Luận văn Nghiên cứu cơ sở khoa học, xác định một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng thứ sinh nghèo tại huyện Chợ Đồn, Bạch Thông tỉnh Bắc Kạn

MỤC LỤC Trang

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

CHưƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3

1.1. Trên thế giới 3

1.1.1. Cấu trúc rừng 3

1.1.2. Tái sinh rừng tự nhiên 5

1.1.3. Nghiên cứu về phục hồi: 5

1.1.3.1. Quan điểm nhận thức về phục hồi rừng 5

1.1.3.2. Lược sử hình thành và phát triển của các biện pháp kỹ thuật phục hồi rừng 8

1.2. Ở Việt Nam 13

1.2.1. Cấu trúc rừng 13

1.2.2. Tái sinh rừng tự nhiên 14

1.2.3. Nghiên cứu về phục hồi 16

1.2.3.1. Quan điểm nhận thức về phục hồi rừng ở Việt Nam 16

1.2.3.2. Lược sử hình thành và phát triển của các biện pháp kỹ thuật phục hồi rừng 17

1.2.3.3. Nghiên cứu về khoanh nuôi và phục hồi rừng ở Việt Nam 19

1.2.3.4. Thống kê các biện pháp kỹ thuật phục hồi rừng 24

CHưƠNG II: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI TẠI

 

KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27

2.1. Huyện Chợ Đồn 27

2.1.1. Điều kiện tự nhiên - Kinh tế xã hội huyện Chợ Đồn 27

2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên 27

2.1.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội: 28

2.1.2. Xã Quảng Bạch 30

2.1.3. Xã Yên Mỹ 30

2.2. Huyện Bạch Thông 31

 

 

2.2.1 Điều kiện tự nhiên - Kinh tế xã hội 31

2.2.1.1. Điều kiện tự nhiên 31

2.2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 32

2.2.2. Xã Dương Phong 34

2.2.3. Xã Lục Bình 34

2.3. Thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 35

CHưƠNG III: MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM NỘI DUNG VÀ

 

PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37

3. 1. Mục tiêu nghiên cứu 37

3.1.1. Về lý luận 37

3.2.2. Về thực tiễn 37

3.2. Phạm vi nghiên cứu 37

3.3. Đối tượng nghiên cứu 37

3.4. Nội dung nghiên cứu 37

3.5. Phương pháp nghiên cứu 38

3.5.1. Ngoại nghiệp 38

3.5.2. Nội nghiệp 40

3.5.2.1. Nghiên cứu cây tầng cao 40

3.5.2.2. Nghiên cứu đặc điểm cây tái sinh. 41

CHưƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42

4.1.Hiện trạng sử dụng tài nguyên rừng tại khu vực nghiên cứu 42

4.1.1. Thực trạng về quy hoạch sử dụng rừng 42

4.1.2. Quản lý rừng 43

4.1.3. Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh đã và đang áp dụng cho các loại rừng. 44

4.2. Một số chính sách liên quan đến tái tạo rừng 45

4.2.1. Chính sách về đất đai 45

4.2.2. Chính sách về hỗ trợ tài chính 46

4.2.3. Chính sách về quyền và trách nhiệm của chủ rừng tham gia quảnlý phát triển rừng. 48

4.3. Một số đặc trưng của các trạng thái rừng nghèo 50

 

 

4.3.1. Đặc điểm tầng cây cao 50

4.3.1.1. Tính đa dạng của tầng cây cao 50

4.3.1.2. Tổ thành cây tầng cao 51

4.3.1.3. Trữ lượng gỗ có trong các trạng thái rừng 53

4.3.2 Đặc điểm cây tái sinh 54

4.3.2.1. Tổ thành cây tái sinh 54

4.3.2.2. Mật độ và chất lượng cây tái sinh 55

4.3.3. Điều kiện đất đai tại khu vực nghiên cứu 57

4.4. Đề xuất các giải pháp kỹ thuật lâm sinh 58

4.4.1. Lựa chọn các loài cây mục đích 58

4.4.2. Những thuận lợi, khó khăn trong quản lý và phát triển rừng 61

4.4.3. Giải pháp về kỹ thuật 68

CHưƠNG V: KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 76

5.1. Kết luận 76

5.1.1. Hiện trạng tài nguyên rừng 76

5.1.2. Về hình thức quản lý 76

5.1.3. Về cơ chế chính sách đối với phát triển lâm nghiệp 76

5.1.4. Lựa chọn loài cây mục đích 77

5.1.5. Cấu trúc rừng 77

5.1.6. Các giải pháp lâm sinh 78

5.2. Tồn tại 78

5.3. Kiến nghị 78

TÀI LIỆU THAM KHẢO 79-81

PHỤ LỤC 82-115

 

