MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM TẠ . i
MỤC LỤC. ii
DANH SÁCH HÌNH .iv
DANH SÁCH BẢNG .v
TÓM LƯỢC.vi
CHƯƠNG I GIỚI THIỆU .1
1.1 Đặt vấn đề .1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu.2
CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .3
2.1 Cấu trúc phân tửcủa amylase.3
2.1.1 Đặc tính và cơchếtác dụng.3
2.1.2 Hoạt lực của amylase .7
2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của amylase .7
a. Nồng độcơchất .7
b. Nồng độenzyme .9
c. Nhiệt độ .10
d. pH môi trường .11
e. Các chất kìm hãm. 12
e. Các chất hoạt hóa .13
2.2 Sản xuất amylase từvi sinh vât .13
2.2.1 Sinh tổng hợp amylase ởvi sinh vật .13
2.2.2 Các yếu tốcủa môi trường ảnh hưởng đến sựtổng hợp amylase .15
a. Ảnh hưởng của nguồn nitơdinh dưỡng .15
b. Ảnh hưởng của acid amin .16
c. Ảnh hưởng của nguồn khoáng dinh dưỡng .16
e. Ảnh hưởng của pH nguyên liệu .17
f. Ảnh hưởng của độ ẩm môi trường nuôi cấy .17
2.3 Kỹthuật sản xuất amylase từvi sinh vật.18
2.3.1 Sơ đồkỹthuật sản xuất chếphẩm amylase từAsp. oryzae .19
2.3.2 Thuyết minh quy trình.19
2.4 Một số ứng dụng của amylase trong thực phẩm.22
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệThực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng iii
2.4.1 Sản xuất rượu.22
2.4.2 Sản xuất bia. 22
2.4.3 Sản xuất bánh mì.22
2.4.4 Sản xuất bánh kẹo .23
2.4.5 Sản xuất siro và các sản phẩm chứa đường.23
CHƯƠNG III PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.24
3.1 Vật liệu .25
3.2 Đối tượng nghiên cứu.24
3.3 Dụng cụ, hóa chất .24
3.4 Phương pháp thí nghiệm .26
3.4.1 Qui trình thí nghiệm tham khảo.26
3.4.2 Thí nghiệm.26
KẾT QUẢTHẢO LUẬN .30
4.1 Kết quảkhảo sát ảnh hưởng của thành phần môi trường khác nhau và thời gian
nuôi cấy đến sựtạo thành amylase .30
4.2 Ảnh hưởng điều kiện môi trường đến sựtạo thành amylase .38
CHƯƠNG V KẾT LUẬN.51
CHƯƠNG VI KIẾN NGHỊVÀ ĐỀNGHỊ .52
TÀI LIỆU THAM KHẢO.53
84 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1536 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu sản xuất Amylase từ Aspergillus oryzae, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
aromyces
cerevisase sẽ dể dàng chuyển hoá chúng thành cồn, CO2 làm tăng thể tích bánh tạo
màu sắc và hương vị tốt cho bánh. Việc sử dụng amylase cho phép sử dụng bột mì
kém phẩm chất để làm bánh hoặc có thể giảm bớt tới 50% đường cho thêm vào
bánh trong sản xuất bánh mì ngọt.
2.4.4 Sản xuất bánh kẹo
Sử dụng amylase và protease vào chế biến bột trong quá trình sản xuất bánh quy.
Các enzyme này hoạt động làm tăng đường khử và acid amin. Đường khử và các
acid amin có trong khối bột đó sẽ cùng tham gia vào các phản ứng oxy hoá- khử,
phản ứng Maillard và kết quả là tạo cho bánh có mùi, vị và màu hấp dẫn.
2.4.5 Sản xuất siro và các sản phẩm chứa đường
Công nghệ sản xuất siro đường fructose từ bột bắp bằng phương pháp enzyme phát
triển mạnh trên thế giới nhất là Châu Âu và Châu Mỹ. Theo phương phát này, phôi
bắp sẽ được xử lý bằng SO2 và vi khuẩn lactic để hạt tinh bột mềm ra và enzyme
sẽ được sử dụng sau khi bột đã được hoà tan vào nước.
Ở giai đoạn gia nhiệt người ta cũng cho một lượng nhỏ α- amylase vào để dịch tinh
bột có độ nhớt thấp tránh hiện tượng cháy khét. Sau đó cho lượng còn lại vào giai
đoạn đường hoá, các enzyme này giúp quá trình đường hoá được dễ dàng. Tăng
hiệu suất thu hồi sản phẩm.
