Luận văn Nghiên cứu phân loại mức độ ô nhiễm nước thải một số cụm công nghiệp ở thành phố Hải phòng và đề xuất giải pháp giảm thiểu

MỞ ĐẦU.1

MỤC TIÊU & NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .4

CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN TÀI LIỆU.5

1.1. TỔNG QUAN VỀ PHÂN LOẠI Ô NHIỄM NƯỚC THẢI.5

1.1.1. Quy định của Nhà nƯớc về phân loại ÔNMT.5

1.1.2. Hiện trạng phân loại ÔNNT - ÔNMT ở Việt Nam.6

1.2. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ - XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ

GIỚI & TẠI VIỆT NAM.8

1.2.1. Hiện trạng quản lý-xử lý nƯớc thải công nghiệp tại một số quốc gia trên thế giới .8

1.2.2. Hiện trạng xử lý nƯớc thải công nghiệp tại Việt Nam.12

1.3. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC KCN/CCN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH

PHỐ HẢI PHÒNG.17

1.3.1. Giới thiệu chung về thành phố Hải Phòng.17

1.3.2. Thống kê số liệu các Khu công nghiệp hiện có trên địa bàn Hải Phòng .20

CHƯƠNG 2 – ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23

2.1. ĐỐI TƯỢNG & PHẠM VI NGHIÊN CỨU .23

2.1.1. Cơ sở lựa chọn thay thế đối tƯợng nghiên cứu là các KCN .23

2.1.2. Đối tƯợng nghiên cứu .24

2.1.3. Phạm vi nghiên cứu .37

2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.37

2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .38

2.3.1. PhƯơng pháp kế thừa, tổng hợp tài liệu .38

2.3.2. PhƯơng pháp điều tra, khảo sát thực tế tại hiện trƯờng .38

2.3.3. PhƯơng pháp quan trắc, phân tích các thông số ô nhiễm môi trƯờng.39

2.3.4. PhƯơng pháp xử lý số liệu, thống kê, đánh giá.41

CHƯƠNG 3 – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.44

3.1. KẾT QUẢ KHẢO SÁT HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA 05 KCN .44

3.1.1. Thông tin chung.44

3.1.2. Kết quả quan trắc nƯớc thải công nghiệp tập trung & so sánh với QCVN 40:2011 .54

pdf112 trang | Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 615 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu phân loại mức độ ô nhiễm nước thải một số cụm công nghiệp ở thành phố Hải phòng và đề xuất giải pháp giảm thiểu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghiệp và Các văn bản về Phân loại ô nhiễm công nghiệp phục vụ công tác quản lý và kiểm soát nguy cơ ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp tại địa bàn thành phố Hải Phòng. 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nhằm đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, đề tài tập trung giải quyết các nội dung sau: 1. Nghiên cứu các văn bản pháp quy về Phân loại Ô nhiễm và hiện trạng Phân loại ÔNMT tại các tỉnh thành trên phạm vi cả nƣớc nói chung và Hải Phòng nói riêng. Nghiên cứu về nƣớc thải công nghiệp, khả năng gây ô nhiễm của nƣớc thải công nghiệp đối với môi trƣờng, thực trạng quản lý nƣớc thải công nghiệp ở nƣớc ta hiện nay. Thu thập các số liệu cơ bản của các KCN trong phạm vi nghiên cứu 2. Khảo sát hiện trƣờng KCN, lấy mẫu nƣớc thải phân tích. Phân loại mức độ ô nhiễm theo nƣớc thải đối với các cơ sở công nghiệp lựa chọn (thuộc 05 KCN Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 38 nghiên cứu) theo thông tƣ 04/2012/TT-BTNMT. 3. Đề xuất một số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm đối với cơ sở công nghiệp, Khu công nghiệp có/ có nguy cơ gây ra mức độ ÔNMT nghiêm trọng. 