LỜI CẢM ƠN. 3
MỤC LỤC. 4
BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT . 6
DANH MỤC CÁC BẢNG . 7
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ. 8
MỞ ĐẦU . 1
Chương 1: TỔNG QUAN. 4
1.1. PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG TRONG NGHIÊN CỨU HỆ PHỔ KẾ GAMMA4
1.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới . 4
1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước . 6
1.2. PHƯƠNG PHÁP MONTE CARLO. 8
1.2.1. Giới thiệu chung . 8
1.2.2. Phương pháp Monte Carlo trong mô phỏng tương tác của photon với vật chất
của chương trình MCNP5. 9
1.2.3. Chương trình MCNP5. 14
Chương 2: MÔ HÌNH HÓA HỆ PHỔ KẾ GAMMA DETECTOR HPGe
GC1518. 19
2.1. MÔ TẢ HỆ ĐO. 19
2.1.1. Hệ phổ kế gamma . 19
2.1.2. Cấu trúc của buồng chì và detector HPGe GC1518 . 19
2.2. MÔ HÌNH HÓA MCNP5 HỆ PHỔ KẾ GAMMA. 22
2.2.1. Mô tả hình học cấu hình detector – buồng chì – nguồn phóng xạ. 22
2.2.2. Dữ liệu đầu vào của chương trình MCNP5 . 26
2.2.3. Độ tin cậy của chương trình. 26
CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU HIỆU ỨNG TỰ HẤP THỤ CỦA MẪU CÓ
DẠNG HÌNH TRỤ BẰNG CHƯƠNG TRÌNH MCNP5. 27
3.1. HIỆU SUẤT GHI CỦA DETECTOR . 28
3.2. PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ MẪU, BỀ DÀY MẪU, NĂNG
LƯỢNG CỦA TIA GAMMA TỚI, CÁC CHẤT NỀN (MATRIX) LÊN HIỆU SUẤT
GHI CỦA DETECTOR . 29
3.2.1. Ảnh hưởng của mật độ mẫu, bề dày mẫu và năng lượng của tia gamma lên
hiệu suất ghi của detector. 29
3.2.2. Ảnh hưởng của chất nền lên hiệu suất ghi của detector . 36
3.3. NGHIÊN CỨU HIỆU ỨNG TỰ HẤP THỤ CỦA MẪU DẠNG HÌNH TRỤ
BẰNG CHƯƠNG TRÌNH MCNP5 . 43
111 trang |
Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 594 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu hiệu chỉnh hiệu ứng tự hấp thụ trong mẫu thể tích lớn bằng chương trình MCNP5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mẫu tại mức năng
lượng 511,0 keV.
Hình 3.4. Sự phụ thuộc của hiệu suất ghi vào bề dày và mật độ mẫu tại mức
năng lượng 1332,5 keV.
0.0065
0.0075
0.0085
0.0095
0.0105
0.0115
0.0125
0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5
H
iệ
u
su
ất
Bề dày (cm)
0 g/cm3
0,4 g/cm3
0,8 g/cm3
1,0 g/cm3
1,2 g/cm3
1,4 g/cm3
1,6 g/cm3
1,8 g/cm3
0.015
0.020
0.025
0.030
0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5
H
iệ
u
su
ất
Bề dày (cm)
0 g/cm3
0,4 g/cm3
0,8 g/cm3
1,0 g/cm3
1,2 g/cm3
1,4 g/cm3
1,6 g/cm3
1,8 g/cm3
- 33 -
Từ bộ số liệu trong các bảng 3.1, bảng 1 – 8 trong phụ lục C, bảng 1 – 2 trong
phụ lục H và hình 3.1 – 3.4 có thể nhận thấy các đặc điểm sau đây:
Ứng với mỗi mức năng lượng thì hiệu suất ghi giảm khi mật độ và bề dày mẫu
tăng, bởi vì khả năng đâm xuyên của photon giảm, dễ bị mẫu hấp thụ do đó số
lượng tia gamma mà detector ghi nhận sẽ giảm. Ứng với mỗi mức năng lượng và
giá trị bề dày mẫu xác định, khi tăng dần mật độ mẫu thì hiệu suất giảm nhẹ, chẳng
hạn ở mức năng lượng 59,5 keV, bề dày mẫu 0,1 cm, cứ tăng mật độ của mẫu lên
0,2 g/cm3 thì hiệu suất giảm khá đều, khoảng 0,4%. Ứng với mỗi mức năng lượng
và giá trị mật độ mẫu xác định, khi tăng bề dày mẫu thì hiệu suất ghi giảm đáng kể.
Cụ thể ở mức năng lượng 59,5 keV, mật độ mẫu 0,4 g/cm3, khi tăng bề dày của mẫu
từ 0,1 cm đến 0,4 cm thì hiệu suất ghi giảm 4,9%, khi tăng từ 0,1 cm đến 2,5 cm thì
hiệu suất ghi giảm 31,1%.