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
24
CHƯƠNG III
PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Vật liệu:
Bao gồm cám, trấu, bột gạo, bột bắp, bột năng.
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Nấm sợi Aspergillus oryzae lấy từ viện nghiên cứu và phát triển Công nghệ sinh
học trường ĐH Cần Thơ.
3.3 Dụng cụ, hóa chất
- Các dụng cụ nuôi cấy vi sinh vật, khay
- Máy hút chân không, máy xay khô
- Tủ ấm.
- Máy đo pH, đo độ ẩm
- Máy đo mật độ quang
- Một số dụng cụ và thiết bị khác.
Địa điểm tiến hành thí nghiệm: phòng thí nghiệm bộ môn Công nghệ Thực phẩm,
khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ.
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
25
Hình 12: Máy đông khô
Hình 13: Máy phân tích ẩm
Hinh 14: Thiết bị đo mật độ quang
Hình 15: Máy đo pH
Hình 16: Tủ úm
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
26
Hóa chất: dung dịch tinh bột, amoni sulfat, dung dịch đệm acetate, thuốc thử
Fehling I, II, dung dịch iod, dung dịch Na2S2O3, acid sulfuric 25%, dung dịch KI
30%, acid HCl 0,1N.
Trong đề tài này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu sự sinh tổng hợp enzyme amylase
của nấm Asp. oryzae trên môi trường theo phương pháp nuôi cấy bề mặt với thành
phần môi trường gồm cám, trấu và bột gạo, tinh bột, bột bắp. Và khảo sát hoạt tính
của α- amylase theo Rukhliadeva, glucoamylase theo phương pháp vi lượng của
V.Y. Rodzevich, O.P. Korenbiakina.
3.4 Phương pháp thí nghiệm
3.4.1 Qui trình thí nghiệm tham khảo
Hình 17: Sơ đồ qui trình công nghệ tham khảo
3.4.2 Thí nghiệm
a) Thí nghiêm 1: Khảo sát ảnh hưởng của thành phần môi trường khác nhau và
thời gian nuôi đến sự tổng hợp amylase
Xử lí nguyên liệu
Hấp thanh trùng (120oC, 15 phút)
Làm nguội
Nuôi cấy vi sinh vật
Thu nhận môi trường sau nuôi cấy
Nghiền mịn
Amylase thô
Nguyên liệu môi trường
Sấy lạnh
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
27
- Mục đích: xác định thành phần môi trường và thời gian nuôi cấy thích
hợp để sản xuất amylase có hoạt tính và sản lượng cao nhất.
- Nguyên liệu: cám, trấu, bột gạo, tinh bột, bột bắp
- Tiến hành thí nghiệm
+ Chuẩn bị mỗi mẫu 50g, hấp thanh trùng và chuẩn pH, ẩm độ.
+ Nhân tố A: thành phần trường nuôi.
• A1: 75% cám + 15% trấu + 10% bột
• A2: 75% cám + 20% trấu + 5% bột
+ Nhân tố B: các loại bột bổ sung
• B1: bột gạo
• B2: bột bắp
• B3: bột năng
+ Nhân tố C: thời gian nuôi
• C1: 30 giờ
• C2: 40 giờ
• C3: 50 giờ
• C4: 55 giờ
+ Số nghiệm thức : 18
+ Số lần lặp lại: 2
C1 C2 C3 C4 C5 C6
Thí nghiệm được tiến hành theo qui trình. Nguyên liệu được xử lí, hấp thanh trùng
sau đó nuôi cấy theo thời gian T với thành phần môi trường M. Sau đó thu enzyme
và khảo sát hoạt tính.
+ Chỉ tiêu theo dõi: hoạt tính enzyme thu được.
