Luận văn Nghiên cứu mối liên quan giữa triệu chứng tim mạch với một số triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân Basedow điều trị tại bệnh viện nội tiết trung ương

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ . 1

Chương 1: TỔNG QUAN . 3

1.1. Khái niệm . 3

1.2. Dịch tễ học . 3

1.3. Hoàn cảnh xuất hiện bệnh, cơ chế bệnh sinh . 4

1.4. Cơ chế tác động của hormon tuyến giáp lên hệ tim mạch ở bệnh Basedow . 8

1.5. Biểu hiện lâ m sàng, cận lâ m sàng tim mạch ở bệnh nhân Basedow . 13

1.6. Các phương pháp đánh giá chức nă ng tim . 16

1.7. Đánh giá chức nă ng tim qua siê u â m Doppler ở bệnh nhâ n Basedow . . . . 20

1.8. Các xét nghiệm chẩn đoán bệnh Basedow . 21

Chương 2: ĐỐI TưỢNG VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 24

2.1. Đối tượng nghiê n cứu . 24

2.2. Địa điểm và thời gian nghiê n cứu . 24

2.3. Phương pháp nghiê n cứu . 24

2.4. Vật liệu nghiên cứu . 30

2.5. Vấn đề đạo đức trong nghiê n cứu . 31

2.6. Xử lý số liệu . 31

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 32

3.1. Đặ c điểm chung đối tượng nghiên cứu . 32

3.2. Biểu hiện lâ m sàng và cận lâ m sàng tim mạch . 36

3.3. Mối tương quan giữa các chỉ số . 47

Chương 4: BÀN LUẬN . 50

4.1. Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu . 50

4.2. Biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng tim mạch ở bệnh nhân Basedow . 51

4.3. Sự tương quan giữa một số chỉ số chức năng tim trê n siê u âm với

horomon giáp và chuyển hoá cơ sở . 59

KẾT LUẬN . 62

1. Những biến chứng tim mạch gặp ở bệnh nhân Basedow . 62

2. Mối tương quan giữa triệu chứng lâ m sàng tim mạch và triệu chứng cận lâ m sàng . 63

KHUYẾN NGHỊ . 64

TÀI LIỆU THAM KHẢO . 65

pdf84 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2040 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu mối liên quan giữa triệu chứng tim mạch với một số triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân Basedow điều trị tại bệnh viện nội tiết trung ương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chứng minh rằng các chỉ số chức năng tim và đặc biệt các chỉ số chức năng tâm thu thất trái được đo băng siêu âm và phương pháp tâm thanh cơ động đồ có giá trị tương đương nhau [50]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 27 Với sự phát triển khoa học công nghệ, các phương pháp xét nghiệm hiện đại được áp dụng trong chẩn đoán bệnh, được chia thành 2 nhóm chính: chẩn đoán chức năng và chẩn đoán hình thái tuyến giáp. 1.7. Đánh giá chức năng tim qua siêu âm Doppler ở bệnh nhân Basedow * Chức năng tâm thu: Ảnh hưởng của hormon tuyến giáp trên hệ thống tim mạch đã được biết đến từ lâu. Trên hệ thống tuần hoàn, nồng hormon giáp tăng cao gây tăng thể tích máu toàn bộ với tăng tiền gánh, giảm sức cản hệ thống và làm cho thời gian tuần hoàn ngắn lại. Trên tim hormon giáp làm tăng khối lượng cơ tim, tăng tần số tim và cùng với tăng tiền gánh thì cung lượng tim cũng tăng cao. Sự tiết quá mức hormon giáp làm tăng sức co bóp cơ tim do tăng hoạt động của ATPase canxi. Trên bệnh nhân cường giáp không có biểu hiện suy tim trên lâm sàng thấy có tình trạng cường chức năng tâm thu biểu hiện: tăng phân suất tống máu, tăng chỉ số co ngắn sợi cơ, tăng cung lượng tim, chỉ số tim, tăng thể tích tống