MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3
2.1. Tình hình nghiên cứu Bò sát, Ếch nhái Việt Nam 3
2.2. Tình hình nghiên cứu Bò sát, Ếch nhái vườn quốc gia Pù Mát 5
Phần 3: ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 7
3.1. Điều kiện tự nhiên 7
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 13
Phần 4: MỤC TIÊU - ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16
4.1. Mục tiêu 16
4.2. Đối tượng nghiên cứu 16
4.3. Nội dung nghiên cứu 16
4.4. Phương pháp nghiên cứu 17
Phần 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23
5.1. Thành phần loài 23
5.2. Mật độ quần thể 35
5.3. Sự phân bố của Bò sát, Ếch nhái theo sinh cảnh và đai cao 37
5.4. Giá trị tài nguyên và mức độ đe doạ 46
5.5. Công tác tổ chức quản lý tài nguyên và đề xuất một số giải pháp bảo tồn 49
PHẦN 6: KẾT LUẬN - TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 55
6.1. Kết luận 55
6.2. Tồn tại 57
6.3. Kiến nghị 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO 59
61 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2914 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu một số đặc điểm khu hệ Bò sát, Ếch nhái vườn quốc gia Pù Mát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, Ếch nhái.
Đánh giá được mật độ, giá trị và sinh cảnh sống của các loài bó sát, Ếch nhái.
Đề xuất được các giải pháp bảo tồn tài nguyên Bò sát, Ếch nhái một cách bền vững.
4.2. Đối tượng nghiên cứu
Giới hạn khu vực nghiên cứu: xã Yên Khê thuộc huyện Con Cuông.
Các loài bó sát, Ếch nhái và sinh cảnh sống của chúng ở vườn quốc gia Pù mát.
4.3. Nội dung nghiên cứu
Căn cứ vào mục tiêu, thời gian và khả năng của bản thân đề tài được nghiên cứu những nội dung sau:
4.3.1. Điều tra thành phần loài
Điều tra thành phần loài nhằm phát hiện một cách tương đối đầy đủ các loài Bò sát, Ếch nhái có trong vườn quốc gia Pù mát. Kết quả cuối cùng của phần này là lập được danh lục Bò sát, Ếch nhái vườn quốc gia Pù mát, đánh giá tính đa dạng về thành phần loài, nhằm giúp cho các nhà quản lý nắm được tài nguyên này.
4.3.2. Đánh giá mật độ quần thể Bò sát, Ếch nhái
Mục đích của nội dung này là làm cơ sở quan trọng cho việc xây dựng phương án quản lý tài nguyên, mặt khác số liệu về mật độ (trữ lượng) còn có ý nghĩa đối với công tác dự báo diễn biến tài nguyên đối với nghiên cứu khoa học.
4.3.3. Điều tra sự phân bố của Bò sát, Ếch nhái theo sinh cảnh và đai cao
Thực hiện nội dung này nhằm mục đích tìm hiểu mối quan hệ qua lại giữa Bò sát, Ếch nhái với các điều kiện tự nhiên khác.
4.3.4. Đánh giá giá trị tài nguyên và mức độ đe doạ
Nhằm đánh giá được giá trị của từng loài Bò sát, Ếch nhái đối với đời sống của con người.
4.3.5. Tìm hiểu công tác tổ chức quản lý tài nguyên và đề xuất một số giải pháp bảo tồn
Xem xét tình hình quản lý bảo vệ tài nguyên động vật của khu vực nghiên cứu, từ đó làm cơ sở đề xuất các biện pháp bảo vệ tài nguyên động vật nói chung và tài nguyên Bò sát, Ếch nhái nói riêng của khu vực nghiên cứu.
4.4. Phương pháp nghiên cứu
4.4.1. Công tác chuẩn bị
Tham khảo tài liệu có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu.
Chuẩn bị dụng cụ cần thiết cho công việc nghiên cứu.
Quan sát và nhận biết những mẫu vật đang lưu trữ tại phòng tiêu bản của trường.
Sơ bộ nghiên cứu khu vực điều tra thông qua bản đồ địa hình khu vực.
Thu thập tài liệu khí hậu thuỷ văn, địa chất, tình hình dân sinh kinh tế có ảnh hưởng trực tiếp đến tài nguyên khu vực.
4.4.2. Điều tra ngoại nghiệp
4.4.2.1 Điều tra sơ thám
Tiến hành đi thực địa ở khu vực nghiên cứu, nắm bắt sơ bộ được tình hình khu vực nghiên cứu như: phân bố tài nguyên, điều kiện địa hình, các dạng sinh cảnh chính, từ đó xác định được các tuyến điều tra, các dạng sinh cảnh đó sao cho có tính khả thi cao nhất.
Thông qua việc điều tra sơ thám chúng tôi xác định được các sinh cảnh chính sau:
Sinh cảnh rừng thứ sinh sau khai thác.