B1 B2 B3
A1
B1 B2 B3
A2
B1 B2 B3
A1
B1 B2 B3
A2
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
28
Bảng 8: Khối lượng môi trường và ẩm nuôi cấy
Bột gạo Bột bắp Bột năng
Ẩm nc (%) KLMT snc
(g)
Ẩm nc (%) KLMT snc
(g)
Ẩm nc (%) KLMT snc
(g)
55,87 85,62 54,40 89,80 56,07 89,85
54,94 87,34 55,78 86,70 55,28 88,63
56,20 89,77 56,23 90,45 56,70 86,60
55,70 87,60 55,64 90,37 54,87 87,69
57,20 86,25 54,85 86,55 57,21 87,63
56,42 88,54 57,80 91,58 55,50 90,80
56,31 91,78 56,90 90,46 56,40 86,57
55,25 87,96 55,16 90,13 56,45 87,80
(Ẩm nc: ẩm nuôi cấy, KLMT snc: khối lượng môi trường sau nuôi cấy)
Ẩm nuôi cấy tương ứng với khối lượng môi trường sau nuôi cấy thu được thể hiện
ở Bảng 8.
Kết quả tối ưu được chọn làm cơ sở cho thí nghiệm sau.
b) Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến sự tạo thành
amylase
- Mục đích: xác định điều kiện môi trường thích hợp cho sự phát triển và
tạo thành amylase của Asp. oryzae
- Tiến hành thí nghiệm:
+ Chuẩn bị mỗi mẫu 100g, hấp thanh trùng
+ Nhân tố D: nhiệt độ nuôi
• D1: 250C
• D2: 300C
• D3: 350C
+ Nhân tố E: pH của môi trường
• E1= 4,5
• E2= 5,0
• E3= 5,5
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
29
+ Nhân tố F: độ ẩm của môi trường
• F1: 55%
• F2: 60%
• F3: 65%
+ Số nghiệm thức: 27
+ Số lần lặp lại: 2
D1 D2 D3
E1 E2 E3 E1 E2 E3 E1 E2 E3
F1 F2 F3 F1 F2 F3 F1 F2 F3 F1 F2 F3 F1 F2 F3 F1 F2 F3 F1 F2 F3F1 F2 F3 F1 F2 F3
Thí nghiệm được tiến hành theo qui trình. Nguyên liệu được xử lí, hấp thanh trùng
sau đó trộn giống vi sinh vật và nuôi ở nhiệt độ D, pH môi trường E, độ ẩm môi
trường F (Bảng 9). Thu enzyme và khảo sát hoạt độ.
+ Chỉ tiêu theo dõi: hoạt tính amylase thu được.
Bảng 9: Ẩm nuôi cấy và khối lượng môi trường thu được
Nhiệt độ 35oC Nhiệt độ 30oC Nhiệt độ 25oC
pH Ẩm nc
(%)
KLMT snc
(g)
Ẩm nc (%) KLMT snc
(g)
Ẩm nc
(%)
KLMT snc
(g)
4,5 51,8 79,19 50,4 74,86 49,8 65,98
5,0 49,6 78,51 50,1 74,57 50,5 66,77
5,5 50,6 73,22 52,2 75,04 51,7 66,08
4,5 56,4 83,17 54,4 86,50 54,9 72,54
5,0 55,4 82,82 57,7 82,46 55,3 72,92
5,5 55,7 83,65 55,5 85,53 57,6 73,82
4,5 63,7 92,11 60,4 92,70 59,8 79,96
5,0 61,2 89,32 59,1 92,11 59,4 79,33
5,5 59,8 89,01 58,8 92,88 61,2 80,53
(Ẩm nc: ẩm nuôi cấy, KLMT snc: khối lượng môi trường sau nuôi cấy)
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
30
CHƯƠNG IV
KẾT QUẢ THẢO LUẬN
Quá trình tạo enzyme của nấm mốc phụ thuộc vào nhiều yếu tố, mỗi yếu tố có
những ảnh hưởng riêng đối với lượng cũng như hoạt tính enzyme tạo thành. Các
yếu tố bao gồm thời gian, thành phần môi trường, nhiệt độ nuôi cấy, pH, độ
ẩm,Nấm mốc được cấy vào môi trường nuôi đã được thanh trùng, sau thời gian
nuôi cấy, thu môi trường và thử hoạt tính amylase tạo thành. Kết quả khảo sát các
yếu tố này thể hiện như sau:
4.1 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của thành phần môi trường khác nhau và
thời gian nuôi cấy đến sự tạo thành amylase
Thí nghiệm được tiến hành bằng cách nuôi cấy nấm mốc trên môi trường khác
nhau sau đó thu sản phẩm và thử hoạt tính.
Ảnh hưởng của thành phần môi trường nuôi, các loại bột bổ sung và thời gian nuôi
cấy được thể hiện ở các bảng 10, 11, 12, và 13.
