MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN . i
LỜI CẢM ƠN . ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ . iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT . iv
DANH MỤC CÁC BẢNG.v
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ. vii
MỤC LỤC. viii
LỜI MỞ ĐẦU .1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .5
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN.5
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản.5
1.1.1.1. Khái niệm về khách du lịch.5
1.1.1.2. Phân loại Khách du lịch: .6
1.1.1.2.1. Phân loại khách theo mục đích chuyến đi.6
1.1.1.2.2. Phân loại khách theo độ tuổi và giới tính.7
1.1.1.2.3. Phân loại khách theo khả năng thanh toán.7
1.1.2. Nhu cầu của khách du lịch .7
1.1.2.1. Khái niệm .7
1.1.2.2. Lý thuyết nhu cầu của A. Maslow (Nhà tâm lý học người Mỹ) .8
1.1.2.3. Những nhu cầu trong chuyến du lịch .8
1.1.2.3.1. Nhu cầu thiết yếu .8
1.1.2.3.2. Nhu cầu đặc trưng .9
1.1.2.3.3. Nhu cầu bổ sung.10
1.1.3. Động cơ đi du lịch.11
1.1.3.1. Động cơ về thể lực .11
1.1.3.2. Động cơ về văn hoá, giáo dục.11
1.1.3.3. Động cơ về giao tiếp .12
1.1.3.4 Động cơ về thân thế, địa vị, uy danh.12
1.1.4. Một số biện pháp nhằm thu hút khách du lịch trong kinh doanh lữ hành.13
1.1.4.1. Một số nhân tố tác động tới việc thu hút khách trong kinh doanh lữ hành .13
1.1.4.1.1. Nhóm các nhân tố chủ quan.13
1.1.4.1.2. Nhóm các nhân tố khách quan .14
1.1.4.2. Một số biện pháp cơ bản nhằm thu hút khách du lịch của doanh nghiệp kinh
doanh lữ hành .15
1.1.4.2.1. Thu hút khách thông qua việc nâng cao chất lượng sản phẩm, chất lượng
phục vụ .15
1.1.4.2.2. Thu hút khách thông qua chính sách giá cả .16
1.1.4.2.3. Thu hút khách thông qua chính sách phân phối sản phẩm .17
1.1.4.2.4. Thu hút khách thông qua quảng cáo, khuếch trương.17
1.1.4.2.5. Thu hút khách thông qua chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.18
1.1.4.2.6. Thu hút khách thông qua việc tạo lập và xây dựng mối quan hệ với các
đơn vị khác .18
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN.19
1.2.1 Đặc điểm tâm lý xã hội của người Nhật.19
1.2.2. Xu hướng đi du lịch của người Nhật.20
1.2.3 Cách thức phục vụ khách Nhật .21
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHÁCH DU LỊCH NHẬT BẢN Ở TẠI KHU NGHỈ
DƯỠNG LÀNG HÀNH HƯƠNG Ở THÀNH PHỐ HUẾ .23
2.1. KHÁI QUÁT VỀ KND LHH .23
2.1.1 Tổ chức bộ máy của Pilgrimage Village, Hue .25
2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận.27
2.1.3 Tình hình Nhân sự của KND LHH .29
2.1.4 Kết quả và hiệu quả hoạt động SXKD của Pilgrimage Village.31
2.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHÁCH NHẬT TẠI KHU NGHỈ DƯỠNG
LÀNG HÀNH HƯƠNG. .33
2.2.1 Đặc điểm nguồn khách của KND LHH: .33
2.2.2 Đặc điểm khách quốc tế tại KND LHH .34
2.2.3. Đặc điểm tiêu dùng của khách Nhật Bản tại KND LHH .35
2.2.3.1. Số lượng khách NB tại KND LHH .35
2.2.3.2 Cơ cấu khách Nhật Bản.35
2.2.3.3 Mục đích du lịch của khách Nhật.36
2.2.3.4. Cơ cấu chi tiêu của khách Nhật Bản. .37
2.2.3.5. Thời gian lưu trú bình quân của khách Nhật Bản tại KND LHH .38
2.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THU HÚT KHÁCH NHẬT BẢN ĐẾN VỚI KHU
NGỈ DƯỠNG LÀNG HÀNH HƯƠNG.39
2.3.1 Đặc điểm phiếu điều tra khách du lịch dưới 40 tuổi và trên 40 tuổi.39
2.3.1.1 Đặc điểm mẫu điều tra .39
2.3.1.2 Thông tin chung về đối tượng điều tra.39
2.3.1.3 Nhận định của khách NB về KND LHH.47
2.3.2 Kiểm định độ tin cậy của các biến số phân tích với hệ số Cronbach’s Alpha .48
2.3.3 Phân tích nhân tố.50
2.3.4 Phân tích hồi qui – kiểm định sự phù hợp của mô hình.54
2.3.5 Phân tích và so sánh ý kiến đánh giá về KND LHH giữa các khách NB dưới
40 tuổi và khách NB trên 40 tuổi về các nội dung điều tra.57
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THU HÚT KHÁCH NHẬT BẢN ĐẾN VỚI
KHU NGHỈ DƯỠNG LÀNG HÀNH HƯƠNG Ở THÀNH PHỐ HUẾ .67
3.1. GIẢI PHÁP DỰA VÀO KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NGHIÊN CỨU.67
3.1.1. Giải pháp từ khách du lịch NB.67
3.1.2. Giải pháp từ các yếu tố đã phân tích .68
3.2. ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH GIÁ CẢ PHÙ HỢP CHO TỪNG THỜI KỲ
NHẰM TĂNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA KHU NGHỈ DƯỠNG .70
3.3. TỔ CHỨC TỐT KÊNH PHÂN PHỐI.71
3.4. TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC XÚC TIẾN, TUYÊN TRUYỀN QUẢNG BÁVỀ KND.72
3.5. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN DU LỊCH, ĐẢM BẢO
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG.73
3.6 ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ.74
3.7 ĐỐI VỚI NGÀNH DU LỊCH .74
3.8 Đối với địa phương: .74
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.76
KẾT LUẬN.76
KIẾN NGHỊ .76
TÀI LIỆU THAM KHẢO.78
PHỤ LỤC
133 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 622 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên Cứu thu hút khách Nhật Bản đến với khu nghỉ dưỡng Làng Hành Hương ở Thành Phố Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khách hàng này nhiều hơn.