máu và chỉ số thể tích tống máu trong khi rút ngắn thời gian tiền tống máu và thương số huyết động * Chức năng tâm trương: Rối loạn chức năng tâm trương có thể đi trước hoặc không lệ thuộc bất thường chức năng tâm thu. Siêu âm Doppler là phương pháp thăm dò không chảy máu và có giá trị cho phép đánh giá chức năng tâm trương của tim. Hormon tuyến giáp làm cường chức năng tâm trương không lệ thuộc vào tần số tim hay cơ chế giao cảm và có thể thông qua sự biến đổi canxi của mạng lưới võng tương bào. Mặt khác cường chức năng tâm trương có thể do giảm sức cản hệ thống hoặc giảm hậu gánh. Tăng biên độ sóng E và A do vai trò của hậu gánh và tần số tim, rút ngắn thời gian đồng thể tích (IVRT) và thời gian giảm tốc (DT), tăng nhanh dốc giảm tốc. Tuy nhiên trong trường hợp cường giáp tiền lâm sàng lại có thể thấy giảm chức năng tâm trương kiểu I (E/A <1). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 28 * Tình trạng suy tim và hở van tim phát hiện trên siêu âm Doppler: Suy tim trong cường giáp là tình trạng suy tim có cung lượng tim cao. Khoảng 30-35% bệnh nhân cường giáp có biểu hiện tim nhiễm độc giáp. Tỷ lệ hở van nhĩ thất cũng như dày thất cao hơn nhiều so với nhóm cường giáp không có suy tim, tỷ lệ bệnh nhân rung nhĩ cũng rất cao trong nhóm này. Chức năng tâm thu của thất trái ở bệnh nhân cường giáp có suy tim biến động đa dạng có thể tăng, bình thường hoặc giảm. Áp lực động mạch phổi tăng mức độ nhẹ và vừa. Do suy tim trong cường giáp giai đoạn đầu chủ yếu là sự ứ trệ máu ở tiểu tuần hoàn và ngoại vi do tình trạng quá tải cung lượng gây ứ máu. Tình trạng suy giảm khả năng co bóp của cơ tim chỉ suất hiện khi bệnh tiến triển đã lâu hoặc tái phát nhiều lần hoặc bệnh cơ tim có sẵn hoặc ở những bệnh nhân cao tuổi [47]. 1.8. Các xét nghiệm chẩn đoán bệnh Basedow 1.8.1. Các xét nghiệm chẩn đoán chức năng tuyến giáp * Định lượng hormon [9] - Định lượng hormon giáp: T3, FT4 huyết thanh bằng phương pháp miễn dịch hóa phát quang cạnh tranh (Chemiluminessence Immuno Assay - CLIA) - Định lượng hormon TSH bằng phương pháp đo miễn dịch hóa phát quang cạnh tranh (Immuno Chemiluminessence Metric Assay - ICLMA) - Định lượng TRAb: bằng bộ TR - AB - CT là bộ định lượng bằng phương pháp thụ thể phóng xạ *Nguyên tắc: trong phản ứng định lượng, các tự kháng thể kháng chất nhận của TSH (TRAb) có trong huyết thanh bệnh nhân sẽ phản ứng liên kết với chất nhận của TSH. Lượng TRAb liên kết này tỷ lệ nghịch với nồng độ TSH trong huyết thanh của bệnh nhân và nồng độ TSH*( TSH- 125I) cùng cạnh tranh liên kết với chất nhận TSH trên thành ống nghiệm. Đo hoạt tính Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 29 phóng xạ của dạng liên kết TR-TSH, dựa vào đồ thị chuẩn xác định được nồng độ TRAb cần định lượng [30]. 1.8.2. Xét nghiệm đánh giá hình thái tuyến giáp Đánh giá hình thái và cấu trúc tuyến giáp có thể áp dụng các biện pháp: Siêu âm tuyến giáp là phương pháp đơn giản dễ làm có thể đánh giá hình thái, cấu trúc tuyến giáp. Đây là phương pháp được áp dụng phổ biến hiện nay, qua siêu âm có thể xác định thể tích, nhu mô, hoặc các hình ảnh nhân tuyến giáp ở các trạng thái đặc, nhân hỗn hợp hay hình ảnh nang tại tuyến giáp [6], [18]. Chụp xạ hình tuyến giáp với 131I, 123I, 99mTc giúp xác định vị trí, hình thái