Luận văn Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng và hoàn thiện công nghệ sản xuất thức ăn nuôi tôm sú (penaeus monodon)

MỤC LỤC

Lời cảm ơn

Mục lục

Danh mục các bảnga

Danh mục các hình

MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

1.1. Giới thiệu về tôm sú (Penaeus monodon)

1.1.1. Tôm sú (Penaeus monodon)

1.1.2. Cấu tạo và hoạt động cơ quan tiêu hoá

1.1.3. Vai trò của cc chất dinh dưỡng d?i v?i tơm s

1.2. Những kết quả nghiên cứu về dinh dưỡng

1.2.1. Tình hình nghiên cứu về dinh dưỡng trên thế giới

1.2.2. Nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng tôm

1.2.3. Những nghiên cứu trong nước

1.3. Bài toán tối ưu hoá trong nghiên cứu tạo viên

1.3.1. Một số khái niệm cơ sở phương pháp tiếp cận hệ thống

1.3.2. Tối ưu - mục tiêu thường trực của tiếp c?n hệ thống

1.3.3. Các thành phần cơ bản của bài toán tối ưu

1.3.4. Bài toán tối ưu

1.3.5. Bài toán tối ưu đa mục tiêu

1.4. Thức ăn nuôi tôm và đặc tính thức ăn nuôi tôm

1.4.1. Thức ăn nuôi thuỷ sản

1.4.2. Thành phần và chất lượng thức ăn nuôi tôm

1.5. Công nghệ và thiết bị chế biến thức ăn nuôi tôm sú

1.5.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

1.5.2. Tình hình nghiên cứu và thực trạng thức ăn trong nước

1.5.3. Anh hưởng của quá trình chế biến tới chất lượng thức ăn viên

15.4. Định hướng phát triển

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tượng và nguyên liệu nghiên cứu

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

2.1.2. Nguyên vật liệu

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.3. Phương pháp xác định họat tính enzyme tiêu hóa của tôm sú

2.2.4. Phương pháp xác định họat tính enzyme protease

2.2.5. Phương pháp xác định họat tính trypsin

2.2.6. Phương pháp xác định họat tính chymotrypsin

2.2.7. Phương pháp xác định họat tính amilase

2.2.8. Phương pháp xác định họat tính lipase

2.2.9. Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của pH và thời gian đến họat

tính protease của tôm sú

2.2.10 Phương pháp nghiên cứu in vitro đánh giá khả năng tiêu hóa

2.2.11. Phương pháp đánh giá hoạt độ urease, protein tan của đậu nành

2.2.12. Phương pháp đánh giá hiệu quả việc thủy phân cá tạp

2.2.13. Phương pháp tối ưu hóa thành phần dinh dưỡng thức ăn

2.2.15. Phương pháp phân tích thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng

2.2.16. Phương pháp đánh giá chất lượng thức ăn

2.3. Phương pháp xử lý số liệu

CHưƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng tôm sú

3.1.1. Cấu tạo và thành phần hóa học hệ tiêu hóa của tôm sú

3.1.2. Thành phần và họat tính enzyme tiêu hóa của tôm sú

3.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến họat tính enzyme tiêu hóa

