DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
MỞ ĐẦU.1
CHƯƠNG 1TỔNG QUAN.2
1.1. Tổng quan khu vực nghiên cứu .2
1.1.1 Vị trí địa lý kinh tế.2
1.1.2. Địa hình, địa chất.3
1.2.4. Tài nguyên thiên nhiên .5
1.1.5. Tình hình kinh tế xã hội.14
1.2. Tổng quan cây thanh long ruột đỏ .18
1.2.1. Cây thanh long ruột đỏ .18
1.2.2. Các yêu cầu sinh thái của cây thanh long ruột đỏ .18
1.3. Các nghiên cứu về phân vùng nông nghiệp trong và ngoài nƯớc.19
1.3.1. Các nghiên cứu trên thế giới.19
1.3.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam .20
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .
2.1. Thu thập và xử lý, phân tích số liệu.
2.1.1. PhƯơng pháp thu thập kế thừa .
2.2.1. PhƯơng pháp thu thập, phân tích số liệu từ đo đạc thực địa.
2.2. Nội suy.
2.2.1. Nội suy Kriging .
2.4. PhƯơng pháp tích hợp GIS và AHP.
2.4.1. Hệ thống thông tin địa lý (GIS).
2.4.2. Đánh giá thứ bậc AHP.
CHƯƠNG 3KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
3.1. Kết quả xác định các yếu tố giới hạn và các yếu tố ảnh hƯởng .
3.1.1. Các yếu tố giới hạn.
3.1.2. Các yếu tố ảnh hƯởng.
3.2. Độ phù hợp của các yếu tố môi trƯờng với cây Thanh long ruột đỏ.
32 trang |
Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 544 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu phân vùng môi trường tiềm năng phát triển cây thanh long ruột đỏ ở tỉnh Vĩnh Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hâu, Minh
Quang (Tam Đảo), Trung Mỹ (Bình Xuyên).
4
- Đồi tích tụ bóc mòn: Tạo thành từ đồi tích tụ nhƣng bị bóc mòn . Dạng đồi
này phổ biến ở ven sông Lô, đồi có dạng bát úp hoặc kéo dài, cấu tạo bởi các đá cát
kết, sỏi kết
* Địa hình đồng bằng: Chiếm 40% diện tích toàn tỉnh, có bề mặt tƣơng đối
bằng phẳng, căn cứ vào độ cao tuyệt đối, điều kiện tạo thành có thể chia đồng bằng
Vĩnh Phúc thành 3 loại:
- Đồng bằng châu thổ: Là loại đồng bằng tích tụ liên quan đến quá trình lắng
đọng trầm tích tại các cửa sông lớn. đồng bằng châu thổ Vĩnh Phúc phát triển từ sự
bồi tụ của các sông Lô, sông Hồng, sông Phó Đáy và các sông suối ngắn từ dãy
Tam Đảo.
- Đồng bằng trƣớc núi: Đƣợc kiến tạo do sự phá huỷ lâu dài của vùng núi, do
sự bóc mòn, xâm thực của nƣớc mặt. So với đồng bằng châu thổ, đồng bằng trƣớc
núi kém màu mỡ hơn.
- Các thung lũng, bãi bồi sông: Các thung lũng sông của Vĩnh Phúc là dạng
địa hình âm, chiều dài gấp nhiều lần chiều rộng, đƣợc hình thành chủ yếu do tác
động xâm thực của dòng chảy.
b. Địa chất
Mặc dù với diện tích lãnh thổ không lớn nhƣng cấu trúc địa tầng của Vĩnh
Phúc khá phức tạp, có nhiều nguồn gốc khác nhau. Tính phong phú của các giới địa
tầng quyết định rất lớn chất lƣợng đất và sự có mặt của các loại khoáng sản khác
nhau. Tuy nhiên điều này cũng có nghĩa là quy mô diện tích các loại đất cũng nhƣ
trữ lƣợng các loại khoáng sản ở mức hạn chế.
1.1.3. Khí hậu
Khí hậu của tỉnh Vĩnh Phúc chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa mƣa từ tháng V đến
tháng X và mùa khô từ tháng XI đến tháng IV năm sau. Theo số liệu của Tổng cục
khí hậu thuỷ văn, lƣợng mƣa trung bình năm của tỉnh từ 1.500 - 1.700mm, cao nhất
vào tháng VIII và thấp nhất vào tháng I. Nhiệt độ trung bình chênh lệch giữa tháng
nóng nhất (33,1oC - tháng VII) với tháng lạnh nhất (19,6oC - tháng I) là 13,5oC.
Tổng số giờ nắng trong năm dao động từ 1.270 giờ (Tam Đảo) đến 1.700 giờ (Vĩnh
5
Phúc). Tổng tích ôn hàng năm từ 6.500oC - 8.650oC, thời kỳ lạnh (nhiệt độ trung
bình tháng dƣới 18oC) chỉ trong 3 tháng XII, I và II.
