MỤC LỤC
Trang
Trang phụbìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục . . 3
MỞ đẦU . . 3
PHẦN NỘI DUNG . . . 5
Chương I: TỔNG QUAN VỀBENTONIT
I.1 Thành phần khoáng và thành phần hóa học của Bentonit . 5
I.2 Cấu trúc của montmorilonit . . 6
I.3 Khảnăng biến tính của Bentonit . 11
I.3.1 Biến tính giữnguyên lớp nhôm silicat . 11
I.3.2 Biến tính làm biến đổi cấu trúc lớp của nhôm silicat. 12
I.3.3 Tính chất cấu trúc hấp phụ . 13
I.4 Khảnăng hấp phụvà tách loại Mn2+trong dung môi nước bằng Bentonit . 14
I.4.1 Cơchếhấp phụ . . 14
I.4.2 Nhiệt động học của quá trình hấp phụ . 14
I.4.3 Khảnăng hấp phụ- đối tượng hấp phụ . 15
I.4.4 Các y ếu tố ảnh hưởng đến khảnăng hấp phụcác ion kim loại nặng. 15
a. Ảnh hưởng của pH . . 15
b. Ảnh hưởng của nhiệt độ . 16
c. Ảnh hưởng của thời gian . 16
d. Ảnh hưởng của kích thước hạt, điều kiện khuấy trộn. 16
e.Ảnh hưởng của tỷlệkhối lượng chất hấp phụvà thểtích của dung dịch
hấp phụ:( m/V ) . . 16
I.5 Những ứng dụng chủyếu của Bentonit . 17
I.5.1 Bentonit dùng làm chất hấp phụ. 17
I.5.2 Bentonit dùng đểchếtạo các dung dịch khoan. 18
I.5.3 Bentonit dùng làm chất độn, chất màu . 18
I.5.4 Bentonit dùng trong công nghiệp rượu, bia . 18
I.5.5 Bentonit dùng trong công nghiệp tinh chếnước. 18
I.5.6 Bentonit được dùng vào một s ố ứng dụng khác. 19
CHƯƠNG II: THỰC NGHIỆM
II.1 Dụng cụ- hóa chất . . 20
II.2 Thành phần hóa học của mẫu quặng sửdụng đểnghiên cứu. 20
II.3 Phương pháp nghiên cứu. . 21
II.3.1 Phương pháp trắc quang phân tích Magan . 21
II.3.2 Phương pháp xác định hấp dung của Mangan trong dung dịch . 22
CHƯƠNG III: KẾT QUẢVÀ KẾT LUẬN
III.1. Xác định nồng độMn2+ trong dung dịch . 25
III.2. Xác định thời gian đạt cân bằng hấp phụ. 26
III.3. Ảnh hưởng của khối lượng Bentonit dùng đểhấp phụ. 28
III.4. Ảnh hưởng của nồng độchất b ịhấp phụ . 29
III.5. Ảnh hưởng của pH. . 31
III.6. Ảnh hưởng của tỷ lệkhối lượng chất hấp phụvà thểtích của dung dịch hấp phụm/V . . 32
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 34
TÀI LIỆU THAM KHẢO. . . 35
PHỤLỤC . . P1
35 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2249 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu khả năng hấp phụ mangan trong dung dịch nước trên Bentonit Bình Thuận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h thành nanoclay trong tự nhiên có sự thay thế ñồng hình, nguyên tử Si hoá
trị 4 trong lớp tứ diện ñược thay thế một phần bởi nguyên tử Al hoá trị 3 và nguyên
tử Al hoá trị 3 trong lớp bát diện thì ñược thay thế một phần bằng các nguyên tử có
hoá trị 2 như Fe và Mg. Sự thiếu hụt ñiện tích dương trong ñơn vị cơ sở, dẫn ñến bề
mặt của các tiểu cầu sét mang ñiện tích âm. ðiện tích âm này ñược cân bằng bởi các
ion kim loại kiềm và kiềm thổ (chẳng hạn như ion Na+ và Ca2+) chiếm giữ khoảng
cách không gian giữa các lớp này. Như vậy, khả năng trao ñổi cation của
montmorilonit là tương ñương với ñiện tích của các lớp. Những ion nằm giữa các
lớp này có thể thay thế bằng cation hữu cơ. Khi thay thế ion vô cơ giữa các lớp sét
bằng các ion hữu cơ làm cho sét thích hợp với polymer hữu cơ. Sự thay thế ñồng
hình bên trong mạng tinh thể bằng các nguyên tố khác nhau hoặc thay ñổi ở các vị
trí khác nhau ñưa ñến có nhiều loại khoáng chất ñất sét montmorilonit, notronite,
saponite, hectorite…..