Hoạt tính amylase riêng
Ở Bảng 10, hai kiểu môi trường nuôi cấy A1 và A2 thu được enzyme có hoạt tính
amylase riêng trung bình tương đương khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Và từ
Hình 18, ta thấy trên kiểu môi trường nuôi cấy A1 và A2 hoạt tính enzyme tăng
dần khi thời gian nuôi cấy tăng từ 30 đến 50 giờ và giảm dần đến 55 giờ. Môi
trường bổ sung bột bắp và bột gạo cho hoạt tính cao nhất ở 50 giờ, trong khi bột
năng cho hoạt tính cao nhất ở 40 giờ. Như vậy, 50 giờ là thời điểm nấm môc sinh
enzyme cho hoạt tính cao nhất
Hoạt tính amylase riêng cao nhất thu được trên kiểu môi trường A1, bổ sung bột
gạo với thời gian nuôi cấy 50 giờ (87,1677 đv/g) khác biệt ở mức ý nghĩa 5% so
với các nghiệm thức khác. Trong khi đó, bột năng bổ sung vào kiểu môi trường A2
nuôi cấy ở 30 giờ có hoạt tính enzyme thấp nhất (39,3395 đv/g). Các nghiệm thức
còn lại làm thành những nhóm khác biệt ở mức ý nghĩa 5% (Bảng 10 và Hình 18).
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
31
Bảng 10: Hoạt tính amylase riêng (đv/g)
Kiểu môi trường Bột Thời gian nuôi (giờ)
Hoạt tính amylase riêng
(đv/g)
30 44,56p
40 69,71l
50 87,17a
Bột gạo
55 76,28g
30 41,97r
40 70,26k
50 85,87b
Bột bắp
55 78,09f
30 42,94q
40 84,06c
50 73,63i
A1
(75% cám,
20% trấu,
5% bột)
Bột năng
55 60,53o
67,92a
30 42,58q
40 68,81m
50 82,54d
Bột gạo
55 75,23h
30 40,75s
40 68,71m
50 82,17d
Bột bắp
55 76,25h
30 39,34t
40 81,16e
50 71,42j
A2
(75% cám,
15% trấu,
10% bột)
Bột năng
55 44,24p
64,43a
Các số mang chữ số mũ trong cùng một cột sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05) theo phép thử XXX.
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
32
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
30_A1 30_A2 40_A1 40_A2 50_A1 50_A2 55_A1 55_A2
Thời gian nuôi cấy (giờ) và kiểu môi trường
H
o
ạt
tín
h
a
m
yl
a
se
ri
ên
g
(đ
v
/g
)
Bột gạo
Bột bắp
Bột năng
Hình 18: Đồ thị biểu diễn hoạt tính amylase riêng
Tương tự, hoạt tính amylase tổng (bằng tích của hoạt tính α- amylase riêng nhân
với khối lượng môi trường thu được sau nuôi cấy) được tính toán và thể hiện ở
Bảng 11 và Hình 19.
So sánh hai giá trị hoạt tính tổng trung bình cao nhất nuôi cấy trên hai kiểu môi
trường A1 và A2 trong cùng thời gian nuôi cấy là 50 giờ, kiểu môi trường A1 sau
nuôi cấy cho hoạt tính tổng cao hơn với sự khác biệt ở mức ý nghĩa 5%.
Hoạt tính enzyme tăng nhanh theo thời gian đầu từ 30 đến 50 giờ nuôi cấy và đạt
giá trị cực đại ở giờ thứ 50 trên môi trường A1 là giá trị hoạt tính cao nhất, sau đó
giảm dần đến 55 giờ. Môi trường hoạt tính tổng cao nhất ở giờ thứ 40 trên môi
trường A1 rồi giảm nhanh.
