MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.
MỤC LỤC. ii
DANH SÁCH BẢNG.v
DANH SÁCH HÌNH .vi
TÓM LƯỢC. vii
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU .1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ .1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.1
CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .2
2.1 Giới thiệu chung vềnguyên liệu xoài.2
2.1.1 Nguồn gốc.2
2.1.2 Phân loại.2
2.1.3 Giá trịdinh dưỡng và ý nghĩa kinh tế .2
2.1.4 Thu hoạch .4
2.2 Đường .5
2.3 Sửdụng chất kìm hãm trong quá trình chếbiến .6
2.4 Biến đổi của nguyên liệu trong quá trình sấy .6
2.4.1 Biến đổi vật lý .6
2.4.2 Biến đổi hóa lý .7
2.4.3 Biến đổi sinh hóa.7
2.4.4 Biến đổi cảm quan.7
2.5 Biến đổi vitamin A, C trong quá trình chếbiến .8
2.6 Các phản ứng tạo màu trong quá trình sấy .9
2.6.1 Phản ứng caramen hóa hay phản ứng trùng hợp .9
2.6.2 Phản ứng hóa nâu có enzyme .9
2.6.3 Các phương pháp khống chếphản ứng hóa nâu .9
2.7 Những biến đổi trong quá trình bảo quản sản phẩm .12
2.7.1 Biến đổi màu sắc .12
2.7.2 Biến đổi do vi sinh vật .12
2.7.3 Sựhút ẩm của sản phẩm.12
2.8 Ảnh hưởng của các yếu tốcơbản đến sựbiến đối của sản phẩm trong quá trình
bảo quản .13
2.8.1 Nhiệt độmôi trường .13
2.8.2 Độ ẩm của không khí.13
2.8.3 Oxy không khí .13
2.8.4 Độhoạt động của nước và ảnh hưởng của nó đến vi sinh vật .13
CHƯƠNG III: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM.15
3.1 Phương tiện thí nghiệm.15
3.1.1 Địa điểm: . 15
3.1.2 Thời gian nghiên cứu: .15
3.1.3 Dụng cụvà thiết bị .15
3.1.4 Hóa chất . 15
3.2 Phương pháp thí nghiệm .15
3.2.1 Qui trình tham khảo .15
3.2.2 Thuyết minh qui trình .16
3.3 Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bịmẫu .18
3.4 Phương pháp tiến hành thí nghiệm.18
3.5 Nội dung và bốtrí thí nghiệm .19
3.5.1 Khảo sát ảnh hưởng độchín của xoài và thời gian ngâm đến chất lượng của
sản phẩm .19
3.5.2 Khảo sát ảnh hưởng của quá trình chần đến khảnăng vô hoạt enzyme hóa
nâu trong nguyên liệu .21
3.5.3 Khảo sát ảnh hưởng của nồng độdung dịch đường ngâm và thời gian ngâm
đến chất lượng cảm quan của sản phẩm.22
3.5.4 Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độsấy 60oC, 65oC, 70oC đến chất lượng cảm
quan của sản phẩm .23
3.5.5 Theo dõi sựthay đổi chất lượng sản phẩm theo thời gian bảo quản .24
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢTHẢO LUẬN .25
4.1 Ảnh hưởng của độchín nguyên liệu đến giá trịcảm quan của sản phẩm .25
4.1.1 Kết quảphân tích thành phần hóa học của xoài .25
4.1.2 Ảnh hưởng của độchín nguyên liệu đến chất lượng cảm quan của sản phẩm
.25
4.2 Ảnh hưởng của quá trình chần đến khảnăng vô hoạt enzyme hóa nâu có trong
nguyên liệu .26
4.3 Ảnh hưởng của nồng độ đường ngâm và thời gian ngâm đến chất lượng cảm
quan của sản phẩm.27
4.3.1 Ảnh hưởng của quá trình chần đến chất lượng cảm quan của sản phẩm .27
4.3.2 Ảnh hưởng của quá trình không chần đến chất lượng cảm quan của sản
phẩm.29
4.4 Ảnh hưởng của nhiệt độsấy đến chất lượng cảm quan của sản phẩm.31
4.4.1 Ảnh hưởng của nhiệt độsấy đến sựgiảm khối lượng của xoài theo thời gian
sấy .31
4.4.2 Ảnh hưởng của nhiệt độsấy 60 oC, 65oC, 70oC đến chất lượng cảm quan của
sản phẩm .31
4.5 Kết quảtheo dõi sựthay đổi sản phẩm theo thời gian bảo quản. .32
4.5.1 Sựthay đổi màu sắc sản phẩm theo thời gian bảo quản .32
4.5.2 Sựthay đổi ẩm và aw
của sản phẩm theo thời gian bảo quản.33
4.6. Tính hiệu suất thu hồi và dự đoán giá thành sản phẩm .33
4.6.1 Tính hiệu suất thu hồi.33
4.6.2 Dự đoán giá thành sản phẩm .34
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀNGHỊ .35
5.1 Kết luận .35
5.2 Đềnghị .36
TÀI LIỆU THAM KHẢO .37
PHỤLỤC
74 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 9512 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu sản xuất xoài miếng sấy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i
Vị 5
4
3
2
1
Vị chua ngọt hài hòa của xoài chín
Vị chua ngọt ít hài hòa
Vị ngọt nhiều, ít vị chua
Vị hơi ngọt, vị khác chua
Vị ít ngọt, nhiều vị chua
3.5 Nội dung và bố trí thí nghiệm
3.5.1 Khảo sát ảnh hưởng độ chín của xoài và thời gian ngâm đến chất lượng của
sản phẩm
Mục đích
Chọn được độ chín thích hợp của xoài để sản phẩm xoài sấy có chất lượng cảm
quan tốt.