 

doc126 trang | Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 3443 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu cơ sở khoa học, xác định một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng thứ sinh nghèo tại huyện Chợ Đồn, Bạch Thông tỉnh Bắc Kạn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
định tỷ lệ cây tái sinh có triển vọng. Tính tỷ lệ % cây tái sinh tốt, trung bình, xấu theo công thức: N% =  n ´100 N  ( 3-6) Trong đó: N%: tỷ lệ % cây tốt, trung bình, xấu n: tổng số cây tốt, trung bình, xấu N: tổng số cây tái sinh d. Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao Thống kê số lượng cây tái sinh theo 4 cấp: <0,5m; 0,5 -1m; 1-2m và trên 2 m. CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Kết quả nghiên cứu về hiện trạng quản lý, sử dụng tài nguyên rừng tại khu vực nghiên cứu 4.1.1. Thực trạng quy hoạch sử dụng rừng Bảng 4.1: Quy hoạch sử dụng rừng tại khu vực nghiên cứu TT Loại rừng Tổng diện tích (ha) Diện tích rừng các xã (ha) Lục Bình Dƣơng Phong Quảng Bạch Yên Mỹ Diện tích tự nhiên Diện tích đất lâm nghiệp 15.303 2.869 2.131,3 4.890 4.129,5 3.911 3.026,9 3.633 2.789,4 12.077,10 1 Rừng Phòng hộ 4.294,60 1.058,9 819,9 1.635,8 780,0 1.1 Đất có rừng 3.001,20 463,9 749,4 1.244,3 543,6 - Rừng tự nhiên 2.668,60 355,4 607,6 1.195,7 509,9 Rừng nghèo 223,90 61,0 83,1 44,8 35,0 Rừng phục hồi 1.770,00 295,4 253,6 1.122,6 98,4 Gỗ+ Tre nứa 526,30 124,8 25,0 376,5 Tre nứa 149,40 146,1 3,3 - Rừng Trồng 332,60 108,5 141,8 48,6 33,7 1.2 Đất chƣa có rừng 1.141,00 394,0 70,5 440,1 236,4 Trạng thái IA 16,30 5,1 11,2 Trạng thái IB 46,10 46,1 Trạng thái IC 1.078,60 342,8 59,3 440,1 236,4 2 Rừng sản xuất 7.782,50 1.072,4 3.309,6 1.391,1 2.009,4 2.1 Đất có rừng 6.954,70 954,8 3.191,1 1.145,5 1.663,3 - Rừng tự nhiên 5.565,10 509,4 2.570 1.096,9 1.388,8 Rừng trung bình Rừng nghèo 269,70 241,2 28,5 Rừng phục hồi 2.351,90 509,4 722,4 1.072,8 47,3 Gỗ+ Tre nứa 2.827,50 1.490,4 24,1 1.313,0 Tre nứa 116,00 116 - Rừng Trồng 1.389,60 445,4 621,1 48,6 274,5 2.3 Đất chƣa có rừng 827,80 117,6 118,5 245,6 346,1 Trạng thái IA 84,50 23,5 42,7 13,5 4,8 Trạng thái IB 181,50 44,0 65,5 72,0 Trạng thái IC 561,80 50,1 75,8 166,6 269,3 (Nguồn kết quả rà soát quy hoạch lại 3 loại rừng tỉnh Bắc Kạn 2007) Từ bảng trên cho thấy diện tích đất lâm nghiệp của các xã rất lớn 12.077,10 ha/ 15.303 ha chiếm trên 80% tổng diện tích tự nhiên, diện tích rừng tự nhiên chủ yếu là rừng phục hồi và rừng nghèo, không có rừng trung bình và rừng giàu; diện tích rừn g được trồng còn thấp (1.722,2ha) chiếm 14% diện tích đất lâm nghiệp; diện tích đất trống còn lớn (1.968,8ha) chiếm 16% diện tích đất lâm nghiệp, như vậy có thể nhận định: Rừng tự nhiên tại khu vực nghiên cứu đã bị tác động mạnh thông qua việc khai thác quá mức và phát nương làm rẫy trong những năm về trước để lại các trạng thái rừng nghèo và rừng phục hồi ngoài ra những tác động đó đã tạo nên một diện tích đất trống khá lớn trong khi đó việc phủ xanh đất trống thông qua trồng rừng lại rất hạn chế. 4.1.2. Quản lý rừng Bảng 4.2. Các hình thức quản lý rừng tại khu vực nghiên cứu TT Các hình thức quản lý Loại rừng % Tổng Phòng hộ (ha) Sản xuất (ha) 1 Hộ gia đình 3.107,5 3.107,5 25 2 Ban quản lý 661 1.703,1 903,7 799,4 14 3 Công ty 1.339,9 717 622,9 11 4 Cộng đồng 5 UBND xã 5.926,6 2.673,9 3.252,70 45 Tổng 12.077,1 4.294,6 7.782,5 Nhìn vào bảng trên cho thấy: Hình thức quản lý đất lâm nghiệp tại các xã nghiên cứu chủ yếu chưa được giao đất giao rừng, diện tích đất này vẫn do UBND xã quản lý chiếm tới 45%; diện tích được giao cho hộ gia đình chiếm 25%; diện tích giao cho Ban QL 