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
33
Bảng 11: Hoạt tính amylase tổng (đv)
Kiểu
môi
trường
Bột Thời gian
nuôi (giờ)
Khối lượng
sau nuôi cấy
(g)
Htính
amylase
riêng
(đv/g)
Htính amylase tổng (đv)
30 85,62 44,56 3815,30no
40 89,77 69,71 6258,07j
50 86,25 87,17 7635,89a
Bột gạo
55 91,78 76,28 6754,26g
30 89,8 41,97 3768,59op
40 90,45 70,26 6355,09i
50 86,55 85,87 7432,48c
Bột bắp
55 90,46 78,09 7063,59e
30 89,85 42,94 3857,84mn
40 86,60 84,06 7279,62d
50 87,63 73,63 6451,84h
A1
(75%
cám,
20%
trấu,
5%
bột)
Bột năng
55 86,57 60,53 5240,23l
5992,37a
30 87,34 42,58 3718,99p
40 87,60 68,81 6102,51k
50 88,54 82,54 7308,12e
Bột gạo
55 87,96 75,23 6904,51f
30 86,7 40,75 3533,44q
40 90,37 68,71 6209,29j
50 91,58 82,17 7524,84b
Bột bắp
55 90,13 76,25 6872,02f
30 88,63 39,34 3486,66q
40 87,69 81,16 7119,10e
50 90,8 71,42 6484,94h
A2
(75%
cám,
20%
trấu,
5%
bột)
Bột năng
55 87,8 44,24 3884,17m
5746,46b
Các số mang chữ số mũ trong cùng một cột sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05) theo phép thử XXX.
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
34
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
7000
8000
30_A1 30_A2 40_A1 40_A2 50_A1 50_A2 55_A1 55_A2
Thời gian nuôi cấy (giờ) và kiểu môi trường
H
o
ạt
tín
h a
m
yl
a
se
tổ
n
g
(đ
v
)
Bột gạo
Bột bắp
Bột năng
Hình 19: Đồ thị biểu diễn hoạt tính amylase tổng
Hoạt tính glucoamylase riêng
Ta thấy ở Bảng 12, hoạt tính glacoamylase riêng cao nhất trên kiểu môi trường A1
và A2 ứng với mức thời gian nuôi cấy 50 giờ là tương đương nhau, khác biệt
không có ý nghĩa. Nhưng hoạt tính thu được ở môi trường sau nuôi cấy kiểu A1
trung bình cao hơn trên A2.
Hoạt tính enzyme tăng theo thòi gian nuôi từ 30 đến 50 giờ sau đó giảm dần. Thời
gian nuôi 50 giờ vẫn là thời gian tối ưu để có được hoạt tính tốt nhất, hoạt tính
glucoamylase giảm nhanh sau đó. Môi trường cho hoạt tính glucoamylase cao nhất
vẫn là môi trường sau nuôi cấy kiểu A1 có bổ sung bột gạo.
Kết quả thí nghiệm được trình bày ở Bảng 12 và Hình 20 cho thấy hoạt tính
glucoamylase riêng thu được ứng với các nghiệm thứ thí nghiệm có sự chênh lệch
lớn. Môi trường nuôi cấy chứa bột gạo cho hoạt tính glucoamylase riêng ứng với
cả hai môi trường A1 và A2, trong khi hoạt tính glucoamylase riêng thu được là
xấp xỉ bang nhau trong từng nghiệm thức ứng với hai loại môi trường chứa bột bắp
và bột năng.
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
35
Bảng 12: Hoat tính glucoamylase riêng (đv/g)
Kiểu môi
trường
Bột Thời gian nuôi
(giờ)
Hoạt tính glucoamylase riêng (đv/g)
30 858,51jk
40 1853,47bc
50 2004,25a
Bột gạo
55 944,2ij
30 627,74lm
40 1573,29d
50 1843,85bc
Bột bắp
55 1080,80gh
30 376,53op
40 1414,53ef
50 1799,18c
A1
(75% cám,
20% trấu,
5% bột)
Bột năng
55 557,12mn
1236,49a
30 870,64ijk
40 1161,46g
50 1953,52ab
Bột gạo
55 939,90ij
30 469,01no
40 1749,54c
50 1749,55c
Bột bắp
55 669,23lm
30 252,84p
40 1396,62ef
50 1539,90de
A2
Bột năng
55 767,41kl
1063,16b
Các số mang chữ số mũ trong cùng một cột sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05) theo phép thử XXX.
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
36
0
500
1000
1500
2000
2500
30_A1 30_A2 40_A1 40_A2 50_A1 50_A2 55_A1 55_A2
Thời gian nuôi cấy (giờ) và kiểu môi trường
H
o
ạt
tín
h
gl
u
co
a
m
yl
a
se
riê
n
g
(đ
v
/g
)
Bột gạo
Bột bắp
Bột năng
Hình 20: Đồ thị biểu diễn hoạt tính glucoamylase riêng
Hoạt tính glucoamylase tổng
Kết quả ở Bảng 13 và Hình 21 cho thấy môi trường có chứa bột gạo được nuôi
cấy với khoảng thời gian 50 giờ cho hoạt tính glucoamylase tổng là cao nhất và
khác biệt không ý nghĩa ứng với hai kiểu môi trường nuôi A1 và A2.