Sinh cảnh trảng cỏ cây bụi có xen cây gỗ rải rác.
Sinh cảnh Khe suối, thuỷ vực.
Sinh cảnh nương rẫy làng bản.
Sinh cảnh rừng giàu ít bị tác động.
Ta lập các tuyến điều tra đi qua các sinh cảnh trên.
Tuyến số 1: Có tổng chiều dài 2.5km, xuất phát từ trạm kiểm lâm Thác Kèm đi dọc vào Thác Kèm. Đi qua các dạng sinh cảnh: Rừng giàu ít bị tác động, rừng thứ sinh sau khai thác, khe suối, vực nước.
Tuyến số 2: Có tổng chiều dài 4.5km, xuất phát từ trạm kiểm lâm Thác Kèm đi dọc theo Khe Mọi. Đi qua các dạng sinh cảnh: Rừng giàu ít bị tác động, rừng thứ sinh sau khai thác, khe suối, vực nước.
Tuyến số 3: Có chiều dài 6km, xuất phát từ trạm kiểm Thác Kèm đi ngược ra Bản Thìn. Tuyến này đi qua các dạng sinh cảnh: Nương rẫy làng bản, trảng cỏ cây bụi có xen cây gỗ.
Trên các tuyến chính lập thêm một số tuyến phụ đi theo các khe suối nhỏ đỗ vào khe chính.
4.4.2.2. Điều tra qua người dân và thợ săn
Phỏng vấn nhân dân địa phương, thợ săn kết hợp với việc quan sát thu thập các mẫu vật còn lưu giữ trong các gia đình và nhà văn hóa...
Kết quả phỏng vấn nhân dân và thợ săn ghi vào biểu 01.
Mẫu biểu 01: Biểu điều tra Bò sát, Ếch nhái qua nhân dân và thợ săn
Ngày phỏng vấn:......................................................................................................
Người phỏng vấn:.....................................................................................................
Stt
Tên loài
Số lượng
Thời gian gặp
Sinh cảnh
Địa điểm gặp
Ghi chú (Mô tả)
4.4.2.3. Khảo sát thực địa và thu thập mẫu vật
a. Điều tra thành phần loài
Đi theo tuyến, trên tuyến tiến hành điều tra từ 4 - 5 lần và tuân thủ nguyên tắc lặp lại. Mẫu quan sát, bắt được trên mỗi tuyến ghi vào biểu 02.
Người điều tra:.......................... Ngày điều tra: ..
Tuyến điều tra:.......................... Lần điều tra: ..
Sinh cảnh:................................. Điểm điều tra: ..
Mẫu biểu 02: Biểu điều tra Bò sát, Ếch nhái theo tuyến
Stt
Tên loài
Thời gian gặp
Số lượng
Sinh cảnh
Ghi chú
b. Điều tra sự phân bố, Ếch nhái theo sinh cảnh và đai cao
+ Phân bố theo sinh cảnh
Từ kết quả điều tra theo tuyến xác định các sinh cảnh chính ghi kết quả vào biểu 03a.
Người điều tra:......................... Ngày điều tra: ..
Tuyến điều tra:......................... Lần điều tra: ..
Sinh cảnh:................................ Điểm điều tra: ..
Mẫu biểu 03a: Biểu điều tra Bò sát, Ếch nhái theo sinh cảnh
Stt
Tên loài
Sinh cảnh gặp
Sc1
Sc2
Sc3
Sc4
Sc5
%
+ Phân bố theo đai cao
Cũng từ kết quả điều tra theo tuyến xác định độ cao ghi kết quả vào biểu 03b.
Người điều tra:....................... Ngày điều tra: ..
Tuyến điều tra:........................ Lần điều tra: ..
Sinh cảnh:............................... Điểm điều tra: ..
Mẫu biểu 03b: Biểu điều tra Bò sát, Ếch nhái theo đai cao
STT
Tên loài
Đai cao(m)
<200
200400
400600
600800
>800
%
c. Điều tra giá trị tài nguyên và mức độ đe doạ
Tham khảo các tài liệu, phỏng vấn người dân, thị trường tiêu thụ...về giá trị của các loài kể cả giá trị sinh học lẫn giá trị kinh tế. Kết quả ghi vào biểu 04.
Người điều tra: Ngày điều tra:
Mẫu biểu 04:Biểu điều tra tài nguyên và mức độ đe doạ của Bò sát, Ếch nhái
Stt
Tên loài
Giá trị
Mức độ đe doạ
Nguồngen
Dược liệu
Thực phẩm
Bảo vệ môi trường
S Đ VN
NĐ32/CP
e. Tìm hiểu công tác tổ chức quản lý tài nguyên rừng và đề xuất một số giải pháp bảo tồn
Bằng phương pháp phỏng vấn người dân, ban lãnh đạo VQG, khảo sát thực địa... nhằm nắm rõ các vấn đề sau:
- Nhân sự, cơ cấu tổ chức.