14%; diện tích do Công ty quản lý chiếm 11% đặc biệt không có diện tích đất lâm nghiệp giao cho cộng đồng quản lý. Điều tra nhanh thông qua phỏng vấn người dân cùng tài liệu điều tra, chúng tôi có một số nhận xét như sau: + Trước năm 1980, diện tích rừng còn nhiều, rừng được đánh giá còn khá nguyên vẹn và xếp vào trạng thái IIb, IIIa2, IIIa3, IIIb. Sau năm 1980, do đốt nương làm rẫy, đặc biệt do cơ chế thị trường và một phần do công tác quản lý còn yếu nên rừng đã bị phá hoại nghiêm trọng bởi sự chặt phá rừng lấy gỗ xây dựng, lấn chiếm làm rẫy, làm đất thổ cư, đất vườn cây, mở đường và từ khi các con đường ô tô vào các xã được mở, giao thông thuận tiện nên sự phá hoại rừng và môi trường ngày càng trầm trọng hơn. + Cho đến năm 1997 sau khi tái lập tỉnh Bắc Kạn, và chính sách giao đất giao rừng cho hộ gia đình được thực hiện thì tài nguyên rừng lại được chú ‎ý‎bảo vệ và phát triển. Do vậy mà diện tích rừng ngày càng tăng. Trạng thái rừng IIa , IIb phần lớn được phục hồi sau canh tác nương rẫy khoảng trên 10 năm, các trạng thái rừng IIIa1 phần lớn nằm trên địa hình cao, đi lại khó khăn nên phần lớn là rừng phục hồi sau khai thác. Đối với trạng thái Ic phần lớn là phục hồi sau nương rẫy thời gian dưới 10 năm, tuy nhiên tập quán chăn thả rông gia súc vẫn còn vì thế diện tích có trạng thái này phần lớn là khu chăn thả của người dân, do vậy khả năng tự phục hồi của trạng thái này không cao. Tuy có sự tăng lên về diện tích rừng, nhưng về chất lượng rừng thì chưa có sự thay đổi lớn, trữ lượng thấp. Vì phần lớn thành phần loài cây vẫn là các loài tiên phong ưa sáng mọc nhanh, giá trị thấp cây ưa bóng giá trị cao còn nhỏ. 4.1.3. Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh đã và đang áp dụng cho các loại rừng. Bảng 4.3: Các biện pháp lâm sinh đã và đang áp dụng TT Loại rừng Biện pháp kỹ thuật lâm sinh 1 Phòng hộ Khoanh nuôi bảo vệ rừng, khoanh nuôi có trồng bổ sung, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên, trồng rừng. 2 Sản xuất Bảo vệ rừng, làm giàu rừng, trồng rừng, nuôi dưỡng rừng, khai thác rừng, cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt. - Đối với rừng phòng hộ: Đối tượng rừng tự nhiên có trạng thái Ic, IIa áp dụng biện pháp khoanh nuôi phục hồi tự nhiên và khoanh nuôi có trồng bổ sung. Từ năm 1998 khi có dự án trồng mới 5 triệu ha rừng đến nay Bắc Kạn đã thực hiện biện pháp khoanh nuôi tự nhiên trên 20.000 ha và khoanh nuôi trồng bổ sung trên 800 ha. Nhìn chung biện pháp khoanh nuôi tự nhiên rừng được bảo vệ tốt, tuy nhiên rừng mang lại hiệu quả lâu; còn biện pháp khoanh nuôi có trồng bổ sung bằng các cây tầng cao như: Trám, Lát, Sấu… nếu được trồng ở các khoảng trống từ 100-500 m2 thì cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt, nếu trồng theo băng tỷ lệ cây sống rất thấp do bị cay bụi chèn ép. Rừng có trạng thái IIb, IIIa1 chủ yếu là bảo vệ tự nhiên, phòng chống lửa rừng và ngăn chặn khai thác trái phép. Tuy nhiên, rừng đa số là các cây giá trị kinh tế không cao. Trạng thái rừng Ia, Ib thực hiện biện pháp trồng rừng mới với các loài cây Keo, Mỡ, Trám, Tông dù…Rừng trồng sinh trưởng và phát triển tốt - Đối với rừng sản xuất: + Bảo vệ rừng tự nhiên: Biện pháp bảo vệ rừng áp dụng với rừng tự nhiên có trữ lượng từ trung bình trở lên. + Làm giàu rừng: Đối với khu rừng có trạng thái IIIa1ở những nơi có điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh. + Khoanh nuôi phục hồi rừng: Rừng tái sinh tự nhiên có số lượng cây tái sinh mục đích > 1000 cây/ ha. + Trồng rừng (gồm trồng rừng, chăm sóc, nuôi dưỡng, bảo vệ): Trạng thái đưa vào trồng rừng chủ yếu là đối tượng Ia, Ib và một số ít diện tích Ic. Trồng rừng vào diện tích cải tạo rừng tự nhiên kém chất lượng với các loài cây như Keo, Mỡ… Đối với rừng khoanh nuôi rừng lâu c ho hiệu quả do vậy người dân rất muố n cải tạo để trồng rừng thay thế có năng suất cao; đối vớ i rừng trồng toàn diện trong những nă m gần đây đã đem lại k há nhiều lợi ích cho ngườ i dân và nhân dân ở các huyệ n thuận lợi về giao thông tha m gia rất tích cực đối với trồng rừng sản xuất . 