MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1.Tính cấp thiết của đề tài .1
2. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu.2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .3
4. Phương pháp nghiên cứu .3
5. Những đóng góp khoa học của luận văn .4
6. Cấu trúc của luận văn .4
Chương 1: KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VÀ VẤN ĐỀ HUY
ĐỘNG VỐN PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG
BỘ .5
1.1. Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ .5
1.1.1. Nhận thức về kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội.5
1.1.2. Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ .6
1.1.3. Phân loại kết cấu hạ tầng giao thông vận tải đường bộ .7
1.1.4. Vai trò của kết cấu hạ tầng giao thông vận tải đường bộ đối với phát
triển kinh tế - xã hội.8
1.2. Vốn đầu tư cho kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ 10
1.2.1. Nhận thức về vốn - vốn đầu tư .10
1.2.2. Vốn đầu tư cho kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ .12
1.3. Nguồn vốn đầu tư và huy động các nguồn vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng
giao thông đường bộ . .14
1.3.1. Nguồn vốn tài chính.14
104 trang |
Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 615 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu đề xuất các giải pháp huy động vốn phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ục trung học cơ sở, trong đó có 123 xã/phường/thị trấn đạt chuẩn
phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 1 và 56 xã đạt chuẩn phổ cập mức độ 2. Các hoạt
động văn hóa, thông tin phát triển rộng rãi và nâng cao chất lượng.
Hệ thống đào tạo nghề được mở rộng, đến 2011 có 53 cơ sở đào tạo nghề với
quy mô đào tạo khoảng 40 nghìn người thuộc 124 nghề trong bảng danh mục đào
tạo nghề (từ hệ sơ cấp đến cao đẳng nghề), tăng 20 cơ sở so với năm 2005; hình
thức, nội dung và chất lượng dạy nghề từng bước được đổi mới, nâng cao, bước đầu
có sự gắn kết với các cơ sở sử dụng lao động.
Thực hiện có hiệu quả các cơ chế, chính sách hỗ trợ tạo việc làm, đồng thời tăng
cường huy động các nguồn vốn để mở rộng sản xuất và đẩy mạnh hoạt động tư vấn,
giới thiệc việc làm, xuất khẩu lao động. Tính từ năm 2000 đến năm 2011, bình quân
mỗi năm giải quyết, tạo việc làm mới cho 1,43 vạn lao động (giai đoạn 2000-2005
đạt 1,16 vạn lao động/năm; giai đoạn 2006-2011 đạt gần 1,7 vạn lao động/năm).
Cơ cấu lao động đã có chuyển biến tích cực, tỷ trọng lao động khu vực nông,
lâm, thuỷ sản giảm từ 78,7% năm 1997 xuống còn 65,5% năm 2011; ngược lại lao
động khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ tăng từ 21,3 % năm 1997 lên
34,5% năm 2011.
- Công tác bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ nhân dân có nhiều tiến bộ: Thực hiện
tốt các chương trình quốc gia về y tế, tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị
y tế; nâng cấp tương đối đồng bộ và tăng chất lượng khám chữa bệnh tuyến tỉnh,
huyện, củng cố tuyến cơ sở. Đến cuối năm 2011 có 152 trên tổng số 181 xã,
Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK Hà Nội
Học viên: Lê Văn Vịnh CH QTKD: 2011 -2013 37
phường, thị trấn (chiếm 84%) đạt chuẩn quốc gia về y tế; trong đó có 2 huyện Phú
Bình và Võ Nhai đạt 100% số xã, thị trấn chuẩn về y tế; huyện Đồng Hỷ đạt 94,4%
(còn 1 xã chưa đạt chuẩn). Hoạt động chăm sóc sức khỏe nhân dân được trú trọng
và nâng cao chất lượng khám chữa bệnh; duy trì chế độ cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn
phí đối với trẻ em dưới 6 tuổi, các hộ nghèo và người dân tộc thiểu số sống ở vùng
sâu, vùng xa.
- Các lĩnh vực văn hoá, thể thao tiếp tục phát triển, đời sống văn hoá tinh
thần của nhân dân được nâng lên: Thực hiện tốt chính sách xã hội đối với người
có công với nước, gia đình chính sách và các chính sách tôn giáo dân tộc. Công tác
bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và công tác quốc phòng, quân sự
địa phương được tăng cường...