Số lần du khách đến KND
Bảng2.14: Số lần đến KND LHH của du khách NB.
Số lần đến KND
Độ tuổi
Tổng cộng
N1 N2
Số quan sát % Số quan sát % Số quan sát %
Lần đầu 77 92,87 116 99,17 193 96,42
Lần thứ hai 6 7,13 1 0,83 7 3,58
Tổng cộng 83 100,00 117 100,00 200 100,00
(Nguồn: Kết quả điều tra và xử lý số liệu từ SPSS)
Theo bảng trên cho ta thấy với N1 thì tỷ lệ khách ở KND lần thứ hai chỉ
chiếm 7,2% và lần đầu họ đến KND là 92,87% và đối với N2 thì tỷ lệ khách quay
lại KND lần thứ hai ít hơn chỉ chiếm 0,83% và tỷ lệ ở lần đầu chiếm 99,1%.
Điều này chứng tỏ rằng khách NB trên 40 khó tính hơn so với khách hàng
dưới 40 tuổi và họ ít quyết định quay lại lần thứ hai hơn. Do đó độ ngũ phục vụ của
KND cần phải giúp ban lãnh đạo KND tìm ra nguyên nhân vì sao không làm cho
khách quay lại lần thứ hai nhiều hơn và tìm ra những giải pháp tốt hơn.
Mục đích đến KND LHHĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
41
Bảng 2.15: Mục đích đến KND LHH của du khách NB.
Mục đích đến KND
của du khách NB
Độ tuổi Tổng cộngN1 N2
Số
quan sát %
Số
quan sát %
Số
quan sát %
Tham quan nghỉ ngơi 74 89,20 96 82,10 170 85,12
Kinhdoanh 5 6,04 14 12,40 19 9,48
Nghiên cứu, học tập 2 2,32 4 3,34 6 2,94
Tham dự hội nghị, hội thảo 2 1,26 2 1,02
Thăm viếng bạn bè,
người thân
2 2,44 1 0,90 3 1,54
Tổng cộng 83 100,00 117 100,00 200 100,00
(Nguồn: Kết quả điều tra và xử lý số liệu từ SPSS)
Theo kết quả trên cho ta thấy mục đích đi tham quan nghỉ ngơi của N1 tỷ lệ
89,20% cao hơn N2 có tỷ lệ 82,10% và ngược lại mục đích kinh doanh của N1 có
tỷ lệ 6,04% lại thấp hơn N2 có tỷ lệ 12,40%, điều này cũng khá phù hợp với thực tế
vì hầu như trong N1 là độ tuổi dưới 40 tuổi thì trong đó cũng có khá nhiều khách là
những cặp đi hưởng tuần trăng mật, và cũng có một số là đi theo đoàn du lịch cho
nên họ cũng ít kết hợp với công viêc kinh doanh của mình, trong khi đó N2 là độ
tuổi trên 40 tuổi họ đị du lịch và cũng không quên kèm theo mục đích riêng của
mình là kết hợp luôn cả công việc kinh doanh vì họ không muốn bỏ lỡ thời gian quý
báu của mình và đây cũng là một trong những tính cách đặc trưng của người Nhật.
Nguồn thông tin để khách du lịch biết đến KND LHHĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
42
Bảng 2.16: Nguồn thông tin để khách du lịch NB biết đến KND LHH
Nguồn thông tin để khách du lịch NB
biết đến KND LHH
Độ tuổi Tổng cộngN1 N2
Số
quan sát %
Số
quan sát %
Số
quan sát
%
Qua công ty du lịch, lữ hành 6 7,20 35 299 41 20,50
Qua bạn bè, người thân 54 65,04 46 39,26 100 50,03
Qua truyền hình, radio 14 16,02 27 23,14 41 20,47
Qua báo, tạp chí 1 1,20 0 0,00 1 0,50
Qua sách hướng dẫn du lịch 4 4,02 4 3,32 8 4,00
Qua Internet 4 4,82 5 4,28 9 4,10
Tổng cộng 83 100,00 117 100,00 200 100,00
(Nguồn: Kết quả điều tra và xử lý số liệu từ SPSS)
Ở N1 ta thấy tỷ lệ khách biết về KND chiếm 65,04% trong khi đó N2 chỉ
chiếm 39,26% điều này chứng tỏ trong giới trẻ thì họ thường xuyên giới thiệu cho
bạn bè và người thân của họ hơn và KND cần phải chú trọng đến phục vụ khách tốt
hơn nữa để họ có thể về giới thiệu cho mọi người. Đây là hình thức quảng bá
không tốn kém nhiều và rất hiệu quả.
