MỤC LỤC
Trang
LỜI BẢN QUYỀN ----------------------------------------------------------------------------ii
LỜI CẢM TẠ ---------------------------------------------------------------------------------iii
TÓM LƯỢC----------------------------------------------------------------------------------- iv
MỤC LỤC------------------------------------------------------------------------------------- iv
DANH SÁCH BẢNG---------------------------------------------------------------------- viii
DANH SÁCH HÌNH------------------------------------------------------------------------- ix
DANH SÁCH CHỮVIẾT TẮT ------------------------------------------------------------x
CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ -----------------------------------------------------------------1
1.1 GIỚI THIỆU------------------------------------------------------------------------------------- 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU------------------------------------------------------------------- 1
CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ---------------------------------------------------2
2.1 SƠLƯỢC VỀCÔNG NGHỆCHẾBIẾN LƯƠNG THỰC ----------------------------- 2
2.2 CÁC THÀNH PHẦN NGUYÊN LIỆU THAM GIA VÀO QUÁ TRÌNH SẢN
XUẤT ------------------------------------------------------------------------------------------------- 3
2.2.1 Bột mì --------------------------------------------------------------------------------------- 3
2.2.2 Bột nếp -------------------------------------------------------------------------------------- 4
2.2.3 Nhân bánh ---------------------------------------------------------------------------------- 6
2.3 GIỚI THIỆU NGUYÊN LIỆU GẤC -------------------------------------------------------- 6
2.3.1 Sơlược vềgấc------------------------------------------------------------------------------ 6
2.3.2 Thành phần hóa học ----------------------------------------------------------------------- 7
2.3.3 Công dụng của gấc ------------------------------------------------------------------------ 9
2.3.4 Giá trịdinh dưỡng khi bổsung gấc. ---------------------------------------------------- 9
2.3.4.1 Carotenoid ---------------------------------------------------------------------------- 9
2.3.4.2 Tác dụng của carotenoid ---------------------------------------------------------- 10
2.3.4.3 Cơthểchuyển hóa carotenoid thành vitamin A nhưthếnào ---------------- 11
2.3.5 Vitamin A--------------------------------------------------------------------------------- 12
2.3.5.1 Vai trò và ảnh hưởng sựthiếu vitamin A trong cơthể ------------------------ 12
2.3.5.2 Nhu cầu vitamin A cho cơthể ---------------------------------------------------- 14
2.3.5.3 Nguồn thực phẩm chứa vitamin A ----------------------------------------------- 14
CHƯƠNG III PHƯƠNG TIỆN- PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM ------------------ 16
3.1 PHƯƠNG TIỆN THÍ NGHIỆM------------------------------------------------------------ 16
3.1.1 Địa điểm, thời gian thí nghiệm -------------------------------------------------------- 16
3.1.2 Dụng cụ, thiết bị ------------------------------------------------------------------------- 16
3.1.3 Hóa chất----------------------------------------------------------------------------------- 16
3.1.4 Nguyên liệu------------------------------------------------------------------------------- 16
3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ---------------------------------------------------------- 16
3.2.1 Phương pháp thu thập và xửlý sốliệu ----------------------------------------------- 16
3.2.2 Phương pháp phân tích các chỉtiêu lý hóa học-------------------------------------- 17
3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ---------------------------------------------------------------- 18
3.3.1 Quy trình sản xuất bánh gấc ----------------------------------------------------------- 18
3.3.2 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng tỷlệphối trộn giữa bột nếp, bột mì và gấc
đến chất lượng sản phNm ---------------------------------------------------------------------- 19
3.3.3 Thí nghiệm 2: Khảo sát tỷlệphối trộn nhân đến cảm quan sản phẩm----------- 20
3.3.4 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng tỷlệlớp bột áo ngoài : nhân đến chất lượng
sản phẩm ----------------------------------------------------------------------------------------- 21
3.3.5 Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng của bao bì và nhiệt độ đến sựthay đổi chất
lượng của sản phẩm trong thời gian bảo quản. --------------------------------------------- 22
CHƯƠNG IV KẾT QUẢTHẢO LUẬN------------------------------------------------ 24
4.1 ẢNH HƯỞNG TỶLỆPHỐI TRỘN GIỮA BỘT NẾP:BỘT MÌ VÀ GẤC ĐẾN
CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM ------------------------------------------------------------------- 24
4.1.1 Ảnh hưởng tỷlệphối trộn giữa bột nếp:bột mì và gấc đến màu sắc sản phẩm - 24
4.1.2 Ảnh hưởng của tỷlệgấc đến hàm lượng carotenoid của sản phẩm -------------- 25
4.1.3 Ảnh hưởng của tỷlệbột nếp:bột mì đến độ đàn hồi của bột ---------------------- 27
4.1.4 Đánh giá cảm quan sản phẩm ---------------------------------------------------------- 28
4.1.4.1 Đánh giá cảm quan sản phẩm vềcấu trúc-------------------------------------- 28
4.1.4.2 Đánh giá cảm quan sản phẩm vềmàu sắc-------------------------------------- 28
4.2 ẢNH HƯỞNG CỦA TỶLỆPHỐI TRỘN NHÂN ĐẾN CẢM QUAN SẢN PHẨM
------------------------------------------------------------------------------------------------------- 29
4.3 ẢNH HƯỞNG CỦA TỶLỆLỚP BỘT ÁO NGOÀI:NHÂN ĐẾN CẤU TRÚC
CỦA SẢN PHẨM BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN ---------------- 30
4.4 ẢNH HƯỞNG CỦA BAO BÌ VÀ NHIỆT ĐỘ ĐẾN SỰTHAY ĐỔI CHẤT
LƯỢNG CỦA SẢN PHẨM TRONG THỜI GIAN BẢO QUẢN ------------------------- 30
4.4.1 Ảnh hưởng của bao bì và nhiệt độbảo quản đến chỉtiêu vi sinh vật ------------ 30
4.4.2 Ảnh hưởng của bao bì và nhiệt độ đến sựbiến đổi carotenoid trong thời gian bảo
quản----------------------------------------------------------------------------------------------- 32
CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ------------------------------------------------ 35
5.1 KẾT LUẬN ------------------------------------------------------------------------------------ 35
5.2 ĐỀ NGHỊ--------------------------------------------------------------------------------------- 35
TÀI LIỆU THAM KHẢO------------------------------------------------------------------ 36
PHỤLỤC-------------------------------------------------------------------------------------- xi
59 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 3850 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu hoàn thiện quy trình chế biến và bảo quản sản phẩm bánh gấc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trái cây, rau quả và những thực phNm nguồn
gốc từ thực vật. Thật không may, rất nhiều người trong chúng ta hiện nay vẫn chưa
thực hiện được chế độ ăn như vậy cho họ và cho con cái của họ. Họ đã bỏ lỡ những
Luận văn tốt nghiệp kỹ sư khóa 31 - 2009 Trường Đại Học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực Phm - Khoa Nông Nghiệp & SHƯD 11
dưỡng chất thiết yếu mà thiên nhiên ban tặng. Ngoài β-caroten là loại carotenoid
phổ biến nhất trong thực phNm, còn có nhiều loại carotenoid khác có giá trị cho sức
khỏe như lutein, lycopen, α-caroten, cryptoxanthin, astaxanthin…mà chúng ta sẽ có
dịp bàn đến trong một dịp khác, tất cả các carotenoid đều là thành phần nền tảng
trong chế độ ăn của con người.
2.3.4.3 Cơ thể chuyển hóa carotenoid thành vitamin A như thế nào
Một số carotenoid trong thực phNm được ống tiêu hóa chuyển thành vitamin A, một
vitamin thiết yếu cho cơ thể. β-caroten là một loại carotenoid phổ biến nhất và được
xem như là tiền vitamin A. Các loại carotenoid chính khác như lutein và lycopen
không thể chuyển thành vitamin A được.
Quá trình chuyển hóa β-caroten thành vitamin A trong cơ thể xảy ra chủ yếu ở
thành ruột non và là một quá trình phức tạp. Caroten (β-caroten) không chuyển
thành vitamin A hoàn toàn mà chỉ khoảng 70 – 80%. Sơ đồ chuyển hóa β-caroten
thành vitamin A được thể hiện ở hình 2.3 và hình 2.4.
Hình 2.3 Sơ đồ chuyển hóa β-carotene thành vitamin A
Luận văn tốt nghiệp kỹ sư khóa 31 - 2009 Trường Đại Học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực Phm - Khoa Nông Nghiệp & SHƯD 12
Caroten oxydase Alcohol dehydrogenase
Caroten + protein Retinaldehyde Vitamin A
(Ester vitamin A)
Vitamin A tự do (thể rượu)
(Nguyễn Minh Thủy, 2009).
Hình 2.4 Chuyển hoá caroten thành các dạng vitamin A
2.3.5 Vitamin A
Vitamin A (hay retinol và các carotenoid) là một loại vitamin quan trọng đối với cơ
thể. Là một chất không hòa tan trong nước, tan trong mỡ, ether, chloroform và
acetone. Nó ổn định với nhiệt, nhưng bị hóa giải rất nhanh bởi acid và rất nhạy cảm
với oxy, không khí, ánh sáng.
Vitamin A là một dưỡng chất thiết yếu cho con người. Nó không tồn tại dưới dạng
một hợp chất duy nhất, mà dưới một vài dạng. Trong thực phNm có nguồn gốc động
vật, dạng chính của vitamin A là rượu (retinol), nhưng cũng có thể tồn tại dưới dạng
aldehyde là retinal hay dạng acid là acid retinoic.
Vitamin A tồn tại trong tự nhiên gồm 2 dạng:
- Retinol: dạng hoạt động của vitamin A, nó được đồng hóa trực tiếp bởi cơ thể.
- Tiền vitamin A: nó chính là một tiền chất của vitamin A được biết đến nhiều dưới
β-caroten. Tiền chất này được chuyển hoá bởi ruột thành vitamin A để cơ thể có thể
sử dụng.