4.2. Kết quả nghiên cứu một số chính sách liên quan đến tái tạo rừng 4.2.1. Chính sách về đất đai Luật đất đai Quốc hội thông qua (2003) tiếp tục khẳng định sở hữu đất đai "Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu. Nhà nước quyết định giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, cho phép chuyển mục đích sử đ ụng đất" (điều 5). Nhà nước thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai và thống nhất quản lý nhà nước về đất đai (điều 7). Người sử dụng đất được qui định: Các tổ chức trong nước, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, cơ sở tôn giáo, tổ chức nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài (điều 9). Nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất. Quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất, quyền thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, quyền bồi thường khi Nhà nước giao quyền sử dụng đất (điều 106) Nhà nước có chính sách tạo điều kiện cho người trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối có đất để sản xuất; đồng thời có chính sách ưu đãi đầu tư, đào tạo nghề, phát triển ngành nghề, tạo việc làm cho lao động ở nông thôn phù hợp với quá trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất và chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá (điều 10) Nhà nước có chính sách khuyến khích người sử dụng đất đầu tư lao động, vật tư, tiền vốn và áp dụng thành tựu khoa học và công nghệ "Bảo vệ, cải tạo, làm tăng độ màu mỡ của đất; Khai hoang, phục hoá, lấn biển, đưa diện tích đất trống, đồi núi trọc, đất có mặt nước hoang hoá vào sử dụng…" (điều 12) Những chính sách về đất đai ngày càng rõ ràng, cụ thể hơn nhất là các quyền của người nhận đất nhận rừng, nhưng tiến độ giao đất (sổ bìa đỏ) tại địa phương còn rất chậm, làm ảnh hưởng tới việc đầu tư trồng rừng và thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ của các chủ rừng. 4.2.2. Chính sách về hỗ trợ tài chính phát triển lâm nghiệp Chính sách của Nhà nước về bảo vệ phát triển rừng được qui định tại điều 10) Luật Bảo vệ và phát triển rừng qui định: Nhà nước có chính sách đầu tư cho việc bảo vệ và phát triển rừng gắn liền, đồng bộ với các chính sách kinh tế - xã hội khác, ưu tiên đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực, định canh định cư, ổn định và cải thiện đời sống nhân dân miền núi. Nhà nước đầu tư cho các hoạt động bảo vệ và phát triển rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng giống quốc gia; bảo vệ và phát triển các loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; nghiên cứu, ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực cho việc bảo vệ và phát triển rừng; xây dựng hệ thống quản lý rừng hiện đại, thống kê rừng, kiểm kê rừng và theo dõi diễn biến tài nguyên rừng; xây dựng lực lượng chữa cháy rừng chuyên ngành; đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật và trang bị phương tiện phục vụ chữa cháy rừng, phòng trừ sinh vật gây hại rừng. Nhà nước có chính sách hỗ trợ việc bảo vệ và làm giàu rừng sản xuất là rừng tự nhiên nghèo, trồng rừng sản xuất gỗ lớn, gỗ quý, cây đặc sản; có chính sách hỗ trợ việc xây dựng cơ sở hạ tầng trong vùng rừng