Ngược lại ở hình thức quảng bá qua Internet ta thấy tỷ lệ khách biết KND là
rất thấp, N1 chỉ chiếm 4,82% và N2 chiếm 4,28%. Qua đó ta sẽ biết là hình thức
quảng cáo trên Internet vẫn chưa thu hút khách cho lắm và hiệu quả đang còn rất
kém. Trong khi đó nếu khách hàng đặt phòng trực tiếp qua Internet thì doanh thu sẽ
cao hơn so với khi khách hàng đặt qua các hãng lữ hành du lịch. Do đó cần phải có
những biện pháp để khắc phục điểm yếu này.
Song song đó ta cũng thấy tỷ lệ N1 biết qua báo và tạp chí chiếm 1,20% và N2
chỉ chiếm 0,00%. Điều này là hoàn thoàn phù hợp với thưc tế của KND và chính sách
kinh doanh của KND không chú trọng đến hình thức quảng bá bằng hình ảnh qua báo
và tạp chí vì đây là hình thức quảng bá khá tốn kém và có hiệu quả không cao.
Mức độ hiểu biết của khách về KND LHH
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
43
Bảng 2.17: Mức độ hiểu biết của khách NB KND LHH
Mức độ hiểu biết của
khách NB KND LHH
Độ tuổi Tổng cộngN1 N2
Số
quan sát %
Số
quan sát %
Số
quan sát %
Rất nhiều 20 24,04 48 41,52 68 34,46
Trên mức
trung bình
61 73,53 62 52,44 123 61,14
Trung bình 2 2,43 7 6,04 9 4,50
Tổng cộng 83 100,00 117 100,00 200 100,00
(Nguồn: Kết quả điều tra và xử lý số liệu từ SPSS)
Qua bảng trên ta thấy mức độ hiểu biết của N1 trước khi đến KND trên mức
trung bình chiếm 73,53% và của N2 là 52,44%, về mức độ hiểu rất nhiều N1 chiếm
24,04% và N2 chiếm 41,52% và mức độ hiểu biết về KND ở mức trung bình N1
chiếm 2,43% và N2 chiếm 6,04%. Điều này chứng tỏ người Nhật trước khi quyết
định làm gì hoặc đi du lịch nơi nào thì họ luôn tìm hiểu rất kỹ về nơi mình sắp đến
và có những dịch vụ gì có lợi cho mình hay không. Do đó KND LHH cần phải lưu ý
điều này đối với khách du lịch là NB và phải luôn làm đúng những gì đã cam kết
với họ.
Những người mà khách du lịch hay đi cùng.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
44
Bảng2.18: Những người mà khách NB hay đi cùng.
Những người mà khách NB
hay đi cùng
Độ tuổi Tổng cộngN1 N2
Số
quan sát %
Số
quan sát %
Số
quan sát %
Bạn bè 29 34,87 65 55,64 94 47,02
Vợ/chồng 49 59,13 36 30,82 85 42,55
Người thân 4 4,76 13 11,12 17 8,51
Các thành viên
trong đoàn du lịch
1 1,14 3 2,62 4 2,02
Tổng cộng 83 100,00 117 100,00 200 100,00
(Nguồn: Kết quả điều tra và xử lý số liệu từ SPSS)
Qua bảng ta thấy tỷ lệ N1 đi với vợ/chồng là 59.13và N2 là 30,82%, điều này
cho thấy phần lớn đối tượng khách hàng dưới 40 tuổi là những cặp vợ chồng mới
cưới và họ đi hưởng tuần trăng mật ở Việt Nam và họ chọn KND LHH là nơi lưu trú
và điều này cũng phù hợp với thự tế của KND vì ở KND luôn đưa ra những gói sản
phẩm dịch vụ nhằm thu hút những cặp vợ chồng đang đi hưởng tuần trăng mật.
Trong khi đó tỷ lệ N1 đi với bạn bè chỉ chiếm 34,87 của N2 chiếm 55,64
chứng tỏ là khi càng lớn tuổi thì khách NB lại muốn dành thời gian đi du lịch cùng
bạn bè nhiều hơn vì đây chính là khoảng thời gian mà họ đã có cuộc sống ổn định và
họ muốn đi cùng với bạn bè của họ để có những kỹ niệm tốt hơn về bạn bè của họ.
Và ta cũng thấy rằng tỷ lệ mà khách NB đi du lịch cùng gia đình đến KND
LHH là rất ít N1 chiếm 4,76% và N2 chiếm 11,12%. Điều này cho thấy KND thực
sự chưa có những gói sản phẩm thu hút khách du lịch gia đình do đó cần có những
chính sách để thu hút thêm đối tượng khách hàng này.