Ứng với mỗi giá trị mật độ và bề dày mẫu xác định. Những photon có năng
lượng thấp (≤ 122,1 keV) hiệu suất ghi tăng dần theo năng lượng. Vì khi năng
lượng tăng, các photon có khả năng đâm xuyên mạnh hơn nên tỷ lệ photon ra khỏi
mẫu để đến detector tăng. Tuy nhiên năng lượng của chúng không đủ lớn để thoát ra
khỏi detector, kết quả là tất cả các photon đều bị giữ lại trong detector. Những
photon có năng lượng cao (> 122,1 keV) thì hiệu suất ghi giảm nhẹ. Vì năng lượng
của photon càng cao thì sau khi đi qua lớp vật chất, các photon này vẫn còn đủ năng
lượng để thoát ra vùng thể tích hoạt động của detector. Còn đối với các photon có
năng lượng > 1000 keV thì hiệu suất ghi của detector giảm không đáng kể.
Từ nhận xét trên cho thấy, khi bề dày mẫu tăng lên thì hiệu suất ghi thay đổi.
Tuy nhiên khi tăng giá trị bề dày đến một giới hạn mà tại đó hiệu suất ghi của
detector hầu như không thay đổi, tức là số đếm mà detector ghi nhận không tăng
nữa, bề dày này gọi là bề dày bão hòa. Cụ thể, luận văn sẽ nghiên cứu mẫu INST có
mật độ mẫu là 0,4 g/cm3, bề dày thay đổi từ 1 cm đến 12 cm khảo sát tại 9 mức
năng lượng gamma thay đổi từ 59,5 keV – 1332,5 keV. Kết quả tính toán sự phụ
thuộc của hiệu suất ghi và số đếm vào bề dày mẫu để xác định bề dày bão hòa được
trình bày ở các bảng 3.2 – 3.3 và hình 3.5 – 3.6.
- 34 -
Bảng 3.2. Kết quả sự phụ thuộc của hiệu suất ghi của detector theo bề dày tại các
giá trị năng lượng khác nhau.
Bề
dày
(cm)
Năng lượng của tia gamma (keV)
59,5 63,3 88,0 122,1 511,0 661,6 1173,2 1274,5 1332,5
1 0,021481 0,027739 0,062007 0,078672 0,024677 0,019076 0,011265 0,010433 0,010023
2 0,018416 0,023702 0,052004 0,065236 0,020293 0,015680 0,009248 0,008572 0,008227
3 0,015830 0,020357 0,044297 0,055277 0,017170 0,013265 0,007848 0,007280 0,006987
4 0,013744 0,017663 0,038288 0,047685 0,014837 0,011477 0,006795 0,006301 0,006050
5 0,012054 0,015494 0,033531 0,041722 0,013039 0,010082 0,005976 0,005540 0,005321
6 0,010683 0,013736 0,029705 0,036973 0,011596 0,008980 0,005321 0,004937 0,004745
7 0,009545 0,012283 0,026590 0,033134 0,010423 0,008077 0,004797 0,004450 0,004277
8 0,008601 0,011083 0,024012 0,029944 0,009461 0,007333 0,004357 0,004047 0,003887
9 0,007819 0,010079 0,021863 0,027284 0,008655 0,006710 0,003993 0,003709 0,003563
10 0,007144 0,009221 0,020034 0,025032 0,007966 0,006180 0,003676 0,003415 0,003284
11 0,006576 0,008494 0,018489 0,023113 0,007375 0,005723 0,003409 0,003167 0,003045
12 0,006089 0,007866 0,017150 0,021449 0,006867 0,005336 0,003176 0,002951 0,002837
Bảng 3.3. Kết quả sự phụ thuộc của số đếm theo bề dày của mẫu tại các giá trị
năng lượng khác nhau.
Bề
dày
(cm)
Năng lượng (keV)
59,5 63,3 88,0 122,1 511,0 661,6 1173,2 1274,5 1332,5
1 343688 443830 992119 1258758 394838 305219 180240 166920 160370
2 589311 758456 1664120 2087545 649386 501766 295936 274303 263270
3 759843 977152 2126240 2653293 824140 636716 376700 349430 335385
4 879615 1130437 2450454 3051826 949571 734517 434879 403237 387180
5 964284 1239530 2682469 3337776 1043134 806535 478038 443184 425660
6 1025575 1318664 2851656 3549433 1113168 862090 510797 473912 455482
7 1069016 1375696 2978062 3710998 1167348 904611 537223 498370 478967
8 1100904 1418613 3073506 3832769 1211048 938627 557673 517990 497574
9 1125869 1451409 3148249 3928814 1246328 966280 575008 534072 513057
10 1143036 1475405 3205463 4005131 1274486 988745 588081 546383 525436
11 1157417 1494963 3254028 4067961 1297912 1007172 600041 557447 535999
12 1169003 1510300 3292706 4118190 1318502 1024424 609754 566529 544730
- 35 -
Hình 3.5.Sự phụ thuộc của hiệu suất ghi vào bề dày của mẫu tại các mức năng
lượng khác nhau.
Hình 3.6. Sự phụ thuộc của số đếm tương đối vào bề dày mẫu tại các mức năng
lượng khác nhau.