Vùng núi Tam Đảo có kiểu khí hậu quanh năm mát mẻ (nhiệt độ trung bình
18
oC) cùng phong cảnh núi rừng xanh quanh năm, phù hợp cho phát triển các hoạt
động du lịch, nghỉ dƣỡng.
Mặc dù với lƣợng mƣa khá lớn, trung bình từ 1.500-1.700 mm/năm, nhƣng do
phân bố không đều vào các tháng trong năm, mƣa tập trung khoảng 85% vào các
tháng mùa mƣa (từ tháng V đến tháng X). Vào mùa khô, đặc biệt là tháng XII,
lƣợng mƣa trong tháng chỉ chiếm 1% lƣợng mƣa cả năm.
Nhìn chung, điều kiện khí hậu của Vĩnh Phúc khá thuận lợi về mọi mặt cho
phát triển nông, lâm nghiệp, đây là cơ sở cho sự đa dạng hoá cơ cấu sản phẩm nông
nghiệp, phát huy lợi thế so sánh của các yếu tố sinh thái của tỉnh. Tuy vậy vào mùa
mƣa với lƣợng nƣớc tập trung lớn, mực nƣớc các sông trong vùng dâng cao, ảnh
hƣởng tới sản xuất nông nghiệp các huyện dọc sông Lô và sông Hồng.
1.2.4. Tài nguyên thiên nhiên
a. Tài nguyên nƣớc
Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có nhiều con sông chảy qua, song chế độ thuỷ
văn phụ thuộc vào 2 con sông chính là sông Hồng và sông Lô. Sông Hồng chảy qua
Vĩnh Phúc với chiều dài khoảng 50km, mang theo lƣợng phù sa màu mỡ cho đất
đai, song vào mùa lũ nƣớc từ thƣợng nguồn đổ về cùng với lƣợng mƣa tập trung
vào các tháng mùa mƣa gây ra ngập lụt ở các huyện ven sông nhƣ Vĩnh Tƣờng và
Yên Lạc.
Sông Lô chảy qua tỉnh Vĩnh Phúc với chiều dài khoảng 35km, lòng sông hẹp,
nhiều thác ghềnh nên thuỷ chế của Sông Lô vào mùa lũ rất thất thƣờng.
Các hệ thống sông nhỏ khác nhƣ sông Phan, sông Phó Đáy, sông Cà Lồ có
mức tác động thuỷ văn rất nhỏ so với các Hồng và Sông Lô, nhƣng chúng có ý
nghĩa quan trọng về mặt thuỷ lợi, cấp nƣớc sản xuất cho địa bàn tỉnh. Hệ thống các
sông này kết hợp với các tuyến kênh Liễn Sơn, Bến Trecung cấp nƣớc tƣới cho
sản xuất nông nghiệp và tiêu úng về mùa mƣa.
6
Trên địa bàn tỉnh còn có hệ thống các hồ chứa với dung tích hàng triệu m3
(Đại Lải, Thanh Lanh, Làng Hà, Đầm Vạc, Xạ Hƣơng, Vân Trục,) tạo nên nguồn
dự trữ nƣớc mặt phong phú đảm bảo phục vụ tốt cho hoạt động kinh tế và dân sinh.
Nguồn nƣớc ngầm trên địa bàn tỉnh có trữ lƣợng không lớn, đạt khoảng 1 triệu
m
3/ngày đêm.
Hiện nay, nguồn nƣớc này đang đƣợc khai thác ở thành phố Vĩnh Yên và thị
xã Phúc Yên với công suất 28.000m3/ngày đêm phục vụ cho nhu cầu dân sinh
nhƣng đòi hỏi phải xử lý khá tốn kém. Tại một số vùng nông thôn, nhân dân khai
thác nƣớc ngầm từ các giếng khoan nhỏ (với lƣu lƣợng khoảng 15.000m3/ngày
đêm) nhƣng chất lƣợng hạn chế.
Với các nguồn nƣớc trên địa bàn tỉnh khá phong phú song phân bố không đều
theo không gian và thời gian, do vậy vào mùa khô vẫn có nơi, có thời điểm bị thiếu
nƣớc đặc biệt ở các huyện vùng núi và trung du nhƣ Lập Thạch, Sông Lô, Tam
Dƣơng, Bình Xuyên.
b. Tài nguyên đất
Kết quả điều tra phân loại trên bản đồ tỷ lệ 1/50.000 của Viện Quy hoạch và
Thiết kế Nông nghiệp, đất đai của Vĩnh Phúc bao gồm VII nhóm đất với 14 loại đất
nhƣ sau:
Nhóm đất có diện tích lớn nhất là nhóm đất đỏ vàng, chiếm 37,10% tổng diện
tích tự nhiên toàn tỉnh, tiếp theo là nhóm đất phù sa với 32.638ha chiếm 26,50%;
nhóm đất bạc màu với 21.927ha, chiếm 17,80%. Các nhóm đất còn lại chỉ chiếm
5,40% diện tích tự nhiên toàn tỉnh.