Cuối cùng ta thấy tỷ lệ đi cùng các thành viên trong đoàn du lịch là rất thấp
N1 chiếm 1,14% và N2 chiếm 2,02%. Điều này là hoàn toàn phù hơhp với chính
sách của KND, vì khi mới đầu hoạt động vào năm 2003 thì chiến lược của KND là
nhằm vào khách du lịch là khách đoàn, nhưng đến năm 2007 khi KND đã có chổ
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
45
đứng vững chắc trên thị trường du lịch thì KND đã thay đổi dần chiến lược là không
nhắm vào khách đoàn nữa mà thay vào đó là nhắm vào trực tiếp là các khách lẽ. Do
đó tỷ lệ khách đi cùng đoàn du lịch ngày càng ít đi và thay vào đó là khách lẽ và
doanh thu cũng ngày càng tăng dần theo lượng khách lẽ đó.
Khả năng thu hút của KND LHH
Bảng 2.19: Khả năng thu hút của KND LHH đối với du khách NB
Khả năng thu hút khách của
KND đối với du khách NB
Độ tuổi Tổng cộngN1 N2
Số
quan sát %
Số
quan sát %
Số
quan sát %
Thu hút 65 78,32 83 70,91 148 74,02
Không thu hút 6 7,16 22 18,80 28 14,06
Bình thường 12 14,52 12 10,34 24 12,02
Tổng cộng 83 100,00 117 100,00 200 100,00
(Nguồn: Kết quả điều tra và xử lý số liệu từ SPSS)
Kết quả cho ta thấy cả hai nhóm đều đánh giá rất cao về khả năng thu hút của
KND, N1 tỷ lệ đánh giá là 78,32 và N2 là 70,91. Nhưng bên cạnh đó cũng có không
ít khách đánh giá chỉ ở mức độ bình thường N1 chiếm 14,52 và N2 chiếm 10,34 và
tỷ lệ đánh giá không thu hút của N1 là 7,16và N2 là 18,80. Điều này cho thấy các
chính sách của KND vẫn chưa làm làm hài lòng khách NB cho lắm, do đó cần phải
tập hợp các bộ phận trực tiếp phục vụ khách để nghe những phản hồi ý kiến từ họ
và hòan thiện các chính sách và đưa ra các gói sản phẩm tốt hơn để thu hút khách
du lịch NB hơn.
Nghề nghiệp của người đi du lịchĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
46
Bảng2.20: Nghề nghiệp của du khách NB
Nghề nghiệp của du
khách NB
Độ tuổi Tổng cộngN1 N2
Số
quan sát %
Số
quan sát %
Số
quan sát %
Người đang tìm việc 2 2,36 5 4,34 7 3,46
Cán bộ nhân viên 58 69,93 105 89,56 163 81,54
Nhà kinh doanh 23 27,71 7 6,00 30 15,00
Tổng cộng 83 100,00 117 100,00 200 100,00
(Nguồn: Kết quả điều tra và xử lý số liệu từ SPSS)
Qua bảng trên cho ta biết khách du lịch NB chủ yếu là các bộ công nhân viên
N1 chiếm 69,93% và N2 chiếm 89,56%, nhà kinh doanh N1 chiếm 27,71% và N2
chiếm 6,00%, trong khi đó tỷ lệ người đang tìm việc chiếm tỷ lệ rất thấp N1 chiếm
2,36% và N2 chiếm 4,34%. Đây là điều phù hợp với mẫu điều tra, vì chi phí cho sử
dụng phòng và các dịch vụ của KND là khá cao và chỉ những người có thu nhập ổn
định và cao họ mới có đủ khả năng lưu trú tại KND và dùng các dịch vụ này, còn có
những khách đang tìm việc mà họ vẫn đến ở KND thi phần lớn đó là những người
còn phụ thuộc và họ đi cùng người thân của họ đến KND LHH.
Thu nhập hàng tháng
Qua bảng 2.21 trên ta thấy với những người có thu nhập từ 7,5 triệu đến dưới
15 triệu ở N1 chiếm 75,85% và ở N2 chiếm 77,76% cho ta thấy những dịch vụ của
KND là phù hợp với túi tiền của họ và họ sẵn sàng chi trả cho những dịch vụ đó.
