MỤC LỤC
MỞ ĐẦU . 1
1. Đặt vấn đề . 1
2. Mục tiêu nghiên cứu . 2
3. Phạm vi nghiên cứu . 2
4. Đóng góp mới của luận văn . 2
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 4
1.1. Những nghiên cứu về thảm thực vật và hệ thực vật trên thế giới và Việt Nam . 4
1.1.1. Những nghiên cứu về thảm thực vật . 4
1.1.2. Những nghiên cứu về hệ thực vật . 7
1.2. Những nghiên cứu về thành phần loài, thành phần dạng sống và cấu trúc. 10
1.2.1. Những nghiên cứu về thành phần loài . 10
1.2.2. Những nghiên cứu về thành phần dạng sống . 14
1.2.3. Những nghiên cứu về cấu trúc rừng . 18
1.3. Những nghiên cứu về các loài thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng. 21
1.4. Những nghiên cứu về thảm thực vật, đa dạng thực vật ở Thái Nguyên và
khu vực nghiên cứu . 23
Chương 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU. 26
2.1. Điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu . 26
2.2. Điều kiện xã hội vùng nghiên cứu . 30
Chương 3: ĐỐI TưỢNG VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 34
3.1. Đối tượng nghiên cứu . 34
3.2. Phương pháp nghiên cứu . 34
Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 37
4.1. Đa dạng thảm thực vật và hệ thực vật ở KVNC . 37
4.1.1. Đa dạng thảm thực vật . 37
4.1.2. Đa dạng hệ thực vật . 39
4.2. Đa dạng thành phần loài trong các trạng thái thảm thực vật ở KVNC . 65
4.3. Các loài thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng ở KVNC . 74
4.4. Đa dạng thành phần dạng sống trong các trạng thái thảm thực vật . 75
4.5. Đa dạng về cấu trúc hình thái của các trạng thái thảm thực vật . 84
4.6. Đề xuất một số biện pháp nhằm bảo tồn các trạng thái thảm thực vật ở
KVNC . 92
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 98
119 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2203 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng thực vật trong một số trạng thái thảm thực vật ở xã Thần Sa, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0m so với mực nước biển.
Năm trạng thái chọn nghiên cứu là: rừng trên núi đất, rừng trên núi đất lẫn đá,
rừng thứ sinh nhân tác, thảm cây bụi và thảm cỏ
4.1.2.1. Đa dạng các bậc taxon trong các trạng thái thảm thực vật ở KVNC
Tại KVNC qua điều tra bước đầu đã thống kê được 231 loài, thuộc 176 chi,
89 họ của 4 ngành thực vật bậc cao có mạch. Kết quả nghiên cứu được trình
bày ở bảng 4.1.
Bảng 4.1. Sự phân bố của các bậc taxon ở KVNC
STT
Ngành thực vật
Họ Chi Loài
Số
lƣợng
Tỷ lệ
(%)
Số
lƣợng
Tỷ lệ
(%)
Số
lƣợng
Tỷ lệ
(%)
1 Thông đất
(Lycopodiophyta)
2 2,24 2 1,13 2 0,86
2 Mộc tặc
(Equisetophyta)
1 1,12 1 0,56 1 0,43
3 Dương xỉ
(Polypodiophyta)
4 4,49 5 2,84 7 3,03
4
Mộc lan
(Magnoliophyta)
82 92,15 168 95,45 221 95,68
4.1. Lớp Mộc lan
(Magnoliopsida)
72 87,8 152 90,47 204 92,3
4.2. Lớp Hành
(Liliopsida)
10 12,2 16 9,53 17 7,7
Tổng cộng 89 100 176 100 231 100
Qua bảng 4.1 và biểu đồ 4.1 cho thấy, thành phần thực vật trong các bậc
taxon ở KVNC là không đồng đều. Trong 4 ngành thực vật bậc cao có mạch
thì ngành Mộc lan (Magnoliophyta) có số họ, chi và loài phong phú nhất gồm
82 họ (chiếm 92,15%), 168 chi (chiếm 95,45%) và 221 loài (chiếm 95,68).
Tiếp đến là ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) với 4 họ (4,49%), 5 chi
(5,84%) và 7 loài (3,03%). Ngành Thông đất (Lycopodiophyta) có 2 họ
(2,24%), 2 chi (1,13%) và 2 loài (0,86%). Ngành Mộc tặc (Equisetophyta) có
số họ, chi và loài thấp nhất (đều có 1 họ, 1 chi và 1 loài).
41
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Biểu đồ 4.1. Phân bố của các bậc taxon ở KVNC
Trong ngành Mộc lan (Magnoliophyta), lớp Mộc lan (Magnoliopsida) có
tới 72 họ (87,8%), 152 chi (90,47%) và 204 loài (92,3%), trong khi đó lớp
Hành (Liliopsida) có số họ, chi và loài thấp hơn rất nhiều: 10 họ (12,2%), 16
chi (9,53%) và 17 loài (7,7%).