- Các hoạt động nghiên cứu của VQG về các loại tài nguyên này.
- Các hoạt động tuyên truyền về ý thức bảo vệ tài nguyên rừng nói chung.
- Ảnh hưởng của người dân đến công tác quản lý bảo vệ tài nguyên, khai thác tài nguyên này...
4.4.3. Phương pháp nội nghiệp
4.4.3.1 Bảng danh lục Bò sát, Ếch nhái
Từ các thông tin qua phỏng vấn, số liệu quan sát thực địa, phân tích mẫu sau đó tiến hành phân tích và sắp xếp danh lục các loài theo các lớp, bộ, họ, loài. Sử dụng khóa định loại Bò sát, Ếch nhái. Kết quả ghi vào biểu 05.
Mẫu biểu 05: Danh lục Bò sát, Ếch nhái VQG Pù Mát
STT (1)
Lớp - Bộ - Họ - Loài
Nguồn thông tin
Tên Việt Nam (2)
Tên khoa học (3)
QS (4)
MV (5)
ND (6)
TL (7)
Ghi chú: QS – quan sát; MV- mẫu vật; ND- nhân dân; TL- tài liệu
4.4.3.2. Đánh giá tính đa dạng phân loại học
Từ bảng danh lục, tổng hợp tài liệu... tiến hành đánh giá theo các nội dung sau:
- Số bộ, họ, loài phân bố trong các bộ, họ.
- So sánh số bộ, họ, loài Bò sát, Ếch nhái trong VQG với tài nguyên Bò sát, Ếch nhái ở Việt Nam.
4.4.3.3. Đánh giá mật độ
* Đánh giá mật độ thông qua chỉ số phong phú
Căn cứ vào số liệu ngoại nghiệp, chúng ta tiến hành tính toán theo công thức sau:
A%=
Trong đó: A% chỉ số phong phú.
n - Số lần bắt gặp.
N - Tổng số lần quan sát.
Chỉ số phong phú được chia làm 4 cấp sau:
Cấp hiếm: 0 A < 10% Ký hiệu +
Cấp ít: 10% A< 20% Ký hiệu ++
Cấp trung bình: 20% A<30% Ký hiệu +++
Cấp nhiều: A 30% Ký hiệu ++++
Kết quả tính toán cho vào biểu 06.
Mẫu biểu 06: Mức độ phong phú của một số loài Bò sát, Ếch nhái
STT
Tên loài
Tổng số lần quan sát
Số lần gặp
A%
Cấp đánh giá
4.4.3.4 Đánh giá sự phân bố Bò sát, Ếch nhái theo sinh cảnh, đai cao và giá trị tài nguyên
Dựa theo số liệu điều tra theo tuyến, theo sinh cảnh và đai cao từ đó phân tích số liệu. Kết quả ghi vào các biểu 03a, 3b.
4.4.3.5 Đánh giá giá trị tài nguyên
Dựa theo số liệu điều tra biều 04.
Phần 5
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
5.1. Thành phần loài
5.1.1 Bảng danh lục Bò sát, Ếch nhái
Căn cứ vào kết quả điều tra, phân tích mẫu vật thu được, phỏng vấn người dân, dựa vào danh lục Bò sát, Ếch nhái của Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, khoá định loại Bò sát, Ếch nhái Việt Nam của Đào Văn Tiến và một số tài liệu có liên quan cùng với sự giúp đỡ của các thầy, cô giáo trong bộ môn Động vật rừng. Tôi đã lập được danh lục Bò sát, Ếch nhái VQG Pù Mát.
