Sơ đồ băng đơn giản - NCEP: sơ đồ này có tính đến ảnh hưởng của việc
đóng băng. Có ba dạng nước (hydrometeos) được tính đến trong sơ đồ gồm: hơi
nước, nước mây, băng và mưa tuyết. Băng trong mây và nước mây được tính
theo cùng một dạng và chúng được phân biệt qua nhiệt độ, mây dạng băng chỉ có
thể tồn tại khi mà nhiệt độ nhỏ hơn hay bằng nhiệt độ đóng băng, nếu không như
vậy thì chỉ có tồn tại nước mây. Các điều kiện trên cũng giống đối với mưa và tuyết
73 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1550 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu tác động của tham số hoá các quá trình bề mặt trong việc mô phỏng khí hậu khu vực bằng mô hình MM5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ấm, mô hình thực hiện việc tích phân cho các thành phần gió
ngang.
2.4.2 Hệ các phương trình cơ bản
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN BÌNH PHONG
25
Các phương trình chuyển động ngang:
2* * * * *
* *
/ /
uf
p u p uu m p vu m p u p
m mp p v D
t x y x x
(2.2)
2* * * * *
* *
/ /
v
v
fu
p p uv m p vv m p v p
m mp p D
t x y y y
(2.3)
trong đó, u và v - các thành phần vận tốc theo hướng đông và bắc; - độ
cao địa thế vị; m - nhân tố bản đồ;
t
; - mật độ không khí; f - tham số
Coriolis; Du và Dv - biểu diễn hiệu ứng khuếch tán ngang và đứng; p*=ps - pt.
Phương trình nhiệt động lực học:
2* * * *
* *
/ /
T
p p
up T p T m p vT m p T Q
m p p D
t x y c c
(2.4)
trong đó, cp = cpd(1+0.8qv) là nhiệt dung của khí ẩm với áp suất cố định,
cpd là nhiệt dung của khí khô với áp suất cố định, qv là tỷ số xáo trộn hơi nước, Q
là năng lượng đoạn nhiệt, DT biểu diễn hiệu ứng khuếch tán ngang và đứng,
dt
dp
được tính bằng:
*
*
dp
p
dt
(2.5)
với:
* * * *p p p p
m u v
t t x y
(2.6)
Khí áp bề mặt có thể được tính từ:
2* * * */ /p p u m p v m pm
t x y
(2.7)
cùng với sử dụng tích phân theo phương đứng:
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN BÌNH PHONG
26
1
2
0
* * */ /p p u m p v m
m d
t x y
(2.8)
Sau khi xác định xu thế khí áp bề mặt
t
p
*
, vận tốc thẳng đứng trong hệ
toạ độ sigma ( ) được tính cho mỗi mực từ tích phân theo phương đứng trong
phương trình:
2
0
* * *
*
1 / /
'
p p u m p v m
m d
p t x y
(2.9)
trong đó, là biến hình thức của tích phân và ( =0)=0.
Phương trình thuỷ tĩnh xác định độ cao địa thế vị từ nhiệt độ ảo Tv:
1
*
1
ln( / ) 1
c r
v
t c
q q
RT
p p q
(2.10)
trong đó, R - hằng số khí khô; Tv=T(1+0.608qv); qc và qr là tỷ số xáo trộn
nước mây hoặc băng và nước mưa hoặc tuyết.
Đối với động lực học bất thuỷ tĩnh, các biến được phân tích thành tổng của
trạng thái nền và nhiễu động như sau:
tzyxpzptzyxp ,,,,,, '0
tzyxTzTtzyxT ,,,,,, '0
tzyxztzyx ,,,,,, '0
trong đó, đặc trưng profile trạng thái nền của nhiệt độ có thể là hàm phân
tích được hiệu chỉnh từ profile nhiệt độ trung bình của tầng đối lưu.
Trong động lực bất thủy tĩnh, hệ tọa độ thẳng đứng được tính theo áp suất
của trạng thái nền:
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN BÌNH PHONG
27
ts
t
pp
pp
0
trong đó, ps và pt là khí áp trạng thái nền tại bề mặt và tại đỉnh khí quyển
mô hình. Áp suất tổng cộng tại mỗi nút lưới được tính như sau:
'* pppp t (2.11)
trong đó, p’ là nhiễu động rối; p*(x,y) = ps(x,y) - pt.