3.1.4. Protein và axit amin của tôm sú

3.1.5. Lipid và năng lượng

3.1.6. Thảo luận

3.2. Thành phần và giá trị dinh dưỡng của nguyên liệu sản xuất thức ăn

3.2.1. Giá trị dinh dưỡng của nguyên liệu động vật

3.2.2. Giá trị dinh dưỡng của nguyên liệu thực vật

3.2.3. Nguồn nguyên liệu cung cấp lipid

3.2.4. Đánh giá nguồn nguyên liệu

3.3. Nghiên cứu khả năng tiêu hoá thức ăn của tôm sú

3.3.1. Xác định mức độ thủy phân protein của nguyên liệu

3.3.2. Ảnh hưởng của axit amin đến tiêu hóa tôm sú

3.3.3. Ảnh hưởng của tinh bột tới khả năng tiêu hóa tôm sú

3.4. Một số giải pháp nâng cao chất lượng thức ăn

3.4.1. Xử lý đậu nành nâng cao hệ số tiêu hóa

3.4.2. Thủy phân cá tạp nâng cao chất lượng thức ăn

3.5. Tối ưu hóa thành phần dinh dưỡng với giá thành thức ăn thấp

3.5.1. Đặt vấn đề bài toán tối ưu

3.5.2. Thiết lập và giải bài toán

3.5.3. Xác định công thức thức ăn nuôi tôm sú các giai đoạn khác nhau

3.6. Tối ưu hóa đa mục tiêu quá trình tạo viên

3.6.1. Công nghệ tạo viên thức ăn với bài toán tối ưu

3.6.2. Thiết lập bài toán quá trình tạo viên

3.6.3. Giải bài toán tối ưu từng mục tiêu

3.6.4. Bài toán tối ưu đa mục tiêu theo phương pháp vùng cấm

3.7. Công nghệ sản xuất thức ăn nuôi tôm

3.7.1. Quy trình công nghệ sản xuất thức ăn viên

3.7.2. Đánh giá chất lượng thức ăn tôm

3.7.3. Đánh giá khả năng tiêu hóa thức ăn tôm

3.8. Ứng dụng kết quả nghiên cứu vào nuôi tôm sú

3.8.1. Nuôi tôm sú quy mô công nghiệp

3.8.2. Đánh giá kết quả nuôi

3.9. Mô hình thiết bị sản xuất thức ăn công nghiệp

3.9.1. Sơ đồ mô hình thiết bị công nghệ sản xuất thức ăn nuôi tôm

3.9.2. Một số thiết bị trong dây chuyền sản xuất thức ăn

3.9.3. Đánh giá và thảo luận

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

-----------  -----------

pdf169 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2577 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng và hoàn thiện công nghệ sản xuất thức ăn nuôi tôm sú (penaeus monodon), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng hấp thu và chuyển hĩa lipid khá tốt nhờ các esterase cĩ tác dụng thủy phân triglycerides của các axit béo mạch ngắn. Theo Lovett [108] sự hấp thu của tơm cĩ thể thơng qua màng tế bào và các tế bào hấp thụ (enterocyte). Sự cĩ mặt của lipid đánh dấu sự cải thiện độ thẩm thấu cholesterol và làm cho sự đồng hĩa hiệu quả hơn. Một số các nghiên cứu trước đây tại Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II [27],[31],[34] và các nghiên cứu của Akiyama [53], Lazo [101], Teshima [145] cho thấy lipid là nguồn cung cấp năng lượng để duy trì hoạt động sống và tăng trƣởng. Do tơm sống trong mơi trƣờng là nƣớc nên năng lƣợng cần ít hơn động vật sống trên cạn vì khơng cần duy trì thân nhiệt ổn định, nƣớc là mơi trƣờng nâng đỡ tồn thân động vật nên năng lƣợng tiêu thụ ít. Để cung cấp năng lƣợng cần một lƣợng lipid trong khẩu phần thức ăn, theo Teshima và Kanazawa [145] hàm lƣợng lipid trong thức ăn cần chiếm 4 - 8% sẽ thích hợp cho quá trình tiêu hĩa của tơm. Khi đánh giá hàm lƣợng lipid để bổ sung vào hàm lƣợng thức ăn nuơi tơm vùng nhiệt đới nhƣ nƣớc ta nếu lƣợng lipid cao, thức ăn dễ bị ơi khét và thực tế nuơi cho thấy trong thức ăn chứa hàm lƣợng lipid trên 8% sẽ giảm tốc độ tăng trƣởng của tơm, nếu thấp quá dƣới 4% trong khẩu phần thức ăn thì tơm sẽ chậm lớn [34]. Trong lipid thì nhu cầu axit béo thiết yếu rất quan trọng, theo Teshima (1984) nhu cầu axit béo thiết yếu của tơm: axit linoleic (18:2n-6) là 1%; axit linolenic (18:3n-3) là 1,5%; tỷ lệ tối ƣu linoleic: linolenic là 1:2. Millamena [116] kết luận C22:6n-3 giúp tôm tăng trưởng tốt hơn C20:5n-3 và trong cùng một nhóm carbon thì