4.1.2.2. Đa dạng về số họ và số chi trong các trạng thái thảm thực vật
Số họ và số chi trong các trạng thái thảm thực vật ở KVNC được trình
bày ở bảng 4.2 và biểu đồ 4.2
Bảng 4.2. Số lƣợng và tỷ lệ (%) các họ, chi trong các trạng thái
thảm thực vật ở KVNC
STT Các trạng thái thảm thực vật
Họ Chi
Số
lƣợng
Tỷ lệ
(%)
Số
lƣợng
Tỷ lệ
(%)
1 Rừng trên núi đất 70 78,65 116 65,90
2 Rừng trên núi đất lẫn đá 68 76,40 111 63,07
3 Rừng thứ sinh 75 84,27 138 78,41
4 Thảm cây bụi 49 55,06 83 47,16
5 Thảm cỏ 23 25,84 37 21,02
Tổng số 89 176
Tỷ lệ (%)
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Họ Chi Loài
Lycopodiophyta
Equisetophyta
Polypodiophyta
Magnoliophyta
Taxon
42
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Họ Chi
Rừng trên núi đất
Rừng trên núi đất lẫn đá
Rừng thứ sinh
Thảm cây bụi
Thảm cỏ
Biểu đồ 4.2. Tỷ lệ các họ, chi trong các trạng thái thảm thực vật ở VNC
Qua phân tích bảng 4.2 và biểu đồ 4.2 cho thấy, số lượng các họ và chi
trong các quần xã nghiên cứu là khá phong phú. Cụ thể như sau:
- Trạng thái rừng kín trên núi đất: có 70 họ (chiếm 78,65% so với tổng số
họ trong khu vực nghiên cứu), 116 chi (chiếm 65,90% so với tổng số chi
trong khu vực nghiên cứu)
- Trạng thái rừng trên núi đất lẫn đá: có 68 họ (chiếm 76,40%), 111 chi
(chiếm 63,07%).
- Trạng thái rừng thứ sinh nhân tác: có 75 họ (chiếm 84,27%), 138 chi
(chiếm 78,41%).
- Trạng thái thảm cây bụi, số lượng họ và chi đã giảm đi nhiều, có 49 họ
(chiếm 55,06%) và 83 chi (chiếm 47,16%).
- Trạng thái thảm cỏ, số lượng họ và chi thấp nhất, có 23 họ (chiếm
25,84%) và 37 chi (chiếm 21,02%).
4.1.2.3. Đa dạng về số loài trong các chi và các họ trong các trạng thái
thảm thực vật ở KVNC
Tỷ lệ
(%)
Taxon
43
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4.1.2.3.1. Đa dạng về số loài trong các chi
Ở KVNC, chúng tôi đã thu được 231 loài thuộc 176 chi. Sự phân bố của
các loài trong các chi khá chênh lệch. Trong tổng số 176 chi thì có tới 141 chi
chỉ có 1 loài, 35 chi còn lại có từ 2 loài trở lên được tổng hợp trong bảng 4.3.
Bảng 4.3. Các chi có từ 2 loài trở lên trong các trạng thái
thảm thực vật ở KVNC
TT
Tên chi
Tên họ
Tổng
số
loài
Sự có mặt của các loài trong các trạng
thái thảm thực vật
Rừng
trên
núi
đất
Rừng
trên
núi đất
lẫn đá
Rừng
thứ
sinh
nhân
tác
Thảm
cây
bụi
Thảm
cỏ
1 Adiantum Adiantaceae
(Họ Tóc vệ nữ)
3 3 3 1 2
2 Amomum Zingiberaceae
(Họ Gừng)
2 2 2
3 Aporosa Euphorbiaceae
(Họ Thầu dầu)
2 1 2
4 Ardisia Myrsinaceae
(Họ Đơn nem)
2 2 2 2 1
5 Bidens Asteraceae
(Họ Cúc)
2 1 2
6 Breynia Euphorbiaceae
(Họ Thầu dầu)
3 2 2 1 1
7 Castanopsis Fagaceae
(Họ Dẻ)
2 2 2 2
8 Claoxylon Euphorbiaceae
(Họ Thầu dầu)
2 2 2 1
9 Clematis Ranunculaceae
(Họ Mao lương)
2 2 2 2 2
44
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
10 Clerodendrum Verbenaceae
(Họ Cỏ roi ngựa)
3 3 3 3 3
11 Cratoxylum Hypericaceae
(Họ Ban)
3 3 3
12 Dillenia Dilleniaceae
(Họ Sổ)
2 2 1
13 Elaeocarpus Elaeocarpaceae
(Họ Côm)
3 3 3 2 1
14 Engelhardtia Juglandaceae
(Họ Hồ đào)
2 2 2 1
15 Ficus Moraceae
(Họ Dâu tằm)
8 2 5 7 3 1
16 Fissistigma Annonaceae
(Họ Na)
2 2 2 2 2
17 Garcinia Clusiaceae
(Họ Măng cụt)
4 2 2 3
18 Glochidion Euphorbiaceae
(Họ Thầu dầu)
4 3 3 3 1
19 Grewia Tiliaceae
(Họ Đay)
2 1 1 2 1 1