Vitamin A có trong các tổ chức động vật, đặc biệt có nhiều trong gan của các loại cá
khác nhau. Trong tổ chức động vật như ở mỡ, gan cá vitamin A thường ở dạng
ester, trong lòng đỏ trứng 70 – 90% vitamin A ở dạng tự do. Vitamin A còn có
nhiều trong sữa và các sản phNm sữa, trứng, gan, thận, tim, thịt. Vitamin A tan trong
chất béo và tan trong phần lớn các dung môi hữu cơ, không tan trong nước. Vitamin
A tồn tại trong thức ăn tự nhiên là hợp chất tương đối ổn định, không bị phân hủy
khi gia công chế biến thông thường. Trong không khí và ánh sáng, vitamin A bị oxy
hóa và phân hủy nhanh chóng, nhiệt độ cao thúc đNy quá trình phân hủy mạnh mẽ
hơn. Các ester của vitamin A bền vững đối với các quá trình oxy hóa hơn là dạng tự
do. Vì thế chúng thường được sử dụng để vitamin hóa thực phNm (Nguyễn Minh
Thủy, 2009).
2.3.5.1 Vai trò và ảnh hưởng sự thiếu vitamin A trong cơ thể
Vitamin A giữ vai trò cơ bản trong thị giác, khả năng biệt hóa của biểu mô, cùng
quá trình phát triển và sinh sản.
Luận văn tốt nghiệp kỹ sư khóa 31 - 2009 Trường Đại Học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực Phm - Khoa Nông Nghiệp & SHƯD 13
- Vitamin A và thị giác
Vitamin A đóng vai trò chủ đạo trong mức độ và tầm nhìn của đôi mắt.
Thích nghi với bóng tối là một hiện tượng sinh lý – hóa học giúp giữ lại, một dẫn
xuất của retinol huyết tương; thodopsin trong các tế bào que của võng mạc. Ánh
sáng yếu sẽ làm mất thành phần của thodopsin, điều này khởi động cho một luồng
thần kinh. Những tế bào trên bề mặt của mắt cũng lệ thuộc vào vitamin A, vitamin
A cũng tham dự vào quá trình tổng hợp nhuộm võng mạc (một sắc tố của mắt).
Cũng giống như vậy, nhiều nghiên cứu cho thấy rằng, carotenoid có khả năng với
vitamin C làm chậm xuất hiện đục thủy tinh thể, một trong những nguyên nhân
hàng đầu dẫn đến mù ở người già.
- Vitamin A và biểu mô
Vitamin A tham dự vào sự cân bằng và đổi mới biểu mô. Vai trò này được xác định
bởi tác dụng của retinoid (đồng chất hóa học của vitamin A) giúp liền sẹo và chữa
lành các bệnh da liễu. Đặc biệt trong rối loạn trầm trọng quá trình ngừng hóa hay
chuyển dạng bệnh lý của lớp thượng bì.
Cuối cùng, vitamin A thực hiện hoạt động điều hòa trên tuyến bã nhờn và tuyến mồ
hôi.
- Vitamin A và ung thư
Nhiều nghiên cứu đã đạt đến sự thoái lui của bệnh bạch sản, tiền ung thư của miệng
bởi bêta caroten hay acid retinoic (sản phNm cuối cùng của chuyển hóa vitamin A).
Sở dĩ β-caroten xuất hiện như một tác nhân ngăn ngừa và chống lại ung thư là nhờ
vào những đặc tính chống ôxy hóa cùng các dẫn xuất của vitamin A, nó xuất hiện
như các tác nhân làm biệt hóa trở lại đồng thời tạo khả năng chuyển các tế bào tiền
ung thư thành tế bào bình thường. Điều này nhờ tác dụng trực tiếp của chúng trên
gen.
- Vitamin A và quá trình tăng trưởng
Vitamin A giữ vai trò tăng trưởng và nhân lên của tế bào nên nó cũng rất cần thiết
cho quá trình phát triển, đặc biệt là cần cho sự phát triển của phôi thai, trẻ em và
thanh niên.
Các biến đổi thiếu vitamin A xuất hiện theo thứ tự sau:
• Quáng gà
• Khô kết mạc và giảm tiết các nước mắt
• Kết mạc dày, đỏ, gấp nếp
Luận văn tốt nghiệp kỹ sư khóa 31 - 2009 Trường Đại Học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực Phm - Khoa Nông Nghiệp & SHƯD 14
• Đục cũng mạc và thị giác
• Rối loạn thị giác ở ánh sang chói
• Phù, sợ ánh sáng, thâm nhiễm bạch cầu và hoại tử mềm giác mạc (nhuyễn
giác mạc)
• Viêm toàn mắt
Giảm sút trọng lượng và kích thích tuyến ức và tuyến lách (hai cơ quan tạo tế bào
limpho). Tế bào limpho giảm cả về số lượng và sinh lực trong vai trò tạo kháng thể.
Giảm hoạt tính và mức độ hoàn hảo các hiện tượng thực bào, giảm các quá trình tạo
glubolin miễn dịch.
2.3.5.2 Nhu cầu vitamin A cho cơ thể
Như tất cả vitamin khác, vitamin A rất cần thiết nên cần cung cấp theo lời khuyên
nhằm đảm bảo cân bằng sinh lý giúp cơ thể hoạt động tối đa, tăng sức đề kháng, tức
là góp phần phòng ngừa bệnh và làm chậm quá trình lão hoá.
Lượng vitamin A cơ thể cần được cung cấp hàng ngày thể hiện ở bảng 2.7.