- Đất phù sa
Đƣợc hình thành từ sản phẩm bồi tụ phù sa của sông Hồng, sông Lô và các
sông suối nhỏ khác.
*Đất cồn cát, bãi cát (Cc): diện tích 127ha, chiếm 0,1% diện tích tựnhiên,
phân bố ở ven các sông Hồng, sông Lô, các bãi nổi giữa sông, đƣợc sử dụng để
trồng màu và khai thác cát sỏi.
* Đất phù sa được bồi của hệ thống sông Hồng (Phb)
7
Diện tích 6.167ha, chiếm 5,0% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, phân bố ở ngoài đê
thuộc các huyện Vĩnh Tƣờng và Yên Lạc, Lập Thạch và sông Lô. Đất đƣợc hình
thành do quá trình bồi tụ hàng năm của sông Hồng và sông Lô, là loại đất có độ phì
tự nhiên cao phù hợp cho nhiều loại cây trồng hàng năm, cây ăn quả. Do phân bố ở
ngoài đê, hàng năm thƣờng bị ngập một thời gian nên hƣớng sử dụng chính là trồng
màu, nơi cao có thể sử dụng trồng các loại cây ăn quả nhƣ táo, bƣởi, cam, chanh.
* Đất phù sa được bồi của hệ thống sông khác (Pb)
Diện tích 3.920ha, chiếm 3,20% diện tích tự nhiên của tỉnh, phân bố ven các
sông, tập trung ở các huyện Lập Thạch, Sông Lô, Tam Dƣơng, Tam Đảo. Đƣợc
hình thành do quá trình bồi tụ phù sa hàng năm của các sông khác nhƣ sông Cà Lồ,
Phó Đáy nên đất có màu sắc sáng hơn, độ phì tự nhiên của đất này thấp hơn độ
phì tự nhiên của đất phù sa đƣợc bồi của hệ thống sông Hồng. Là loại đất thích hợp
với nhiều loại cây trồng hàng năm nhƣ rau màu, nơi cao có thể trồng cây ăn quả lâu
năm.
* Đất phù sa không được bồi của hệ thống sông Hồng (Ph)
Diện tích 10.043ha, chiếm 8,20% diện tích tự nhiên của tỉnh, phân bố tập
trung ở các huyện Vĩnh Tƣờng, Yên Lạc, Bình Xuyên.
Đất đƣợc hình thành do quá trình bồi đắp trƣớc đây của phù sa sông Hồng, do
nằm trong đê, hàng năm không đƣợc bồi đắp phù sa tự nhiên nữa, trong đất đã có sự
phân hoá, hình thái phẫu diện khác nhiều so với đất phù sa đƣợc bồi.
Nhìn chung đây là loại đất có độ phì tự nhiên cao, phù hợp cho nhiều loại cây
trồng hàng năm, cây lâu năm với các loại hình sử dụng đất khác nhau nhƣ lúa nƣớc
2 vụ, lúa 2 vụ + màu đông, chuyên màu, chuyên rau, cây ăn quả lâu năm.
* Đất phù sa glây
Diện tích 12.381ha, chiếm 10,10% diện tích tự nhiên của tỉnh, tập trung ở các
huyện Yên Lạc, Vĩnh Tƣờng, TP Vĩnh Yên, Bình Xuyên, Lập Thạch, Sông Lô, Tam
Dƣơng.
Đƣợc hình thành nhờ sự bồi đắp trƣớc đây của phù sa các sông, do nằm trong
đê nên hàng năm không đƣợc bổ sung phù sa mới và bị ngập nƣớc một thời gian dài
8
trong năm. Quá trình glây phát triển mạnh trong phẫu diện, phần lớn diện tích phân
bố ở địa hình vàn và vàn thấp. Là loại đất có độ phì cao, thích hợp với canh tác cây
lúa nƣớc nên phần lớn diện tích đều đƣợc khai thác trồng lúa 2 vụ hoặc 2 vụ lúa + 1
vụ màu đông, những diện tích đất ở địa hình thấp trũng có thể chuyển sang 1 vụ lúa
+ cá hoặc nuôi trồng thuỷ sản nƣớc ngọt.
- Đất lầy
Diện tích 900ha, chiếm 0,70% diện tích tự nhiên của tỉnh phân bố ở địa hình
thấp trũng của các huyện Lập Thạch và sông Lô.
Đất đƣợc hình thành do quá trình bồi tụ, tích luỹ các chất vô cơ và hữu cơ
trong điều kiện ngập nƣớc quanh năm.
Khả năng sử dụng loại đất này cho sản xuất nông nghiệp rất hạn chế. Hiện tại,
một phần diện tích đƣợc khai thác trồng 1 vụ lúa chiêm. Loại đất này có thể cho
hiệu quả cao hơn với các mô hình lúa – cá hoặc xây dựng hệ thống bờ bao để nuôi
trồng thuỷ sản.