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
20
Chuẩn bị mẫu
Xoài có 3 độ chín khác nhau (hàm lượng chất khô hòa tan khác nhau)
Bố trí thí nghiệm
Gọi A là độ chín của xoài ứng với các hàm lượng chất khô hòa tan khác nhau:
A1 : hàm lượng chất khô hòa tan ở độ chín thứ nhất
A2 : hàm lượng chất khô hòa tan ở độ chín thứ hai
A3 : hàm lượng chất khô hòa tan ở độ chín thứ ba
Gọi F là thời gian ngâm (giờ)
B0: 0 giờ
B1: 15 giờ
B2: 16 giờ
B3: 17 giờ
B4: 18 giờ
B5: 19 giờ
B6: 20 giờ
Hình 3.2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm về độ chín nguyên liệu và thời gian ngâm.
Cách tiến hành
Ở mỗi độ chín tiến hành đo độ Brix, hàm lượng vitamin C, pH dịch quả, hàm
lượng đường tổng số, acid tổng số. Xoài được cắt miếng và ngâm trong dung dịch
đường 40oBx ở các khoảng thời gian 15, 16, 17, 18, 19, 20 giờ. Sau đó sấy ở 60oC
đến khi sản phẩm đạt độ ẩm 15%.
Ghi nhận kết quả
Đánh giá sự khác nhau về độ Brix, pH, hàm lượng acid tổng số, hàm lượng
vitamin C.
Đánh giá cảm quan sản phẩm ở mỗi độ chín và thời gian ngâm.
Xoài chín ứng với hàm lượng chất
khô hòa tan (o Bx)
A1 A2 A3
{B1, B2…. B6}
{B1, B2…. B6} {B1, B2….B6}
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
21
3.5.2 Khảo sát ảnh hưởng của quá trình chần đến khả năng vô hoạt enzyme hóa
nâu trong nguyên liệu
Chần để xác định nhiệt độ và thời gian thích hợp để vô hoạt enzyme để cho sản
phẩm có chất lượng cảm quan tốt.
Chuẩn bị mẫu
Xoài được lựa chọn, gọt vỏ, bỏ hột cắt miếng bề dày khoảng 6 – 8 mm. Xoài sau
khi cắt miếng được đem chần ở các chế độ nhiệt và thời gian khác nhau: 80oC,
85oC, 90oC, thời gian từ 1 - 3 phút.
Bố trí thí nghiệm
Gọi C là nhiệt độ chần (oC)
C1: 80oC
C2: 85oC
C3: 90oC
Gọi D là thời gian chần (phút)
D1: 1 phút
D2: 2 phút
D3: 3 phút
Hình 3.3: Sơ đồ bố trí thí nghiệm về nhiệt độ chần và thời gian chần
Tiến hành thí nghiệm
Xoài sau khi cắt miếng được đem chần ở các chế độ nhiệt và thời gian khác nhau:
80oC, 85oC, 90oC, thời gian từ 1 - 3 phút. Mẫu sau khi chần được thử với guajacol
và H2O2. Chọn mẫu với chế độ chần ở nhiệt độ và thời gian tương ứng mà enzyme
bị ức chế
Ghi nhận kết quả
Đánh giá khả năng vô hoạt enzym hóa nâu
Cắt miếng
Chần
C1 C2 C3
D1 D2 D3
D1 D2 D3 D1 D2 D3
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
22
3.5.3 Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ dung dịch đường ngâm và thời gian ngâm
đến chất lượng cảm quan của sản phẩm.
Mục đích
Chọn được nồng độ và thời gian ngâm thích hợp để sản phẩm đạt chất lượng tốt.