nguyên liệu; có chính sách khuyến lâm và hỗ trợ nhân dân ở nơi có nhiều khó khăn trong việc phát triển rừng, tổ chức sản xuất, chế biến và tiêu thụ lâm sản. Nhà nước khuyến khích tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nhận đất phát triển rừng ở những vùng đất trống, đồi núi trọc; ưu tiên phát triển trồng rừng nguyên liệu phục vụ các ngành kinh tế; mở rộng các hình thức cho thuê, đấu thầu đất để trồng rừng; có chính sách miễn, giảm thuế đối với người trồng rừng; có chính sách đối với tổ chức tín dụng cho vay vốn trồng rừng với lãi suất ưu đãi, thời gian vay phù hợp với loài cây và đặc điểm sinh thái từng vùng. Nhà nước có chính sách phát triển thị trường lâm sản, khuyến khích tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế đầu tư để phát triển công nghiệp chế biến lâm sản, làng nghề truyền thống chế biến lâm sản. Nhà nước khuyến khích việc bảo hiểm rừng trồng và một số hoạt động sản xuất lâm nghiệp. Chương trình PAM 5322 theoQuyết định số: 145/1998/QĐ-TTg, ngày 15 tháng 8 năm 1998 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách quản lý và sử dụng rừng trồng bằng nguồn vốn tài trợ của chương trình lương thực thế giới đã triển khai và thực hiện rất tốt tại tỉnh Bắc Kạn từ năm 1998 -2002. Sau 5 năm thực hiện toàn tỉnh đã trồng được trên 12.000 ha, chủ yếu là cây Mỡ và Keo. Kết quả đạt được đã góp phần vào công cuộc xoá đói giảm nghèo, người dân thấy được hiệu quả của việc trồng rừng vì vậy phong trào trồng rừng tại địa phương đã có bước chuyển biến rõ rệt. Hiện nay trên địa bàn đang thực hiện dự án trồng mới 5 triệu ha rừng, được thực hiện từ năm 1998 dự kiến đến năm 2010 sẽ kết thúc, bình quân mỗi năm trồng được 2.000 ha, từ năm 2007 trở về trước chủ yếu trồng theo cơ cấu rừng phòng hộ. Dự án đã góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, tạo công ăn việc làm cho người dân. Tuy nhiên, xuất đầu tư cho 1 ha trồng rừng còn thấp, kế hoạch phân bổ vốn hàng năm cho địa phương còn hạn chế nên không đáp ứng được nhu cầu nguyện vọng của nhân dân. 4.2.3. Chính sách về quyền và trách nhiệm của chủ rừng tham gia quản lý phát triển rừng. Quyền của chủ rừng được qui định tại (điều 59) Luật Bảo vệ và phát triển rừng: - Được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng. - Được sử dụng rừng ổn định, lâu dài phù hợp với thời hạn giao rừng, cho thuê rừng và thời hạn giao đất, cho thuê đất. - Được sản xuất lâm nghiệp - nông nghiệp - ngư nghiệp kết hợp theo quy chế quản lý rừng, trừ rừng đặc dụng. - Được hưởng thành quả lao động, kết quả đầu tư trên diện tích được giao, được thuê; bán thành quả lao động, kết quả đầu tư cho người khác. - Được kết hợp nghiên cứu khoa học, kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái - môi trường theo dự án được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt. - Được bồi thường thành quả lao động, kết quả đầu tư để bảo vệ và phát triển rừng theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan khi Nhà nước có quyết định thu hồi rừng. - Được hướng dẫn về kỹ thuật, hỗ trợ về vốn theo chính sách của Nhà nước để bảo vệ và phát triển rừng và được hưởng lợi ích do các công trình công cộng bảo vệ, cải tạo rừng mang lại. - Được Nhà nước bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp đối với rừng được giao, được thuê. Nghĩa vụ của chủ rừng được qui định tại (điều 60) Luật Bảo vệ và phát triển rừng: - Bảo toàn vốn rừng và phát triển rừng bền vững; sử dụng rừng đúng mục đích, đúng ranh giới đã quy định trong quyết định giao, cho thuê rừng và theo quy chế quản lý rừng. - Tổ chức bảo vệ và phát triển rừng theo quy hoạch, kế hoạch, dự án, phương