Bảng 2.7 Nhu cầu hàng ngày của vitamin A
Loại µg /ngày
Trẻ còn bú
Trẻ từ 1 – 3 tuổi
Trẻ từ 4 – 9 tuổi
Trẻ từ 10 – 12 tuổi
Nam thanh niên từ 13 – 19 tuổi
Nữ thanh niên từ 13 – 19 tuổi
Người lớn nam
Người lớn nữ
Phụ nữ có thay
Phụ nữ cho con bú
350 – 400
350 – 400
500 – 800
700 – 900
900 – 1000
800 – 1000
800 – 900
800 – 900
900 – 1000
1300 – 1400
(Nguồn: BS. Mai Lan, 2006 )
2.3.5.3 Nguồn thực phm chứa vitamin A
Vitamin A có trong tự nhiên, trong các thực phNm nguồn gốc động vật: gan, dầu cá,
bơ fromage. β-caroten và những carotenoid khác được cung cấp từ các thức ăn có
nguồn gốc thực vật, trong rau xanh, trái cây tươi, loại có màu đỏ và vàng hay lá
xanh sẫm như: carrot, củ có màu, cà chua, su su, sữa và còn có trong cá hồi, tôm,
gà, lòng đỏ trứng.
Hàm lượng vitamin A của các loại thực phNm thể hiện ở bảng 2.8 cho thấy đối với
thức ăn có nguồn gốc thực vật chứa carotenoid có khả năng chuyển thành vitamin A
Luận văn tốt nghiệp kỹ sư khóa 31 - 2009 Trường Đại Học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực Phm - Khoa Nông Nghiệp & SHƯD 15
trong tổ chức, hàm lượng được tính bằng microgam β-caroten, (6 mg β-carotene = 1
RE)
Bảng 2.8 Nguồn thực ph7m chứa vitamin A
Thực ph7m Vitamin (mg/100g)
Gan động vật
Dầu gan cá
Trứng tươi
Bơ
Fromage Camêmbert
Sữa bò
Cá trích
Chình tươi
Đào vàng
Cam
Cà rốt
Bắp (ngô)
5.000 – 120.000
85.000
1.140
3.300
1.020
140
710
2.000
880 (146 RE)
60 (10 RE)
12.000 (2000 RE)
400 (66 RE)
(Nguồn: BS. Mai Lan, 2006 )
Luận văn tốt nghiệp kỹ sư khóa 31 - 2009 Trường Đại Học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực Phm - Khoa Nông Nghiệp & SHƯD 16
CHƯƠNG III PHƯƠNG TIỆN- PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
3.1 PHƯƠNG TIỆN THÍ NGHIỆM
3.1.1 Địa điểm, thời gian thí nghiệm
Thí nghiệm được tiến hành tại phòng thí nghiệm của Bộ môn Công Nghệ Thực
PhNm, Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại học Cần Thơ.
Thời gian thực hiện đề tài từ: 2/02/2009 đến 3/05/2009
3.1.2 Dụng cụ, thiết bị
Máy đo màu colorimeter
Máy xay sinh tố
Máy đo cấu trúc Rheotex
Máy so màu Spectrophotometer
Cân phân tích
3.1.3 Hóa chất
Các hóa chất cần thiết dùng để phân tích: aceton, petroleum ether
3.1.4 Nguyên liệu
Trái gấc, bột mì, bột nếp, thịt nghiền, cà rốt
3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2.1 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu
Phân tích thống kê ANOVA theo chương trình Stagaphics plus 4.0. Sự khác nhau
giữa các trung bình nghiệm thức (giữa các mẫu với nhau trong cùng thời điểm theo
dõi) được so sánh thông qua LSD (Least Significant Difference) ở mức ý nghĩa 5%.
Sử dụng phần mềm Excel để vẽ đồ thị, tính toán số liệu thu thập được và giá trị
STD (Standard deviation). Giá trị STD được tính theo công thức:
( )
1
1
2
−
−
=
∑
=
n
XX
STD
n
i
i
Trong đó: n là số lần lặp lại, Xi là số liệu phân tích ở lần thứ i và X là giá trị trung
bình.
Thang điểm đánh giá cảm quan được thể hiện ở bảng 3.1.
Luận văn tốt nghiệp kỹ sư khóa 31 - 2009 Trường Đại Học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực Phm - Khoa Nông Nghiệp & SHƯD 17
Bảng 3.1 Thang điểm đánh giá cảm quan sản ph7m
Đánh giá cảm quan
Sử dụng phương pháp cho điểm để đánh giá cảm quan
cấu trúc của sản phNm. Mỗi thành viên sẽ nhận được một
mẫu ghi mã số và cho điểm những mẫu trên theo thang
điểm sau:
1. Không dai, sản phNm cứng hoặc mềm nhiều.
2. Rất ít dai, sản phNm cứng hoặc mềm
3. Ít dai, sản phNm hơi cứng hoặc hơi mềm
4. Dai, sản phNm ít cứng hoặc ít mềm
5. Cấu trúc dai vừa ăn
3.2.2 Phương pháp phân tích các chỉ tiêu lý hóa học
Phân tích các chỉ tiêu lý hóa học cho quá trình thí nghiệm được thể hiện ở bảng 3.2.