C20:5n-3 cho kết quả tốt hơn C20:4n-6, mức năng lƣợng tơm sú cần khoảng 3.100 đến 4.000 kcal/kg thức ăn. Ngồi ra khi xây dựng cơng thức thức ăn cần quan tâm tỷ lệ protein/năng lƣợng (P:E) nếu tỷ lệ P:E cao thì protein đƣợc sử dụng nhƣ một nguồn năng lƣợng sẽ gây lãng phí, nếu P:E thấp trong tơm sú sẽ xảy ra sự no chán khi lƣợng protein đƣợc cung cấp đủ. Theo Gerard Cuzon (1997) thì tỷ lệ P:E tối ƣu trong thức ăn nuơi tơm sú là từ 84 – 117 mg protein/kcal năng lƣợng [82]. Từ những kết quả của các nhà nghiên cứu trong, ngoài nước và thực tế nuôi có thể xác định nhu cầu lipid đối với tôm sú Việt Nam là từ 4 - 8% trong khẩu phần thức ăn [5],[27]. 70 3.1.6. Thảo luận Đặc điểm tiêu hóa của tôm sú chủ yếu là xoang tiêu hóa, thành phần hĩa học xoang tiêu hĩa tơm sú gồm 35,4% protein; 57,7% lipid và 3,2% chất khống. Enzyme tiêu hóa của tôm sú bao gồm protease và amilase. Hoạt tính protase tôm giống 0,074AU/mg protein và tôm tưởng thành 0,078AU/mg protein. Trong khi đĩ hoạt tính trypsin của tôm tưởng thành 0,071U/mg protein cao hơn hoạt tính của tôm giống là 0,036U/mg protein. Tƣơng tự hoạt tính chymotrypsin của tôm giống 0,136U/mg protein và tơm trƣởng thành hoạt tính chymotrypsin 0,111U/mg protein. Hoạt tính amylase của tôm giống là 2,44U/mg và tôm trưởng thành là 5,07U/mg. Những kết quả thu được cho thấy điều kiện tối ưu cho hoạt động protease xoang tiêu hóa của tôm sú thích hợp pH từ 6,5 - 9,0 đạt cực trị tại pH = 8,0 và thời gian thủy phân protein thức ăn trong khoảng 60 phút. Đây là cơ sở để giúp đánh giá khả năng tiêu hĩa in vitro thơng qua xác định khả năng thủy phân protein bởi các enzyme kiềm. Trong tơm sú khơng phát hiện đƣợc hoạt tính lipase, điều đĩ cĩ thể là do điều kiện phịng thí nghiệm chƣa phát hiện đƣợc. Theo nghiên cứu của Akiyama [53], Jeckel [92] hoạt động của enzyme lipase chƣa đƣợc tìm thấy ở hệ gan tụy của tơm biển. Mức độ thấp hay sự thiếu vắng lipase đƣợc báo cáo nhiều cho loại giáp xác (p.monodon, P.japonicus, P.pennicillatus). Kết quả thực nghiệm cho thấy hàm lƣợng lipid cĩ trong xoang tiêu hĩa và lipid tồn tại trong cơ thịt tơm, nhƣ vậy lipid là nguồn dự trữ và cung cấp năng lƣợng cần thiết cho hoạt động sống và tăng trƣởng hàng ngày của tơm. Theo Akiyama thì triglyceride là thành phần chính và chủ yếu cung cấp nguyên liệu cho quá trình oxy hĩa ở tơm, mặc dù glycerol, sterol, cholesterol cũng đƣợc sử dụng nhƣng hiệu quả sử dụng thấp. Mặt khác tơm thƣờng dự trữ lipid chủ yếu tập trung ở trong xoang tiêu hĩa. Đây là điều khác biệt của động vật giáp xác (tơm sú) so với động vật trên cạn là dự trữ lipid trong các mơ mỡ; đối với cá thì dữ trữ lipid cĩ số lƣợng lớn nằm ở gan, cơ, ngồi ra một số cá dự trữ lipid dƣới dạng mơ mỡ bao quanh ruột nhƣ cá hồi, cá tra, cá basa [20]. Theo Teshima và Kanazawa (1984) lipid đặc biệt là photpholipids và ester sterol đĩng một vai trị quan trọng trong cấu trúc của các hợp 71 chất sinh học ở cả mức độ tế bào lẫn dƣới tế bào. Cơ chế hấp thu lipid cĩ thể giải thích nhƣ sau: phospholipids đĩng vai trị nhƣ chất nhũ tƣơng hĩa giúp các axit béo, muối mật và các chất hịa tan trong chất béo gắn vào các hạt micelle nhỏ li ti. Nhờ đặc tính cĩ hai đầu phân cực: kỵ nƣớc và hiếu nƣớc nên các phospholipids nằm bên ngồi các hạt micelle gắn các sản phẩm thủy phân của lipid vào. Sự chuyển vận các hạt micelle qua màng tế bào nhờ liên kết của các hạt micelle với hai lớp phospholipids của các màng cơ bản nên các sản phẩm thủy phân của lipid đƣợc đƣa qua màng tế bào và hấp thu vào hệ bạch huyết. Nhƣ vậy phospholipids cĩ vai trị quan trọng trong sự hấp thu các chất béo [20],[108]. Tuy nhiên cơ chế hấp thu lipid cịn cần phải đƣợc làm