8
2.4 Các quá trình chếbiến cơbản.9
2.4.1 Chần, hấp, đun nóng.9
2.4.2 Bài khí.9
2.4.3 Thanh trùng .10
2.4.3.1 Tính toán ảnh hưởng quá trình xửlý nhiệt (Giá trịthanh trùng F).10
2.4.3.2 Hệvi sinh vật trong đồhộp.11
2.4.3.3 Chọn chế độthanh trùng.12
Chương III Phương tiện và phương pháp thí nghiệm.14
3.1 Phương tiện thí nghiệm .14
3.1.1 Địa điểm và thời gian thí nghiệm.14
3.1.2 Nguyên, vật liệu thí nghiệm.14
3.1.3 Hóa chất sửdụng.14
3.1.4 Thiết bịvà dụng cụthí nghiệm .14
3.2 Phương pháp thí nghiệm.14
3.2.1 Phương pháp thí nghiệm.14
3.2.2 Quy trình thí nghiệm .14
3.2.3 Phương pháp phân tích .15
3.3 Nội dung và bốtrí thí nghiệm.16
3.3.1 Thí nghiệm 1 .16
3.3.2 Thí nghiệm 2 .17
3.3.3 Thí nghiệm 3 .17
3.3.4 Thí nghiệm 4 .18
Chương IV Kết quả- Thảo luận .20
4.1 Kết quảphân tích thành phần của nguyên liệu .20
4.2 Kết quảkhảo sát ảnh hưởng của quá trình chần đến mức độchống hóa nâu .20
4.3 Kết quảkhảo sát ảnh hưởng của tỉlệcái đến giá trịcảm quan sản phẩm.24
Luận văn tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công NghệThực Phẩm - Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng v
4.4 Kết quảkhảo sát tỉlệphối chế đường và acid đến chất lượng sản phẩm .25
4.5 Kết quảkhảo sát ảnh hưởng của nhiệt độvà thời gian thanh trùng đến
chất lượng và thời gian bảo quản sản phẩm.26
4.5.1 Đồthịthanh trùng.26
4.5.2 Kết quảtính toán giá trịF .28
Chương V Kết luận và đềnghị .31
5.1 Kết luận.31
5.2 Đềnghị.32
Tài liệu tham khảo.33
Phụlục .ix
55 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 2171 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu chế biến nha đam nước đường đóng hộp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thức gia nhiệt.
2.4.2 Bài khí
Quá trình bài khí có ý nghĩa rất quan trọng trong sản xuất đồ hộp vì:
+ Giảm áp suất bên trong đồ hộp khi thanh trùng giúp hộp không bị biến dạng hay hư
hỏng.
+ Hạn chế sự oxy hoá các chất dinh dưỡng của thực phẩm nhờ sự loại oxy của không
khí còn trong hộp giúp giữ lại chất lượng thực phẩm trong hộp.
+ Hạn chế hiện tượng ăn mòn sắt tây.
+ Tạo độ chân không trong đồ hộp khi đã làm nguội.
Trong sản xuất đồ hộp người ta sử dụng nhiều phương pháp bài khí khác nhau, nhưng
chủ yếu là phương pháp bài khí bằng nhiệt. Sản phẩm sau khi đã đun nóng đến 850C
rồi ghép kín ngay.
Luận văn tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng 10
2.4.3 Thanh trùng
Trong sản xuất đồ hộp thực phẩm, thanh trùng là một quá trình quan trọng có tác dụng
quyết định đến khả năng bảo quản và chất lượng thực phẩm. Đây là biện pháp bảo
quản thực phẩm theo nguyên lý tiêu diệt mầm móng gây hư hỏng thực phẩm. Phương
pháp thanh trùng sử dụng nhiệt độ là phổ biến nhất. Khi nâng nhiệt độ của môi trường
quá nhiệt độ tối thích của vi sinh vật thì hoạt động của vi sinh vật bị chậm lại. Ở nhiệt
độ cao, protein của chất nguyên sinh của vi sinh vật bị đông tụ làm cho vi sinh vật bị
chết. Quá trình đông tụ protein này không thuận nghịch nên hoạt động của vi sinh vật
không phục hồi sau khi hạ nhiệt.
2.4.3.1 Tính toán ảnh hưởng quá trình xử lý nhiệt (Giá trị thanh trùng F)
Để xác định mức độ tiêu diệt vi sinh vật cần phải biết trị số D và z biểu thị theo loài vi
sinh vật cần tiêu diệt.
