Một ví dụ số áp dụng của một dự án đường cao tốc được phân tích để minh
họa việc sử dụng thuật toán đề nghị và chứng tỏ khả năng của nó trong việc ứng
dụng. Dự án liên quan đến thi công 3 làn đường cao tốc cho một đoạn đường 15
Km, và bao gồm 5 công tác liên tiếp nhau:
“Cắt và tỉa cây”.
“Đào và di dời gốc rễ”.
“Di dời đất”.
“Hạ nền”.
“Làm đường”.
133 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1545 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu hoạch định tiến độ dự án xây dựng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g việc trên những đơn vị được gán trước nó và
thời gian bắt đầu theo hoạch định của đơn vị K (S[K]) có thể được xác định
như sau:
S[K] = khởi sớm + gián đoạn [K]
Với S[K] là thời gian bắt đầu theo hoạch định của đơn vị lặp lại K. Nếu PES[K]
lớn hơn (khởi sớm + gián đoạn [K]) tổ đội phải có thời gian lãng phí đến khi
thời gian bắt đầu sớm có thể bởi quan hệ công tác trước nó PES[K] cho phép nó
bắt đầu. Trường hợp này sẽ xảy ra khi tổ đội đã sẵn sàng nhưng mối quan hệ về
mặt logic chưa cho phép công tác ngay theo sau bắt đầu. Thời gian khởi sớm
theo hoạch định của đơn vị K, S[K] và thời gian lãng phí được áp đặt lên tổ đội
được gán cho nó (lãng phí[K]) có thể được tính toán như sau:
S[K] = PES[K]
Lãng phí [K] = PES[K] – (khởi sớm + gián đoạn [K])
Với lãng phí [K] là thời gian lãng phí áp đặt lên tổ đội được gán cho đơn vị K
bởi vì tuân thủ ràng buộc mối quan hệ công tác.
6. Tính toán thời gian và thời gian kết thúc của đơn vị K như sau:
Chương III Trang 58
D[K] =
gaùn ñöôïc ñoäi toåP
KQ
F[K] = D[K] + S[K]
- Với D[K] là thời gian của đơn vị lại K, D[K] được làm tròn để diễn tả như
số ngày nguyên.
- Q[K] là khối lượng công việc của đơn vị K.
- F[K] là thời gian kết thúc theo hoạch định của đơn vị lặp lại K.
- P[tổ đội được gán] là năng suất đầu ra hằng ngày của tổ đội được gán.
7. Kiểm tra có hay không thời gian kết thúc F[K] của tổ đội n được gán cho đơn
vị K là sớm hơn ngày có sẵn trễ nhất trên công trường được chỉ định
MaxAv[n] nếu cần thiết. Đặc điểm này trong thuật toán cung cấp người sử
dụng với một phương án thực tế để xác định rằng một vài tổ đội có sẵn cho
công việc trên công trường trong một giai đoạn giới hạn về thời gian, sau đó
xác định nó không được gán cho công tác tiếp theo. Thuật toán cung cấp một
giá trị mặc định của một số lớn đối với tất cả các yếu tố trong bảng
MaxAv[n], chỉ ra rằng những tổ đội có thể lưu lại trên công trường bao lâu
cần thiết trừ phi được chỉ định ngược lại bởi người sử dụng. Nếu điều kiện
kiểm tra trong giai đoạn này vi phạm, nó lặp lại quá trình xem xét của tất cả
tổi đội một lần nữa (ví dụ thực hiện bước 3 đến 7) sau đó xác định tổ đội n
như là không có sẵn (ví dụ AS[n] = 0), thực tế và tương ứng thuật toán sẽ
không xem xét tổ đội n trong bước 4. Ngược lại, xác định việc gán của tổ đội
n cho đơn vị K như sau:
Tổ đội[K] = tổ đội được gán
NS[tổ đội được gán] = F[K] + M[tổ đội được gán]
Với tổ đội K được xác định là số lượng tổ đội được gán cho đơn vị K và M[n] là
thời gian di chuyển của tổ đội n đến đơn vị tiếp theo nếu cần thiết. Giá trị mặc
định được giả định bằng 0.
8. Lặp lại bước 1-7 cho đơn vị lặp kế tiếp (j = j+1) cho đến khi j = J (với J là
tổng số đơn vị lặp). Như vậy, thời gian bắt đầu và kết thúc (S[j] và F[j]) và tổ
đội được gán (tổ đội[j]) được xác định cho mỗi đơn vị [j] trong việc tuân thủ
mối quan hệ thứ tự công tác và tính có sẵn của tổ đội.
