Luận văn Nghiên cứu phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Đông Hà tỉnh Quảng Trị

MỤC LỤC

Lời cam đoan.i

Lời cảm ơn . ii

Tóm tắt luận văn. iii

Danh mục các chữ viết tắt.iv

Danh mục các bảng .v

Mục lục.vi

PHẦN MỞ ĐẦU.1

1. Tính cấp thiết của đề tài .1

2. Mục tiêu nghiên cứu.2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.2

4. Phương pháp nghiên cứu.2

5. Kết cấu của luận văn .3

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ PHÁT TRIỂN

DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH

HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA.4

1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN.4

1.1.1. Khái niệm Doanh nghiệp nhỏ và vừa .4

1.1.2. Đặc điểm của Doanh nghiệp nhỏ và vừa .12

1.1.3. Vai trò của Doanh nghiệp nhỏ và vừa .14

1.2. PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNHHƯỞNG .18

1.2.1 Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa .18

1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển DNN&V .20

1.3. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA.25

1.3.1. Kinh nghiệp phát triển DNN&V một số nước .25

1.3.2. Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nước.29

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

TẠI THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ TỈNH QUẢNG TRỊ .34

Trường Đại học Kinh tế Huếviii

2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .34

2.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên thành phố Đông Hà.34

2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội thành phố Đông Hà .37

2.1.3. Đánh giá chung .41

2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ .42

2.2.1. Quy mô về số lượng Doanh nghiệp nhỏ và vừa.42

2.2.2. Thực trạng phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa Đông Hà.44

2.2.3. Đánh giá chung về năng lực kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại

thành phố Đông Hà .52

2.2.4. Kết quả và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNN&V

trên địa bàn thành phố Đông Hà .53

2.3. Đánh giá của các doanh nghiệp về tình hình phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa

trên địa bàn thành phố Đông Hà . .64

2.3.1. Tổng quan về doanh nhgiệp được điều tra.64

2.3.2 Đặc điểm tình hình lao động, trình độ quản lý tại các doanh nghiệp đượcđiều tra . .67

