MỤC LỤC
Trang
Mở đầu . 1
Chương 1. Tổng quan tài liệu. 3
1.1. Giới thiệu chung về cây khoai tây . 3
1.2. Tình hình sản xuất khoai tây trên thế giới và ở Việt Nam . 9
1.3. Những nghiên cứu về giống . 12
Chương 2. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu . 21
2.1. Vật liệu địa điểm và thời gian nghiên cứu . 21
2.2. Phương pháp nghiên cứu . 22
Chương 3. Kết quả nghiên cứu . 32
3.1. Hiệu quả tạo khoai tây củ bi in vitro, đặc điểm sinh lý và tính toán chi phí
sản xuất khoai tây củ bi trong phòng thí nghiệm . 32
3.1.1. Ảnh hưởng của mật độ chồi cấy đến hiệu quả tạo củ bi nuôi cấy in vitro . 32
3.1.2. Ảnh hưởng của vị trí đoạn cắt đối với quá trình nuôi cấy in vitro. 34
3.1.3. Mức độ hao hụt củ bi trong bảo quản, thời gian ngủ và khả năng nảy
mầm của khoai tây củ bi in vitro . 37
3.1.4. Chi phí sản xuất khoai tây củ bi trong phòng thí nghiệm . 39
3.2. Kết quả nghiên cứu thử nghiệm ngoài đồng ruộng . 41
3.2.1. Điều kiện khí hậu, thời tiết của Thái Nguyên . 41
3.2.2. Khả năng sinh trưởng và các yếu tố cấu thành năng suất của khoai tây
trồng từ củ bi in vitro (vụ đông 2007) . 43
3.2.3. Ảnh hưởng của thời vụ trồng đối với khả năng sinh trưởng và các yếu
tố cấu thành năng suất của khoai tây trồng từ củ bi in vitro (vụ đông 2007) . 53
3.3. Kết quả đánh giá chất lượng khoai tây được trồng từ củ bi in vitro (vụ
đông 2007) . 55
3.3.1. Đánh giá chất lượng thông qua một số chỉ tiêu về hình thái . 55
3.3.2. Đánh giá chất lượng thông qua một số chỉ tiêu hoá sinh . 57
Kết luận và đề nghị . 62
Tài liệu tham khảo . 64
Phụ lục
83 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2266 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, hiệu quả tạo củ khoai tây bi in vitro và trồng thử nghiệm tại Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
22
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu in vitro
2.2.1.1. Phƣơng pháp nhân chồi, tạo củ
* Ảnh hưởng của mật độ chồi cấy đến khả năng tạo củ bi trong ống nghiệm
Môi trường nhân chồi: MS cơ bản, bổ sung aga 1%, saccharose 2%,
NAA 0,2 mg/l và BAP 1,5 mg/l, pH= 5,8 [39].
Sử dụng bình tam giác có thể tích 250ml, mỗi bình đều chứa 30ml môi trường
nhân chồi như trên, chồi cấy vào các bình môi trường đã chuẩn bị với mật độ:
8- 10 chồi/bình 14-15 chồi/bình
10- 11 chồi/bình 16-17 chồi/bình
12-13 chồi/bình 18-19 chồi/bình
Khi chồi khoai tây trong bình cao từ 5cm đến 7cm (sau 2-3 tuần) sẽ được
sử dụng để tạo củ.
Môi trường tạo củ tối thích đã được nghiên cứu với chất cảm ứng tạo củ
là BAP 9,5mg/l, nền môi trường MS cơ bản, 15% nước dừa, saccharose 8%,
pH= 5,8. Mỗi bình cây đều được bổ sung 100ml môi trường tạo củ và đặt
trong buồng tối nhiệt độ 27
2
0C [39]. Các thí nghiệm được nhắc lại 3 lần,
mỗi công thức 30 bình. Khả năng tạo củ được xác định sau 7 tuần nuôi cấy.
* Ảnh hưởng của vị trí đoạn cắt đối với khả năng sinh trưởng của chồi
và tạo củ bi in vitro: Sử dụng môi trường nhân chồi và tạo củ tối thích đã được
nghiên cứu [39]; các bình tam giác 250ml đều được đổ lượng môi trường nhân
chồi như nhau và cấy chồi với cùng mật độ (14 chồi/bình), các bình thí
nghiệm được cấy các đoạn chồi ở các vị trí khác nhau: đoạn cắt phần ngọn;
đoạn cắt phần giữa thân; đoạn cắt gần gốc.