Trong hình 1.3 cho thấy sự thay thế ñồng hình của một số ion Al, Fe,
Mg…trong tứ diện và bát diện, cũng như khoảng cách của lớp sét. Khoảng cách của
một lớp montmorilonit ñược chỉ ra trong hình 1.3 là khoảng 9,5A0 ( Grim, 1953),
còn khoảng cách của sét khô (làm khô ở 700C) là 12,6 A0
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
10
Hình 1.8: Cấu trúc của montmorilonit cho thấy hai lớp tứ diện trộn lẫn với một lớp
bát diện. Những chấm ñen chỉ ra vị trí của sự thay thế ñồng hình trong bát diện và
tứ diện. (Grim, 1953).
I.3 KHẢ NĂNG BIẾN TÍNH CỦA BENTONIT
I.3.1 Biến tính giữ nguyên cấu trúc của lớp nhôm silicat
ðặc trưng cơ bản của bentonit là tính chất trao ñổi, tính chất ñó có ñược là
do:
- Sự thay thế ñồng hình Si4+ bằng Al3+ trong mạng tứ diện và Al3+ bằng Mg2+
trong mạng lưới bát diện làm xuất hiện ñiện tích âm trong mạng lưới cấu trúc. Khả
năng trao ñổi mạnh hay yếu phụ thuộc lượng ñiện tích âm trên bề mặt và số lượng
ion trao ñổi. Nếu số lượng ñiện tích âm trên bề mặt càng lớn, số lượng cation trao
ñổi càng lớn thì dung lượng trao ñổi ion càng lớn.
- Khả năng trao ñổi của lớp nhôm silicat còn phụ thuộc vào hóa trị và bán
kính cation. Cation hóa trị thấp dễ trao ñổi hơn cation hóa trị cao theo dãy sau:
Me+> Me2+> Me3+
ðối với các cation cùng ñiện tích, bán kính càng nhỏ thì khả năng trao ñổi
càng lớn có thể sắp xếp theo trật tự sau:
0,96nm
Khoảng cách - d
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
11
Li+>Na+>K+>Cu2+>Fe2+>Al3+
Tuy nhiên khả năng trao ñổi của nhôm silicat chủ yếu vẫn phụ thuộc vào
ñiện tích âm bề mặt và lượng ñiện tích âm trong mạng lưới. Bề mặt của bentonit
gồm bề mặt trong và bề mặt ngoài.
- Khả năng trao ñổi ion bề mặt ngoài phản ánh kích thước tinh thể, phụ thuộc
vào sự ñứt gãy liên kết và sự khuyết tật bề mặt. Kích thước hạt càng nhỏ thì khả
năng trao ñổi càng lớn.
- Khả năng trao ñổi bề mặt trong phản ánh lượng ñiện tích âm trên mạng lưới
và khả năng hấp phụ của bentonit. Nó phụ thuộc vào lượng cation bù trừ trong
mạng lưới. Số lượng cation càng lớn thì khả trao ñổi càng lớn.
Theo [8], dung lượng trao ñổi cation dao ñộng từ 80-150mgñl/100g. Dung
lượng trao ñổi anion dao ñộng từ 15-40 mgñl/100g.
Ngoài ra sự trao ñổi ion của bentonit còn liên quan ñến sự thay thế các
nguyên tử hyñro trong các nhóm hyñroxyl của montmorilonit. Theo [8], trong một
số nghiên cứu thì ñỉnh của các tứ diện SiO2 hướng ra phía ngoài của lớp cấu trúc. Ở
ñỉnh này nguyên tử oxi bị thay thế bởi các nhóm hyñroxyl và các nhóm này ñảm
nhiệm việc duy trì liên kết giữa các lớp và góp phần vào sự cân bằng ñiện tích.
Trong cấu trúc của montmorilonit còn có các nhóm hydroxyl khác nữa nằm ở ñỉnh
của các bát diện Al2O3. Trong sáu ñỉnh của bát diện có hai ñỉnh là nhóm OH còn
bốn ñỉnh kia là oxi ñược chỉ ra trong hình 1.9
O
Si
OH
OO
OH
OO
Al
O
Si
O
O O
Al
O
OO
H
(I) (II) (III)
Hình 1.9. Sự ñịnh hướng của các nhóm OH trong montmorillonit
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
12
Trong ñó nhóm hyñroxyl của liên kết Si-OH (I) không có khả năng trao ñổi hidro.
Nhóm hyñroxyl của liên kết Al-OH (II) có tính axit yếu nên khả năng trao ñổi yếu.
Nhóm hyñroxyl trong liên kết Si-O-Al (III) có tính trao trao ñổi mạnh nên có tính
quyết ñịnh ñến trao ñổi cation H+.
I.3.2 Biến tính làm biến ñổi cấu trúc lớp của nhôm silicat
Khoáng bentonit tự nhiên chứa nhiều tạp chất như các muối canxi (CaCO3),
ñolomit (MgCO3), một số oxit như: Fe2O3, FeO, TiO… và các tạp chất khác.
