Dựa trên trắc diện ngang (40 x40)m và trắc diện dọc của một băng dài
có kích thước (40x10)m, chúngtôi có thể mô tả và đánh giá phần nào hiện
trạng và các sinh dạng.
Ô tiêu chuẩn số 2 - đại diện cho kiểu rừng thưa trên đá lộ đầu vùng khô
hạn ven biển, được đặt ở Đồng Tròn - thôn Vĩnh Hy - xã Vĩnh Hải, có tổng
diện tích che phủ chiếm 78,375%.
Ở tầng cây gỗ, có chiều cao cả ngọn trung bình là 6,65m, chiều cao
dưới tán trung bình là 2,73m, đường kính tán trung bình là 2,84m, độ che phủ
trung bình 9,68%.
Ở tầng cây bụi có chiều cao trung bình là 2,75m, diện tích che phủ trung
bình chiếm 3,92%.
Loài ưu thế ở đây là Combretum quadrangulareKurz (Chưn bầu),
thuộc họ Combretaceae(họ Bàng) có chiều cao vút ngọn trung bình là 3m,
chiều cao dưới cành trung bình là 1,5m, đường kính tán trung bình là 2m, độ
che phủ chiếm 10,25%, đây là loài có mật độ lớn nhất. Kế đến là Buchanania
reticulata Hance (Mô ca), thuộc họ Anacardiaceae(Xoài), có chiều cao vút
ngọn trung bình là 10m, chiều cao dưới cành trung bình là 3m, đường kính tán
trung bình là 3,5m, độ che phủ chiếm 19,9%.
155 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2651 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu thảm thực vật khô hạn ven biển huyện Ninh Hải – tỉnh Ninh Thuận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 me/100g đất. Nhìn chung đất nghèo các dưỡng chất, phản ứng dung
dịch đất chua pH(KCL) = 4,32 – 4,67.
¾ Thành phần loài
Trên ô tiêu chuẩn này chúng tôi xác định được 166 cây gỗ có đường
kính D1.3>=10cm trên tổng số 202 cây gỗ của 12 loài, 10 họ có mặt ở đây
(Bảng 3.4). Ở tầng cây bụi xác định được 181 cây thuộc 13 loài, 9 họ trên tổng
số 28 loài, 17 họ có trong ô tiêu chuẩn. Ngoài ra còn có 3 loài dây leo chiếm
46
ưu thế là Albizia julibrissin Duraz. (Sống rắn nhiều lá), Entada pursaetha
A.P.DC. (Bàm bàm) thuộc họ Fabaceae (họ Đậu), Zizyphus oenoplia (L.) Mill.
(Táo rừng), họ Rhamnaceae (họ Táo).
Trên ô tiêu chuẩn này, loài Combretum quadrangulare Kurz. (Chưn
bầu) thuộc họ Combretaceae (họ Bàng) có mật độ cao nhất 256,25 cây/ha, có
độ che phủ 164 m2, chiếm 10,25% diện tích che phủ, là loài quan trọng nhất và
chiếm ưu thế của kiểu rừng này. Kế đến là Buchanania reticulata Hance (Mô
ca) thuộc họ Anacardiaceae (họ Xoài), có mật độ 162,5 cây/ha, có độ che phủ
318,5m2, chiếm 19,9%. Loài Terminalia sp. (Chiêu liêu) họ Combretaceae có
mật độ 156,25 cây/ha, độ che phủ 100m2, chiếm 6,25% diện tích che phủ. Loài
Randia dasycarpa (Kurz) Bakh.f. (họ Rubiaceae) có mật độ 137,5 cây/ha, độ
che phủ 189m2, chiếm 11,8% diện tích che phủ. Loài Vitex pinnata L. var.
ptilota (Dop) Phamhoang. thuộc họ Verbenaceae (Cỏ roi ngựa) có mật độ
106,25 cây/ha, độ che phủ 153m2, chiếm 9,56% diện tích che phủ là những
loài chiếm ưu thế của kiểu rừng này. Ngoài ra, ở tầng cây bụi còn gặp một số
loài ưu thế như Mitrephora pallens Ast (Mao đài tái) 200 bụi/ha, thuộc họ
Annonaceae (họ Na), Opuntia dillenii (Ker-Gawl.) Haw.(Vợt gai), họ
Cactaceae (Long cốt) 131,25 bụi/ha, Streblus illicifolia (Kurz) Corn. (Ôrô núi),
họ Moraceae (Dâu tằm) 93,75 bụi/ha, Canthium parvifolium Roxb. (Căng
cơm), họ Rubiaceae (Cà phê) 118,75 bụi/ha, Randia spinosa Bl. (Găng gai), họ
Rubiaceae (Cà phê), 100 bụi/ha… là những loài chiếm ưu thế của kiểu rừng
này.