20 Hydnocarpus Flacourtiaceae
(Họ Mùng quân)
2 2 1
21 Knema Myristicaceae
(Họ Máu chó)
2 1 2 2 1
22 Jasminum Oleaceae
(Họ Nhài)
2 2 2 2
23 Macaranga Euphorbiaceae
(Họ Thầu dầu)
2 2 1 1 1
45
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
24 Maesa Myrsinaceae
(Họ Đơn nem)
3 3 3 1
25 Mallotus Euphorbiaceae
(Họ Thầu dầu)
3 3 3 1 3
26 Melastoma Melastomataceae
(Họ Mua)
2 1 1 2 2
27 Morinda Rubiaceae
(Họ Cà phê)
2 2 1 1 1
28 Pilea Urticaceae
(Họ Gai)
3 2 3 2
29 Portulaca Portulacaceae
(Họ Rau sam)
2 2 2 2
30 Pouzolzia Urticaceae
(Họ Gai)
2 2 2 2 2 1
31 Pterospermum Sterculiaceae
(Họ Trôm)
3 3 3 3 1
32 Saurauia Acinidiaceae
(Họ Dương đào)
3 3 3 2 1
33 Streblus Moraceae
(Họ Dâu tằm)
2 2 2
34 Styrax Styracaceae
(Họ Bồ đề)
2 2 2
35 Ventilago Rhamnaceae
(Họ Táo)
2 1 1 2 2
Tổng 27 họ 90 58 59 64 48 9
Qua số liệu bảng 4.3. cho thấy, 35 chi có nhiều loài nhất thuộc 27 họ, 2
ngành là ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) và ngành Mộc lan
(Magnoliophyta). Tổng số có 90 loài (chiếm 38,96% tổng số loài ở KVNC).
46
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Trong 27 họ có các chi từ 2 loài trở lên, họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) có
nhiều chi nhất là 6 chi, 16 loài; họ Đơn nem (Myrsinaceae) và họ Gai
(Urticaceae) có 2 chi và 5 loài; còn lại 24 họ mỗi họ có 1 chi.
Chi Ficus (họ Dâu tằm - Moraceae) có nhiều loài nhất là 8 loài; chi
Glochidion (họ Thầu dầu – Euphorbiaceae) và chi Garcinia (họ Cúc –
Asteraceae) mỗi chi có 4 loài; 10 chi có 3 loài (Adiantum, Saurauia,
Elaeocarpus, Breynia, Mallotus, Cratoxylum, Maesa, Pterospermum, Pilea,
Clerodendrum); 22 chi có 2 loài (Fissistigma, Bidens , Dillenia, Aporosa,
Claoxylon, Macaranga, Castanopsis, Hydnocarpus, Engelhardtia,
Melastoma, Streblus, Knema, Ardisia, Jasminum, Portulaca, Clematis,
Ventilago, Morinda, Styrax, Grewia, Pouzolzia , Amomum).
Trong 5 trạng thái thảm thực vật ở KVNC, số lượng loài trong các chi
giàu nhất (từ 2 loài trở lên) như sau:
- Trạng thái rừng trên núi đất: có 58 loài, 30 chi, 22 họ. Trong tổng số 30
chi, có 7 chi có 3 loài, 16 chi có 2 loài và 7 chi chỉ có 1 loài.
- Trạng thái rừng trên núi đất lẫn đá: có 59 loài, 29 chi, 23 họ. Trong số
29 chi, có 1 chi có 5 loài (Ficus), 7 chi có 3 loài, 14 chi có 2 loài và có 7 chi
có 1 loài.
- Trạng thái rừng thứ sinh nhân tác: có 64 loài, 30 chi, 23 họ. Trong tổng
số 30 chi, có 1 chi có 7 loài (Ficus), 6 chi có 3 loài, 15 chi có 2 loài và có 7
chi có 1 loài.
- Trạng thái thảm cây bụi: có 48 loài, 26 chi, 21 họ. Trong tổng số 26
chi, 6 chi có 3 loài, 10 chi có 2 loài và 10 chi có 1 loài.
- Trạng thái thảm cỏ: số lượng loài thấp nhất chỉ có 9 loài, 7 chi, 7 họ.
Trong tổng số 7 chi, có 2 chi có 2 loài và 5 chi có 1 loài.
- Chi Bidens (họ Cúc – Asteraceae), Cratoxylum (họ Ban –
Hypericaceae), Styrax (họ Bồ đề - Styracaceae) chỉ xuất hiện ở hai trong số
47
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
các trạng thái là rừng thứ sinh nhân tác, thảm cây bụi và thảm cỏ (đây là các
loài cây ưa sáng). Chi Dillenia (họ Sổ - Dilleniaceae) và chi Amomum (họ
Gừng – Zingiberaceae) chỉ xuất hiện ở trạng thái rừng trên núi đất và rừng
trên núi đất lẫn đá (các loài cây ưa bóng).