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
37
Bảng 13: Hoạt tính glucoamylase tổng
Kiểu
môi
trường
Bột Thời gian
nuôi cấy
(giờ)
Khối lượng môi
trường sau nuôi
cấy (g)
Hoạt tính
glucoamylase
riêng (đv/g)
Hoạt tính glucoamylase
tổng (đv)
30 85,62 858,51 73505,52ij
40 89,77 1853,47 166385,93bc
50 86,25 2004,25 178986,00a
Bột
gạo
55 91,78 944,2 83051,77i
30 89,8 627,74 56370,60kl
40 90,45 1573,29 166776,01bc
50 86,55 1843,85 136168,56de
Bột
bắp
55 90,46 1080,80 97768,84h
30 89,85 376,53 33831,27n
40 86,60 1414,53 122498,36f
50 87,63 1799,18 157662,5c
A1
(75%
cám,
20%
trấu,
5%
bột)
Bột
năng
55 86,57 557,12 50057,08lm
109745a
30 87,34 870,64 76041,31ij
40 87,60 1161,46 101744,00g
50 88,54 1953,52 172866,38ab
Bột
gạo
55 87,96 939,90 82673,32i
30 86,7 469,01 40663,26mn
40 90,37 1749,54 158106,47c
50 91,58 1749,55 160223,00c
Bột
bắp
55 90,13 669,23 60318,03kl
30 88,63 252,84 22717,71o
40 87,69 1396,62 125486,33ef
50 90,8 1539,90 138359,64d
A2
(75%
cám,
15%
trấu,
10%
bột)
Bột
năng
55 87,8 767,41 67378,80jk
101088b
Các số mang chữ số mũ trong cùng một cột sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05) theo phép thử XXX
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
38
0
20000
40000
60000
80000
100000
120000
140000
160000
180000
200000
30_A1 30_A2 40_A1 40_A2 50_A1 50_A2 55_A1 55_A2
Thời gian nuôi cấy (giờ) và kiểu môi trường
H
o
ạt
tín
h
gl
u
co
a
m
yl
a
se
tổ
n
g
(đ
v
)
Bột gạo
Bột bắp
Bột năng
Hình 21: Đồ thị biểu diễn hoạt tính glucoamylase tổng
Tóm lại, môi trường A1 là môi trường tốt nhất để thu được amylase có hoạt tính
cao nhất. Môi trường này có lượng trấu bổ sung nhiều hơn nên mức độ thoáng khí
cao nên sự trao đổi ẩm và nhiệt độ trong quá trình phát triển nấm mốc thuận lợi
hơn. Bột gạo là chất bổ sung tối ưu vào môi trường nuôi cấy. Theo thời gian nuôi
cấy, hoạt tính enzyme thu được tăng nhanh từ giờ thứ 30 đến giờ thứ 40, lớn nhất
là ở giờ thứ 50 và sau đó giảm dần. Hoạt tính của enzyme phụ thuộc vào sự phát
triển của tế bào nấm mốc. Giai đoạn đầu là giai đoạn phát triển sinh khối của tế
bào nên hoạt tính tăng dần và đạt cực đại lúc nấm mốc chuẩn bị sinh bào tử, giai
đoạn sinh bào tử của nấm mốc sẽ làm cho hoạt tính amylase giảm.
4.2 Ảnh hưởng điều kiện môi trường đến sự tạo thành amylase
Hoạt tính amylase riêng
Khi độ ẩm của môi trường tăng từ 50% lên 55% thì hoạt tính của amylase riêng
tăng lên đạt mức cao nhất rồi giảm xuống khi độ ẩm của môi trường tăng lên 60%
có sự khác biệt ở mức ý nghĩa 5%. Sự sinh bào tử của nấm mốc ở độ ẩm thấp hay
sự phát triển của nấm khác khi độ ẩm tăng cao có thể giải thích điều này. Như vậy,
độ ẩm 55% là độ ẩm tối ưu (Bảng 14).