Biểu 05: Danh lục Bò sát, Ếch nhái VQG Pù Mát
STT (1)
Lớp-Bộ-Họ-Loài
Nguồn thông tin
Tên Việt Nam (2)
Tên khoa học (3)
QS (4)
MV (5)
PV (6)
TL (7)
A. LỚP ẾCH NHÁI
AMPHIBIA
Bộ không đuôi
Anura
1. Họ cóc tía
Discoglossidae
1
Cóc tía
Bombina maxima
+
2. Họ cóc bùn
Megophryidae
2
Cóc mày bùn
Leptolalax pelodytoides
+
3
Cóc mày bên
Megophrys lateralis
+
+
+
3. Họ cóc
Bufonidae
4
Cóc rừng
Bufo galeatus
+
+
5
Cóc nhà
B. melanostictus
+
+
+
4. Họ Ếch nhái
Ranidae
6
Ngoé
Rana limnocharis
+
+
+
7
Ếch trơn
Limnonectes kuhlii
+
8
Ếch đồng
Rana rugulosa
+
+
9
Ếch gai sần
Rana verrucospinosa
+
10
Chàng Andecson
Rana andersonii
+
11
Chẫu chuộc
Rana guentheri
+
+
+
12
Hiu hiu
R. johnsi
+
13
Chàng sa pa
Rana chapaensis
+
14
Ếch xanh
Rana livida
+
+
+
+
15
Chàng Mẫu đơn
R. maosonensisn
+
16
Ếch blythi
Limnonectes blythii
+
17
Ếch suối
Rana nigrovittata
+
+
+
18
Cóc nước sần
Ooeidozyga lima
+
+
19
Ếch vạch
Chaparana delacouri
+
5. Họ ếch cây
Rhacophoridae
20
Ếch cây phê
Polypedates feae
+
21
Ếch cây mép trắng
Polypedates leucomystax
+
+
+
22
Ếch cây đốm
Rhacophorus notater
+
23
Ếch cây sp
Sp
+
+
24
Ếch cây bay
Polypedates
+
25
Ếch cây cựa
Rhacophorus calcaneus
+
26
Ếch cây orlov
Rhacophorus orlovi
+
6. Họ nhái bầu
Microhylidae
27
Nhái bầu hây môn
Microhyla heymonsi
+
28
Nhái bầu trơn
Microhyla innornata
+
29
Ềnh ương
Kaloula pulchra
+
+
30
Nhái bầu hoa
Microhyla ornata
+
+
+
31
Nhái bầu bút lơ
+
+
32
Nhái bầu vân
Microhyla pulchra
+
+
+
B. LỚP BÒ SÁT
REPTILIA
I. Bộ Rùa
Testudinata
1. Họ rùa đầu to
Platysternidae
33
Rùa đầu to
Platysternon megacephalum
+
2. Họ ba ba
Trionychidae
34
Ba ba trơn
Trionyx sinensis
+
+
35
Ba ba gai
Palea steindachneri
+
3. Họ rùa đầm
Emydidae
36
Rùa hộp trán vàng
Cuora galbinifrons
+
+
+
37
Rùa đất sê pôn
Cyclemys tcheponensis
+
38
Rùa hộp ba vạch
Cuora trifasciata
+
+
39
Rùa đất spengle
Geoemyda spengleri
+
40
Rùa bốn mắt
Sacalia quadriocellata
+
41
Rùa cổ sọc
Ocadia sinensis
+
+
+
42
Rùa sa nhân
Pyxidea mouhotii
+
+
43
Rùa Đất Lớn
Heosemys grandis
+
4. Họ rùa núi
Testudinidae
44
Rùa núi viền
Manouria impressa
+
45
Rùa núi vàng
Indotestudo elongata
+
+
II. Bộ có vảy
Squamata
1. Họ tắc kè
Gekkonidae
46
Tắc kè
Gekko gecko
+
+
+
47
Thạch sùng đuôi sần
Hemidactylus frenatus
+
+
+
+
2. Họ thằn lằn bóng
Scincidae
48
Thằn lằn eme chỉ
Eumeces quadrilineatus
+
49
Thằn lằn bóng hoa
Mabuya multifasciata
+
+
+
50
Thằn lằn bóng đuôi dài
Mabuya longicaudata
+
+
+
51
Thằn lằn nước
Sphenomorphus maculatus
+
3. Họ thằn lằn rắn
Anguidae
52
Thằn lằn rắn hac
Ophisaurus harti
+
4. Họ thằn lằn chính thức
Lacertidae
53
Liu điu chỉ
Takydromas sexlineatus
+
54
Liu điu
Platyplacopus kuehnei
5. Họ nhông
Agamidae
55
Ô rô vẩy
Acanthosaura lepidogaster
+
+
+
56
Nhông em ma
Calotes emma
+
57
Rồng đất
Physignathus cocincinus
+
+
+
58
Thằn lằn bay đốm
Draco maculatus
+
6. Họ kì đà
Varanidae
59
Kì đà vân
Varanus bengalensis
+
+
+
60
Kì đà hoa
Varanus salvator
+
+
+
+
7. Họ trăn
Pythonidae
61
Trăn gấm
Python reticulatus
+
62
Trăn đất
Python molurus
+
8. Họ rắn mống
Xenopeltidea
63
Rắn mống
Xenopeltis unicolor
+
+
+
9. Họ rắn nước
Colubridae
64
Rắn sải thường
Amphiesma stonata
+
+
+
65
Rắn roi thường
Ahaetulla prasina
+
66
Rắn leo cây
Dendrelaphis pictus
+
67
Rắn nước vân đen
Sinonatrix percarinata
+
68
Rắn khuyết lào
Lycodon laoensis
+
69
Rắn rồng cổ đen
Sibynophis collaris
+
70
Rắn khiếm xám
Oligodon cinereus
+
71
Rắn hoa cỏ nhỏ
Rhabdophis subminiatus
+
+
72
Rắn khiếm Trung Quốc
Oligodon chinensis
+
73
Rắn hổ mây ngọc