2.3.3 Tình hình vốn kinh doanh của các doanh nghiệp . .73

2.3.4 Ứng dụng khoa học công nghệ và tác động môi trường .75

2.3.5 Tình hình hợp tác kinh doanh và hội nhập kinh tế quốc tế .76

2.3.6 Thị trường các yếu tố sản xuất và thị trường tiêu thụ của các DN.77

2.3.7 Kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp được điều tra.80

2.4 Một số nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và định hướng phát triển của các

doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Đông Hà . .83

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP

NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ .95

3.1. Định hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Đông

Hà tỉnh Quảng Trị . .95

3.1.1 Quan điểm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa .95

3.1.2 Định hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.96

3.2 Một số giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố

Đông Hà tỉnh Quảng Trị . .100

3.2.1 Giải pháp trên phạm vi thành phố Đông Hà .100

3.2.2 Giải pháp cụ thể để phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Đông Hà .107

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .113

1. Kết luận .113

2. Kiến nghị.114

TÀI LIỆU THAM KHẢO.117

PHỤ LỤC.119

PHẢN BIỆN 1

PHẢN BIỆN 2

pdf137 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 561 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Đông Hà tỉnh Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lực của các doanh nghiệp và các yếu tố môi trường bên ngoài. Việc xem xét kết quả và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp cho phép chúng ta đánh giá khả năng thực tế về việc sử dụng các nguồn lực của các doanh nghiệp. Số liệu thống kê qua các năm 2010-2012 tại Bảng 2.14 cho thấy rằng, doanh thu của các DNN&V tại thành phố Đông Hà tăng lên qua các năm, năm 2010 là 5.158.342 triệu đồng, năm 2012 là 7.398.906 triệu đồng, với tốc độ tăng là 41,2%. Nếu tính trên một lao động tạo ra doanh thu thì năm 2010 là 497,14 triệu đồng, năm 2012 là 648,97 triệu đồng, tăng bình quân 43,4%. Hiệu suất sử dụng vốn cố định tăng không đáng kể, năm 2010 là 2,62 lần thì đến năm 2012 cũng là 2,67 lần. Đồng thời số vòng quay của vốn lưu động cũng không được tăng lên là bao, năm 2010 là 1,76 đến năm 2010 cũng là 1,79 vòng. Tuy nhiên điều đó cũng chưa thể khẳng định được các doanh nghiệp kinh doanh tốt hay kém hiệu quả qua các năm. Mặt khác lợi nhuận của doanh nghiệp cũng thay đổi qua các năm, năm 2010 là 57.416 triệu đồng, năm 2012 là 67.330 triệu đồng, tăng bình quân hàng năm là 30,5%. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 54 Bảng 2.14. Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Đông Hà giai đoạn 2010-2012 Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm Tốc độ tăng 2012/2010 (%)2010 2011 2012 1. Lao động (LĐ) người 10.376 11.827 11.401 109,8 2. Tổng nguồn vốn (NV) tr.đ 4.893.392 5.230.215 6.908.396 141,2 2.1.Nguồn vốn chủ sở hữu (VCSH) tr.đ 2.020.971 2.144.326 2.961.629 146,5 2.2.Nợ phải trả (NPT) tr.đ 2.872.421 3.085.889 3.946.767 137,4 3. Vốn sản xuất kinh doanh (V) tr.đ 4.893.392 5.230.215 6.908.396 141,2 3.1. Vốn dài hạn (VDH) tr.đ 1.967.143 2.404.157 2.772.338 140,9 3.1. Vốn lưu động (VLĐ) tr.đ 2.926.249 2.826.058 4.136.058 141,3 4. Doanh thu (DT) tr.đ 5.158.342 6.503.638 7.398.906 143,4 5. Lợi nhuận (L) tr.đ 57.416 54.103 67.330 110,3 - Doanh thu tính trên 1 LĐ = DT/LĐ tr.đ 497,14 549,89 648,97 130,5 - Mức sinh lời trên 1 LĐ = L/LĐ tr.