0
0.01
0.02
0.03
0.04
0.05
0.06
0.07
0.08
0.09
0 2 4 6 8 10 12
H
iệ
u
su
ất
Bề dày mẫu (cm)
59,5keV
63,3keV
88,0keV
122,1keV
511,0keV
661,6keV
1173,2keV
1274,5keV
1332,5keV
0
500000
1000000
1500000
2000000
2500000
3000000
3500000
4000000
4500000
0 2 4 6 8 10 12
S
ố
đế
m
Bề dày mẫu (cm)
59,5keV
63,3keV
88,0keV
122,1keV
511,0keV
661,6keV
1173,2keV
1274,5keV
1332,5keV
- 36 -
Từ số liệu trong các bảng 3.2 – 3.3 và hình 3.5 – 3.6 thấy rằng khi bề dày mẫu
có giá trị từ 1 cm – 8 cm thì số đếm tương đối tăng nhanh và hiệu suất ghi của
detector giảm. Nhưng khi bề dày đạt giá trị từ 9 cm trở lên thì số đếm đỉnh tương
đối và hiệu suất ghi của detector gần như không thay đổi (đường biễu diễn gần như
là đường thẳng nằm ngang). Từ đó có thể kết luận giá trị bề dày của mẫu nằm trong
khoảng 9 cm – 10 cm là bề dày bão hòa cho dải năng lượng từ 59,5 keV đến
1332,5 keV.
3.2.2. Ảnh hưởng của chất nền lên hiệu suất ghi của detector
Ngoài ảnh hưởng của mật độ mẫu, bề dày mẫu và năng lượng tia gamma, liệu
hiệu suất ghi còn chịu ảnh hưởng của các chất nền không?
Để tìm lời giải cho bài toán trên, luận văn chọn một số chất nền để khảo sát:
đất Bến Tre, đất Dầu Giây, đất Giác Lâm, mẫu INST. Các mẫu này có mật độ thay
đổi từ 0,4 g/cm3 – 1,8 g/cm3, bề dày 2,5 cm, khảo sát tại 9 mức năng lượng từ 59,5
keV – 1332,5 keV. Kết quả tính toán sự phụ thuộc của hiệu suất ghi vào chất nền
được thể hiện ở các bảng 3.4, bảng 1 – 3 trong phụ lục D và hình 3.7 – 3.10.
Bảng 3.4. Sự phụ thuộc của hiệu suất ghi theo mật độ của mẫu INST tại 9 mức
năng lượng.
E
(keV)
Mật độ mẫu (g/cm3)
0,4 0,8 1,0 1,2 1,4 1,6 1,8
59,5 0,017053 0,014670 0,013668 0,012756 0,011946 0,011204 0,010538
63,3 0,021936 0,019109 0,017891 0,016781 0,015779 0,014861 0,014038
88,0 0,047884 0,043324 0,041270 0,039354 0,037586 0,035935 0,034387
122,1 0,060125 0,055642 0,053561 0,051604 0,049740 0,047970 0,046295
511,0 0,018618 0,017798 0,017408 0,017033 0,016671 0,016313 0,015970
661,6 0,014380 0,013813 0,013548 0,013283 0,013027 0,012777 0,012529
1173,2 0,008490 0,008236 0,008114 0,007992 0,007876 0,007760 0,007646
1274,5 0,007871 0,007643 0,007532 0,007424 0,007322 0,007219 0,007117
1332,5 0,007560 0,007345 0,007241 0,007139 0,007046 0,006948 0,006851
- 37 -
0
0.01
0.02
0.03
0.04
0.05
0.06
0.07
0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.6 1.8
H
iệ
u
su
ất
Mật độ mẫu (g/cm3)
59,5keV
63,3keV
88,0keV
122,1keV
511,0keV
661,6keV
1173,2keV
1274,5keV
1332,5keV
Hình 3.7. Sự phụ thuộc của hiệu suất ghi theo mật độ của mẫu đất Bến Tre tại
các mức năng lượng khác nhau.
- 38 -
0
0.01
0.02
0.03
0.04
0.05
0.06
0.07
0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.6 1.8
H
iệ
u
su
ất
Mật độ mẫu (g/cm3)
59,5keV
63,3keV
88,0keV
122,1keV
511,0keV
661,6keV
1173,2keV
1274,5keV
1332,5keV
Hình 3.8. Sự phụ thuộc của hiệu suất ghi theo mật độ của mẫu đất Giác Lâm tại
các mức năng lượng khác nhau.
Hình 3.9. Sự phụ thuộc của hiệu suất ghi theo mật độ của mẫu INST tại các mức
năng lượng khác nhau.
0
0.01
0.02
0.03
0.04
0.05
0.06
0.07
0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.6 1.8
H
iệ
u
su
ất
Mật độ mẫu (g/cm3)
59,5keV
63,3keV
88,0keV
122,1keV
511,0keV
661,6keV
1173,2keV
1274,5keV
1332,5keV
- 39 -
Hình 3.10. Sự phụ thuộc của hiệu suất ghi theo mật độ của mẫu đất Dầu Giây tại
các mức năng lượng khác nhau.