Trong đó :
D : thời gian cần thiết tại một nhiệt độ xác định để tiêu diệt 90% lượng vi sinh vật ban
đầu được gọi là “thời gian tiêu diệt thập phân”.
z : khoảng nhiệt độ cần thiết cho đường “thời gian chết nhiệt” thực hiện một chu trình
logarit.
F : thời gian cần thiết (phút) để tiêu diệt vi sinh vật tại một nhiệt độ nhất định.
Với t : thời gian gia nhiệt, (phút)
T : nhiệt độ tham chiếu ứng với quá trình xử lý nhiệt (0C)
Một cách tổng quát giá trị F được biểu thị:
Với Tref : nhiệt độ tham chiếu ứng với quá trình xử lý nhiệt (0C)
T : nhiệt độ xử lý nhiệt (0C)
z : phụ thuộc vào loại vi sinh vật cần tiêu diệt và tính chất của sản phẩm.
Trong quá trình thanh trùng nhiệt độ thay đổi theo thời gian T(t) khi đó F được tính
như sau:
Nó có ý nghĩa là tổng thời gian ảnh hưởng tức thời mà đã được biểu thị bởi giá trị
10(T-Tref)/z được gọi là yếu tố Bigelow.
z
T
tF
1,121
10*
−
=
z
TT
z
T
ref
ref
tF
−
= 10*
dtF z
TtT
z
T
ref
ref
−∞
∫=
)(
0
10
Luận văn tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng 11
Công thức Bigelow cho ta tính được sự phá hủy các bào tử bởi nhiệt trong trường hợp
xử lý nhiệt ở nhiệt độ không cố định.
Bảng 2.2 Xử lý nhiệt đề nghị cho các loại sản phẩm khác nhau
Loại sản phẩm Vi sinh vật liên quan Quá trình tác động
cần thiết (phút)
Qui ước
Sản phẩm acid hóa ổn định
Ở nhiệt độ thường
pH < 3,7
pH < 3,7 – 4,2
pH < 4,0 – 4,3
pH < 4,3 – 4,5
Nấm men, mốc
Vi khuẩn yếm khí butyric
Vi khuẩn yếm khí butyric
Vi khuẩn yếm khí butyric
PU5,565 = 16,7
PU8,385 = 5
PU8,393,3 = 5
PU8,393,3 = 10
NFPA
NFPA
Sản phẩm nấu – làm lạnh
(T < 50C)
Thời gian bảo quản< 5 ngày
Thời gian bảo quản<10 ngày
Thời gian bảo quản<10 ngày
Listeria monocytogenes
Cl.botulinum loại B
Cl.botulinum loại B
700C–2 phút
900C–10 phút
700C–100 phút
CFA
DOH
DOH
DOH
Sản phẩm chân không
Thời gian bảo quản < 8 ngày
Thời gian bảo quản < 21 ngày
Thời gian bảo quản < 42 ngày
Cl.botulinum loại B-E
Streptococcus faecalis
Streptococcus faecalis
900C–4,5phút
PU1070=100
PU1070=1000
SVAC
MAFR
MAFR
Sản phẩm thịt
Thịt và gà không ướp muối
Thịt bò nấu – nướng
Bánh nấu chin hoàn toàn
Salmonella
Listeria monocytogenes
7 log reduction
4 log reduction
PU5,660= 12 phút
PU5,566,1=0,68 phút
NACMCF
NACMCF
USDA
USDA
NFPA : National Food Processors Association
CFA : Chilled Food Association
DOH : Deparment of Health
SVAC : Sous Vide Advisory Committee
MAFR : Ministry of Agriculture, French Republic
NACMCF : National Advisory Committee on Microbiological Criteria for Foods
USDA : US. Deparment of Agriculture
2.4.3.2 Hệ vi sinh vật trong đồ hộp
* Các hệ vi sinh vật trong đồ hộp nguy hiểm nhất là các loại vi khuẩn, nấm men và
nấm mốc.
- Các loại vi khuẩn phổ biến trong đồ hộp
+ Bacillus mesentericus là loại vi khuẩn hiếu khí, có nha bào, không độc. Nha bào bị
phá hủy ở 1100C trong 1 giờ. Loại này có trong tất cả các loại đồ hộp và phát triển
nhanh ở nhiệt độ quanh 370C.
+ Bacillus subtilis là loại vi khuẩn hiếu khí, có nha bào, không gây bệnh. Nha bào chịu
được 1000C trong 1 giờ, 1150C trong 6 phút. Loại này có trong đồ hộp cá, rau, thịt.
Không gây mùi vị lạ, phát triển rất mạnh ở 25–350C.