2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1. Phƣơng pháp kế thừa, tổng hợp tài liệu Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng nhằm xác định, phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội – môi trƣờng và tổng hợp các dữ liệu có liên quan đến khu vực nghiên cứu qua các thông tin, số liệu đã thu thập đƣợc từ các nguồn khác nhau. Từ đó, trên cơ sở kế thừa có chọn lọc các nghiên cứu đã thực hiện trƣớc đây tại khu vực nghiên cứu và các thông tin cần thiết phục vụ đề tài nghiên cứu, tác giả lựa chọn: - Tổng quan thu thập tài liệu về hiện trạng và định hƣớng quy hoạch các khu công nghiệp/ cụm công nghiệp trên địa bàn thành phố Hải Phòng. - Các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, số liệu dân số thành phố Hải Phòng. - Các báo cáo, tài liệu thiết kế dự án các Khu công nghiệp trong phạm vi nghiên cứu đề tài. - Các tài liệu phục vụ quá trình đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiếm. 2.3.2. Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực tế tại hiện trƣờng - Khảo sát tại 05 KCN trong phạm vi nghiên cứu, xem xét các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn KCN, khảo sát hiện trạng hệ thống thoát nƣớc (hệ thống xử lý riêng của từng doanh nghiệp) và xử lý nƣớc thải tập trung của Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 39 KCN. - Khảo sát các doanh nghiệp lựa chọn (KCN Đồ Sơn, Nam Cầu Kiền, Tràng Duệ), phỏng vấn các hộ dân xung quanh và các công nhân làm việc trực tiếp tại KCN về tình hình ô nhiễm nƣớc thải, các bệnh tật phát sinh (nếu có) trong giai đoạn gần đây có nghi ngờ do ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp... - Phƣơng pháp điều tra đƣợc thực hiện bằng phỏng vấn ngẫu nhiên trực tiếp và sử dụng bảng hỏi. Tổng số ngƣời đƣợc phỏng vấn là 30 ngƣời (trung bình mỗi KCN/CCN phỏng vấn 6 ngƣời trong đó có 3 công nhân làm việc trong KCN, 1 cán bộ môi trƣờng KCN, 2 ngƣời dân địa phƣơng sinh sống lân cận khu vực nghiên cứu. Hình 2.8. Khảo sát & phỏng vấn tại hiện trƣờng 2.3.3. Phƣơng pháp quan trắc, phân tích các thông số ô nhiễm môi trƣờng Mẫu nƣớc thải đƣợc thu thập tại hiện trƣờng và đƣợc gửi phân tích các thông số ô nhiễm tại phòng Thí nghiệm Phân tích độc chất thuộc Viện Công nghệ Môi trƣờng – Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam. 2.3.3.1. Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu Thời gian lấy mẫu: Mẫu đƣợc lấy 01 lần vào các ngày từ 7-8/1/2013. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 40 Địa điểm lấy mẫu: 10 doanh nghiệp lựa chọn phân tích. Mẫu nƣớc thải đƣợc lấy tại đầu ra của hệ thống cống nhà máy sản xuất tại vị trí các hố ga đấu nối giữa cống chung của KCN với cống nhánh thoát nƣớc từ doanh nghiệp (do không có hệ thống xử lý cục bộ đối với nƣớc thải sản xuất, nƣớc thải đấu trực tiếp vào mạng lƣới cống chung của KCN/CCN). Lƣợng nƣớc thải trong ngày tại từng doanh nghiệp cần nghiên cứu khá đều (chủ yếu sản xuất sản phẩm công nghệ cao, lƣợng công nhân làm việc đều 8h/ngày từ 8h sáng đến 5h chiều). Do đó, tổng số mẫu là 10 mẫu , mỗi mẫu đƣợc trộn 3 mẫu lấy vào 3 thời điểm là 9h sáng, 11h sáng và 4h30 chiều. Mẫu lấy ngày 1 cho thêm hóa chất để các chỉ tiêu vi sinh vật nhƣ (BOD, COD) không bị ảnh hƣởng do quá trình tiếp xúc với không khí theo thời gian. Mẫu lấy ngày 2 (vận chuyển trong