Nhưng bên cạnh đó ta thấy những người thu nhập từ 15 triệu trở lên cũng khá nhiều
N1 chiếm 12,01% và N2 chiếm 13,48% điều này chứng tỏ khi khách du lịch có tiền
thì họ luôn tìm kiếm những dich vụ cao hơn và tốt hơn cho họ. Do đó ban lãnh đạo
KND cần phải biết khai thác những khách hàng tiềm năng này như cung cấp cho họ
biết thêm về một KND mới của KND LHH là KND Vedana Lagoon với những dịch
vụ và sản phẩm du lịch cao cấp hơn để họ có thể lựa chọn.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
47
Bảng 2.21: Thu nhập hàng tháng của du khách NB
(Đơn vị tính: đồng Yên Nhật)
Thu nhập hàng tháng của du
khách NB
Độ tuổi Tổng cộngN1 N2
Số
quan sát %
Số
quan sát %
Số
quan sát %
Từ 3 triệu đến
dưới 4,5 triệu
0,00 4 3,44 4 2,04
Từ 4,5 triệu đến
dưới 7,5 triệu
10 12,04 5 43,00 15 7,46
Từ 7,5 đến
dưới 15 triệu
63 75,85 91 77,76 154 77,02
Từ 15 triệu trở lên 10 12,01 17 14,50 27 13,48
Tổng cộng 83 100,00 117 100,00 200 100,00
(Nguồn: Kết quả điều tra và xử lý số liệu từ SPSS)
2.3.1.3 Nhận định của khách NB về KND LHH
Có ý định trở lại KND LHH
Bảng 2.22: Ý đinh trở lại KND LHH của khách NB
Ý đinh trở lại KND
LHH của khách NB
Độ tuổi Tổng cộngN1 N2
Số
quan sát %
Số
quan sát %
Số
quan sát %
Không 9 10,82 10 8,54 19 9,53
Có 74 89,28 107 91,46 181 90,47
Tổng cộng 83 100,00 117 100,00 200 100,00
(Nguồn: Kết quả điều tra và xử lý số liệu từ SPSS)
Theo kết quả ta thấy N1 có ý định trở lại KND có tỷ lệ là 89,28% và N2 là
91,56% và không có ý định trở lại KND ở N1 là 10,82% và N2 là 8,54. Điều này
cho thấy chính sách của KND làm hài lòng khách hàng trên 40 tuổi nhiều hơn, do
đó KND cần phải phát huy kết quả này và có những chính sách làm thu hút đối
tượng khách dưới 40 tuổi nhiều hơn.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
N
TÊ
́ HU
Ế
48
2.3.2 Kiểm định độ tin cậy của các biến số phân tích với hệ số Cronbach’s Alpha
Theo quy ước thì một tập hợp các mục hỏi dùng để đo lường được đánh giá
là tốt phải có hệ số α ≥ 0,8. Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach’s
Alpha từ 0,8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0,7 đến gần 0,8 là sử
dụng được. Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là
có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới
đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu.
Ở đây, khi đánh giá hệ số Cronbach’s Alpha, biến nào có hệ số tương quan
biến tổng (Item - total correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn để lựa chọn
thang đo là hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần lớn hơn 0,6.
Tiến hành kiểm định bằng phần mềm SPSS, ta có kết quả phân tích độ tin
cậy của các biến số phân tích đối với các khách du lich NB dưới 40 tuổi và khách
du lich NB trên 40 tuổi của KND LHH được trình bày ở Bảng 2.23.
Số liệu trên bảng cho thấy tất cả các hệ số Cronbach’s Alpha của các câu hỏi
(tại cột giá trị Item Cronbach’s Alpha) đều có giá trị cao hơn 0,8. Đồng thời các câu
hỏi đều có hệ số tương quan biến tổng (tại cột giá trị Item-totar correlation) lớn hơn
0,3. Bên cạnh đó hệ số Cronbach’s Alpha toàn bộ cho các câu hỏi của N1 và N2 ở
bảng trên bằng 0,8920 là rất cao.
Bảng 2.23: Kiểm định độ tin cậy đối với các biến điều tra
Các biến phân tích Mean
Std
Dev
Corelation
Item
Cronbatc
h Alpha
Không có thiên tai 3,51 0,64 0,50 0,89
Không có bạo loạn, chiến tranh 3,71 0,70 0,57 0,89
Không trộm, cướp, mất cấp tài sản 3,22 0,70 0,57 0,89
Vệ sinh, an toàn thực phẩm 2,52 0,73 0,54 0,89
Không có bán hàng rong 3,22 0,67 0,52 0,88
Không có ăn xin 3,45 0,62 0,57 0,89
Không vức rác bừa bãi 2,75 0,67 0,57 0,89
Điều kiện an ninh, trật tự tốt 3,11 0,81 0,54 0,89
Thông tin được cung cấp đầy đủ, rõ ràng 3,61 0,64 0,59 0,89
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
49
Các biến phân tích Mean
Std
Dev
Corelation
Item
Cronbatc
h Alpha
Luôn sẵn lòng giúp đỡ du khách 3,74 0,61 0,45 0,89
Cung cấp dịch vụ đến du khách một
cách nhanh chóng
2,60 0,66 0,59 0,89
Lưu ý không để xảy ra sai sót 2,60 0,64 0,54 0,89