Khi đó, hệ phương trình của mô hình MM5 trong hệ toạ độ chuyển
thành:
Các phương trình chuyển động ngang và thẳng đứng:
uDvp
p
x
p
px
pmp
uDIV
up
y
mvup
x
muup
m
t
up
f
*
*
*
*
****
''
//2
(2.12)
vDp
p
y
p
py
pmp
vDIV
vp
y
mvvp
x
muvp
m
t
vp
fu
*
*
*
*
****
''
//2
(2.13)
Dqqgp
Tp
pT
T
Tp
p
gp
DIV
p
y
mvp
x
mup
m
t
p
rc
v
)(*
'''
*
1
*
//
0
00
2 ****
(2.14)
Phương trình xu thế khí áp:
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN BÌNH PHONG
28
gppg
v
y
p
mpx
muu
x
p
mpx
mu
ppm
DIVp
p
y
mvpp
x
mupp
m
t
p pp
00
2
2
*
//
*
'
/'/'
*
*
*
*
'***'*
(2.15)
Phương trình xu thế nhiệt độ:
T
p
p
p
D
c
Q
pDgp
Dt
Dp
p
c
TDIV
Tp
y
mvTp
x
mTp
m
t
Tp u
*
****
'0
2
*
'
*
1
//
(2.16)
trong đó
*** //2 p
y
mvp
x
mup
mDIV (2.17)
và v
y
p
p
m
u
x
p
p
m
p
g
*
***
*0
(2.18)
2.4.3 Điều kiện biên và điều kiện ban đầu
2.4.3.1 Điều kiện biên xung quanh
Để chạy mô hình dự báo khí hậu khu vực yêu cầu phải có điều kiện biên
xung quanh. Trong MM5, ở bốn biên xung quanh ta phải xác định các trường của
các biến như gió (U, V), nhiệt độ (T), áp suất, độ ẩm và có thể cả các trường vật
lý nhỏ khác (như là mây) nếu cần thiết. Do đó, trước khi mô phỏng, giá trị điều
kiện biên phải được đưa vào để ban đầu hóa cho các trường này.
Các giá trị biên có thể lấy từ phân tích trong tương lai, từ mô phỏng của
lưới thô hơn trước đó (tương tác một chiều) hoặc từ các mô hình dự báo khác
(trong dự báo thời gian thực). Đối với dự báo thời gian thực, giá trị biên tương
ứng phụ thuộc vào mô hình dự báo toàn cầu. Trong trường hợp nghiên cứu các
sự kiện trong quá khứ, điều kiện biên có thể lấy từ số liệu phân tích được tăng
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN BÌNH PHONG
29
cường từ các thám sát bề mặt và cao không bằng cách tương tự như là điều kiện
ban đầu. Trong mô hình MM5, việc sử dụng các dự báo của mô hình toàn cầu
làm điều kiện biên cho lưới thô nhất có thể thực hiện theo hai phương pháp:
a) Phương pháp Sponge
Theo phương pháp này thì các giá trị trên biên được tính như sau:
LCMCn t
n
t
n
t
1
(2.19)
trong đó, n= 1, 2, 3, 4 đối với các điểm có dấu nhân (x) và n =1, 2, 3, 4, 5
đối với các điểm có dấu tròn ( ) (dấu nhân và dấu tròn được quy định ở lưới
ngang của mô hình (hình 2.4), là ký hiệu các biến cần tính. MC chỉ xu thế tính
toán của mô hình, LC là xu thế quy mô lớn lấy từ mô hình mô phỏng quy mô lớn,
n chỉ số nút lưới tính từ biên ngoài cùng (n=1), hàm trọng lượng thực nghiệm
w(n) ở các điểm nhân tương ứng là 0.0, 0.4, 0.7, và 0.9, các điểm tròn tương ứng
là 0.0, 0.2, 0.55, 0.8 và 0.95. Ở tất cả các nút lưới khác trong miền tính thì
w(n)=1
Phương pháp Sponge hiện nay không được sử dụng cho động lực học bất
thủy tĩnh của MM5
b) Phương pháp Nudging
Theo phương pháp này thì các giá trị trên biên được tính như sau:
MCLSMCLS
n
FnFFnF
t
221
(2.20)