ngày về phòng thí nghiệm) đƣợc bảo quản trong thùng xốp, không cần cho thêm hóa chất. 2.3.3.2. Phương pháp phân tích trong trong phòng Thí nghiệm Việc phân tích đƣợc thực hiện theo Quy chuẩn và tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành về các phƣơng pháp phân tích và quy định chất lƣợng nƣớc thải và theo quy định nguồn (Thông tƣ 04/2012/TT-BTNMT, 2012) [18] của Bộ tài nguyên Môi trƣờng cũng nhƣ yêu cầu đặc thù đối với nƣớc thải công nghiệp và điều kiện Phòng thí nghiệm. Các thông số phân tích tuân theo các tiêu chuẩn trong bảng sau: Bảng 2.1. Phƣơng pháp phân tích các thông số trong phòng thí nghiệm TT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn 1 Asen TCVN 6626:2000 3 Cadimi TCVN 6197:1996 4 Chất rắn lơ lửng TCVN 4560:1988 Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 41 TT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn 9 Clo tự do và Clo tổng số TCVN 6226-3:1996 11 Coliform TCVN 6187-1:2009; 13 Dầu mỡ khoáng TCVN 5070:1995 15 Đồng TCVN 6193:1996 21 Mầu sắc, tại pH = 7 TCVN 6185:2008 23 Nhu cầu ôxy sinh hóa, ở 200C TCVN 6001-1:2008 24 Nhu cầu ôxy hóa học TCVN 6491:1999 26 Sắt TCVN 6177:1996 31 Tổng Nitơ TCVN 6498 :1999 32 Tổng Phốt pho TCVN 6202 : 1996 Nguồn: Dự thảo Quy trình quan trắc nước thải công nghiệp/ BTNMT Số lƣợng các thông số ô nhiễm cần phân tích đƣợc thực hiện dựa trên QCVN 40:2011 và QCVN 12:2008; QCVN 13:2008. 2.3.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu, thống kê, đánh giá Dựa trên số liệu hiện trạng về các KCN, các cơ sở sản xuất và hiện trạng xử lý nƣớc thải, tiến hành lập danh sách các cơ sở đƣợc lựa chọn để khảo sát thực tế và lấy mẫu phân tích. Trên cơ sở kết quả phân tích, tiến hành so sánh kết quả đó với QCVN hiện hành đối với các thông số nƣớc thải công nghiệp và phân loại mức độ ô nhiễm môi trƣờng đối với nƣớc thải. Nghiên cứu các tài liệu liên quan, đề xuất giải pháp kỹ thuật nhằm góp phần giảm thiểu và kiểm soát ô nhiễm nƣớc tại các KCN đƣợc lựa chọn để nghiên cứu sâu trong tƣơng lai gần (giai đoạn 2013 – 2020). Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 42 Một số phƣơng pháp phân tích, xử lý số liệu đƣợc áp dụng trong luận văn nhƣ sau: 2.3.4.1. Phương pháp phân loại ô nhiễm nước thải công nghiệp theo Thông tư 04/2012/TT-BTNMT Việc phân loại ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp của các doanh nghiệp thuộc KCN trong phạm vi nghiên cứu đƣợc thực hiện theo các điều khoản sau của (Thông tƣ 04/2012/TT-BTNMT, 2012). Theo điều 4. Tiêu chí xác định cơ sở gây ô nhiễm môi trường thuộc Thông tƣ 04/2012/TT-BTNMT có quy định rõ:” Cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng là cơ sở có 01 (một) thông số môi trƣờng trở lên về nƣớc thải, khí thải, bụi, tiếng ồn, độ rung vƣợt quy chuẩn kỹ thuật về môi trƣờng nhƣng không thuộc đối tƣợng quy định tại Điều 5; 6; 7; 8 và Điều 9 thuộc Thông tƣ”. Theo khoản 1, điều 5. Tiêu chí xác định cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng về nước thải thuộc Thông tƣ 04/2012/TT-BTNMT có quy định rõ: “Cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng là cơ sở vi phạm một trong các tiêu chí sau: 1. Có hành vi xả nƣớc thải vƣợt quy chuẩn kỹ thuật về môi trƣờng từ 2 đến dƣới 5 lần và thuộc một trong các trƣờng hợp sau: a. Có 2 hoặc 3 thông số vƣợt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải với tải lƣợng từ 500 m 3 /ngày (24 giờ) trở lên trong trƣờng hợp có chứa chất nguy hại hoặc tải lƣợng từ 1,000 m3/ngày (24 giờ) trở lên trong trƣờng hợp không chứa chất nguy hại. b. Có chứa 4 hoặc 5 thông số vƣợt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải với tải lƣợng từ 200 m3/ngày (24 giờ) trở lên trong trƣờng hợp có chứa chất thải nguy hại hoặc thải lƣợng từ 500 m3/ngày (24 giờ) trong trƣờng hợp không chứa chất thải nguy hại. c. Có từ 6 thông số trở lên vƣợt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải với thải lƣợng Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 43 từ 100 m3/ngày (24 giờ) trở lên trong trƣờng hợp có chứa chất thải nguy hại hoặc thải lƣợng từ 200 m3/ngày (24 giờ) trở lên trong trƣờng hợp không chứa chất thải nguy hại.” 2.3.4.2. Phương pháp tính toán, so sánh kết quả quan trắc Kết quả quan trắc nƣớc thải công nghiệp đƣợc so sánh, đối chiếu với QCVN tƣơng ứng và đƣợc thể hiện trên biểu đồ (Ví dụ minh họa: biểu đồ 3.1). Trong đó: - Trục hoành: Đƣờng tƣơng ứng với QCVN/TCVN tham chiếu. - Giá trị phía trên trục hoành: Đƣợc tính bằng: (giá trị quan trắc)/ (giá trị quy định trong QCVN tham chiếu) và mang giá trị dƣơng (+) (lớn hơn so với giá trị QCVN tham chiếu). - Giá trị phía dƣới trục hoành: Đƣợc tính bằng: (giá trị quan trắc) – (giá trị quy định trong QCVN tham chiếu) và mang giá trị âm (-) (nhỏ hơn so với giá trị QCVN tham chiếu). Một số biểu đồ trong mục 3.2 minh họa số lần lớn hơn của giá trị quan trắc đối với QCVN trong đó: - Đƣờng QCVN thể hiện là đƣờng nằm ngang song song với trục hoành có giá trị bằng 1 (đã quy đổi giá trị quy định các thông số ô nhiễm khác nhau về 1). - Các giá trị khác trên biểu đồ đƣợc tính bằng: (giá trị quan trắc)/ (giá trị QVCN). Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 44 CHƢƠNG 3 – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. KẾT QUẢ KHẢO SÁT HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI CỦA 05 KCN 3.1.1. Thông tin chung Việc khảo sát hệ thống XLNT của các KCN nghiên cứu đƣợc thực hiện trong khoảng thời gian không liên tục từ tháng 5/2012 đến tháng 3/2013. Theo kết quả khảo sát tại 05 KCN Đình Vũ, Đồ Sơn, Nomura, Tràng Duệ, Nam Cầu Kiền cho thấy: - 05 KCN đã có hệ thống thu gom nƣớc thải, nƣớc mƣa hoàn chỉnh. Nƣớc mƣa sau khi thu gom đƣợc xả ra kênh thoát nƣớc/ nguồn tiếp nhận lân cận. Nƣớc thải sau khi thu gom đƣợc bơm lên TXLNT tập trung của KCN hoặc xả ra cống thoát nƣớc thải của khu vực (đối với KCN Tràng Duệ và Nam Cầu Kiền). Một số nhà máy trong các KCN đã có hệ thống xử lý nƣớc thải sơ bộ trƣớc khi nƣớc chảy ra hệ thống cống chung của KCN. - Trong tổng số 05 KCN khảo sát, có 03 KCN có trạm xử lý nƣớc thải tập trung, đó là các KCN Đình Vũ, Đồ Sơn, Nomura. KCN Tràng Duệ đã lập thiết kế chi tiết cho TXLNT tập trung nhƣng chƣa thi công xong. - KCN Nam Cầu Kiền mới hình thành từ cuối năm 2011, số lƣợng nhà máy đầu tƣ xây dựng tại KCN này còn ít. Hiện tại, KCN đã quy hoạch diện tích đất dự kiến xây dựng TXLNT tập trung (khoảng 5,000 m2). - Các TXLNT tập trung đƣợc xây dựng với mục đích xử lý nƣớc thải sinh hoạt (cho các cán bộ, công nhân làm việc trong KCN) và nƣớc thải sản xuất. Trong đó, lƣợng nƣớc thải sản xuất đóng vai trò chủ yếu và mang tính quyết định cho quá trình lựa chọn dây chuyền công nghệ xử lý phù hợp. Các bảng dƣới đây