Tóm lại: trạng thái rừng thứ sinh nhân tác là kiểu thảm có số lượng loài,
chi, họ phong phú nhất, vì ở đây nó đang hội tụ các loài của các kiểu thảm,
các nhóm sinh thái để đi tới trạng thái ổn định tương đối.
4.1.2.3.2. Đa dạng về số loài trong các họ
Ở KVNC, chúng tôi thu được 89 họ, trong đó có tới 42 họ đơn loài (chỉ
có 1 loài), 47 họ có từ 2 loài trở lên được thống kê ở bảng 4.4.
Qua số liệu bảng 4.4 cho thấy, tổng số loài trong các họ (có từ 2 loài trở
lên) là 189 loài (chiếm 81,81% tổng số loài trong KVNC). Sự phân bố của các
loài trong mỗi họ khá chệnh lệch nhau. Họ có nhiều loài nhất là họ Thầu dầu
(Euphorbiaceae) với 21 loài; tiếp đến là họ Dâu tằm (Moraceae) có 13 loài;
họ Gai (Urticaceae) có 10 loài; họ Cúc (Asteraceae) và họ Trôm
(Sterculiaceae) mỗi họ có 8 loài; họ Đơn nem (Myrsinaceae) có 6 loài; 4 họ
có 5 loài là họ Na (Annonaceae), họ Long não (Lauraceae), họ Cà phê
(Rubiaceae) và họ Hoà thảo (Poaceae); 6 họ có 4 loài là họ Chùm ớt
(Bignoniaceae), họ Măng cụt (Clusiaceae), họ Đậu (Fabaceae), họ Mùng
quân (Flacourtiaceae), họ Đay (Tiliaceae) và họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae);
17 họ có 3 loài và 14 họ có 2 loài.
Ở 5 trạng thái thảm thực vật tại KVNC, sự phân bố của các loài trong các họ
giàu nhất cũng không đồng đều cụ thể là:
- Trạng thái rừng trên núi đất: có 118 loài thuộc 42 họ. Có 6 họ có số loài từ 4
trở lên đó là: họ Thầu dầu (Euphorbiaceae): 15 loài; họ Gai (Urticaceae): 7 loài; họ
Na (Annonaceae) và họ Trôm (Sterculiaceae): 5 loài; họ Long não (Lauraceae) và
họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae): 4 loài; 36 họ còn lại số loài dao động từ 1 đến 3 loài.
48
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Bảng 4.4. Các họ có từ 2 loài trở lên trong các trạng thái
thảm thực vật ở KVNC
TT
Tên họ
Tên Việt Nam
Tổng
số
loài
Sự có mặt của các loài trong các
trạng thái thảm thực vật
R.
trên
núi
đất
R.
trên
núi
đất
lẫn
đá
R.
thứ
sinh
nhân
tác
Thảm
cây
bụi
Thảm
cỏ
1 Adiantaceae Họ Tóc vệ nữ 3 3 3 1 2
2 Acanthaceae Họ Ô rô 3 1 1 1 3 2
3 Actinidiaceae Họ Dương đào 3 3 3 2 1
4 Amaranthaceae Họ Rau dền 3 3 3 3
5 Anacardiaceae Họ Xoài 3 3 3 2
6 Annonaceae Họ Na 5 5 5 5 3
7 Apocynaceae Họ Trúc đào 2 2 1 1 1
8 Araliaceae Họ Ngũ gia bì 3 3 2 2 1
9 Arecaceae Họ Cau 2 2 1 1
10 Asteraceae Họ Cúc 8 1 4 6 8
11 Bignoniaceae Họ Chùm ớt 4 3 2 3
12 Caesalpiniaceae Họ Vang 3 3 1 2
13 Clusiaceae Họ Măng cụt 4 2 2 3
14 Cucurbitaceae Họ Bầu bí 2 2 2 2 1
15 Dilleniaceae Họ Sổ 3 2 1 1 1
16 Dipterocarpaceae Họ Dầu 3 3 1
17 Elaeocarpaceae Họ Côm 3 3 3 2 1
18 Euphorbiaceae Họ Thầu dầu 21 15 12 10 12 1
19 Fabaceae Họ Đậu 4 3 1 3 2 1
20 Fagaceae Họ Dẻ 3 2 2 3
21 Flacourtiaceae Họ Mùng quân 4 2 3 2
22 Hypericaceae Họ Ban 3 3 3
49
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
23 Juglandaceae Họ Hồ đào 3 2 3 2
24 Lamiaceae Họ Bạc hà 2 2 1 2 2 2
25 Lauraceae Họ Long não 5 4 3 3 1 1
26 Melastomataceae Họ Mua 3 1 1 3 3 1
27 Meliaceae Họ Xoan 2 1 1 1
28 Moraceae Họ Dâu tằm 13 3 8 11 4 1
29 Myristicaceae Họ Máu chó 2 1 2 2 1
30 Myrsinaceae Họ Đơn nem 6 2 3 6 5 1
31 Oleaceae Họ Nhài 2 2 2 2
32 Orchidaceae Họ Lan 2 2 2
33 Poaceae Họ Hoà thảo 5 2 2 5 5 3
34 Polypodiaceae Họ Dương xỉ 2 2 2 1 1 1