Từ kết quả khảo sát trên cho thấy ở kiểu rừng này cây bụi đóng vai trò
hết sức quan trọng, chiếm số lượng loài tương đối lớn, mật độ cao và có sức
sống tốt.
47
Kết quả khảo sát ở 2 khu vực (Bãi Hõm - Thái An và Đồng Tròn -
Vĩnh Hy) cho thấy ở mỗi khu vực thành phần loài có khác nhau đôi chút. Kết
quả này cũng chỉ mang tính chất tương đối, bởi ô tiêu chuẩn có kích thước nhỏ
(40x40)m và chỉ đặt ở hai điểm khảo sát. Do vậy, chưa thể xác định được
chính xác số lượng loài ưu thế của kiểu rừng này. Tuy nhiên, kết quả khảo sát
bước đầu cũng đã xác định được một số loài ưu thế có độ che phủ lớn, đóng
vai trò quan trọng của thảm thực vật nơi đây và thường gặp nhất của kiểu rừng
này.
+ Ở tầng cây gỗ có các loài như: Buchanania reticulata Hance (Mô ca),
Lannea coromandelica (Hoult.) Merr. (Cóc chuột), thuộc họ Anacardiaceae (họ
Xoài), Combretum quadrangulare Kurz. (Chưn bầu), Terminalia sp. (Chiêu
liêu), thuộc họ Combretaceae (Bàng), Randia dasycarpa (Kurz) Bakh.f. (Găng
nhung), họ Rubiaceae (Cà phê), Albizia sp. (Sống rắn), họ Fabaceae (họ
Đậu)…
+ Ở tầng cây bụi có các loài: Mitrephora pallens Ast (Mao đài tái),
Polyalthia suberosa (Roxb) Thw. (Quần đầu vỏ xốp), thuộc họ Annonaceae
(họ Na), Opuntia dillenii (Ker. - Gawl.) Haw.(Vợt gai), họ Cactaceae (Long
cốt), Streblus ilicifolia (Kurz) Corn. (Ôrô núi), họ Moraceae (Dâu tằm), Randia
spinosa Bl. (Găng gai), họ Rubiaceae (Cà phê)…
Dạng dây leo chiếm ưu thế ở kiểu rừng này có Zizyphus oenoplia (L.)
Mill. (Táo rừng), họ Rhamnacaea (Táo).
48
Bảng 3.4: Bảng tổng hợp số liệu các loài trên kiểu rừng ở Đồng Tròn – thôn Vĩnh Hy – xã Vĩnh Hải.
Người khảo sát: Thiều Lê Phong Lan
Ngày khảo sát: 03/11/2005
D1.3>=10cm TT
Tên Việt Nam
Tên khoa học
DS SL
(Cây)
H(m)
TB/Max
H.DC(m)
TB/Max SL TB/max
Scp
m2
MĐ
/ha
SS
1
2
1. Họ Na
Mao đài tái
Quần đầu vỏ xốp
Annonaceae
Mitrephora pallens Ast
Polyalthia suberosa (Roxb) Thw.
T
T
32
12
3-5
2,5-4
2x2
2x2
200
75
+++
++
3
2. Họ Thị
Mun (Mặc nưa)
Ebenaceae
Diospyros mollis Griff.
g
19
13-15
7-10
11
11-17
2x2
118,75
++
4
3. Họ Sến
Găng néo
Sapotaceae
Manilkara hexandra (Roxb.) Dub
G
6
5-7
3-5
6
12-15
6x6
25
++
5
6
4. Họ Cáp
Cáp vàng
Chan chan
Capparaceae
Capparis flavicans Kurz
Niebuhria siamensis Kurz
T
g
13
11
2,5-4
3-6
2x2
2x2
81,25
68,75
+++
++
49
7
5. Họ Day
Cò ke
Tiliaceae
Grewia sp.
T
11
2-4
2x2
68,75
++
8
9
10
6. Họ Dâu tằm
Sộp
Duối nhám
Ô rô ruối
Moraceae
Ficus superba L.var.japonica Miq.