Khả năng giải quyết tình huống của
nhân viên
2,62 0,66 0,60 0,89
Tính kịp thời, nhanh chóng trong phục
vụ
2,72 0,63 0,43 0,89
Khả năng hiểu rõ nhu cầu cụ thể của
từng du khách của nhân viên
2,67 0,66 0,53 0,89
Cung cách phục vụ lịch sự, niềm nở 3,62 0,63 0,49 0,89
Sự quan tâm, lưu ý của nhân viên đến
từng du khách
3,12 0,74 0,50 0,89
Sự thân thiện của người dân địa
phương
3,60 0,64 0,59 0,89
Sự đa dạng của các hoạt động vui chơi,
giải trí
2,78 0,65 0,31 0,89
Sự đa dạng và hiện đại của phương
tiện vận chuyển
3,32 0,53 0,30 0,89
Sự đa dạng và hiện đại của khách sạn,
nhà nghỉ
3,01 0,54 0,34 0,89
Sự đa dạng và hiện đại của nhà hàng,
quán ăn
3,31 0,57 0,31 0,89
Sự đa dạng của các dịch vụ như: ngân
hàng, y tế, thẩm mỹ, thể thao
2,62 0,61 0,30 0,89
Sự đa dạng của món ăn, thức uống 3,55 0,65 0,31 0,89
Sự đa dạng của cảnh quan tự nhiên 3,48 0,68 0,33 0,89
Nét đặc trưng của lễ hội, làng nghề 2,33 0,62 0,33 0,89
Sự đa dạng của hàng lưu niệm/sản vật
địa phương
2,26 0,68 0,31 0,89
Sự yên tĩnh 3,20 0,64 0,32 0,89
Không khí trong lành 3,15 0,71 0,33 0,89
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
50
Các biến phân tích Mean
Std
Dev
Corelation
Item
Cronbatc
h Alpha
Kiến trúc mang đậm nét văn hóa của
người Việt
3,42 0,71 0,34 0,89
Tôi hài lòng về khu nghĩ dưỡng 3,21 1,15 0,31 0,89
Giới thiệu người thân, bạn bè đến khu
nghĩ dưỡng
3,27 1,11 0,30 0,89
Sẽ quay lại khu nghĩ dưỡng khi có dịp 3,42 1,12 0,30 0,89
Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha toàn bộ 0,89
(Nguồn: Kết quả điều tra và xử lý số liệu từ SPSS)
Vì vậy có thể kết luận rằng đây là một thang đo lường tốt, các câu trả lời của
khách dưới 40 tuổi và khách trên 40 tuổi khi phỏng vấn đều cho ta kết quả tin cậy
2.3.3 Phân tích nhân tố
Kiểm định số lượng mẫu thích hợp KMO
Hair (1999) cho rằng kỹ thuật phân tích nhân tố là hoàn toàn thích hợp cho việc
phân tích số liệu đa biến, Tuy nhiên để sử dụng kỹ thuật này thì quy mô của mẫu phải
đủ lớn, Thông thường số câu trả lời của những người được phỏng vấn phải là 50 thì
được xem là số lượng tối thiểu để thực hiện kỹ năng phân tích nhân tố hoặc có thể sử
dụng quy tắc 5/1, tức là mỗi một vấn đề trong bảng câu hỏi cần phải có ít nhất 5 câu trả
lời, Do đó, với một số lượng 20 statement, thì cần ít nhất 100 phiếu điều tra được điền
đầy đủ từ những khách hàng được phỏng vấn, Tuy nhiên, Kaiser (2001) cho rằng có
thể sử dụng một phương pháp khác để đánh giá tính hợp lý của cơ sở dữ liệu, sử dụng
cho phân tích nhân tố (factor analysis), Phương pháp này được gọi là kiểm định
KMO&Barltlett’s test, Kiểm định Kaiser-Meyer-Olkin (KMO) cho phép biết được cơ
sở dữ liệu có phù hợp với việc phân tích nhân tố hay không, Tiêu chuẩn Kaiser (Kaiser
Criterion) nhằm xác định số nhân tố được trích từ thang đo. Các nhân tố kém quan
trọng bị loại bỏ, chỉ giữ lại những nhân tố quan trọng bằng cách xem xét giá trị
Eigenvalue > Giá trị Eigenvalue đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi
nhân tố. Chỉ có nhân tố nào có Eigenvalue > 1 mới được giữ lại trong mô hình phân
tích, Kaiser (2001) cũng cho rằng giá trị của kiểm định KMO nên nằm trong khoảng
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
51
0,5-0,9 là thích hợp, Ngoài ra tổng phần trăm giải thích được cần đạt từ 50% trở lên
(Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2007).
Bảng 2.24: KMO and Bartlett’s Test
Kaiser-Meyer-Olkin
Measure of Sampling Adequacy,
0,83
Bartlett's Test of Sphericity Approx, Chi-Square 8782,08
df 528
Sig, 0,00
(Nguồn: Kết quả điều tra và xử lý số liệu từ SPSS)
Kết quả của kiểm định KMO&Bartlett như được trình ở bảng dưới đây cho
thấy, cơ sở dữ liệu này là hoàn toàn phù hợp vì giá trị của kiểm định đạt 0,83 ( > 0,5) ,
với mức ý nghĩa thống kê là 99% (Sig, = 0,00 < 0,01). Điều này cho thấy rằng, kỹ thuật
phân tích nhân tố là hoàn toàn có thể thực hiện được trong nghiên cứu này bởi vì số
phiếu điều tra có thể sử dụng được là thích hợp và đủ lớn để thực hiện.