đ 5,53 4,54 5,91 106,8 - Mức sinh lời trên VLĐ = L/VLĐ % 1,96 1,91 1,62 82,7 - Hiệu suất sử dụng VDH = DT/VDH lần 2,62 2,71 2,67 101,9 - Số vòng quay VLĐ = DT/VLĐ vòng 1,76 2,30 1,79 101,7 - Tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu % 1,12 0,83 0,91 81,3 - Tỷ suất lợi nhuận/ vốn SXKD % 1,17 1,03 0,97 82,9 (Nguồn: Kết quả điều tra doanh nghiệp các năm - Cục Thống kê Quảng Trị) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 55 Như vậy chứng tỏ hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp năm sau cao hơn năm trước, năm 2012 lợi nhuận cao hơn năm 2010 gấp 1,3 lần, mặc dù hệ số sử dụng vốn cố định và vòng quay vốn lưu động không thay đổi đáng kể. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn SX kinh doanh năm 2010 là 1,17% thì đến năm 2012 chỉ còn 0,97%, có nghĩa là cứ 100 đồng vốn bỏ ra thì năm 2010 mang lại 1,17 đồng lợi nhuận, năm 2012 thu được 0,97 đồng lợi nhuận. Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng đồng vốn các DN Đông Hà sụt giảm do nhiều nguyên nhân nhưng cũng với thực trạng suy thái kinh tế trong thời kỳ này các doanh nghiệp phải gánh chịu nhiều chi phí vượt kế hoạch SXKD. Về hiệu quả kinh doanh, cứ 100 đồng vốn sản xuất kinh doanh bỏ ra năm 2012 thì DNNN đem lại 1,2 đồng, CTTNHH đem lại 1,6 đồng, DNTN mang lại 3,2 đồng và CTCP đem lại 1,9 đồng. Theo lĩnh vực kinh doanh, số liệu thống kê năm 2012 tại bảng 2.16 cho thấy rằng lĩnh vực thương mại dịch vụ có doanh thu bình quân một doanh nghiệp là 13.247 triệu đồng và doanh thu bình quân tính trên lao động là 735,9 triệu đồng, lĩnh vực công nghiệp doanh thu bình quân là 8702 triệu đồng, doanh thu bình quân 1 lao động là 170,6 triệu đồng. Hai lĩnh vực xây dựng và khác (Nhà hàng, bảo hiểm, lâm nông nghiệp) cũng có doanh thu bình quân tương đối khá, tuy nhiên lĩnh vực có lợi nhuận bình quân cao nhất lần lượt là thương mại dịch vụ 292 triệu đồng, đến công nghiệp 141 triệu đồng, kinh doanh khác 137 triệu đồng, xây dựng là 118 triệu đồng. Theo số liệu thống kê thì tỷ suất lợi nhuận trên vốn sản xuất kinh doanh lĩnh vực thương mại dịch vụ 2,55%, lĩnh vực xây dựng 1,13% và công nghiệp 1,19%, kinh doanh khác 2,8%. Điều này có nghĩa là 100 đồng vốn bỏ vào kinh doanh thì lĩnh vực thương mại dịch vụ mang lại 2,55 đồng, công nghiệp đem lại 1,19 đồng còn lại xây dựng mang lại 1,13 đồng, kinh doanh khác đem lại 2,8 đồng. Doanh thu của các DNN&V bị ảnh hưởng nhiều bởi quy mô lượng vốn cũng như lĩnh vực kinh doanh mà doanh nghiệp hoạt động. Lượng vốn càng cao thì doanh thu càng lớn. Mặt khác loại hình doanh nghiệp khác nhau thì kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh hoàn toàn khác nhau, lĩnh vực thương mại và loại hình công ty cổ phần là lĩnh vực và loại hình có tỷ suất lợi nhuận trên vốn cao hơn các lĩnh vực và loại hình khác và chiếm ưu thế trong môi trường kinh doanh tại thành phố Đông Hà Tr ờng Đạ i ọ c K i h tế H uế 56 Bảng 2.15. Kết quả và hiệu quả SXKD tính bình quân một doanh nghiệp nhỏ và vừa theo loại hình trên địa bàn thành phố Đông Hà năm 2012 Loại hình Chỉ tiểu Đơn vị tính DNNN DNTN Công ty TNHH Công ty Cổ phần Bình quân 1. Lao đông bình quân(LĐ) người 82 11 21 23 34 2. Tổng nguồn vốn (NV) Tr.đ 18.421 4.207 8.163 10.398 8.767 2.1.Nguồn vốn chủ sở hữu (VCSH) Tr.đ 9.807 3.203 2.976 6.280 5.567 2.2.Nợ phải trả (NPT) Tr.đ 8.613 1.004 5.187 4.118 3.200 3. Vốn sản xuất kinh doanh (V) Tr.đ 18.421 4.207 8.163 10.398 8.767 3.1. Vốn dài hạn (VDH) Tr.đ 12.334 1.259 2.885 3.109 4.897 3.1. Vốn lưu động (VLĐ) Tr.đ 6.086 2.948 5.278 7.289 3.870 4. Doanh thu (DT) Tr.đ 36.168 7.008 9.472 11.767 9.389 5. Lợi nhuận (L) Tr.đ 237 134 126 194 172 - Doanh thu tính trên 1 LĐ = DT/LĐ Tr.đ 441,1 637,1 451,0 551,6 520,2 - Mức sinh lời trên 1 LĐ = L/LĐ Tr.đ 2,9 12,1 6,0 8,4 7,3 - Mức sinh lời trên VLĐ = L/VLĐ Tr.đ 3,8 4,5 2,4 2,6 3,3 - Hiệu suất sử dụngVDH = DT/VDH lần 2,9 5,6 3,2 3,8 3,9 - Hiệu suất sử dụngVLĐ = DT/VLĐ vòng 5,9 2,4 1,8 1,7 2,9 - Tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu % 0,6 1,9 1,3 1,6 1,8 - Tỷ suất lợi nhuận/ vốn SXKD % 1,2 3,2 1,6 1,9 1,9 (Nguồn: Kết quả điều tra doanh nghiệp năm 2012 - Cục Thống kê Quảng Trị) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 57 Bảng 2.16. Kết qủa và hiệu quả SXKD tính bình quân một DNN&V trên địa bàn thành phố Đông Hà theo lĩnh vực kinh doanh năm 2012 Lĩnh vực Chỉ tiêu ĐVT CN XD TM, DV KHÁC BQ 1. Lao động (LĐ) người 51 46 18 37 38 2. Tổng nguồn vốn (NV) tr.