Luận văn tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng 12
+ Clostridium sporogenes là loại vi khuẩn kỵ khí, cố định ở trạng thái tự nhiên của
mọi môi trường. Nó phân hủy protein thành muối của NH3 rồi thải NH3, sản sinh ra
H2S, H2 và CO2. Nha bào của nó chịu được nước sôi trên 1 giờ. Là loại vi khuẩn sinh
độc tố song bị phá hủy nếu đun sôi lâu. Loại này có trong mọi đồ hộp, phát triển rất
mạnh ở 27–580C. Nhiệt độ tối thích là 370C.
+ Clostridium putrificum là loại vi khuẩn kỵ khí đường ruột, có nha bào, không gây
bệnh. Các loại nguyên liệu thực vật đề kháng mạnh với Clostridium putrificum vì có
Fitoxit. Loại này có trong mọi đồ hộp, nhiệt độ tồi thích là 370C.
+ Bacillus thermophillus là loại vi khuẩn vừa hiếu khí vừa kỵ khí, có nha bào, không
gây bệnh. Tuy có rất ít trong đồ hộp nhưng rất khó loại trừ. Nhiệt độ tối thích từ 60–
700C.
+ Staphylococcus pyrogenes aureus là loại vi khuẩn vừa hiếu khí vừa kỵ khí, không
có nha bào, thỉnh thoảng nó gây bệnh vì sinh ra độc tố và nó dễ bị phá hủy ở 60–
700C. Phát triển nhanh ở nhiệt độ thường.
+ Bacillus botulinus hay còn gọi là Clostridium botulinum, có nha bào, gây độc. Nha
bào có khả năng đề kháng mạnh ở 1000C trong 330 phút, 1150C trong 10 phút, 1200C
trong 4 phút. Độc tố bị phá hủy hoàn toàn khi đun nóng 800C trong 30 phút.
+ Salmonella là loại vi khuẩn hiếu khí, không có nha bào nhưng có độc tố.
- Nấm men và nấm mốc
+ Nấm men chủ yếu là Saccharomyces ellipsoides, thường thấy trong đồ hộp chứa
đường. Bào tử của nấm men không có khả năng chịu được nhiệt độ cao, chúng có thể
chết nhanh ở 600C.
+ Nấm mốc thường ít thấy trong đồ hộp.
Nói chung nấm men và nấm mốc dễ bị tiêu diệt ở nhiệt độ thấp và dễ loại trừ bằng
cách thực hiện vệ sinh công nghiệp tốt.
* Với hệ vi sinh vật thường thấy trong đồ hộp, loại được xem là nguyên nhân gây ngộ
độc thực phẩm chính là bào tử yếm khí Clostridium botulinum. Mục tiêu chính của
quá trình chế biến nhiệt là tiêu diệt loại vi khuẩn này. Khả năng gây ngộ độc thực
phẩm của nó là do có thể sản sinh ra độc tố làm chết người dù ở nồng độ rất thấp và có
bào tử rất bền nhiệt.
2.4.3.3 Chọn chế độ thanh trùng
Để đảm bảo được yêu cầu tiêu diệt vi sinh vật có hại trong đồ hộp, đồng thời giữ các
chất dinh dưỡng ít bị tổn thất nhất cần chọn chế độ thanh trùng thích hợp.
Luận văn tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng 13
* Nhiệt độ thanh trùng
Tất cả các loại thực phẩm đóng hộp đều là môi trường sống của các loại vi sinh vật.
Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hoạt động của vi sinh vật trong đó độ
acid có ảnh hưởng rất lớn.
Người ta chia sản phẩm đồ hộp thành hai nhóm theo độ hoạt động của sản phẩm, để
làm cơ sở cho việc chọn nhiệt độ thanh trùng.
+ Nhóm sản phẩm đồ hộp không chua và ít chua có pH > 4,6.
+ Nhóm sản phẩm đồ hộp chua có pH < 4,6.
Đối với các loại đồ hộp không chua hay ít chua (pH > 4,6) có vi sinh vật phát triển
trong môi trường này và đều là các vi khuẩn chịu nhiệt. Do đó, cần phải chọn nhiệt độ
thanh trùng cao mới tiêu diệt được các loại vi sinh vật ưa nhiệt gây hư hỏng đồ hộp.
Nhiệt độ thích hợp khoảng 105–1210C còn gọi là quá trình tiệt trùng.
Đối với đồ hộp thuộc nhóm chua (pH < 4,6) các vi khuẩn chịu nhiệt không nhưng
không phát triển được mà tính chịu nhiệt của chúng cũng giảm đi, nên các vi sinh vật
dễ dàng bị tiêu diệt khi nâng cao nhiệt độ. Nên có thể thanh trùng các loại đồ hộp có
độ acid cao ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ thanh trùng các loại đồ hộp ít chua. Nhiệt độ
thích hợp khoảng 80–1000C.