Các thí nghiệm được nhắc lại 3 lần, mỗi công thức 30 bình. Khả năng
sinh trưởng của chồi được xác định sau 20 ngày nuôi cấy, khả năng tạo củ
được xác định sau 7 tuần nuôi cấy.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
23
2.2.1.2. Theo dõi bảo quản củ bi trong phòng thí nghiệm và thời gian ngủ
nghỉ của củ
* Theo dõi mức độ hao hụt củ bi trong thời gian bảo quản: Củ khoai tây
bi sau khi thu hoạch, đem rửa sạch, để khô, phân loại củ theo 2 loại kích thước
(đường kính >0,5cm và <0,5cm) và bảo quản trong các bình tam giác thể tích
500ml. Các bình củ được bảo quản trong phòng nuôi cấy (nhiệt độ 27
2
0
C)
mỗi bình bảo quản 200 củ.
Mức độ hao hụt củ bi được xác định bằng tỉ lệ củ bị hỏng so với số củ
theo dõi trong thời gian bảo quản là 3 tháng
* Theo dõi thời gian ngủ của củ bi: Củ khoai tây bi sau khi thu hoạch,
rửa sạch, để khô, phân loại kích thước, dải đều củ bi trên khay chứa cát và đặt
trong buồng tối (nhiệt độ 27
2
0C).Thường xuyên tưới nước vào các khay cát
và loại bỏ củ bị hỏng.
Thời gian ngủ của củ bi được tính từ khi thu hoạch củ đến khi có 50%
số củ theo dõi nảy mầm. Các thí nghiệm được nhắc lại 3 lần, mỗi công thức
được tiến hành trên 150 củ.
* Theo dõi tỉ lệ nảy mầm của củ bi: Sau khi qua thời gian ngủ nghỉ, củ bi
được trồng trên đất ruộng và theo dõi tỉ lệ nảy mầm. Khả năng nảy mầm được
xác định sau 15-20 ngày trồng.
2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ngoài đồng ruộng
2.2.2.1. Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên. Các ô thí nghiệm có diện
tích 10m2, khoai tây được trồng theo kiểu hàng kép, mật độ 9 khóm/m2.
Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian trồng đến khả năng sinh
trưởng, phát triển và các yếu tố cấu thành năng suất của khoai tây trồng từ củ
bi được tiến hành ở 3 thời điểm trồng 20/10/2007; 27/11/2007; 10/12/2007 với
củ bi tạo ra từ giống Diamant, Solara và các giống đối chứng tương ứng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
24
2.2.2.2. Trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh
* Làm đất: Đất có cấu tượng nhẹ, tơi xốp. Dọn sạch cỏ, phay tơi xốp độ
sâu khoảng 30cm, đánh luống đôi rộng 120 cm (cả rãnh), cao 15cm. Rắc đều
trấu, vôi bột , phân chồng và thuốc chống kiến đều trên mặt luống sau đó đảo
trộn đều với đất.
* Trồng khoai tây: 1 tuần sau khi làm đất tiến hành trồng khoai tây. Rãnh
được xẻ cách nhau 40cm và cách đều 2 mép. Chọn những củ bi mầm bắt đầu
xuất hiện, không để mầm dài, sẽ khó trồng và khi trồng mầm phát triển yếu.
Đặt củ giống vào hốc, phủ đất sâu đều tay khoảng 3- 4 (cm).
* Chăm sóc: Chế độ chăm sóc các giống đối chứng và thí nghiệm là như nhau.
- Xới + vun gốc khoai tây: Xới đất xung quanh gốc khoai tây tạo độ tơi xốp
và thoáng khí cho cây phát triển. Sau khi trồng củ bi được 25 - 30 ngày - chiều
cao cây 6 - 7cm (đối chứng được 15 ngày) tiến hành xới quanh gốc, bón thúc lần
1 và vun gốc. Sau khi cây củ bi được 40 - 45 ngày, chiều cao cây 19- 20cm (đối
chứng được 30 ngày) tiến hành xới, bón thúc và vun lần 2
- Tưới nước: Tưới nước hàng ngày trong 60 ngày đầu .
- Bón thúc phân và phun thuốc bảo vệ thực vật
Bảng 2.1. Chế độ chăm sóc khoai tây trên đồng ruộng (vụ đông-2007)
Chế độ
Chăm sóc
Thời điểm sau
trồng (ngày)
Chỉ tiêu Đơn vị tính Lượng
Bón lót -
Phân chuồng (phân gà) kg /100m2 100
Trấu hun kg /100m2 50
Vôi bột kg /100m2 8
Thuốc chống kiến
Bón thúc lần 1 20
Đạm kg /100m2 1kg
Kali kg/100m
2
1kg
Bón thúc lần 2 35 Lân kg/100m
2
5 kg
Phòng mốc
sương (2 lần)
15
Ridomil Mancozeb (25gr)
30
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
25
2.2.2.3. Chỉ tiêu theo dõi và phƣơng pháp theo dõi
* Sinh trưởng và phát triển của khoai tây
- Thời gian sinh trưởng (ngày): Là khoảng thời gian tính từ khi trồng
đến khi thu hoạch (lúc có khoảng 1/3- 1/2 số lá trên cây khoai tây chuyển
sang màu vàng).