Streblus asper Lour.
Streblus illcifolia (Kurz) Corn.
g
T
T
9
15
7
7-9
3-4
3-5
5-6
9
14-20
5x5
2x2
2x2
56,25
93,75
43,75
++
+++
++
11
7. Họ Ba mảnh vỏ
Chòi mòi
Euphorbiaceae
Antidesma sp.
T
7
3-4
1,5x1,5
43,75
++
12
8. Họ Long cốt
Vợt gai
Cactaceae
Opuntia dillenii (Ker-Gaul.) Haw.
T
21
3-6
3x3
131,25
+++
13
14
9. Họ Bàng
Chưn bầu
Chiêu liêu
Combretaceae
Combretum quadrangulare Kurz
Terminalia sp.
g
G
41
25
3-5
5-8
1,5-2
3-6
27
20
12-20
13-17
2x2
2x2
256,25
156,25
+++
++
15
10. Họ Muôi
Sầm Chevalier
Melastomataceae
Memecylon chevalieri Guill.
T
7
3-4
1,5x1,5
43,75
++
50
16
17
18
11. Họ Đậu
Sống rắn nhiều lá
Bàm bàm
Thàn mát
Fabaceae
Albizia julibrissin Duraz.
Entada pursaetha A.P.DC.
Milletia ichthyotona Drake
D
D
g
6
6-8
3-6
6
14-17
3x3
37.5
++
+++
++
19
12. Họ Bồ hòn
Chành ràng
Sapindaceae
Dodonea viscosa Jacq.
T
7
2-4
2x2
43,75
++
20
13. Họ Xoan
Sầu đâu
Meliaceae
Azadiracta indica Juss.f.
g
11
4-6
2,5-4,5
11
15-20
2,5x2,5
68,75
+
21
22
14. Họ Xoài
Mô ca
Cóc chuột
Anacardiaceae
Buchanania reticulata Hance
Lannea coromandelica
(Hoult.)Merr.
g
G
26
10
10-12
14-17
3-6
6-8
20
10
16-20
18-22
3,5x3,5
5x5
162,5
62,5
+++
+++
23
15. Họ Táo
Táo rừng
Rhamnaceae
Zizyphus oenoplia (L.)Mill.
D
++
24
25
16. Họ Cà phê
Căng cơm
Găng nhung
Rubiaceae
Canthium parvifolium Roxb.
Randia dasycarpa (Kurz)Bakh.f.
T
g
19
21
3-4
3-5
2-4
21
12-17
2x2
3x3
118,75
137,5
++
+++
51
26
27
Găng gai
Găng lá lệch
Randia spinosa Bl.
Meyna parvifolia Robyns.
T
T
16
14
2,5-4
2,5-4
2,5x2,5
1,5x1,5
100
87,5
++
++
28
17. Họ Cỏ roi ngựa
Bình linh vàng chanh
Verbenaceae
Vitex limonifolia Wall.
g
17
10-12
3-6
17
11-16
3x3
106,25
+
Chú thích:
DS: dạng sống; G: gỗ lớn, g: gỗ nhỏ, T: cây bụi, D: dây leo
SL: số lượng
H(m) TB/Max: chiều cao cả ngọn, trung bình và lớn nhất.
H.DC(m) TB/Max: chiều cao dưới cành, trung bình và lớn nhất.
D1.3>=10cm TB/Max: đường kính ngang ngực lớn hơn hoặc bằng 10cm, trung bình và lớn nhất.
Scp m2: diện tích che phủ tính theo từng loài.
MĐ/ha: mật độ cây/1ha.
SS: sức sống; +++(rất tốt); ++(khá); +(trung bình); - (yếu).
52
¾ Cấu trúc tầng
Dựa trên trắc diện ngang (40 x40)m và trắc diện dọc của một băng dài
có kích thước (40x10)m, chúng tôi có thể mô tả và đánh giá phần nào hiện
trạng và các sinh dạng.
Ô tiêu chuẩn số 2 - đại diện cho kiểu rừng thưa trên đá lộ đầu vùng khô
hạn ven biển, được đặt ở Đồng Tròn - thôn Vĩnh Hy - xã Vĩnh Hải, có tổng
diện tích che phủ chiếm 78,375%.