Pareas masgaritophorus
+
74
Rắn hổ xiên
Pseudoxenodon bambusicola
+
75
Rắn sọc dưa
Elaphe radiata
+
+
+
+
76
Rắn ráo thường
Ptyas korros
+
+
+
+
77
Rắn ráo Trâu
Ptyas mucosus
+
+
+
78
Rắn nước
Xenochrophis piscator
+
+
79
Rắn bồng Trung Quốc
Sibinophis chinensis
+
+
80
Rắn bồng chì
Enhydris plumbea
+
+
+
10. Họ rắn hổ
Elapidae
81
Rắn hổ chúa
Ophiophagus hannah
+
+
82
Rắn hổ mang thường
Naja naja
+
+
+
83
Rắn cạp nong
Bungarus fasciatus
+
+
+
+
84
Rắn cạp nia bắc
Bungarus multicinctus
+
85
Rắn cạp nia nam
Bungarus candius
+
+
+
11.Họ rắn lục
Viperidae
86
Rắn lục cườm
Trimeresurus mucrosquamatus
+
+
+
87
Rắn lục miền nam
Trimeresurus popeorum
+
88
Rắn lục xanh
Trimeresurus stejnegeri
+
+
89
Rắn lục mép
Trimeresurus albolabris
+
Tổng
35
32
15
84
Ghi chú: QS: Quan sát, MV: Mẫu vật bắt được, PV: Thông tin từ điều tra nhân dân, TL: Nguồn thông tin được lấy từ dự án "Lâm nghiệp xã hội và Bảo Tồn Thiên Nhiên tại tỉnh Nghệ An" (SFNC) do cộng đồng Châu Âu (EC) tài trợ "Chương trình điều tra đa dạng sinh học của Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Pù Mát 1998 - 1999", kết quả điều tra khu hệ Bò sát, Ếch nhái tại VQG Pù Mát do WWF thực hiện và một số tài liệu liên quan.
Kết quả ở biểu 05 cho thấy tại khu vực nghiên cứu đã phát hiện được:
Lớp Bò sát có 2 bộ, 15 họ và 57 loài.
Lớp Ếch nhái có 1 bộ, 6 họ và 32 loài.
Nguồn thông tin của 89 loài ghi nhận được gồm 32 loài thu được mẫu vật, chiếm 36%, quan sát được trực tiếp ngoài thực địa có 35 loài, chiếm 39.3%, qua phỏng vấn được 15 loài, chiếm 16.9% và qua tài liệu được 84 loài, chiếm 94.4%.
Bộ có số họ nhiều nhất là bộ có vảy, 44 loài, chiếm 49.4% tổng số loài ghi nhận được. Các họ có số loài nhiều nhất là:
Họ rắn nước: 17 loài chiếm 19.1%.
Họ Ếch nhái: 14 loài chiếm 15.7%.
Họ rùa đầm: 8 loài chiếm 9%.
5.1.2. Ảnh nhận biết một số loài
Hình 1: Rắn hổ mang (Naja naja) Hình 2: Rắn sọc dưa (Elaphe radiata)
Hình 3: Rắn ráo thường (Xenopeltis unicolor) Hình 4: Rắn mống (Ptyas korros)
Hình 5: Rắn sải thường (Amphiesma stonata) Hình 6: Rắn cạp nong (Bungarus fasciatus)
Hình 7: Rắn bồng chì (Enhydris plumbea) Hình 8: Rắn ráo trâu (Ptyas mucosus)
Hình 9: Rồng đất (Physignathus cocincinus) Hình 10: Rắn bồng Trung quốc (Sibinophis chinensis)
Hình 11: Rùa cổ sọc (Ocadia sinensis)
Hình 12: Ô rô vảy (Acanthosaura lepidogaster) Hình 13: Kỳ đà hoa (Varanus salvator)
Hình 14: Rắn lục cườm Hình 15: Thằn lằn bóng đuôi (Trimeresurus mucrosquamatus) dài (Mabuya longicaudata)
Hình 16: Thạch sùng đuôi sần Hình 17: Thằn lằn bóng hoa
(Hemidactylus frenatus) (Mabuya multifasciata)
Hình 18: Cạp nia nam (Bungarus candius) Hình 19: Ếch xanh (Rana livida)
Hình 20: Ngóe (Rana limnocharis) Hinh 21: Ếch cây mép trắng (Polypedates leucomystax)
Hình 22: Cóc nhà (Bufo melanostictus) Hình 23: Nhái bầu vân (Microhyla pulchra)
Hình 24: Cóc mày bên (Megophrys lateralis) Hình 25: Chẫu chuộc (Rana guentheri)
Hình 26: Ếch cây sp (Sp) Hình 27: Cóc nước sần (Ooeidozyga lima)
Hình 28: Nhái bầu hoa (Microhyla ornata) Hình 29: Ếch suối (Rana nigrovittata)
5.1.3. Tính đa dạng phân loài học
Đa dạng sinh học là một thuật ngữ tổng quát nói lên sự phong phú, muôn hình muôn vẻ của các nguồn gen có trong tự nhiên, sự đa dạng về thành phần loài thực vật, động vật, vi sinh vật, sự phong phú về giống, họ, bộ và đa dạng hệ sinh thái. Đa dạng sinh học là kết quả của sự tiến hoá và tồn tại của thế giới sinh vật. Đa dạng sinh học chính là nguồn tài nguyên thiên nhiên mà thế giới sinh vật cung cấp cho con người.