Từ các hình 3.7 – 3.10 cho thấy hiệu suất ghi của detector tại các chất nền
khác nhau chênh lệch không đáng kể. Muốn biết độ chênh lệch này có thể bỏ qua
được không, phải so sánh hiệu suất ghi trong trường hợp các chất nền có mật độ từ
0,4 g/cm3 đến 1,8 g/cm3 so với hiệu suất ghi trong trường hợp chất nền là không khí
(mẫu có mật độ gần bằng 0 g/cm3). Kết quả được trình bày ở các bảng 3.5 – 3.9.
0
0.01
0.02
0.03
0.04
0.05
0.06
0.07
0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.6 1.8
H
iệ
u
su
ất
Mật độ mẫu (g/cm3)
59,5keV
63,3keV
88,0keV
122,1keV
511,0keV
661,6keV
1173,2keV
1274,5keV
1332,5keV
- 40 -
Bảng 3.5. Kết quả tính toán giá trị hiệu suất ghi của detector với chất nền không
khí ε0 (ρ ≈ 0 g/cm3).
Bề dày
(cm)
Năng lượng tia gamma (keV)
59,5 63,3 88,0 122,1 511,0 661,6 1173,2 1274,5 1332,5
0,1 0,024969 0,032321 0,074026 0,095378 0,030368 0,023559 0,013843 0,012833 0,012326
0,2 0,024722 0,032035 0,073155 0,093808 0,029729 0,023058 0,013585 0,012618 0,012127
0,3 0,024415 0,031699 0,072056 0,092210 0,029023 0,022467 0,013229 0,012293 0,011801
0,4 0,024284 0,031441 0,071016 0,090613 0,028377 0,021965 0,012929 0,012002 0,011520
0,5 0,024081 0,031125 0,069953 0,089032 0,027813 0,021527 0,012671 0,011756 0,011300
0,6 0,023922 0,030859 0,069061 0,087620 0,027284 0,021094 0,012404 0,011502 0,011067
0,7 0,023697 0,030518 0,068078 0,086179 0,026750 0,020681 0,012149 0,011267 0,010830
0,8 0,023500 0,030228 0,067068 0,084686 0,026231 0,020252 0,011904 0,011028 0,010595
0,9 0,023315 0,029956 0,066133 0,083341 0,025719 0,019853 0,011664 0,010804 0,010384
1,0 0,023121 0,029679 0,065210 0,081971 0,025237 0,019464 0,011435 0,010583 0,010163
1,1 0,022897 0,029392 0,064304 0,080656 0,024765 0,019099 0,011193 0,010355 0,009950
1,2 0,022703 0,029106 0,063416 0,079397 0,024302 0,018737 0,010968 0,010147 0,009759
1,3 0,022504 0,028811 0,062545 0,078107 0,023852 0,018385 0,010749 0,009947 0,009575
1,4 0,022283 0,028527 0,061700 0,076885 0,023416 0,018050 0,010548 0,009769 0,009397
1,5 0,022083 0,028237 0,060840 0,075673 0,022990 0,017717 0,010358 0,009597 0,009223
1,6 0,021878 0,027946 0,060020 0,074490 0,022583 0,017403 0,010169 0,009417 0,009048
1,7 0,021663 0,027654 0,059176 0,073346 0,022199 0,017105 0,009986 0,009254 0,008895
1,8 0,021460 0,027363 0,058379 0,072250 0,021830 0,016809 0,009818 0,009101 0,008741
1,9 0,021259 0,027076 0,057575 0,071158 0,021447 0,016514 0,009650 0,008938 0,008582
2,0 0,021050 0,026800 0,056812 0,070087 0,021100 0,016238 0,009490 0,008790 0,008432
2,1 0,020836 0,026512 0,056049 0,069067 0,020760 0,015977 0,009334 0,008643 0,008293
2,2 0,020636 0,026239 0,055300 0,068073 0,020439 0,015715 0,009178 0,008499 0,008159
2,3 0,020428 0,025957 0,054562 0,067093 0,020107 0,015465 0,009033 0,008360 0,008023
2,4 0,020218 0,025675 0,053851 0,066137 0,019803 0,015225 0,008897 0,008238 0,007904
2,5 0,020012 0,025405 0,053140 0,065190 0,019490 0,014980 0,008756 0,008109 0,007784
- 41 -
Bảng 3.6. Kết quả tính độ chênh lệch hiệu suất ghi đối với mẫu đất Bến Tre có mật độ
thay đổi từ 0,4 g/cm3 – 1,8 g/cm3 so với hiệu suất ghi đối với chất nền là không khí.