Ở tầng cây gỗ, có chiều cao cả ngọn trung bình là 6,65m, chiều cao
dưới tán trung bình là 2,73m, đường kính tán trung bình là 2,84m, độ che phủ
trung bình 9,68%.
Ở tầng cây bụi có chiều cao trung bình là 2,75m, diện tích che phủ trung
bình chiếm 3,92%.
Loài ưu thế ở đây là Combretum quadrangulare Kurz (Chưn bầu),
thuộc họ Combretaceae (họ Bàng) có chiều cao vút ngọn trung bình là 3m,
chiều cao dưới cành trung bình là 1,5m, đường kính tán trung bình là 2m, độ
che phủ chiếm 10,25%, đây là loài có mật độ lớn nhất. Kế đến là Buchanania
reticulata Hance (Mô ca), thuộc họ Anacardiaceae (Xoài), có chiều cao vút
ngọn trung bình là 10m, chiều cao dưới cành trung bình là 3m, đường kính tán
trung bình là 3,5m, độ che phủ chiếm 19,9%. Đây là loài có độ che phủ lớn
nhất, do đó nó chính là loài đóng vai trò quan trọng nhất của thảm. Loài
Randia dasycarpa (Kurz) Bakh.f. (Găng nhung), họ Rubiaceae (Cà phê), có
chiều cao vút ngọn trung bình là 3m, chiều cao dưới cành trung bình là 2m,
đường kính tán trung bình là 3m, độ che phủ chiếm 11,8%. Loài Vitex pinnata
L.var. ptilota (Dop) Phamhoang., có chiều cao vút ngọn trung bình là 10m,
chiều cao dưới cành trung bình là 3m, đường kính tán trung bình là 3m, độ che
53
phủ chiếm 9,56%, là những loài có độ che phủ lớn nhất, do đó đóng vai trò
quan trọng của thảm, tuy nhiên mật độ của một số loài như Vitex pinnata
L.var. ptilota (Dop) Phamhoang. thì không cao.
Các loài Lannea coromandelica (Hoult.) Merr. (Cóc chuột), Milletia
ichthyotona Drake. (Mát đánh cá), Diospyros mollis Griff., là những loài có
mật độ thấp nhưng có các chỉ số như chiều cao vút ngọn, chiều cao dưới cành,
đường kính D1.3, đường kính tán… thì lớn. Các loài này làm thành tầng sinh
thái của tán rừng.
Cây gỗ có giá trị ở đây có Vitex pinnata L.var. ptilota (Dop)
Phamhoang. (Bình linh), Diospyros mollis Griff. (Mun).
Ở tầng cây bụi có chiều cao trung bình là 2,75m, với các loài Opuntia
dillenii (Ker. - Gawl.) Haw.(Vợt gai) là loài chiếm ưu thế với chiều cao trung
bình 3m, độ che phủ 11,81%, có sức sống tốt. Kế đến là loài Mitrephora
pallens Ast chiều cao trung bình 3m, độ che phủ 8%, loài Randia spinosa Bl.
có chiều cao trung bình 2,5m, độ che phủ 11,8%. Là những loài ở tầng dưới
tán chiếm ưu thế và đóng vai trò quan trọng của thảm, các loài này có sức
sống tốt.
Ô tiêu chuẩn số 2 của kiểu rừng thưa trên đá lộ đầu vùng khô hạn,
chúng tôi nhận thấy tầng cây bụi rất phát triển, với độ cao trung bình là 2,75m
và có sức sống rất tốt.
54
hình 3.4 Phẫu đồ ngang ô tiêu chuẩn số 2
55
hình 3.5: Phẫu đồ đứng ô tiêu chuẩn số 2
56
Hình 3.6: Hiện trạng rừng ở Đồng Tròn, thôn Vĩnh Hy – xã Vĩnh Hải
Qua kết quả khảo sát, từ hai ô tiêu chuẩn trên mang tính đại diện cho
kiểu rừng thưa trên đá lộ đầu vùng khô hạn, chúng tôi có một số nhận xét:
- Các điểm khảo sát được đặt ở độ cao nhỏ hơn 300m so với mực nước
biển, độ dốc trung bình 150-200. Đất ở đây chủ yếu thuộc loại đất xám nâu
vùng bán khô hạn, với tên theo FAO/UNESCO tương ứng là “Arenic lixisols”,
có tầng đất mặt mỏng, nhiều sỏi sạn, tỷ lệ đá lộ đầu 15-35%, có hàm lượng
dinh dưỡng thấp, đất nghèo dinh dưỡng.