- Tỉ lệ khóm được thu hoạch (%): Tỉ lệ khóm có củ/ tổng số hốc trồng.
- Chiều cao cây (cm): Được đo từ giao điểm rễ với thân đến điểm sinh
trưởng của ngọn cao nhất.
- Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây (cm/cây/ngày): Được xác định ở từng
giai đoạn sinh trưởng khác nhau của cây.
2h1 h
a
n
Trong đó: a : là tốc độ tăng chiều cao cây (cm/cây/ngày).
h1: là chiều cao cây vào cuối giai đoạn theo dõi (cm).
h2: là chiều cao cây ở đầu giai đoạn theo dõi (cm).
n : là khoảng thời gian của giai đoạn theo dõi (ngày).
- Số lá/cây: Đếm trực tiếp số lá trên thân chính vào các thời điểm khác nhau.
- Đường kính thân (cm): Được đo ở khoảng giữa các thân chính.
- Độ phủ luống ( %): Đo trực tiếp độ phủ của từng cây.
Các chỉ tiêu sinh trưởng theo dõi ở các thời điểm: 30, 45, 60 ngày sau
trồng và khi thu hoạch.
* Các yếu tố cấu thành năng suất:
- Số củ/ khóm, khối lượng trung bình 1 khóm (gam), khối lượng trung bình
1 củ (gam)
- Tỉ lệ củ thương phẩm (%): Củ có khối lượng >25(gam)
- Phân loại cỡ củ sau thu hoạch (%): Khi thu hoạch tiến hành dùng thước
kẹp đo chiều ngang nơi rộng nhất của củ rồi phân loại theo kích thước đường
kính ( >5(cm); 4- 5(cm); 3- 4(cm); 2- 3(cm); <2(cm)).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
26
* Các chỉ tiêu về chất lượng củ đánh giá theo cảm quan thông qua quan sát:
Màu vỏ củ, hình dạng củ, độ sâu mắt củ, màu ruột củ.
2.2.3. Phƣơng pháp hoá sinh
2.2.3.1. Xác định hàm lƣợng tinh bột
Xác định hàm lượng tinh bột theo phương pháp Bertrand được mô tả
trong tài liệu của Phạm Thị Trân Châu và Cs [2].
Nguyên tắc: Dưới tác dụng của axit, thuỷ phân hoàn toàn tinh bột thành
glucose. Định lượng đường khử xác định được hàm lượng tinh bột có trong
nguyên liệu.
Khoai tây gọt vỏ, cân khối lượng, nghiền kỹ trong nước cất, thêm 5ml
HCl đậm đặc, đun cách thuỷ trong 4giờ. Để nguội sau đó trung hoà mẫu và
khử tạp. Định mức bằng nước cất và lọc hoặc li tâm để loại cặn. Dịch thu được
sử dụng làm thí nghiệm.
Đo glucose: Cho 20ml dung dịch Feling + 10ml dung dịch chiết + 20 ml
dung dịch nước cất, đun sôi trong 3 phút đến xuất hiện kết tủa đỏ gạch Cu2O.
Để nguội, rửa kết tủa Cu2O ba lần bằng nước cất nóng. Hoà tan kết tủa bằng
Fe2(SO4)3. Chuẩn độ dung dịch trong bình (Fe
++) bằng KMnO4 0,1N.
Hàm lượng glucose được tính theo công thức:
%100(%)
av
GV
X
Trong đó:
V: Thể tích dịch dịch chiết.
G: Số gam glucose tương ứng với số ml KMnO4 0,1N (Tra bảng)
a: Số gam mẫu đem phân tích
v: Số ml dung dịch mẫu đem phân tích
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
27
Hàm lượng tinh bột được tính theo công thức:
9,0(%)(%) XT
Trong đó:
T: Hàm lượng tinh bột
X: Hàm lượng glucose
0,9: Hệ số quy đổi từ glucose thành tinh bột.
2.2.3.2. Xác định hàm lƣợng đƣờng tan
Xác định hàm lượng đường tan theo phương pháp vi phân tích được mô
tả theo tài liệu của Phạm Thị Trân Châu và Cs (1998) [2].