* Thời gian thanh trùng
Ở một nhiệt độ thanh trùng nhất định, vi sinh vật trong đồ hộp thường không bị tiêu
diệt ngay tức thời, mà cần phải có một thời gian nhất định gọi là thời gian thanh trùng
hay thời gian tác dụng nhiệt (t, phút).
Trong quá trình thanh trùng, sản phẩm chứa trong đồ hộp không được đun nóng tức
thời tới nhiệt độ thanh trùng cần đạt được mà nhiệt lượng phải truyền dần từ môi
trường đun nóng qua bao bì vào lớp sản phẩm bên ngoài rồi vào tâm của đồ hộp. Quá
trình này phải mất một thời gian gọi là thời gian truyền nhiệt (t1, phút). Khi tâm của đồ
hộp đạt đến nhiệt độ thanh trùng thì giữ nhiệt ở nhiệt độ đó trong một thời gian nhất
định gọi là thời gian tiêu diệt (t2, phút).
Như vậy, thời gian thanh trùng tổng hợp của đồ hộp (thời gian tác dụng nhiệt) là
t = t1 + t2 (phút)
Nhưng trong thực tế, ngay trong thời gian truyền nhiệt, một số vi sinh vật có trong đồ
hộp cũng bị tiêu diệt, do tác dụng của nhiệt độ cao hơn nhiệt độ phát triển của vi sinh
vật đó. Vì vậy, thời gian thanh trùng thực tế nhỏ hơn tổng của thời gian truyền nhiệt
và thời gian gia nhiệt
ttt < t1 + t2
Luận văn tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng 14
CHƯƠNG III PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
3.1 PHƯƠNG TIỆN THÍ NGHIỆM
3.1.1 Địa điểm và thời gian thí nghiệm
- Phòng thí nghiệm bộ môn Công Nghệ Thực Phẩm, khoa Nông nghiệp và Sinh Học
Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ.
- Thời gian từ 26/02/2007 đến 25/5/2007.
3.1.2 Nguyên, vật liệu thí nghiệm
- Nha đam
- Đường
- Bao bì
3.1.3 Hóa chất sử dụng
- Acid Citric
- Calci Clorua
- Guaiacol và H2O2
- Một số hóa chất để chuẩn acid
3.1.4 Thiết bị và dụng cụ thí nghiệm
- Chiết quang kế
- Nhiệt kế
- Cân kỹ thuật
- Máy đo màu Colorimeter
- Máy đo độ cứng Rheotex
3.2 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
3.2.1 Phương pháp thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên với 2 lần lặp lại. Các số liệu được phân tích thống
kê bằng chương trình Statgraphics.
Luận văn tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng 15
3.2.2 Quy trình thí nghiệm
Hình 3.1 Qui trình thí nghiệm
3.2.3 Phương pháp phân tích
- Xác định độ acid bằng phương pháp định phân bằng NaOH với chất chỉ thị là
phenolphtalein.
- Xác định hàm lượng đường bằng chiết quang kế.
- Xác định độ ẩm bằng phương pháp sấy đến trọng lượng không đổi.
- Xác định độ cứng bằng máy Rheotex sử dụng đầu đo có đường kính 4mm và cố
định đường đi là 4mm.
- Xác định giá trị Leptospira (L).
- Phương pháp đánh giá cảm quan sản phẩm bằng phương pháp cho điểm theo thang
điểm Hedonic.
Nguyên liệu
Xử lý
Chần
Cho vào bao bì Nấu
Nước
Thành phẩm
Thanh trùng
Đường, acid
ghép kín
Làm nguội
Luận văn tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng 16
3.3 NỘI DUNG VÀ BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM
3.3.1 Thí nghiệm 1 : Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ, thời gian chần và nồng độ
CaCl2 đến màu sắc và cấu trúc sản phẩm.
- Mục đích : Xác định nhiệt độ, thời gian chần và nồng độ CaCl2 thích hợp cho sản
phẩm có chất lượng tốt.
- Chuẩn bị mẫu : Nguyên liệu được rửa sạch, bóc vỏ, cắt miếng. Sau đó tiến hành chần
có bổ sung CaCl2 với các mức độ khác nhau, cho vào bao bì rót nước đường, ghép kín,
thanh trùng . Đánh giá kết quả.
- Bố trí thí nghiệm : Tiến hành thí nghiệm với 3 nhân tố và 2 lần lặp lại.