Hàm F giảm tuyến tính từ biên xung quanh và có dạng:
)
3
5
()(
n
nF
, n=2, 3, 4 (2.21)
0)( nF , n>4
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN BÌNH PHONG
30
Trong đó F1 và F2 của phương trình (2.20) được xác định như sau:
t
F
10
1
1
(2.22)
t
s
F
50
2
1
Trong đó: t : bước thời gian
:s độ phân giải của mô hình
2.4.3.2 Điều kiện biên trên bức xạ
Thông thường đỉnh của các mô hình thuỷ tĩnh được coi là một vỏ cứng, nơi
có tốc độ thẳng đứng mô hình bằng không. Trong thực tế những biên cứng như
vậy sẽ phản xạ cơ năng và do đó sinh ra nhiễu khí tượng. Trong những mô hình
khí tượng có độ phân giải không gian thô thì những phản xạ biên như vậy có thể
chấp nhận. Trong mô hình thường thừa nhận không có sự trao đổi khối lượng
giữa vũ trụ và khí quyển cũng như không có thông lượng khí quyển xuyên qua
mặt đất. Trong mô hình quy mô vừa MM5, sóng trọng trường nội trở nên quan
trọng hơn. Vì vậy ở đây nếu không có những cơ chế nhân tạo làm tiêu tan năng
lượng của những sóng trọng trường nội này thì chúng sẽ được phản xạ lại trên
đỉnh mô hình và đưa đến phát triển những sóng đứng có kích thước bao trùm cả
khí quyển thẳng đứng. Những sóng như vậy sẽ đưa đến tạo ra trường tốc độ
thẳng đứng không thực. Để khử loại sóng này trong MM5 sử dụng điều kiện biên
trên bức xạ (RUBC), do KLEMP, DURRAN và BOUGEAUL phát triển (1983).
Điều kiện biên trên bức xạ được thiết lập trên những căn cứ lí thuyết sau:
a) Áp dụng vào khí quyển trên thì các quá trình khí quyển có thể mô
tả bằng các phương trình tuyến tính hoá,
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN BÌNH PHONG
31
b) Tính ổn định tĩnh và dòng trung bình được coi là hằng số,
c) Hiệu ứng Coriolis được bỏ qua,
d) Áp dụng được gần đúng thuỷ tĩnh. Việc thiết lập RUBC trong các
mô hình phổ là tương đối đơn giản, nhưng phức tạp hơn đối với những mô hình
nút lưới.
2.4.3.3 Tham số hoá vật lý
Các quá trình quy mô dưới lưới như đối lưu, bức xạ, khuyếch tán rối ngang
và thẳng đứng, các quá trình bề mặt đều có vai trò rất quan trọng đối với động
lực học khí quyển. Chính vì vậy chúng cần được tham số hoá trong mô hình dự
báo. Các sơ đồ tham số hoá vật lý trong mô hình MM5 rất phong phú, tạo điều
kiện thuận lợi cho các đối tượng sử dụng khác nhau. Các quá trình vật lý được
tham số hoá trong mô hình bao gồm: đối lưu, vi vật lý mây, bức xạ, lớp biên
hành tinh, các quá trình bề mặt đất.
2.4.3.4 Tham số hoá đối lưu
Quá trình vật lý quan trọng nhất phải được tham số hoá là đối lưu. Quá
trình vận chuyển nhiệt thẳng đứng bằng đối lưu là quá trình chủ yếu để duy trì
tốc độ giảm nhiệt thẳng đứng trong tầng đối lưu thám sát và phân bố ẩm. Để mô
phỏng được hiệu ứng này phải thông qua điều chỉnh đối lưu (convective
adjustment). Có nghĩa là độ ẩm tương đối và tốc độ giảm nhiệt độ trong từng cột
lưới sẽ được xem xét ở cuối mỗi bước thời gian.