- Đất xám bạc màu trên phù sa cổ
Diện tích 21.927ha, chiếm 17,80% diện tích tự nhiên của tỉnh, phân bố tập
trung ở các huyện Lập Thạch, Bình Xuyên, Tam Dƣơng, Tam Đảo.
Đất đƣợc hình thành trên mẫu chất phù sa cổ, với quá trình hình thành đất chủ
đạo là quá trình rửa trôi, xói mòn. Đất có màu xám nhạt, thành phần cơ giới nhẹ,
hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng thấp.
Nhìn chung đây là loại đất có độ phì thấp. Loại đất này tuy có hàm lƣợng dinh
dƣỡng thấp nhƣng có địa hình bằng, khả năng tƣới tiêu thuận lợi nên có thể khai
thác trồng 2 vụ lúa + màu (rau), chuyên màu, cây ăn quả lâu năm, tuy nhiên trong
quá trình canh tác cần bón phân hợp lý để đạt năng suất và hiệu quả cao.
- Đất đỏ vàng
Toàn tỉnh có 45.637,43ha đất đỏ vàng, chiếm 37,10% diện tích tự nhiên của
tỉnh, phân bố tập trung ở các huyện Lập Thạch, Tam Dƣơng, Sông Lô, Tam Đảo,
Bình Xuyên.
9
Từ sản phẩm phong hoá của các loại đá mẹ khác nhau hình thành nên nhiều
loại đất khác nhau. Đất đƣợc hình thành ở độ cao < 900m với quá trình hình thành
đất chủ đạo là quá trình feralit. Đất đỏ vàng gồm 4 đơn vị đất:
* Đất đỏ vàng trên đá sét và đá biến chất (Fs)
Diện tích 11.707ha chiếm 9,50% diện tích tự nhiên, phân bố tập trung ở các
huyện Lập Thạch, Sông Lô, Tam Dƣơng, Tam Đảo, Bình Xuyên và thành phố Vĩnh
Yên. Đất đƣợc hình thành từ sản phẩm phong hoá của đá sét và biến chất.
Nhìn chung đây là loại đất có hàm lƣợng dinh dƣỡng thấp nhƣng có tính chất
lý học tốt phù hợp với nhiều loại cây trồng hàng năm và cây lâu năm.
Để khai thác hiệu loại đất này là trồng các loại cây ăn quả và cây công nghiệp
lâu năm, cây màu trên những vùng đất có độ dốc 70 cm. Những
nơi có độ dốc > 15o, tầng đất mịn mỏng < 70cm nên dành cho mục đích lâm nghiệp.
Tuy nhiên trong quá trình canh tác cần có biện pháp chống xói mòn rửa trôi và bón
phân hợp lý nhằm cải tạo và bảo vệ đất.
*Đất vàng đỏ trên đá macma axit (Fa)
Diện tích 26.780,43ha, chiếm 21,70% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, phân bố tập
trung ở các huyện Tam Dƣơng, Tam Đảo, Bình Xuyên, Lập Thạch, Sông Lô. Đất
đƣợc hình thành từ sản phẩm phong hoá của đá macma axit.
Nhìn chung đây là loại đất có hàm lƣợng dinh dƣỡng thấp, nhƣng có tính chất
lý học phù hợp với nhiều loại cây hàng năm và cây lâu năm, do vậy loại đất này nên
dành cho cây ăn quả, cây công nghiệp lâu năm hoặc chuyên màu trên vùng có độ
dốc 70cm. Những nơi đất dốc > 15o và tầng đất mỏng hơn
< 70cm nên dành cho mục đích nông lâm hoặc lâm nghiệp.
* Đất nâu vàng trên phù sa cổ (Fp)
Diện tích 2.300ha, chiếm 1,90% diện tích tự nhiên của tỉnh, phân bố tập trung
ở các huyện Lập Thạch, Sông Lô, Thành phố Vĩnh Yên và Thị xã Phúc Yên.
Đất đƣợc hình thành từ mẫu chất phù sa cổ. Nhìn chung đây là loại đất có độ
phì thấp, nhƣng có địa hình khá bằng, tính chất lý học của đất tốt, gần nguồn nƣớc,
phù hợp với nhiều loại cây trồng hàng năm và cây lâu năm.
10
* Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa nước (Fl)
Diện tích 4.850ha, chiếm 3,90% diện tích tự nhiên của tỉnh phân bố tập trung
ở các huyện Lập Thạch, Sông Lô, Tam Dƣơng và Bình Xuyên.
Đất đƣợc hình thành trên nền đất đỏ vàng do quá trình canh tác lúa nƣớc.
Hiện tại trên loại đất này đang trồng lúa nƣớc 1-2 vụ trong năm hoặc 2 vụ lúa
+ 1 màu.