mô tả thông tin chung về 05 KCN trong phạm vi nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 45 đề tài. Bảng 3.1. Thông tin chung về 05 KCN STT Tên KCN Đặc điểm Số lƣợng lao động (tính đến 2012) Số nhà máy/ doanh nghiệp Hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung Có/ Không Năm vận hành 1 Đình Vũ Tổng hợp, hóa dầu 2.685 28 Có 2012 2 Đồ Sơn Kỹ nghệ cao 2.047 24 Có 2011 3 Nomura Kỹ nghệ cao 24.695 54 Có 2007 4 Tràng Duệ Tổng hợp 1.599 11 Không 5 Nam Cầu Kiền Tổng hợp 225 5 Không 6 Tổng cộng 31,251 122 60% Bảng 3.2. Đặc điểm hệ thống xử lý nƣớc thải 05 KCN nghiên cứu STT Tên KCN Hệ thống thu gom nƣớc thải Hệ thống xử lý nƣớc thải Lƣu lƣợng (m 3 / ngày đêm) Công nghệ xử lý 1 Đình Vũ Thoát nƣớc riêng: nƣớc mƣa và nƣớc thải Có hoạt động 2.500 Xử lý sinh học trong điều kiện nhân tạo (bể SBR) 2 Đồ Sơn Thoát nƣớc riêng: nƣớc mƣa và nƣớc thải Có hoạt động 2.000 Xử lý sinh học trong điều kiện nhân tạo 3 Nomura Thoát nƣớc riêng: nƣớc mƣa và nƣớc thải Có hoạt động 5.000 Xử lý sinh học trong điều kiện nhân tạo (Aerotank) 4 Tràng Duệ Thoát nƣớc riêng: nƣớc mƣa và nƣớc thải Chƣa hoạt động 1.200 Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 46 STT Tên KCN Hệ thống thu gom nƣớc thải Hệ thống xử lý nƣớc thải Lƣu lƣợng (m 3 / ngày đêm) Công nghệ xử lý 5 Nam Cầu Kiền Thoát nƣớc riêng: nƣớc mƣa và nƣớc thải Chƣa có 500 Các thông tin chi tiết về thông số chất lƣợng nƣớc thải đầu vào, đầu ra TXLNT tập trung của 03 KCN đã xây dựng hệ thống xử lý đƣợc mô tả trong phần dƣới đây: 3.1.1.1. KCN Đình Vũ Theo nguồn (Công ty KOASTAL ECO INDUSTRIES, 2011) [4], KCN Đình Vũ sử dụng phƣơng pháp xử lý sinh học. Bảng dƣới đây mô tả giới hạn các giá trị dòng vào, dòng ra của KCN này. Bảng 3.3. Chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc thải đầu vào, đầu ra – KCN Đình Vũ STT Thông số Đơn vị Giá trị dòng vào Giá trị dòng ra (QCVN 40:2011/BTN MT, cột B) 1 Nhiệt độ oC 45,00 40,00 2 pH 5-9 5,5-9 3 Mùi 0.00 0,00 Không khó chịu 4 Độ màu (Co-Pt at pH =7) 0.00 0,00 70,00 5 COD mg/l 500,00 100,00 6 BOD mg/l 500,00 50,00 7 Arsenic (As) mg/l 0,10 0,10 8 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,005 0,01 9 Chì (Pb) mg/l 0,20 0,01 10 Cadmium (Cd) mg/l 0,01 0,01 11 Crom (Cr VI) mg/l 0,10 0,10 Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 47 STT Thông số Đơn vị Giá trị dòng vào Giá trị dòng ra (QCVN 40:2011/BTN MT, cột B) 12 Crom (Cr III) mg/l 1,00 1,00 13 Đồng (Cu) mg/l 1,00 2,00 14 Kẽm (Zn) mg/l 0,00 3,00 15 Niken (Ni) mg/l 0,20 0,50 16 Mangan (Mn) mg/l 1,00 1,00 17 Sắt (Fe) mg/l 5,00 5,00 18 Thiếc (Si) mg/l 1,00 1,00 19 CN- mg/l 0,10 0,10 20 Phenol mg/l 0,05 0,50 21 Dầu mỡ động vật mg/l 5,00 5,00 22 Dầu mỡ thực vật mg/l 30,00 20,00 23 Clo dƣ mg/l 2,00 2,00 24 PCBs mg/l 0,003 0,01 25 Thuốc trừ sâu gốc Phospho mg/l 0,01 Không xác định 26 Thuốc trừ sâu gốc Clo mg/l 0,10 Không xác định 27 Ion sunfit mg/l 0,50 0,50 28 Flo (F) mg/l 2,00 10,00 29 Clo (Clo) mg/l 600,00 600,00 30 Amonia (NH4) tính theo Ni tơ mg/l 1,00 10,00 31 Tổng Ni tơ (TN) mg/l 30,00 30,00 32 Tổng Phospho (TP) mg/l 6,00 6,00 33 Coliform MPN/100ml 10.000 5.000 34 Nhựa đƣờng (Tar) mg/l 10,00 Không xác định 35 Chất tẩy rửa mg/l 30,.00 Không xác định 36 Các chất có độ nhớt cao Không cho phép 37 Bùn chứa canxi cacsbua (đất đèn) Không cho phép Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 48 STT Thông số Đơn vị Giá trị dòng vào Giá trị dòng ra (QCVN 40:2011/BTN MT, cột B) 38 Các loại bùn lắng dễ gây tắc cống Không cho phép Hình 3.1. Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nƣớc thải – KCN Đình Vũ Mô tả công nghệ: Nƣớc thải đầu vào từ hố bơm sau khi chảy qua các công trình xử lý sơ bộ nhƣ bể tách dầu, bể điều hòa, bể keo tụ, bể tạo bông, bể lắng sơ cấp, bể trung hòa đƣợc đƣa đến bể hợp khối xử lý sinh học nhân tạo là bể Chọn lọc và bể phản ứng Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 49 sinh học theo mẻ (bể SBR). Bể Chọn lọc (Selector) đƣợc thiết kế trƣớc bể SBR giúp hạn chế vi sinh vật dạng sợi và tăng khả năng lắng của bùn hoạt tính – vi sinh dạng sợi gây hiện tƣợng nổi trong giai đoạn lắng của bể SBR. Nƣớc thải vào bể Chọn lọc sẽ đƣợc xáo trộn với bùn hoạt tính tuần hoàn từ bể SBR và nhờ nồng độ cơ chất (BOD, COD) đầu vào cao sẽ kiềm chế sự phát triển của các vi sinh dạng sợi có trong bùn hoạt tính. Ngoài ra, bể Chọn lọc còn kết hợp bể SBR phí sau để hoàn chỉnh quy trình xử lý Nitơ trong nƣớc thải. Trong điều kiện yếm khí, Nitrat (NO3 - ) trong dòng tuần hoàn từ bể SBR sẽ tiếp tục phản ứng khử Nitơ, giải phóng khí N2. Bể SBR kết hợp quá trình xử lý sinh học bùn hoạt tính lơ lửng và quá trình lắng sinh học vào trong 1 bể phản ứng. Ƣu điểm của bể Chọn lọc (Selector) và bể SBR là hoạt động theo mẻ nên hệ thống vẫn hoạt động hiệu quả khi có lƣu lƣợng nƣớc thải đầu vào thấp đến 30% công suất thiết kế. 3.1.1.2. KCN Nomura Các thông số đầu vào của hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung KCN Nomura tuân thủ theo giá trị cột B, QCVN 40:2011. Bảng 3.4. Chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc thải đầu vào, đầu ra – KCN Nomura STT Thông số Đơn vị Giá trị dòng vào Giá trị dòng ra (QCVN 40:2011/BTNMT, cột B) 1 pH 5-9 5,5-9 2 TSS mg/l <200 15-22 3 COD mg/l <300 15-50 4 BOD mg/l <350 20 5 Tổng Ni tơ mg/l 60 30 6 Tổng Phospho mg/l 10 5 Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 50 STT Thông số Đơn vị Giá trị dòng vào Giá trị dòng ra (QCVN 40:2011/BTNMT, cột B) 7 Tổng Coliform MPN/100ml 3.000 3.000 Hình 3.2. Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nƣớc thải – KCN Nomura Nƣớc thải KCN Song chắn rác Rác thải Bể lắng cát Lƣới chắn rác Bể lắng đợt 1 Bể điều hòa Bể Arotank Bể lắng đợt 2 Máng trộn Bể tiếp xúc, khử trùng Nguồn tiếp nhận Vận chuyển tới bãi chôn lấp Thu gom, xử lý bùn Không khí Dinh dƣỡng Bùn tuần hoàn Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 51 Mô tả công nghệ xử lý: Bể Aerotank là hạng mục chính trong hệ thống xử lý nƣớc thải KCN Nomura. Tại đây, vi sinh vật sẽ sử dụng các chất ô nhiễm trong nƣớc thải để tổng hợp tế bào, kết quả là chất ô nhiễm đƣợc loại bỏ. Bể Aerotank đƣợc xây dựng gồm 2 đơn nguyên song song, có hệ thống cấp khí bề mặt. Ƣu điểm: Hệ thống xử lý đƣợc bố trí hợp khối, chất lƣợng nƣớc sau xử lý đạt tiêu chuẩn, vận hành tự động. Nhƣợc điểm: Hệ thống dạng hở nên phát sinh mùi khó chịu đối với khu vực xung quanh. Sân phơi bùn thiết kế quá lớn tốn nhiều diện tích. 3.1.1.3. KCN Đồ Sơn Các thông số đầu ra của hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung KCN Đồ Sơn tuân thủ theo giá trị cột B, QCVN 40:2011. Bảng 3.5. Giới hạn các thông số đầu vào, đầu ra TXLNT Đồ Sơn STT Thông số Đơn vị Giá trị dòng vào Giá trị