tuyến giáp đồng thời xác định được nhân nóng hay nhân lạnh giúp cho quá trình điều trị tốt hơn [4], [9], [29]. Đã có rất nhiều tác gi¶ quan tâm vµ nghiên cứu về vấn đề này. Nh• nghiên cứu về biến chứng tim mạch ở bệnh nhân Basedow của một số tác giả: Trần Thị Thanh Hoá (2000), Một số nhận xét về biến chứng tim ở bệnh nhân Basedow, Nguyễn Ngọc Bình, Nguyễn Phú Kháng (1997), Rung nhĩ do nhiễm độc hormon giáp. Nguyễn Hải Thuỷ, Lê Thị Hoàng và céng sù (2000), Biểu hiện tim cường giáp ở bệnh nhân cường giáp. Nguyễn Anh Vũ, Nguyễn Thị Phượng và CS (2006), Nghiên cứu hình thái chức năng tâm thu thất trái ở bệnh nhân cường giáo bằng siêu âm Doppler tim. Hoàng Trung Vinh (1998), Nghiên cứu các thời khoảng tâm thu ở bệnh nhân Basedow trước và sau điều trị. Vì những biến chứng tim mạch của bệnh Basedow làm bệnh cảnh lâm sàng nặng nề. Nếu như tình trạng trên kéo dài thì sẽ dẫn đến những rối loạn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 30 nhịp tim như nhịp nhanh, loạn nhịp ngoại tâm thu, rung nhĩ. Nặng nề hơn sẽ biểu hiện suy tim mạn tính và nếu như có cơn nhiễm độc giáp kịch phát sẽ làm cho tình trạng suy tim nặng lên và dẫn đến trụy tim mạch. Chính vì tầm quan trọng của những biến chứng tim mạch như vậy, nên chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm mục tiêu mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tim mạch ở bệnh nhân Basedow, nghiên cứu mối liên quan giữa giữa triệu chứng tim mạch với một số triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân Basedow điều trị tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 31 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu Bao gồm nh÷ng bệnh nhân được chẩn đoán xác định là Basedow không mắc các bệnh tim mạch trước đó (chưa được điều trị), với các tiêu chuẩn chẩn đoán lâm sàng và cận lâm sàng (phân loại bệnh quốc tế ICD10). 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm: Tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương. - Thời gian: Từ tháng 10/2008 đến tháng 8/2009. 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu mô tả. - Chọn mẫu nghiên cứu: Có chủ đích, chọn toàn bộ bệnh nhân Basedow được điều trị tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương trong thêi gian nghiªn cøu. 2.3.2. Chỉ tiêu nghiên cứu - Thông tin chung: + Tuổi. + Giới. + Nghề nghiệp. + Thời gian mắc bệnh. + Tiền sử mắc các bệnh: Tim bẩm sinh, hẹp hở van tim… - Các chỉ tiêu lâm sàng và cận lâm sàng. + Cân nặng. + BMI. + Bướu cổ (mật độ, rung miu, tiếng thổi ở tuyến giáp). + Lồi mắt. + Run tay. + Da nóng ẩm nhiều mồ hôi. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 32 + Khó thở. + Hồi hộp đánh trống ngực, đau ngực, + Huyết áp tâm thu và tâm trương. + Tần số tim. + Mỏm tim đập. + Tiếng tim T1,T2 tại mỏm tim và nền tim. + Tiếng thổi tại tim. + Loạn nhịp: ngoại tâm thu, loạn nhịp hoàn toàn. + Phù chi dưới. + Gan to + Tĩnh mạch cổ nổi, phản hồi gan tĩnh mạch cổ dương tính. + Điện tâm đồ: sóng P, phức bộ QRS, ST chênh, loạn nhịp ngoại tâm thu, nhịp xoang nhanh, dầy thất, dầy nhĩ, rung nhĩ, bloc nhĩ thất, thiếu máu cơ tim. + Siêu âm tim: bề dày động mạch chủ, đường kính nhĩ trái (NT), đường kính thất phải (ĐKTP), đường kính thất trái cuối tâm trương (Dd), đường kính thất trái tâm thu (Ds), chiều