Chuẩn bị mẫu
Xoài sau khi cắt miếng có độ dày 6 – 8 mm được ngâm trong dung dịch đường 30o
Bx, 40o Bx, 45o Bx. Trong dung dịch đường ngâm có bổ sung K2S2O3 (3g/l), acid
ascorbic 0.15%. Tỉ lệ nguyên liệu và dung dịch ngâm là (1:2.5).
Bố trí thí nghiệm
Gọi E là nồng độ dung dịch đường ngâm (o Bx)
E1: dung dịch đường ở 35o Bx
E2: dung dịch đường ở 40o Bx
E3: dung dịch đường ở 45o Bx
Gọi F là thời gian ngâm (giờ)
Hình 3.4: Sơ đồ bố trí thí nghiệm về nồng độ dung dịch đường ngâm và thời gian ngâm
Mẫu chần Mẫu không chần
F0: 0 giờ F0: 0 giờ
F1: 1 giờ F1: 15 giờ
F2: 2 giờ F2: 16 giờ
F3: 3 giờ F3: 17 giờ
F4: 4 giờ F4: 18 giờ
F5: 5 giờ F5: 19 giờ
F6: 6 giờ F6: 20 giờ
Ngâm trong dung dịch đường
Chần
E1 E2 E3
{F1, F2…. F6}
{F1, F2…. F6} {F1, F2….F6}
Không chần
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
23
Tiến hành thí nghiệm
Xoài được ngâm trong các dung dịch đường có nồng độ khác nhau (nhân tố E) ở
nhiệt độ phòng. Ngâm ở các khoảng thời gian từ 1 – 6 giờ (xoài có xử lý chần) và
từ 15 – 20 giờ (xoài không chần). Sau đó vớt ra khỏi dung dịch đường, rửa nhanh
bằng nước, để ráo. Sau đó, cân lại khối lượng miếng xoài, đo hàm lượng chất tan
và sấy sản phẩm ở 60oC đến độ ẩm 15%.
Ghi nhận kết quả
Sự thay đổi khối lượng xoài, hàm lượng chất khô hòa tan theo nhiệt độ thí nghiệm.
Đánh giá cảm quan sản phẩm
3.5.4 Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ sấy 60oC, 65oC, 70oC đến chất lượng cảm
quan của sản phẩm
Mục đích
Tìm ra mối quan hệ giữa nhiệt độ sấy và tốc độ giảm khối lượng của nguyên liệu
khi sấy. Từ đó, chọn ra nhiệt độ sấy và thời gian thích hợp để sấy sản phẩm.
Chuẩn bị mẫu
Sau khi chọn được nồng độ đường ngâm và thời gian ngâm thích hợp. Mẫu sau khi
ngâm được vớt ra, rửa nhanh, để ráo. Tiến hành sấy bằng không khí nóng ở các
nhiệt độ 60oC, 65oC, 70oC đến độ ẩm 15%.
Bố trí thí nghiệm
Gọi G là nhiệt độ sấy (oC)
G1: nhiệt độ sấy là 60oC
G2: nhiệt độ sấy là 65oC
G3: nhiệt độ sấy là 70oC
Gọi H là thời gian sấy (giờ)
Hình 3.5: Sơ đồ bố trí thí nghiệm sấy
Vớt, để ráo
Sấy
Glycerin
Ngâm trong dung dịch đường
K2S2O3 (3g/l)
Acid ascorbic 0,15%
G1 G2 G3
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
24
Tiến hành thí nghiệm
Xoài sau khi ngâm ở nồng độ đường và thời gian ngâm thích hợp vớt xoài ra khỏi
dung dịch đường, rửa nhanh bằng nước, để ráo, áo glycerin. Đem sấy bằng không
khí nóng ở các khoảng nhiệt độ 60oC, 65oC, 70oC. Ở mỗi nhiệt độ sấy sau mỗi giờ
ghi nhận sự thay đổi khối lượng và sấy đến độ ẩm 15%.
Ghi nhận kết quả sau khi sấy
Sự giảm khối lượng của xoài ở các nhiệt độ sấy và thời gian sấy khác nhau
Đánh giá cảm quan
3.5.5 Theo dõi sự thay đổi chất lượng sản phẩm theo thời gian bảo quản (sự thay
đổi của aw và độ ẩm, màu sắc trong quá trình bảo quản)
Mục đích
Theo dõi sự thay đổi aw, độ ẩm và màu sắc sản phẩm sau thời gian bảo quản
Chuẩn bị mẫu
Xoài sau khi sấy ở các chế độ nhiệt độ khác nhau đến độ ẩm 15%, sản phẩm được
bao gói bằng túi PE để ở điều kiện nhiệt độ thường. Theo dõi sự thay đổi của aw và
mối quan hệ của aw với độ ẩm sản phẩm đến khả năng bảo quản của sản phẩm.