dòng ra (QCVN 40:2011/BTNMT, cột B) 1 Độ màu Co 50 2 Mùi Cảm quan Nhẹ 3 pH 5-9 6-8.5 4 TSS mg/l 300 100 5 COD mg/l 500 100 6 BOD mg/l 350 50 7 Tổng Ni tơ mg/l 60 30 8 Tổng Phospho mg/l 6 6 9 Tổng Coliform MPN/100ml <100.000 5.000 10 Dầu mỡ khoáng mg/l 10 5 11 Chất hoạt động bề mặt mg/l 5 10 Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 52 STT Thông số Đơn vị Giá trị dòng vào Giá trị dòng ra (QCVN 40:2011/BTNMT, cột B) 12 As mg/l 0,1 0,1 13 Cd mg/l 0,01 0,01 14 Pb mg/l 0,1 0,5 15 Fe mg/l 5 5 16 Dầu mỡ động thực vật mg/l 5 20 17 PCB mg/l 0,01 0,01 18 Cyanua mg/l 0,05 0,05 Công nghệ xử lý của TXLNT tập trung Đồ Sơn sử dụng công nghệ xử lý sinh học bằng bể Aerotank. 3.1.1.4. KCN Tràng Duệ Tiêu chuẩn nƣớc thải đầu vào, đầu ra củ KCN Tràng Duệ đƣợc quy định nhƣ sau: Bảng 3.6. Chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc thải đầu vào, đầu ra – KCN Tràng Duệ STT Thông số Đơn vị Giá trị dòng vào Giá trị dòng ra (QCVN 40:2011, cột B) 1 Nhiệt độ 40,00 40,00 2 pH 11 5,5 - 9 3 Độ màu (Co-Pt với pH =7) 0.00 0.00 70,00 4 BOD mg/l 250,00 50,00 5 COD mg/l 800,00 100,00 6 Tổng dầu mỡ khoáng mg/l 15,00 10,00 7 TSS mg/l 300,00 100,00 8 Tổng Ni tơ (TN) mg/l 60,00 40,00 9 Tổng Phospho (TP) mg/l 10,00 6,00 10 Coliform MPN/100ml 50.000,00 5.000,00 Công nghệ xử lý của TXLNT tập trung Tràng Duệ dự kiến sử dụng công Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 53 nghệ xử lý sinh học bằng bể Aerotank. Theo khảo sát ban đầu, TXLNT hiện đang đƣợc thi công và dự kiến đƣa vào vận hành vào đầu năm 2014. 3.1.1.5. KCN Nam Cầu Kiền Các thông số đầu ra của hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung KCN Nam Cầu Kiền tuân thủ theo giá trị cột B, QCVN 40:2011. Bảng 3.7. Chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc thải đầu vào, đầu ra – KCN Nam Cầu Kiền STT Thông số Đơn vị Giá trị dòng vào Giá trị dòng ra (QCVN 40:2011, cột B) 1 Nhiệt độ 45,00 40,00 2 pH 5-9 5,5 - 9 3 Mùi 0.00 0.00 Không khó chịu 4 Độ màu (Co-Pt at pH =7) 0.00 0.00 70,00 5 BOD mg/l 500,00 50,00 6 COD mg/l 500,00 150,00 7 Chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 500,00 100,00 8 Arsenic (As) mg/l 0,10 0,10 9 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,005 0,01 10 Chì (Pb) mg/l 0,20 0,50 11 Cadmium (Cd) mg/l 0,01 0,05 12 Đồng (Cu) mg/l 1,00 2,00 13 Kẽm (Zn) mg/l 0,00 3,00 14 Niken (Ni) mg/l 0,20 0,50 15 Mangan (Mn) mg/l 1,00 1,00 16 Sắt (Fe) mg/l 5,00 5,00 17 Tổng dầu mỡ khoáng mg/l 15,00 10,00 18 Tổng Ni tơ (TN) mg/l 40,00 40,00 19 Tổng Phospho (TP) mg/l 10,00 6,00 20 Coliform MPN/100ml 50.000,00 5.000,00 Trạm XLNT tập trung của KCN Nam Cầu Kiền chƣa đƣợc thiết kế, xây Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 54 dựng và đây sẽ là một cơ sở đề xuất về mặt công nghệ đối với KCN này. 3.1.2. Kết quả quan trắc nƣớc thải công nghiệp tập trung & so sánh với QCVN 40:2011 Bảng dƣới đây cung cấp số liệu quan trắc nƣớc thải tại TXLNT tập trung với các thông số cơ bản tại các KCN trong phạm vi nghiên cứu đề tài. Kết quả quan trắc nƣớc thải tập trung của các KCN đƣợc so sánh với (Quy chuẩn Quốc gia QCVN 40:2011/BTNMT, 2011) và giá trị giới hạn thông số nƣớc thải đầu ra của 05 KCN nhƣ đã liệt kê ở phần trên. Bảng 3.8. Một số thông số quan trắc chất lƣợng nƣớc thải đầu ra của các KCN STT pH BOD5 COD Tổng N Tổng P TSS Đình Vũ 7,03 36,02 55,12 5,81 