2.1.2. Hiện trạng mạng lưới giao thông đường bộ ở Thái Nguyên
Trong các loại hình vận tải (đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa); giao
thông đường bộ của tỉnh Thái nguyên là ngành chiếm lĩnh vị trí quan trọng trong hệ
thống giao thông toàn tỉnh.
Tính đến cuối năm 2011 hệ thống giao thông đường bộ của tỉnh có tổng chiều
dài 4.671km (không kể hệ thống đường thôn, xóm, nội đồng). Bao gồm: 3 tuyến
Quốc lộ có tổng chiều dài 178km; 13 tuyến đường tỉnh có tổng chiều dài 291 km;
142 km đường đô thị; 840 km đường huyện và 3.220 km đường xã.
- Quốc lộ: 178 km chiếm 3,81 %
- Đường tỉnh: 291 km chiếm 6,23 %
- Đường đô thị: 142 km chiếm 3,04 %
- Đường huyện: 840 km chiếm 17,98 % -
- Đường xã: 3.220 km chiếm 68,94 %
Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK Hà Nội
Học viên: Lê Văn Vịnh CH QTKD: 2011 -2013 38
Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ các loại đường bộ tỉnh Thái Nguyên
Kết cấu mặt đường
- Bê tông xi măng chiếm: 16,9 % với 790 km
- Bê tông nhựa chiếm: 7,73 % với 360,5 km
- Láng nhựa chiếm: 13,61 % với 636 km
- Đá dăm, cấp phối chiếm: 18,08 % với 844,5 km
- Đường đất chiếm: 43,68 % với 2.040 km
Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ kết cấu mặt đường tỉnh Thái Nguyên
Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK Hà Nội
Học viên: Lê Văn Vịnh CH QTKD: 2011 -2013 39
Bảng 2.6: Tổng hợp hiện trạng mạng lưới đường bộ tỉnh Thái Nguyên
Chiều dài Loại mặt đường
TT Loại đường
Km % BTXM % BTN % Nhựa %
CP,
đá
dăm
% Đất %
1 Quốc lộ 178 3,81 0 0 178 100 0 0 0 0 0 0
2 Đường tỉnh 291 6,23 0 0 94 32,41 163 55,88 34 11,72 0 0
3 Đường đô thị 142 3,04 30,5 21,49 60 42,33 35 24,51 5,5 3,84 11 7,84
4 Đường huyện 840 17,98 47,5 5,66 7,5 0,90 392 46,71 124,5 14,82 268 31,92
5 Đường xã 3220 68,94 712 22,10 21 0,65 46 1,43 681 21,14 1.761 54,68
Tổng cộng 4.671 100,0 790 16,90 360,5 7,73 636 13,61 844.5 18,08 2.040 43,68
(Nguồn: Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2020, định
hướng đến 2030)
Bảng 2.7: Tổng hợp chất lượng mạng lưới đường bộ tỉnh Thái Nguyên
Chất lượng đường
TT Loại đường
Chiều
dài
(Km)
Tốt %
Trung
bình
% Xấu %
1 Quốc lộ 178 178 100 0 0 0 0
2 Đường tỉnh 291 190 65,25 75 25,85 26 8,9
3 Đường đô thị 142 108 75,90 17 11,85 17 12,25
4 Đường huyện 840 313 37,29 61 7,20 466 55,51
5 Đường xã 3.220 674 20,94 171 5,33 2.375 73,73
Tổng cộng 4.671 1.463 31,32 324 6,94 2.884 61,74
(Nguồn: Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2020, định
hướng đến 2030)
Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK Hà Nội
Học viên: Lê Văn Vịnh CH QTKD: 2011 -2013 40
Mật độ đường
- Mật độ đường so với diện tích đất tự nhiên: 1,323 km/km2
- Mật độ đường so với dân số: 4,129 km/103 người
Bảng 2.8: So sánh mạng đường bộ tỉnh Thái Nguyên với toàn quốc
TT Chỉ tiêu Đơn vị Toàn quốc Thái Nguyên
Diện tích Km2 329.314 3.531,02
2 Dân số 103 ng 85.540 1.131,28
3 Chiều dài đường Km 256.684 4.671,1
4 Mật độ đường Km/Km2 0,779 1,323
Km/103 ng 3,001 4,129
(Nguồn: Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2020, định
hướng đến 2030)
Bảng 2.9: So sánh mật độ đường (Đường tỉnh + Quốc lộ)
TT Chỉ tiêu Đơn vị Thái Nguyên Đông Bắc Bộ Cả nước
Diện tích Km2 3.531,02 64.024 329.314
Dân số nghìn người 1.131,28 9.458,5 85.540
I Đường Quốc lộ
1 Chiều dài đường Km 178 3.904,2 17.228
2 Mật độ đường Km/Km2 5,04 6,10 5,23
Km/nghìn người 15,73 41,28 20,14
II Đường tỉnh
1 Chiều dài đường Km 291,06 4.648 23.520
2 Mật độ đường Km/Km2 8,24 7,26 7,14
Km/nghìn người 25,73 49,14 27,50
Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK Hà Nội
Học viên: Lê Văn Vịnh CH QTKD: 2011 -2013 41
(Nguồn: Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2020, định
hướng đến 2030)
Hiện trạng quỹ đất dành cho giao thông đường bộ
Hiện trạng quỹ đất cho kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ được thống kê
trên cơ sở hiện trạng mạng lưới giao thông đường bộ hiện có (quốc lộ, đường tỉnh,
đường huyện, đường xã, đường đô thị).
Bảng 2.10: Hiện trạng quỹ đất dành cho mạng lưới giao thông đường bộ
TT Loại đường Chiều dài
Diện tích
(Km2)
%
Tỷ lệ so với diện tích
tự nhiên (%)
1 Quốc lộ 178 5,87 13.695 0,1662
2 Đường tỉnh 291 7,41 17.287 0,2098
3 Đường đô thị 142 1,47 3.441 0,0418
4 Đường huyện 840 13,01 30.363 0,3685
5 Đường xã 3.220 15,09 35.214 0,4273
Tổng 4.671 42,85 100 1,2136
(Nguồn: Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2020, định
hướng đến 2030)
Hiện trạng hệ thống công trình trên các tuyến quốc lộ, đường tỉnh và
đường giao thông nông thôn
Hiện tại trên các tuyến đường bộ (tính cho đường Quốc lộ, đường tỉnh, đường
huyện, đường đô thị và đường xã) có 480 cầu các loại với tổng chiều dài
9.953,47m; 6.816 cống các loại với tổng chiều dài 42.524m và 171 ngầm, tràn các
loại có tổng chiều dài 6.216m. Cụ thể:
Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK Hà Nội
Học viên: Lê Văn Vịnh CH QTKD: 2011 -2013 42
Bảng 2.11: Tổng hợp cầu, cống trên quốc lộ, đường tỉnh và đường GTĐB tỉnh
Thái Nguyên
Loại cầu (chiếc/md)
Tình trạng khai thác
(Chiếc/md) T
T
Loại
đường
Chiếc
Chiều
dài
BTCT Thép Khác Tốt TB Xấu
Tổng số
480 9.953,47
386/
7.062,07 8/194,3
41/
2.062,4
145/
3.345,35
209/
2.733,64
42/
1.413,73
1 Quốc lộ 55 1.600,58
55/
1.600,58
49/
1.516,15
6/
84,43
2
Đường
tỉnh
74 1.446,69
69/
1.362,39
5/84,3
4/
156,85
60/
1.058,14
10/
231,7
3
Đường
huyện +
đô thị
185 4019
124/
1.619,6
5/167
28/
1.544,4
88/
1.293,4
49/938
20/
1.099,6
4
Đường
xã
166 2.887,2
127/
1.449,7
2/90,5
37/
1.347
48/
831,6
92/
1.765,6
26/
290
(Nguồn: Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2020, định
hướng đến 2030)
Bảng 2.12: Tổng hợp hiện trạng hệ thống cống, ngầm, tràn trên quốc lộ, đường
tỉnh và đường GTĐB
Cống Ngầm, tràn
TT Loại đường
Chiếc
Chiều dài
(m)
Chiếc
Chiều dài
(m)
Tổng số 6.816 42.524 171 6.216
1 Quốc lộ 478 5.478
2 Đường tỉnh 768 5.170 20 1.220
Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK Hà Nội
Học viên: Lê Văn Vịnh CH QTKD: 2011 -2013 43
3 Đường huyện 2.286 14.746 84 3.626
4 Đường xã 3.284 17.130 67 1.370
(Nguồn: Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2020, định
hướng đến 2030)
Đánh giá chất lượng đường (quốc lộ, tỉnh, huyện, xã, nội thị)
Trong những năm qua mạng lưới đường bộ tỉnh Thái Nguyên đã được Chính
phủ, Bộ GTVT, Tỉnh tập trung đầu tư bằng nhiều nguồn vốn và đã được nâng cấp,
mở rộng, phát triển đáng kể: Mạng lưới giao thông đường bộ phân bố tương đối hợp
lý bao gồm hệ thống quốc lộ, đường tỉnh, đường đô thị, đường GTĐB, tạo được sự
liên kết giữa trung tâm tỉnh với trung tâm các huyện, giữa thành phố với thị xã, thị
trấn, đồng thời kết nối với mạng lưới giao thông vùng, Quốc gia. Nhiều tuyến
đường, công trình huyết mạch quan trọng đã được đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng
cấp: QL3 cũ, QL3 đoạn tránh thành phố Thái Nguyên, QL3 mới, các tuyến đường
tỉnh ĐT 268, ĐT 264, ĐT 263; tỷ lệ cứng hóa mặt đường đạt 100% đối với Quốc lộ,
đường tỉnh và một số tuyến đường huyện, các tuyến đường đô thị,các tuyến đường
giao thông nông thôn cơ bản nối từ trung tâm xã đến huyện lỵ, 100% các xã trong
tỉnh đã có đường ô tô đến trung tâm xã...; kinh tế xã hội từng bước phát triển, đời
sống đồng bào các dân tộc trong tỉnh được nâng cao. Bên cạnh những thành tựu đạt
được, do địa hình khó khăn nên hệ thống mạng lưới giao thông tỉnh Thái Nguyên còn
nhiều hạn chế cần khắc phục:
- Mạng đường bộ phân bố chưa thực sự đồng đều giữa các vùng, nhất là vùng
núi và trung du.
- Quy mô cấp đường nhỏ, các tuyến đường tỉnh chủ yếu đạt tiêu chuẩn cấp
V,VI , chỉ một số ít tuyến đạt tiêu chuẩn cấp IV.
- Hệ thống mạng lưới đường giao thông nông thôn còn nhiều bất cập; các
tuyến đường huyện chủ yếu đạt cấp VI trở xuống; đường xã còn nhiều tuyến chưa
Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK Hà Nội
Học viên: Lê Văn Vịnh CH QTKD: 2011 -2013 44
vào cấp, tỷ lệ đường đất còn cao, các công trình trên tuyến còn thiếu và yếu ( đặc
biệt các xã vùng núi).
- Kinh phí đầu tư cho hệ thống mạng lưới đường bộ trong tỉnh đã được quan
tâm song vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu xây dựng.
-Vấn đề đầu tư vốn cho công tác duy tu sửa chữa bảo trì đường bộ chưa đáp ứng
được yêu cầu, đặc biệt là hệ thống đường huyện, đường xã.
2.2. Thực trạng huy động vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông
đường bộ ở Thái Nguyên trong thời gian qua
Tỉnh Thái Nguyên còn là một tỉnh nghèo. Đa số dân cư ở khu vực nông thôn
là những người thuộc dân tộc thiểu số. Mức sống của người dân ở vùng nông thôn
này rất thấp so với các vùng khác. Vì thế, cùng với thủy lợi, điện, KCHT GTĐB là
một trong những điều kiện cơ bản đầu tiên có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự
phát triển KT-XH của vùng. Phát triển GTĐB không chỉ có tác dụng tích cực đến sự
đi lại, vận chuyển hàng hóa và thông thương giữa Tỉnh Thái Nguyên với các vùng
khác mà nó còn là nhịp cầu nối quan trọng trong quá trình thu hút vốn đầu tư.
Do đó, đầu tư xây dựng KCHT GTĐB đã trở thành yêu cầu bức thiết trong
tiến trình phát triển của vùng. Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, bằng nhiều
biện pháp và chính sách hỗ trợ kỹ thuật, tiền vốn, hướng dẫn huy động từ nguồn lực
trong dân và địa phương cũng như thu hút các nguồn vốn từ nước ngoài, những năm
gần đây lĩnh vực đầu tư phát triển KCHT GTĐB Tỉnh Thái Nguyên đã có nhiều
bước tiến bộ. Vậy, thực trạng huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển CSHT
GTĐB giai đoạn 2006 – 2010 như thế nào?