án đã được phê duyệt. - Định kỳ báo cáo cơ quan nhà nước có thẩm quyền về diễn biến tài nguyên rừng và các hoạt động liên quan đến khu rừng theo quy định tại khoản 2 Điều 32 của Luật Bảo vệ và phát triển rừng. - Giao lại rừng khi Nhà nước có quyết định thu hồi rừng hoặc khi hết thời hạn sử dụng rừng. - Thực hiện nghĩa vụ tài chính và các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật… Nhìn chung địa phương đã áp dụng và thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo Luật quản lý Bảo vệ rừng năm 2004. Tuy nhiên, mới chỉ giao đất chưa thực hiện giao rừng và tài sản trên rừng. Cơ chế hưởng lợi theo Quyết định số: 178/2001/QĐ-TTg, ngày 12 tháng 11 năm 2001 đã được áp dụng tới các Xã nhưng rất khó khăn khi xác định phần hưởng lợi theo tỷ lệ % lượng tăng trưởng. Về khai thác rừng đã có Quyết định số: 40/2005/QĐ- BNN, ngày 07/07/2005 của Bộ Nông nghiệp & PTNT về việc ban hành Quy chế khai thác gỗ và lâm sản; Quyết định số: 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/6/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế quản lý 3 loại rừng; Quy định rất rõ ràng về đối tượng rừng được phép khai thác, tỷ lệ khai thác, thủ tục khai thác…Tuy nhiên, thiếu qui chế khai thác rừng phòng hộ và thủ tục khai thác rừng tự nhiên là rừng sản xuất còn nhiều công đoạn như phải có phương án điều chế rừng được phê duyệt mới được phép khai thác do vậy khó khăn cho chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân. 4.3. Kết quả nghiên cứu một số đặc trƣng của các trạng thái rừng nghèo 4.3.1. Đặc điểm tầng cây cao 4.3.1.1. Tính đa dạng của tầng cây cao Từ kết quả điều tra ô tiêu chuẩn trên các trạng thái, kết quả được thống kê tóm tắt như sau (Biểu 4.4) Biểu 4.4: Thống kê thành phần loài tại các trạng thái rừng nghèo Trạng thái Số lƣợng họ Số lƣợng chi Số lƣợng loài Ic 36 62 83 IIa 44 97 146 IIb 44 97 136 IIIa1 43 90 134 Vầu - gỗ 29 60 98 Tổng hợp 50 116 215 250 200 150 100 50 0  3662 83  146 97 44  136 97 44  134 90 60 98 43 29 215 116 50  Số họ Số chi Số loài IC IIA IIB IIIA1 Vầu +Gỗ 2 huyện Hình 1: Thành phần loài Thành phần loài cây chiếm ưu thế là các loài cây ưa sáng mọc nhanh, gỗ có giá trị thấp. Trong đó ở tất cả các trạng thái rừng nghèo thì các họ: họ Dẻ (Fagaceae), họ Dâu tằm (Moraceae), họ Long não (Lauraceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) có số lượng loài nhiều nhất. Tổng 2 huyện có 50 họ, 116 chi, 215 loài. 4.3.1.2. Tổ thành cây tầng cao Cấu trúc tổ thành được tính riêng cho từng trạng thái, trên các địa bàn các huyện khác nhau: a. Trạng thái rừng IIa Biểu 4.5: Cấu trúc tổ thành tầng cây gỗ ở trạng thái đất rừng IIa Địa điểm Công thức tổ thành H. Bạch Thông 0.95Ln + 0.82Bđ + 0.82Tb + 0.51Bs + 0.51Ss + 6.38LK Lá nến Bồ đề Thôiba Basoi Sau sau Loài khác H. Chợ Đồn 2.77Vt 1.38Ch 1.38Xn + 0.54tra - 0.46Tb + 3.47LK Vối.T Chẹo Xoan.N Trẩu Thôi.B Loài khác Tổ thành trạng thái IIa chủ yếu là nhưng các loài cây ưa sáng mọc nhanh giá trị thấp điển hình các loài: Lá nến, Bồ đề, Thôi ba, Vối thuốc, Chẹo, Xoan ta..., và đã xuất hiện một số loài cây ưa bóng như : Côm tầng, Dẻ, Trám… Ở các huyện khác nhau tần số xuất hiện của các loài cây có khác nhau nhưng không lớn. b. Trạng thái rừng IIb Biểu 4.6: Cấu trúc tổ thành tầng cây gỗ ở trạng thái đất rừng IIb Địa điểm Công thức tổ thành H. Bạch Thông 0.85Lv + 0.57Tta + 0.5KLd - 0.43Bđ - 0.43Ml + 6.71LK Lim vang Thẩu tấu Kháolá dài Bồ đề Mò lông loài khác H. Chợ Đồn 1.04Cal + 0.82Trt + 0.76Ch + 0.76Vt + 0.7Tta + 5.9LK Cáng lò Trám trắng Chẹo Vối thuốc Thẩu tấu loài khác Là trạng thái rừng có diện tích phổ biến trong khu vực nghiên cứu xuất