Khi dùng các tác nhân hoá học (acid, kiềm) ñể hoà tan các chất có trong
khung xốp, loại bớt các kim loại kiềm, kiềm thổ có trong mạng tinh thể tạo thành hệ
thống lỗ xốp mới hoặc phá huỷ cấu trúc cũ (hoạt hoá bằng kiềm) ñể hình thành cấu
trúc mới xốp hơn.
Theo nhiều kết quả nghiên cứu trên bentonit cho biết:
- Việc hoạt hoá bằng kiềm sẽ mạnh nhất là ở nhiệt ñộ cao và nó dễ làm phá
vỡ cấu trúc cũ, do vậy khả năng hấp phụ và xúc tác của bentonit sẽ mất.
- Riêng hoạt hoá bentonit bằng axit mạnh với nồng ñộ, nhiệt ñộ và thời gian
thích hợp nó sẽ loại bỏ tạp chất trong khung xốp của bentonit nhưng không phá vỡ
cấu trúc không gian của nó. Các axit vô cơ thường ñược sử dụng ñể hoạt hoá
bentonit là axit HCl, H2SO4.
Khi ñược xử lý bằng axit thì sẽ sinh ra những tâm acid. Các cation bù trừ
nằm trong lớp cấu trúc bị loại ra và ñược thay thế bởi ion H+ của axit ñể trung hoà
ñiện tích âm trên nhôm. Ion H+ ñịnh vị trên nhôm nhưng do có ñộ linh ñộng cao nên
nó dẽ dàng tác kích vào các liên kết Al-O và Si-O (do bán kính nguyên tử Al lớn
hơn bán kính nguyên tử Si) nên một phần liên kết Al-O bị ñứt hình thành nên các
tâm acid Bronsted và tâm acid Lewis. Quá trình hình thành tâm acid ñược ñưa ra
trong hình 1.10.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
13
Hình 1.10. Quá trình tạo tâm acid khi có xử lý acid
I.3.3 Tính chất cấu trúc hấp phụ
Chính vì bentonit có cấu trúc lớp và ñộ phân tán cao cho nên có cấu trúc xốp
phức tạp và bề mặt riêng lớn. Cấu trúc lỗ xốp có ảnh hưởng rất lớn ñến tính hấp phụ
của các chất, ñặc trưng của nó là tính chọn lọc chất bị hấp phụ. Chỉ có phân tử nào
có ñường kính ñủ nhỏ so với lỗ xốp thì mới chui vào ñược. Dựa vào ñiều này người
ta sử dụng các ñiều kiện hoạt hóa sao cho có thể dùng bentonit làm vật liệu tách
chất. ðây cũng là ñiểm khác nhau giữa bentonit và chất hấp phụ khác.
Do sự dư hóa trị trên các nguyên tử của các nút tinh thể cho nên bentonit là
một chất hấp phụ phân cực và vì vậy nó sẽ ưu tiên hấp phụ các chất phân cực. Tuy
nhiên bentonit vẫn có khả năng hấp phụ các chất không phân cực do lực
VandeWalls và tương tác hấp phụ chủ yếu là tương tác cảm ứng. Bề mặt bentonit có
diện tích tương ñương lớn bao gồm bề mặt ngoài và bề mặt trong. Bề mặt trong bao
gồm bề mặt của các lớp nhôm silicat chồng lên nhau và ñược ngăn cách bằng các
cation kim loại ñền bù ñiện tích trên bề mặt lớp bentonit. Bề mặt ngoài ñược xác
ñịnh bởi bề mặt của các mao quản chuyển tiếp. Các mao quản này ñược tạo nên do
sự tiếp xúc của các hạt bentonit và có kích thước khoảng 40-90A0. Diện tích của bề
mặt ngoài phụ thuộc vào kích thước của các hạt bentonit, hạt càng nhỏ thì diện tích
bề mặt ngoài càng lớn. Khả năng trao ñổi ion lớn cùng với khả năng hấp phụ tốt mà
ta có một loại vật liệu xử lý kim loại nặng rất hiệu quả từ bentonit.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
14
I.4 KHẢ NĂNG HẤP PHỤ VÀ TÁCH LOẠI ION Mn2+ TRONG DUNG DỊCH
NƯỚC BẰNG BENTONIT BÌNH THUẬN.
I.4.1 Cơ chế hấp phụ
Các ion kim loại nặng có thể ñược hấp phụ trên bề mặt bentonit hoặc trong
các khe giữa các lớp. Cơ chế hấp phụ có thể bao gồm cả cơ chế hấp phụ vật lý và
hấp phụ hóa học.