rõ và tiếp tục nghiên cứu tiếp trong những năm tới. Thành phần hĩa học cơ bản của tơm sú cĩ: protein 21,12%; lipid 1,83%; tro 1,98% và nƣớc 75,06% so với thành phần dinh dƣỡng của một số tơm khác nhƣ tơm càng xanh, tơm thẻ chân trắng, tơm he nâu thì thành phần dinh dƣỡng của tơm sú cao hơn và tƣơng đƣơng với tơm he vịnh Mexico (bảng 3.2). Tơm sú cĩ đủ 10 axit amin thiết yếu, hàm lƣợng axit amin trong tơm sú cĩ xu hƣớng giảm dần theo tốc độ tăng trưởng của tôm. Theo quan điểm của Penaflorida thành phần axit amin trong thức ăn tương ứng với thành phần axit amin trong cơ thịt tôm, vì vậy trong khẩu phần thức ăn phải cân đối lƣợng axit amin, nếu thiếu thì cần bổ sung đủ các axit amin, với khẩu phần đủ và cân đối sẽ cho tỷ lệ sống và tỷ lệ tăng trưởng cao [126]. Ngồi ra khi xây dựng cơng thức thức ăn cần quan tâm tỷ lệ protein/năng lƣợng (P:E) nếu tỷ lệ P:E cao thì protein đƣợc sử dụng nhƣ một nguồn năng lƣợng sẽ gây lãng phí, nếu P:E thấp trong tơm sú sẽ xảy ra sự no chán khi lƣợng protein đƣợc cung cấp đủ, tỷ lệ P:E tối ƣu trong thức ăn nuơi tơm sú là từ 84 – 117 mg protein/kcal năng lƣợng [82]. Do tơm sống trong mơi trƣờng là nƣớc nên năng lƣợng cần ít hơn động vật sống trên cạn vì khơng cần duy trì thân nhiệt ổn định, nƣớc là mơi trƣờng nâng đỡ tồn thân động vật nên năng lƣợng tiêu thụ ít, mức năng lƣợng tơm sú cần khoảng 3.100 đến 4.000 kcal/kg thức ăn [5]. 72 Thành phần dinh dƣỡng của tơm sú cĩ liên quan mật thiết với thành phần thức ăn và những biến đổi về sinh lý, theo điều kiện sống, theo giống lồi và theo mùa vụ [10], [53]. Thành phần dinh dƣỡng của tơm sú cịn phụ thuộc vào sự phát triển của giới tính và chúng dao động suốt trong thời kỳ sinh trƣởng [53], [138]. Kết quả thực nghiệm cho thấy khả năng tiêu hĩa liên quan đến tốc độ tăng trƣởng của tơm và nhu cầu dinh dƣỡng của tơm có mối quan hệ hữu cơ và liên quan đến khẩu phần thức ăn nuôi tôm. Theo Akiyama [54], Millamena [116], Shi Yen [138] và thực tế nuơi tơm trong những năm qua tại Việt Nam, tùy theo từng giai đoạn phát triển của tơm mà cân đối nhu cầu, tơm nhỏ cần hàm lƣợng protein cao từ 42 đến 45%; hàm lƣợng lipid cần từ 6 đến 8%. Trong khi đĩ tơm lớn nhu cầu protein, lipid giảm dần, nếu tơm trên 20gram/con thì hàm lƣợng protein cần 35% hàm lƣợng lipid khoảng 4%. Nhƣ vậy nhu cầu protein, lipid tơm nhỏ cao và giảm dần khi tơm lớn. Đối chiếu với kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả trong và ngồi nƣớc cũng nhƣ thực tế nuơi tơm sú hiện nay cho phép chúng tơi rút ra nhu cầu dinh dƣỡng của tơm sú các giai đoạn phát triển trong bảng 3.4 như sau. Bảng 3.4. Nhu cầu dinh dưỡng của tôm sú các giai đoạn phát triển(*) TT Trọng lượng tôm (con) Protein(%) Lipid(%) Gluxit(%) Xơ (%) Khoáng (%) 1 0,01 – 0,2gr 42 – 45 6 – 8 26 – 29 3 - 5 10- 12 2 0,2 – 1,0gr 40 - 42 6 – 8 26 - 29 3 - 5 10 - 12 3 1,0 – 5,0gr 39 - 40 5 – 7 29 - 30 3 - 5 10 - 12 4 5,0 - 10,0gr 38 - 39 5 – 7 29 - 30 3 - 5 10 - 12 5 10,0 – 20,0gr 37 - 38 4 – 6 30 – 32 3 - 5 10 - 12 6 Trên 20gr 35- 36 4 – 6 30 - 32 3 - 5 10 - 12 * Nguồn Akiyama [54], Millamena [116] và nguồn Tiêu chuẩn ngành 28TCN 102:2004 [5] Bảng 3.4 là nhu cầu dinh dƣỡng của tơm ở các giai đoạn phát triển, đƣợc Akiyama [54], Milamena [116] và tiêu chuẩn ngành Việt Nam - thức ăn nuơi tơm sú: 28TCN 102:2004 [5], đã xác định nhu cầu dinh dƣỡng cho từng giai đoạn phù hợp với các loại thức ăn tơm sử dụng. Theo đĩ, tơm giống cĩ trọng lƣợng từ 0,01 – 0,2gr cần nhu cầu 73 protein từ 42 - 45%, lipid từ 6 - 8%, gluxít 26 - 29%, xơ 3 - 5% và khống từ 10 - 12% trong khi tơm trƣởng thành thì nhu cầu protein và lipid sẽ giảm so với tơm giống; khi tơm trọng lƣợng trên 20gr/con