hiện ở các độ cao khác nhau (Ở các vị trí chân, sườn, đỉnh). Rừng đã có trữ lượng nhưng thành phần loài cũng tương tự như trạng thái IIa các loài thường gặp: Lim vang, Thẩu tấu, Kháo lá dài, Cáng lò, Trám trắng, Vối thuốc, …Điều khác biệt tần xuất cây ưa bóng xuất hiện có khác nhau giữa các vùng nghiên cứu như Lim vang ở Bạch Thông; Cáng lò ở Chợ Đồn c. Trạng thái rừng IIIa1 Biểu 4.7: Cấu trúc tổ thành tầng cây gỗ ở trạng thái đất rừng IIIa1 Địa điểm Công thức tổ thành H. Bạch Thông 0.71Cs - 0.48Ch - 0.48Đr - 0.48Sa - 0.48Trt + 7LK Cồng.S Chẹo Đu đủ r Sấu Trám trắng H. Chợ Đồn 0.73Xn + 0.73Ch + 0.58Ml + 0.58Sa + 0.51Cl + 6.12LK Xoan.N Chẹo Mò lông Sấu Cáng lò Trong trạng thái IIIa1 thành phần cây tầng cao chủ yếu có khác nhau ở từng huyện, cây có phẩm chất thấp, những cây còn được chừa lại sau nhiều lần khai thác chọn của người dân, hay nói khác đó là những cây không còn sử dụng được cho mục đích của người dân điển hình: Chẹo, Cồng sạn, Đu đủ rừng như Huyện Bạch Thông d. Trạng thái rừng Nứa - gỗ Biểu 4.8: Cấu trúc tổ thành tầng cây gỗ ở trạng thái đất rừng Vầu gỗ Địa điểm Công thức tổ thành H. Bạch Thông 1.14Ga + 0.68Clk + 0.68Dg + 0.68Lm + 0.68Ph + 6.15LK Gáo Côm.LK Dẻ.G Lòng.M Phay H. Chợ Đồn 0.9Bu + 0.9V + 0.72Bs + 0.72Sr + 0.55Ng + 6.16LK Bứa Vạng Basoi Sùn.R Ngát Trạng thái rừng gỗ nứa, gỗ vầu và vầu gỗ là trạng thái có ít hơn so với các trạng thái khác. Chỉ gặp trạng thái gỗ nứa Dương phong - Bạch Thông, Yên Mỹ - Chợ Đồn; gỗ vầu không xuất hiện hoặc có ít tại 1 số nơi trong khu vực nghiên cứu: Quảng Bạch (Chợ Đồn). Các loài cây chủ yếu tham gia tổ thành gồm: Gáo, Bứa, Vạng, Ba soi ,… Tầng cao chủ yếu lá những loài cây có giá trị thấp, với các loài từ nhóm gỗ 5 – 8.trong đó vầu, nứa là chủ yếu. 4.3.1.3. Trữ lượng gỗ có trong các trạng thái rừng Đánh giá trữ lượng gỗ trong các trạng thái rừng nghèo, chúng tôi tiến hành tính trữ lượng dựa trên số liệu từ các ô tiêu chuẩn đại diện cho các trạng thái IIb, IIIa1, Gỗ - vầu. Kết quả được thể hiện tại biểu 4.9. Biểu 4.9: Thống kê trữ lượng của một số trạng thái rừng nghèo Khu vực Trạng thái IIb (m3) IIIa1 (m3) Vầu – gỗ Gỗ (m3) Vầu, nứa (cây) H. Bạch Thông 44,91 83,2 20,78 710 cây nứa H. Chợ Đồn 60,81 94,49 42,6 1428 cây nứa M(m3) 100 80 60 40 20  60,81 44,91 83,2 94,49 20,78  42,6 710 cay 1.428 cay BT CĐ 0 IIB IIIA1 Gỗ +Nứa T.thai Hình 4.2: Trữ lƣợng Trữ lượng các trạng thái rừng ở các khu vực nghiên cứu có sự khác nhau. Ở trạng thái IIb từ 44,91 tới 60,81 m3/ha, trung bình 52,86 m3/ha. Trạng thái IIIa1 từ 83,20 tới 94,49 m3/ha, trung bình 88,84 m3/ha. trạng thái Vầu – gỗ 20,78 – 42,6 m3/ha, trung bình 31,69 m3/ha. Như vậy các trạng thái rừng nghiên cứu trữ lượng nằm trong phạm vi phân cấp là rừng nghèo và chất lượng gỗ chủ yếu là nhóm loài cây có gỗ nhóm 6,7,8 Cần được áp dụng các biện pháp kỹ thuật để nâng cao giá trị trên một đơn vị diện tích đáp ứng cho từng mục đích kinh doanh. 4.3.2. Đặc điểm cây tái sinh 4.3.2.1. Tổ thành cây tái sinh a. Trạng thái đất rừng Ic: Kết quả thể hiện ở biểu 4.10 Biểu 4.10: Cấu trúc tổ thành tầng cây gỗ ở trạng thái đất rừng Ic Địa điểm Công thức tổ thành H. Bạch Thông 1.05Tb + 0.86Trt + 0.57Ck + 0.57Dt + 0.57Du + 6.42LK Thôi ba Trám trắng Cánh kiến Dẻ trắng Du H. Chợ Đồn 1.64Ch 1.09V + 0.55Tn - 0.36Bs - 0.36Dg + 6.42LK Chẹo Vạng Thành N Ba soi Dẻ gai Tổ thành tầng cây tái sinh ở trạng thái Ic tập trung chủ yếu là các cây tiên phong ưa sáng chủ yếu như: Thôi Ba, Chẹo, Vang, Thành ngạnh…, nhưng cũng đã xuất hiện một số ít loài cây có giá trị kinh tế như Trám trắng, Dẻ. b. Trạng thái đất rừng IIa: Kết quả thể hiện ở biểu 4.11 Biểu 4.11: Cấu