Ghi nhận kết quả
Sự thay đổi aw, độ ẩm và màu sắc của sản phẩm sau mỗi tuần (được khảo sát trong
10 tuần)
Đánh giá cảm quan sản phẩm
Tính toán hiệu suất và dự đoán giá sản phẩm
Tính hiệu suất thu hồi và dự đoán giá sản xuất
%100
2
1 ×=
m
mHSTH
Trong đó:
M1: khối lượng xoài sau khi sấy (Kg)
M2: khối lượng xoài trước khi sấy (Kg)
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
25
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ THẢO LUẬN
4.1 Ảnh hưởng của độ chín nguyên liệu đến giá trị cảm quan của sản phẩm
4.1.1 Kết quả phân tích thành phần hóa học của xoài
Bảng 4.1: Kết quả phân tích thành phần hóa học của xoài
Thành phần
Độ Brix (%) Hàm lượng
đường (%)
pH
Hàm lượng
acid (%)
Hàm lượng
Vitamin C
(mg%)
8
12
16
17
19
6,83
7,35
11,66
12,50
15,00
2,5
2,9
3,1
4,0
4,1
0,25
0,89
0,20
0,38
0,25
33,26
27,63
17,77
26,4
9,15
4.1.2 Ảnh hưởng của độ chín nguyên liệu đến chất lượng cảm quan của sản phẩm
Bảng 4.2: Kết quả đánh giá cảm quan ảnh hưởng của độ chín nguyên liệu đến chất lượng
cảm quan của sản phẩm
Chỉ tiêu cảm quan
Độ brix (%) Cấu trúc Màu sắc Mùi Vị
12 3,65a 4,07a 2,88a 3,31a
16 3,42ab 3,31b 3,02a 3,2a
19 3,21b 2,44c 3,02a 3,22a
Ghi chú: các giá trị ghi trong bảng là giá trị trung bình của các nghiệm thức, a,b,c thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa
của các nhân tố khảo sát, với a là giá trị lớn nhất
Kết quả phân tích thành phần hóa học của nguyên liệu xoài ứng với các độ chín
khác nhau về các chỉ tiêu: hàm lượng chất khô hòa tan (%), hàm lượng đường, pH,
hàm lượng acid (%), hàm lượng vitamin C (%) được trình bày ở bảng 4.1.
Dựa vào kết quả đánh giá cảm quan bảng 4.2 ta có thể kết luận rằng độ chín của
xoài thích hợp cho quá trình chế biến sản phẩm xoài sấy là nguyên liệu xoài có
hàm lượng chất khô hòa tan nằm trong khoảng từ 12 – 16o Bx. Vì ứng với các độ
chín này, nguyên liệu có cấu trúc rắn chắc, thích hợp cho quá trình chế biến, màu
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
26
sắc sáng đẹp, tăng tính hấp dẫn và tăng giá trị cảm quan, giá trị dinh dưỡng của sản
phẩm.
Bảng 4.3: Kết quả đánh giá cảm quan ảnh hưởng của độ chín nguyên liệu và thời gian ngâm
đến chất lượng cảm quan của sản phẩm
Chỉ tiêu cảm quan Thời gian
ngâm (giờ)
Cấu trúc Màu sắc Mùi Vị
0
15
16
17
18
19
20
2,9d
2,96d
3,3cd
3,96a
3,53bc
3,93ab
3,43c
2,23d
3,4bc
3,03c
3,1bc
3,4bc
4,23a
3,53b
2,9ab
2,93ab
2,86b
3,1ab
2,86b
3,3a
2,9ab
2,5d
3,1c
3,4abc
3,2bc
3,16a
3,73a
3,6ab
Ghi chú: các giá trị ghi trong bảng là giá trị trung bình của các nghiệm thức, a,b,c thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa
của các nhân tố khảo sát, với a là giá trị lớn nhất
4.2 Ảnh hưởng của quá trình chần đến khả năng vô hoạt enzyme hóa nâu có
trong nguyên liệu
Bảng 4.4: Kết quả đánh giá khả năng vô hoạt enzyme khi chần xoài ở các độ chế độ nhiệt
khác nhau.
Thời gian chần (phút) Nhiệt độ (oC)
1 2 3
80
85
90
+++
+++
+
+++
+++
-
+++
++
-
Ghi chú: +++: màu nâu nhiều
++: màu khá nâu
+: màu nâu ít
-: không có màu nâu
Kết luận: Từ bảng 4.4 ta có thể chọn nhiệt độ chần là 90oC trong thời gian 2 phút
vì ở nhiệt độ này enzyme hóa nâu bị ứng chế và sản phẩm có cấu trúc tốt và màu
sắc sáng đẹp.