Có nhiều phương pháp khác nhau đã được sử dụng để liên kết mây với các
trường giải được của độ ẩm, nhiệt độ và gió. Tuy nhiên, chưa có được một
phương pháp nào là hoàn thiện nhất, mỗi sơ đồ đưa ra đều có những ưu nhược
điểm riêng. Hiện nay có rất nhiều sơ đồ tham số hoá đối lưu như sơ đồ của Betts
và Miller, 1986, 1993; Kuo, 1965, 1974; Arakawa và Shubert,1 974; Grell, 1993;
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN BÌNH PHONG
32
Frank và Cohen, 1987;...(Emanuel, K.A and D.J. Raymond, 1993). Trong một
mô hình khu vực nói chung, vấn đề tham số hoá đối lưu cumulus trong chu kỳ
nước có tầm quan trọng đặc biệt, bởi lẽ cả những mô hình khu vực có độ phân
giải cao hiện nay vẫn chưa thể mô phỏng được những ổ đối lưu riêng biệt và các
quá trình vận chuyển nhiệt ẩm. Mô hình MM5 có các lựa chọn sơ đồ tham số hoá
khác nhau: Anthes-Kuo, Grell, Arakawa-Schubert, Fritsch-Chappell, Kain-
Fritsch, Betts-Miller, Kain-Fritsch 2, Shallow Cumulus.
2.4.3.5 Tham số hoá vi vật lý mây
- Sơ đồ Kessler (1969): là một sơ đồ mây ấm đơn giản (warm cloud), và
nó bao gồm hơi nước, nước mây và mưa.
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN BÌNH PHONG
33
- Sơ đồ Lin: trong sơ đồ này, có sáu dạng băng tồn tại trong mây bao gồm:
hơi nước, nước mây, mưa và băng mây, tuyết và graupel. Đây là một sơ đồ vi vật
lí tương đối tinh và nó có thể thích hợp hơn cho việc sử dụng trong các đề tài
nghiên cứu.
- Sơ đồ băng đơn giản - NCEP: sơ đồ này có tính đến ảnh hưởng của việc
đóng băng. Có ba dạng nước (hydrometeos) được tính đến trong sơ đồ gồm: hơi
nước, nước mây, băng và mưa tuyết. Băng trong mây và nước mây được tính
theo cùng một dạng và chúng được phân biệt qua nhiệt độ, mây dạng băng chỉ có
thể tồn tại khi mà nhiệt độ nhỏ hơn hay bằng nhiệt độ đóng băng, nếu không như
vậy thì chỉ có tồn tại nước mây. Các điều kiện trên cũng giống đối với mưa và
tuyết
- Sơ đồ pha xáo trộn - NCEP: Sơ đồ này cũng tương tự như sơ đồ băng
đơn giản trên. Tuy nhiên, mưa và tuyết được xem là hai dạng khác nhau. Sơ đồ
này cho phép nước chậm đông (supercooled water) tồn tại và tuyết sẽ tan dần dần
khi nó rơi. Trong sơ đồ có tính đến cả sự đóng băng.
Hình 2.5 Các sơ đồ minh họa quá trính vi vật lý mây. (a) sơ đồ Kessler; (b) sơ đồ Lin;
(c) sơ đồ NCEP băng đơn giản; (d) sơ đồ NCEP pha xáo trộn.
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN BÌNH PHONG
34
- Sơ đồ ETA : Sơ đồ thực chất là dự báo tỉ số xáo trộn của nước/băng
mây. Giáng thủy lỏng và giáng thủy đóng băng nhận được theo tỉ số xáo trộn của
mây và được giả thiết là rơi xuống mặt đất trong một bước thời gian riêng lẻ.
2.4.3.6 Các sơ đồ tham số hoá bức xạ
Các lựa chọn sơ đồ tham số hoá bức xạ trong mô hình MM5 bao gồm:
- None: Không tham số hoá bức xạ.
- Simple Cooling: Tốc độ giảm nhiệt của khí quyển không chỉ phụ thuộc
vào nhiệt độ, không có sự tác động của mây và chu trình ngày đêm.
- Cloud - radiation scheme: Khi không đủ cơ sở để tính đến sự tác động
của bức xạ sóng dài và sóng ngắn với bầu trời quang mây và có mây như xu thế
của nhiệt độ không khí, đó là dòng bức xạ bề mặt.
- CCM2 radiation scheme: Phù hợp với bước lưới rộng và có thể tính
chính xác trong thời gian dài cho dòng bức xạ bề mặt.