trúc tổ thành tầng cây gỗ ở trạng thái rừng IIa Địa điểm Công thức tổ thành H. Bạch Thông 1.09Mđ + 0.87 Vt+ 0.87Cm + 0.73Tra + 0.65Ln + 5.79LK Mán đỉa Vối thuốc Chòi mòi Trẩu Lá nến H. Chợ Đồn 3.4Vt + 0.77Kct - 0.45Rc - 0.45Tta - 0.38Bh + 4.58LK Vối thuốc, kháo cuống to, Re, Thẩu tấu, Bồ hòn Từ biểu trên cho thấy tổ thành cây tái ở trạng thái IIa đơn giản, đã xuất hiện một số ít cây chịu bóng có giá trị kinh tế. Tổ thành chủ yếu gồm: Mán đỉa, Vối thuốc, Kháo cuống to, Re... c. Trạng thái đất rừng IIb: Kết quả thể hiện ở biểu 4.1 Biểu 4.12: Cấu trúc tổ thành tầng cây gỗ ở trạng thái rừng IIb Địa điểm Công thức tổ thành H. Bạch Thông 1.25Lv + 0.81Kld + 0.69Ss + 0.63Kct + 0.63Ml + 5.7LK Lim vang, kháo lá dài,Sau sau, Kháo cuống to, Mò lông H. Chợ Đồn 1.18Deg + 0.96Xn + 0.66Xđ + 0.59Ch + 0.59Tti + 6.03LK Dẻ gai, Xoan nhừ, Xoan đào, Chẹo, Trâm tía Ở trạng thái IIb tổ thành loài cây tái sinh khá phong phú, xuất hiện nhiều loài cây có giá trị kinh tế như: Lim vang, Kháo lá dài, Dẻ gai, Xoan đào… Tuy nhiên cây tái sinh ở các nhóm II, III hầu như không có. d. Trạng thái đất rừng IIIa1: Kết quả thể hiện ở biểu 4.13 Biểu 4.13: Cấu trúc tổ thành tầng cây gỗ ở trạng thái rừng IIIa1 Địa điểm Công thức tổ thành H. Bạch Thông 0.73Xn + 0.73Ch + 0.58Ml + 0.51Cl + 0.51Dg + 0.51LK Xoan nhừ , Chẹo, Mò lông, Cáng lò, Dẻ gai H. Chợ Đồn 1.42Ch 1.26Mđ + 0.87Vt + 0.79Xn + 0.63Dg + 5.94LK Chẹo, Mán đỉa, Vối thuốc, Xoan nhừ, Dẻ gai Tổ thành trạng thái IIIa1 thành phần cây tái sinh cũng không khác nhiều so với trạng thái IIb, các loài cây chính tham gia tổ thành như: Xoan nhừ, Chẹo, Mò lông, Mán đỉa, Vối thuốc... e. Trạng thái đất rừng Vầu – gỗ: Kết quả thể hiện ở biểu 4.14 Biểu 4.14: Cấu trúc tổ thành tầng cây gỗ ở trạng thái rừng Vầu – gỗ Địa điểm Công thức tổ thành H. Bạch Thông 1.22Mđ + 0.68Lm + 0.54Dg + 0.54Ph + 7.04LK Mán đỉa, Lòng mang, Dẻ gai, Phay H. Chợ Đồn 1.14Ch 1.1Sr + 0.87V + 0.58Bs + 0.58Dt + 6.42LK Chẹo, Sung rừng, Vạng, Ba soi, Dẻ trắng Từ kết quả tính toán các công thức tổ thành tái sinh ở các trạng thái chúng tôi có nhận xét chung: Các loài cây tái sinh trong khu vực nghiên cứu có tổ thành tái sinh tương đối giống như tầng cây cao, như vậy có thể nói trong một tương lai gần tổ thành của rừng về cơ bản sẽ chưa có sự thay đổi về thành phần loài. Như vậy các loài cây chủ yếu vẫn là những loài cây ưa sáng, mọc nhanh giá trị thấp trong các trạng thái này là chủ yếu. 4.3.2.2. Mật độ và chất lượng cây tái sinh trong các trạng thái rừng *Chất lượng cây tái sinh trong điều tra phân tích được dựa trên những cơ sở sau: + Cây tốt: là những cây có sức sống tốt, thân mập, lá phát triển tốt, không có sâu bệnh hại, tán đều, thân đứng thẳng. + Cây trung bình: là cây có sức sống tương đối khá, thân bình thường, lá bình thường, không có sâu bệnh hại, thân đứng thẳng. + Cây xấu: là cây sinh trưởng kém, thân cong queo, có sâu bệnh hại + Cây triển vọng là những cây có chiều cao 1,4 m, có sức sống tốt, có khả năng cạnh tranh được với tầng cây bụi thảm tươi, thân thẳng tán đều. Kết quả được thể hiện ở biểu 4.15 Biểu 4.15: Thống kê mật độ và tỷ lệ chất lượng cây tái sinh trong các trạng thái Trạng thái Mật độ Trung bình (cây/ha) Tốt (%) TB (%) Xấu (%) Mật độ cây triển vọng (cây/ha) Ic 1813 29.3 48 22.7 500 - 1500 IIa 5226 31 47,4 21.6 700 - 2500 IIb 3097 37.1 47.85 15.05 600 - 2000 IIIa1 3586 35.41 44.1 20.49 600 - 2500 V+G 1933 31.7 43.92 24.38 300 - 1000 50 40 29,3 30 48 22,7 47,4 31  21,6  37,1 47,85  44,1 35,41  31,7 20,49 43,92  24,38 15,05 20 10 0 I

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc0052.doc
  • pdf0052.pdf
Tài liệu liên quan