Chương III Trang 59
BAÉT ÑAÀU
n = 0
n = n + 1
NS[n] = MinAv[n]
n > N
Yes
j = 0
j = j + 1
n = 0
k = Traät töï[j]
n = n + 1
AS[n] = 1
n > N
Yes
Khôûi sôùm = 10.000
n = 0
n = n + 1
AS[n] = 1 &
NS[n] + di dôøi[k] >= MinAv[n] &
NS[n] < Khôûi sôùm
Yes
Toå ñoäi ñöôïc gaùn = n
Khôûi sôùm = NS[n]
n > N
Yes
Khôûi sôùm + giaùn ñoaïn[k] >= PES[k]
S[k] = PES[k]
Laõng phí[k] = PES[k] - (Khôûi sôùm + giaùn ñoaïn[k])
S[k] = Khôûi sôùm + giaùn ñoaïn[k]
No Yes
D[k] = (Q[k] / P[ toå ñoäi ñöôïc gaùn])
F[k] = S[k] + D[k])
F[k] + di dôøi[k] < MaxAv[toå ñoäi ñöôïc gaùn]
Yes
Crew[k] = toå ñoäi ñöôïc gaùn
NS[toå ñoäi ñöôïc gaùn] = F[k] + M[toå ñoäi ñöôïc gaùn]
j > J
AS[n] = 0
No
Voøng laëp loàng 3
No
Voøng laëp 2
No
Voøng laëp loàng 4
Voøng laëp 1
No
No
Giai ñoaïn 1
Yes
n = 0
n = n + 1
j = J
delta = 0
j = j - 1
k = Traät töï[j]
Toå ñoäi[k] = n
Yes
Di dôøi[k] = delta
delta = delta + laõng phí[k]
j = 1
n > N
laàn laëp ñaàu
No
j = 0
j = j + 1
S[j] = S[j] + di dôøi[j]
F[j] = F[j] + di dôøi[j]
j > J
Yes
KEÁT THUÙC
Yes
Yes
No
Voøng laëp 7
No
Voøng laëp
loàng 6
No
Voøng laëp 5
Yes
Giai ñoaïn 2
No
Hình 3.12 Thuật toán hoạch định
3.6 Hoạch định giai đoạn 2:
Như đã trình bày trước đây, hoạch định phát triển của giai đoạn 1 có thể gây
ra thời gian lãng phí của tổ đội trong một vài đơn vị. Ví dụ, trong hình 3.11, tổ
đội 1 được gán cho thi công đơn vị 1, 4, 7, 10, 12 và 15. Hoạch định phát triển
của giai đoạn 1 không duy trì tính liên tục của công việc cho tổ đội 1 (vì như đã
Chương III Trang 60
nói ở trên ở giai đoạn 1 chỉ chú ý đến ràng buộc về mặt logic hay kỹ thuật và
tính có sẵn của tổ đội trên công trường) và kết quả dẫn đến thời gian nhà rỗi của
nó trong một vài đơn vị (lãng phí[1] = 0, lãng phí[4] = 2, lãng phí[7] = 6, lãng
phí[10] = 0, lãng phí[12] = 0, lãng phí[15] = 0). Để khử thời gian nhàn rỗi tổ đội
và duy trì ràng buộc tính liên tục của tổ đội, giai đoạn 2 di dời hoạch định phát
triển của một vài công tác nếu cần thiết ở giai đoạn 1 đến chỗ thời gian trễ hơn
(tức làm cho các công tác đó khởi trễ nếu có thể) bằng phương pháp hệ thống
kéo. Việc di dời này được tính toán cho tất cả đơn vị được gán cho mỗi tổ đội n
trong vòng lặp 5 và vòng lặp 6 của giai đoạn 2 được thể hiện ở hình 3.12 trên
nguyên tắc xem xét lần lượt từng đơn vị lặp lại của chính công tác đang xem xét
khi thực hiện xong hoạch định bước 1. Vòng lặp 5 và vòng lặp lồng 6 bắt đầu
xem xét tất cả các tổ đội từ tổ đội đầu tiên n = 1 đến tổ sau cùng n = N được gán
cho công tác đó và đây là quá trình xem xét ngược dòng (theo đúng trật tự thi
công ban đầu do người dùng chỉ định nhưng chỉ khác là đây là tiến trình ngược
dòng) từ đơn vị lặp lại sau cùng j = J đến đơn vị lặp lại đầu tiên j = 1. Nói cách
khác hai vòng lặp này sẽ xem xét tất cả những đơn vị nào được gán bởi tổ đội n
và sẽ kéo những công tác được gán bởi cùng một tổ đội đó nhằm khử đi khoảng
thời gian gián đoạn ở bước 1. Việc di dời yêu cầu của một đơn vị Di dời[K]