Nguyên tắc: Trong môi trường kiềm, đường khử ferixianua kali thành
feroxianua kali với sự có mặt của gelatin, feroxianua kết hợp với sắt sunphát
tạo thành phức chất màu xanh bền.
Củ khoai tây gọt vỏ, cân khối lượng, nghiền nhỏ, chiết bằng nước cất, li
tâm 12000 vòng/phút trong 30 phút ở 40C. Dịch thu được sử dụng làm thí
nghiệm. Hàm lượng đường tan đo ở bước sóng 585 nm dựa trên đồ thị đường
chuẩn glucose. Hàm lượng đường tan được tính theo công thức:
%100(%)
m
HSPLba
X
Trong đó:
X: Hàm lượng đường tan (% khối lượng tươi)
a: Nồng độ thu đuợc khi đo trên máy (mg/ml).
b: Số ml dịch chiết
HSPL: Hệ số pha loãng
m : Khối lượng mẫu (mg)
2.2.3.3. Xác định hàm lƣợng protein
Hàm lượng protein tan được xác định theo phương pháp lowry được mô
tả theo tài liệu của Phạm Thị Trân Châu và Cs (1998) [2].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
28
Nguyên tắc: Dựa vào sự hình thành phức chất đồng và protein (phản ứng
biure). Chất này có tác dụng với thuốc thử foling cho màu đặc trương, cường
độ màu tỉ lệ với hàm lượng protein. Phức chất màu xanh da trời có độ hấp thụ
cực đại ở bước sóng 750nm.
Củ khoai tây gọt vỏ, cân khối lượng, nghiền nhỏ trong dung dịch
đệm photphat citrat pH=10. Lắc 20 phút, để trong tủ lạnh 4 0C trong
24giờ. Ly tâm 12000vòng/phút trong 20 phút, thu dịch (lặp 2 lần), định
mức lên 2ml. Lấy 0,25ml dịch + 0,25ml foling, định mức lên 2,5ml .
Tiến hành lặp lại 3 lần. Đo hấp thụ quang phổ trên máy UV- Visible ở
bước sóng 750nm.
Hàm lượng protein được tính theo công thức:
%100(%)
m
HSPLA
X
Trong đó:
X: Hàm lượng protein (% khối lượng tươi)
A: Nồng độ thu đuợc khi đo trên máy (mg/ml).
HSPL: Hệ số pha loãng
m: Khối lượng mẫu (mg)
2.2.3.4. Xác định hàm lƣợng Vitamin B6
Hàm lượng vitamin B6 được xác định theo tài liệu của Trương Công
Quyền [22].
Xây dựng đường chuẩn vitamin B6 để tính tương quan giữa lượng
vitamin B6 và NaOH 0,1N dùng chuẩn độ.
Khoai tây gọt vỏ, cân khối lượng, nghiền nhỏ, chiết bằng nước cất, li tâm
lấy dịch làm thí nghiệm. Hàm lượng vitamin B6 được xác định qua lượng
NaOH 0,1N dùng để chuẩn độ mẫu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
29
m
bca
X
100
Trong đó:
X: Hàm lượng vitamin B6 trong 100gam mẫu tươi (mg/100g khối lượng tươi).
a: Số ml NaOH 0,1N dùng chuẩn độ mẫu.
b: Lượng vitamin B6 ứng với 1ml NaOH 0,1N.
c: Số ml NaOH 0,1N dùng chuẩn không bạch (không chứa mẫu phân tích)
m: Khối lượng mẫu phân tích ( 10gam mẫu tươi)
100: 100 gam mẫu tươi
2.2.3.5. Xác định hàm lƣợng vitamin C
Hàm lượng vitamin C được xác định theo phương pháp Bacutrava được
mô tả trong tài liệu của Bacutrava (1973) [1].
Mẫu gọt vỏ, cân khối lượng, nghiền và định mức bằng HCl 2% lên
100ml. Lọc dịch và sử dụng để chuẩn độ bằng 2,6 DI.