Bentonit có thể hấp phụ kim loại nặng theo hai cách khác nhau:
a. Hấp phụ các cation vào khe giữa các lớp: do bentonit có cấu trúc lớp, lại
có thể có sự thay thế các ion Al3+và Si4+ trong mạng lưới của bentonit bằng các ion
có ñiện tích dương bé hơn là do mạng lưới mang ñiện tích âm, ñồng thời trên bề mặt
của các lớp có thể có tồn tại các nhóm OH có khả năng trao ñổi ion H+ ñối với các
cation có mặt trong dung dịch nước. Việc hấp phụ các cation vào trong khe giữa các
lớp phụ thuộc vào kích thước của khe trống, kích thước của các cation, bản chất của
cation.
b. Hấp phụ các cation trên bề mặt của các hạt bentonit: lúc này, các cation
có tham gia hình thành các phức chất cầu nội thông qua nhóm Si-O và Al-O tại bề
mặt của bentonit. Ở ñây có cả sự trao ñổi ion và hấp phụ bằng lực VandeWalls. Vì
vậy dung lượng hấp phụ trong trường hợp này phụ thuộc nhiều vào ñiện tích bề mặt
của bentonit.
Cả hai ñiều kiện hấp phụ trên thực hiện tốt trong môi trường axit.
I.4.2 Nhiệt ñộng học của quá trình hấp phụ
Hấp phụ là một quá trình tự diễn biến, vì vậy quá trình hấp phụ luôn kèm
theo sự giảm năng lượng tự do của hệ, ∆G (∆F) < 0 . Do kết quả của sự ñịnh cư trên
bề mặt của các phân tử chất bị hấp phụ nên số bậc tự do của chúng giảm và do ñó
entropi của hệ giảm (hệ chuyển tự vô trật tự sang có trật tự).
Theo nhiệt ñộng học thì:
- Nếu quá trình ñẳng tích:∆F=∆U-T∆S
- Nếu quá trình ñẳng áp: ∆G =∆H -T∆S
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
15
Hai hàm F và S ñều giảm, do ñó U cũng phải giảm. Do vậy, quá trình hấp
phụ luôn toả nhiệt.
Hấp phụ xảy ra kèm theo quá trình toả nhiệt nên quá trình hấp phụ xảy ra tốt
khi nhiệt ñộ thấp. Do ion kim loại ñược sonvat hóa tốt vì vậy ñể cho ion kim loại
ñược hấp phụ chúng phải mất một phần lớp vỏ hydrat của chúng. Quá trình
ñehydrat này ñòi hỏi năng lượng. Năng lượng của quá trình ñehydrat hóa ñược cung
cấp bởi sự hấp phụ tỏa nhiệt. Sự loại bỏ nước khỏi ion là quá trình thu nhiệt, do giá
trị năng lượng tự do oG∆ âm nên sự thu nhiệt của quá trình ñesolvat vượt quá nhiệt
ñộ do sự hấp phụ phát ra.
I.4.3 Khả năng hấp phụ - ðối tượng bị hấp phụ
Do bentonit là vật liệu xốp có cấu trúc lớp, chúng có các ñiện tích bù trừ
trong mạng lưới nên có khả năng hấp phụ các ion kim loại. Khả năng hấp phụ của
bentonit phụ thuộc vào ñiện tích âm bề mặt và lượng cation bù trừ trong mạng lưới.
Bentonit có thể hấp phụ tốt các ion kim loại nặng, khả năng hấp phụ các ion
là khác nhau. Nó phụ thuộc vào ñiện tích và bán kính ion. Ion có ñiện tích có giá trị
thấp dễ trao ñổi hơn ion có hóa trị cao.
Theo [6] ñối với các cation cùng hóa trị, bán kính càng nhỏ (kể cả vỏ solvat)
thì khả năng trao ñổi càng lớn có thể sắp xếp theo trật tự sau:
Trong dung dịch nước, thứ tự hấp phụ ưu tiên là:
- Cation hoá trị 1: Cs+>Rb+>K+>Na+>Li+
- Cation hoá trị 2: Ba2+>Sr2+>Ca2+>Mg2+
- Anion hoá trị 1: F-<Cl-<Br-<NO3-<I-
I.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến khả năng hấp phụ các ion kim loại nặng
a. Ảnh hưởng của pH
pH của dung dịch nước là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng ñến sự hấp phụ
của kim loại trên bentonit. Sự hấp phụ của ion kim loại giảm khi pH giảm thấp bởi
vì nhóm Al-O và Si-O ñược nhận nhiều hơn một proton, vì vậy chúng lưu giữ kim
loại kém hơn. Tác ñộng này mạnh ñối với Cu, Pb, Cd và kém rõ rệt ñối với những
kim loại khác. Nhưng nếu pH cao quá nó sẽ làm giảm bề mặt ñiện tích âm trên bề
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
16
mặt ñất sét, mà sự hấp phụ xảy ra chủ yếu do sự thu hút ion kim loại của các bề mặt
ñiện tích âm này nhờ lực culong. Khi pH tăng cao quá ( pH>5) dung lượng tích ñiện
âm trên bề mặt của bentonit giảm ñi, dẫn ñến khả năng hấp phụ kém ñi.