- Điều kiện khí hậu đặc biệt khắc nghiệt, lượng mưa thấp (nhỏ hơn
700mm), lượng bốc hơi cao (1827mm/năm) gấp 2,6 lần lượng mưa hàng năm.
- Hệ thực vật chịu sự chi phối mạnh mẽ của các yếu tố sinh thái, chỉ có
những loài chịu được khí hậu khô hạn, nắng nóng và ưa sáng phát triển. Đặc
57
điểm sinh dạng của các loài cây ở đây khá giống nhau, thường là những cây
gỗ thấp, nhỏ, phân cành từ dưới thấp, mọc thưa thớt. Thân có lớp vỏ dày hoặc
có gai, u nhỏ, xù xì để chống đỡ sự thoát hơi nước trong điều kiện thời tiết khô
hạn kéo dài.
- Trong quá trình khảo sát theo tuyến và ô tiêu chuẩn, chúng tôi nhận
thấy nơi nào rừng khô hạn có mật độ cây gỗ tương đối dày, thì cây khẳng
khiu, dong dỏng cao, ít phân nhánh, đường kính thân nhỏ; còn nơi rừng có mật
độ cây gỗ thưa thì cây to, thấp, phân cành từ dưới gốc, thân xù xì, tán rộng,
đường kính thân của những cây gỗ ở đây thường to hơn.
Từ kết quả khảo sát thể hiện trong bảng 3.3 và 3.4 cho thấy các cây gỗ
ở đây thấp, phân cành từ lúc còn rất thấp như Buchanania reticulata Hance
phân cành khi còn dưới 1-2m. Ngoài ra các cây gỗ ở đây còn có đặc điểm:
thân có vỏ dày, có nhiều u nhỏ, có gai, nứt, sần sùi..; lá dày và láng, rụng lá
vào mùa khô…
Rừng ở đây chỉ là những cây gỗ thấp, mọc thưa thớt, thường xuyên chịu
tác động của con người qua các hoạt động đốn cây làm gỗ, củi, than; làm cho
rừng vốn đã thưa thớt, nghèo nàn càng trở nên kiệt quệ. Phần lớn các cây gỗ
mà chúng tôi gặp trong quá trình khảo sát, đều là những cây thứ sinh phát
triển từ gốc cây bị chặt; cho nên kiểu rừng thưa khô hạn ở khu vực này là kiểu
rừng khô hạn thứ sinh.
Theo Thái Văn Trừng và các nhà khoa học của Phân viện Điều tra Quy
hoạch rừng II, khi khảo sát hệ thực vật ở vùng khô Phan Rang, đã mô tả kiểu
trảng cây to, cây bụi cao khô hạn nhiệt đới với các đặc điểm:
- Phân bố ở độ cao 300m - 700m, độ dốc 100 -150.
- Cây gỗ có chiều cao trung bình 5m - 6m.
58
- Các kiểu ưu thế của kiểu sinh cảnh rừng này là: Polyalthia suberosa
(Roxb)Thw. (Quần đầu vỏ xốp), Spondias pinnata (Koening & L.f.) Kurz (Cóc
rừng), Lagerstroemia sp. (Bằng lăng), Vitex pinnata L. var. ptilota(Dop.)
Phamhoang. (Bình linh), Combretum quadrangulare Kurz (Chưn bầu), … So
với mô tả của các tác giả, thì kết quả của chúng tôi có sự khác biệt đôi chút
về mặt địa hình, về cấu trúc và thành phần loài ưu thế. Kết quả khảo sát ở 2 ô
tiêu chuẩn trên cho thấy: cây gỗ trong khu vực có kích thước trung bình từ
6,35m - 6,65m, các loài ưu thế Buchanania reticulata Hance (Mô ca),
Combretum quadrangulare Kurz (Chưn bầu), Randia dasycarpa (Kurz) Bakh.f.