nhu cầu dinh dƣỡng là: protein từ 35 - 36%, lipid từ 4 - 6%, nhu cầu gluxít từ 30 - 32%, xơ từ 3 - 5%, khống từ 10 - 12%. Từ nhu cầu dinh dƣỡng trên, cĩ thể xây dựng đƣợc các khẩu phần thức ăn phù hợp từng giai đoạn phát triển của tơm. Đồng thời cần cân đối nhu cầu, lựa chọn nguyên liệu và đánh giá khả năng tiêu hĩa các loại nguyên liệu, để sản xuất thức ăn, giúp tơm sử dụng thức ăn hiệu quả, đạt tăng trƣởng cao, phần này tiếp tục đƣợc nghiên cứu phần sau. 3.2. THÀNH PHẦN VÀ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT THỨC ĂN Thức ăn cho tôm sú thành phần chính là protein, gluxit, lipid, xơ, khoáng và vitamin. Trong nguyên liệu cung cấp protein như bột cá, bột đậu nành, bột gan mực đã chiếm tỷ lệ chính, ngoài ra còn các nguyên liệu khác như cám gạo, tấm, bột mì, bột sắn mì. Các nguyên liệu chính sử dụng để sản xuất thức ăn nuôi tôm có nguồn gốc từ động vật, thực vật. Do đó trong sản xuất thức ăn cần phải cân đối các thành phần dinh dƣỡng thơng qua nguồn nguyên liệu để phối trộn theo tỷ lệ thích hợp. Vì vậy cần xác định đƣợc giá trị dinh dƣỡng các loại nguyên liệu khi sử dụng trong sản xuất thức ăn nuơi tơm. 3.2.1. Giá trị dinh dưỡng của nguyên liệu động vật Thành phần chính cung cấp hàm lƣợng protein trong nguyên liệu dùng chế biến thức ăn nuôi tôm chủ yếu là các loại bột cá cơng nghiệp. Bột cá cơng nghiệp là loại bột cá đƣợc chế biến từ các nhà máy chế biến bột cá là cá tƣơi sau đánh bắt đƣợc nhà máy đem hấp chín, tách dầu, ép sấy, sau đĩ làm tơi, xay nhuyễn. Chất lƣợng bột cá sản xuất trong nƣớc căn cứ hàm lƣợng protein mà bột cá đƣợc chia thành các loại: loại một cĩ 65% protein, loại hai 60% protein và loại ba cĩ 55% protein. Tuy nhiên các nguồn 74 nguyên liệu từ các vùng khác nhau, phƣơng pháp chế biến khác nhau (chế biến khơ hoặc ƣớt) thì chất lƣợng khác nhau, tuy cùng một lƣợng protein nhƣng khả năng tiêu hĩa sẽ khác nhau. Để cĩ căn cứ lựa chọn nguyên liệu khi sản xuất thức ăn, cần đánh giá đúng giá trị dinh dƣỡng của các loại nguyên liệu khi đƣa vào làm thức ăn nuơi tơm. Việc xác định giá dinh dưỡng của nguyên liệu là cần thiết nhằm làm căn cứ xây dựng khẩu phần thức ăn nuơi tơm. Tiến hành lấy mẫu các loại bột cá cơng nghiệp từ các nhà máy với các vùng nguyên liệu nhƣ bột cá KG (bột cá Kiên Giang) bột cá CM (bột cá Cà Mau), bột cá VT (bột cá Vũng Tàu), bột cá TT (bột cá Tân Tiến) theo TCVN4325-86. Ngồi bột cá cơng nghiệp do các nhà máy tại các địa phƣơng sản xuất cịn cĩ các loại cá khơ (cịn gọi là cá lạt) đây là loại bột cá đƣợc sản xuất bằng thủ cơng, là các loại cá sau đánh bắt đƣợc phơi khơ sau đĩ xay nhuyễn, hàm lƣợng protein thƣờng đạt từ 50 – 55%. Trong sản xuất thức ăn nuơi tơm cịn sử dụng bột mực, bột đầu vỏ tơm, cá tạp tƣơi vv… Các mẫu đánh giá đƣợc tiến hành lấy mẫu theo định kỳ cách nhau một tháng. Kết quả thành phần hóa học nguyên liệu động vật làm thức ăn nuôi thủy sản đƣợc thể hiện trong hình 3.7 75 Thành phần dinh dưỡng nguyên liệu động vật 0 10 20 30 40 50 60 70 Bột cá KG 65% Bột cá KG 60% Bột cá VT 55% Bột cá lạt Đầu vỏ tôm Bột ruốc Bột mực Bột cá CM 60% Cá tạp tươi % Protein Lipid Tro Xơ Ca P Hình 3.7. Đồ thị thành phần dinh dưỡng nguyên liệu động vật Hình 3.7 cho thấy hàm lượng lượng protein bột cá sản xuất công nghiệp khá cao và chất lƣợng ổn định, hàm lƣợng protein từ 55% - 65%, hàm lượng lipid từ 6,17 - 7,52%; hàm lƣợng tro từ 10,28 – 16,2%. Trong khi đĩ các loại nguyên liệu khác như: đầu vỏ tôm, bột ruốc và bột cá lạt cĩ hàm lƣợng protein thấp hơn và dao động lớn từ 39,32% - 52,54%; hàm lƣợng lipid từ 3,07 – 4,28%; hàm lƣợng tro khá cao từ 14,9 – 28,29%. Trong khi đĩ bột mực cĩ hàm lƣợng protein là 48,5%, lipid 