dầy vách liên thất cuối tâm trương (VLTd), chiều dầy vách liên thất cuối tâm thu (VLTs), chiều dầy thành sau thất trái cuối tâm thu (TSTTs), chiều dày thành sau thất trái cuối tâm trương (TSTTd). Phân số co cơ thất trái (Fs), Phân suất tống máu (EF), Khối lượng cơ thất trái (KLCTT). + Định lượng T3, FT4, TSH huyết thanh. + Định lượng TRAb. + Chuyển hóa cơ sở: Theo công thức Gale. 2.3.3. Phương pháp thu thập số liệu * Tiêu chuẩn chẩn đoán Bệnh Basedow - Lâm sàng: + Bướu giáp mạch to lan toả. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 33 + Mạch nhanh thường xuyên. + Da nóng ẩm ra nhiều mồ hôi. + Gầy sút cân. + Mắt lồi. + Run tay đầu ngón biên độ nhỏ. + Có thể gặp phù niêm trước xương chày. - CËn l©m sµng: + Định lượng nồng độ T3, FT4 toàn phần trong huyết thanh tăng cao (Bình thường T3: 1=> 3nmol/l; FT4: 9 =>25 nmol/l) hoặc nồng độ kích giáp trạng tố TSH trong huyết thanh thấp (Bình thường 0,3 => 5,5 µ UI/ml) [9], [42]. + Nồng độ TRAb tăng cao (Bình thường 0,92 => 1,8U/l) [30]. + ChuyÓn ho¸ c¬ së t¨ng cao ≥ + 20%. - Bệnh nhân được phân loại nhiễm độc giáp theo 3 mức độ: nhẹ, trung bình, nặng [34]. * Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân: - Có mắc các bệnh tim mạch khác từ trước như bệnh van tim, bệnh tim bẩm sinh chưa được điều trị, tiền sử tăng huyết áp hoặc đang có các bệnh phối hợp như tràn dịch màng tim … Triệu chứng Mức độ nhiễm độc giáp Nhẹ Trung bình Nặng Tần số tim (CK/phút) 120 Giảm trọng lượng cơ thể (kg) ? 10 kg Chuyển hoá cơ sở (%) 60% T4 huyết thanh (nmol/l) 193,5- 245,1 245,2- 258,0 258,1- 270,9 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 34 - Bệnh có kèm theo các bệnh nội khoa mãn tính khác bệnh phổỉ tắc nghẽn mãn tính, bệnh đái tháo đường hay các bệnh nội tiết khác. * Thăm khám - Lâm sàng + Hỏi bệnh: Khi bệnh nhân vào viện được chẩn đoán là Basedow. Sẽ hỏi bệnh theo mẫu nghiên cứu: Được hỏi kỹ về tiền sử mắc bệnh, thời gian bị bệnh và các triệu chứng lâm sàng đầu tiên. Khai thác có mắc các yếu tố stress, nhiễm khuẩn hay các bệnh kèm theo khác có thể ảnh hưởng tới chức năng tim mạch của bệnh nhân. + Làm bệnh án và khám bệnh: Theo mẫu bệnh án nghiên cứu, có đăng ký các chỉ tiêu nghiên cứu vào mẫu bệnh án nghiên cứu. + Đo huyết áp bằng huyết áp kế của Nhật. + Đo cân nặng, chiều cao bằng cân SMIC của Trung Quốc có gắn thước đo chiều cao. Tính BMI theo công thức = Cân nặng/(chiều cao)2 (Kg/m2). Đánh giá BMI theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), khu vực Châu Á Thái Bình Dương (1999) [40]  BMI < 18,5 : gầy  BMI = 18,5 - 22,9 : Bình thường  BMI = 23 - 24,9 : Thừa cân  BMI ≥ 25 : Béo phì - Cận lâm sàng + Đo chuyển hoá cơ sở áp dụng công thức Gale : CHCS = [ Tần số tim + ( HA max - HA min )] - 111. + Định lượng c¸c hormone gi¸p : T3, FT4 bằng phương pháp miễn dịch hóa phát quang cạnh tranh (Chemiluminesence Immuno Assay - CLIA). giới hạn bình thường T3 = 1=>3nmol/l FT4 = 9 => 25 nmol/l. Béo phì độ 1 từ 25-29,9 BÐo ph× ®é 2 ≥ 30 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 35 + Định lượng hormon TSH theo phương pháp miễn dịch hóa phát quang (Immuno Chemiluminesence Metric Assay - ICLMA) giới hạn bình thường: 0,3- 5,5µmol/l. Dụng cụ và máy : tiến hành định lượng các hormon trên máy tự động ELECYS 2010 của hãng Roche (Nhật) + Định lượng TRAb : bằng bộ TR - AB - CT, để định lượng TRAb người ta dùng kỹ thuật định lượng chất nhận đặc hiệu phóng xạ - radioreceptor asay (RRA- TRAb - CT (Coated plastis Tubes) (Bình thường TRAb : 0,92=> 1,8UI/l). Tiến hành định lượng TRAb ở bệnh viện Nội tiết Trung ương trên máy bán tự động BERTHOL (Đức) bằng phương pháp thụ cảm thể phóng xạ ( RRA- Radioreceptor assay). Nguyên tắc: trong phản ứng định lượng, các tự kháng thể kháng chất nhận của TSH (TRAb) có trong huyết thanh của bệnh nhân cần định lượng sẽ phản ứng liên kết với chất nhận của TSH (TSH receptor: TSHR, TR) đã phủ sẵn trên thành ống nghiệm (Coated Plastic Tubes: CT). Lượng TRAb này tỷ lệ nghịch với nồng độ TSH trong huyết thanh bệnh nhân và nồng độ TSH* (TSH- 125I) cùng cạnh tranh liên kết với chất nhận TSH trên thành ống nghiệm. Đo hoạt tính phóng xạ (số xung trên phút: CPS) của dạng liên kết TR- TSH*, dựa vào đồ thị chuẩn xác định được nồng độ TRAb cần định lượng. Như vậy càng có nhiều TRAb trong mẫu định lượng sẽ càng có ít TSH- 125I được liên kết với TSHR. Các xét nghiêm cận lâm sàng được làm tại Khoa hoá sinh Bệnh viện Nội tiết Trung ương + Ghi điện tâm đồ: Bằng máy điện tâm đồ 6 cần CARDIOFAX của hãng NIHON- KOHNDEN. Tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương (để bệnh nhân nghỉ ngơi 15 phút trước khi ghi và không được dùng các chất kích thích trước đó). . Loạn nhịp: Nhịp xoang, rối loạn nhịp nhĩ (rung nhĩ, cuồng nhĩ ) loạn nhịp thất (cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất…), block nhĩ - thất, ngoại tâm thu … Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 36 . Dầy thất trái dựa vào chỉ số Sokolov- Lyon: RV5 + SV1 ≥ 35mm + Siêu âm tim: bằng máy siêu âm Doppler hiệu Hewlett- Parkard SONOS 100 với đầu dß đa tần: 7-11 MHz. Các thông số được tính tự động trên máy. Kỹ thuật siêu âm theo chuẩn của Hội tim mạch Hoa Kỳ và Viện tim mạch Việt Nam đang áp dụng. Kỹ thuật được bác sỹ chuyên khoa tim mạch có kinh nghiệm thực hiện. . Chỉ số co ngắn sợi cơ thất trái: Dd - Ds % FS = 100% Dd Chức năng tâm thu giảm khi % FS < 25%. Chức năng tâm thu tăng (tim cường động) khi % FS > 45%, gặp trong các bệnh lý cấp tính như: Cường giáp, hở van tim cấp … . Thể tích thất trái cuối tâm thu và cuối tâm trương được tính theo công thức Teicholz: 37. 2,4 d d . Thể tích nhát bóp: SV = Vd - Vs Vd: là thể tích thất trái cuối tâm trương. Vs: thể tích thất trái cuối tâm thu. . Khối lượng cơ thất trái tính theo công thức Devereux: KLCTT = 1,04. [(Dd + VLTd + TSTTd) 3 - Dd 3 ] 3 - 13,6 V= Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 37 . Chỉ số khối lượng cơ thất trái: Là chỉ số chính xác hơn, đánh giá khối lượng cơ thất trái tuỳ theo dáng vóc cơ thể từng người (chiều cao, cân nặng, diện tích bề mặt cơ thể Sda), diện tích da được tính theo bảng Doubois (m 2 ). CSKLCTT = KLCTT / Sda . Cung lượng tim được tính theo công thức: CO = (Vd - Vs). TS TS: Tần số tim + Siêu âm tuyết giáp: được làm bằng máy ALOKA SSD - 500 đầu dò 7,5MHZ đặt tại khoa chẩn đoán hình ảnh Bệnh viện Nội tiết Trung ương. Các thông số được tính tự động trên máy. Dựa vào siêu âm có nhiÒu công thức tính, song công thức của R.Guterkunst đã được WHO/ UNICEF/ IDD công nhận năm 1992 [8]. V = 0,479. a . b . c Trong đó V : là thể tích