2.2.1. Tình hình huy động vốn trong những năm qua
Vốn đầu tư cho phát triển KCHT GTĐB hiện nay trên địa bàn tỉnh được xuất
phát từ 2 nguồn chính. Đó là nguồn vốn đầu tư trong nước bao gồm từ NSTW,
NSĐP, sự đóng góp của các tổ chức – cá nhân và nguồn tài trợ của các tổ chức nước
ngoài. Vốn đầu tư cho hệ thống mạng lưới đường giao thông đường bộ bao gồm:
xây dựng mới, nâng cấp cải tạo và bảo trì. Trong những năm qua công tác quản lý
Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK Hà Nội
Học viên: Lê Văn Vịnh CH QTKD: 2011 -2013 45
huy động vốn đầu tư cho hệ thống cầu đường bộ được thực hiện gắn liền với cơ chế
quản lý kinh tế của đất nước, chính sách huy động vốn đầu tư nói chung, nhu cầu về
vốn đầu tư cho đường bộ cũng như thực trạng của nền kinh tế - xã hội trong từng
giai đoạn nhất định. Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải đường bộ
được ưu tiên và tạo mọi điều kiện về vốn, cơ chế chính sách và khoa học kỹ thuật.
Vấn đề đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải tỉnh Thái Nguyên, vốn
trong nước gồm: Vốn do Trung ương quản lý; Vốn ngân sách do địa phương quản
lý; Nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp; Vốn do dân đóng góp.
Bảng 2.13: Vốn đầu tư phát triển KCHT GTĐB tỉnh Thái Nguyên
giai đoạn 2006 – 2010
Vốn đầu tư qua các năm (tỷ đồng)
TT Nguồn vốn Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Tổng
cộng
I
Vốn đầu tư phát triển
KCHT GTĐB toàn quốc
16.395,0
18.317,0
28.688,0
31.446,0
18.077,0
112.923,0
II
Vốn đầu tư phát triển
KCHT GTĐB tỉnh Thái
Nguyên
95,5
281,0
965,9
766,4
3.110,4
5.219,2
1 Vốn ngân sách Trung ương
13,8
20,1
787,9
452,4
2.875,6
4.149,8
2 Vốn ngân sách địa phương 32,5 207,9 108,2 166,8 171,1 686,5
- Vốn ngân sách tỉnh
18,1
186,3
77,3
86,0
103,4
471,1
- Vốn ngân sách huyện, xã
14,4
21,6
30,9
80,8
67,7
215,4
3 Vốn khác
49,2
53,0
69,8
147,2
63,7
382,9
- Vốn BOT, BT, PPP
-
-
-
-
-
-
- Vốn tự huy động các doanh
nghiệp.
23,5
20,3
24,3
77,6
12,6
158,3
Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK Hà Nội
Học viên: Lê Văn Vịnh CH QTKD: 2011 -2013 46
- Vốn nhân dân đóng góp
25,7
32,7
45,5
69,6
51,1
224,6
- Ngày công huy động (Triệu
công)
0,54
0,13
0,10
0,10
0,27
1,14
III Tỷ lệ so sánh
1
Tỷ lệ vốn đầu tư cho phát
triển KCHT GTĐB tỉnh Thái
Nguyên so với Toàn quốc
0,6% 1,5% 3,4% 2,4% 17,2% 4,6%
2
Tỷ lệ vốn NSTW so với vốn
đầu tư cho phát triển KCHT
GTĐB tỉnh Thái Nguyên
14,5% 7,2% 81,6% 59,0% 92,5% 79,5%
3
Tỷ lệ vốn NSĐP so với vốn
đầu tư cho phát triển KCHT
GTĐB tỉnh Thái Nguyên
34,0% 74,0% 11,2% 21,8% 5,5% 13,2%
4
Tỷ lệ vốn khác so với vốn
đầu tư cho phát triển KCHT
GTĐB tỉnh Thái Nguyên
51,5% 18,8% 7,2% 19,2% 2,0% 7,3%
(Nguồn: VP Bộ GTVT; Sở Giao thông vận tải Thái Nguyên)
Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách TW
Nguồn vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng giao thông vận tải từ nguồn vốn Trung
ương quản lý rất hạn chế, hiện nay nguồn vốn này được ứng dụng dưới hình thức:
Bộ Giao thông vận tải hàng năm dành riêng một phần ngân sách phân bổ cho từng
địa phương theo kế hoạch và kiến nghị của địa phương lập; Vốn đối ứng của Chính
phủ Việt Nam trong các chương trình và do các nhà tài trợ nước ngoài cấp vốn.