được xác định như là tổng cộng của tất cả thời gian nhàn rỗi của tất cả những
đơn vị hoạch định sau được gán cho cùng một tổ đội dựa trên nguyên tắc của hệ
thống kéo. Ví dụ trong hình 3.11 có:
Di dời[15] = 0
Di dời[12] = lãng phí[15] = 0
Di dời[10] = lãng phí[15] + lãng phí[12] = 0
Di dời[7] = lãng phí[15] + lãng phí[12] + lãng phí[10] = 0
Di dời[4] = lãng phí[15] + lãng phí[12] + lãng phí[10] + lãng phí[7] = 6
Di dời[1] = lãng phí[15]+lãng phí[12]+lãng phí[10]+lãng phí[7]+lãng phí[4] = 8
Tuy nhiên, di dời xác định của mỗi đơn vị được sử dụng để di dời thời gian
bắt đầu và kết thúc hoạch định của giai đoạn 1. Việc di dời này tuy nhiên có thể
gây ra giai đoạn làm việc của một vài tổ đội được di dời ra ngoài giai đoạn có
sẵn của chúng được xem xét trong hoạch định phát triển ở giai đoạn 1. Do đó,
Chương III Trang 61
giai đoạn 1 được lặp lại cho lần lặp thứ 2 để xem xét tác động của việc di dời
như vậy lên tính có sẵn của tổ đội. Nên nhớ rằng tất cả giá trị của việc di dời[j]
là giả định bằng 0 trong lần lặp đầu tiên của giai đoạn 1 và đạt được như giải
thích ở trên trong lần lặp thứ 2 của giai đoạn 1.
Sau đó, lần lặp 2 của giai đoạn 1 và 2, hoạch định phát triển của giai đoạn 1
được di dời trong vòng lặp 7 của giai đoạn 2 như sau:
S[j] = S[j] + di dời[j]
F[j] = F[j] + di dời[j]
Với di dời[j] là di dời yêu cầu của thời gian bắt đầu và kết thúc của đơn vị K
tuân thủ ràng buộc liên tục của tổ đội.
3.7 Mô hình máy tính đề xuất nên đƣợc phát triển:
Một mô hình tổng quát và tổng quát cho việc hoạch định công việc lặp lại
nên được phát triển, sử dụng chương trình mục tiêu, với những công tác và mối
quan hệ của chúng được giới thiệu bởi những đối tượng. Đối tượng công tác lặp
lại tóm lược dữ liệu hoạch định yêu cầu (ví dụ số lượng đơn vị lặp lại, số lượng
đội ngũ cùng làm việc cùng lúc trên một công tác, một bảng ngày khởi sớm có
thể, những bảng ngày bắt đầu và kết thúc theo hoạch định và cách hành xử của
chúng (ví dụ hoạch định miêu tả trong hoạch định này)). Trong mô hình đề nghị
công tác khác nhau công tác và mối quan hệ, những đối tượng liên quan với
nhau bằng cách trao đổi thông điệp để thực hiện tính toán yêu cầu. Việc gửi một
một thông điệp đến một đối tượng là một hành động được thực hiện trên một đối
tượng bằng cách kết hợp hàm yêu cầu được miêu tả trong định nghĩa phân loại
kết hợp với chính đối tượng đó. Một thông điệp như thế có thể đạt được thông số
như là một thủ tục truyền thống hoặc một hàm trong một ngôn ngữ chương trình
không đối tượng. Khi một đối tượng nhận được một thông điệp, nó viễn dẫn một
hoặc nhiều hơn hàm của nó tương ứng và trả lại một kết quả hợp lý. Những hàm
này có thể tạo ra thay đổi trong trạng thái của đối tượng, gửi thông điệp đến
những đối tượng khác và/hoặc tạo ra những đối tượng mới được tạo. Nhiều
thông tin chi tiết về chương trình hướng đến đối tượng có thể được tìm thấy.