Công thức tính hàm lượng vitamin C:
vA
VTba
X
100)(
Trong đó:
X: Hàm lượng vitamin C trong 100gam mẫu tươi (mg/100g mẫu)
a: Số ml 2,6 DI chuẩn độ mẫu
b: Số ml 2,6 DI chuẩn độ không bạch
T: Số mg sinh tố C tương đương 1ml dung dịch màu 2,6 DI
V: Tổng thể tích dung dịch mẫu (ml)
v: Thể tích dịch mẫu đem phân tích (ml)
A: Trọng lượng tươi của mẫu đem phân tích (gam)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
30
b
a
T
088,0
Trong đó:
0,088: Số mg sinh tố C tương đương với 1ml dung dịch iot 0,001N
trong chuẩn độ (KIO3 0,001N)
a: Số ml dung dịch KIO3 0,001N đã dùng chuẩn độ
b: Số ml dung dịch chất chỉ thị màu 2,6 DI
2.2.3.6. Xác định hàm lƣợng khoáng
* Khoáng tổng số
Mẫu gọt vỏ, cân khối lượng, cho vào chén sứ đã sấy khô, đốt mẫu ở
300
0C trong 1 giờ, hút ẩm mẫu và tiếp tục đốt ở 550- 6000C trong 8 giờ. Hút
ẩm mẫu và cân khối lượng.
Hàm lượng khoáng tổng số được xác định theo công thức:
(%)100(%)
B
A
X
Trong đó:
X: Hàm lượng khoáng (% khối lượng tươi)
A: Khối lượng mẫu sau đốt (mg).
B: Khối lượng mẫu trước khi đốt (mg).
* Kali tổng số: Được xác định trên thiết bị quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS.
Khoai tây gọt vỏ, cân khối lượng, nghiền nhỏ, thêm 10ml hỗn hợp 2 axit
(HNO3 + HClO4), công phá ở 150
0
C- 200
0C đến khi dung dịch chứa mẫu
trong, để nguội, định mức lên 100 ml, lọc dịch bằng giấy lọc, dịch lọc thu
được sử dụng làm thí nghiệm. Hàm lượng kali được đo trên máy quang phổ
hấp thụ nguyên tử AAS ở bước sóng 366,5nm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
31
Hàm lượng kali được tính theo công thức:
(%)100
)(
(%)
m
VBA
X
Trong đó:
X: Hàm lượng kali (% khối lượng tươi)
A: Nồng độ thu được của mẫu khi đo trên máy (mg/ml).
B: Nồng độ của đối chứng (mg/ml) (Không chứa mẫu phân tích)
V: Tổng thể tích dung dịch mẫu (ml)
m : Khối lượng mẫu đem phân tích (mg).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
32
Chƣơng 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Hiệu quả tạo khoai tây củ bi in vitro, đặc điểm sinh lí và tính toán chi
phí sản xuất khoai tây củ bi trong phòng thí nghiệm
3.1.1. Ảnh hƣởng của mật độ chồi cấy đến hiệu quả tạo củ bi nuôi cấy in vitro
Trên cơ sở môi trường nhân chồi và tạo củ tối thích đã được nghiên cứu
[39], chúng tôi tiến hành nghiên cứu sự ảnh hưởng của mật độ chồi cấy đối
với sự tạo củ khoai tây để có thể tìm ra mật độ thích hợp cho hiệu quả tạo củ
cao nhất. Thí nghiệm thực hiện trong bình tam giác với thể tích 250ml với
100ml môi trường nhân chồi. Theo dõi khả năng tạo củ sau 7 tuần, chúng tôi
thu được kết quả ở bảng 3.1.
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của mật độ chồi cấy đến khả năng tạo củ bi in vitro
(Sau 7 tuần)
Số
chồi
/bình
Số củ/bình
Tỷ lệ củ có kích
thước < 0,5 cm (%)
Tỷ lệ củ có kích
Thước > 0,5 cm (%)
Solara Diamant Solara Diamant Solara Diamant
8-9 25,88
0,11 25,25
0,25 17,62
0,33 16,43
0,05 82,38
0,33 83,57
0,05
10-11 33,26
0,07 32,14
0,12 18,73
0,08 18,65
0,12 81,27
0,08 81,35
0,12
12-13 39,43
0,27 38,88
0,10 19,78
0,11 19,47
0,08 80,22
0,11 80,53
0,08
14-15 44,07
0,25 43,65
0,09 20,79
0,06 20,07
0,04 79,93
0,06 79,54
0,04
16-17 46,29
0,16 45,25
0,16 32,50
0,23 31,49
0,21 68,50
0,23 68,53
0,21
18-19 47,53
0,09 47,21
0,22 40,13
0,17 39,50
0,07 59,87
0,17 60,43
0,07
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
33
Kết quả cho thấy, mật độ chồi cấy trong bình ảnh hưởng rõ rệt tới khả
năng tạo củ và kích thước củ trong ống nghiệm. Số chồi/bình cao tổng số củ/
bình lớn hơn so với mật độ chồi cấy thấp. Mật độ chồi cấy từ 8 - 11 chồi/bình
cho tỉ lệ củ có kích thước >0,5cm đạt từ 81,27% - 83,57%, nhưng thu được
tổng số củ/bình thấp (25,25- 33,26 củ/bình). Trong khi đó, mật độ chồi cấy từ
14 - 19 chồi/bình cho tổng số củ/bình lớn (43,65 – 47,53 củ/bình), nhưng tỷ lệ
củ có kích thước đường kính củ <0,5cm cao (20,07% – 40,135%), trong đó có
nhiều củ có kích thước đường kính củ <0,2cm. Do vậy, mật độ chồi cấy thích
hợp từ 13 – 17 chồi/bình sẽ cho hiệu quả tạo củ bi tốt nhất, củ thu được tương
đối đồng đều. Không nên cấy với mật độ chồi dầy trên 19 chồi/bình tuy số củ
thu được trong một bình tạo củ cao nhưng lượng củ kích thước nhỏ nhiều.