b. Ảnh hưởng của nhiệt ñộ
Nhiệt ñộ cũng ảnh hưởng rất lớn ñến quá trình hấp phụ kim loại. Do quá
trình hấp phụ là tỏa nhiệt nên khi nhiệt ñộ tăng thì không có lợi cho quá trình hấp
phụ, sự hấp phụ thuận lợi khi nhiệt ñộ thấp, nhưng các ion kim loại trong dung dịch
nước bị bao phủ bởi các lớp sonvat, vì vậy ñể hấp phụ lớp sonvat này phải bị phá
vỡ, quá trình phá vỡ này thuận lợi khi nhiệt ñộ tăng. Như vậy trong quá trình hấp
phụ nhiệt ñộ có ảnh hưởng trái ngược nhau, tăng nhiệt ñộ thì thuận lợi cho sự phá
vỡ lớp sonvat bao bọc ion, làm dễ dàng hơn cho sự hấp phụ ion, nhưng không thuận
lợi về mặt nhiệt ñộng học của quá trình hấp phụ. Nếu nhiệt ñộ quá thấp thì quá trình
hấp phụ thuận lợi về mặt ñộng học nhưng mà nếu nhiệt ñộ thấp quá thì lớp sonvat
bao bọc kim loại không bị phá bỏ nên sự hấp phụ khó xảy ra. Cho nên nhiệt ñộ
trong quá trình hấp phụ cần có giá trị thích hợp ñể cho sự hấp phụ xảy ra tốt nhất.
c. Ảnh hưởng của thời gian
Thời gian có ảnh hưởng mạnh ñến dung lượng hấp phụ của bentonit. Với
nồng ñộ và thể tích ion kim loại, khối lượng của bentonit xác ñịnh ñến khoảng thời
gian nào ñó dung lượng hấp phụ của bentonit không thay ñổi. Thời gian ñó là thời
gian ñạt cân bằng hấp phụ ñược thiết lập.
d. Ảnh hưởng của kích thước hạt, ñiều kiện khuấy trộn
Sự hấp phụ tăng với sự tăng diện tích bề mặt, tức là diện tích tiếp xúc giữa
ion kim loại và chất hấp phụ. Vì vậy ñể cho sự hấp phụ kim loại ñạt kết quả tốt kích
thước hạt phải thật nhỏ, mịn. Mặt khác ta biết rằng bentonit là khoáng sét nó có ñặc
ñiểm là dẻo và dính nên trong dung dịch nó thường bám kết lại với nhau, làm giảm
khả năng hấp phụ, vì vậy phải tiến hành khuấy ñể chúng phân tán ñều vào dung
dịch nước, làm cho sự tiếp xúc giữa ion kim loại và bentonit tốt hơn.
e. Ảnh hưởng của tỷ lệ khối lượng chất bị hấp phụ và thể tích dung dịch hấp
phụ: m/V
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
17
Tỷ lệ khối lượng chất bị hấp phụ và thể tích của dung dịch hấp phụ ảnh
hưởng ñến khả năng hấp phụ của ion kim loại trên bentonit, với mỗi kim loại có
một tỷ lệ xác ñịnh là tối ưu, phụ thuộc vào nồng ñộ của kim loại, bản chất chất hấp
phụ, nhiệt ñộ, nồng ñộ, nồng ñộ các chất ñiện ly và thời gian hấp phụ.
f. Ảnh hưởng của các chất ñiện ly trong môi trường nước
Ảnh hưởng của chất ñiện ly ñối với sự hấp phụ của bentonit với các ion khác
nhau là khác nhau. Nhưng, nói chung nồng ñộ các chất ñiện ly trong dung dịch tăng
khả năng hấp phụ bị giảm ñi. Do sự tạo phức của các chất ñiện ly với các ion kim
loại, sự thủy phân, ảnh hưởng của sự khuếch tán ñến ion kim loại.
I.5 NHỮNG ỨNG DỤNG CHỦ YẾU CỦA BENTONIT
Trên thế giới việc ứng dụng bentonit vào công nghiệp là khá ña dạng, phong
phú và rất hữu ích
I.5.1 Bentonit dùng làm chất hấp phụ
Bentonit ñược dùng rộng rãi làm chất hấp phụ trong nhiều nghành công
nghiệp như :
- Trong công nghiệp lọc dầu lượng bentonit ñược sử dụng rất lớn bao gồm
bentonit tự nhiên và bentonit ñã hoạt hóa. Lượng bentonit tự nhiên tiêu tốn cho quá
trình lọc dầu là 25% lượng dầu phải lọc cùng với một lượng bentonit ñã hoạt hóa
bằng 10% khối lượng dầu.