E
(keV)
Mật độ của mẫu đất Bến Tre (g/cm3)
0,4 0,8 1,0 1,2 1,4 1,6 1,8
59,5 0,27% 0,49% 0,59% 0,67% 0,75% 0,83% 0,89%
63,3 0,32% 0,58% 0,70% 0,81% 0,90% 0,99% 1,07%
88,0 0,50% 0,94% 1,14% 1,33% 1,50% 1,66% 1,81%
122,1 0,52% 0,98% 1,19% 1,39% 1,58% 1,75% 1,92%
511,0 0,09% 0,17% 0,21% 0,24% 0,28% 0,32% 0,35%
661,6 0,06% 0,12% 0,14% 0,17% 0,19% 0,22% 0,24%
1173,2 0,03% 0,05% 0,06% 0,08% 0,09% 0,10% 0,11%
1274,5 0,02% 0,05% 0,06% 0,07% 0,08% 0,09% 0,10%
1332,5 0,02% 0,04% 0,05% 0,06% 0,07% 0,08% 0,09%
Bảng 3.7. Kết quả tính độ chênh lệch hiệu suất ghi đối với mẫu đất Giác Lâm có mật
độ thay đổi từ 0,4 g/cm3 – 1,8 g/cm3 so với hiệu suất ghi đối với chất nền là không khí.
E
(keV)
Mật độ của mẫu đất Giác Lâm (g/cm3)
0,4 0,8 1,0 1,2 1,4 1,6 1,8
59,5 0,24% 0,44% 0,53% 0,61% 0,68% 0,75% 0,81%
63,3 0,28% 0,52% 0,63% 0,73% 0,82% 0,91% 0,98%
88,0 0,48% 0,89% 1,08% 1,26% 1,43% 1,59% 1,74%
122,1 0,51% 0,95% 1,16% 1,36% 1,55% 1,72% 1,89%
511,0 0,09% 0,17% 0,21% 0,24% 0,28% 0,32% 0,35%
661,6 0,06% 0,12% 0,14% 0,17% 0,19% 0,22% 0,24%
1173,2 0,03% 0,05% 0,06% 0,08% 0,09% 0,10% 0,11%
1274,5 0,02% 0,05% 0,06% 0,07% 0,08% 0,09% 0,10%
1332,5 0,02% 0,04% 0,05% 0,06% 0,07% 0,08% 0,09%
Bảng 3.8. Kết quả tính toán độ chênh lệch hiệu suất ghi đối với mẫu đất INST có
mật độ thay đổi từ 0,4 g/cm3 – 1,8 g/cm3 so với hiệu suất ghi đối với chất nền không
khí.
E
(keV)
Mật độ của mẫu đất INST (g/cm3)
0,4 0,8 1,0 1,2 1,4 1,6 1,8
59,5 0,30% 0,53% 0,63% 0,73% 0,81% 0,88% 0,95%
63,3 0,35% 0,63% 0,75% 0,86% 0,96% 1,05% 1,14%
88,0 0,53% 0,98% 1,19% 1,38% 1,56% 1,72% 1,88%
122,1 0,51% 0,95% 1,16% 1,36% 1,55% 1,72% 1,89%
511,0 0,09% 0,17% 0,21% 0,25% 0,28% 0,32% 0,35%
661,6 0,06% 0,12% 0,14% 0,17% 0,20% 0,22% 0,25%
1173,2 0,03% 0,05% 0,06% 0,08% 0,09% 0,10% 0,11%
1274,5 0,02% 0,05% 0,06% 0,07% 0,08% 0,09% 0,10%
- 42 -
1332,5 0,02% 0,04% 0,05% 0,06% 0,07% 0,08% 0,09%
Bảng 3.9. Kết quả tính toán độ chênh lệch hiệu suất ghi đối với mẫu đất Dầu Giây
có mật độ thay đổi từ 0,4 g/cm3 – 1,8 g/cm3 so với hiệu suất ghi đối với chất nền
không khí.
E
(keV)
Mật độ của mẫu đất Dầu Giây (g/cm3)
0,4 0,8 1,0 1,2 1,4 1,6 1,8
59,5 0,35% 0,61% 0,72% 0,82% 0,91% 0,98% 1,05%
63,3 0,40% 0,71% 0,84% 0,96% 1,07% 1,16% 1,25%
88,0 0,57% 1,05% 1,27% 1,47% 1,65% 1,82% 1,98%
122,1 0,54% 1,02% 1,24% 1,45% 1,64% 1,83% 2,00%
511,0 0,09% 0,17% 0,20% 0,24% 0,28% 0,31% 0,35%
661,6 0,06% 0,11% 0,14% 0,17% 0,19% 0,22% 0,24%
1173,2 0,03% 0,05% 0,06% 0,08% 0,09% 0,10% 0,11%
1274,5 0,02% 0,05% 0,06% 0,07% 0,08% 0,09% 0,10%
1332,5 0,02% 0,04% 0,05% 0,06% 0,07% 0,08% 0,09%
Từ các số liệu trong bảng 3.6 – 3.9 thấy rằng, các photon có năng lượng thấp
(≤ 122,1 keV) thì hiệu suất ghi ứng với các chất nền khác nhau có sự chênh lệch
nhưng không đáng kể, nhỏ nhất là 0,24%, và chênh lệch tối đa chỉ 2%, do đó có thể
bỏ qua. Còn đối với các photon có năng lượng cao (>122,1 keV) thì hiệu suất ghi
của các chất nền khác nhau gần như không thay đổi, chênh lệch rất ít, từ 0,02% đến
0,36%. Vì vậy, khi hiệu chỉnh hiệu ứng tự hấp thụ của mẫu chỉ cần hiệu chỉnh hiệu
ứng về năng lượng, mật độ và bề dày mẫu mà không cần quan tâm đến hiệu ứng
chất nền lên hiệu suất ghi của detector [3], [5], [6], [14].