- RRTM Longwave scheme: Là sự phối hợp với sơ đồ bức xạ sóng ngắn
của mây khi chọn IFRAD = 4. Đó là mô hình truyền nhanh bức xạ (rapit
radiative transfer model) và dùng hệ số tương quan để biểu diễn ảnh hưởng của
phổ hấp thụ tính lượng hơi nước, CO2, O3.
2.4.3.7 Các sơ đồ tham số hoá lớp biên hành tinh
Trong mô hình MM5 có các lựa chọn sơ đồ tham số hoá lớp biên hành tinh
sau:
- None: Không tham số hoá lớp biên.
- Bulk PBL: Thích hợp với độ phân giải thô thẳng đứng trong lớp biên,
chẳng hạn với kích thước ô lưới thẳng đứng > 250m. Có hai kiểu ổn định.
- High-Resolution Blackdar PBL: Thích hợp với độ phân giải cao của lớp
biên, ví như 5 lớp thấp nhất, lớp bề mặt có độ dày < 100m, bốn chế độ ổn định,
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN BÌNH PHONG
35
bao gồm lớp xáo trộn đối lưu tự do được sử dụng phân tách bước thời gian ổn
định.
- Bulk-Thompson PBL: Thích hợp đối với cả độ phân giải thô và độ phân
giải cao của lớp biên. Động năng xoáy được dùng đối với xáo trộn thẳng đứng,
cơ bản là công thức Mellor - Yamada.
- ETA PBL: Đó là sơ đồ của Mellor - Yamada dùng trong mô hình ETA
dự báo sự xáo trộn thẳng đứng địa phương.
- MRF PBL: Thích hợp đối với lớp biên hành tinh phân giải cao (như sơ
đồ Blackada). Sơ đồ được Troen - Mahrt biểu diễn bằng các số hạng gradien và
profile nhiệt độ (K) trong lớp xáo trộn.
- Gayno - Seaman PBL: Cơ bản giống sơ đồ Mellor - Yamada. Nhưng
khác biệt là dùng nhiệt độ thế vị nước lỏng như là biến bảo toàn, được tính chính
xác trong điều kiện bão hoà. Hiệu quả của sơ đồ có thể so sánh được với sơ đồ
Blackada vì nó cũng phân tách bước thời gian.
2.4.3.8 Các sơ đồ đất
Mô hình MM5 có các lựa chọn sơ đồ đất sau:
- None: Không dự báo nhiệt độ lớp đất bề mặt;
- Force - Restone (Blackada) scheme: Dùng cho lớp mỏng đơn thuần
ngay trên bề mặt và nhiệt độ của lớp đó;
- Five - Layer Soil Model: Dự báo nhiệt độ của 5 lớp: 1, 2, 4, 8, 16m;
- OSU/Eta-Suface Model: Mô hình lớp đất bề mặt có thể dự báo nhiệt độ
và độ ẩm của 4 lớp: 10, 30, 60, 100 cm.
- NoahLSM: Mô hình đất dùng tính nhiệt độ và độ ẩm các lớp đất sâu
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN BÌNH PHONG
36
CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG BATS CHO MM5
Nhằm tăng cường thêm lựa chọn về sơ đồ đất cho mô hình MM5 trong
việc thử nghiệm mô phỏng khí hậu. Chúng tôi tiến hành sử dụng sơ đồ BATS
trong mô hình MM5
3.1 Mô tả sơ đồ BATS
Chức năng chính của BATS là:
1) Tính lượng bức xạ mặt trời hấp thụ bởi bề mặt và bức xạ sóng dài thuần,
2) Tính các dòng trao đổi động lượng, hiển nhiệt và ẩm giữa bề mặt và các
lớp khí quyển,
3) Xác định các thành phần gió, độ ẩm và nhiệt độ trong khí quyển, trong
các tán lá thực vật và tại mực quan trắc bề mặt,
4) Tính giá trị nhiệt độ và lượng ẩm tại bề mặt.
Cấu trúc bề mặt trong BATS gồm một lớp phủ thực vật và ba lớp đất. Bề
mặt được chia làm 18 loại với các đặc tính vật lý tương ứng khác nhau, như màu
đất (được chia thành 8 lớp màu, từ đậm đến nhạt), kết cấu đất (được chia thành
12 cấp, từ rất thô (cát) đến rất mịn (sét)). Ngoài ra, hàm lượng ẩm của đất, lượng
nước mưa biến thành dòng chảy và trạng thái bề mặt (có nước hay tuyết phủ
không) cũng sẽ được tính đến. [6].