Tính đa dạng sinh học không chỉ căn cứ vào số loài mà nó còn được đánh giá về phân loài học như: số bộ có ít họ, số họ có ít giống, số giống có ít loài.
Việt Nam nằm ở vị trí rất thuận lợi là nơi di cư đến của nhiều loài động vật, cùng với yếu tố bản địa đã tạo ra sự phong phú, đa dạng về khu hệ động vật. Riêng khu hệ Bò sát, Ếch nhái nước ta đã thống kê được:
- Lớp Bò sát có 3 bộ, 23 họ và 258 loài.
- Lớp Ếch nhái có 3 bộ, 9 họ và 82 loài.
(Danh lục Bò sát, Ếch nhái Việt Nam của Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật). Từ kết quả biểu 05 cho thấy bước đầu chúng tôi đã ghi nhận được VQG Pù Mát có:
- Lớp Bò sát có 2 bộ, 15 họ và 57 loài.
- Lớp Ếch nhái có 1 bộ, 6 họ và 32 loài.
Từ kết quả trên so sánh với tài nguyên Bò sát, Ếch nhái của cả nước được kết quả sau:
- Lớp Bò sát có 2 bộ chiếm 66.7%, 15 họ chiếm 65.2%, 57 loài chiếm 22.1%.
- Lớp Ếch nhái có 1 bộ chiếm 33.3%, 6 họ chiếm 66.7%, 32 loài chiếm 39%.
Diện tích của vườn chỉ ở mức trung bình nhưng kết quả so sánh trên cho thấy khu vực nghiên cứu có tài nguyên Bò sát, Ếch nhái khá phong phú. Sở dĩ có sự phong phú này theo chúng tôi đây là khu vực đa dạng về sinh cảnh sống (sinh cảnh rừng thứ sinh sau khai thác, sinh cảnh rừng tre nứa hỗn giao, sinh cảnh khe suối, thuỷ vực, sinh cảnh nương rẫy làng bản, sinh cảnh rừng giàu ít bị tác động) nên dẫn đến sự đa dạng về thức ăn và nơi ở. Đây là những nhân tố sinh thái quan trọng và có tính quyết định đến sự tồn tại, sinh trưởng và phát triển, đến sự có mặt hay vắng mặt, đến mật độ và phân bố của mỗi loài. Chính sự đa dạng về các nhân tố sinh thái của VQG là yếu tố thu hút nhiều loài Bò sát, Ếch nhái đến cư trú. Chúng tôi tổng hợp được số họ, loài ở biểu sau:
Lớp
Bộ
Họ
Loài
n
%
Ếch nhái
Bộ không đuôi
1. Họ cóc tía
1
3.13
2. Họ cóc bùn
2
6.25
3. Họ cóc
2
6.25
4. Họ Ếch nhái
14
43.75
5. Họ ếch cây
7
21.88
6. Họ nhái bầu
6
18.75
Bò sát
I. Bộ Rùa
1. Họ rùa đầu to
1
1.75
2. Họ ba ba
2
3.51
3. Họ rùa đầm
8
14.04
4. Họ rùa núi
2
3.51
Bộ có vảy
1. Họ tắc kè
2
3.51
2. Họ thằn lằn bóng
4
7.02
3. Họ thằn lằn rắn
1
1.75
4. Họ thằn lằn chính thức
2
3.51
5. Họ nhông
4
7.02
6. Họ kì đà
2
3.51
7. Họ trăn
2
3.51
8. Họ rắn mống
1
1.75
9. Họ rắn nước
17
29.82
10. Họ rắn hổ
5
8.77
11. Họ rắn lục
4
7.02
Từ bảng trên cho thấy, ở lớp Bò sát họ rắn nước có số loài lớn nhất (17 loài chiếm 29.82% tổng số loài Bò sát). Họ rùa đầu to, họ thằn lằn rắn, họ rắn mống có số loài thấp nhất (1 loài chiếm 1.75%).
Ở lớp Ếch nhái, họ Ếch nhái có số loài đông nhất (14 loài chiếm 43.75%). Họ cóc tía có số loài thấp nhất (1 loài chiếm 3.13%).