- Đất mùn vàng đỏ trên đá macma axit (Ha)
Diện tích 2.240ha, chiếm 1,80% diện tích tự nhiên của tỉnh, phân bố toàn bộ ở
huyện Tam Đảo.
Đất đƣợc hình thành từ sản phẩm phong hoá của đá macma axit ở độ cao >
900m, có khí hậu mát mẻ, độ ẩm cao, quá trình hình thành đất là quá trình tích luỹ
mùn.
Do phân bố ở địa hình dốc, tầng đất thƣờng mỏng, nên loại này chỉ dành cho
phát triển lâm nghiệp và trồng các loại cây ôn đới có giá trị.
- Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ (D)
Diện tích 3.186ha, chiếm 2,60% diện tích tự nhiên toàn tỉnh phân bố ở các
huyện Lập Thạch, Sông Lô, Tam Dƣơng.
Đất đƣợc hình thành từ sản phẩm bồi tụ do rửa trôi các vật liệu đất từ các sƣờn
cao xuống chân do quá trình xói mòn rửa trôi. Quá trình hình thành đất chủ đạo là
quá trình glây.
Loại đất này có thể khai thác để trồng lúa hoặc màu.
- Đất xói mòn trơ sỏi đá (E)
Diện tích 410ha, chiếm 0,30% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, phân bố ở các
huyện Lập Thạch, Sông Lô, Thành phố Vĩnh Yên. Đất đƣợc hình thành do quá trình
xói mòn đất mãnh liệt, bào mòn tầng đất mịn, trơ tầng sỏi sạn dày đặc hoặc tầng đá
xếp lớp. Toàn bộ diện tích loại đất này dành cho mục đích lâm nghiệp.
11
Bảng 1. Các loại đất tỉnh Vĩnh Phúc
STT Tên đất Ký hiệu
Diện tích
(ha)
Tỷ lệ
(%)
I Nhóm đất phù sa 32.638 26,5
1 Cồn cát, bãi cát ven sông Cc 127 0,1
2
Đất phù sa đƣợc bồi của hệ thống sông
Hồng
P
h
b 6.167 5
3
Đất phù sa đƣợc bồi của hệ thống sông
khác
Pb 3.920 3,2
4
Đất phù sa không đƣợc bồi của hệ thống
sông Hồng
Ph 10.043 8,2
5 Đất phù sa glây Pg 12.381 10,1
II Nhóm đất lầy và than bùn 900 0,7
6 Đất lầy J 900 0,7
III Nhóm đất xám bạc màu 21.927 17,8
7 Đất xám bạc màu trên phù sa cổ B 21.927 17,8
IV Nhóm đất đỏ vàng 45.637,43 37,1
8 Đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất Fs 11.707 9,5
9 Đất vàng đỏ trên đá macma axit Fa 26.780,43 21,7
10 Đất nâu vàng trên phù sa cổ Fp 2.300 1,9
11 Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa nuớc Fl 4.850 3,9
V Nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi 2.240 1,8
12 Đất mùn vàng đỏ trên macma axit Ha 2.240 1,8
VI Nhóm đất thung lũng 3.186 2,6
13 Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ D 3.186 2,6
VII Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá 410 0,3
14 Đất xói mòn trơ sỏi đá E 410 0,3
12
STT Tên đất Ký hiệu
Diện tích
(ha)
Tỷ lệ
(%)
Diện tích đất 10.6938,4 86,8
Diện tích sông, hồ 16238 13,2
TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 123.176,4 100,0
[14]
c. Tài nguyên khoáng sản
Khoáng sản Vĩnh Phúc có thể chia thành các nhóm sau:
- Khoáng sản nhiên liệu
Gồm than Antraxit trữ lƣợng khoảng một ngàn tấn ở Đạo Trù (Tam Đảo), than
nâu ở các xã Bạch Lƣu, Đồng Thịnh (Sông Lô) trữ lƣợng khoảng vài ngàn tấn; than
bùn ở Văn Quán (Lập Thạch), Hoàng Đan, Hoàng Lâu (Tam Dƣơng) có trữ lƣợng
khoảng 693.000 tấn, đã đƣợc khai thác làm phân bón.
- Nhóm khoáng sản kim loại
Gồm Barit, đồng, vàng, thiếc, sắtCác loại khoáng sản này đƣợc phát hiện
chủ yếu ở vùng núi Tam Đảo và rải rác ở các huyện Tam Dƣơng, Lập Thạch, Bình
Xuyên.
Nhìn chung nhóm khoáng sản này nghèo và chƣa đƣợc nghiên cứu kỹ lƣỡng
nên ít có ý nghĩa cho phát triển kinh tế của tỉnh.