(Găng nhung), Vitex pinnata L.var. ptilota (Dop.) Phamhoang., Lannea
coromandelica (Hoult.) Merr. (Cóc chuột). Sự khác nhau này có thể do điều
kiện địa hình, nhân tố con người, phạm vi khảo sát… Tuy nhiên, về mặt sinh
dạng thì không có sự khác nhau lớn, mà thường chúng biểu hiện các đặc điểm
chung của cây bụi khô hạn như: cây gỗ thấp, mọc thưa, thân khẳng khiu, phân
cành rất sớm, có vỏ bọc thân dày, có nhiều u nhỏ trên thân, có gai…
Do vậy, kiểu sinh cảnh mà chúng tôi khảo sát cũng có thể xem là kiểu
trảng cây to, cây bụi cỏ cao khô hạn nhiệt đới.[21], [22], [39]
3.3.2 Kiểu truông bụi gai, hạn nhiệt đới ven biển.
Kiểu quần hệ này phân bố ở phần chân núi, từ độ cao dưới 200m trên
các sườn phía Đông, nằm giáp ranh với các bãi cát ven biển có địa hình tương
đối bằng phẳng, trên đất có nhiều đá lộ đầu, với các loài cây bụi nhỏ và các
loài thân mọng nước.
Do điều kiện đất đai, cũng như khí hậu khắc nghiệt và tác động khai
thác của con người (củi, gỗ, chăn thả gia súc), mật độ cây gỗ rất thưa và có
tàn che không kín đất. Tuy nhiên, cây bụi nhỏ và lùm bụi phát triển mạnh. Để
59
xác định mức độ quan trọng của các loài cây gỗ ở kiểu rừng này chúng tôi tiến
hành khảo sát 3 ô tiêu chuẩn.
Ô tiêu chuẩn số 3: chân núi Bầu Ông Gỉ gần bãi Thịt –thôn Thái
An, xã Vĩnh Hải
¾ Điều kiện địa hình, đất đai
Ô tiêu chuẩn có kích thước (40 x 40)m, được đặt ở độ cao 167m
Tọa độ địa lý UTM: X = 0300050, Y = 1286750
Độ dốc 100, đá lộ đầu chiếm 15-20%
Theo kết quả điều tra phân tích năm 2004 của Phân viện Quy hoạch và
Thiết kế nông nghiệp thì đất khu vực này thuộc loại đất cát vàng (Cv), theo
phân loại của FAO/WRB, đất cát vàng tương ứng là Xanthi – /Ferrali –
Hypoluvic Areenosols. Đất có thành phần cơ giới nhẹ, tỷ lệ cấp hạt cát thường
lớn hơn hoặc bằng 70%; tỷ lệ hạt cát mịn trong cấp hạt cát luôn chiếm ưu thế,
cấp hạt thịt, sét cũng khá hơn, tạo cho đất có cấu trúc cục tròn cạnh ở mức độ
yếu, khả năng thấm nước tốt, độ chua thấp, bảo hòa Bazơ khá cao, ít độc tố,
hàm lượng mùn, đạm, lân, Kali trong đất cát vàng ở mức trung bình.[36]
¾ Thành phần loài loài
Trên ô tiêu chuẩn, chúng tôi xác định được 117 cây, thuộc 21 loài
(Bảng 3.5). Trong đó có 3 loài thân gỗ có đường kính D1.3 >=10cm là Lannea
coromadelica (Houtt.) Merr. (Cóc chuột), loài Buchanania reticulata Hance
(Mô ca) (có 2 cây trong số 19 cây có trong ô tiêu chuẩn đạt D1.3>=10cm)
thuộc họ Anacardiaceae (họ Xoài), Manilkara hexandra (Roxb.) Dub. (Găng
néo), họ Sapotaceae (họ Sến), các loài còn lại có thân gỗ là cây bụi cao, dây
leo, cỏ. Trong số 18 loài còn lại, thì loài Buchanania reticulata Hance là loài
có mật độ tương đối cao 118,75 cây/ha; kế đến là Randia spinosa Bl. ,
60
Dodonea viscosa Jacq. . Thực tế, chúng tôi ghi nhận có đến 9 loài cây gỗ
nhưng thấp nhỏ, phân cành từ gốc, mọc dạng bụi với mật độ thưa thớt.
Ngoài ra còn có 2 loài dây leo chiếm ưu thế là Zizyphus oenoplia (L.)
Mill.(Táo rừng), thuộc họ Rhamnaceae (họ Táo) và Capparis annamensis
(Bak.f.) Jac.(Cáp trung bộ), thuộc họ Capparraceae (họ Cáp). Đặc biệt có loài
thân cỏ Selaginella tamariscina (Beauv.)Spring (Quyển bá trường sanh), thuộc
họ Selagine llaceae (họ Quyễn bá) đặc trưng cho vùng khí hậu khô hạn ven
biển.