của mỗi thùy tuyến 0,479: là hệ số điều chỉnh a: là chiều cao (dài) của một thùy (cm) b: chiều rộng của một thùy (cm) c: chiều dày (sâu) của một thùy (cm) Nếu eo tuyến giáp lớn hơn 1cm3 thì phải cộng thêm thể tích của eo vào và nếu thể tích của hai thùy không bằng nhau thì phải tính riêng thể tích của hai thùy và cộng lại . Tất cả các số liệu thu thập được sẽ được đăng ký vào mẫu bệnh án nghiên cứu đã thiết kế sẵn. 2.4. Vật liệu nghiên cứu - Huyết áp (Nhật). - Ống nghe (Nhật). - Cân bàn gắn thước đo (Trung Quốc). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 38 - Máy xét nghiệm sinh hóa, huyết học. - Máy điện tim 6 cần (Nhật). - Máy siêu âm (Đức). 2.5. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu - Giải thích rõ mục đích, ý nghĩa của nghiên cứu cho bệnh nhân biết khi cần thiết để tạo thêm tinh thần hợp tác cùng làm việc. - Nghiên cứu trên những bệnh nhân đồng ý hợp tác, không ép buộc và trên tinh thần tôn trọng. Các thông tin của bệnh nhân được giữ kín. 2.6. Xử lý số liệu Kết quả nghiên cứu được xử lý theo chương trình EPIINFO 6.04, SPSS 11.0. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 39 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Qua nghiên cứu ở 126 bệnh nhân Basedow ®iÒu trÞ tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương, kết qủa nghiên cứu được trình bày trên các bảng sau: 3.1. Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu Bảng 3.1. Tỷ lệ mắc bệnh theo giới tính, nghề nghiệp Giới tính Nghề nghiệp Nam (1) Nữ (2) p n % n % Làm ruộng (n =72) 11 8,7 61 48,5 p1-2 ; <0,05 Cán bộ viên chức (n =26) 5 3,9 21 16,6 Nội trợ (n =14) 2 1,7 12 9,5 Khác (n=14) 3 2,4 11 8,7 Tổng số 21 16,7 105 83,4 8,7 48,5 3,9 16,6 1,7 9,5 2,4 8,7 0 10 20 30 40 50Tỷ lệ (%) Làm ruộng Cán bộ viên chức Nội trợ Khác Nghề nghiệp Nam Nữ Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ mắc bệnh theo giới tính, nghề nghiệp Nhận xét: Tỷ lệ mắc bệnh ë nữ cao h¬n nam tû lÖ n÷/ nam = 5/1 ở các nhóm nghề nghiệp víi p < 0,05. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 40 Bảng 3.2. Phân bố theo độ tuổi và giới ở bệnh nhân Basedow Giới Tuổi Nam Nữ Tổng số N % n % n % < 20 2 1,6 6 4,8 8 6,4 20 - 29 2 1,6 15 11,9 17 13,5 30 - 39 12 9,5 54 42,9 66 52,4 40 - 49 4 3,2 20 15,9 24 19,1 ≥ 50 1 0,8 10 7,9 11 8,7 Tuổi TB 35,7 ± 8,6 126 100 1,6 4,8 1,6 11,9 9,5 42,9 3,2 15,9 0,8 7,9 0 10 20 30 40 50Tỷ lệ (%) 50 Tuổi Nam Nữ Biểu đồ 3.2. Phân bố theo độ tuổi và giới ở bệnh nhân Basedow * Nhận xét: - Độ tuổi trung bình của bệnh nhân Basedow là 35,7 ± 8,6. - Độ tuổi mắc bệnh 30 - 39 chiếm tỷ lệ cao nhất 52,4% - §é tuæi m¾c bÖnh d•íi 20 tuæi chiÕm tû lÖ thÊp nhÊt thÊp nhÊt lµ 6,4%. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 41 Bảng 3.3. Phân bố thể trạng của đối tƣợng nghiên cứu Chỉ số BMI n % Gầy 50 39,7 Bình thường 68 53,9 Thừa cân 6 4,7 Béo phì 2 1,7 Tổng 126 100 Biểu đồ 3.3. Phân loại theo BMI * Nhận xét: - Bệnh nhân có cân nặng bình thường (BMI 18,5 - 22,9) chiếm tỷ lệ cao nhất 53,9%. - Bệnh nhân gầy (BMI < 18,5) chiếm tỷ lệ 39,7% - Bệnh nhân béo phì chiếm tû lÖ thÊp nhÊt lµ 1,7%. Gầy 39.7% Bình thường 53.9% Thừa cân 4.7% Béo phì 1.7% Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 42 Bảng 3.4. Mức độ nhiễm độc giáp cña ®èi t•îng nghiªn cøu Mức độ NĐG Nhẹ Trung bình Nặng Tổng số Số lượng 12 61 53 126 Tỷ lệ (%) 9,5 48,4 42,1 100,0 42.1% 9.5% 48.4% Nhẹ Trung bình Nặng Biểu đồ 3.4. Phân loại theo mức độ nhiễm độc giáp * Nhận xét: - Nhiễm độc giáp møc ®é trung bình và nặng chiếm tỷ lệ cao 48,4% và 42,1%. - Nhiễm độc giáp mức độ nhẹ chiếm tỷ lệ thấp 9,5% Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 43 3.2. Biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng Bảng 3.5. Các triệu chứng lâm sàng ở bệnh nhân Basedow Triệu chứng n Tỷ lệ (%) Bướu giáp mạch - có tiếng thổi tại TG 108 85,7 Lồi mắt 68 53,9 Run tay đầu ngón 120 95,2 Da nóng ẩm 118 93,6 Khó thở khi gắng sức 47 37,3 Mạch nhanh > 90 CK/ phút 115 91,2 Tiếng thổi tại tim 27 21,4 Hồi hộp đánh trống ngực 115 91,2 Gầy sút cân 112 88,9 Phù niêm trước xương chày 2 1,6 Gan to, tĩnh mạch cổ nổi, phản hồi gan tĩnh mạch cổ dương tính 3 2,4 * Nhận xét: + Biểu hiện các triệu chứng rất đa dạng, các triệu chứng gặp với tỷ lệ cao như: Run tay chiÕm (95,2%), da nóng ẩm (93,6%), hồi hộp đánh trống ngực (91,2%), mạch nhanh (91,2%), gầy sút cân (88,9%), bướu giáp mạch - có tiếng thổi tại tuyÕn gi¸p (85,7%), låi m¾t lµ (53,9%). + C¸c triÖu chøng cã liªn quan ®Õn suy tim nh• khã thë khi g¾ng søc (37,3 %), tiÕng thæi t¹i tim (21,4 %). + C¸c triÖu chøng nh• phï niêm trước xương chày; gan to tĩnh mạch cổ næi, phản hồi gan tĩnh mạch d•¬ng tÝnh, chiÕm tû lÖ thÊp (2,4%) vµ (1,6%). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 44 Bảng 3.6. Các triệu chứng tim mạch theo các mức độ nhiễm độc giáp Mức độ Triệu Chứng Nhẹ (n = 12) (1) Trung bình (n = 61) (2) Nặng (n = 53) (3) p n % n % n % Đau ngực trái 0 0 5 8,2 12 22,6 p2-3<0,05 Hồi hộp đánh trống ngực 4 33,3 58 95,0 53 100 p1-2, 1-3, p2-3<0,05 Khó thở thường xuyên 0 0 6 9,8 39 73,6 p2-3<0,05 Nhịp tim nhanh 5 41,6 57 93,4 53 100 p1-2, 1-3, 2-3 <0,05 T1 m¹nh 4 33,3 17 27,8 36 67,9 p1-2, 1-3, 2-3 <0,05 T2 mạnh tách đôi 3 2,5 19 31,1 32 60,4 p1-2, 1-3, 2-3 <0,05 TiÕng thæi t©m thu tại tim 2 16,7 10 16,4 15 28,3 p1-2, 1-3, 2-3 <0,05 Tiếng thổi tại tuyến giáp 6 50 44 72,1 53 100 p1-2, 1-3, 2-3<0,05 * Nhận xét: + Hồi hộp đánh trống ngực, nhịp tim nhanh, tiếng thổi tại tại tuyến giáp thường gặp ở nhiễm độc giáp mức độ nặng chiếm tû lÖ cao nhÊt lµ 100%. + C¸c triệu chứng lâm sàng tim mạch kh¸c nh•: Khó thở thường xuyên, T1 m¹nh, T2 mạnh tách đôi ở bệnh nhân nhiễm độc giáp mức độ nặng gÆp víi tû lÖ cao hơn nhiÔm ®éc gi¸p møc ®é nhÑ có ý nghĩa víi p < 0,05. + Cßn ®au ngực trái, tiÕng thæi t©m thu tại tim ë bÖnh nh©n nhiÔm ®éc gi¸p møc ®é nÆng chiÕm tû lÖ thÊp nhÊt lµ ( 22,6% ) vµ ( 28,3% ). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 45 Bảng 3.7. BiÓu hiÖn lo¹n nhịp tim cña ®èi t•îng nghiªn cøu T/C nhÞp tim Nhịp nhanh đều Ngoại tâm thu Loạn nhịp hoàn toàn n 116 6 4 Tỷ lệ (%) 92,0 4,8 3,2 3,2% 4,8% 92,0% Nhịp nhanh đều Ngoại tâm thu Loạn nhịp hoàn toàn Biểu đồ 3.5. Phân loại nhịp tim * Nhận xét: - Bệnh nhân Basedow có nhịp tim nhanh đều chiếm tỷ lệ cao nhÊt 92,0%. - Lo¹n nhÞp ngoại tâm thu chiÕm tỷ lệ thấp hơn 4,8%. - Loạn nhịp hoàn toàn tỷ lệ thấp nhÊt lµ 3,2%. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 46 Bảng 3.8. Phân bố tần số tim cña ®èi t•îng nghiªn cøu Tần số (Ck/ phút) < 90 90 - 99 100-109 110-119 120-129  130 n 11 14 28 37 19 17 Tỷ lệ (%) 8,7 11,1 22,2 29,4 15,1 13,5 11,1% 8,7%13,5% 15,1% 29,4% 22,2% = 130 Biểu đồ 3.6. Phân bố tần số tim * Nhận xét: - TÇn sè tim tõ 110- 119 Ck/ phót chiÕm tû lÖ cao nhÊt lµ: 29,4%. - TÇn sè tim trªn 130 Ck/ phót chiÕm tû lÖ 13,5%. - Tần số tim nhá h¬n 90 Ck/ phót chiếm tỷ lÖ thÊp lµ 8,7% Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 47 Bảng 3.9. Phân loại huyết áp bệnh nhân theo JNC IV Mức huyết áp BN n Tỷ lệ (%) Huyết áp tâm thu (mmHg) Bình thường < 120 56 44,4 Tiền THA 120 - 139 53 42,1 THA độ 1 140 - 159 12 9,6 THA độ 2  160 5 3,9 Huyết áp tâm trương (mmHg) Bình thường < 80 59 46,8 Tiền THA 80 - 89 64 50,8 THA độ 1 90 - 99 2 1,6 THA độ 2  100 1 0,8 * Nhận xét: + Huyết áp tâm thu trong giới hạn bình thường chiếm tỉ lệ 44,4%, tiền tăng huyết áp 42,1%, tăng huyết áp độ 1 chiếm tỷ lệ 9,6%, tăng huyết áp độ 2 là 3,9%. + Huyết áp tâm trương trong giới hạn bình thường chiếm tỷ lệ 46,8%, tiền tăng huyết áp 50,8%, tăng huyết áp độ 1 chiếm tỷ lệ 1,6%, tăng huyết áp độ 2 là 0,8%. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 48 Bảng 3.10. Kết quả điện tim ở bệnh nhân Basedow Triệu chứng n Tỷ lệ (%) Ngoại tâm thu 6 4,8 Xoang nhanh 116 92,1 Dầy thất phải 26 20,6 Dầy thất trái 42 33,3 Dầy nhĩ phải 2 1,6 Dầy nhĩ trái 1 0,8 Rung nhĩ 4 3,8 Bloc nhĩ thất 2 1,6 Thiếu máu cơ tim 15 11,9 * Nhận xét: + Nhịp nhanh xoang chiếm tỷ lệ cao nhÊt 92,1%, dày thất trái chiÕm 33,3%, thiếu máu cơ tim chiếm 11,9%, rung nhĩ chiÕm tû lÖ thÊp 3,8%. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 49 Bảng 3.11. Kết quả điện tim ở bệnh nhân Basedow theo mức độ nhiễm độc giáp * Nhận xét: Tû lÖ nhÞp xoang nhanh ë bÖnh nh©n Basedow theo møc ®é nhiÔm ®éc gi¸p ë c¶ 3 møc ®é ®Òu t¨ng cao: - Nhiễm độc giáp mức độ trung b×nh tỷ lệ nhịp xoang nhanh là 96,7%. - Nhiễm độc giáp mức độ nhẹ tỷ lệ nhịp xoang nhanh là 91,6%. - Nhiễm độc giáp mức độ nặng tỷ lệ nhịp xoang nhanh là 84,9%. C¸c triệu chứng điện tâm đồ khác như dày thất tr¸i, dÇy thÊt ph¶i, thiếu máu cơ tim tăng lên theo mức độ nhiễm độc giáp cã ý nghÜa víi (p <0,05). Mức độ NĐG Triệu chứng (1) Nhẹ (n = 12) (2) TB (n = 61) (3) Nặng (n = 53) P n % n % n % Nhịp NTT 0 0 1 1,6 5 9,4 p1-2, 1-3, 2-3 <0,05 Nhịp X nhanh 11 91,6 59 96,7 45 84,9 p1-2, 1-3, 2-3 <0,05 Dầy thất phải 0 0 17 27,8 9 17,0 p2-3 <0,05 Dầy thất trái 1 8,3 17 27,8 24 45,3 p1-2, 1-3, 2- 3 <0,05 Dầy nhĩ phải 0 0 0 0 2 3,8 Dầy nhĩ trái 0 0 0 0 1 1,9 Rung nhĩ 0 0 1 1,6 3 5,6 Bloc nhĩ thất 0 0 1 1,6 1 1,9 Thiếu máu cơ tim 0 0 5 8,2 10 18,8 p2-3; <0,05 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 50 Bảng 3.12. Kết quả siêu âm tim theo mức độ nhiễm độc giáp ( X SD) Mức độ NĐG Chỉ số Nhẹ (n=12) (1) T.bình (n=61) (2) Nặng (n=53) (3) p ĐMC (mm) 26,4±3,1 27,1±2,9 27,8±2,6 p1-2, 1-3, 2-3 >0,05 Nhĩ trái (mm) 28,5±3,4 28,7±4,2 29,1±3,8 p1-2, 1-3, 2-3 >0,05 ĐKTP (mm) 19,4±3,8 18,8±2,6 18,5±2,8 p1-2, 1-3, 2-3 >0,05 ĐKTT ( mm) 45,2±3,1 47,8±3,6 49,8±2,7 p1-2, 1-3, 2-3 <0,05 Ds (mm) 28,8±3,9 29,1±3,7 29,5±3,0 p1-2, 1-3, 2-3 >0,05 VLTd (mm) 7,5±1,8 7,9±1,1 8,2±2,1 p1-2, 1-3, 2-3 <0,05 VLTs (mm) 9,5±1,9 10,8±2,1 11,4±2,1 p1-2, 1-3, 2-3 <0,05 TSTTs (mm) 8,0±1,7 8,2±2,8 8,5±1,2 p1-2, 1-3, 2-3 >0,05 TSTTd (

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf10LV_09_YDUOC_NOI_NGUYEN THI THANH.pdf