5.2. Mật độ quần thể
Mật độ cá thể của loài là chỉ tiêu cấu trúc rất quan trọng. Xác định mật độ cá thể sẽ là cơ sở quan trọng cho mọi phương án kinh doanh và quản lý tài nguyên. Mặt khác, số liệu về mật độ còn có ý nghĩa đối với công tác dự báo diễn biến tài nguyên. Tuy nhiên, trong công tác điều tra động vật rừng nói chung, việc đánh giá mật độ cá thể của các loài là việc làm hết sức khó khăn vì đối tượng điều tra rất linh động. Để đánh giá mật độ các loài người ta sử dụng nhiều phương pháp khác nhau và sử dụng nhiều chỉ số để đánh giá. Ở đề tài này chúng tôi chỉ sự dụng chỉ số phong phú để đánh giá mật độ của loài.
Kết quả ghi vào biểu sau:
Biểu 06: Mức độ phong phú của một số loài Bò sát, Ếch nhái
Stt
Tên loài
Số lần quan sát
Số lần bắt gặp
A%
Cấp đánh giá
1
Cóc mày bên
23
2
8.70
+
2
Cóc nhà
23
12
52.17
++++
3
Ngoé
23
16
69.57
++++
4
Ếch đồng
23
3
13.04
++
5
Chẫu chuộc
23
14
60.87
++++
6
Ếch xanh
23
3
13.04
++
7
Ếch suối
23
5
21.74
+++
8
Cóc nước sần
23
6
26.09
+++
9
Ếch cây mép trắng
23
15
65.22
++++
10
Ếch cây sp
23
9
39.13
++++
11
Ềnh ương
23
4
17.39
++
12
Nhái bầu hoa
23
4
17.39
++
13
Nhái bầu bút lơ
23
3
13.04
++
14
Nhái bầu vân
23
11
47.83
++++
15
Rùa cổ sọc
23
1
4.35
+
16
Thạch sùng đuôi sần
23
17
73.91
++++
17
Thằn lằn bóng hoa
23
3
13.04
++
18
Thằn lằn bóng đuôi dài
23
6
26.09
+++
19
Ô rô vẩy
23
1
4.35
+
20
Rồng đất
23
3
13.04
++
21
Kì đà vân
23
1
4.35
+
22
Kì đà hoa
23
1
4.35
+
23
Rắn mống
23
2
8.70
+
24
Rắn sải thường
23
1
4.35
+
25
Rắn hoa cỏ nhỏ
23
1
4.35
+
26
Rắn sọc dưa
23
2
8.70
+
27
Rắn ráo thường
23
4
17.39
++
28
Rắn ráo Trâu
23
2
8.70
+
29
Rắn nước
23
1
4.35
+
30
Rắn bồng Trung Quốc
23
2
8.70
+
31
Rắn bồng chì
23
3
13.04
++
32
Rắn hổ mang thường
23
3
13.04
++
33
Rắn cạp nong
23
2
8.70
+
34
Rắn cạp nia nam
23
1
4.35
+
35
Rắn lục cườm
23
1
4.35
+
Qua kết quả tính toán ở biểu 06 trên cho thấy số loài ở cấp hiếm có 15 loài chiếm 42.86% tổng số loài bắt gặp. Đó là các loài như: Cóc mày bên, Rùa cổ sọc, Ô rô vẩy, Kì đà vân, Kì đà hoa, Rắn mống, Rắn sải thường, Rắn hoa cỏ nhỏ, Rắn sọc dưa, Rắn ráo trâu, Rắn nước, Rắn bồng Trung Quốc, Rắn cạp nong, Rắn lục cườm, Rắn cạp nia nam. Đa số các loài hiếm gặp là những loài có biên độ sinh thái hẹp, ngoài ra còn do nguyên nhân khác đó là sinh cảnh sống của các loài bị thu hẹp do sự tàn phá rừng của người dân, do săn bắt các loài này làm thực phẩm, dược liệu...
Cấp ít gặp có 10 loài chiếm 28.57%. Đó là các loài như: Ếch đồng, Ếch xanh, Ềnh ương, Nhái bầu hoa, Nhái bầu bút lơ, Thằn lằn bóng hoa, Rồng đất, Rắn ráo thường, Rắn bồng chì, Rắn hổ mang thường.
Cấp trung bình có 3 loài chiếm 8.57%. Đó là các loài như: Ếch suối, Thằn lằn bóng đuôi dài, Cóc nước sần.
Cấp nhiều có 7 loài chiếm 20%. Đó là các loài như: Cóc nhà, Ngoé, Chẫu chuộc, Ếch cây mép trắng, Ếch cây sp, Thạch sùng đuôi sần, Nhái bầu vân. Những loài này có mặt ở nhiều sinh cảnh sống bởi khả năng thích nghi của loài với môi trường sống của các loài này tốt hơn các loài khác. Mặt khác, số lượng của các loài này còn nhiều nên khả năng bắt gặp các loài này trong quá trình điều tra lớn hơn các loài khác.