Những năm qua Thái Nguyên cũng là một trong những địa phương được
Trung ương quan tâm đầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông, nhiều dự án trọng
điểm tầm cỡ quốc gia đang được triển khai như: xây dựng tuyến đường tránh quốc
lộ 3; cải tạo nâng cấp quốc lộ 3, quốc lộ 37, quốc lộ 1B; xây dựng đường cao tốc Hà
Nội – Thái Nguyên. Vì vậy, cùng với quá trình triển khai thực hiện kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội 5 năm giai đoạn 2006-2010 của tỉnh Thái Nguyên, ngành giao
Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK Hà Nội
Học viên: Lê Văn Vịnh CH QTKD: 2011 -2013 47
thông vận tải nhất là trong lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ
đã có những bước phát triển rõ rệt, với tổng số vốn đầu tư KCHT GTĐB trên địa
bàn là 5.219,2 tỷ đồng, so với toàn quốc chiếm 4,6%. Trong đó: đầu tư tư ngân sách
Trung ương 4.149,8 tỷ đồng, chiếm 79,5%; ngân sách địa phương 686,5 tỷ đồng,
chiếm 13,2%; các nguồn vốn khác 382,9 tỷ đồng, chiếm 7,3%. Vốn đầu tư xây dựng
KCHT GTĐB do Trung ương đầu tư trên địa bàn tỉnh trong tăng cao, từ 13,8 tỷ năm
2006 lên 2.875,6 tỷ năm 2010, tăng bình quân. Trong giai đoạn 2006-2010 vốn
Trung ương đầu tư KCHT GTĐB trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên tăng đột biến
nguyên nhân do năm 2008 hoàn thiện tuyến đường tránh thành phố Thái Nguyên
với số vốn 650 tỷ đồng; cuối năm 2009 khởi công tuyến đường cao tốc Hà Nội –
Thái Nguyên với tổng mức đầu tư 8.104,4 tỷ đồng (riêng đoạn trên địa bàn Thái
Nguyên 29,3 km có mức vốn đầu tư 2.576 tỷ đồng).
Bảng 2.14 Vốn Trung ương đầu tư phát triển KCHT GTĐB trên địa tỉnh Thái
Nguyên giai đoạn 2006 – 2010
Vốn đầu tư qua các năm (tỷ đồng)
Nguồn vốn Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Tổng
cộng
Vốn đầu tư phát triển KCHT
GTĐB tỉnh Thái Nguyên
95,5
281,0
965,9
766,4
3.110,4
5.219,2
- Trong đó: Vốn ngân sách
Trung ương
13,8
20,1
787,9
452,4
2.875,6
4.149,8
- Tỷ lệ vốn NSTW so với vốn
đầu tư cho phát triển KCHT
GTĐB tỉnh Thái Nguyên
14,5% 7,2% 81,6% 59,0% 92,5% 79,5%
(Nguồn: Sở Giao thông vận tải Thái Nguyên)
Nguồn vốn đầu tư từ NSĐP
Nguồn vốn ngân sách địa phương quản lý chủ yếu thông qua các nguồn thu:
thu thuế và các nguồn thu khác.Trong nguồn thu này, địa phương được phép giữ lại
Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK Hà Nội
Học viên: Lê Văn Vịnh CH QTKD: 2011 -2013 48
tỷ lệ phần trăm để sử dụng theo quy định đối với từng nguồn. Nguồn ngân sách địa
phương dành cho cơ sở hạ tầng giao thông vận tải được thể hiện:
- Tỉnh dành một khoản ngân sách hàng năm để đầu tư xây dựng và bảo trì cho
hệ thống đường tỉnh (trong đó có trích tỷ lệ phần trăm dành riêng cho công tác bảo
trì các tuyến đường bộ).
- Mỗi huyện, thành, thị dành một khoản ngân sách hàng năm cho đầu tư nâng
cấp, cải tạo và bảo trì các tuyến đường huyện., đường nội thị.
- Mỗi xã dành một khoản ngân sách được trích từ các nguồn thu để lại đồng
thời tận dụng nguồn vốn từ các tuyến đường được tỉnh, huyện uỷ thác cho xã quản lý.
- Ngoài các nguồn thu từ ngân sách địa phương, điều đáng kể ở đây là tận
dụng nguồn thu từ các doanh nghiệp đóng trên địa phương đó.