Bảng 3.2 Các chỉ tiêu lý hóa học trong quá trình thí nghiệm
Chỉ tiêu phân tích Thiết bị/ Phương pháp phân tích
Màu sắc
Máy đo màu colorimeter (L, a, b)
L: đo sáng – tối, dao động từ 0 đến 100
-a: xanh lá cây; +a: đỏ
-b: xanh da trời; +b: vàng
Màu chuNn: Lo = 97,06; ao = 0,19; bo = 1,73
Cấu trúc (g/mm2)
Đo bằng máy Rheotex
Tính độ đàn hồi E
Với F: là lực phá vỡ (glực)
A: Diện tích mẫu (mm2)
∆l: khoảng đường đi đọc được trên máy
L: chiều dày mẫu đo (mm)
Hàm lượng
carotenoid (µg/g)
Trích ly carotenoid bằng dung môi eter petroleum và aceton. Hàm
lượng carotenoid được tính thông qua giá trị A (mật độ quang) đo
bằng máy spectrophometer (Trần Hoàng Thảo, 2007).
Vi sinh vật tổng số
(cfu/g)
Môi trường nuôi cấy: Nutrient agar
Đếm số khuNn lạc trên môi trường thạch dinh dưỡng từ một lượng
mẫu xác định trên cơ sở xem khuNn lạc mọc từ một tế bào vi sinh
duy nhất (Bùi Thị Quỳnh Hoa, Nguyễn Bảo Lộc, 2008).
)/( 2mmg
Succang
UngsuatE
ε
σ
==
)/( 2mmg
A
F
=σ
L
L∆
=ε
( ) ( ) ( )222 ooo bbaaLLE −+−+−=∆
Luận văn tốt nghiệp kỹ sư khóa 31 - 2009 Trường Đại Học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực Phm - Khoa Nông Nghiệp & SHƯD 18
3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.3.1 Quy trình sản xuất bánh gấc
Quy trình sản xuất bánh gấc đề nghị được thể hiện ở hình 3.1.
Hình 3.1 Quy trình chế biến bánh gấc
Cách tiến hành thí nghiệm: Nguyên liệu gồm thịt, mỡ được làm sạch và phối trộn
với công thức đã có (Nguyễn Minh Thủy, 2008). Cà-rốt cũng được làm sạch, tiến
hành xắt nhỏ cho vào khối thịt nghiền và trộn đều sao cho cà rốt phân đều trong
khối thịt. Tiến hành tạo hình cho nhân, khối lượng mỗi nhân được chọn và giữ cố
định cho tất cả các thí nghiệm là khoảng 5g.
Bột mì, bột nếp được chọn là loại bột có chất lượng cao, không bị mốc, sâu mọt.
Sau khi cân định lượng bột mì:bột nếp theo tỷ lệ thích hợp, cùng với gấc sẽ phối
trộn các thành phần với nhau, bột nhào đạt được những tính chất vốn có (lực đàn
hồi, lực co giãn…). Trong quá trình nhào bột bổ sung nước vào sao cho khối bột
nhào đạt yêu cầu, tiến hành phân chia khối lượng bột khoảng từ 5–10gr/viên, cán
mỏng với chiều dày khoảng 1mm, đường kính khoảng 3cm. Nghiên cứu khảo sát
Bột nếp Bột mì Gấc
Nước Phối trộn
Cân định lượng
Ép phẳng
Tạo hình với nhân
Thành phNm bánh gấc
Chiên hoặc hấp
Bao gói chân không
Bảo quản
Thịt heo Cà rốt
Nghiền Băm nhỏ
Phối trộn
Tạo hình
Nhân
Luận văn tốt nghiệp kỹ sư khóa 31 - 2009 Trường Đại Học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực Phm - Khoa Nông Nghiệp & SHƯD 19
khối lượng bột ở các mức độ từ 5-10gr (cách nhau 2,5gr). Sau khi nhân và bột được
chuNn bị, tiến hành quá trình định hình, tạo dáng cho sản phNm. Hình dáng được
chọn là hình trụ. Sản phNm được xếp vào bao bì, ghép chân không với 2 loại bao PP
và PE và được bảo quản ở các khoảng nhiệt độ 5-10oC và -9oC.
3.3.2 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn giữa bột nếp, bột mì và
gấc đến chất lượng sản ph7m
Mục đích: Xác định tỷ lệ phối trộn giữa các bột, gấc đến chất lượng, màu sắc
của bánh.
Bố trí thí nghiệm: Sơ đồ bố trí thí nghiệm được thể hiện ở hình 3.2.
Hình 3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1
Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 2 nhân tố.
• Nhân tố A: Tỷ lệ giữa bột nếp:bột mì (%)
A1: 25:75
A2: 35:65
A3: 50:50
• Nhân tố B: hàm lượng gấc (%)
B1: 10
Tỷ lệ giữa các bột
A1 A2 A3
Bổ sung gấc
Nước Phối trộn
B1 B2 B3
Thành phNm bánh gấc
...........
Luận văn tốt nghiệp kỹ sư khóa 31 - 2009 Trường Đại Học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực Phm - Khoa Nông Nghiệp & SHƯD 20
B2: 15
B3: 20
• Tổng số nghiệm thức thực hiện là: 3 x 3 = 9, các thí nghiệm được lặp lại
2 lần.
Tất cả các bố trí tương tự cho sản phNm chưa gia nhiệt, sau chiên hoặc sau hấp.