Nhân tố A : nhiệt độ chần (0C) với 3 mức độ
A1 = 80 A2 = 90 A3 = 100
Nhân tố B : thời gian chần (phút) với 4 mức độ
B1 = 0 B2 = 1 B3 = 2 B4 = 3
Nhân tố C : nồng độ CaCl2 (%) với 4 mức độ
C1 = 0 C2 = 0,5 C3 = 1 C4 = 1,5
Sơ đồ bố trí thí nghiệm
C
A
B C1 C2 C3 C4
A1
B1
B2
B3
B4
A1B1C1
A1B2C1
A1B3C1
A1B4C1
A1B1C2
A1B2C2
A1B3C2
A1B4C2
A1B1C3
A1B2C3
A1B3C3
A1B4C3
A1B1C4
A1B2C4
A1B3C4
A1B4C4
A2
B1
B2
B3
B4
A2B1C1
A2B2C1
A2B3C1
A2B4C1
A2B1C2
A2B2C2
A2B3C2
A2B4C2
A2B1C3
A2B2C3
A2B3C3
A2B4C3
A2B1C4
A2B2C4
A2B3C4
A2B4C4
A3
B1
B2
B3
B4
A3B1C1
A3B2C1
A3B3C1
A3B4C1
A3B1C2
A3B2C2
A3B3C2
A3B4C2
A3B1C3
A3B2C3
A3B3C3
A3B4C3
A3B1C4
A3B2C4
A3B3C4
A3B4C4
Tổng số nghiệm thức = 3*4*4 =48
Số mẫu thí nghiệm = 48*2 = 96
- Kết quả ghi nhận
+ Đánh giá cảm quan
+ Xác định độ cứng của sản phẩm
Luận văn tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng 17
+ Xác định màu của sản phẩm
Sau khi đánh giá kết quả thí nghiệm các thông số tối ưu được chọn làm cơ sở cho các
thí nghiệm tiếp theo.
3.3.2 Thí nghiệm 2 : Khảo sát ảnh hưởng của tỉ lệ phối chế đến chất lượng sản phẩm.
- Mục đích nhằm tạo ra sản phẩm có sự hài hòa về tỉ lệ cái, nước.
- Chuẩn bị mẫu : Nguyên liệu được rửa sạch, bóc vỏ, cắt miếng. Sau đó tiến hành chần
có bổ sung CaCl2 với thông số đã chọn ở thí nghiệm 1 và tiến hành phối chế ở các
mức độ khác nhau. Sau đó cho vào bao bì ghép kín, thanh trùng. Đánh giá cảm quan
sản phẩm.
- Bố trí thí nghiệm : tiến hành thí nghiệm với 1 nhân tố và 2 lần lặp lại.
Nhân tố D : tỉ lệ cái (%) với 3 mức độ
D1 = 40 D2 = 50 D3 = 60
- Kết quả ghi nhận
+ Đánh giá cảm quan
3.3.3 Thí nghiệm 3 : Khảo sát ảnh hưởng của tỉ lệ phối chế đường và acid đến chất
lượng sản phẩm.
- Mục đích nhằm tạo ra sản phẩm có sự hài hòa về mùi vị.
- Chuẩn bị mẫu : Nguyên liệu được rửa sạch, bóc vỏ, cắt miếng. Sau đó tiến hành chần
có bổ sung CaCl2 với thông số đã chọn ở thí nghiệm 1, 2 và tiến hành phối chế ở các
mức độ khác nhau. Sau đó cho vào bao bì ghép kín, thanh trùng. Đánh giá cảm quan
sản phẩm.
- Bố trí thí nghiệm : tiến hành thí nghiệm với 2 nhân tố và 2 lần lặp lại.
Nhân tố E : nồng độ đường (%) với 4 mức độ
E1 = 24 E2 = 28 E3 = 32 E4 = 36
Nhân tố F : nồng độ acid (% acid citric) với 3 mức độ
F1 = 0,05 F2 = 0,10 F3 = 0,15
Luận văn tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng 18
Sơ đồ bố trí thí nghiệm
E
F E1 E2 E3 E4
F1
F2
F3
E1F1
E1F2
E1F3
E2F1
E2F2
E2F3
E3F1
E3F2
E3F3
E4F1
E4F2
E4F3
F1
F2
F3
E1F1
E1F2
E1F3
E2F1
E2F2
E2F3
E3F1
E3F2
E3F3
E4F1
E4F2
E4F3
F1
F2
F3
E1F1
E1F2
E1F3
E2F1
E2F2
E2F3
E3F1
E3F2
E3F3
E4F1
E4F2
E4F3
Tổng số nghiệm thức = 4*3 = 12
Số mẫu thí nghiệm = 12*2 = 24
- Kết quả ghi nhận
+ Đánh giá cảm quan
+ Nồng độ đường và acid của sản phẩm
Sau khi đánh giá kết quả thí nghiệm các thông số tối ưu được chọn làm cơ sở cho các
thí nghiệm tiếp theo.