- 43 -
3.3. NGHIÊN CỨU HIỆU ỨNG TỰ HẤP THỤ CỦA MẪU DẠNG HÌNH TRỤ
BẰNG CHƯƠNG TRÌNH MCNP5
Khi khảo sát mẫu môi trường ở dạng nguồn thể tích lớn thì các tia gamma phát
ra tại một vị trí nào đó trong mẫu sẽ bị mất một phần hay toàn bộ năng lượng của
chúng trước khi đến được detector. Điều này làm giảm số lượng tia gamma mà
detector ghi nhận được. Hiệu ứng này gọi là sự tự hấp thụ của mẫu.
Để hiệu chỉnh hiệu ứng tự hấp thụ của mẫu phải thông qua hệ số hiệu chỉnh
hay gọi là hệ số hiệu chỉnh sự tự hấp thụ của mẫu. Hệ số này được xác định bằng tỉ
số giữa hiệu suất ghi khi có sự tự hấp thụ và hiệu suất ghi khi không có sự hấp thụ
(mật độ môi trường gần bằng 0).
𝑓 = 𝜀
𝜀0
(3.5)
Trong đó:
f – hệ số hiệu chỉnh sự tự hấp thụ của mẫu.
ε – hiệu suất ghi khi có sự hấp thụ (môi trường có mật độ ρ ≠0).
𝜀0 – hiệu suất ghi khi không có sự tự hấp thụ (môi trường có mật độ ρ ≈ 0).
Hiệu suất ghi của detector phụ thuộc vào các yếu tố như mật độ mẫu, bề dày
mẫu, năng lượng của tia gamma. Do đó từ công thức (3.5) suy ra hệ số hiệu chỉnh
sự tự hấp thụ của mẫu cũng phụ thuộc vào ba yếu tố trên.
3.3.1. Ảnh hưởng của mật độ mẫu, bề dày mẫu, năng lượng tia gamma lên
hệ số hiệu chỉnh sự tự hấp thụ của mẫu
Khảo sát mẫu INST có bề dày thay đổi từ 0,1 cm đến 2,5 cm, mật độ thay đổi
từ 0,0 g/cm3 – 1,8 g/cm3 cho 9 mức năng lượng từ 59,5 keV – 1332,5 keV. Từ số
liệu tính toán trong các bảng 3.1, bảng 3.5 và bảng 1 – 8 trong phụ lục C, áp dụng
công thức (3.5) sẽ tính được hệ số hiệu chỉnh sự tự hấp thụ của mẫu. Chẳng hạn,
ứng với mật độ là 0,4 g/cm3 cho kết quả tính hệ số hiệu chỉnh sự tự hấp thụ được thể
hiện ở bảng 3.10 và hình 3.11.
- 44 -
Bảng 3.10. Kết quả tính toán sự phụ thuộc của hệ số hiệu chỉnh sự tự hấp thụ vào
bề dày mẫu, năng lượng tia gamma tới trong trường hợp mật độ mẫu là 0,4 g/cm3.
Bề dày Năng lượng của tia gamma (keV)
(cm) 59,5 63,3 88,0 122,1 511,0 661,6 1173,2 1274,5 1332,5
0,1 0,991 0,992 0,994 0,995 0,997 0,998 0,998 0,998 0,998
0,2 0,984 0,985 0,988 0,990 0,994 0,995 0,996 0,996 0,996
0,3 0,976 0,978 0,983 0,986 0,992 0,993 0,995 0,995 0,995
0,4 0,969 0,972 0,978 0,982 0,990 0,991 0,993 0,993 0,994
0,5 0,962 0,965 0,973 0,978 0,988 0,989 0,992 0,992 0,992
0,6 0,954 0,959 0,968 0,974 0,986 0,987 0,990 0,991 0,991
0,7 0,947 0,952 0,964 0,970 0,983 0,985 0,989 0,990 0,990
0,8 0,941 0,946 0,959 0,967 0,981 0,984 0,988 0,988 0,989
0,9 0,935 0,940 0,955 0,963 0,980 0,982 0,986 0,987 0,987
1,0 0,929 0,935 0,951 0,960 0,978 0,980 0,985 0,986 0,986
1,1 0,923 0,929 0,947 0,957 0,976 0,978 0,984 0,985 0,985
1,2 0,917 0,924 0,943 0,953 0,974 0,977 0,983 0,984 0,984
1,3 0,911 0,918 0,939 0,950 0,973 0,975 0,982 0,982 0,983
1,4 0,905 0,913 0,935 0,947 0,971 0,974 0,980 0,981 0,982
1,5 0,900 0,908 0,932 0,944 0,969 0,973 0,980 0,980 0,981
1,6 0,895 0,903 0,929 0,941 0,968 0,971 0,979 0,979 0,980
1,7 0,890 0,898 0,925 0,939 0,966 0,970 0,978 0,978 0,979
1,8 0,885 0,893 0,922 0,936 0,965 0,968 0,976 0,977 0,978
1,9 0,880 0,889 0,918 0,933 0,963 0,967 0,975 0,976 0,977
2,0 0,875 0,884 0,915 0,931 0,962 0,966 0,974 0,975 0,976
2,1 0,870 0,880 0,912 0,928 0,960 0,964 0,973 0,974 0,975
2,2 0,865 0,876 0,909 0,926 0,959 0,963 0,973 0,973 0,974
2,3 0,861 0,871 0,907 0,923 0,958 0,962 0,972 0,972 0,973
2,4 0,856 0,867 0,904 0,921 0,956 0,961 0,971 0,972 0,972
2,5 0,852 0,863 0,901 0,919 0,955 0,960 0,970 0,971 0,971
- 45 -
0.84
0.86
0.88
0.90
0.92
0.94
0.96
0.98
1.00
0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5
H
ệ
số
h
iệ
u
ch
ỉn
h
sự
t
ự
h
ấp
t
hụ
Bề dày (cm)
59,5keV
63,3keV
88,0keV
122,1keV
511,0keV
661,6keV
1173,2keV
1274,5keV
1332,5keV
Hình 3.11. Sự phụ thuộc của hệ số hiệu chỉnh sự tự hấp thụ vào bề dày mẫu,
năng lượng tia gamma khi mật độ mẫu là 0,4 g/cm3.