- Trong công nghiệp tinh chế thực vật ñể sản xuất dầu mỡ, bơ, xà phòng, việc
sử dụng bentonit làm chất hấp phụ là ưu việt hơn hẳn phương pháp khác là phương
pháp rửa kiềm. Lượng bentonit mất ñi trong quá trình tinh chế chỉ bằng 0,5% so với
lượng dầu tinh chế. Ngoài ra phương pháp bentonit còn có mức hao phí dầu thấp do
tránh ñược phản ứng thủy phân.
- Trong công nghiệp hóa than bentonit ñược sử dụng ñể tinh chế benzen thô
và các bán sản phẩm khác.
- Với tư cách là một chất hấp phụ ñặc biệt tốt, bentonit còn ñược sử dụng
rộng rãi ñể sản xuất nhiên liệu lỏng tổng hợp, sản xuất các chất màu sản xuất các
vitamin,…
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
18
I.5.2 Bentonit dùng ñể chế tạo các dung dịch khoan
Bentonit có thể tạo ra các dung dịch khoan với chất lượng ñặc biệt cao và chi
phí nguyên liệu thấp. Vì vậy cùng với sự phát triển của ngành thăm dò và khai thác
dầu, lượng bentonit ñược sử dụng cho việc chế tạo dung dịch khoan ngày càng tăng,
ngày nay ở Mỹ nó chiếm tới 40% tổng sản lượng bentonit của nước này.
I.5.3 Bentonit còn dùng phổ biến làm chất ñộn, chất màu (trắng)
Trong công nghiệp sản xuất các vật liệu tổng hợp, một lượng của bentonit
ñược sử dụng trong công nghiệp xà phòng, công nghiệp sản xuất vải sợi. Việc sử
dụng bentonit trong vài thập kỹ gần ñây cũng ñã làm thay ñổi ñáng kể ngành công
nghiệp giấy. Trước kia giấy thường chiếm 55% xenlulo và hàm lượng kaolin trong
giấy nguyên chất không vượt quá 45%. Nếu trộn thêm 10% bentonit kiềm (cation
trao ñổi là kim loại kiềm, chủ yếu là Na+) vào kaolin có thể nâng hàm lượng chất
ñộn này lên 60% với 20% bentonit ñến 64% và nếu dùng 100% bentonit thì chất
ñộn lên tới 84%, nghĩa là làm giảm hàm lượng xenlulo cần có trong giấy ñi ba lần.
I.5.4 Trong công nghiệp rượu bia
Việc sử dụng bentonit hoạt hóa làm chất hấp phụ ñã làm giảm 30-40 chi phí
công nghiệp chế biến rượu vang và các chế phẩm từ rượu vang. Bentonit hấp phụ
không chỉ các axit hữu cơ, các chất béo, các sản phẩm phụ không mong muốn trong
quá trình lên men mà còn cả các ion sắt và ñồng tác nhân gây ra bệnh hả rượu. Chất
hấp phụ bentonit lại không làm mất ñi hương vị của rượu.
I.5.5 Bentonit trong công nghiệp tinh chế nước
Ở nhiều vùng chưa có nhà máy nước trên thế giới việc sử dụng bentonit ñể
làm sạch các nguồn nước mặt như nước sông ngòi, kênh mương và các nguồn giếng
khoan có ý nghĩa thực tiễn quan trọng. Bentonit ñồng thời làm kết tủa các vẫn ñục
thay cho việc dùng phèn ñắt hơn nhiều lại có khả năng hấp phụ hàng loạt các ion
gây ñộc và một lượng lớn các vi khuẩn, chất hữu cơ có trong nước. Là một chất trao
ñổi ion có trong tự nhiên. Bentonit có khả năng khử tính cứng của nước với giá
thành tương ñối rẻ. Khả năng lắng cặn lơ lửng trong nước, ñồng thời với tác dụng
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
19
trao ñổi ion và chất hữu cơ, trong ñó có các khuẩn gây bệnh tạo ra giá trị ñặc biệt
của bentonit trong xử lý nước.
I.5.6 Một số ứng dụng khác
Cũng từ ñặc tính của bentonit: tính trương nở mạnh, tính dẻo người ta còn sử
dụng bentonit trong công trình thủy lợi, ñê ñiều, mương máng và những công sự
phòng thủ bằng ñất.
Với khả năng chịu ñược nhiệt ñộ cao bentonit ñược làm tác nhân liên kết
trong sản xuất ñạn và làm khuôn ñúc. ðiều ñặc biệt bentonit còn làm phụ gia trong
thuốc tiêu hóa thức ăn cho ñộng vật, với vai trò tăng thời gian lưu trữ thức ăn trong
cơ quan tiêu hóa giúp tiêu hóa thức ăn và giúp ñiều tiết axit.