Phân tích nhân tố đối với các biến điều tra
Bảng 2.25: Phân tích nhân tố đối với các biến điều tra
Nội dung biến
Nhân tố 1
1 2 3 4 5
Không có thiên tai 0,77
Không có bạo loạn, chiến tranh 0,89
Không trộm, cướp, mất cấp tài sản 0,89
Vệ sinh, an toàn thực phẩm 0,89
Không có bán hàng rong 0,84
Không có ăn xin 0,90
Không vức rác bừa bãi 0,88
Điều kiện an ninh, trật tự tốt 0,75
Thông tin được cung cấp đầy đủ, rõ
ràng
0,89
Luôn sẵn lòng giúp đỡ du khách 0,78
Cung cấp dịch vụ đến du khách một
cách nhanh chóng
0,92
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
52
Nội dung biến
Nhân tố 1
1 2 3 4 5
Lưu ý không để xảy ra sai sót 0,83
Khả năng giải quyết tình huống của
nhân viên
0,92
Tính kịp thời, nhanh chóng trong
phục vụ
0,74
Khả năng hiểu rõ nhu cầu cụ thể
của từng du khách của nhân viên
0,85
Cung cách phục vụ lịch sự, niềm nở 0,80
Sự quan tâm, lưu ý của nhân viên
đến từng du khách
0,80
Sự thân thiện của người dân địa
phương
0,93
Sự đa dạng của các hoạt động vui
chơi, giải trí
0,83
Sự đa dạng và hiện đại của phương
tiện vận chuyển
0,89
Sự đa dạng và hiện đại của khách
sạn, nhà nghỉ
0,76
Sự đa dạng và hiện đại của nhà
hàng, quán ăn
0,88
Sự đa dạng của các dịch vụ như:
ngân hàng, y tế, thẩm mỹ, thể thao
0,83
Sự đa dạng của món ăn, thức uống 0,81
Sự đa dạng của cảnh quan tự nhiên 0,90
Nét đặc trưng của lễ hội, làng nghề 0,91
Sự đa dạng của hàng lưu niệm/sản
vật địa phương
0,94
Sự yên tĩnh 0,93
Không khí trong lành 0,92
Kiến trúc mang đậm nét văn hóa
của người Việt
0,91
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
53
Nội dung biến
Nhân tố 1
1 2 3 4 5
Tôi hài lòng về khu nghĩ dưỡng 0,96
Giới thiệu người thân, bạn bè đến
khu nghĩ dưỡng
0,96
Sẽ quay lại khu nghĩ dưỡng khi có
dịp
0,89
Eigenvalue Value 7,51 6,07 5,25 4,42 2,77
Sai số Variance do phân tích nhân
tố giải thích (%)
26,83 46,40 59,96 71,88 78,93
(Nguồn: Kết quả điều tra và xử lý số liệu từ SPSS)
Yếu tố 1 (Factor 1): Có giá trị Eigenvalue bằng 7,51 lớn hơn 1 thỏa mãn yêu
cầu. Yếu tố này bao gồm các vấn đề liên quan đến: Thông tin được cung cấp đầy đủ,
rõ ràng; Luôn sẵn lòng giúp đỡ du khách; Cung cấp dịch vụ đến du khách một cách
nhanh chóng; Lưu ý không để xảy ra sai sót; Khả năng giải quyết tình huống của
nhân viên; Tính kịp thời, nhanh chóng trong phục vụ; Khả năng hiểu rõ nhu cầu cụ
thể của từng du khách của nhân viên; Cung cách phục vụ lịch sự, niềm nở; Sự quan
tâm, lưu ý của nhân viên đến từng du khách; Sự thân thiện của người dân địa phương.
Ta đặt tên cho nhóm yếu tố này là TD: Thái độ phục vụ của nhân viên.
Yếu tố 2 (Factor 2): Có giá trị Eigenvalue bằng 6,07 lớn hơn 1 thỏa mãn yêu
cầu. Yếu tố này bao gồm các vấn đề liên quan đến: Không có thiên tai; Không có
bạo loạn, chiến tranh; Không trộm, cướp, mất cấp tài sản; Vệ sinh, an toàn thực
phẩm; Không có bán hàng rong; Không có ăn xin; Không vức rác bừa bãi; Điều
kiện an ninh, trật tự tốt. Ta đặt tên cho nhóm yếu tố này là AT: Mức độ an toàn khi
lưu trú tại KND.
Yếu tố 3 (Factor 3): Có giá trị Eigenvalue bằng 5,52 lớn hơn 1 thỏa mãn yêu
cầu. Yếu tố này bao gồm các vấn đề liên quan đến: Sự đa dạng của cảnh quan tự
nhiên; Nét đặc trưng của lễ hội, làng nghề; Sự đa dạng của hàng lưu niệm/sản vật địa
phương; Sự yên tĩnh; Không khí trong lành; Kiến trúc mang đậm nét văn hóa của
người Việt. Ta đặt tên cho nhóm yếu tố này là ĐT: Nét đặc trưng của KND LHH.
ĐA
̣I H
Ọ
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
54
Yếu tố 4 (Factor 4): Có giá trị Eigenvalue bằng 4,42 lớn hơn 1 thỏa mãn yêu
cầu. Yếu tố này bao gồm các vấn đề liên quan đến: Sự đa dạng của các hoạt động
vui chơi, giải trí; Sự đa dạng và hiện đại của phương tiện vận chuyển; Sự đa dạng
và hiện đại của khách sạn, nhà nghỉ; Sự đa dạng và hiện đại của nhà hàng, quán ăn;
Sự đa dạng của các dịch vụ như: ngân hàng, y tế, thẩm mỹ, thể thao; Sự đa dạng của
món ăn, thức uống. Ta đặt tên cho nhóm yếu tố này là HD: Sự hấp dẫn của KND
đối với khách NB.