Nguồn vốn địa phương đầu tư phát triển GTĐB của tỉnh Thái Nguyên bao
gồm ngân sách tỉnh và huyện, xã. Theo số liệu tổng hợp từ sở Giao thông tải Thái
Nguyên, giai đoạn 2006 – 2010, tổng số vốn đầu tư mà NSĐP sử dụng để phát triển
hệ thống KCHT GTĐB đường bộ 686,5 tỷ đồng, chiếm 13,2%. Cụ thể như sau:
Bảng 2.15: Vốn đầu tư từ NSĐP phát triển KCHT GTĐB tỉnh Thái Nguyên giai
đoạn 2006 – 2010
Vốn đầu tư qua các năm (tỷ đồng)
Nguồn vốn Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Tổng
cộng
Vốn đầu tư phát triển KCHT
GTĐB tỉnh Thái Nguyên
95,5
281,0
965,9
766,4
3.110,4
5.219,2
- Trong đó: Vốn ngân sách địa
phương
32,5 207,9 108,2 166,8 171,1 686,5
+ Vốn ngân sách tỉnh
18,1
186,3
77,3
86,0
103,4
471,1
+ Vốn ngân sách huyện, xã
14,4
21,6
30,9
80,8
67,7
215,4
Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK Hà Nội
Học viên: Lê Văn Vịnh CH QTKD: 2011 -2013 49
- Tỷ lệ vốn NSĐP so với vốn
đầu tư cho phát triển KCHT
GTĐB tỉnh Thái Nguyên
34,0
%
74,0% 11,2% 21,8% 5,5% 13,2%
(Nguồn: Sở Giao thông vận tải Thái Nguyên)
Qua số liệu tổng hợp trên có thể thấy rằng, nguồn NSĐP của tỉnh Thái
Nguyên hàng năm chi cho phát triển KCHT GTĐB còn mức độ thấp. Vì Thái
Nguyên vẫn là một tỉnh nghèo, thu ngân sách hàng năm chưa đảm bảo đủ chi ngân
sách thường xuyên, hàng năm vẫn phải có sự hỗ trợ từ nguồn ngân sách Trung
ương. Trong 6 năm (2006-2011), tổng thu ngân sách trên địa bàn 11.266 tỉ tđồng,
trong khi đó Tổng chi ngân sách trên địa bàn 16.688,1 tỷ đồng.
Sự đóng góp của người dân, các tổ chức và cá nhân
Xác định hệ thống GTĐB là một bộ phận quan trọng trong tổng thể mạng
lưới GTVT, góp phần làm cho giao thông thông suốt từ tỉnh đến các huyện, xã và
thôn bản. Những năm qua, phong trào xây dựng đường GTĐB ở tỉnh Thái Nguyên
phát triển sâu rộng. Ngoài nguồn vốn đầu tư của NSNN Trung ương, NSĐP, tỉnh đã
phát huy nội lực trong nhân dân đóng góp bằng tiền, ngày công lao động, nguyên
vật liệu để xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp đường và các công trình thuộc hạng mục
GTĐB.
Theo số liệu tổng hợp của sở Giao thông vận tải Thái Nguyên giai đoạn 2006
– 2010, với phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”, chương trình phát
triển GTĐB đã được nhân dân các xã trong tỉnh, các doanh nghiệp trên địa bàn
đồng tình ủng hộ và tích cực tham gia. Cụ thể, tỷ lệ đóng góp của người dân trong
tổng vốn đầu tư phát triển GTĐB ở hầu hết tất cả các tỉnh trong vùng là tương đối
cao, với tổng vốn 382,9 tỷ đồng, chiếm 7,3%, cùng 1,14 triệu ngày công huy động.
Bảng 2.16: Vốn đầu tư phát triển KCHT GTĐB của doanh nghiệp, dân cư tỉnh
Thái Nguyên giai đoạn 2006 – 2010
Nguồn vốn Vốn đầu tư qua các năm (tỷ đồng) Tổng
Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK Hà Nội
Học viên: Lê Văn Vịnh CH QTKD: 2011 -2013 50
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
cộng
Vốn đầu tư phát triển KCHT
GTĐB tỉnh Thái Nguyên
95,5
281,0
965,9
766,4
3.110,4
5.219,2
- Vốn khác
49,2
53,0
69,8
147,2
63,7
382,9
+ Vốn BOT, BT, PPP
-
-
-
-
-
-
+ Vốn tự huy động các doanh
nghiệp.