Bentonit còn ñược sử dụng làm chất chống ẩm bằng cách sấy khô là do ñặc
tính hút ẩm còn lại mà nó có ứng dụng này (bentonit có khả năng hút lượng nước
gấp 10 lần khối lượng chúng)
Theo [8] do những ứng dụng phong phú của bentonit mà trên thế giới người
ta có nhu cầu khai thác và sử dụng rất lớn. Năm 1995 lượng sản phẩm từ bentonit
ñược ước lượng tương ñối chính xác là 9,8 triệu tấn trong ñó Mỹ là nước sử dụng
bentonit thuần Na nhiều nhất. Các nước khác như Hi Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ, ðức cùng
với Mỹ tiêu thụ khoảng 84% tổng sản lượng bentonit trên toàn thế giới, trong ñó
Autralia ñóng góp một nửa số này. Năm 1985 tổng sản lượng bentonit và sét ước
tính khoảng 1452 triệu tấn bentonit và 4445 triệu tấn sét dùng ñể hồ vải. Giá thành
của bentonit vào năm 1997-1998 là khoảng 98USD/tấn sau ñó do nhu cầu thay ñổi
hàng năm mà giá bentonit dao ñộng từ 50-250USD/tấn.
Ở Việt Nam hiện có các mỏ có lưu trữ lớn như Tam Bố-Di Linh-Lâm ðồng,
Thuận Hải – Bình Thuận, ở Gia Quỳ, Long ðất- ðồng Nai. Trong ñó mỏ Tam Bố -
Di Linh- Lâm ðồng ñược ước tính có trữ lượng lên tới 24.106 m3 và ñược tiến hành
thăm dò tỉ mỉ, bắt ñầu khai thác trên quy mô công nghiệp.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
20
CHƯƠNG II: THỰC NGHIỆM
II.1 DỤNG CỤ- HÓA CHẤT
Các dụng cụ và hoá chất ñược sử dụng trong quá trình làm thực nghiệm ñược
lấy từ phòng thí nghiệm của khoa Hoá Học trường ðH ðồng Tháp.
II.1.1 Dụng cụ
- Máy ño quang
- Máy khuấy từ
- Ống nghiệm, bình cầu, ñèn cồn và các thiết bị cần thiết khác trong quá trình tiến
hành thí nghiệm.
II.1.2 Hóa chất
- Bentonit - Tinh thể mangan sunfat MnSO4.H2O
- Axit sunfuric - Tinh thể kali persunfat K2S2O8
- Tinh thể bạc nitrat AgNO3
- Một số hóa chất khác phục vụ cho nhu cầu phân tích ñịnh lượng các ion mangan.
II.2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA MẪU QUẶNG SỬ DỤNG ðỂ NGHIÊN
CỨU
Thành phần Hàm lượng %
SiO2 65,5-76,5
Al2O3 6,71-11,81
Fe2O3 1,44-2,27
FeO 0,21-0,75
MgO 1,05-2,13
CaO 3,29-8,32
K2O 0,62-1,92
Na2O 1,35-2,4
Một số khác 10-11,3
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
21
II.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
II.3.1 Phương pháp trắc quang phân tích mangan
Có nhiều phương pháp xác ñịnh mangan trong dung dịch, do ñiều kiện về dụng
cụ thí nghiệm và hóa chất nên tôi chọn phương pháp trắc quang, phương pháp này
cho kết quả chính xác cao và tương ñối nhanh.
Nguyên tắc:
Oxi hóa Mn2+ thành MnO4- theo phản ứng sau:
2+ 2- - 2- +
2 8 2 4 42Mn + S O + 8H O = 2MnO + SO + 1610 H5 (1)
Phản ứng xảy ra trong môi trường axit H2SO4, HNO3.
Có chất xúc tác là AgNO3
Theo [2],
-
4
2+
2_
2 8
2-
4
O
MnO
Mn
O
S O
SO
E =1,51 V
E =2,01 V
Ta có hằng số cân bằng phản ứng là:
10(5.2,01-2.1,51)
1191,50,059
OK =10 =10
Giá trị k rất lớn, nên xem như phản ứng xảy ra hoàn toàn theo chiều tạo ra
Mn2+ và rất nhanh, phù hợp với quá trình thực nghiệm.
Theo [2], phản ứng (1) làm xuất hiện màu hồng của ion MnO4-. ðộ nhạy vào
khoảng 5.10-5 ion-g/l Mn2+.
* Xây dựng ñường chuẩn
Lấy 9 cốc chịu nhiệt loại 50 ml, cho vào mỗi cốc lần lượt các thể tích sau:
0,5; 1; 2; 5; 10; 20; 30; 40; 50 ml dung dịch chuẩn MnSO4 0,01 mg/l. Thêm vào mỗi
cốc 2 ml HNO3 ñặc, 2ml AgNO3, cho vào nước lọc 0,5g amonipersunfat, ñun sôi
ñến 10 phút, ñể nguội cho vào bình ñịnh mức 100ml, ñịnh mức tới vạch bằng nước
cất và ñem ño mật ñộ quang ở bước sóng 523nmλ = với dung dịch so sánh là nước
cất.