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
27
4.3 Ảnh hưởng của nồng độ đường ngâm và thời gian ngâm đến chất lượng
cảm quan của sản phẩm
4.3.1 Ảnh hưởng của quá trình chần đến chất lượng cảm quan của sản phẩm
Sự giảm khối lượng theo thời gian ngâm
80
85
90
95
100
105
0 2 4 6 8
Thời gian (giờ)
K
hố
i l
ư
ợn
g
(g)
Nồng độ 35
Nồng độ 40
Nồng độ 45
Hình 4. 1: Ảnh hưởng của quá trình chần đến sự giảm khối lượng của xoài theo thời gian
ngâm
Sự thay đổi chất khô hòa tan theo thời gian ngâm
0
5
10
15
20
25
30
35
0 2 4 6 8
Thời gian ngâm (giờ)
Đ
ộ
B
ri
x
(%
) Nồng độ 35
Nồng độ 40
Nồng độ 45
Hình 4.2: Ảnh hưởng của quá trình chần đến sự thay đổi chất khô hòa tan của xoài theo
thời gian ngâm ở các nồng độ đường ngâm khác nhau
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
28
Bảng 4.5: Kết quả đánh giá sự ảnh hưởng của nồng độ dung dịch đường ngâm đến chất
lượng cảm quan của sản phẩm (mẫu chần)
Chỉ tiêu cảm quan Nồng độ đường
ngâm (%)
Cấu trúc Màu sắc Mùi Vị
35
40
45
3,4a
3,42a
3,45a
3,64a
2,52b
3,42a
3,01a
3,04a
3,05a
3,08b
3,24b
3,61a
Ghi chú: các giá trị ghi trong bảng là giá trị trung bình của các nghiệm thức, a,b,c thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa
của các nhân tố khảo sát, với a là giá trị lớn nhất
Bảng 4.6: Kết quả đánh giá sự ảnh hưởng của quá trình chần đến chất lượng cảm quan của
sản phẩm theo thời gian ngâm (mẫu chần)
Chỉ tiêu cảm quan Thời gian ngâm
(giờ)
Cấu trúc Màu sắc Mùi Vị
0
1
2
3
4
5
6
2,83c
3,5ab
3,7a
3,83a
3,43ab
3,56a
3,13bc
2,83c
2,76c
3,16bc
3,63ab
3,0c
3,8a
3,16bc
2,83b
2,96b
3,46a
3,1ab
2,83b
3,1ab
2,96b
2,83b
3,23ab
3,56a
3,36a
3,2ab
3,36a
3,63a
Ghi chú: các giá trị ghi trong bảng là giá trị trung bình của các nghiệm thức, a,b,c thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa
của các nhân tố khảo sát, với a là giá trị lớn nhất
Đồ thị hình 4.1 và đồ thị hình 4.2 cho thấy: khi chần, cấu trúc nguyên liệu bị mềm,
do đó làm tăng tốc độ thẩm thấu của nước giúp nước từ trong nguyên liệu thoát ra
ngoài và đường từ dung dịch ngấm vào nguyên liệu dễ dàng và nhanh hơn so với
không chần. Đồng thời khối lượng nguyên liệu trong quá trình chần cũng giảm
nhanh hơn so với nguyên liệu không chần. Rút ngắn được thời gian ngâm và nồng
độ chất tan trong nguyên liệu cũng tăng nhanh hơn. Do đó, rút ngắn được thời gian
chế biến.
Dựa vào kết quả cảm quan bảng 4.5 và 4.6 cho thấy: xoài có xử lý cng đoạn chần
ngâm trong dung dịch đường ở nồng độ 45% trong 2 giờ cho chất lượng cảm quan
tốt.