Chương III Trang 62
Mô hình khởi đầu tính toán hoạch định nên được bắt đầu bằng cách gửi đi
một thông điệp đến công tác lặp lại đầu tiên trong một dự án để bắt đầu tính toán
hoạch định. Đáp lại, công tác này bắt đầu khởi sớm có thể có của nó hợp với
ngày bắt đầu của dự án và tiến hành với quá trình tự tính toán sử dụng thuật toán
hoạch định miêu tả trước đây. Công tác do đó xác định một số lượng của thời
gian bắt đầu và kết thúc theo hoạch định, sau đó gửi thông điệp đến tất cả mối
quan hệ nối tiếp thông tin chúng thời gian bắt đầu và kết thúc của công tác đó
trong tất cả đơn vị. Đáp lại những thông điệp, mỗi đối tượng quan hệ trãi qua
quá trình thông tin này cùng với loại quan hệ và thời gian trễ (lag) trong ngày
làm việc đối với những đối tượng công tác kế tiếp theo sau trong cùng dạng của
thông điệp. Dựa vào thông tin này, đối tượng công tác lặp lại kế tiếp hiệu chỉnh
thời gian khởi sớm có thể trong bảng PES[j] và kiểm tra có hay không công tác
nhận được thông điệp từ tất cả những công tác trước đó. Nếu điều đó không
được, công tác chờ đến khi nhận được những thông điệp từ phần còn lại của
công tác trước nó. Ngược lại, công tác tính toán hoạch định và gửi những thông
điệp đến những đối tượng quan hệ tiếp theo của nó. Quá trình gửi và nhận được
thông điệp giữa công tác và đối tượng quan hệ của chúng truyền đạt xuyên suốt
toàn bộ sơ đồ mạng dự án bắt đầu từ đầu đến khi kết thúc với công tác sau cùng.
Kết hợp thuật toán hoạch định trước đây, mô hình được mã hóa có thể sử dụng
Borland C cho window và cung cấp một ứng dụng để chạy trên Microsoft
Window hoặc sử dụng ngôn ngữ Visual basic cho việc lập trình.
3.8 Ví dụ số ứng dụng:
Một ví dụ số áp dụng của một dự án đường cao tốc được phân tích để minh
họa việc sử dụng thuật toán đề nghị và chứng tỏ khả năng của nó trong việc ứng
dụng. Dự án liên quan đến thi công 3 làn đường cao tốc cho một đoạn đường 15
Km, và bao gồm 5 công tác liên tiếp nhau:
“Cắt và tỉa cây”.
“Đào và di dời gốc rễ”.
“Di dời đất”.
“Hạ nền”.
“Làm đường”.
Chương III Trang 63
Cho đơn giản, dự án được chia làm 15 đơn vị lặp lại, mỗi đơn vị dài 1 Km.
Thực tế thuật toán vẫn có thể hoạt động tốt khi các đơn vị lặp lại được chia
thành những đơn vị có khối lượng khác nhau hay thuật toán hoạch định phát
triển có thể được áp dụng cho những đơn vị có chiều dài khác nhau. Mỗi công
tác của 5 công tác được lặp lại trong mỗi 15 đoạn hoặc đơn vị của dự án. Quan
hệ với công tác trước giữa những công tác tuần tự là dạng kết thúc và bắt đầu mà
không có thời gian trễ (lag). Trong ví dụ này, những công tác “cắt và tỉa cây”,
“đào và di dời gốc rễ” và “di dời đất” không có cùng khoảng thời gian như nhau
trong tất cả mọi đơn vị và do đó có thể được phân loại như công tác lặp lại dạng
atypical. Những công tác “hạ nền” và “làm đường” tuy nhiên lại có thời gian
như nhau trong tất cả đơn vị và do đó có thể được phân loại như công tác lặp
loại typical. Hai loại công tác lặp lại loại này được giới thiệu trong ví dụ để
minh họa sự uyển chuyển của thuật toán.
Dữ liệu của các công tác và tổ đội được sử dụng trong ví dụ được tóm tắt lần
lượt trong bảng 3.2 và 3.3 tương ứng. Dữ liệu công tác trong mỗi đơn vị bao
gồm khối lượng của công việc trong mỗi đơn vị được xác định bởi người sử
dụng Q[j], sự gián đoạn tính liên tục của tổ đội nếu cần Inter[j] và thứ tự của
việc thi công cũng do người sử dụng chỉ định Order[j]. Dữ liệu sử dụng trong
bảng 3.2 là hợp lý và được chia dựa vào kích thước của dự án đang được xem
xét cũng như năng lực thi công của mỗi tổ đội. Ví dụ, tại Km thứ 7 của công tác
“di dời đất”, một khối lượng 6500m 3 (Q[7] = 6500) sẽ là đơn vị lặp lại thứ 2
được thực hiện Order[2] = 7 và vì không có một gián đoạn cụ thể nào được chỉ
định đối với tổ đội được gán cho nó nên Inter[7] = 0.