35 Portulacaceae Họ Rau sam 2 2 2 2
36 Ranunculaceae Họ Mao lương 2 2 2 2 2
37 Rhamnaceae Họ Táo 2 1 1 2 2
38 Rubiaceae Họ Cà phê 5 3 2 4 4
39 Rutaceae Họ Cam 3 3 3 3
40 Sterculiaceae Họ Trôm 8 5 7 7 2
41 Styracaceae Họ Bồ đề 3 3 3
42 Thymelaeaceae Họ Trầm 2 2 2 1 1
43 Tiliaceae Họ Đay 4 2 3 4 1 1
44 Ulmaceae Họ Du 3 2 2 3 1
45 Urticaceae Họ Gai 10 7 10 9 4 3
46 Verbenaceae Họ Cỏ roi ngựa 4 4 4 4 4
47 Zingiberaceae Họ Gừng 2 2 2
Tổng 189 118 117 138 90 31
- Trạng thái rừng trên núi đất lẫn đá: có 117 loài thuộc 42 họ. Có 6 họ có
từ 4 loài trở lên là: họ Thầu dầu (Euphorbiaceae): 12 loài; họ Gai
50
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
(Urticaceae): 10 loài; họ Dâu tằm (Moraceae): 8 loài; họ Trôm
(Sterculiaceae): 7 loài; họ Na (Annonaceae): 5 loài; họ Cỏ roi ngựa
(Verbenaceae): 4 loài. 36 họ còn lại cũng có số loài dao động từ 1 đến 3 loài.
- Trạng thái rừng thứ sinh nhân tác: số lượng loài lớn nhất là 138 loài
thuộc 44 họ. Có tới 11 họ có từ 4 loài trở lên đó là: họ Dâu tằm (Moraceae):
11 loài; họ Thầu dầu (Euphorbiaceae): 10 loài; họ Gai (Urticaceae): 9 loài;
họ Trôm (Sterculiaceae): 7 loài; họ Đơn nem (Myrsinaceae): 6 loài; họ Na
(Annonaceae), họ Hoà thảo (Poaceae) có 5 loài; họ Cúc (Asteraceae), họ Cà
phê (Rubiaceae), họ Đay (Tiliaceae) và họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) có 4
loài. Có 33 họ có số loài từ 1 đến 3.
- Trạng thái thảm cây bụi: có 90 loài thuộc 34 họ, trong đó có 8 họ có số
loài từ 4 trở lên đó là: họ Thầu dầu (Euphorbiaceae): 12 loài; họ Cúc
(Asteraceae): 6 loài; họ Đơn nem (Myrsinaceae) và họ Hoà thảo (Poaceae) có
5 loài; họ Dâu tằm (Moraceae), họ Cà phê (Rubiaceae), họ Gai (Urticaceae),
họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) có 4 loài. 26 họ còn lại có từ 1 – 3 loài.
- Trạng thái thảm cỏ: có số lượng loài ít nhất là 31 loài, thuộc 15 họ. Họ
Cúc (Asteraceae) có số loài nhiều nhất là 8 loài, 3 họ có 3 loài là họ Rau dền
(Amaranthaceae), họ Gai (Urticaceae) và họ Hoà thảo (Poaceae), 3 họ có 2
loài và 8 họ chỉ có 1 loài.
Như vậy, hầu hết các họ đa dạng trên là những họ giàu loài, có phổ biến
trong hệ thực vật nước ta. Đặc biệt các họ Euphorbiaceae, Moraceae,
Urticaceae, Poaceae, Rubiaceae… là những họ có nhiều loài thân thảo hoặc
cây bụi ưa sáng, mọc nhanh, đều có số lượng loài lớn nhất, do các họ này sinh
trưởng và phát triển thích hợp trong môi trường có độ chiếu sáng lớn.
* Nhận xét:
Qua quá trình điều tra và thu thập số liệu, chúng tôi đã xác định được ở
đây có 8 trạng thái thảm thực vật đó là: rừng trên núi đá vôi, rừng trên núi đất,
51
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
rừng trong thung lũng, rừng trên núi đất lẫn đá, rừng thứ sinh nhân tác, rừng
tre nứa, thảm cây bụi, thảm cỏ.
Hệ thực vật, bước đầu đã thống kê được 231 loài, 176 chi, 89 họ, thuộc 4
ngành thực vật bậc cao có mạch: Thông đất (Lycopodiophyta), Mộc tặc
(Equisetophyta), Dương xỉ (Polypodiophyta), Mộc lan (Magnoliophyta).
Trong 4 ngành này, ngành Mộc lan có số lượng các bậc taxon ở các bậc phân
loại cao nhất.
Số lượng các họ và chi trong các trạng thái thảm thực vật nghiên cứu là
phá phong phú và không đồng đều, cao nhất ở trạng thái rừng thứ sinh nhân
tác (có 75 họ, 138 chi), thấp nhất là thảm cỏ.