12,22% và hàm lƣợng tro là 6,39%. Kết quả đánh giá trên cho thấy hàm lƣợng calcium dao động từ 3,05 – 10,7%, hàm lƣợng phosphorus từ 1,48 – 2,91%. Đối với cá tạp tƣơi do hàm lƣợng nƣớc cao 77,99% nên thƣờng khơng đƣa trực tiếp vào sản xuất thức ăn, mà cần phải xử lý bằng phƣơng pháp thủy phân cá tạp tạo dịch đạm thủy phân để nâng cao chất lƣợng thức ăn. Kết quả ở trên cho thấy khi sử dụng các nguồn nguyên liệu trong nƣớc làm thức ăn nuơi tơm cần sử dụng các loại protein bột cá sản xuất công nghiệp khá cao từ 55% - 76 65%, hoặc bột mực cĩ hàm lƣợng protein 48,5%; hàm lƣơng lipid tƣơng đối cao 12,22% và hàm lƣợng tro thấp 6,39%. Việc đánh giá giá trị dinh dƣỡng nguyên liệu là căn cứ khoa học biết đƣợc chất lƣợng các loại nguyên liệu dùng để xây dựng khẩu phần thức ăn nuơi đạt hiệu quả cao. Giá trị dinh dƣỡng của nguyên liệu ảnh hƣởng đến chất lƣợng khi tham gia xây dựng khẩu phần thức ăn nuơi tơm. Đánh giá thành phần axit amin trong nguyên liệu động vật, kết quả thành phần các axit amin chủ yếu so với hàm lượng protein được thể hiện bảng 3.5 Bảng 3.5. Thành phần axit amin của một số nguyên liệu động vật (% so với protein) TT Nguyên liệu Protein Arg His Iso Leu Lys Met Phe Thre Val Tryp 1 Bột cá KG 65% 65,26 5,90 2,31 4,00 7,60 7,46 3,12 3,90 3,95 5,12 0,63 2 Bột cá KG 60% 60,45 6,50 2.20 4,40 8,40 7,50 3,10 4,30 3,90 4,80 0,62 3 Bột cá lạt 52,54 3,76 1,34 2,42 4,30 5,45 1,82 2,60 3,40 2,90 0,42 4 Bột cá VT55% 55,67 2,92 1,33 2,18 3,64 3,89 1,49 2,20 2,40 2,94 0,65 5 Bột cá CM 60% 60,20 5,70 2,32 4,61 7,50 7,70 3,10 4,20 4,15 5,23 0,66 6 Bột cá CM 55% 55,77 3,52 1,39 2,41 4,32 4,54 1,79 2,31 2,49 2,84 0,65 7 Bột cá TT 58,27 3,19 1,45 2,38 3,98 4,25 1,63 2,40 2,34 2,87 0,43 8 Bột mực 48,50 2,77 1,13 2,45 5,35 2,98 1,33 2,52 1,98 2,60 0,45 9 Cá tạp tƣơi 17,65 0,64 0,55 0,39 0,71 0,71 0,27 0,39 0,33 0,47 0,31 Từ bảng 3.5 trên cho thấy các nguyên liệu cĩ nguồn gốc động vật cĩ hàm lƣợng các axit amin tƣơng đối đầy đủ và cân đối, nhất là các axit amin thiết yếu. Các loại bột cá cơng nghiệp trong nƣớc sản xuất nhƣ bột cá Kiên Giang, bột cá Cà Mau, cĩ thành phần axit amin cĩ chất lƣợng tƣơng đối cao và ổn định nhƣ arginine cĩ hàm lƣợng từ 3,52 – 5,9 %; lysine từ 4,54 – 7,50; leucine từ 4,54 – 8,4% so với hàm lƣợng protein. Tuy nhiên các nguồn nguyên liệu tại các địa phƣơng khác nhau, phƣơng pháp chế biến khác nhau thì hàm lƣợng axit amin khác nhau. Đây là cơ sở để lựa chọn nguồn nguyên liệu trong nƣớc dùng để xây dựng khẩu phần thức ăn nuơi tơm sú. 77 3.2.2. Giá trị dinh dưỡng của nguyên liệu thực vật. Đánh giá các nguyên liệu cung cấp protein thực vật, dùng làm nguyên liệu sản xuất thức ăn, kết quả cho thấy đậu nành có hàm lượng protein cao từ 41,36% - 46,24%; xơ 6,37 – 7,69%; hàm lƣợng lipid hạt đậu nành là 17,26% trong khi đậu nành đã trích ly hàm lƣợng lipid 1,82%. Khô dầu dừa có hàm lượng protein 20,35% ngược lại hàm lượng xơ khá cao 9,75%. Cám gạo cĩ hàm lƣợng protein từ 12,4 -13,5%, lipid 12,2 -12,6%, tro 7,6-8,1%, xơ 4,2 – 7,4%. Khô đậu phộng có hàm lượng protein là 30,12%, lipid 4,69%, xơ 6,54% nên các nguyên liệu này thường được sử dụng một phần trong thức ăn nuôi tôm. Thành phần dinh dƣỡng của nguyên liệu thực vật đƣợc nêu trong hình 3.8 Thành phần dinh dưỡng nguyên liệu thực vật 0 10 15 20 25 30 35 40 45 50 T a ám g a ïo C a ùm g a ïo x a y C a ùm g a ïo l a u C a ùm m ì B o ät m ì B o ät k h o a i m ì K h o â d a àu d ư øa B D Đ N K h o â đ a äu p h o än g % Protein Lipid Tro Xơ Ca P Hình 3.8. Đồ thị thành phần dinh dưỡng nguyên liệu thực vật 78 Kết quả từ đồ thị hình 3.8 cho thấy protein thực vật cĩ hàm lƣợng từ 12,9 – 46,5%, trong đó đậu nành và đậu nành