Bảng 3.2 - Dữ liệu công tác đầu vào
Công tác lặp lại
Đơn
vị lặp
lại
(km)
Cắt và tỉa cây Đào và di dời gốc rễ Di dời đất
Khối
lượng
m2
Trật tự
Gián
đoạn
công tác
theo ngày
Khối
lượng
m2
Trật tự
Gián
đoạn
công tác
theo ngày
Khối
lượng
m2
Trật tự
Gián đoạn
công tác
theo ngày
[j] Q[j] Order[j] Inter[j] Q[j] Order[j] Inter[j] Q[j] Order[j] Inter[j]
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10)
1 12.000 1 0 12.000 1 0 6.000 4 0
Chương III Trang 64
2 12.000 2 0 12.000 2 0 6.000 3 0
3 18.000 3 0 18.000 3 0 6.000 2 0
4 12.000 4 0 12.000 4 0 7.000 1 0
5 18.000 5 0 18.000 5 0 8.600 5 0
6 30.000 6 0 30.000 6 0 7.000 6 0
7 36.000 7 0 36.000 7 0 6.500 7 0
8 30.000 8 0 30.000 8 0 6.000 8 0
9 24.000 9 0 24.000 9 0 6.000 9 0
10 24.000 10 0 24.000 10 0 6.000 10 0
11 18.000 11 0 18.000 11 0 6.000 11 0
12 12.000 12 0 12.000 12 0 6.000 12 0
13 12.000 13 0 12.000 13 0 6.000 13 0
14 12.000 14 0 12.000 14 0 6.000 14 0
15 12.000 15 0 12.000 15 0 6.000 15 0
Bảng 3.2 – (tiếp theo)
Công tác lặp lại
Đơn vị
lặp lại
(km)
Công tác hạ nền Công tác làm đường
Khối
lượng
m2
Trật tự
Gián đoạn
công tác
theo ngày
Khối
lượng
m2
Trật tự
Gián đoạn
công tác
theo ngày
[j] Q[j] Order[j] Inter[j] Q[j] Order[j] Inter[j]
(1) (11) (12) (13) (14) (15) (16)
1 32.000 1 0 32.000 1 0
2 32.000 2 0 32.000 2 0
3 32.000 3 0 32.000 3 0
4 32.000 4 0 32.000 4 0
5 32.000 5 0 32.000 5 0
6 32.000 6 0 32.000 6 0
7 32.000 7 0 32.000 7 0
8 32.000 8 0 32.000 8 0
9 32.000 9 0 32.000 9 0
10 32.000 10 0 32.000 10 0
11 32.000 11 0 32.000 11 0
12 32.000 12 0 32.000 12 0
13 32.000 13 0 32.000 13 0
14 32.000 14 0 32.000 14 0
15 32.000 15 0 32.000 15 0
Chương III Trang 65
Dữ liệu tổ đội được tóm tắt trong bảng 3.3. Đối với mỗi công tác lặp, dữ liệu
bao gồm sản lượng năng suất hàng ngày trong mỗi đơn vị (P[n]), ngày có sẵn
sớm nhất trên công trường MinAv[n] (tức là ngày sớm nhất tổ đội có mặt ở công
trường để có thể bắt tay vào thực hiện công việc) và ngày có sẵn trễ nhất trên
công trường MaxAv[n]. Với MinAv[n] và MaxAv[n] có hai loại cụ thể như sau:
MinAv[n] = 0 tức tổ đội có mặt từ lúc bắt đầu công việc và MinAv[n] = một giá
trị cụ thể chỉ ngày mà tổ đội bắt đầu có mặt ở công trường, tương tự MaxAv[n]
= một giá trị cụ thể chỉ ngày lớn nhất tổ đội có mặt ở công trường và nếu
MaxAv[n] = * (ở đây ám chỉ tổ đội có thể có mặt trên công trường bao lâu tùy
thích). Trong nỗ lực để sử dụng dữ liệu thực tế sản lượng hàng ngày của tổ đội
đạt được thông qua dữ liệu chi phí xây dựng trung bình và được hiệu chỉnh với
đơn vị đo lường hệ SI. Dữ liệu liên quan đến giai đoạn có sẵn của tổ đội trên
công trường được giả định để xác định một vài đặc điểm thực tế trong thuật toán
được phát triển.