Hình 3.7: Hiện trạng rừng ở chân núi Bầu Ông Gỉ, thôn Thái An – xã
Vĩnh Hải
61
Bảng 3.5: Bảng tổng hợp số liệu các loài trên kiểu truông bụi gai hạn nhiệt đới ở chân núi Bầu Ông Gỉ – đường
xuống bãi Thịt – thôn Thái An – xã Vĩnh Hải
Người khảo sát: Thiều Lê Phong Lan
Ngày khảo sát: 15/10/2005
TT
Tên Việt Nam
Tên khoa học
DS SL
(Cây)
MĐ/ha H(m)
TB/Max
SS
1
1.Họ Quyển bá
Quyển bá trường sanh
Selaginellaceae
Selaginella tamariscina (Beauv.)Spring
C
++
2
2. Họ Thiên tuế
Thiên tuế tròn
Cycadaceae
Cycas pectinata Griff.
G
2
12,5
1,5-2
+
3
3. Họ Na
Mao đài tái
Annonaceae
Mitrephora pallens Ast
T
5
32,25
2-2,5
++
4
4. Họ Long cốt
Vợt gai
Cactaceae
Opuntia dillenii (Ker-Gaul.) Haw.
T
4
25
2-2,5
++
62
5
5. Họ Bứa
Thành ngạnh nam
Clusiaceae
Cratoxylum cochinchinensis (Lour.) Bl.
T
7
43,75
1-1,5
-
6
6. Họ Thị
Thị
Ebenaceae
Diospyros sp.
G
2
12,5
2,5-3
-
7
7. Họ Sến
Găng néo
Sapotaceae
Manilkara hexandra (Roxb.) Dub.
G
5
32,25
2,5-3
+
8
8. Họ Vòi voi
Cùm rụm
Boraginaceae
Carmone microphylla (Lam.) Don.
T
7
43,75
1-1,5
++
9
9. Họ Cáp
Cáp trung bộ
Capparraceae
Capparis annamensis (Bak.f.) Jac.
D
+
10
11
10. Họ Dâu tằm
Duối nhám
Ôrô ruối
Moraceae
Streblus asper. Lour.
Streblus illcifolia (Kurz) Corn.
g
T
5
6
32,25
37,5
1,5-2
0,5-1
++
++
12
11. Họ Ba mảnh vỏ
Háo duyên
Euphorbiaceae
Actephila sp.
T
6
37,5
1-1,5
+
63
13
12. Họ Muôi
Sầm Chevalier
Melastomataceae
Memecylon chevalieri Guill.
T
5
31,25
1,5-2
+
14
13. Họ Bồ hòn
Chành ràng
Sapindaceae
Dodonea viscosa Jacq.
T
8
50
1-1,5
-
15
16
14. Họ Xoài
Mô ca
Cóc chuột
Anacardiaceae
Buchanania reticulata Hance
Lannea coromandelica (Houtt.) Merr.
g
G
19
5
118,75
31,25
2-3
3,5-5
++
+
17
15. Họ Táo
Táo rừng
Rhamnaceae
Zizyphus oenoplia (L.) Mill.
D
+++
18
16. Họ Đậu
Gõ biển
Fabaceae
Sindora siamensis Teysm.ex Miq. var.
maritima (Pierr) K. et S.S Lars.
G
5
31,25
3-3,5
-
19
20
17. Họ Cà phê
Găng nhung
Găng gai
Rubiaceae
Randia dasycarpa (Kurz) Bakh.f.
Randia spinosa Bl.
g
T
7
12
43,75
75
1,8-2,5
1,5-2
-
++
21
18. Họ Tử vi
Bằng lăng
Lytharaceae
Lagestroemia sp.
G
7
43,75
2-2,5
+
64
Chú thích:
DS: dạng sống; G: gỗ lớn, g: gỗ nhỏ, T: cây bụi, D: dây leo
SL: số lượng
H(m) TB/Max: chiều cao cả ngọn, trung bình và lớn nhất.
MĐ/ha: mật độ cây/1ha.
SS: sức sống; +++ (rất tốt); ++ (khá); +(trung bình); - (yếu).
65
¾ Cấu trúc tầng
Dựa trên trắc diện ngang (40m x 40m) và trắc diện dọc của một băng có
kích thước 40m x 10m, chúng tôi có thể đánh giá phần nào hiện trạng và các
sinh dạng.