- Nhóm khoáng sản phi kim loại
Nhóm này chủ yếu là cao lanh, có nguồn gốc khi phong hoá từ các loại đá
khác nhau, trên địa bàn tỉnh có 3 mỏ và điểm quặng với trữ lƣợng khoảng 4 triệu
tấn, tập trung ở các huyện Tam Dƣơng, Thành phố Vĩnh Yên, Lập Thạch. Loại này
đƣợc dùng làm nguyên liệu để sản xuất gạch chịu lửa, đồ gốm, sứ, làm chất độn cho
sơn, cho cao su, cho giấy ảnh, giấy in tiền. Các mỏ cao lanh đƣợc đƣa vào khai thác
từ năm 1965, mỗi năm tiêu thụ hàng ngàn tấn.
Ngoài ra trên địa bàn tỉnh còn có 6 mỏ Puzơlan, tổng trữ lƣợng khoảng 4,2
triệu tấn đƣợc dùng cho sản xuất xi măng.
13
- Nhóm vật liệu xây dựng
Gồm sét gạch ngói với 10 mỏ có tổng trữ lƣợng khoảng 52 triệu m3, sét đồng
bằng, sét vùng đồi, cát sỏi ở lòng sông và bậc thềm, cát cuội sỏi xây dựng với 4 mỏ
có tổng trữ lƣợng 4,75 triệu m3, đá xây dựng và đá ốp lát 3 mỏ với trữ lƣợng khoảng
307 triệu m3, đá ong có 3 mỏ với trữ lƣợng 49 triệu m3.
Nhìn chung, Vĩnh Phúc là tỉnh ở vị trí chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng
nên rất nghèo về tài nguyên khoáng sản. Khoáng sản có giá trị thƣơng mại trên địa
bàn chỉ bao gồm một số loại nhƣ đá xây dựng, cao lanh, than bùn song trữ lƣợng
không lớn và điều kiện khai thác hạn chế.
d. Tài nguyên sinh vật
- Tập đoàn cây trồng nông nghiệp
Theo kết quả điều tra, trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có một tập đoàn cây trồng
khá phong phú có nguồn gốc từ nhiệt đới đến á nhiệt đới và ôn đới.
Các cây trồng nhiệt đới gồm: lúa, ngô, đậu tƣơng, chuối, naCác cây trồng á
nhiệt đới nhƣ: chè, cam, quít, bƣởi. Các cây trồng ôn đới gồm: khoai tây, rau bắp
cải, su su, cây dƣợc liệu
- Tài nguyên rừng
Vĩnh Phúc có khoảng 32,8 nghìn ha đất lâm nghiệp, trong đó rừng sản xuất là
10,8 ngàn ha, rừng phòng hộ là 6,6 ngàn ha, rừng đặc dụng là 15,4 ngàn ha. Tài
nguyên rừng đáng kể nhất của tỉnh là Vƣờn quốc gia Tam Đảo với trên 15 ngàn ha,
là nơi bảo tồn nguồn gen động thực vật (với trên 620 loại cây thảo mộc, 165 loài
chim thú) trong đó có nhiều loại quý hiếm đƣợc ghi vào sách đỏ nhƣ cầy mực, sóc
bay, vƣợn. Rừng Vĩnh Phúc ngoài việc bảo tồn nguồn gen động thực vật còn có vai
trò điều hoà nguồn nƣớc, khí hậu và phục vụ cho phát triển các dịch vụ tham quan
du lịch. Chính vì vậy việc khôi phục vốn rừng đã mất, trồng thêm và tái tạo rừng là
một trong những nhiệm vụ cần đƣợc quan tâm trong quy hoạch phát triển kinh tế –
xã hội của tỉnh, đặc biệt trong việc duy trì, bảo vệ môi trƣờng sinh thái.
14
- Tài nguyên thuỷ sản
Kết quả điều tra của ngành thuỷ sản tại các khu hệ đầm, hồ, sông trên địa bàn
tỉnh phát hiện thấy hàng trăm loại cá (trong đó có hơn một chục loại cá nuôi) thuộc
62 giống, 17 họ, 6 bộ. Trong đó bộ cá chép có số lƣợng loài nhiều nhất (58 loài), bộ
cá vƣợc (16 loài), bộ cá nheo (12 loài) còn lại là các bộ cá Ngần, cá Kìm
1.1.5. Tình hình kinh tế xã hội.
a. Dân số
Dân số trung bình tỉnh Vĩnh Phúc năm 2010 có khoảng 1003,0 ngàn ngƣời.
Trong đó: dân số nam khoảng 497 ngàn ngƣời (chiếm 49,5%), dân số nữ khoảng
506 ngàn ngƣời (chiếm 50,5%). Dân số trung bình năm 2014 khoảng 1042,0 ngàn
ngƣời.
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên tỉnh Vĩnh Phúc trong những năm gần đây khá cao,
năm 2012 là 11,4‰, năm 2013 là 11,4‰, năm 2014 là 11,5‰
Trong những năm gần đây, mặc dù có sự phát triển kinh tế xã hội khá nhanh,
của công nghiệp và dịch vụ kéo theo đó là cơ hội việc làm mới, nhƣng tỷ lệ tăng cơ
học không đáng kể. Điều này cho thấy công tác giải quyết việc làm của tỉnh là rất
tích cực.