Áp dụng tương tự cho các giá trị mật độ mẫu khác như: 0,8 g/cm3, 1,0 g/cm3,
1,2 g/cm3, 1,4 g/cm3, 1,6 g/cm3, 1,8 g/cm3 được thể hiện trên các hình 3.12 - 3.17.
Các bảng số liệu được thể hiện ở các bảng 1 – 6 trong phụ lục E.
0.72
0.76
0.80
0.84
0.88
0.92
0.96
1.00
0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5
H
ệ
số
h
iệ
u
c
hỉ
nh
s
ự
t
ự
h
ấp
t
h
ụ
Bề dày (cm)
59,5keV
63,3keV
88,0keV
122,1keV
511,0keV
661,6keV
1173,2keV
1274,5keV
1332,5keV
- 46 -
Hình 3.12. Sự phụ thuộc của hệ số hiệu chỉnh sự tự hấp thụ vào bề dày mẫu,
năng lượng tia gamma khi mật độ mẫu là 0,8 g/cm3.
Hình 3.13. Sự phụ thuộc của hệ số hiệu chỉnh sự tự hấp thụ vào bề dày mẫu,
năng lượng tia gamma khi mật độ mẫu là 1,0 g/cm3.
0.64
0.68
0.72
0.76
0.80
0.84
0.88
0.92
0.96
1.00
0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5
H
ệ
số
h
iệ
u
ch
ỉn
h
sự
t
ự
h
ấp
t
hụ
Bề dày (cm)
59,5keV
63,3keV
88,0keV
122,1keV
511,0keV
661,6keV
1173,2keV
1274,5keV
1332,5keV
0.60
0.64
0.68
0.72
0.76
0.80
0.84
0.88
0.92
0.96
1.00
0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5
H
ệ
số
h
iệ
u
ch
ỉn
h
sự
t
ự
h
ấp
t
hụ
Bề dày (cm)
59,5keV
63,3keV
88,0keV
122,1keV
511,0keV
661,6keV
1173,2keV
1274,5keV
1332,5keV
- 47 -
Hình 3.14. Sự phụ thuộc của hệ số hiệu chỉnh sự tự hấp thụ vào bề dày mẫu,
năng lượng tia gamma khi mật độ mẫu là 1,2 g/cm3.
Hình 3.15. Sự phụ thuộc của hệ số hiệu chỉnh sự tự hấp thụ vào bề dày mẫu,
năng lượng tia gamma khi mật độ mẫu là 1,4 g/cm3.
0.56
0.60
0.64
0.68
0.72
0.76
0.80
0.84
0.88
0.92
0.96
1.00
0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5
H
ệ
số
h
iệ
u
ch
ỉn
h
sự
t
ự
h
ấp
t
hụ
Bề dày (cm)
59,5keV
63,3keV
88,0keV
122,1keV
511,0keV
661,6keV
1173,2keV
1274,5keV
1332,5keV
0.52
0.56
0.60
0.64
0.68
0.72
0.76
0.80
0.84
0.88
0.92
0.96
1.00
0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5
H
ệ
số
h
iệ
u
ch
ỉn
h
sự
t
ự
h
ấp
t
h
ụ
Bề dày (cm)
59,5keV
63,3keV
88,0keV
122,1keV
511,0keV
661,6keV
1173,2keV
1274,5keV
1332,5keV
- 48 -
Hình 3.16. Sự phụ thuộc của hệ số hiệu chỉnh sự tự hấp thụ vào bề dày mẫu,
năng lượng tia gamma khi mật độ mẫu là 1,6 g/cm3.
Hình 3.17. Sự phụ thuộc của hệ số hiệu chỉnh sự tự hấp thụ vào bề dày mẫu, năng
lượng tia gamma khi mật độ mẫu là 1,8 g/cm3.