3.1.1 Albedo bề mặt
Albedo đặc trưng cho khả năng phản xạ của bề mặt đối với bức xạ sóng
ngắn và phát xạ sóng dài. Albedo bề mặt phụ thuộc vào bước sóng, góc thiên
đỉnh mặt trời và trạng thái bề mặt cũng như loại bề mặt. Đối với bề mặt không
có tuyết phủ, BATS tính albedo cho ba trường hợp là albedo của thực vật đối với
bức xạ mặt trời nhìn thấy ( <0.7m), và bức xạ gần hồng ngoại (
>0.7m), và albedo của đất. Mặc dù albedo của thực vật còn phụ thuộc vào
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN BÌNH PHONG
37
nhiều nhân tố khác, như màu lá chẳng hạn, song do số liệu hạn chế, BATS xem
thực vật chỉ có màu xanh. Giá trị albedo đối với các loại lớp phủ thực vật khác
nhau được cho trước. Albedo của đất trống phụ thuộc vào màu đất và độ ẩm đất.
Nó tăng dần theo độ khô của bề mặt đất và được tính bởi ALBG =
ALBGO+∆ g(Ssw), trong đó ALBGO là albedo đối với đất bão hòa nước; Ssw là hàm
lượng nước đất bề mặt; ∆ g(Ssw) = 0.01(11 - 40Ssw/Zu) > 0, với Zu là độ dày lớp
đất trên cùng.
Trong trường hợp bề mặt có tuyết phủ, albedo được xem là phụ thuộc vào
phổ bước sóng bức xạ, góc thiên đỉnh mặt trời, độ dày tuyết, kích thước hạt tuyết,
mức độ bụi bẩn và tuổi của tuyết.
3.1.2 Nhiệt độ đất
Nhiệt độ đất là một trong những tham số quan trọng trong các sơ đồ
SVAT. Trong BATS nhiệt độ của các lớp đất được tính theo phương pháp tác
động phục hồi (force-restore). Nhiệt độ lớp đất bề mặt Tg1 được tính từ phương
trình vi phân sau:
g1
g1
T
C t 2AT B
t
(3.1)
trong đó A = 0.5vd∆t; B = BCOEF hS + vd ∆t.Tg2; C =1+FCT1, với vd=2 /86400 là
tần số dao động ngày, hS là tác động nhiệt thuần bề mặt đất, ∆t là bước thời gian
(s), Tg2 là nhiệt độ lớp đất dưới bề mặt, BCOEF = fSNOWBCOEFS + (1 - FSNOW)BCOEFB,
fSNOW là phần diện tích bị tuyết phủ,
d ds d db
COEFS COEFB
s s sn s s sbs b
v tD v tD
B ,B
c k c k
(chỉ số “s” và “b” cạnh dấu ngoặc đơn ở mẫu số của hai biểu thức tương ứng chỉ
tuyết và đất), Dds và Ddb tương ứng là độ sâu thâm nhập ngày đối với tuyết và
đất, s và cs tương ứng là mật độ và nhiệt dung riêng của tầng đất dưới, ksn, ksb là
hệ số khuếch tán nhiệt của tuyết và đất đối với dao động ngày của nhiệt độ.
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN BÌNH PHONG
38
Khi trên mặt đất có tuyết, nếu tuyết tan sẽ làm giảm nhiệt độ tầng đất mặt
và làm tăng một phần dòng chảy mặt. Tốc độ tuyết tan được tính bởi:
g1
m
f COEF
B C A B T (C A B ).273,16
S
L B
(3.2)
ở đây, Lf là ẩn nhiệt nóng chảy; B’ là đạo hàm của B theo nhiệt độ.