3.3.4 Thí nghiệm 4 : Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian thanh trùng đến
chất lượng và thời gian bảo quản sản phẩm.
- Mục đích : nhằm chọn nhiệt độ và thời gian thanh trùng có thể bảo quản sản phẩm
lâu dài và giữ được chất lượng sản phẩm.
- Chuẩn bị mẫu : Nguyên liệu được rửa sạch, bóc vỏ, cắt miếng. Sau đó tiến hành chần
có bổ sung CaCl2 với thông số đã chọn ở thí nghiệm 1 và phối chế với tỉ lệ đã chọn ở
thí nghiệm 2, 3. Sau đó cho vào bao bì, ghép kín và thanh trùng ở các mức độ khác
nhau. Đánh giá cảm quan và theo dõi các biến đổi của sản phẩm trong thời gian bảo
quản.
- Bố trí thí nghiệm : tiến hành thí nghiệm với 2 nhân tố và 2 lần lặp lại.
Nhân tố G : nhiệt độ thanh trùng (0C) với 4 mức độ
G1 = 85 G2 = 90 G3 = 95 G4 = 100
Nhân tố H : thời gian giữ nhiệt (phút) với 3 mức độ
H1 = 2 H2 = 4 H3 = 6
Luận văn tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng 19
Sơ đồ bố trí thí nghiệm
Tổng số nghiệm thức = 4*3= 12
Số mẫu thí nghiệm = 12*2 = 24
- Kết quả ghi nhận
+ Vẽ đồ thị thanh trùng
+ Tính toán giá trị F của quá trình thanh trùng
+ Đánh giá cảm quan sản phẩm
+ Biến đổi độ acid, nồng độ đường theo thời gian bảo quản.
H
G H1 H2 H3
G1 G1H1 G1H2 G1H3
G2 G2H1 G2H2 G2H3
G3 G3H1 G3H2 G3H3
G4 G4H1 G4H2 G4H3
Luận văn tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng 20
CHƯƠNG IV KẾT QUẢ - THẢO LUẬN
4.1 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN CỦA NGUYÊN LIỆU
Bảng 4.1 Phân tích thành phần hóa học của nguyên liệu
Thành phần Hàm lượng (%)
Hàm lượng đường, 0Brix
Hàm lượng acid (tính theo % acid citric)
Hàm lượng ẩm
0,20
0,04
99,0
4.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH CHẦN ĐẾN
MỨC ĐỘ CHỐNG HÓA NÂU
Bảng 4.2 Kết quả thống kê ảnh hưởng của quá trình chần đến mức độ chống sậm màu (giá trị
L) của nguyên liệu khi thử với Guaiacol
Nhiệt độ chần (0C) Thời gian chần
(phút) 80 90 100
Trung bình
nghiệm thức
0
1
2
3
24,73
25,50
24,99
27,17
25,27
28,11
27,73
29,79
25,80
29,79
30,80
33,97
25,27 c
27,46 b
27,84 b
30,31a
Trung bình
nghiệm thức 25,73
c 27,47 b 29,95a
Hình 4.1 Nguyên liệu nha đam Hình 4.2 Nguyên liệu sau khi bóc vỏ
Luận văn tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng 21
Bảng 4.3 Định tính ảnh hưởng của quá trình chần đến mức độ vô hoạt enzyme peroxydase khi
thử với Guaiacol
Nhiệt độ chần (0C) Thời gian chần
(phút) 80 90 100
0
1
2
3
+ + + +
+ + + +
+ + + +
+ + +
+ + + +
+ + +
+ + +
+ +
+ + + +
+ +
+
-
+ + + + : màu nâu đen
+ + + : màu nâu vàng
+ + : màu vàng nhạt
+ : màu vàng rất nhạt
- : không màu
Kết quả bảng 4.2 và 4.3 cho thấy khi chần trong khoảng 80-900C trong thời gian 1-3
phút chưa vô hoạt được enzyme peroxydase, ở 1000C và thời gian chần 2 phút thì
enzyme hoạt động yếu, ở 1000C và thời gian chần 3 phút thì vô hoạt hoàn toàn
enzyme peroxydase.