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
39
Bảng 14: Hoạt tính amylase riêng trung bình theo độ ẩm môi trường nuôi cấy
Độ ẩm (%) Hoạt tính amylase riêng trung bình (đv/g)
50 82,00b
55 85,12a
60 77,85c
Các số mang chữ số mũ trong cùng một cột sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05) theo phép thử XXX
Trong quá trình phát triển, nấm mốc sẽ sản sinh ra một lượng nhiệt làm nhiệt độ
môi trường tăng. Lượng nhiệt này sẽ tản ra môi trường bên ngoài. Ở nhiệt độ nuôi
cấy 35oC, hoạt tính amylase thu được là thấp nhất. Trong khi ở nhiệt độ nuôi cấy
30oC, hoạt tính amylase thu được là cao nhất, sự khác biệt này là có ý nghĩa 5%
(Bảng 15).
Bảng 15: Hoạt tính α- amylase riêng trung bình theo nhiệt độ môi trường nuôi cấy
Nhiệt độ (oC) Hoạt tính amylase riêng trung bình (đv/g)
25 81,26b
30 84,11a
35 79,61c
Các số mang chữ số mũ trong cùng một cột sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05) theo phép thử XXX
pH cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzyme sinh ra. Khi pH môi
trường thấp bằng 4,5, hoạt tính của amylase riêng thu được là thấp nhất, trong khi
ứng với hai môi trường có pH bằng 5,0 và 5,5 amylase riêng thu được là lớn hơn
và khác biệt có ý nghĩa (Bảng 16).
Bảng 16: Hoạt tính amylase riêng trung bình theo pH môi trường nuôi cấy
pH Hoạt tính amylase riêng trung bình (đv/g)
4,5 79,20b
5,0 83,08a
5,5 82,71a
Các số mang chữ số mũ trong cùng một cột sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05) theo phép thử XXX
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
40
Bảng 17: Hoạt tính amylase riêng
Nhiệt độ (oC) Độ ẩm (%) pH Hoạt tính amylase riêng (đv/g)
4,5 83,43fg
5,0 80,26ij 50
5,5 84,84e
4,5 76,46mn
5,0 87,27d 55
5,5 82,56gh
4,5 84,60ef
5,0 77,44lm
25
60
5,5 74,52o
4,5 80,75i
5,0 87,75d 50
5,5 89,38c
4,5 81,59hi
5,0 93,29a 55
5,5 86,98d
4,5 79,12jk
5,0 81,51hi
30
60
5,5 76,58lmn
4,5 74,18o
5,0 75,2no 50
5,5 82,23gh
4,5 84,33ef
5,0 91,37b 55
5,5 89,41c
4,5 71,71p
5,0 77,33lm
35
60
5,5 77,86kl
Các số mang chữ số mũ trong cùng một cột sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05) theo phép thử XXX
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
41
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
4.5 5 5.5 4.5 5 5.5 4.5 5 5.5
50 55 60
Độ ẩm (%) và pH
H
o
ạt
tín
h a
m
yl
a
se
ri
ên
g
(đ
v
/g
)
35oC
30oC
25oC
Hình 22: Đồ thị biểu diễn hoạt tinh amylase riêng
Kết quả ở Bảng 17 và Hình 22 cho thấy môi trường nuôi cấy với độ ẩm bằng 55%
và pH bằng 5,0 cho hoạt tính amylase riêng cao nhất khi nuôi cấy ở nhiệt độ 30oC,
trong khi môi trường ứng với độ ẩm bằng 60% và pH bằng 4,5 cho hoạt tính
amylase riêng thấp nhất khi nuôi cấy ở nhiệt độ 35oC.
Hoạt tính amylase tổng
Hoạt tính amylase tổng thu được trên môi trường sau nuôi cấy tăng dần khi tăng độ
ẩm của môi trường nuôi cấy từ 50% đến 55%, đạt cao nhất ứng với độ ẩm 55% và
hoạt tính này giảm dần khi độ ẩm của môi trường tiếp tục tăng lên. Môi trường
nuôi cấy có độ ẩm 55% cho hoạt tính amylase tổng cao nhất và khác biệt ở mức ý
nghĩa 5% (Bảng 18).
Bảng 18: Hoạt tính amylase tổng trung bình theo độ ẩm môi trường nuôi cấy
Độ ẩm (%) Hoạt tính amylase tổng trung bình (đv/g)
50 5951,86c
55 6945,33a
60 6811,86b
Các số mang chữ số mũ trong cùng một cột sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05) theo phép thử XXX
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
42
Về nhiệt độ, 30oC vẫn là nhiệt độ nuôi cấy tối ưu, vì khi nuôi cấy nấm mốc ở nhiệt
độ này thu được enzyme có hoạt tính amylase tổng cao nhất và khác biệt ở mức ý
nghĩa 5% so với hoạt tính amylase tổng thu được của môi trường khi nuôi cấy nấm
mốc ở nhiệt độ 27oC và 35oC (Bảng 19).