23,5
20,3
24,3
77,6
12,6
158,3
+ Vốn nhân dân đóng góp
25,7
32,7
45,5
69,6
51,1
224,6
+ Ngày công huy động (Triệu
công)
0,54
0,13
0,10
0,10
0,27
1,14
- Tỷ lệ vốn khác so với vốn
đầu tư cho phát triển KCHT
GTĐB tỉnh Thái Nguyên
51,5% 18,8% 7,2% 19,2% 2,0% 7,3%
(Nguồn: Sở Giao thông vận tải Thái Nguyên)
Ở nước ta hiện nay có các hình thức BOT (xây dựng – vận hành – chuyển
giao), BTO (xây dựng – chuyển giao – vận hành), BT (xây dựng – chuyển giao) khá
phổ biến ở nhiều vùng trong cả nước nhưng hình thức này vẫn chưa được áp dụng
rộng rãi trong phát triển KCHT GTĐB vùng nông thôn đặc biệt là ở khu vực mà
đầu tư phát triển kinh tế không đem lại hiệu quả cao như tỉnh Thái Nguyên. Các
hình thức này là nguồn vốn của các nhà đầu tư kinh doanh trong và ngoài nước bỏ
ra để đầu tư thu lợi nhuận song do đặc điểm đầu tư KCHT GTĐB mang nặng tính
công cộng cũng như chính sách của Nhà nước chưa thật rõ ràng nên số vốn thu hút
từ hình thức này gần như không có cho phát triển KCHT GTĐB trên địa bàn tỉnh,
duy nhất có 01 dự án xây dựng cầu treo theo hình thức BOT từ trước năm 2006.
Các hình thức trên được tỉnh Thái Nguyên khuyến khích các nhà đầu tư, tuy nhiên
cũng chưa có nhiều nhà đầu tư tham gia.
Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK Hà Nội
Học viên: Lê Văn Vịnh CH QTKD: 2011 -2013 51
Nguồn tài trợ của các tổ chức nước ngoài
Song song với việc huy động nguồn vốn từ trong nước, vốn tài trợ, vốn cho
vay với lãi suất ưu đãi, vốn tư nhân của các tổ chức nước ngoài, vốn của các tổ chức
phi chính phủ đóng một vai trò không nhỏ trong việc phát triển KCHT GTĐB
của tỉnh Thái Nguyên.
Bảng 2.17: Vốn đầu tư nước ngoài vào tỉnh Thái Nguyên
Vốn đầu tư qua các năm (tỷ đống)
TT Nguồn vốn Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Tổng
cộng
I
VĐT phát triển KCHT
GTĐB tỉnh Thái Nguyên
95,5
281,0
965,9
766,4
3.110,4
5.219,2
1 Vốn trong nước
95,500
214,300
959,300
457,030
472,400
2.198,5
2 Vốn nước ngoài
-
66,7
6,6
309,4
2.638,0
3.020,7
- Trong đó vốn ODA
-
66,7
6,6
309,4
2.638,0
3.020,7
II Tỷ lệ so sánh
Vốn trong nước 100,0% 76,3% 99,3% 59,6% 15,2% 42,1%
Vốn nước ngoài 0,0% 23,7% 0,7% 40,4% 84,8% 57,9%
(Nguồn: Sở Giao thông vận tải Thái Nguyên)
Vốn đầu tư cho phát triển hệ thống mạng lưới đường giao thông đường bộ
bao gồm vốn đầu tư trong nước, vốn đầu tư nước ngoài. Trong đó vốn trong nước
2.198,5 tỷ đồng chiếm 42,1%, vốn nước ngoài là 3.020,7 tỷ đồng, chiếm 57,9%. Từ
năm 2006 đến năm 2009, nguồn vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông
vận tải đường bộ tại tỉnh Thái Nguyên vẫn chủ yếu là nguồn vốn trong nước. Nguồn
vốn nước ngoài đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải đường bộ chủ yếu
là nguồn vốn ODA của các các Tổ chức Tài chính quốc tế như Ngân hàng Thế giới
(WB), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Ngân hàng JICA,. Nguồn vốn này
bắt đầu xuất hiện từ năm 2007, đến hết năm 2010 huy động được tổng vốn là
Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK Hà Nội
Học viên: Lê Văn Vịnh CH
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 000000272128_6695_1951945.pdf