trích ly cĩ hàm lƣợng protein tƣơng đối cao, đây là nguồn nguyên liệu protein thực vật cĩ thể thay thế cho hàm lƣợng protein động vật trong khẩu phần thức ăn vì đậu nành trích ly cĩ giá thành rẻ hơn so với bột cá. Cám gạo cĩ hàm lƣợng khống và vitamin tƣơng đối phong phú nên là nguồn bổ sung vào thành phần thức ăn. Bột khoai mì cĩ hàm lƣợng protein 2,25%, lipid 0,36% nên bột khoai mì đƣợc sử dụng chủ yếu là nguồn cung cấp tinh bột. Thành phần axit amin của nguyên liệu thực vật, kết quả thể hiện trong bảng 3.6 Bảng 3.6. Thành phần axit amin có trong nguyên liệu thực vật Nguyên liệu Protein (%) Arg (%) His (%) Iso (%) Leu (%) Lys (%) Met (%) Phe (%) Thr (%) Val (%) Tryp (%) Bột mì 13,04 0,43 0,25 0,47 0,87 0,25 0,18 0,36 0,33 0,50 0,12 Cám Lúa mì 15,20 0,96 0,39 0,51 0,92 0,58 0,19 0,55 0,46 0,69 0,33 Cám gạo lau 13,97 1,11 0,40 0,47 0,99 0,55 0,31 0,63 0,51 0,75 0,58 Cám gạo xay 12,41 1,11 0,38 0,52 1,04 0,53 0,33 0,67 0,51 0,79 0,65 Cám gạo Cai lậy 11,13 1,04 0,37 0,46 0,92 0,49 0,30 0,58 0,49 0,72 0,66 Bột khoai mì 2,25 0,18 0,08 0,11 0,19 0,12 0,04 0,15 0,11 0,14 0,04 Đậu nành Trích ly 46,53 3,39 1,07 2,07 3,50 2,72 0,59 2,11 1,77 0,61 0,64 Khô đậu phộng 30,20 8,90 2,50 5,07 7,50 3,62 0,59 4,90 1,77 2,18 0,32 Kết quả phân tích thành phần hóa học trong nguyên liệu thực vật cho thấy bột khoai mì có hàm lượng protein thấp (2,25%) chỉ có giá trị cung cấp tinh bột, các nguyên liệu cám gạo, bột mì, đậu nành trích ly có hàm lượng protein từ 12,9 - 46,53%. Thành phần axit amin thiết yếu trong nguyên liệu thực vật có đầy đủ nhưng hàm lượng không cao so với các axit amin của động vật. Các thành khác như lipid, tro, xơ của chúng khác nhau khá rõ như bột khoai mì có hàm lượng lipid thấp nhất là 0,36%, cám gạo lau và cám gạo xay có hàm lượng arginine khá cao 1,11 và leucine là 79 0,99 – 1,04%. Trong các nguyên liệu này bột mì, cám gạo là các nguyên liệu thường được sử dụng làm thức ăn nuôi tôm, chúng vừa là nguồn cung cấp tinh bột, vừa cung cấp protein. Riêng đậu nành đƣợc xem là nguồn cung cấp protein thực vật trong thành phần thức ăn vì đây là nguồn nguyên liệu phong phú và giá thành rẻ hơn so với các loại nguyên liệu khác. 3.2.3. Nguồn nguyên liệu cung cấp lipid Nguồn nguyên liệu cung cấp lipid chủ yếu là các loại dầu cĩ nguồn gốc động vật như dầu cá, dầu gan mực. Kết quả đánh giá chất lƣợng của dầu cá và dầu gan mực (phụ lục 8) đƣợc nêu trong bảng 3.7 Bảng 3.7. Chỉ tiêu chất lượng các loại dầu dùng trong sản xuất thức ăn TT Nguyên liệu Độ ẩm (%) Chỉ số peroxide Chỉ số Iod Chỉ số acid n3 (%)* 1 Dầu cá - Loại 1 0,44 0,10 11,39  0,24 130,14 0,14 6,22 0,12 28,74 0,67 - Loại 2 0,39 0,07 9,26 1,41 108,862,40 5,690,24 26,91 0,62 - Loại 3 0,45 0,09 10,51 0,23 112,60 0,34 5,37 0,33 22,950,53 2 Dầu gan mực - Loại 1 0,51 0,14 5,53 0,41 153,44 1,61 29,42 0,57 36,240,83 - Loại 2 0,39 0,07 7,26 0,25 137,91 1,12 30,26 0,85 34,891,13 - Loại 3 0,41 0,07 5,50 0,44 156,811,62 36,81 0,45 32,06 1,09 * Linolenic acid (n3): 18:3n3; 20:5n3; 22:5n3; 22: 6n3 Kết quả cho thấy dầu cá có chỉ số peroxid từ 9,26 đến 11,39 còn dầu gan mực chỉ số peroxid từ 5,53 đến 7,26 ngược lại chỉ số Iod dầu cá là 108,86 - 130,14 còn dầu gan mực là 137,91 - 156,81 nhƣ vậy dầu gan mực cĩ chỉ số iod cao hơn dầu cá điều đĩ cho thấy dầu gan mực cĩ chất béo khơng no cao hơn dầu cá. Kết quả thực nghiệm cịn cho thấy nhĩm hàm lƣợng linolenic (n3) của dầu gan mực (32,06 – 36,24) cao hơn dầu cá (22,95 - 28,74). Nhƣ vậy dầu cá và dầu gan mực đều có hàm lượng axit béo không no, đặc biệt là các axit béo C20: 5n -3 và C22: 6n-3 nên các loại dầu 80 này thƣờng đƣợc sử dụng vào thức ăn nuơi tơm. Trong thức ăn tổng hợp nuơi