Cách tiến hành: Bột nếp, bột mì phối trộn theo các tỷ lệ khác nhau, tỷ lệ bột
nếp: bột mì: 0,25:0,75; 0,35:0,65; 0,5:0,5. Sau khi cân tỷ lệ bột nếp: bột mì,
bổ sung gấc với 3 nồng độ khác nhau 10-20% (cách nhau 5%). Thực hiện
nhào bột đến khi thấy bột mịn dẻo và không dính tay và nhân bánh cũng
được chuNn bị đồng thời. Tạo hình bánh với nhân, đem chiên hoặc hấp, bao
gói chân không và bảo quản.
3.3.3 Thí nghiệm 2: Khảo sát tỷ lệ phối trộn nhân đến cảm quan sản ph7m
Mục đích: Kết hợp nhân (thịt) với cà rốt thích hợp giúp cho quá trình tạo
hình bánh cũng như giá trị cảm quan sau khi chiên, hấp.
Bố trí thí nghiệm: Sơ đồ bố trí thí nghiệm được thể hiện ở hình 3.3.
Hình 3.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2
Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 1 nhân tố.
• Nhân tố C: Tỷ lệ khối lượng cà rốt: thịt nghiền (tính theo khối lượng)
Thành phNm bánh gấc
Phối trộn
Thịt heo Cà rốt
Nghiền Băm nhỏ
Nhân
…………
C3 C2 C1
Luận văn tốt nghiệp kỹ sư khóa 31 - 2009 Trường Đại Học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực Phm - Khoa Nông Nghiệp & SHƯD 21
C1: 1:3
C2: 1:4
C3: 1:5
• Tổng số nghiệm thức thực hiện là: 3, thí nghiêm được lặp lại 2 lần.
Cách tiến hành thí nghiệm: Sau khi thịt nghiền được chuNn bị phối trộn với
cà rốt đã được băm nhỏ với các tỷ lệ khác nhau như: tỷ lệ thịt nghiền: cà rốt:
3:1; 4:1; 5:1 để tạo nhân bánh.
3.3.4 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ lớp bột áo ngoài : nhân đến chất
lượng sản ph7m
Mục đích: Kết hợp tỷ lệ lớp bột áo ngoài : nhân thích hợp nhằm đảm bảo cho
sản phNm có cấu trúc cũng như chất lượng cao.
Bố trí thí nghiệm: Sơ đồ bố trí thí nghiệm được thể hiện ở hình 3.4.
Hình 3.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 3
Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 1 nhân tố.
• Nhân tố D: Tỷ lệ khối lượng nhân: lớp bột áo ngoài (tính theo khối
lượng)
D1: 1:1
D2: 1:1,5
D3: 1:2
Tỷ lệ giữa các bột
………..
Tạo hình với nhân Nhân
D3 D2 D1
Thành phNm bánh gấc
Chiên hoặc hấp
Luận văn tốt nghiệp kỹ sư khóa 31 - 2009 Trường Đại Học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực Phm - Khoa Nông Nghiệp & SHƯD 22
• Tổng số nghiệm thức thực hiện là: 3, thí nghiệm được lặp lại 2 lần.
Cách tiến hành thí nghiệm: Sau khi nhân được chuNn bị, kết hợp tạo hình với
khối bột đã được nhào kỹ với gấc, với các tỷ lệ khác nhau như: tỷ lệ lớp bột
áo ngoài:nhân là 1:1; 1,5:1; 2:1 để tạo hình cho sản phNm.
3.3.5 Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng của bao bì và nhiệt độ đến sự thay đổi
chất lượng của sản ph7m trong thời gian bảo quản.
Mục đích: Xác định bao bì và nhiệt độ thích hợp nhằm kéo dài thời gian bảo
quản và đảm bảo chất lượng sản phNm.
Bố trí thí nghiệm: Sơ đồ bố trí thí nghiệm được thể hiện ở hình 3.5.
Hình 3.5 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 4
Thí nghiêm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, với 2 nhân tố.
• Nhân tố E: Loại bao bì
E1: PE
E2: PP
• Nhân tố I: Nhiệt độ bảo quản (oC)
H1: 5-10
Tỷ lệ giữa các bột
………..
Thành phNm bánh gấc
E2
Bao gói chân không
E1
H2
Bảo quản
H1
Luận văn tốt nghiệp kỹ sư khóa 31 - 2009 Trường Đại Học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực Phm - Khoa Nông Nghiệp & SHƯD 23
H2: -9
• Tổng số nghiệm thức thực hiện là: 2 x 2 = 4, thí nghiệm được lặp lại 2
lần.
Cách tiến hành thí nghiệm: Sau khi đã có sản phNm bánh hoàn chỉnh, chứa trong
bao bì, ghép chân không với 2 loại bao bì là PE và PP, bảo quản ở các nhiệt độ 5–
10oC và -9oC. Theo dõi sản phNm định kỳ.
Các chỉ tiêu theo dõi:
Màu sắc (thể hiện qua giá trị ∆E)
Tổng carotenoid (µg/g)
Cấu trúc của sản phNm (glực/mm2) thể hiện qua giá trị độ đàn hồi E
Đánh giá cảm quan
Vi sinh vật tổng số (cfu/g)
Luận văn tốt nghiệp kỹ sư khóa 31 - 2009 Trường Đại Học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực Phm - Khoa Nông Nghiệp & SHƯD 24
CHƯƠNG IV KẾT QUẢ THẢO LUẬN
4.1 ẢNH HƯỞNG TỶ LỆ PHỐI TRỘN GIỮA BỘT NẾP:BỘT MÌ VÀ GẤC
ĐẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
4.1.1 Ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn giữa bột nếp:bột mì và gấc đến màu sắc sản
ph7m
Ảnh hưởng của tỷ lệ bột nếp:bột mì và gấc đến màu sắc sản phNm được thể hiện ở
bảng 4.1, bảng 4.2, bảng 4.3.