6,53 72,26 Đồ Sơn 8,05 120,08 185,07 15,62 12,14 237,05 Nomura 6,12 72,15 111,56 10,75 7,17 55,03 Nam Cầu Kiền 6,17 150,23 231,34 60,28 8,15 280,32 Tràng Duệ 5,56 230,37 354,72 50,13 6,03 300,07 QCVN 40:2011 5,5-9 50 150 40 6 100 Nguồn: Báo cáo giám sát chất lượng môi trường các KCN Hải Phòng – 06/2012 Biểu đồ 3.1. Tƣơng quan các thông số quan trắc nƣớc thải đầu ra KCN so với QCVN 40: 2011 Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 55 Dựa vào biểu đồ 3.1 so sánh kết quả quan trắc với QCVN 40:2011 cho thấy: KCN Đình Vũ: TXLNT tập trung mới đƣợc đƣa vào vận hành từ tháng 03/2012, chất lƣợng nƣớc thải đầu vào khu xử lý tập trung đƣợc giới hạn nghiêm ngặt, các cơ sở sản xuất trong địa bàn KCN chủ yếu đều có công trình xử lý sơ bộ trƣớc khi xả nƣớc thải vào hệ thống cống chung KCN, cán bộ vận hành TXLNT tập trung đƣợc đào tạo và tập huấn bài bản (01 kỹ sƣ công nghệ xử lý nƣớc thải, 03 thợ điện tay nghề cao). Chất lƣợng nƣớc thải đầu ra đảm bảo đáp ứng Quy chuẩn Việt Nam QCVN 40:2011. KCN Đồ Sơn: Dù nƣớc thải đã đƣợc xử lý song chất lƣợng nƣớc thải đầu ra vẫn chƣa đảm bảo. Có đến 4/6 thông số vƣợt quy chuẩn cho phép. Cụ thể là: thông số BOD5 vƣợt tiêu chuẩn 2.4 lần; thông số COD vƣợt tiêu chuẩn 1.23 lần; thông số P vƣợt tiêu chuẩn 2.0 lần; thông số TSS vƣợt tiêu chuẩn 2.37 lần. KCN Nomura: Do điều kiện vận hành và bảo dƣỡng ổn định mặc dù TXLNT tập trung đã đƣợc xây dựng từ năm 2007, đặc điểm của KCN có phần lớn là các cơ sở sản xuất điện tử, kỹ thuật cao nên thành phần nƣớc thải không chứa các chất ô nhiễm đặc thù. Do có sự quản lý tốt, các doanh nghiệp thuộc KCN đều tuân thủ xử lý nƣớc thải sơ bộ trƣớc khi thải vào hệ thống cống gom tới TXLNT tập trung, chất lƣợng nƣớc thải đầu ra đáp ứng đầy đủ các thông số thuộc Quy chuẩn môi trƣờng QCVN 40:2011. KCN Nam Cầu Kiền: Do KCN chƣa có trạm xử lý nƣớc thải tập trung nên 5/6 thông số (ngoại trừ pH ) đo đƣợc đều vƣợt mức quy chuẩn cho phép. Cụ thể là: Thông số BOD5 vƣợt tiêu chuẩn 3.0 lần; thông số COD vƣợt tiêu chuẩn 1.54 lần, thông số tổng N vƣợt tiêu chuẩn 1.5 lần; thông số tổng P vƣợt tiêu chuẩn 1.33 lần; thông số TSS vƣợt tiêu chuẩn 2.80 lần. KCN Tràng Duệ: Do KCN chƣa có trạm xử lý nƣớc thải tập trung nên hầu Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 56 hết các thông số (ngoại trừ pH và tổng P ) đo đƣợc đều vƣợt mức quy chuẩn cho phép. Cụ thể là: Thông số BOD5 vƣợt tiêu chuẩn 4.6 lần; thông số COD vƣợt tiêu chuẩn 2.36 lần, thông số tổng N vƣợt tiêu chuẩn 1.25 lần; thông số TSS vƣợt tiêu chuẩn 3.0 lần. 3.1.3. Lựa chọn các cơ sở công nghiệp để lấy mẫu phân loại cơ sở ÔNNT Kết quả phân tích tại mục 3.1.2 cho thấy, KCN Đình Vũ và Nomura là hai KCN có hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung đạt tiêu chuẩn chất lƣợng môi trƣờng. Các doanh nghiệp thuộc 02 KCN này đã tuân thủ đầy đủ việc xử lý sơ bộ trƣớc khi xả thải ra hệ thống cống chung. Do vậy, tác giả không lựa chọn các cơ sở công nghiệp trong phạm vi 02 KCN này để lẫy mẫu phân tích và phân loại nƣớc thải. Đối với các KCN còn lại nhƣ KCN Đồ Sơn (tổng lƣu lƣợng xả thải 1,200 m 3/ng.đêm, 4/6 thông số cơ bản vƣợt quy chuẩn cho phép); KCN Nam Cầu Kiền (tổng lƣu lƣợng xả thải 500 m3/ng.đêm, 5/6 thông số cơ bả

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluanvan_lethivinh_2013_0032_1869422.pdf
Tài liệu liên quan