Ô tiêu chuẩn số 3, đại diện cho kiểu truông bụi gai hạn, được đặt ở
chân núi Bầu Ông Gỉ thôn Thái An – xã Vĩnh Hải, có tổng diện tích che phủ
rất thấp 40,6%. Nhìn chung chỉ có một tầng cây bụi, các bụi được phân bố rãi
rác trong thảm, có diện tích che phủ trung bình mỗi loài rất thấp, do đó chúng
tôi không thống kê diện tích che phủ của từng loài trong ô.
Trên ô tiêu chuẩn chúng tôi xác định được 5 cây Cóc chuột (Lannea
coromandelica (Houtt.) Merr.), có chiều cao trung bình 3,5m. Đây là loài thân
gỗ lớn phân bố rãi rác trong kiểu rừng này. Các loài còn lại mọc ở dạng cây
bụi có chiều cao trung bình 1,5 – 2m, mỗi bụi có từ 3 -5 cây; các cây thân gỗ ở
đây phân cành từ gốc, có nhiều nhánh nhỏ, ngắn, cứng. Trong đó loài
Buchanania reticulata Hance là loài chiếm ưu thế, có chiều cao trung bình 2m,
có lá nhỏ, thân phân cành nhiều hơn so với những cây này mọc ở kiểu rừng
thưa khô hạn ven biển mà chúng tôi đã khảo sát 2 ô ở trên. Kế đến là loài
Randia spinosa Bl., có chiều cao trung bình 1,5m. Các loài còn lại có mật độ
thấp, phân bố rãi rác.
Phần lớn các loài ở đây đều mang các đặc điểm như: thân nhỏ, cứng,
phân cành nhiều và ngắn; lá nhỏ, dày, có gai, mép lá có răng cưa.
Do điều kiện khí hậu khắc nghiệt, lại thường xuyên bị tác động của con
người như chăn thả gia súc, đốn cây làm củi. . . các loài ở đây có sức sống và
phát triển ở dạng trung bình và yếu.
66
Hình 3.8: Phẫu đồ ngang ô tiêu chuẩn số 3
67
Hình 3.9: phẩu đồ đứng ô tiêu chuẩn số 3
68
Ô tiêu chuẩn số 4: dưới chân núi, khu vực ven bãi Chà Là –
thôn Bình Tiên – xã Công Hải
¾ Điều kiện địa hình, đất đai
Ô tiêu chuẩn số 4, có kích thước 40m x40m, đặt ở độ cao 38m.
Tọa độ địa lý UTM: X = 0302649, Y = 1303357
Địa hình tương đối bằng phẳng, tỷ lệ đá lộ đầu thấp (10%)
Hướng phơi Đông – Bắc.
Ô tiêu chuẩn đặt cách mực nước biển 500m về hướng Tây – Bắc.
Theo kết quả điều tra của Phân viện quy hoạch và Thiết kế nông
nghiệp (năm 2004), thì đất nơi đây thuộc loại đất cát vàng (Cv). Theo phân
loại của FAO/WRB, tương ứng là Xanthi - / Ferrali – Hypoluvic Arenosols.
(Tính chất của đất tương đương với ô tiêu chuẩn số 3 – chân núi Bầu Ông Gỉ).
Ở khu vực này ít có sự tác động của người và gia súc.
¾ Thành phần loài
Trên ô tiêu chuẩn chúng tôi xác định được 107 cây, thuộc 14 loài (Bảng
3.6), trong 12 họ. Hầu hết các loài ở đây mọc dưới dạng bụi. Trong ô, chúng
tôi xác định được 32 cây gỗ thuộc 4 họ là Sapotaceae, Fabaceae, Sapindaceae
và Anacardiaceae, nhưng đều mọc dưới dạng bụi, phân cành từ gốc và cao
không quá 3m, không có cây nào đạt D1.3 >= 10cm, còn lại là 75 cây bụi,
thuộc 8 họ.
Trên ô tiêu chuẩn, loài Memecylon chevalieri Guill. (Sầm chevelier), họ
Melastomataceae (họ Muôi), có mật độ cao nhất 131,25 bụi/ 1ha, có đường
kính tán trung bình 2,5m, chiếm 8,2% diện tích che phủ, là loài quan trọng
nhất và chiếm ưu thế của kiểu rừng n
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LVSHSTH015.PDF