Bảng 4.1 Ảnh hưởng của tỷ lệ bột nếp:bột mì và gấc đến màu sắc sản ph7m ∆E (đối với sản
ph7m trước gia nhiệt)
Tỷ lệ bột nếp: bột mì Gấc bổ sung
(%) 25:75 35:65 50:50 Trung bình
10
15
20
Trung bình
41,46
53,04
64,47
52,99ab
45,63
58,62
59,25
54,50b
45,45
54,32
56,55
52,11a
44,18a
55,54b
59,88c
53,20
Ghi chú: Những chữ cái khác nhau trong cùng một cột, một hàng (a, b, c, d) biểu thị sự khác nhau ở mức độ
ý nghĩa 5% giữa các mẫu. Những chữ cái giống nhau biểu thị sự khác biệt không có ý nghĩa 5%
Bảng 4.2 Ảnh hưởng của tỷ lệ bột nếp:bột mì và gấc đến màu sắc sản ph7m ∆E (đối với sản
ph7m sau chiên)
Tỷ lệ bột nếp: bột mì Gấc bổ sung
(%) 25:75 35:65 50:50 Trung bình
10
15
20
Trung bình
48,63
59,16
60,67
56,15a
53,61
59,10
61,36
58,02b
52,73
59,93
61,84
58,17b
51,66a
59,90b
60,79b
57,45
Ghi chú: Những chữ cái khác nhau trong cùng một cột, một hàng (a, b, c, d) biểu thị sự khác nhau ở mức độ
ý nghĩa 5% giữa các mẫu. Những chữ cái giống nhau biểu thị sự khác biệt không có ý nghĩa 5%.
Bảng 4.3 Ảnh hưởng của tỷ lệ bột nếp:bột mì và gấc đến màu sắc sản ph7m ∆E (đối với sản
ph7m sau hấp)
Tỷ lệ bột nếp: bột mì Gấc bổ sung
(%) 25:75 35:65 50:50 Trung bình
10
15
20
Trung bình
54,81
59,77
64,64
59,78a
55,66
60,08
63,70
59,81ab
58,97
60,59
60,84
60,89b
56,48a
61,35b
61,85c
59,89
Ghi chú: Những chữ cái khác nhau trong cùng một cột, một hàng (a, b, c, d) biểu thị sự khác nhau ở mức độ
ý nghĩa 5% giữa các mẫu. Những chữ cái giống nhau biểu thị sự khác biệt không có ý nghĩa 5%.
Kết quả cho thấy có sự thay đổi lớn về màu sắc (∆E) ở các mẫu bánh có lượng gấc
bổ sung 10%, 15%, 20%. Điều này là do trong gấc chứa một hàm lượng carotenoid
đáng kể, mà carotenoid là một họ gồm khoảng 600 sắc tố thực vật khác nhau. Các
chất màu thuộc nhóm này tan trong dầu và dãy màu rất rộng từ màu vàng, cam đến
Luận văn tốt nghiệp kỹ sư khóa 31 - 2009 Trường Đại Học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực Phm - Khoa Nông Nghiệp & SHƯD 25
đỏ. Do đó với lượng gấc bổ sung càng nhiều thì làm cho khối bột có màu đỏ đậm
hoặc sậm dần, tuy nhiên chúng nhạy cảm với quá trình oxy hóa, kết quả dẫn đến sự
mất màu và phá hủy hoạt tính vitamin A. Chính mức độ chưa bão hòa cao của các
carotenoid làm cho chúng dễ oxy hóa và sự mất màu hoặc giảm màu là do phản ứng
của peroxide và các gốc tự do với carotenoid (Nguyễn Minh Thủy, 2009).
Sau quá trình chiên hoặc hấp, do nhiệt độ cao gây ra phản ứng caramel hóa, phản
ứng Maillard cũng làm màu sắc của sản phNm thay đổi.
Kết quả thể hiện ở hình 4.1 cho thấy màu sắc của các mẫu bánh được bổ sung hàm
lượng gấc khác nhau sẽ cho sản phNm có màu sắc khác nhau rõ rệt. Với mẫu bổ
sung gấc 20% thì màu sắc của sản phNm sau khi chiên hoặc hấp có màu sậm.Với
mẫu bổ sung gấc 10% thì màu sắc của sản phNm nhạt, không thể hiện được màu đặc
trưng của gấc. Kết quả đánh giá cảm quan cho thấy mẫu sản phNm bổ sung 15% gấc
có giá trị cảm quan cao do màu sắc đẹp với màu đặc trưng của gấc.
0
10
20
30
40
50
60
70
80
25:75-10 25:75-15 25:75-20 35:65-10 35:65-15 35:65-20 50:50-10 50:50-15 50:50-20
Tỷ lệ bột:gấc
Trước gia nhiệt Sau chiên Sau hấp
∆E
Ghi chú: Sai số thể hiện ở sơ đồ hình cột là độ lệch chun (STD) của giá trị trung bình.