ĐỐI CHỨNG 800C
1 PHÚT
800C
2 PHÚT
800C
3 PHÚT
1000C
1 PHÚT
1000C
2 PHÚT
1000C
3 PHÚT
900C
1 PHÚT
900C
2 PHÚT
900C
3 PHÚT
Hình 4.3 Các mức độ hóa nâu của nguyên liệu khi chần ở các mức độ
Luận văn tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng 22
Bảng 4.4 Ảnh hưởng của nhiệt độ chần, thời gian chần và nồng độ CaCl2 đến cấu trúc sản phẩm
(g lực/12,56 mm2)
Nồng độ CaCl2 (%) Nhiệt độ chần
(0C)
Thời gian
chần
(phút) 0 0,5 1 1,5
0 44,5 44,5 45,5 47,0
1 40,5 42,5 44,0 45,5
2 38,5 38,5 39,5 41,0 80
3 36,0 36,5 37,0 38,0
0 43,5 44,5 46,0 47,0
1 39,5 40,5 42,0 43,5
2 36,5 38,0 39,5 41,5 90
3 34,0 35,0 36,0 37,5
0 43,0 42,5 45,5 47,0
1 34,5 35,5 37,0 38,5
2 31,5 33,5 34,0 35,5 100
3 29,5 30,5 30,5 30,5
Bảng 4.5 Kết quả thống kê ảnh hưởng của nhiệt độ chần đến cấu trúc sản phẩm (g lực/12,56
mm2)
Nhiệt độ chần (0C) Cấu trúc
80
90
100
41,25a
40,28 b
36,19 c
Bảng 4.6 Kết quả thống kê ảnh hưởng của thời gian chần đến cấu trúc sản phẩm
Thời gian chần (phút) Cấu trúc
0
1
2
3
45,13 a
40,29 b
37,29 c
34,25 d
Bảng 4.7 Kết quả thống kê ảnh hưởng của CaCl2 đến cấu trúc sản phẩm (g lực/12,56 mm2)
Nồng độ CaCl2 (%) Cấu trúc
0
0,5
1,0
1,5
37,71 d
38,50 c
39,71 b
41,04a
Quá trình chần có ảnh hưởng đến cấu trúc của sản phẩm, nhiệt độ càng cao và thời
gian càng dài thì cấu trúc càng bị mềm. Do đó để cải thiện cấu trúc bổ sung thêm
CaCl2, nồng độ CaCl2 càng cao thì cấu trúc càng tốt, tuy nhiên nếu quá cao sẽ ảnh
hưởng đến vị của sản phẩm. Từ kết quả thống kê bảng 4.5, 4.6 và 4.7 cho thấy khi
chần ở 800C, thời gian chần là 1 phút và nồng độ CaCl2 1,5% thì độ cứng nha đam đạt
giá trị cao nhất.
Luận văn tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng 23
Bảng 4.8 Ảnh hưởng của nhiệt độ chần, thời gian chần và nồng độ CaCl2 đến giá trị cảm quan
về cấu trúc sản phẩm
Nhiệt độ chần (0C) Thời gian chần (phút) Nồng độ CaCl2 (%) Điểm cảm quan cấu trúc
0
0
0,5
1,0
1,5
6,4
6,7
6,4
5,9
1
0
0,5
1,0
1,5
6,8
7,6
6,5
6,1
2
0
0,5
1,0
1,5
5,7
7,4
6,2
6,1
80
3
0
0,5
1,0
1,5
6,1
7,0
6,1
6,0
0
0
0,5
1,0
1,5
7,5
8,6
6,6
6,8
1
0
0,5
1,0
1,5
6,7
7,6
7,4
6,8
2
0
0,5
1,0
1,5
6,2
7,4
6,7
6,3
90
3
0
0,5
1,0
1,5
7,0
7,2
7,3
6,0
0
0
0,5
1,0
1,5
6,9
7,1
7,2
7,3
1
0
0,5
1,0
1,5
7,3
7,1
6,8
7,3
2
0
0,5
1,0
1,5
7,3
7,2
7,0
7,2
100
3
0
0,5
1,0
1,5
7,5
7,2
6,8
6,6
Luận văn tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng 24
Bảng 4.9 Kết quả thống kê ảnh hưởng của nhiệt độ chần đến giá trị cảm quan về cấu trúc sản
phẩm
Nhiệt độ chần (0C) Điểm cảm quan cấu trúc
80
90
100
6,4 b
7,0a
7,1a
Bảng 4.10 Kết quả thống kê ảnh hưởng của thời gian chần đến giá trị cảm quan về cấu trúc
sản phẩm
Thời gian chần (phút) Điểm cảm quan cấu trúc
0
1
2
3
6,9ab
7,0a
6,7 b
6,7 b
Bảng 4.11 Kết quả thống kê ảnh hưởng của nồng độ CaCl2 đến giá trị cảm quan về cấu trúc sản
phẩm
Nồng độ CaCl2 (%) Điểm cảm quan cấu trúc
0
0,5
1,0
1,5
6,8 b
7,3a
6,8 bc
6,5 c
Qua kết quả thống kê điểm đánh giá cảm quan ở bảng 4.9, 4.10, 4.11 cho thấy quá
trình chần và nồng độ CaCl2 ảnh hưởng đến giá trị cảm quan sản phẩm, dưới tác dụng
của nhiệt độ và thời gian chần cấu trúc của sản phẩm sẽ bị ảnh hưởng, và khi bổ sung
CaCl2 cải thiện cấu trúc sản phẩm. Cấu trúc sản phẩm đạt chất lượng tốt nhất khi tiến
hành chần ở 900C hay 1000C trong 1 phút và nồng độ CaCl2 0.5%, thể hiện điểm cảm
quan cao.