a) 8 - 9 chồi/bình b) 10 - 11 chồi/bình c) 12 – 13 chồi/ bình
d) 14 - 15 chồi/bình e) 16 - 17 chồi/bình g)18 - 19 chồi/bình
Hình 3.1. Ảnh hưởng của mật độ chồi cấy đến khả năng
tạo củ bi in vitro
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
34
3.1.2. Ảnh hƣởng của vị trí đoạn cắt trên chồi đối với quá trình nuôi cấy in vitro
3.1.2.1. Ảnh hƣởng của vị trí đoạn cắt đối với sự sinh trƣởng của cây
trong ống nghiệm
Sau khi lựa chọn được mật độ chồi cấy thích hợp cho hiệu quả tạo củ bi
cao nhất là 14 -15 chồi/bình, chúng tôi tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng của vị
trí đoạn cắt trên chồi khoai tây đến khả năng sinh trưởng của chồi khi cấy
chuyển, các vị trí cắt khác nhau (phần ngọn, phần giữa thân, phần gần gốc).
Kết quả thí nghiệm thể hiện qua bảng 3.2.
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của vị trí đoạn cắt đối với sự sinh trưởng
cây in vitro (sau 3 tuần)
Vị trí
đoạn cắt
Giống
Chiều cao thân
chính (cm)
Số lá/cây Số chồi/cây
Phần ngọn
Solara 7,00
0,07 13,05
0,58 3,13
0,02
Diamant 7,15
0,05 12,02
0,36 2,01
0,05
Phần giữa
thân
Solara 6,75
0,08 15,70
0,33 4,61
0,09
Diamant 6,76
0,09 13,48
0,45 3,45
0,03
Phần gốc
Solara 6,50
0,08 15,88
0,50 4,95
0,06
Diamant 6,65
0,07 13,80
0,45 3,72
0,05
Kết quả nghiên cứu cho thấy, vị trí đoạn cắt có ảnh hưởng đến sự sinh
trưởng và phát triển của chồi khi cấy chuyển, thể hiện qua các chỉ tiêu: Chiều
cao thân chính, số lá/ cây và số chồi/cây.
Sử dụng phần ngọn để cấy chuyển cho chiều cao của chồi lớn nhất. Các
chồi cấy từ phần giữa thân và phần gần gốc có sự tăng chiều cao thấp hơn, tuy
nhiên mức độ chênh lệch là không đáng kể. Số lá/cây và số chồi /cây của chồi
được cấy từ phần giữa thân và phần gốc cao hơn so với phần ngọn, khi cấy bằng
phần ngọn giống Diamant đạt 2,01 chồi/cây, giống Solara đạt 3,13 chồi/cây. Cấy
bằng phần thân số chồi dao động 3,45-3,72 chồi/cây đối với giống Diamant,
4,61-4,95 chồi/cây đối với giống Solara. Giữa phần giữa thân và phần gốc có sự
dao động không nhiều. Số lá/cây cũng có xu hướng biến động tương tự.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
35
a) Phần ngọn
b) Phần giữa thân
c) Phần gần gốc
Giống Diamant
a) Phần ngọn b) Phần giữa thân c) Phần gần gốc
Giống Solara
Hình 3.2. Ảnh hưởng của vị trí đoạn cắt đối với khả năng sinh trưởng của chồi
3.1.2.2. Ảnh hƣởng của vị trí đoạn cắt đối với hiệu quả tạo củ bi in vitro
Do sự ảnh hưởng của vị trí đoạn cắt trên chồi đến sinh trưởng của chồi
khi cấy chuyển, nên hiệu quả tạo củ ở các vị trí chồi khác nhau cũng chịu ảnh
hưởng của vị trí cắt. Sau khi nghiên cứu ảnh hưởng của vị trí cắt đối với quá
trình cấy chuyển chúng tôi tiếp tục tạo củ ở các bình thí nghiệm có vị trí đoạn