Nhiệt độ lớp đất dưới bề mặt Tg2 được xác định theo sóng nhiệt độ trong
năm tính bằng phương pháp tác động phục hồi tương ứng với nhiệt độ ở độ sâu
khoảng 1m từ phương trình:
g2 aCT2 2 g2 4 a 3 a
d
T D
1 F t 2A T c v tT v t
t D
với va=vd/365 là tần số dao động năm, c4 là hệ số kết nối đối với đất chưa tính
đến sóng năm của nhiệt độ (hiện tại c4=0, ngoại trừ những vùng đóng băng vĩnh
cửu thì c4=1), T3=271, a2 4 a
d
D
A c 0.5v t
D
, Da và Dd tương ứng là độ sâu
thâm nhập năm và ngày. Nếu không có tuyết thì
1/ 2
d
a d
a
v
D D
v
, trong trường
hợp bề mặt bị tuyết phủ thì cả Da và Dd đều được lấy trung bình trọng số theo độ
dày tuyết.
3.1.3 Độ ẩm đất và lớp phủ tuyết trong điều kiện không có lớp phủ thực
vật
Để định rõ độ ẩm đất, lớp phủ tuyết, bề mặt trái đất được chia thành:
1) Những vùng đại dương (có và không có băng biển bao phủ)
2) Những vùng lục địa (có và không có tuyết phủ). Đối với những vùng
đại dương không có băng biển bao phủ, nhiệt độ bề mặt Tg1 được quy định bởi số
liệu quan trắc từ một mô hình chuẩn. Đối với những vùng khác việc tính Tg1 phụ
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN BÌNH PHONG
39
thuộc vào điều kiện hiện tại của lớp phủ tuyết, độ ẩm đất, dạng bề mặt và nhiệt
độ lớp khí quyển đầu tiên.
a) Giáng thủy (mưa và tuyết rơi)
Mưa và sự giải phóng ẩn nhiệt (Qc) trong mỗi lớp khí quyển phụ thuộc hết
sức phức tạp vào độ ẩm của lớp và giáng thủy từ các lớp bên trên. Tốc độ giáng
thủy tại mặt đất (P) nhận được như là tổng giáng thủy thuần từ mỗi lớp. Giáng
thủy được giả thiết là tuyết rơi Ps nếu nhiệt độ lớp khí quyển thấp nhất T1 ≤ Tc,
hoặc mưa rơi Pr nếu T1 > Tc, trong đó Tc=Tm+2.2, Tm=273.16, tức là:
Ps = P, Pr = 0 nếu T1 ≤ Tc
Ps = 0, Pr = P nếu T1 > Tc
b) Nguồn ẩm của đất
Nguồn ẩm tới bề mặt hoặc sẽ thấm vào đất hoặc sẽ chuyển thành dòng
chảy mặt. Đối với nước, đất được chia làm 3 lớp, lớp trên cùng chính là mặt phân
cách đất - khí quyển, các lớp dưới thấp hơn tăng dần theo độ sâu. Các đại lượng
biểu diễn nguồn ẩm trong đất được xét ở đây gồm: Ssw là nước trong lớp đất bề
mặt (lớp đất trên cùng) có độ dày Zu (0.1m) (giá trị cực đại là Sswmax); Srw là
nước trong tầng rễ có độ sâu Zr (giá trị cực đại là Srwmax); Stw là tổng lượng nước
trong đất cho đến độ sâu Zt (cực đại bằng Stwmax). Cả Ssw, Srw và Stw đều nhận
được từ cùng một nguồn nước mưa Pr và đều bị mất đi do bốc hơi Fq và dòng
chảy mặt Rs vì tất cả các quá trình này đều xảy ra tại lớp đất bề mặt. Dòng giữa
các lớp đất tác động đến các nguồn ẩm khác nhau là khác nhau. Trong điều kiện
không có lớp phủ thực vật, phương trình bảo toàn đối với các thành phần này có
dạng:
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN BÌNH PHONG
40
sw
s w1
rw
s w2
tw
s g
S
G R
t
S
G R
t
S
G R R
t
(3.3)
trong đó G = Pr + Sm - Fq = lượng nước thuần áp dụng cho bề mặt; Rs = dòng
chảy mặt; Rg = nước thấm xuống các lớp đất phía dưới và bể nước ngầm; Pr =
mưa; Sm = tuyết tan; w1 = nước trao đổi do khuếch tán từ tầng rễ vào tầng mặt;
w2 = nước trao đổi do khuếch tán từ toàn bộ cột đất vào tầng rễ; và Fq = bốc
hơi. Nếu Fq âm có nghĩa là sương hình thành.