Hình 4.1 Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của tỷ lệ bột và gấc tới ∆E của sản ph7m
4.1.2 Ảnh hưởng của tỷ lệ gấc đến hàm lượng carotenoid của sản ph7m
Ảnh hưởng của tỷ lệ gấc đến hàm lượng carotenoid của sản phNm được thể hiện ở
bảng 4.4 và đồ thị hình 4.2.
Luận văn tốt nghiệp kỹ sư khóa 31 - 2009 Trường Đại Học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực Phm - Khoa Nông Nghiệp & SHƯD 26
Bảng 4.4 Ảnh hưởng của gấc đến hàm lượng carotenoid )( gµ của sản ph7m
Tỷ lệ gấc bổ sung (%) PP gia nhiệt 10 15 20
Trước gia nhiệt
Sau chiên
Sau hấp
58,71a
37,34a
42,56a
82,91b
66,21b
68,43b
110,65c
98,78c
103,23c
Ghi chú: Những chữ cái khác nhau trong cùng một hàng (a, b, c, d) biểu thị sự khác nhau ở mức độ ý nghĩa
5% giữa các mẫu. Những chữ cái giống nhau biểu thị sự khác biệt không có ý nghĩa 5%.
0
20
40
60
80
100
120
25:75-10 25:75-15 25:75-20 35:65-10 35:65-15 35:65-20 50:50-10 50:50-15 50:50-20
Tỷ lệ bột:gấc
Tổ
n
g
CA
R
O
TE
N
O
ID
(µ
g/
g)
Trước gia nhiệt Sau chiên Sau hấp
Ghi chú: Sai số thể hiện ở sơ đồ hình cột là độ lệch chun (STD) của giá trị trung bình.
Hình 4.2 Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của tỷ lệ bột và gấc tới tổng carotenoid của sản ph7m
Kết quả cho thấy có sự khác nhau về hàm lượng carotenoid ở những mẫu bánh có
lượng gấc bổ sung từ 10-20%. Điều này chính là do trong gấc có chứa một lượng
carotenoid đáng kể, vì vậy khi bổ sung gấc càng nhiều thì lượng carotenoid trong
sản phNm càng tăng.
Sau quá trình xử lý nhiệt như chiên hoặc hấp thì hàm lượng carotenoid giảm, đồ thị
hình 4.2 cũng cho thấy mẫu bánh chiên thì hàm lượng carotenoid giảm nhiều hơn so
với mẫu hấp, điều này chính là do carotenoid rất dễ bị oxy hóa và nhiệt độ càng cao
càng thúc đNy quá trình phân hủy carotenoid nhiều hơn.
Kết quả khảo sát chung cho thấy hàm lượng carotenoid của mẫu đã được xử lý nhiệt
giảm hơn so với mẫu chưa xử lý nhiệt. Theo tài liệu lý thuyết thì các carotenoid bị
biến đổi trong quá trình chế biến thực phNm, đặc biệt rất nhạy cảm với oxy và ánh
sáng. Khi những tác nhân này bị loại bỏ, carotenoid trong thực phNm rất bền, kể cả
ở nhiệt độ cao. Tuy nhiên nó cũng bị đồng oxy hóa bởi các gốc tự do xuất hiện
Luận văn tốt nghiệp kỹ sư khóa 31 - 2009 Trường Đại Học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực Phm - Khoa Nông Nghiệp & SHƯD 27
trong quá trình tự oxi hóa chất béo. Hiện tượng đồng oxy hóa đặc biệt rõ rệt khi có
mặt thêm lypoxygenase (Hoàng Kim Anh, 2007).
4.1.3 Ảnh hưởng của tỷ lệ bột nếp:bột mì đến độ đàn hồi của bột
Ảnh hưởng của tỷ lệ bột nếp:bột mì đến độ đàn hồi của bột được thể hiện ở bảng 4.5
và đồ thị hình 4.3.
Bảng 4.5 Ảnh hưởng của tỷ lệ bột nếp:bột mì đến độ đàn hồi ∆E của bột (glực/mm2).
Tỷ lệ bột nếp:bột mì PP gia nhiệt 25:75 35:65 50:50
Trước gia nhiệt
Sau hấp
0,45a
3,53a
0,67b
4,15b
0,71c
4,45c
Ghi chú: Những chữ cái khác nhau trong cùng một hàng (a, b, c, d) biểu thị sự khác nhau ở mức độ ý nghĩa
5% giữa các mẫu. Những chữ cái giống nhau biểu thị sự khác biệt không có ý nghĩa 5%.
0
1
2
3
4
5
Tỷ lệ 25:75 Tỷ lệ 35:65 Tỷ lệ 50:50
Tỷ lệ bột nếp:bột mì (%)
Đ
ộ
đ
àn
hồ
i (
g/
m
m
2)
Trước gia nhiệt Sau hấp
Ghi chú: Sai số thể hiện ở sơ đồ hình cột là độ lệch chun (STD) của giá trị trung bình.
Hình 4.3 Đồ thị biểu hiện ảnh hưởng của tỷ lệ bột nếp
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nghiên cứu hoàn thiện quy trình chế biến và bảo quản sản phẩm bánh gấc.pdf