cắt khác nhau để thấy được sự ảnh hưởng của vị trí cắt trên chồi đối với quá
trình tạo củ bi in vitro. Kết quả thu được ở bảng 3.3.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
36
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của vị trí đoạn cắt đối với
hiệu quả tạo củ bi in vitro
Vị trí Giống Số củ/bình
Tỉ lệ các cỡ củ (%)
0,8cm
Phần ngọn
Solara 35,50
1,21 15,80
1,33 55,70
0,90 28,50
1,00
Diamant 34,01
0,90 14,05
0,80 55,45
1,21 30,50
0,80
Phần giữa
thân
Solara 46,45
0,88 29,50
0,55 52,70
1,10 17,80
0,80
Diamant 46,25
1,20 26,50
0,80 55,50
0,90 18,00
0,50
Phần gốc
Solara 47,25
0,92 30,40
1,01 54,10
0,89 15,50
0,50
Diamant 46,90
1,00 26,04
0,50 55,25
0,52 18,71
0,45
Hiệu quả tạo củ bi chịu ảnh hưởng rõ ràng của vị trí đoạn cắt trên chồi. Phần
ngọn đạt 35,5 củ/bình, tương đương khoảng 76% số củ/bình của phần thân. Tỉ lệ
củ bi ở từng kích thước đối với các vị trí đoạn cắt có sự khác nhau. Ở phần ngọn
tỉ lệ củ đường kính >0,5cm cao hơn các vị trí khác, đạt 84,2% đối với giống
Solara, 85,95% đối với giống Diamant. Trong khi đó ở phần thân số củ/bình cao
hơn nhưng củ có đường kính <0,5cm chiếm tỉ lệ cao hơn ở phần ngọn, chiếm
29,5-30,4% đối với giống Solara, 26,04- 26,5% đối với giống Diamant. Các chồi
cấy từ phần gần gốc có số củ/bình nhiều hơn ở các vị trí khác, tuy nhiên, tỉ lệ củ
có đường kính <0,5cm lại cao. Như vậy, khi cấy chồi bằng phần thân thì cho tỉ lệ
chồi/cây cao hơn khi cấy bằng phần ngọn do đó mà khi tạo củ cho số củ/bình cao
hơn nhưng tỉ lệ củ nhỏ nhiều. Vì vậy, để tăng hiệu quả tạo củ bi và giảm bớt sự
tiêu tốn môi trường nhân chồi và tạo củ, khi cấy chuyển nên cấy riêng các vị trí
của chồi và cấy phần thân với mật độ thấp hơn phần ngọn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
37
Phần ngọn Phần giữa thân Phần gần gốc
Giống Solara
Phần ngọn
Phần giữa thân
Phần gần gốc
Giống Diamant
3.1.3. Mức độ hao hụt củ bi trong bảo quản, thời gian ngủ và khả năng
nảy mầm của khoai tây củ bi in vitro
Sau khoảng thời gian 7- 8 tuần tạo củ, cây khoai tây trong bình tạo củ có
thân và lá héo, úa vàng, chúng tôi tiến hành thu hoạch củ. Củ bi sau khi thu
hoạch được chia ra làm 2 loại kích thước đường kính củ (>0,5cm và <0,5cm)
và bảo quản trong phòng nuôi cây (nhiệt độ 27
2
0C). Những củ bị hỏng
chuyển sang thâm úa, vỏ nhăn nheo và bị mềm. Theo dõi thời gian ngủ nghỉ
của từng giống theo 2 loại kích thước củ bằng cách giâm củ trên khay cát và
tưới nước hàng ngày. Sau thời gian ngủ nghỉ của củ, chúng tôi tiến hành trồng
Hình 3.3. Ảnh hưởng của vị trí đoạn cắt đến hiệu quả tạo củ bi in vitro
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
38
củ bi và theo dõi tỉ lệ nảy mầm ở 2 loại kích thước củ trong 15-20 ngày sau
khi trồng. Kết quả thu được ở bảng 3.4.