Trong tổng số 176 chi thu được ở KVNC, có 35 chi có số lượng loài từ 2
trở lên, gồm 90 loài (chiếm 38,96% tổng số loài ở KVNC). Trạng thái thảm
thực vật có nhiều chi từ 2 loài trở lên nhất là trạng thái rừng thứ sinh nhân tác.
Số lượng họ có nhiều loài nhất (từ 2 loài trở lên) đã thống kê được 47 họ, 189
loài (chiếm 81,81% tổng số loài trong KVNC). Trong 5 trạng thái thảm thực
vật nghiên cứu, thì trạng thái rừng thứ sinh nhân tác có nhiều họ có nhiều loài
nhất (44 họ, 138 loài). Nguyên nhân chi phối có lẽ cũng giống như đa dạng về
loài trong chi.
Tóm lại: xã Thần Sa nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, lượng mưa
trung bình hàng năm cao (khoảng 2.000 đến 2.500 mm), địa hình phức tạp đã
tạo nên nhiều kiểu thảm thực vật, đặc trưng là kiểu thảm thực vật trong thung
lũng và kiểu rừng trên núi đất lẫn đá. Bên cạnh đó, từ khi khu Bảo tồn thiên
nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng được thành lập (năm 1999) thì hệ thực vật ở
xã Thần Sa được bảo vệ nghiêm ngặt, tình trạng chặt phá rừng lấy gỗ, đất làm
nương rẫy đã giảm đi nhiều…Điều đó là cơ sở rất quan trọng để các loài thực
vật có điều kiện sinh trưởng và phát triển tốt.
52
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
BẢNG 4.5. DANH LỤC CÁC LOÀI THỰC VẬT ĐIỀU TRA ĐƯỢC TRONG CÁC TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT Ở KVNC