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
29
4.3.2 Ảnh hưởng của quá trình không chần đến chất lượng cảm quan của sản phẩm
Đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của dung dịch đường ngâm đến sự giảm
khối lượng theo thời gian ngâm
50
60
70
80
90
100
110
0 5 10 15 20 25
Thời gian ngâm (giờ)
K
hố
i l
ư
ợn
g
(g
)
Nồng độ 35
Nồng độ 40
Nồng độ 45
Hình 4.3: Ảnh hưởng của quá trình không chần đến sự giảm khối lượng của xoài theo thời
gian ngâm ứng với các nồng độ đường ngâm khác nhau
Sự thay đổi chất khô hòa tan theo thời gian ngâm
0
5
10
15
20
25
30
35
0 5 10 15 20 25
Thời gian (giờ)
K
hố
i l
ư
ợn
g
(g)
Nồng độ 35
Nồng độ 40
Nồng độ 45
Hình 4.4: Ảnh hưởng của quá trình không chần đến sự thay đổi chất khô hòa tan của xoài
theo thời gian ngâm ứng với các nồng độ đường ngâm khác nhau
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
30
Bảng 4.7: Kết quả đánh giá sự ảnh hưởng của nồng độ đường ngâm đến chất lượng cảm
quan của sản phẩm (mẫu không chần)
Chỉ tiêu cảm quan Nồng độ đường
ngâm (%)
Cấu trúc Màu sắc Mùi Vị
35
40
45
3,58a
3,65a
3,87a
4,0ab
4,05a
3,74b
3,58a
3,65a
3,87a
3,51a
3,37a
3,65a
Ghi chú: các giá trị ghi trong bảng là giá trị trung bình của các nghiệm thức, a,b,c thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa
của các nhân tố khảo sát, với a là giá trị lớn nhất
Bảng 4.8: Kết quả đánh giá sự ảnh hưởng của quá trình không chần đến chất lượng cảm
quan của sản phẩm theo thời gian ngâm
Chỉ tiêu cảm quan Thời gian ngâm
(giờ)
Cấu trúc Màu sắc Mùi Vị
0
15
16
17
18
19
20
2,63c
3,3b
3,76a
4,13a
4,06a
4,06a
3,96a
2,63a
4,0b
4,16ab
3,86b
4,46a
4,23ab
4,16ab
2,63c
3,3b
3,76a
4,13a
4,06a
4,06a
3,96a
2,63b
3,06b
3,9a
3,66a
3,6a
4,0a
3,73a
Ghi chú: các giá trị ghi trong bảng là giá trị trung bình của các nghiệm thức, a,b,c thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa
của các nhân tố khảo sát, với a là giá trị lớn nhất
Dựa vào đồ thị hình 4.1và đồ thị hình 4.3 ta thấy độ giảm khối lượng của nguyên
liệu ứng với các nồng độ đường ngâm khác nhau là khác nhau. Nguyên liệu ngâm
trong dung dịch đường có nồng độ càng cao thì khối lượng nguyên liệu giảm càng
nhanh. Nồng độ dung dịch đường càng cao thì sự chênh lệch nồng độ chất tan
trong dung dịch đường và nồng chất tan trong nguyên liệu càng lớn thì sẽ tạo được
áp suất thẩm thấu càng lớn làm cho nước từ trong nguyên liệu thoát ra càng nhiều
và nhanh. Đồng thời, đường từ dung dịch ngấm vào nguyên liệu làm cho nồng độ
chất tan trong nguyên liệu tăng dần và nồng độ chất tan trong dung dịch giảm dần.
Sự khuếch tán này sẽ giảm dần theo thời gian và sẽ dừng lại khi có sự cân bằng
giữa nồng độ chất tan trong nguyên liệu và nồng độ chất tan trong dung dịch.
Dựa vào kết quả cảm quan bảng 4.7 và 4.8 cho thấy: mẫu không chần ngâm trong
dung dịch đường ứng với nồng độ 40% trong 18 giờ có chất lượng cảm quan màu
sắc, mùi vị và cấu trúc tốt.
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
31
Tóm lại: Xoài không có xử lý chần ngâm ở nồng độ 40o Bx trong 18 giờ cho giá trị
cảm quan tốt. Xoài có xử lý chần ngâm trong dung dịch đường có nồng độ 45o Bx
trong 2 giờ cho sản phẩm có giá trị cảm quan tốt.
4.4 Ảnh hưởng của nhiệt độ sấy đến chất lượng cảm quan của sản phẩm
4.4.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ sấy đến sự giảm khối lượng của xoài theo thời gian
sấy
Sự giảm khối lượng theo thời gian sấy ở các nhiệt độ sấy khác nhau
0
20
40
60
80
100
120
0 2 4 6 8 10 12
Thời gian (giờ)
K
hố
i l
ư
ợn
g
(g
)
Nhiệt độ 60
Nhiệt độ 65
Nhiệt độ 70
Hình 4.5: Ảnh hưởng của nhiệt độ sấy đến sự giảm khối lượng của xoài theo thời gian sấy
4.4.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ sấy 60 oC, 65oC, 70oC đến chất lượng cảm quan của
sản phẩm
Bảng 4.9: Ảnh hưởng của nhiệt độ sấy đến chất lượng cảm quan của sản phẩm
Chỉ tiêu cảm quan Nhiệt độ (oC)
Cấu trúc Màu sắc Mùi Vị
60
65
70
3,75a
3,25ab
2,85b
3,6a
3,25ab
2,85b
3,37a
3,25ab
2,85b
3,51a
3,25a
3,25a
Ghi chú: các giá trị ghi trong bảng là giá trị trung bình của các nghiệm thức, a,b,c thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa
của các nhân tố khảo sát, với a là giá trị lớn nhất
Trong quá trình ngâm, xoài giảm khối lượng là do lượng nước thoát ra nhiều hơn
lượng đường ngấm vào. Trong quá trình sấy, xoài tiếp tục giảm khối lượng là do
nước bay hơi trong quá trình sấy. Khối lượng nguyên liệu giảm nhanh trong những
giờ đầu do nước bay hơi chủ yếu ở mặt ngoài. Càng về sau của quá trình sấy,
lượng nước thoát ra càng chậm dần. Do trong quá trình nước di chuyển từ trong
nguyên liệu ra bề mặt để bốc hơi kéo theo cả đường, càng về sau lượng đường tập
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
32
trung ở mặt ngoài càng nhiều ngăn cản quá trình thoát ẩm. Do đó, càng về sau của
quá trình sấy lượng nước thoát càng chậm dần.