5.3. Sự phân bố của Bò sát, Ếch nhái theo sinh cảnh và đai cao
5.3.1. Phân bố của các loài theo sinh cảnh
Để tồn tại và phát triển động vật rừng nói chung và Bò sát, Ếch nhái nói riêng cần có đủ các yếu tố cơ bản như: thức ăn, nước uống, nơi ở... quá trình tiến hoá, chọn lọc tự nhiên. Mỗi loài Bò sát, Ếch nhái thích nghi với một hoặc một số dạng sinh cảnh nhất định.
Nghiên cứu sự phân bố của Bò sát, Ếch nhái theo các dạng sinh cảnh để tìm hiểu dạng sinh cảnh thích hợp cho mỗi loài, đặc tính và khả năng thích ứng với sinh cảnh là cơ sở quan trọng để đưa ra những biện pháp bảo tồn loài Bò sát, Ếch nhái thích hợp.
Dựa vào đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực VQG Pù Mát, các kết quả khảo sát ngoài tự nhiên, đồng thời kế thừa những kết quả nghiên cứu ở VQG Pù Mát. Chúng tôi xem xét và đánh giá sự phân bố của các loài Bò sát, Ếch nhái theo các dạng sinh cảnh SC1, SC2, SC3, SC4, SC5. Kết quả được tổng hợp ở biểu sau:
Biểu 3a: Phân bố các loài Bò sát,Ếch nhái theo sinh cảnh
STT
Tên loài
Sinh cảnh gặp
SC1
SC2
SC3
SC4
SC5
1
Cóc mày bên
+
2
Cóc nhà
+
3
Ngoé
+
+
+
+
4
Ếch đồng
+
5
Chẫu chuộc
+
+
+
+
+
6
Ếch xanh
+
+
7
Ếch suối
+
8
Cóc nước sần
+
9
Ếch cây mép trắng
+
+
+
10
Ếch cây sp
+
+
11
Ềnh ương
+
+
12
Nhái bầu hoa
+
+
+
13
Nhái bầu bút lơ
+
+
14
Nhái bầu vân
+
+
+
+
15
Rùa cổ sọc
+
16
Thạch sùng đuôi sần
+
17
Thằn lằn bóng hoa
+
+
+
18
Thằn lằn bóng đuôi dài
+
+
+
+
19
Ô rô vẩy
+
20
Rồng đất
+
+
21
Kì đà vân
+
22
Kì đà hoa
+
23
Rắn mống
+
24
Rắn sải thường
+
25
Rắn hoa cỏ nhỏ
+
26
Rắn sọc dưa
+
+
27
Rắn ráo thường
+
+
28
Rắn ráo Trâu
+
29
Rắn nước
+
30
Rắn bồng Trung Quốc
+
+
31
Rắn bồng chì
+
+
32
Rắn hổ mang thường
+
+
33
Rắn cạp nong
+
34
Rắn cạp nia nam
+
35
Rắn lục cườm
+
Tổng
16
10
16
14
8
Từ biểu 03a cho thấy các dạng sinh cảnh khác nhau sự phân bố của các loài Bò sát, Ếch nhái cũng khác nhau.
Ở sinh cảnh 1: Bước đầu chúng tôi đã thống kê được 16 loài, chiếm 45.71% tổng số loài điều tra. Trong đó có 6 loài Ếch nhái chiếm 37.5% và Bò sát 10 loài chiếm 62.5% số loài.
Ở sinh cảnh 2: Chúng tôi thống kê được 10 loài, chiếm 28.57% tổng số loài điều tra. Trong đó có 6 loài Ếch nhái chiếm 60% và Bò sát 4 loài chiếm 40% số loài.
Ở sinh cảnh 3: Thống kê được 16 loài, chiếm 45.71% tổng số loài điều tra. Trong đó có 8 loài Ếch nhái chiếm 50% và Bò sát 8 loài chiếm 50% số loài.
Ở sinh cảnh 4: Thống kê được 14 loài, chiếm 40% tổng số loài điều tra. Trong đó có 7 loài Ếch nhái chiếm 50% và Bò sát 7 loài chiếm 50% số loài.
Ở sinh cảnh 5: Thống kê được 8 loài, chiếm 22.86% tổng số loài điều tra. Trong đó có 5 loài Ếch nhái chiếm 62.5% và Bò sát 3 loài chiếm 37.5% số loài. Kết quả trên được thể hiện bằng biểu đồ sau:
5.3.1.1. Sinh cảnh rừng thứ sinh sau khai thác
Đây là sinh cảnh có diện tích lớn thứ 2, sau diện tích rừng giàu ít bị tác động. Phần lớn diện tích sinh cảnh này trước đây là do các lâm trường quản lý nên
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nghiên cứu một số đặc điểm khu hệ Bò sát, Ếch nhái vườn quốc gia Pù Mát.doc