TT
Tên khoa học
Tên Việt Nam
Trạng thái thảm thực vật nghiên cứu
Dạng
sống
Rừng
trên núi
đất
Rừng
trên núi
đất lẫn
đá
Rừng
thứ
sinh
Thảm
cây
bụi
Thảm cỏ
A. LYCOPODIOPHYTA NGÀNH THÔNG ĐẤT
1. LYCOPODYACEAE HỌ THÔNG ĐẤT
1 Psilotum nudum (L.) Griseb Thông đất + + + He
2. SELAGINELLACEAE HỌ QUYỂN BÁ
2 Selaginella tamariscina (Beauv.) Spring Quyển bá + + + + He
B. EQUISETOPHYTA NGÀNH MỘC TẶC
3. EQUISETACEAE HỌ MỘC TẶC
3 Equisetum ramosissimum Desf. Cỏ quản bút + He
C. POLYPODIOPHYTA NGÀNH DƯƠNG XỈ
4. ADIANTACEAE HỌ TÓC VỆ NỮ
4 Adiantum capillus – veneris L. Tóc thần vệ nữ + + He
5 A. flabellulatum L. Dớn đen + + + He
6 A. unduratum H. Christ Tóc vệ nữ cứng + + + + He
5. GLEICHENIACEAE HỌ GUỘT
7 Dicranopteris linearis (Burm. f.) Undew Guột + + Cr
6. LYGODIACEAE HỌ BÕNG BONG
8 Lygodium flexuosum (L.) Sw. Bòng bong + + + He
7. POLYPODIACEAE HỌ DƯƠNG XỈ
9 Cyclosorus parasiticus (L.) Farw. Dương xỉ thường + + + + + He
10 Pteris vitata L. Ráng + + He
D. MAGNOLIOPHYTA NGÀNH MỘC LAN
MAGNOLIOPSIDA LỚP 2 LÁ MẦM
8. ACANTHACEAE HỌ Ô RÔ
53
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
11 Clinacanthus nutans (Burm. f. ) Lindau Mảnh cộng + + + + Ph
12 Hygrophyla salicifolia (Vahl.) Nees. Đình lịch + + He
13 Justicia gendarussa Burm. f. Thanh táo + + Ch
9. ACERACEAE HỌ THÍCH
14 Acer tonkinense Lecomte Thích Bắc bộ + + Ph
10. ACTINIDIACEAE HỌ DƯƠNG ĐÀO
15 Saurauia dillenioides Gagnep. Nóng lá to + + + + Ph
16 S. napaulensis DC. Nóng hoa nhọn + + Ph
17 S. tristyla DC. Nóng + + + Ph
11. ALANGIACEAE HỌ THÔI BA
18 Alangium chinense (Lour.) Harms Thôi ba Trung hoa + + + Ph
12. ALTINGIACEAE HỌ SAU SAU
19 Liquidambar formosana Hance Sau sau + + Ph
13. AMARANTHACEAE HỌ RAU DỀN
20 Achyranthes aspera L. Cỏ xước + + + He
21 Amaranthus spinosus L. Dền gai + + + Th
22 Celosia argentea L. Mào gà trắng + + + Th
14. ANACARDIACEAE HỌ XOÀI
23 Allospondias lakonensis (Pierre) Stapf Giâu gia xoan + + + Ph
24 Choerospondias axillaris (Roxb.) Burtt.
& Hill
Xoan nhừ + Ph
25 Dracontomelon duperreanum Pierre Sấu + + + Ph
15. ANCISTROCLADACEAE HỌ TRUNG QUÂN
26 Ancistrocladus scandens (Lour.) Merr. Trung quân + + He
16. ANNONACEAE HỌ NA
27 Desmos chinensis Lour. Hoa dẻ thơm + + + + Ph
28 Fissistigma polyanthoides (DC.) Merr. Dời dơi + + + + Ph
29 F. villosissimum Merr. Lãnh công lông mượt + + + + Ph
30 Polyalthia cerasoides (Roxb.) Bedd. Nhọc + + + Ph
30 Xylopia vielana Pierre Giền đỏ + + + Ph
54
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
17. APOCYNACEAE HỌ TRÖC ĐÀO
32 Tabernaemontana bovina Lour. Lài trâu + Ch
33 Wrightia pubescens R. Br. Lòng mức lông + + + + Ph
18. ARALIACEAE HỌ NGŨ GIA BÌ
34 Aralia armata (Wall. ex G. Don) Seem. Đơn châu chấu + + + + Ph
35 Schefflera heptaphylla (L.) Frodin Đáng chân chim + + + Ph
36 Trevesia palmata (Roxb. ex Lindl.)
Visan.
Đu đủ rừng + Ph
19. ASCLEPIADACEAE HỌ THIÊN LÝ
37 Streptocaulon juventas (Lour.) Merr. Hà thủ ô nam + + Cr
20. ASTERACEAE HỌ CÖC
38 Ageratum conyzoides L. Cỏ cứt lợn + + Th
39 Bidens bipinnata L. Song nha kép + Th
40 B. pilosa L. Đơn buốt + + Th
41 Blainvillea acmella (L.) Philips Sơn hoàng + + Th
42 Blumea lacera (Burm. f.) DC. in Wight Cải trời + + + Th
43 Elephantopus scaber L. Cúc chỉ thiên + + + He
44 Eupatorium odoratum L. Cỏ lào + + + Ch
45 Synedrella nodiflora (L.) Gaertn. Cỏ hôi + + + Th
21. BETULACEAE HỌ CÁNG LÕ
46 Betula alnoides Buch.–Ham. in DC. Cáng lò + Ph
22. BIGNONIACEAE HỌ CHÙM ỚT
47 Fernandoa brilletii (Dop) Steen. Đinh thối + Ph
48 Markhamia stipulata (Wall.) Seem. ex
Schum.
Đinh + + + Ph
49 Oroxylum indicum (L.) Kurz Núc nác + Ph
50 Radermachera ignea (Kurrz) Steen. Rà đẹt lửa + + + Ph
23. BOMBACACEAE HỌ GẠO
51 Bombax ceiba L. Gạo rừng + + + Ph
24. BURCERACEAE HỌ TRÁM
55
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
52 Canarium album (Lour.) Raeusch. Trám trắng + Ph
25. CAESALPINIACEAE HỌ VANG
53 Erythrophleum fordii Oliv. Lim xanh + Ph
54 Gleditsia australis Hemsl. ex Forbes &
Hemsl.
Bồ kết + + Ph
55 Saraca dives Pierre Vàng anh + + + Ph
26. CARYOPHYLLACEAE HỌ CẨM CHƯỚNG
56 Drymaria diandra Blume Tù tì + + + Th
27. CHLORANTHACEAE HỌ HOA SÓI
57 Sarcandra glabra (Thunb.) Nakai Sói láng + + + + Ch
28. CLUSIACEAE HỌ MĂNG CỤT
58 Garcinia cowa Roxb. Tai chua + + + Ph
59 G. fagraeoides A. Chev. Trai lý + Ph
60 G. multiflora Champ. ex Benth. Dọc + + Ph
61 G. oblongifolia Champ. ex Benth. Bứa lá thuôn + Ph
29. COMBRETACEAE HỌ BÀNG
62 Terminalia myriocarpa Heurck & Muell.
Arg.