Bảng 3.4. Thời gian ngủ và mức độ hao hụt của củ bi trong bảo quản
Giống
Củ có đường kính 0,5 cm
Tỷ lệ hao
hụt/bình
(%)
Tỷ lệ củ
hỏng/bình
(%)
Thời
gian ngủ
(ngày)
Tỉ lệ củ
không nảy
mầm(%)
Tỷ lệ củ
hỏng/bình
(%)
Thời
gian ngủ
(ngày)
Tỉ lệ củ
không nảy
mầm (%)
Solara 27,93
0,66 45 – 50 10,22
0,12 15,99
0,45 75 - 80 10,02
0,10 28,92
Diamant 25,91
0,09 45 – 50 9,01
0,05 12,99
0,16 82 - 85 8,45
0,22 24,75
Kết quả bảng 3.4 cho thấy, kích thước củ bi ảnh hưởng lớn đối với chất
lượng củ trong thời gian bảo quản. Kích thước củ quá nhỏ sẽ khó khăn trong
quá trình bảo quản, tỉ lệ củ bị hao hụt do khô héo và thối cao. Như vậy củ bi
kích thước quá nhỏ sẽ bị hao hụt nhiều khi bảo quản nên để tăng hiệu quả sử
dụng củ bi in vitro, trong quá trình tạo củ cần hạn chế sự xuất hiện củ có kích
thước quá nhỏ <0,5cm). Tỉ lệ củ bi không nảy mầm không chịu ảnh hưởng rõ
ràng của kích thước củ, tỉ lệ này dao động từ 8,45%- 10,22%.
a) Nảy mầm của củ bi có kích
thước <0,5cm (sau 50 ngày)
b)Nảy mầm của củ bi có kích
thước >0,5cm (sau 80 ngày)
c) Cây con mọc từ củ bi in
vitro (sau khi trồng 20 ngày)
Hình 3.4. Khả năng nảy mầm của củ bi in vitro
Theo nghiên cứu của chúng tôi, khoai tây bi có kích thước <0,5cm có thời
gian ngủ nghỉ ngắn hơn khoai tây củ bi có kích thước > 0,5cm. Giống Diamant
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
39
luôn có thời gian ngủ nghỉ dài hơn giống Solara ở những củ có kích thước
đường kính củ >0,5cm. Dựa vào kết quả của bảng 3.1 và bảng 3.4, chúng tôi
tính toán tỷ lệ củ thu được trong một bình tạo củ có thể sử dụng trồng ngoài
đồng ruộng từ 71,08% - 75,25%.
* Nhận xét: Sử dụng môi trường nuôi cấy đã được nghiên cứu [39] chúng tôi
nhận thấy:
- Hiệu quả nuôi cấy cao nhất ở mật độ chồi 14-15 chồi/bình tam giác
250ml và có thể sử dụng mọi vị trí đoạn cắt trên cây khoai tây in vitro.
- Giai đoạn nhân chồi: Với môi trường MS cơ bản + aga 1%+ saccharose
2% + NAA 0,2 mg/ + BAP 1,5 mg/l [39] và cấy với mật độ 14 – 15 chồi/bình,
thời gian cần thiết cho sự sinh trưởng của chồi là 2- 3 tuần.
- Giai đoạn tạo củ: Với môi trường MS cơ bản+ nước dừa 15%+
sacchaose 8%+ 9- 9,5 mg/l [39] và cấy với mật độ 15 chồi/bình thì thời gian
cần thiết cho thu hoạch củ bi từ 7- 8 tuần.
- Giai đoạn ngủ nghỉ: Với điều kiện bảo quản củ trong phòng tối nhiệt độ
phòng 270C
2
0C và củ được dải trên khay cát thì thời gian cho giai đoạn là
45- 85 ngày tuỳ thuộc vào từng giống và kích thước củ bi.
Như vậy, thời gian cho cả quy trình nuôi cấy in vitro để có củ giống trồng
ngoài đồng ruộng (từ giai đoạn nhân chồi đến hết giai đoạn ngủ của củ) là 15-
23 tuần tuỳ vào giống và kích thước củ bi.
3.1.4. Chi phí sản xuất khoai tây củ bi trong phòng thí nghiệm
3.1.4.1. Chi phí về hoá chất để sản xuất củ bi trong phòng thí nghiệm
(Tính cho 1lít môi trƣờng)
Để thấy được hiệu quả kinh tế của việc sản xuất củ giống khoai tây củ bi
so với sản xuất củ giống truyền thống, chúng tôi tính toán chi phí về hoá chất
của các khâu sản xuất củ giống trong phòng thí nghiệm. Căn cứ vào đơn giá và
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
40
lượng hoá chất cần thiết chúng tôi tính toán chi phí cho 1 lít môi trường nhân
chồi và tạo củ bi in vitro.
Bảng 3.5. Chi phí về hoá chất dùng để sản xuất củ bi trong phòng thí nghiệm
Hoá chất Đơn giá
Chi phí cho 1 lít môi
trường nhân chồi
Chi phí cho 1 lít môi
trường tạo củ
Số lượng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LV_08_SP_Sinh_NTTH.pdf