c) Nước rò rỉ và thấm xuống bể nước ngầm
Mỗi một loại đất đều có những tính chất nhất định và chủ yếu phụ thuộc
vào cấu trúc của đất. Trong các sơ đồ tham số hóa đất hiện nay người ta thường
giả thiết rằng các tính chất này không đổi theo độ sâu và được đặc trưng bởi các
tham số sau:
- Độ rỗng PORSL, là đại lượng mà khi đất bão hòa nước thì 1m
3 đất chứa
PORSL m
3 nước
- Độ hút nước của đất
- Độ dẫn nước của đất Kw
d) Sự bốc hơi nước
Số hạng bốc hơi Fq và sự trao đổi nước giữa các lớp đất trên và dưới khó
có thể tham số hóa một cách đầy đủ. Hiện nay người ta biểu diễn chúng dựa trên
sức chứa khả năng và sự làm khô do biến động ngày đêm của bốc hơi tiềm năng
tại bề mặt:
q qp qmF Min F ,F
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN BÌNH PHONG
41
trong đó Fqp là bốc hơi tiềm năng và Fqm là thông lượng ẩm cực đại đi qua bề mặt
ướt mà đất có thể duy trì được.
e) Dòng chảy mặt
Trong thời kỳ mưa nhiều hoặc tuyết tan và độ ẩm đất cao, hầu hết nước rơi
đến bề mặt không xuyên xuống được bể nước ngầm mà lập tức biến thành dòng
chảy mặt đổ về sông, suối. Dòng chảy mặt phụ thuộc vào thông lượng nước
thuần (giáng thuỷ trừ bốc hơi) tại bề mặt, độ ẩm đất và nhiệt độ bề mặt đất. Tốc
độ dòng chảy mặt được biểu diễn như là hàm của tốc độ giáng thuỷ và mức độ
bão hoà của đất. Tuỳ thuộc vào nhiệt độ bề mặt đất Tg1 ta có:
4
0w
g1
wsat
s
0w
g1
wsat
G T 0 C
R
G T 0 C
(3.4)
trong đó: wsat là mật độ đất bão hòa; w = wsat(s1+s2)/2; s1 = Srw/Srwmax; s2 =
Ssw/Sswmax
Khi G < 0 thì Rs = 0. Nếu nhiệt độ lớp gần bề mặt thấp hơn điểm băng thì
dòng chảy mặt tăng lên
f) Lớp phủ tuyết
Mô hình chi tiết nhất về cân bằng năng lượng tuyết và các quá trình tan
băng tuyết đã được Anderson đề xuất [6]. Ông đã mô hình hóa một cách tỉ mỉ sự
truyền nước và năng lượng và sự biến đổi mật độ trong toàn cột tuyết. Ngược lại,
ở đây chỉ mô hình hóa các quá trình tuyết bề mặt, không phân biệt một cách rõ
ràng giữa tuyết trong lớp đất dưới bề mặt và nhiệt độ đất, tức là về nguyên tắc
xem Tg2 như nhiệt độ tuyết trong lớp đất dưới bề mặt sau khi đã tích lũy được vài
cm nước lỏng tương đương tuyết. Nước trên bề mặt tuyết được đưa trực tiếp
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN BÌNH PHONG
42
xuống đất, trong khi nước mưa hoặc nước do tuyết tan thì xem là ngấm qua tuyết
hoặc đóng băng trở lại. Sự tan tuyết ở đáy của lớp tuyết được bỏ qua.
Nếu đang có mưa tuyết hoặc có lớp phủ tuyết, trước hết phải kiểm tra xem
nhiệt độ Tg có bằng 0 hay không, nếu Tg = 0 thì tính tốc độ tuyết tan trước khi
tính nhiệt độ bề mặt. Lớp phủ tuyết được cập nhật từ phương trình:
cv
s q m
S
P F S
t
(3.5)
trong đó Scv là lượng tuyết phủ được đo bằng lượng nước lỏng; Ps là tốc độ mưa
tuyết; Fq bằng tốc độ thăng hoa.
3.1.4 Hệ số cản và các dòng trên đất trống
Hệ số cản trên đất là đại lượng rất biến đổi. Do đó trong BATS hệ số cản
CD được tính như là hàm của CDN, là
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- lvths_nguyen_binh_phong_3636.pdf