Dựa vào đồ thị hình 4.5 ta thấy: Khi sấy ở nhiệt độ càng cao khối lượng của xoài
giảm càng nhanh và nhiều. Rút ngắn được thời gian sấy nhưng màu sắc sản phẩm
càng giảm khi nhiệt độ sấy càng cao.
Dựa vào kết quả cảm quan bảng 4.9 cho thấy: các chế độ ứng với các mức độ nhiệt
độ 60oC , 65oC , 70o C đều cho sản phẩm có chất lượng tốt. Tuy nhiên sấy ở 60oC,
65oC sản phẩm đạt được giá trị cảm quan tốt hơn, sản phẩm có màu sắc, mùi, vị tốt
hơn. Sấy ở nhiệt độ 70oC sản phẩm có màu sắc, mùi, vị kém.
Do đó có thể sấy ở nhiệt độ 60oC khoảng 11 giờ, để sản phẩm có màu sắc, cấu trúc
và mùi vị đạt chất lượng tốt.
Sản phẩm được sấy đến độ ẩm 15% thì dừng quá trình sấy, vì ở độ ẩm này thích
hợp cho quá trình bảo quản, sản phẩm có cấu trúc, mùi vị, màu sắc tốt. Nếu độ ẩm
sản phẩm lớn hơn 15% thì khó bảo quản, cấu trúc không mềm dẻo làm giảm giá trị
cảm quan của sản phẩm. Do đó, ở 15% ẩm sản phẩm cho giá trị cảm quan tốt.
4.5 Kết quả theo dõi sự thay đổi sản phẩm theo thời gian bảo quản.
4.5.1 Sự thay đổi màu sắc sản phẩm theo thời gian bảo quản
Bảng 4.10: Kết quả theo dõi sự biến màu của sản phẩm theo thời gian bảo quản
Thời gian bảo
quản (tuần)
L a b
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
72,72
71,87
70,92
70,83
69,03
68,44
66,98
65,84
65,48
64,67
63,98
0,55
0,36
0,92
0,96
2,46
2,66
2,88
2,8
2,8
1,56
2,83
48,24
41,69
46,06
46,15
52,57
57,54
49,96
48,19
45,24
44,27
41,16
Ghi chú: giá trị trong bảng là kết quả trung bình đo được của 3 lần lặp lại
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
33
4.5.2 Sự thay đổi ẩm và aw của sản phẩm theo thời gian bảo quản
Bảng 4.11: Kết quả sự thay đổi độ ẩm và aw của sản phẩm theo thời gian bảo quản
Thời
gian
(tuần)
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Độ ẩm
(%)
aw
15,0
0,69
15,23
0,69
15,33
0,69
15,5
0,70
15,8
0,72
16,0
0,73
16,52
0,73
16,96
0,74
17,17
0,75
17,72
0,76
17,85
0,77
Ghi chú: kết quả trong bảng được đo mỗi tuần với cùng 1 mẫu (kết quả trên được đo trong 10 tuần)
Qua 10 tuần bảo quản ta thấy: sản phẩm có màu sắc thay đổi không đáng kể, và
khi độ ẩm tăng thì aw tăng. aw xoài ở độ ẩm 15% thường nhỏ hơn 0.7 ứng với nhiệt
độ 28oC. aw < 0.7 thì ức chế được sự phát triển của vi sinh vật, thích hợp cho quá
trình bảo quản dài ngày.
4.6. Tính hiệu suất thu hồi và dự đoán giá thành sản phẩm
4.6.1 Tính hiệu suất thu hồi
Bảng 4.12: Tính hiệu suất thu hồi
Khối lượng nguyên liệu ban đầu 3,000 (g)
Khối lượng nguyên liệu sau khi cắt
Khối lượng sản phẩm
Hiệu suất
1,800 (g)
512 (g)
17,06 %
Vậy hiệu suất thu hồi sản phẩm là 17,06%
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
34
4.6.2 Dự đoán giá thành sản phẩm
Bảng 4.13: Dự đoán giá thành sản phẩm
Nguyên liệu Giá (đồng/Kg) Khối lượng (Kg) Thành giá (đồng)
Xoài
Đường
K2S2O3
Glycerin
Acid L - ascorbic
Tổng
6.000
10.000
150.000
120.000
800.000
3
1,5
0,0045
0,01
0,00225
18.000
15.000
675
1.200
1.800
36.675
Vậy giá thành sản phẩm có thể ước lượng như sau:
Giá sản phẩm = (36.675đ / 512g)*1.000g = 70.312đ / Kg sản phẩm
Vậy sản phẩm có giá thành khoảng: 70.000đ/Kg
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
35
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1 Kết luận
Kết quả nghiên cứu cho thấy có thể sấy xoài với các thông số kỹ thuật sau đây:
Nguyên liệu: có hàm lượng chất khô hòa tan từ 12 – 16oBx
Độ dày miếng xoài: 6 – 8 mm
Nồng độ của dung dịch đường ngâm: 40oBx ứng với qui trình không có công đoạn
chần và 45o Bx ứng với qui trình có công đoạn chần.