Từ hình 3.11 – 3.17 và các bảng 3.10, bảng 3 – 4 trong phụ lục H có thể nhận
thấy các đặc điểm sau đây:
Ứng với mật độ và bề dày mẫu xác định, khi năng lượng photon tăng thì hệ số
hiệu chỉnh sự tự hấp thụ của mẫu tăng. Ngược lại, ứng với mật độ và năng lượng
xác định, khi tăng bề dày mẫu thì hệ số hiệu chỉnh sự tự hấp thụ giảm. Cụ thể là ở
mức năng lượng 59,5 keV, mật độ mẫu 0,4 g/cm3, cứ tăng bề dày 0,1 cm thì hệ số
hiệu chỉnh sự tự hấp thụ giảm khoảng 0,6%. Còn đối với mật độ mẫu 0,8 g/cm3 thì
cho kết quả giảm 1,2% khi bề dày tăng lên 0,1cm. Ứng với bề dày và năng lượng
xác định, khi mật độ mẫu tăng thì hệ số hiệu chỉnh sự tự hấp thụ giảm. Cụ thể là ở
mức năng lượng 59,5 keV, cứ tăng mật độ lên 0,2 g/cm3 thì hệ số hiệu chỉnh sự tự
hấp thụ giảm 0,4% ứng với bề dày 0,1 cm.
0.52
0.56
0.60
0.64
0.68
0.72
0.76
0.80
0.84
0.88
0.92
0.96
1.00
0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5
H
ệ
số
h
iệ
u
ch
ỉn
h
sự
t
ự
h
ấp
t
hụ
Bề dày (cm)
59,5keV
63,3keV
88,0keV
122,1keV
511,0keV
661,6keV
1173,2keV
1274,5keV
1332,5keV
- 49 -
3.3.2. Xây dựng các công thức giải tích xác định hiệu suất ghi của detector,
hệ số hiệu chỉnh sự tự hấp thụ của mẫu
Để tính toán hiệu suất ghi của detector và hệ số hiệu chỉnh sự tự hấp thụ (f)
đối với mẫu hình trụ khi thay đổi bề dày mẫu, mật độ mẫu cho cùng một mức năng
lượng của photon tới, có thể thực hiện được bằng cách xây dựng các biểu thức giải
tích để tính hiệu suất ghi của detector và hệ số f ứng với từng cấu hình đo. Từ đó lấy
giá trị hiệu suất đo được chia cho hệ số f để xác định hiệu suất khi không có sự hấp
thụ của mẫu. Các biểu thức giải tích là công cụ tính toán khá tiện lợi nhằm giúp cho
người làm thực nghiệm tiết kiệm được nhiều thời gian hơn trong khâu đo đạc.
Sau đây luận văn sẽ thiết lập các biểu thức giải tích tính hiệu suất bằng
phương pháp bình phương tối thiểu theo dạng hàm bậc nhất và bậc hai.
Phương pháp xây dựng hàm giải tích bậc nhất theo trình tự sau:
Bước 1 – Tìm sự phụ thuộc của hiệu suất ghi ε vào bề dày x và mật độ ρ:
− Ứng với mỗi giá trị mật độ mẫu và năng lượng xác định. Từ các bảng 3.1 và
bảng 1 – 8 trong phụ lục C cho thấy rằng hiệu suất ghi ε phụ thuộc tuyến tính vào
bề dày x theo dạng hàm bậc nhất:
ε = ax +b (3.6)
− Ứng với từng giá trị ρ khác nhau sẽ cho các giá trị a, b tương ứng. Từ bảng
1 – 8 trong phụ lục F cho thấy rằng sự phụ thuộc của thông số a và b vào ρ có dạng
như sau:
a = A1ρ + B1 (3.7)
b = A2ρ + B2 (3.8)
Từ công thức (3.6), (3.7), (3.8) suy ra hiệu suất ghi được tính theo công thức
sau:
ε = (A1ρ + B1)x + A2ρ + B2
(3.9)
Bước 2 – Tìm sự phụ thuộc của hệ số hiệu chỉnh sự tự hấp thụ vào bề dày x và
mật độ ρ:
- 50 -
− Ứng với mỗi giá trị mật độ mẫu và năng lượng xác định. Từ các bảng 3.10
và bảng 1 – 6 trong phụ lục E cho thấy rằng hệ số f phụ thuộc tuyến tính vào bề dày
x theo dạng hàm bậc nhất:
f = cx +d (3.10)
- 51 -
− Ứng với từng giá trị ρ khác nhau sẽ cho các giá trị c, d tương ứng. Từ bảng
1 – 8 trong phụ lục G cho thấy rằng sự phụ thuộc của thông số c và d vào ρ có dạng
như sau:
c = A3ρ + B3 (3.11)
d = A4ρ + B4 (3.12)
Từ công thức (3.10), (3.11), (3.12) suy ra hệ số hiệu chỉnh sự tự hấp thụ được
tính theo công thức sau:
f = (A3ρ + B3)x + A4ρ + B4 (3.13)
Với a, b, c, d
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tvefile_2013_02_21_7717653826_9957_1871078.pdf