đ 11.816 12.546 11.438 4.823 8.767 2.1.Nguồn vốn chủ sở hữu (VCSH) tr.đ 7.385 4.375 3.562 2.059 4.345 2.2.Nợ phải trả (NPT) tr.đ 4.431 8.081 7.876 2.764 4.422 3. Vốn sản xuất kinh doanh (V) tr.đ 11.816 12.546 11.438 4.823 8.767 3.1. Vốn dài hạn (VDH) tr.đ 5.291 5.334 3.335 2.152 4.028 3.1. Vốn lưu động (VLĐ) tr.đ 6.525 7.212 8.103 2.671 4.739 4. Doanh thu (DT) tr.đ 8.702 9.248 13.247 6.359 9.389 5. Lợi nhuận (L) tr.đ 141 118 292 137 172 - Doanh thu tính trên 1 LĐ = DT/LĐ tr.đ 170,6 201,1 735,9 171,8 247,1 - Mức sinh lời trên 1 LĐ = L/LĐ tr.đ 2,76 2,56 16,22 3,71 4,52 - Mức sinh lời trên VLĐ = L/VLĐ tr.đ 2,16 1,63 3,60 5,12 3,62 - VCĐ = DT/VDH lần 1,47 1,73 3,94 2,95 2,33 - VLĐ = DT/VLĐ Vòng 1,3 1,3 1,6 1,2 1,3 - Tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu % 1,62 1,27 2,20 2,15 1,81 - Tỷ suất lợi nhuận/ vốn SXKD % 1,19 1,13 2,55 2,80 1,91 (Nguồn: Kết quả điều tra doanh nghiệp năm 2012 - Cục Thống kê Quảng Trị) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 58 2.2.4.2. Tình hình thu nhập của người lao động trong các doanh nghiệp Những năm gần đây số lượng lao động trong các ngành kinh tế của thành phố tăng lên không ngừng, trong đó có vai trò to lớn của các DNN&V trên địa bàn. Số người đang làm việc tăng lên là do những năm qua kinh tế thành phố tăng trưởng liên tục với tốc độ khá cao trên 10% mỗi năm đã tạo tiền đề cho vấn đề giải quyết việc làm. Cơ cấu lao động được chuyển dịch theo hướng tăng lao động sản xuất công nghiệp, xây dựng và dịch vụ, giảm lao động nông nghiệp nông thôn. Vì vậy vấn đề thu nhập của người lao động của hộ gia đình ngày mỗi tăng cao. Tình hình hoạt động của các DNN&V qua các năm 2010-2012 tại Bảng 2.17 cho thấy rằng, thu nhập bình quân của người lao động có chiều hướng tăng lên, năm 2010 thu nhập bình quân một người lao động/tháng là 1.984.000 đồng thì đến năm 2012 tăng lên là 2.725.000 đồng, tăng 741.000 đồng so với năm 2010. Điều này chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNN&V tại thành phố Đông Hà từng bước được nâng cao hiệu quả, không những cải thiện nâng cao thu nhập cho người lao động mà còn góp phần vào việc thúc đẩy kinh tế của thành phố Đông Hà ngày càng phát triển. Trong các loại hình doanh nghiệp thì CTCP là loại hình có thu nhập bình quân của người lao động tăng đều qua các năm, năm 2010 thu nhập bình quân một người lao động/1tháng là 2.412.000 đồng đến năm 2011 là 2.649.000 đồng và đến năm 2012 là 3.246.000 đồng. Qua đó cho thấy mô hình doanh nghiệp CTCP là mô hình hoạt động có hiệu quả nhất, thời gian tới cần đẩy mạnh hơn nữa tiến trình cổ phần hoá các DNNN chuyển thành mô hình CTCP. Bảng 2.17. Thu nhập bình quân tháng của người lao động theo loại hình DN Đvt: 1.000đ/người/tháng Năm Tính chung các loại hình Chia theo loại hình DN DNNN DNTN CTTNHH CTCP Năm 2010 1.984 2.135 1.575 1.824 2.412 Năm 2011 2.319 2.548 1.952 2.128 2.649 Năm 2012 2.725 3.047 2.043 2.565 3.246 (Nguồn: Tổng hợp điều tra DN Cục Thống kê Quảng Trị) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 59 2.2.4.3. Tình hình nộp Ngân sách của các doanh nghiệp Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp đều phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đối với ngân sách Nhà nước, và đây là nguồn thu quan trọng của ngân sách Nhà nước. Số thuế đã nộp vào ngân sách của các DNN&V tại Thành phố Đông Hà qua các năm, theo số liệu thống kê tại bảng 2.18 cho thấy, năm 2010 số thuế đã nộp vào ngân sách là 43.667 triệu đồng thì đến năm 2012 đã nộp 58.550 triệu đồng, tăng bình quân hàng năm là 34,1%. Điều