Yếu tố 5 (Factor 5): Có giá trị Eigenvalue bằng 2,77 lớn hơn 1 thỏa mãn yêu
cầu. Yếu tố này bao gồm các vấn đề liên quan đến: Tôi hài lòng về khu nghĩ dưỡng;
Giới thiệu người thân, bạn bè đến khu nghĩ dưỡng; Sẽ quay lại khu nghĩ dưỡng khi
có dịp. Ta đặt tên cho nhóm yếu tố này là HL: mức độ hài lòng của du khách NB
khi ở tại KND LHH.
2.3.4 Phân tích hồi qui – kiểm định sự phù hợp của mô hình.
Trong phần này, tôi tiến hành phân tích hồi quy để xác định cụ thể trọng số
của từng nhân tố tác động sự thu hút khách du lịch NB đến với KND LHH. Để thực
hiện điều này, tôi xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính bội, trong đó, biến độc lập là
những yếu tố: Thái độ phục vụ của nhân viên, mức độ an toàn khi lưu trú tại KND,
nét đặc trưng của KND LHH, sự hấp dẫn của KND đối với khách NB, mức độ hấp
dẫn của du khách NB khi ở tại KND LHH và biến phụ thuộc là mức độ thu hút
khách của KND đến khách du lịch NB. Mô hình hồi quy có dạng:
Yi = 0 + 1,Di + 2,TDi + 3,ATi + 4,DTi + 5,HDi + 6,HLi + ui (1)
Trong đó :
- 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 : là các hệ số hồi quy tương ứng
- Di: Độ tuổi
- TDi : Thái độ phục vụ của nhân viên
- ATi : Mức độ an toàn khi lưu trú tại KND
- DTi : Nét đặc trưng của KND LHH
- HDi: Sự hấp dẫn của KND đối với khách NB
- HLi: Mức độ Hài lòng của du khách NB khi ở tại KND LHH
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
55
- Yi : Mức độ thu hút khách của KND đối với khách NB dưới 40 tuổi và khách NB
trên 40 tuổi
Kết quả phân tích hồi quy được trình bày ở bảng 2.26:
Bảng 2.26: Kết quả phân tích hồi quy các nhân tố ảnh hưởng khách NB
Các biến phân tích
Hệ số hồi
quy )( j Giá trị t
Chỉ số đa cộng
tuyến VIF
Hệ số chặn 2,91 42,10**
Độ tuổi khách hàng 0,09 2,31 ns 1,26
Thái độ phục vụ của nhân viên 0,13 7,20** 1,06
Mức độ an toàn khi
lưu trú tại KND 0,13 7,46** 1,02
Nét đặc trưng của KND LHH 0,13 6,95** 1,10
Sự hấp dẫn của KND đối với
khách NB 0,10 5,63** 1,05
Mức độ hài lòng của du khách
NB khi ở tại KND LHH 0,10 5,71** 1,02
Durbin –Watson 2,02
R-square 0,53
F test 39,96
Sig 0,00
(Nguồn: Kết quả điều tra và xử lý số liệu từ SPSS)
Ghi chú: **: Mức ý nghĩa 1%, ns: Không có ý nghĩa thống kê
Qua kết quả phân tích hồi quy trên cho thấy:
Kết quả kiểm nghiệm các biến độc lập: Thái độ phục vụ của nhân viên,
mức độ an toàn khi lưu trú tại KND, nét đặc trưng của KND LHH, sự hấp dẫn của
KND đối với khách NB, mức độ hài lòng của du khách NB khi ở tại KND LHH đều
có giá trị thống kê t lớn và Sig, < 0,01 cho thấy các biến đưa vào đều có ý nghĩa về
mặt thống kê với mức ý nghĩa 1% và mối quan hệ tác động lên biến phụ thuộc -
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
56
dịch vụ của KND làm khách NB dưới 40 tuổi và khách NB trên 40 tuổi hài lòng.
Điều đó có nghĩa là các biến độc lập trên tác động đến biến phụ thuộc.
Kết quả hồi quy cho thấy biến độc lập: Đối tượng khách hàng không tác động
đến biến phụ thuộc (có hệ số Sig, > 0,05). Như vậy mặc dù đối với từng biến điều tra
sự đánh giá giữa khách NB dưới 40 tuổi và khách NB trên 40 tuổicó khác nhau, tuy
nhiên về mức độ hài lòng chung thì cả hai đối tượng này đánh giá như nhau.
Hệ số xác định bội R2 (R square) trong mô hình này là 0,53. Điều này nói lên
độ thích hợp của mô hình là 53,0% hay nói một cách khác đi là 53,0% sự biến thiên
của biến phụ thuộc được giải thích chung bởi các biến độc lập trong mô hình.
Hệ số phóng đại phương sai – VIF (Variance inflation factor) của các biến
độc lập trong mô hình đều nhỏ hơn 2 do đó hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến
độc lập không ảnh hưởng đến mô hình hồi qui.
Phân tích ANOVA cho thấy thông số F có Sig, = 0 chứng tỏ rằng mô hình
hồi qui xây dựng được là phù hợp
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nghien_cuu_thu_hut_khach_nhat_ban_den_voi_khu_nghi_duong_lang_hanh_huong_o_thanh_pho_hue_1465_191226.pdf