Chò xanh +
30. CONVOLVULACEAE HỌ KHOAI LANG
63 Argyreia acuta Lour. Bạc thau lá nhọn + + + He
31. CUCURBITACEAE HỌ BẦU BÍ
64 Gynostemma pentaphyllum (Thunb.)
Makino
Dần toòng + + + + Ch
65 Hodgsonia macrocarpa (Blume) Cogn. Đại hái + + + Ch
32. DATISCACEAE HỌ ĐĂNG (BÚNG)
66 Tetrameles nudiflora R. Br. in Benn. Đăng, Thung + Ph
33. DILLENIACEAE HỌ SỔ
67 Dillenia indica L. Sổ bà + Ph
68 D. turbinata Fin. & Gagnep. Sổ bông vụ + + Ph
69 Tetracera scandens (L.) Merr. Chạc chìu + + Ph
56
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
34. DIPTEROCARPACEAE HỌ DẦU
70 Dipterocarpus retusus Blume Chò nâu + + Ph
71 Parashorea chinensis H. Wang Chò chỉ + Ph
72 Vatica odorata (Griff.) Symight. Táu mật + Ph
35. EBENACEAE HỌ THỊ
73 Diospyros susarticulata Lecomte Thị đốt cao + + + Ph
36. ELAEOCARPACEAE HỌ CÔM
74 Elaeocarpus floribundus Blume Côm nhiều hoa + + + Ph
75 E. griffithii (Wight) A. Gray Côm tầng + + + + Ph
76 E. sylvestris (Lour.) Poir. in Lamk. Côm trâu + + Ph
37. EUPHORBIACEAE HỌ THẦU DẦU
77 Alchornea rugosa (Lour.) Muell.-Arg. Đom đóm + + Ph
78 Aporosa dioica (Roxb.) Muell.-Arg. Thàu táu + Ph
79 A. villosa (Lind.) Baill. Tai nghé lông + + Ph
80 Breynia fruticosa (L.) Hook. f. Bồ cu vẽ + + Ph
81 B. indochinensis Beille Dé Đông dương + + Ph
82 B. petelotii Merr. sec. Phamh. Cù đề petelot + + Ph
83 Claoxylon indicum (Reinw. ex Blume)
Endl. ex Hassk.
Lộc mại ấn + + Ph
84 C. longifolium (Blume) Endl. ex. Hassk. Lộc mại lá dài + + + Ph
85 Cleistanthus petelotii Merr. ex. Croiz. Cọc rào đá vôi + Ph
86 Croton tiglium L. Ba đậu + + + Ph
87 Deutzianthus tonkinensis Gagnep. Mọ + + Ph
88 Glochidion eriocarpum Champ. Bọt ếch lông + + + + Ph
89 G. glomerulatum (Miq.) Boerl. Bọt ếch lùn + + + Ph
90 G. lutescens Blume Bọt ếch lưng bạc + + Ph
91 G. rubrum Blume Bọt ếch suối + Ph
92 Macaranga auriculata (Merr.) Airy-
Shaw
Ba soi tai + Ph
93 M. denticulata (Blume) Muell.-Arg. Ba soi + + + + Ph
57
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
94 Mallotus apelta (Lour.) Muell.-Arg. Bục trắng + + + Ph
95 M. barbatus Muell.-Arg Bùng bục + + + + Ph
96 M. paniculatus (Lamk.) Muell.-Arg. Bục bạc + + + Ph
97 Phyllanthus reticulatus Poir. Phèn đen + + + Ph
38. FABACEAE HỌ ĐẬU
98 Dalbergia tonkinensis Prain Sưa + + + Ph
99 Ormosia balansae Drake Ràng ràng mít + Ph
100 Pueraria montana (Lour.) Merr. Sắn dây rừng + + + He
101 Uraria crinita (L.) Desv. ex DC. Đuôi chồn + + + Ch
39. FAGACEAE HỌ DẺ
102 Castanopsis ferox (Roxb.) Spach Cà ổi + + + Ph
103 C. indica (Roxb.) A. DC. Dẻ gai Ấn Độ + + + Ph
104 Lithocarpus ducampii (Hickel & A.
Camus) A. Camus
Dẻ đỏ + Ph
40. FLACOURTIACEAE HỌ MÙNG QUÂN
105 Casearia balansae Gagnep. Chìa vôi + + Ph
106 Hydnocarpus anthelminthica Pierre ex
Gagnep.
Đại phong tử + + Ph
107 H. hainanensis (Merr.) Sleum. Lộ nồi Hải Nam + Ph
108 Xylosma longifolium Clos Mộc hương lá dài + + Ph
41. HIPPOCASTANACEAE HỌ KẸN
109 Aesculus assamica Griff. Kẹn + + + Ph
42. HYDRANGEACEAE HỌ THƯỜNG SƠN
110 Dichroa febrifuga Lour. Thường sơn + Ch
43. HYPERICACEAE HỌ BAN
111 Cratoxylum cochinchinense (Lour.)
Blume
Thành ngạnh nam + + Ph
112 C. formosum (Jack) Benth. & Hook. f.
exx Dyer
Thành ngạnh đẹp + + Ph
113 C. pruniflorum (Kurz) Kurz Đỏ ngọn + + Ph
58
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
44. ILLICIACEAE HỌ HỒI
114 Illicium difengpi B. N. Chang Hồi đá vôi + + Ph
45. JUGLANDACEAE HỌ HỒ ĐÀO
115 Engelhardtia roxburghiana Wall. Chẹo Ấn độ + + Ph
116 E. spicata Lesch. ex Blume Chẹo bông + + + Ph
117 Pterocarya stenoptera C. DC. Cơi + + Ph
46. LAMIACE
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 38LV09_SP_SinhthaihocHoangThiThanhThuy.pdf