đó khẳng định các DNN&V tại thành phố ngày càng phát triển và có vai trò quan trọng trong việc đóng góp nguồn thu cho ngân sách nhà nước. Bảng 2.18. Tình hình nộp NS nhà nước của các doanh nghiệp qua các năm Đvt: triệu đồng Năm Thuế đã nộp ngân sách Trong đó: VAT 2010 43.667 26.340 2011 55.847 32.494 2012 58.550 37.336 Tốc độ tăng bình quân hàng năm (%) 134,1 141,7 (Nguồn: Kết quả điều tra DN Phòng Thống kê Đông Hà) 2.2.4.4. Số lượng doanh nghiệp kinh doanh có lãi qua các năm Xem xét số liệu các năm từ 2010-2011 tại bảng 2.19 cho thấy, Số lượng doanh nghiệp trên địa bàn thành phố tương đối lớn song số lượng doanh nghiệp đăng ký nhưng không hoạt động hoặc ngừng hoặc hoạt động cầm chừng khá nhiều. Đặc biệt các năm lại đây tình hình suy thoái kinh tế nền các doanh nghiệp làm ăn không có lợi nhuận tăng lên, thậm chí phá sản giải thế ngừng hoạt động khá lớn. Qua bảng ta thấy mặc dù số lượng DN tăng qua các năng nhưng tỷ lệ doanh nghiệp làm ăn có lãi giảm năm 2010 có 592 DN, có 72,6% DN làm ăn có lãi, năm 2011 có 665 DN thì có 67,4% DN làm ăn có lãi, đến năm 2012 có 788 DN nhưng tỷ lệ DN làm ăn có lãi chỉ còn 63,7%. Trư ờn Đạ i họ c K inh tế H uế 60 Bảng 2.19. Số lượng DNN&V Kinh doanh có lãi trên địa bàn qua các năm Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chỉ tiêu Tổng số DN Số DN có lãi Tỷ lệ % Tổng số DN Số DN có lãi Tỷ lệ % Tổng số DN Số DN có lãi Tỷ lệ % Loại hình doanh nghiệp 592 430 72,6 665 448 67,4 788 502 63,7 1. Doanh nghiệp nhà nước 5 3 60 3 2 66,7 2 2 100 2. Doanh nghiệp tư nhân 86 67 72,1 92 61 66,3 113 76 67,2 3.Công ty TNHH 393 287 73,1 422 281 66,5 496 302 60,1 4. Công ty cổ phần 108 73 67,6 148 104 70,2 177 122 68,9 Lĩnh vực kinh doanh 592 430 72,6 448 67,4 788 502 63,7 1. Công Nghiệp 56 42 75 61 47 77,1 72 48 66,7 2. Xây Dựng 113 76 67,2 124 73 58,9 161 92 57,2 3. Thương mại, Dịch vụ 342 256 74,8 387 264 68,2 429 291 67,8 4. Khác 81 56 69,1 93 64 68,8 116 71 61,2 (Nguồn: Kết quả điều tra doanh nghiệp năm 2012 - Cục Thống Kê Quảng Trị) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 61 Tóm lại, từ kết quả hoạt động SXKD của các DNN&V tại Đông Hà nói riêng, cũng như các DN trong tỉnh và trên toàn quốc cho thấy Luật doanh nghiệp sau khi triển khai thực hiện đã tạo bước đột phá trong đổi mới tư duy kinh tế, cải cách thể chế và thủ tục hành chính trong quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp, các chính sách khuyến khích và tạo điều kiện phát triển kinh tế dân doanh, đã tháo gỡ các vướng mắc khó khăn, phát huy sức mạnh tính sáng tạo, sức sản xuất của nhân dân trên khắp mọi vùng đất nước, hướng vào đầu tư sản xuất, kinh doanh góp phần quan trọng vào tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội. Đặc biệt làm cho các doanh nghiệp, trong đó có phần lớn DNN&V ở Đông Hà phát triển về cả số lượng, quy mô và chất lượng hoạt động. Tuy nhiên công tác quản lý nhà nước nói chung và địa phương vẫn còn lúng túng, ban hành nhiều cơ chế chính sách chưa phù hợp để hổ trợ và thúc đẩy DN phát triển làm cho hoạt động trong SXKD đôi khi xuất hiện trở lại cơ chế xin - cho. Không ít thủ tục gia nhập thị trường còn bất hợp lý, chi phí cao thời gian kéo dài, nhất là trong các ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Quy hoạch phát triển ngành nghề phải sửa đổi nhiều làm trở ngại các DNN&V ra đời hoặc mở rộng đầu tư; không ít các cơ quan chức năng, cán bộ, công chức còn tùy tiện đặt thêm nhiều thủ tục hành chính phiền hà, làm lỡ thời cơ gây tốn kém cho DN. Về phía DN trình độ hiểu biết về kinh doanh, trình độ am hiểu luật pháp của một bộ phận chủ sở hữu và người quản lý chưa cao. Quản trị nội bộ DNN&V còn yếu, chưa minh bật và đúng khoa học kinh doanh. Các DNN&V hoạt động tự phát chưa có sự liên kết; kinh doanh cạnh tranh theo kiểu thiếu lành mạnh được đến đâu tính đến đấy; các hiệp