Bảng 2. Phát triển dân số tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011 - 2014
Chỉ tiêu Đơn vị 2011 2012 2013 2014
Dân số trung bình 103 ngƣơì 1014,5 1022,4 1029,4 1042,0
Tỷ lệ tăng tự nhiên ‰ 10,62 11,4 11,4 11,5
Dân số lao động trong độ
tuổi
10
3ngƣơì 510 688 703 718
[2]
Trong 5 năm 2010-2014, tỷ lệ đô thị hoá diễn ra tƣơng đối nhanh, tỷ trọng dân
số đô thị đã tăng từ 22,95% năm 2010 lên 23,37% năm 2013 và năm 2014 tỷ lệ này
vào khoảng 23,31%. Tỷ lệ trên cho thấy tỷ lệ đô thị hóa ở Vĩnh Phúc vẫn còn thấp
so với mức bình quân cả nƣớc
15
Bảng 3. Cơ cấu dân số của tỉnh giai đoạn 2010 - 2014
Đơn vị tính: %
STT Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014
Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
1 Dân số đô thị 22,95 23,02 23,35 23,37 23,31
2 Dân số nông thôn 77,05 76,98 76,65 76,63 76,69
[2]
b. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Trong thời kỳ 2001-2014 cơ cấu kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc chuyển dịch rất
nhanh: tỷ trọng công nghiệp và xây dựng trong GDP tăng từ 40,68% năm 2000 lên
52,69% vào năm 2005. Tỷ trọng này còn tiếp tục tăng lên và đạt cao nhất 63.52%
vào năm 2013; tỷ trọng ngành nông-lâm-thủy sản giảm liên tục rất nhanh từ 28,94%
năm 2000 xuống còn 11,23% vào năm 2010, đến năm 2014 chỉ còn 10,02%; trong
khi tỷ trọng ngànhdịch vụ ít thay đổi tỷ trọng trong GDP từ 27,86% năm 2005 giảm
xuống 24,48% năm 2008 sau đó tăng lên khoảng 27,84% vào năm 2014
Bảng 4. Cơ cấu kinh tế giai đoạn 2005- 2014
Ngành kinh tế 2005 2010 2014
Cơ cấu GDP, giá thực tế (%)
Tổng số 100,00 100,00 100,00
Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản 19,45 11,23 10,02
Công nghiệp – xây dựng 52,69 61,28 62,14
Dịch vụ 27,86 27,5 27,84
[2]
c. Hiện trạng phát triển các lĩnh vực kinh tế
- Nông nghiệp
Giai đoạn 2001 - 2010 ngành nông nghiệp Tỉnh đã đạt đƣợc những kết quả
khá cao: Giá trị gia tăng ngành nông nghiệp tăng bình quân cả thời kỳ 2010 -
16
2014đạt 6,0%/năm, cao hơn so với mức bình quân cả nƣớc (3,97%) và của Vùng
Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (2,1%). Giá trị sản xuất toàn ngành (theo giá 94) giai
đoạn 2010 - 2014 tăng bình quân 7,4%/năm, trong đó ngành trồng trọt tăng bình
quân 2,5%/năm, chăn nuôi tăng 15,1%/năm và thuỷ sản tăng 14,5%/năm. Tỷ trọng
ngành nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế của tỉnh có sự chuyển dịch đúng hƣớng,
giảm từ 19,45% năm 2005 xuống còn 10,02% năm 2014. Cơ cấu trong ngành nông
nghiệp đã có sự chuyển dịch đúng hƣớng, tỷ trọng trồng trọt (giá thực tế) đã giảm
dần từ 45,73% năm 2010 còn 38,76% năm 2014, ngành chăn nuôi tăng từ 48,59%
năm 2010 lên 51,62% năm 2014, tỷ trọng ngành thuỷ sản trong cơ cấu toàn ngành
tăng từ5,68% năm 2010 lên 9,62% năm 2014; Chăn nuôi chiếm tỷ trọng chính; Tƣ
duy về sản xuất nông nghiệp đƣợc ngƣời dân nhận thức cao.
- Công nghiệp - xây dựng
Giai đoạn 2010 - 2014 ngành công nghiệp - xây dựng tiếp tục phát triển mạnh,
đặc biệt công nghiệp đóng vai trò là nền tảng của nền kinh tế, góp phần thúc đẩy
phát triển kinh tế - xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cả tỉnh, tạo vị thế mới cho
công nghiệp Tỉnh đối với Vùng Đồng bằng sông Hồng và với cả nƣớc. Giá trị tăng
thêm ngành công nghiệp - xây dựng năm 2010 đạt 7.410,3 tỷ đồng, tăng bình quân
20,6%/năm.