tơm lƣợng dầu cung cấp năng lƣợng thƣờng đƣợc bổ sung 1% trong thành phần thức ăn và chủ yếu là để bổ sung nhu cầu axit béo thiết yếu. 3.2.4. Đánh giá nguồn nguyên liệu Từ những kết quả nghiên cứu cho thấy các nguồn nguyên liệu trong nƣớc đa dạng và phong phú. Các loại nguyên liệu từ các địa phƣơng khác nhau, phƣơng pháp chế biến khác nhau thì chất lƣợng khác nhau. Các nguyên liệu có nguồn gốc động vật thường giàu protein có chất lượng cao, chứa đầy đủ các axit amin không thay thế. Các protein động vật dễ tiêu hóa và hấp thu hơn các protein thực vật. Các nguyện liệu bột cá, bột mực cĩ đầy đủ các axit amin cần thiết cho sự phát triển của tơm. Bột cá cơng nghiệp cĩ hàm lƣợng protein từ 55 - 65%, lipid 6 - 8%, lƣợng axit amin cĩ đủ với tỷ lệ cân đối, hàm lƣợng xơ thấp từ 3 - 5,13%. Đầu vỏ tơm, bột ruốc, bột cá lạt cĩ hàm lƣợng prtein từ 39,3 – 52,5%, lipid 3 – 4,2%, hàm lƣợng xơ từ 2,2 – 12,5%, hàm lƣợng tro cao từ 24,3 – 32,2%. Bột mực hàm lƣợng protein 48,5%, lipid 12,2%, xơ 3,5%. Bột cá công nghiệp có chất lượng cao, đáp ứng đƣợc yêu cầu trong sản xuất thức ăn nuôi tôm. Các nguyên liệu như đầu vỏ tôm, bột ruốc, bột cá lạt và cá tạp tươi có thể sử dụng một phần thay thế cho bột cá công nghiệp trong sản xuất thức ăn cho tơm. Protein thực vật cĩ hàm lƣợng từ 12,9 – 46,5%, thành phần axit amin thiết yếu trong nguyên liệu thực vật có đầy đủ nhưng hàm lượng không cao so với các axit amin của động vật. Đậu nành cĩ hàm lƣợng protein tƣơng đối cao, nhất là đậu nành trích ly cĩ hàm lƣợng protein là 46,53%, lipid 1,8%, xơ 6,37% tro 8,06%, giá thành đậu nành trích ly rẻ cĩ thể thay thế cho bột cá trong sản xuất thức ăn, tuy nhiên đậu nành thƣờng cĩ một số chất ức chế tiêu hĩa nên cần xử lý trƣớc khi chế biến. Cám gạo cĩ hàm lƣợng protein từ 12,4 -13,5%, lipid 12,2 -12,6%, tro 7,6-8,1%, xơ 4,2 - 7,4%. Cám gạo cĩ hàm lƣợng khống và vitamin cao, tuy nhiên trong cám gạo 81 hàm lƣợng lipid từ 12,2 – 12,6% nên thƣờng khĩ bảo quản, dễ bị oxy hĩa làm biến chất trong quá trình bảo quản. Bột khoai mì có hàm lượng protein 2,25%, lipid thấp 0,36% nên khơng cĩ giá trị dinh dƣỡng, chỉ có giá trị cung cấp tinh bột và đƣờng, đây là nguồn cung cấp năng lƣợng cho hoạt động sống của vật nuơi. Nguyên liệu cung cấp lipid chủ yếu là các loại dầu có nguồn gốc động vật như dầu cá, dầu gan mực, chỉ số peroxid từ 5,5 - 11,39; chỉ số Iod 108,86 – 156,81; dầu cá và dầu gan mực đều có hàm lượng axit béo không no, đặc biệt là các axit béo C20: 5n -3 và C22: 6n-3. Nhƣ vậy dầu cá, dầu gan mực là nguồn cung cấp axit béo khơng no, ngồi ra dầu cá và đặc biệt dầu gan mực cịn tạo mùi vị hấp dẫn cho tơm. 3.3. NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TIÊU HÓA THỨC ĂN CỦA TÔM SÚ 3.3.1. Xác định mức độ thủy phân protein của nguyên liệu Để đánh giá chất lượng nguyên liệu và thức ăn, nếu chỉ căn cứ vào thành phần dinh dưỡng thì chưa đủ vì mỗi loại vật nuôi thủy sản có khả năng sử dụng các chất dinh dưỡng khác nhau, hiệu quả sử dụng thức ăn phụ thuộc vào khả năng tiêu hóa và nhu cầu dinh dưỡng của từng đối tƣợng nuôi. Thông thường để đánh giá chất lượng thức ăn phải tiến hành nuôi thử nghiệm, rồi đánh giá kết quả trên các nghiệm thức thí nghiệm của vật nuơi theo phƣơng pháp in vivo. Tuy nhiên phương pháp này thường tốn nhiều thời gian và chi phí khá tốn kém. Với mục đích đánh giá khả năng tiêu hĩa của tơm sú (P.monodon) đối với một số nguyên liệu, thức ăn sử dụng phƣơng pháp in vitro, với tác nhân tiêu hĩa là dịch xoang tiêu hĩa của tơm sú. Phương pháp in vitro có thể rút ngắn quá trình thử nghiệm thức

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLATS_CB_BVNN_NTLuc.pdf
Tài liệu liên quan