hội DN hoạt động còn mang tính hình thức, chưa thực sự hổ trợ cho các thành viên phát triển; vì vậy hiệu quả kinh doanh, sức cạnh tranh còn thấp, cho nên các DNN&V có phát triển nhưng chưa bền vững. 2.2.4.5. Các nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Kết quả và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp bị tác động bởi nhiều yếu tố khác nhau như quy mô vốn, quy mô lao động, loại hình doanh nghiệp và nhiều yếu tố khác nữa. Trong phần này các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp sẽ được làm rõ, để từ đó đề ra các giải pháp làm cho các doanh nghiệp hướng đến mục tiêu hoạt động có hiệu quả nhất. Bởi vì, hiệu quả kinh doanh là Trư ờng Đạ i họ c K i h tế H uế 62 thước đo quan trọng đánh giá quá trình đúng đắn trong việc lựa chọn quy mô, lĩnh vực đầu tư, bố trí lao động và hoạt động của doanh nghiệp nó giúp cho doanh nghiệp có những điều chỉnh đúng các nguồn lực vật chất khác để làm sao doanh nghiệp đạt hiệu quả cao nhất. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp gồm hai nhóm yếu tố chính và sẽ được phân tích ở các phần sau đây. - Trong những năm qua Chính phủ đã có nhiều nỗ lực nhằm từng bước tạo lập được một sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp, mà nhất là việc ban hành luật doanh nghiệp mới sửa đổi bổ sung có hiệu lực từ năm 2006. Nhà nước đã ban hành bổ sung sửa đổi, chính sách nhằm tránh can thiệp quá sâu vào việc kinh doanh của Doanh nghiệp. Các chính sách mới theo hướng đơn giản hoá các thủ tục hành chính đã tạo điều kiện cho nhiều Doanh nghiệp ra đời. Việc thành lập và đăng ký kinh doanh đối với doanh nghiệp tư nhân và công ty đã giảm dần nhiều thủ tục không cần thiết, đã kích thích các Nhà đầu tư mạnh dạn bỏ vốn vào hoạt động kinh doanh. Đặc biệt ngày 30/6/2009 Chính phủ ban hành Nghị định số 56/2009/NĐ-CP về trợ giúp phát triển DNN &V. - Về phía địa phương: UBND tỉnh Quảng Trị đã ban hành một số chính sách ưu đãi khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn tỉnh, như Quyết định số 496/2007/QĐ-UBND ngày 18/3/2007 của UBND tỉnh Quảng Trị về việc hỗ trợ một số dự án đầu tư trên địa bàn. Báo cáo quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của thành phố Đông Hà giai đoạn 2010 - 2015 và đến 2020, tầm nhìn 2030, chú trọng thúc đẩy các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển. Mặt khác, thông qua các chương trình dự án đã góp phần hỗ trợ vốn cho các DNN&V hoạt động và phát triển. Ngoài những kết quả đã đạt được và sự nỗ lực trong việc cải thiện cơ chế chính sách, môi trường đầu tư, vẫn còn có những tồn tại ảnh hưởng đến quá trình phát triển của các DNN&V như sau: + Việc thông tin về tiềm năng, thế mạnh và định hướng quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương cho doanh nghiệp còn hạn chế, chưa định hướng cho kinh tế dân doanh phát triển; + Một số cơ chế chưa bao quát được các đối tượng điều chỉnh, khó vận dụng trong điều kiện cụ thể của địa phương nên hiệu quả rất hạn chế. Một số cơ chế chính sách chưa phổ biến đến các đối tượng thụ hưởng. Quá trình triển khai chưa theo dõi, kiểm tra chỉ đạo hướng dẫn để kịp thời chấn chỉnh những lệch lạc; + Một số cơ quan tham mưu cho UBND tỉnh chưa đáp ứng yêu cầu trước đề nghị của doanh nghiệp. Nhiều kiến nghị thắc mắc của doanh nghiệp trong các lĩnh vực nhạy cảm, như: Thuê mặt bằng, hỗ trợ đền bù, các ưu đãi về vay vốn, các loại Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 63 thuế, phí và thông tin doanh nghiệp vẫn chưa được giải quyết kịp thời; + Vẫn còn tồn tại phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế. Nhiều cấp uỷ chính quyền địa phương chưa chú trọng phát triển kinh tế dân doanh. Thủ tục hành chính một số lĩnh vực còn rườm rà. Cán bộ quản lý nhà nước liên quan đến DNN&V chưa nắm được những nội dung cơ bản của luật doanh nghiệp nên thường