4.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA TỈ LỆ CÁI ĐẾN GIÁ TRỊ CẢM
QUAN SẢN PHẨM
Bảng 4.12 Kết quả ảnh hưởng của tỉ lệ cái đến điểm cảm quan sản phẩm
Tỉ lệ cái Điểm cảm quan
40:60 6.9 b
50:50 7.9a
60:40 5.8 c
Tỉ lệ cái có ảnh hưởng lớn đến trạng thái của của sản phẩm. Qua kết quả đánh giá cảm
quan cho thấy ở tỉ lệ cái 50% thì được ưa thích nhất thể hiện ở điểm đánh giá cảm
quan cao nhất.
Luận văn tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng 25
4.4 KẾT QUẢ KHẢO SÁT TỈ LỆ PHỐI CHẾ ĐƯỜNG VÀ ACID ĐẾN CHẤT
LƯỢNG SẢN PHẨM
Bảng 4.13 Ảnh hưởng của tỉ lệ phối chế đường và acid đến chất lượng sản phẩm
Tỉ lệ phối chế Sản phẩm
Đường, % Acid, % Hàm lượng đường, % Hàm lượng acid, % Điểm cảm quan
24
0,05
0,10
0,15
11,0
11,4
12,0
0,032
0,054
0,080
6,3
5,8
6,2
28
0,05
0,10
0,15
13,0
12,6
13,6
0,029
0,051
0,074
6,2
6,7
6,6
32
0,05
0,10
0,15
15,0
15,0
14,2
0,032
0,050
0,074
8,5
8,4
7,0
36
0,05
0,10
0,15
17,0
16,4
16,0
0,035
0,048
0,077
7,8
7,6
6,7
Bảng 4.14 Kết quả thống kê ảnh hưởng của tỉ lệ phối chế đường và acid đến điểm cảm quan về
mùi vị
Nồng độ acid (%) Nồng độ đường (%)
0,05 0,1 0,15
Trung bình nghiệm thức
24 6,3 5,8 6,2 6,1 c
28 6,2 6,7 6,6 6,5 c
32 8,5 8,4 7,0 7,9a
36 7,8 7,6 6,8 7,4 b
Trung bình nghiệm thức 7,2a 7,1a 6,6 b
Tỉ lệ phối chế đường và acid có ảnh hưởng rất lớn đến vị của sản phẩm. Kết quả thống
kê bảng 4.14 cho thấy với nồng độ đường là 32% cho giá trị cảm quan cao nhất, giá trị
này khác biệt có ý nghĩa so với 3 nồng độ còn lại là 24%, 28% và 36%. Nồng độ acid
sử dụng là 0,05% hay 0,1% là được yêu thích nhất, hai giá trị này khác biệt có ý nghĩa
so với nồng độ còn lại là 0,15%.
Luận văn tốt nghiệp khóa 28 - 2007 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng 26
4.5 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ THỜI GIAN
THANH TRÙNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG VÀ THỜI GIAN BẢO QUẢN SẢN
PHẨM
4.5.1 Đồ thị thanh trùng
30
35
40
45
50
55
60
65
70
75
80
85
90
0 3 6 9 12 15 18 21
thời gian (phút)
n
hi
ệt
độ giữ nhiệt 2 phút
giữ nhiệt 4 phút
giữ nhiệt 6 phút
Hình 4.4 Đồ thị biến đổi nhiệt độ tâm của sản phẩm khi thanh trùng ở nhiệt độ 850C
30
35
40
45
50
55
60
65
70
75
80
85
90
95
0 3 6
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TP0201.pdf