Nhiệt độ dung dịch ngâm: nhiệt độ phòng
Thời gian ngâm: 18 giờ đối với xoài không chần, 2 giờ đối với xoài có xử lý chần.
Sấy ở nhiệt độ 60oC đến khi sản phẩm đạt độ ẩm 15%.
Qui trình đề nghị sản xuất xoài miếng sấy theo kết quả nghiên cứu:
Hình 5.1: Qui trình chế biến sản phẩm xoài sấy
Xoài nguyên liệu
Rửa
Bóc vỏ
Cắt miếng (6-8mm)
Không Chần (1)
Ngâm trong dung dịch đường (%)
Vớt, để ráo
Sấy ở 60oC
Đóng gói
Dán nhãn
Bảo quản
Sản phẩm (độ ẩm 15%)
Chần (2)
Glycerin
18h (1) 2h (2)
K2S2O3 (3g/l)
Acid ascorbic 0,15%
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
36
5.2 Đề nghị
Nên ngâm xoài trong các dung dịch đường có khoảng nồng độ chênh lệch nhiều
hơn để thấy được sự ảnh hưởng nồng độ đường ngâm đến giá trị cảm quan của sản
phẩm.
Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ acid ascorbic bổ sung vào dung dịch đường
ngâm.
Có thể sử dụng acid citric thay vì sử dụng acid ascorbic
Khảo sát ảnh hưởng của độ dày miếng xoài đến giá trị cảm quan của sản phẩm.
Có thể tái sử dụng dung dịch đường sau khi ngâm để tiết kiệm chi phí sản xuất
nâng cao hiệu quả chế biến.
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
37
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đĩnh Quách và các tác giả, 1996, Kỹ Thuật Sấy Nhãn, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật Hà Nội.
Lê Bạch Tuyết, 1996, các quá trình công nghệ cơ bản trong sản xuất thực phẩm, Khoa Công
Nghệ Thành Phố Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội.
Lê Ngọc Tú và các tác giả, 1994, hóa sinh công nghiệp, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật Hà Nội.
Ngô Thị Hồng Thư, 1989, kiểm nghiệm thực phẩm bằng phương pháp cảm quan, NXB Khoa
Học Kỹ Thuật.
Phạm Văn Sổ, 1991, kiểm nghiệm lương thực thực phẩm Đại Học Bách Khoa.
Trần Văn Phú và các tác giả, 1994, Kỹ thuật sấy nông sản nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ
Thuật Hà Nội.
- bin/list_nut_edit.pl
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
viii
PHỤ LỤC I
Phương pháp phân tích số liệu
(i) Phương pháp xác định độ ẩm
Dùng phương pháp sấy ở nhiệt độ 105oC đến khối lượng không đổi. Đầu tiên là rửa sạch
cốc nhôm rồi sấy ở tủ sấy đến khi khối lượng không đổi, cân và xác định khối lượng cốc.
Sởi nghiền nhỏ và cho vào cốc, cân xác định khối lượng ban đầu (W1). Sau đó đem sấy
đến khi khối lượng không đổi (W2). Tính ẩm của nguyên liệu theo công thức sau:
Ẩm độ = ((W1 – W2) /W1)*100 (%)
( ii ) Phương pháp xác định chất khô hòa tan
Xác định hàm lượng chất khô hòa tan bằng chiết quan kế
( iii ) Đo màu
Sử dụng máy đo màu Colorimeter.
Màu sắc được xác định bằng máy đo màu (Hunter Ultrascan Sphere Spectro
Colorimeter). Thí nghiệm được tiến hành trên những mẫu cố định khảo sát theo
thời gian. Ta sẽ đo ở 3 vị trí khác nhau trên cùng một mẫu cho mỗi lần đo. Các giá
trị màu sắc được thể hiện như sau:
Xác định màu của nguyên liệu dựa vào hệ thống màu L, a, b
L: biểu thị màu trắng
a : có giá trị từ - a đến +
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- NGHIEN CUU CHE BIEN XOAI SAY.PDF