gây phiền hà, đòi hỏi doanh nghiệp xuất trình nhiều thủ tục giấy tờ ; + Công tác kiểm tra giám sát doanh nghiệp của các cơ quan quản lý nhà nước hiện nay chủ yếu vẫn là xử lý vi phạm, chưa chú ý hướng dẫn doanh nghiệp trong việc nâng cao ý thức trách nhiệm. Việc thanh tra, kiểm tra còn chồng chéo, nhận thức về công tác thanh tra, kiểm tra còn hạn chế; + Nội dung và trách nhiệm quản lý của các ngành các cấp, mối quan hệ phối hợp giữa các ngành, các cấp trong việc quản lý đối với DNN&V chưa được quy định phân cấp rõ ràng. Do vậy, với DNN&V đã có nhiều ngành, nhiều cấp quản lý nhưng chưa có ngành nào cấp nào chịu trách nhiệm chính nên vai trò quản lý nhà nước đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh gặp không ít khó khăn dẫn đến buông lỏng chức năng quản lý chuyên ngành; + Cơ quan đăng ký kinh doanh chưa làm việc đáp ứng yêu cầu của luật doanh nghiệp, hầu như chỉ đáp ứng được một phần và nhìn chung chưa đủ điều kiện để theo dõi, giúp đỡ giám sát doanh nghiệp sau đăng ký. Nguyên nhân của những tồn tại: - Nước ta đang trong quá trình tái cơ cấu nền kinh tế, lộ trình thực hiện còn nhiều vấn đề, hệ thống pháp luật chung cho nền kinh tế chưa hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ. Đồng thời qua thực thi pháp luật và các chính sách trên thực tế đã bộc lộ nhiều nhược điểm, nhiều quy định hiện nay còn rắc rối, thủ tục về đăng ký kinh doanh còn phức tạp về số lượng giấy tờ, kiểm duyệt, thời gian và chưa sử dụng rộng rãi việc đăng ký qua mạng. Khuôn khổ pháp lý liên quan đến hoạt động tín dụng giữa Ngân hàng thương mại và các doanh nghiệp nói chung, DNN&V nói riêng còn bất cập đã gây bó buộc hoạt động của các DNN&V, vừa tạo kẻ hở để các DNN&V lợi dụng. Đặc biệt là môi trường pháp lý về tài sản thế chấp còn nhiều vướng mắc. Đây là nguyên nhân cơ bản gây ra tồn tại trong quan hệ tín dụng đối với DNN&V. - Chính sách vĩ mô còn nhiều bất cập, chưa phù hợp và đang trong quá trong quá trình điều chỉnh, đổi mới hoàn thiện (chính sách thuế, chính sách đầu tư, chính sách đất đai, xuất nhập khẩu, ). Các doanh nghiệp điều chỉnh phương án kinh doanh không kịp thời với thay đổi chính sách kinh tế vĩ mô nên gặp nhiều khó khăn, kinh doanh thua lỗ không đủ điều kiện để tiếp tục vay vốn. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 64 - Vấn đề quy hoạch định hướng phát triển, các ngành kinh tế, khu vực kinh tế hướng dẫn các DNN&V trong quá trình phát triển hiện vẫn còn yếu. Đây là công việc có tính chất tiền đề, tạo điều kiện cho ngành tài chính Ngân hàng có thể đầu tư vốn, thiết thực hỗ trợ cho DNN&V hoạt động có hiệu quả. Trong thời gian qua, hầu hết các DNN&V tập trung vào lĩnh vực thương mại, dịch vụ nhằm thu hồi vốn nhanh nhưng khi các doanh nghiệp trong lĩnh vực này trở nên quá nhiều như hiện nay thì vai trò tư vấn, định hướng, chiến lược kinh doanh đối với các DNN&V của các cơ quan chức năng trở nên thực sự cần thiết và quan trọng hơn bao giờ hết. - Mặt khác, tình hình buôn lậu, sản xuất buôn bán hàng giả, hàng kém phẩm chất đã trở thành lực cản lớn làm cho các nhà sản xuất kinh doanh thực sự, họ luôn phải thay đổi phương án đầu tư để tồn tại. Nhiều doanh nghiệp cho rằng tiềm năng của thành phố còn phong phú, nhưng các doanh nghiệp chưa thực sự mạnh dạn đầu tư là do cơ chế thực hiện đầu tư chưa thông thoáng. Những chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư, cũng rất cần được xem xét lại, giảm bớt thủ tục, quy về một đầu mối, rút ngắn thời gian, chủ trương chính sách cần phải được nhất quán, hành động thống nhất sao cho nhanh và tiện lợi với doanh nghiệp. 