* Xác ñịnh nồng ñộ của Mn2+ trong mẫu
Lấy một thể tích xác ñịnh sau cho khi ñịnh mức thì nồng ñộ không nằm
ngoài ñường chuẩn vào cốc chịu nhiệt 100ml, thêm 2 ml HNO3 ñặc, 2ml H3PO4
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
22
(1:4), nhỏ từng giọt AgNO3 cho ñến khi kết tủa hết Cl-, thêm 1-2ml AgNO3 nữa, ñể
lắng lọc. Thêm 0,5 g amonipersunfat vào nước lọc, ñun ñến gần sôi khoảng 10 phút,
ñể nguội, cho vào bình ñịnh mức 100ml, ñịnh mức ñến vạch bằng nước cất, ño mật
ñộ quang ở bước sóng 523nm. Từ kết quả ño mật ñộ quang kết hợp với ñường
chuẩn ta xác ñịnh hàm lượng Mn2+ có trong mẫu.
X = C* 100/V
X - hàm lượng mangan ( mg/l )
C - nồng ñộ sắt tìm từ ñường chuẩn
V - thể tích mẫu lấy xác ñịnh
II.3.2 Phương pháp xác ñịnh hấp dung của Mn2+ trong dung dịch
* Phương pháp xác ñịnh hấp dung của Mn2+:
Mô tả thí nghiệm: dung dịch Mn2+ có nồng ñộ khác nhau nằm trong vùng từ
0,05g/l ñến 5g/l ñược chuẩn bị bằng cách hòa tan MnSO4.H2O trong nước rồi axit
hóa bằng axit ñến pH = 4. Cân 2g bentonit cho vào các bình nón chứa 50 ml dung
dịch chứa Mn2+
với nồng ñộ khác nhau. ðậy kín bình và cho vào máy khuấy với tốc
ñộ 140 vòng/phút trong thời gian 3h. Sau ñó lấy ra lọc trên phễu thủy tinh bằng giấy
lọc. Các dung dịch ñầu và dung dịch lọc tương ứng ñược ñem phân tích trắc quang
theo phương pháp nêu trên. Thí nghiệm ñược tiến hành ở nhiệt ñộ phòng.
Lượng ion ñược hấp phụ bởi bentonit (mg/g) ñược xác ñịnh từ sự chênh lệch
nồng ñộ trước và sau khi hấp phụ. Dung lượng hấp phụ ñược tính theo công thức
sau:
( )OC -C .V
a =
m
Trong ñó a: là dung lượng hấp phụ bentonit.
Co: nồng ñộ ion kim loại dung dịch ñầu.
C: nồng ñộ ion kim loại dung dịch sau khi cân bằng ñược thiết lập.
m: khối lượng bentonit dùng ñể hấp phụ.
V: thể tích dung lượng hấp phụ.
Các số liệu thực nghiệm ñược xử lý theo phương trình ñẳng nhiệt Lăng mua
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
23
* Xử lý số liệu hấp phụ ñẳng nhiệt theo phương trình Lăng mua
Có nhiều phương trình hoặc thực nghiệm hoặc lý thuyết ñã ñược ñưa ra ñể
mô tả sự hấp phụ như phương trình Frenlich, phương trình Lăng mua, phương trình
Gip, phương trình Sitkopki. Ở ñây tôi chọn phương trình Lăng mua ñể tính toán các
thông số vì nó ñơn giản và phù hợp với số liệu thực nghiệm
Phương trình Lăng mua:
A=a*b*C/(1+b*C)
A: lượng chất bị hấp phụ trên 1g chất hấp phụ
a: lượng chất bị hấp phụ cực ñại mg/g
b: hằng số
C: nồng ñộ lúc cân bằng
Dạng ñồ thị của phương trình Lăng mua: phương trình Lăng mua có thể viết thành:
A= a*C/(C+1/b)
- Nếu C<<1/b tức là nồng ñộ rất nhỏ, A= a*C*b: nghĩa là A tỉ lệ bậc nhất vào
C, ñường biểu diễn là ñường thẳng
- Nếu C>>1/b thì A= a: A=a: nghĩa là ñại lượng hấp phụ là hằng số, ñường
biểu diễn là ñường thẳng song song với trục hoành
- Vùng nồng ñộ trung gian thì ñường biểu diễn là ñường cong.
Hình II.1 Hình II.2
ðường hấp phụ ñẳng nhiệt Dạng tuyến tính của phương trình Lăng
mua
ðể tính các thông số ta viết phương trình dưới dạng khác:
a*b*C/A=1+b*C
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
24
C/A=1/b*a+1/a
Theo phương trình này C/A phụ thuộc bậc nhất vào C ñường biểu diễn cắt trục
tung tại M ta có:
OM=1/a*b
tagα =1/a
Từ hai phương trình này ta tính ñược các thông số, từ ñó ñánh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- happhuionkimloaimn2trenbentonitbinhthuan.pdf