Ví dụ, tổ đội 1 có thể được gán cho công tác cơ bản có mức độ sản lượng
năng suất hàng ngày là 3.200 m 2 (P[1] = 3.200) có thể di chuyển đến công
trường vào ngày 26 (MinAv[1] = 26) và có thể ở lại công trường bao lâu cũng
được (MaxAv[1] = số lượng lớn nhất). Trong ví dụ này, giai đoạn có sẵn của
một vài tổ đội được giả định là giới hạn (ví dụ tổ đội 1 và 2 của công tác đào
đất) trong khi giai đoạn có sẵn của những tổ đội khác là không giới hạn về thời
gian (ví dụ tổ 1, 2 và 3 của công tác làm đường) được thể hiện trong bảng 3.3.
Bảng 3.3 - Dữ liệu tổ đội đầu vào
Công tác lặp lại
Số
hiệu
tổ đội
[n]
Tổ đội ID từ trung
bình
Đầu ra hằng
ngày trong
các đơn vị
P[n]
Ngày có
sẵn sớm
nhất
MinAv[n]
Ngày có
sẵn trễ
nhất
MaxAv[n]a
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
Cắt và tỉa cây
1 B-7 3.000 0 *
2 B-7 3.000 0 *
3 B-7 3.000 0 18
4 B-7 3.000 24 40
Đào và di dời gốc rễ
1 B-30 4.000 0 *
2 B-30 4.000 0 *
Chương III Trang 66
Di dời đất
1 2 tổ đội của B33-E 1.200 10 70
2 2 tổ đội của B33-F 800 10 70
Công tác hạ nền
1 B-36 3.200 20 *
2 B-36 3.200 20 *
3 B-36 3.200 20 *
4 B-25 3.200 20 *
Công tác làm đường
1 B-25 4.000 0 *
2 B-25 4.000 0 *
3 B-25 4.000 0 *
(Dấu hoa thị chỉ một số lớn mặc định (chẳng hạn 10.000), chỉ tổ đội có sẵn bao
lâu trên công trường nếu cần.)
Dựa vào bảng 3.3, dễ dàng nhận thấy các tổ đội của từng công tác có năng suất
đầu ra là như nhau (trừ 2 tổ đội của công tác di dời đất có năng suất đầu ra khác
nhau có thể do số lượng công nhân hoặc máy móc thiết bị của hai tổ đội là khác
nhau với năng suất 1.200 và 800). Căn cứ vào dữ liệu ở bảng 3.2 và 3.3 tính được
thời gian cho mỗi công tác trong mỗi đơn vị trong bảng 3.4
Bảng 3.4 – Thời gian cho mỗi công tác trong mỗi đơn vị
Công tác lặp lại
Đơn
vị lặp
lại
(km)
Cắt và tỉa cây Đào và di dời gốc rễ Di dời đất P[n]=1200
Khối
lượng
m2
Đầu ra
hằng
ngày
trong
các đơn
vị P[n]
Thời
gian
mỗi đơn
vị
(ngày)
Khối
lượng
m2
Đầu ra
hằng
ngày
trong
các đơn
vị P[n]
Thời
gian
mỗi đơn
vị
(ngày)
Khối
lượng
m2
Đầu ra
hằng
ngày
trong
các đơn
vị P[n]
Thời gian
mỗi đơn
vị (ngày)
[j] Q[j] P[n] D[j] Q[j] P[n] D[j] Q[j] P[n] D[j]
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10)
1 12.000 3.000 4,00 12.000 4.000 3,00 6.000 1.200 5,00
2 12.000 3.000 4,00 12.000 4.000 3,00 6.000 1.200 5,00
3 18.000 3.000 6,00 18.000 4.000 4,50 6.000 1.200 5,00
4 12.000 3.000 4,00 12.000 4.000 3,00 7.000 1.200 5,83
5 18.000 3.000 6,00 18.000 4.000 4,50 8.600 1.200 7,17
6 30.000 3.000 10,00 30.000 4.000 7,50 7.000 1.200 5,83
7 36.000 3.000 12,00 36.000 4.000 9,00 6.500 1.200 5,42
8 30.000 3.000 10,00 30.000 4.000 7,50 6.000 1.200 5,00
9 24.000 3.000 8,00 24.000 4.000 6,00 6.000 1.200 5,00
Chương III Trang 67