2.3 Đánh giá của các doanh nghiệp về tình hình phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố ĐôngHà 2.3.1 Tổng quan về các doanh nghiệp được điều tra Việc phân tích nguồn số liệu thứ cấp đã cho thấy bức tranh tổng quan về thực trạng phát triển các DNN&V trên địa bàn thành phố Đông Hà. Tuy nhiên, để có thể đánh giá cụ thể hơn về thực trạng phát triển của các doanh nghiệp cũng như những thuận lợi, khó khăn,cơ hội và thách thức trong phát triển doanh nghiệp N&V, chúng tôi tiến hành điều tra doanh nghiệp trên địa bàn. Với tổng số doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Đông Hà năm 2012 là 778 doanh nghiệp, đề tài nghiên cứu tiến hành điều tra 120 doanh nghiệp chiếm gần 20% tổng số, một tỉ lệ khá an toàn (của một tổng thể khá lớn) để đảm bảo tính đại diện của các chỉ tiêu thống kê tính được. Căn cứ vào tình hình thực tế phân bổ các doanh nghiệp trên địa bàn, tiến hành chọn mẫu (đã được mô tả trong bảng 2.20) Số lượng doanh nghiệp điều tra phân bổ theo nhóm ngành được thể hiện qua bảng 2.20. Căn cứ vào cơ cấu doanh nghiệp phân theo nhóm ngành và tình hình thực tế trong quá trình điều tra, các doanh nghiệp được chọn điều tra cũng tương ứng với tỉ lệ các doanh nghiệp trên toàn thành phố. Chiếm tỷ trọng lớn nhất là các doanh nghiệp Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 65 nhóm ngành thương mại, dịch vụ là 66 doanh nghiệp, chiếm 55% số lượng các doanh nghiệp được điều tra. Tiếp theo là các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành xây dựng là 25 doanh nghiệp chiếm 20,83% số lượng các doanh nghiệp điều tra. Các loại hình khác như giáo dục, khai khoáng, vận tải, môi giới, bảo hiểm chiếm 14,17% số lượng các doanh nghiệp được điều tra. Bảng 2.20. Số lượng doanh nghiệp điều tra phân bổ theo nhóm ngành Nhóm ngành Tổng số (Doanh nghiệp) Cơ cấu (%) Số mẫu chọn (Doanh nghiệp) Cơ cấu (%) 1. Sản xuất 2. Thương mại, dịch vụ 3. Xây dựng 4. Khác 72 429 161 116 9,25 55,14 20,69 14,92 12 66 25 17 10,00 55,00 20,83 14,17 Tổng số 778 100 120 100 (Nguồn: Theo kết quả điều tra DN Phòng Thống kê Đông Hà) Bảng 2.21 thể hiện số lượng doanh nghiệp điều tra phân bổ theo loại hình doanh nghiệp. Nhóm công ty TNHH chiếm tỷ trọng lớn nhất là 73 doanh nghiệp chiếm 60,83% số các doanh nghiệp điều tra và ít nhất là doanh nghiệp Nhà nước chỉ có 1 doanh nghiệp chiếm 0,83% số các doanh nghiệp. Bảng 2.21. Số lượng doanh nghiệp điều tra phân bổ theo loại hình doanh nghiệp Loại hình doanh nghiệp Nhóm ngành Tổng số (Doanh nghiệp) Cơ cấu (%) Số mẫu chọn (Doanh nghiệp) Cơ cấu (%) Doanh nghiệp nhà nước Công ty cổ phần Công ty TNHH Doanh nghiệp tư nhân Hợp tác xã 2 177 472 111 16 0,25 22,75 60,66 14,26 2,08 1 27 73 17 2 0,83 22,5 60,83 14,16 1,68 Tổng số 778 100 120 100 (Nguồn: Theo kết quả điều tra DN Phòng Thống kê Đông Hà) Trư ờn Đạ i họ c K inh tế H uế 66 Trong quá trình điều tra thu thập thông tin theo bảng hỏi trong số lượng DN điều tra có DN trả lời hoặc có doanh nghiệp không trả lời đầy đủ hoặc không cho ý kiến quan điểm về một số nội dung hỏi trong bảng hỏi, tác giả tổng hợp theo bảng chung về các DN điều tra như sau: Bảng 2.22. Tổng hợp chung về các doanh nghiệp điều tra Tiêu thức phân loại Số lượng % Loại hình sở hữu Cổ phần 30 25.4 DNTN 17 14.4 DNNN 2 1.7 TNHH 69 58.5 Ngành nghề kinh doanh Xây dựng 23 19.5 Dịch vụ 18 15.3 Sản xuất chế biến 10 8.5 Thương mại 48 40.7 Khác 19 16.1 Năm thành lập 2000 trở về trước 13 11.2 2001 đến nay 103 88.8 Vốn đăng kí kinh doanh Dưới 3001 triệu 33 33.3 3001 – 6000 triệu 56 56.6 Trên 6000 triệu 10 10.1 Nguồn gốc hình thành Thành lập mới 98 86.7 Mua lại 2 1.8 Thừa Kế 3 2.7 Cổ phần hóa 10 8.8 Lao động đang sử dụng Dưới 11 lao động 41 35.0 11-30 lao động 35 29.9 31-60 lao động 25 21.4 61-100 lao động 14 12.0 Trên 100 lao động 2 1.7 Tổng số lao động sử dụng Dưới 11 lao động 41 35.0 11-30 lao động 35 29.9 31-60 lao động 25 21.4 61-100 lao độn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnghien_cuu_phat_trien_doanh_nghiep_nho_va_vua_tren_dia_ban_thanh_pho_dong_ha_tinh_quang_tri_8587_191.pdf
Tài liệu liên quan