Bảng 19: Hoạt tính amylase tổng trung bình theo nhiệt độ môi trường nuôi cấy
Nhiệt độ (oC) Hoạt tính amylase tổng trung bình (đv/g)
25 5931,39c
30 7048,90a
35 6728,44b
Các số mang chữ số mũ trong cùng một cột sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05) theo phép thử XXX
Môi trường nuôi cấy có pH = 5,0 thu được hoạt tính amylase tổng cao nhất khác
biệt không ý nghĩa so với hoạt tính amylase tổng thu được trên môi trường nuôi
cấy có pH = 5,5. Trong khi hoạt tính này thu được thấp nhất sau khi nuôi cấy trên
môi trường có pH bằng 4,5, khác biệt ở mức ý nghĩa 5% so với hoạt tính amylase
tổng thu được khi nuôi cấy trên môi trường có pH bằng 5,0 và 5,5 (Bảng 20).
Bảng 20: Hoạt tính amylase tổng trung bình theo pH môi trường nuôi cấy
pH Hoạt tính amylase tổng trung bình (đv/g)
4,5 6420,43b
5,0 6689,26a
5,5 6599,05ab
Các số mang chữ số mũ trong cùng một cột sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05) theo phép thử XXX
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
43
Bảng 21: Hoạt tính amylase tổng
Nhiệt độ
(oC)
Độ ẩm
(%)
pH Khối lượng môi
trường sau nuôi
cấy (g)
Hoạt tính amylase
riêng (đv/g)
Hoạt tính amylase
tổng (đv)
4,5 65,98 83,43 5504,66m
5,0 66,77 80,26 5358,64n 50
5,5 66,08 84,84 5605,96l
4,5 72,54 76,46 5546,67lm
5,0 72,92 87,26 6363,29h 55
5,5 73,82 82,56 6094,38ij
4,5 79,96 84,598 6764,50f
5,0 79,33 77,44 6143,15i
25
60
5,5 80,53 74,52 6001,31j
4,5 74,86 80,75 6044,88j
5,0 74,57 87,75 6543,86
g
50
5,5 75,04 89,38 6706,81
f
4,5 86,5 81,59 7057,65
d
5,0 82,46 93,29 7692,59a 55
5,5 85,53 86,98 7439,32
b
4,5 92,7 79,12 7334,38
c
5,0 92,11 81,51 7507,99
b
30
60
5,5 92,88 76,58 7112,64
d
4,5 79,19 74,18 5874,21
k
5,0 78,51 75,2 5903,78
k
50
5,5 73,22 82,23 6021,18
j
4,5 82,17 84,33 6929,36e
5,0 83,65 91,37 7643,21
a
55
5,5 83,65 89,41 7479,41
b
4,5 92,11 71,71 6604,78
g
5,0 89,32 77,33 6907,50
e
35
60
5,5 89,01 77,86 6930,45
e
Các số mang chữ số mũ trong cùng một cột sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05) theo phép thử XXX
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
44
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
7000
8000
9000
4.5 5 5.5 4.5 5 5.5 4.5 5 5.5
50 55 60
Độ ẩm (%) và pH
H
o
ạt
tín
h a
m
yl
a
se
tổ
n
g
(đ
v
)
35oC
30oC
25oC
Hình 23: Đồ thị biểu diễn hoạt tinh amylase tổng
Môi trường nuôi cấy với độ ẩm bằng 55% và pH bằng 5,0 cho hoạt tính amylase
tổng cao nhất khi nuôi cấy ở nhiệt độ 30oC vào có sự khác biệt ở ý nghĩa 5% so với
các nghiệm thức khác (Bảng 21 và Hình 23).
Hoạt tính glucoamylase riêng
Môi trường nuôi cấy với độ ẩm 55% cho hoạt tính glucoamylase riêng cao nhất, có
sự khác biệt ở mức ý nghĩa 5% so với hoạt tính glucoamylase thu được ở môi
trường có độ ẩm 50% và 60%. Hoạt tính này trên môi trường sau nuôi cấy có độ
ẩm 50% là thấp nhất (Bản
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TP0220.pdf