Giá trị sản xuất ngành công nghiệp - xây dựng (giá CĐ 94) tăng từ 83.502 tỷ
đồng năm 2010 lên 136.745tỷ đồng năm 2014, đạt tốc độ tăng bình quân
22,9%/năm. Riêng giá trị sản xuất ngành công nghiệp (giá 1994) đạt tốc độ tăng
bình quân 23,1%/năm, trong đó: công nghiệp nhà nƣớc tăng 12,2%/năm, công
nghiệp ngoài nhà nƣớc tăng 37,6%/năm, công nghiệp có vốn FDI tăng 21,5%/năm.
Giá trị sản xuất ngành công nghiệp tăng cao nhờ thu hút đƣợc nhiều dự án từ khu
vực FDI và DDI. Bên cạnh đó, nhiều dự án mới đi vào hoạt động đã góp phần tăng
giá trị sản xuất ngành công nghiệp.
Các làng nghề tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn đƣợc quan tâm đầu tƣ phát
triển, giai đoạn 2006 - 2010 đã hỗ trợ đầu tƣ xây dựng hạ tầng kỹ thuật cho 5 làng
nghề (Thanh Lãng, Yên Lạc, Tề Lỗ, Vĩnh Sơn và Lập Thạch), hỗ trợ đào tạo nghề
17
cho hàng ngàn lao động thuộc các ngành nghề mây tre đan, mộc mỹ nghệ, điêu khắc
đá và khảm trai. Một số làng nghề truyền thống đã và đang đƣợc khôi phục, phát
triển nhƣ: đá Hải Lựu, rèn Lý Nhân, mộc Bích Chu, Thanh Lãng, đan lát Triệu Đề,
gốm Hƣơng Canh. Nhiều làng nghề mới đang dần đƣợc hình thành nhƣ: mộc Lũng
Hạ - Minh Tân, ƣơm tơ, dệt lụa, mây tre đan xuất khẩu nhƣ: Nguyệt Đức, Trung
Kiên, An Tƣờng, Bắc Bình, Liễn Sơn. Số lao động trong khu vực làng nghề, tiểu
thủ công nghiệp chiếm khoảng 33.000 ngƣời/2010.
Bảng 5.Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp Tỉnh theo ngành (Đơn vị: %)
Ngành công nghiệp Năm 2005 Năm 2010 Năm 2014
Tổng số 100,0 100,0 100,0
Công nghiệp khai thác 0,2 0,2 0,1
Công nghiệp chế biến 99,7 99,7 99,8
Sản xuất, phân phối điện, nƣớc 0,1 0,1 0,1
[2]
Giá trị sản xuất ngành công nghiệp Tỉnh chủ yếu là công nghiệp có vốn đầu tƣ
nƣớc ngoài, từ năm 2000 đến nay, tỷ trọng công nghiệp FDI chiếm khoảng 83 -
84%, cao nhất là năm 2000 chiếm 92,7%. Công nghiệp nhà nƣớc chỉ chiếm tỷ trọng
rất nhỏ và có xu hƣớng giảm dần, năm 2008 chỉ còn 1% trong GO công nghiệp toàn
tỉnh. Từ năm 2001, khu vực công nghiệp ngoài quốc doanh có sự phát triển vƣợt
bậc với tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2001 - 2005 đạt tới 58,0% làm cho tỷ trọng
của khu vực này trong GO toàn ngành công nghiệp tăng nhanh chóng từ 6,0% năm
2001 lên 14,6% năm 2008. Sự gia tăng của công nghiệp ngoài quốc doanh (trong
nƣớc) làm cho tỷ trọng của khu vực công nghiệp trong nƣớc tăng nhanh góp phần
nâng cao tiềm lực công nghiệp trong nƣớc, hƣớng tới một cơ cấu công nghiệp bền
vững hơn.
- Dịch vụ
Giá trị gia tăng ngành dịch vụ có xu hƣớng tăng nhanh dần trong những năm
gần đây. Từ năm 2001 đến nay, giá trị gia tăng dịch vụ luôn tăng trƣởng ở mức 2
18
con số, đặc biệt là giai đoạn 2006 - 2010. Năm 2006 giá trị gia tăng dịch vụ đạt
1.856 tỷ đồng (giá 94), đạt mức tăng trƣởng cao nhất (21,22%) trong cả thời kỳ.
Năm 2010 giá trị gia tăng ngành dịch vụ (giá 1994) đạt 3.867,6 tỷ đồng (tăng bình
quân 20,4% giai đoạn 2006 - 2010). Tính chung giai đoạn 2001 - 2010 giá trị gia
tăng dịch vụ tăng trƣởng bình quân 17,1%.
Mặc dù vậy, tăng trƣởng ngành dịch vụ vẫn chƣa tƣơng xứng với sự phát triển
trên địa bàn, đóng góp của khu vực dịch vụ trong tổn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 01050003328_7259_2002996.pdf