10 24.000 3.000 8,00 24.000 4.000 6,00 6.000 1.200 5,00
11 18.000 3.000 6,00 18.000 4.000 4,50 6.000 1.200 5,00
12 12.000 3.000 4,00 12.000 4.000 3,00 6.000 1.200 5,00
13 12.000 3.000 4,00 12.000 4.000 3,00 6.000 1.200 5,00
14 12.000 3.000 4,00 12.000 4.000 3,00 6.000 1.200 5,00
15 12.000 3.000 4,00 12.000 4.000 3,00 6.000 1.200 5,00
Bảng 3.4 – (tiếp theo)
Công tác lặp lại
Đơn
vị lặp
lại
(km)
Di dời đất P[n]=800 Công tác hạ nền Công tác làm đường
Khối
lượng
m2
Đầu ra
hằng
ngày
trong
các đơn
vị P[n]
Thời
gian
mỗi đơn
vị
(ngày)
Khối
lượng
m2
Đầu ra
hằng
ngày
trong
các đơn
vị P[n]
Thời
gian
mỗi đơn
vị
(ngày)
Khối
lượng
m2
Đầu ra
hằng
ngày
trong
các đơn
vị P[n]
Thời gian
mỗi đơn
vị (ngày)
[j] Q[j] P[n] D[j] Q[j] P[n] D[j] Q[j] P[n] D[j]
(1) (11) (12) (13) (14) (15) (16) (17) (18) (19)
1 6.000 800 7,50 32.000 3.200 10,00 32.000 4.000 8,00
2 6.000 800 7,50 32.000 3.200 10,00 32.000 4.000 8,00
3 6.000 800 7,50 32.000 3.200 10,00 32.000 4.000 8,00
4 7.000 800 8,75 32.000 3.200 10,00 32.000 4.000 8,00
5 8.600 800 10,75 32.000 3.200 10,00 32.000 4.000 8,00
6 7.000 800 8,75 32.000 3.200 10,00 32.000 4.000 8,00
7 6.500 800 8,13 32.000 3.200 10,00 32.000 4.000 8,00
8 6.000 800 7,50 32.000 3.200 10,00 32.000 4.000 8,00
9 6.000 800 7,50 32.000 3.200 10,00 32.000 4.000 8,00
10 6.000 800 7,50 32.000 3.200 10,00 32.000 4.000 8,00
11 6.000 800 7,50 32.000 3.200 10,00 32.000 4.000 8,00
12 6.000 800 7,50 32.000 3.200 10,00 32.000 4.000 8,00
13 6.000 800 7,50 32.000 3.200 10,00 32.000 4.000 8,00
14 6.000 800 7,50 32.000 3.200 10,00 32.000 4.000 8,00
15 6.000 800 7,50 32.000 3.200 10,00 32.000 4.000 8,00
Một viễn cảnh khác có thể và thực tiễn của việc sử dụng nguồn lực xảy ra
khi một tổ đội phải di chuyển ra khỏi công trường sau khi giai đoạn làm việc có
sẵn đầu tiên và vẫn vắng mặt cho giai đoạn cách quãng sau đó nó có thể trở lại
và bắt đầu giai đoạn làm việc tiếp theo. Một viễn cảnh khác như vậy có thể xảy
Chương III Trang 68
ra. Ví dụ bởi vì sự căn cứ cùng lúc ngoài phạm vi công trường đặc biệt trong
những trường hợp nhiều dự án được cung ứng bởi cùng nguồn lực được chia sẽ.
Thuật toán hiện thời có thể kể đến một viễn cảnh như vậy bằng cách thay thế hai
giai đoạn có sẵn của cùng một tổ đội với hai giai đoạn của hai tổ đội riêng biệt.
Ví dụ, tổ đội 3 của công tác “cắt và tỉa cây” có thể có sẵn trên công trường cho
hai giai đoạn riêng rẽ của thời gian. Giai đoạn có sẵn đầu tiên bắt đầu di dời
trong ngày và kéo dài trong 18 ngày, sau đó tổ đội phải di dời và tồn tại ngoài
phạm vi công trường trong 6 ngày khác. Giai đoạn có sẵn thứ hai có thể bắt đầu
trực tiếp sau khi giai đoạn ngoài phạm vi công trường và có thể kéo dài càng lâu
nếu cần thiết.
Trong trường hợp hai giai đoạn có sẵn của tổ đội 3 được thay thế với với hai
giai đoạn của hai tổ đội riêng biệt 3 và 4. Giai đoạn làm việc đầu tiên của tổ đội
3 có thể thay thế bởi giai đoạn làm việc đầu tiên của tổ đội 3 được kéo dài từ
ngày bắt đầu của dự án (MinAv[3] = 0) đến ngày 18 (MaxAv[3] = 18). Tuy
nhiên, giai đoạn có sẵn thứ 2 của tổ đội 3 có thể được đại diện bởi giai đoạn có
sẵn của tổ đội nhân tạo hay tổ đội giả thứ 4 mà có thể có sẵn trên công trường từ
ngày thứ 24 (MinAv[4] = 24) và có thể lưu lại bao lâu trên công trường nếu cần
thiết (MaxAv[4] = số lớn nhất) được thể hiện trong hình 3.13 và cột 5 và 6 của
bảng 3.3.
Vì đối với ảnh hưởng của trật tự thi công điều này được thể hiện trong ví dụ
số bằng cách gán một trật tự thi công được xác định bởi người sử dụng đối với
công tác vận chuyển đất được thể hiện trong cột 9 của bảng 3.2. Trong thực tế,
trật tự của việc thực hiện công tác vận chuyển đất thường bị ảnh hưởng bởi trắc
đồ công trường để có thể để cực tiểu chi phí cắt và lấp lại. Để đơn giản trong ví
dụ này, trật tự của việc thi công công tác đất được giả định được bắt đầu tại công
tác thứ 4 và di chuyển trong một trật tự giảm dần hướng dần Km đầu tiên và sau
đó hoàn thành phần còn lại của công tác bằng cách bắt đầu tại Km số 5 và di
chuyển trong trật tự tăng dần hướng về Km 15.
Để có thể chứng minh tính uyển chuyển của thuật toán với mối quan tâm
dành cho gián đoạn công việc, ví dụ số được phân tích hai lần với có gián đoạn
công tác và không với gián đoạn công tác. Đầu tiên tính toán hoạch định không
Chương III Trang 69
có gián đoạn công tác. Tính toán được khởi xướng bằng cách gởi một thông điệp
đến công tác đầu tiên trong dự án (nghĩa là cắt và tỉa cây) để có thể bắt đầu tự
hoạch định. Tùy thuộc vào việc nhận được thông điệp này, công tác cắt và tỉa
bắt đầu PES[j] = 0 cho tất cả các đơn vị j và kế đến bắt đầu tự hoạch định bằng
cách gọi thuật toán. Tùy thuộc hoàn thành của quá trình tính toán, công tác cắt
và tỉa cây gửi một thông điệp đến công tác đào và di dời gốc rễ thông qua đối
tượng quan hệ liên kết hai công tác. Dựa vào thông điệp nào, công tác đào và di
chuyển gốc rễ hiệu chỉnh bảng thời gian của nó (PES[j]) dựa vào thời gian kết
thúc của công tác trước đó của nó và loại quan hệ. Những công tác còn lại tính
toán hoạch định, gửi và nhận thông điệp theo một cách giống nhau và tuần tự.
Kết quả của việc hoạch định được tóm tắt trong bảng 3.9 và hình 3.17 chỉ ra
tổng thời gian dự án là 87 ngày. Nhưng để có thể dễ dàng hiểu cách hành xử của
thuật toán, quá trình tính toán sẽ được miêu tả chi tiết qua các bảng dữ liệu tính
toán và một số hình vẽ đi kèm minh họa cho hai giai đoạn trong thuật toán của
từng công tác được lặp lại trong 15 đơn vị (J = 15).
- Đối với công tác Cắt và tỉa cây (công tác A) vì đây là công tác đầu
tiên không bị ràng buộc vào mối quan hệ phụ thuộc về mặt kỹ thuật
(logic) nên giai đoạn 1 và 2 của A không có sự thay đổi, nói cách
khác A không có gián đoạn tạm thời ngay ở giai đoạn 1 do đó giai
đoạn 2 không phải “kéo” các công tác đi trước về phía sau làm cho
tất cả các công tác đều khởi trễ để đảm bảo tính liên tục của tổ đội.
Bảng 3.5 - Hoạch định cho công tác “Cắt và tỉa cây”
Công tác lặp lại
Đơn vị lặp
lại (km)
Cắt và tỉa cây (Giai đoạn 1) Cắt và tỉa cây (Giai đoạn 2)
Ngày
bắt đầu
Ngày
kết thúc
Số hiệu tổ đội
được gán
Ngày
bắt đầu
Ngày
kết thúc
Gián đoạn tạm
thời đã bị khử
[j] S[j] F[j] Crews[j] S[j] F[j] T-Inter[j]
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
1 0 4 1 0 4 0
2 0 4 2 0 4 0
3 0 6 3 0 6 0
4 4
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LE TRUNG KIEN HOACH DINH TIEN DO DU BAO.pdf