MỤC LỤC
PHẦN TRANG
Trang bìa
Lời cảm ơn . i
Tóm tắt . ii
Mục lục . iv
Danh sách các hình . ix
Danh sách các sơ đồ, đồ thị . x
Danh sách các bảng . xi
PHẦN 1: MỞ ĐẦU . 1
1.1. Đặt vấn đề . 1
1.2. Mục đích và yêu cầu . 1
1.2.1. Mục đích . 1
1.2.2. Yêu cầu . 1
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 2
2.1. Giới thiệu về cây thanh long . 2
2.1.1. Nguồn gốc và lịch sử phát triển . 2
2.1.2. Các giống thanh long chủ yếu hiện nay ở Việt Nam . 2
2.2. Đặc điểm thực vật học . 3
2.2.1. Rễ cây . 3
2.2.2. Thân cành . 3
2.2.3. Hoa . 3
2.2.4. Quả . 4
2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ thanh long ở Bình Thuận . 5
2.4. Những nghiên cứu về quả thanh long . 9
2.5. Thành phần dinh dưỡng . 10
2.6. Pectin . 10
2.6.1. Định nghĩa . 11
2.6.2. Cấu trúc . 11
2.7 Tìm hiểu về hệ enzyme pectinase . 12
2.7.1 Enzyme . 12
2.7.2 Pectinase . 12
2.7.2.1 Định nghĩa . 12
2.7.2.2 Ứng dụng của pectinase trong công nghệ chế biến thực phẩm . 12
2.7.2.3 Các vi sinh vật tổng hợp pectinase . 13
2.7.3 . Enzyme Pectinex Ultra SP – L . 13
2.7.3.1. Nguồn gốc . 13
2.7.3.2. Ứng dụng . 14
2.7.3.3. Hoạt tính . 14
2.7.3.4. Đặc điểm . 14
2.7.3.5. Bảo quản . 14
2.7.3.6. Các ứng dụng của enzyme pectinex ultra sp-l . 14
2.8. Nước giải khát lên men . 15
2.8.1. Định nghĩa . 15
2.8.2. Thành phần hoá học . 16
2.8.3. Công dụng . 16
2.8.4. Đặc điểm . 16
2.8.5. Phân loại . 16
2.8.5.1. Nước giải khát lên men từ nước quả . 17
2.8.5.2. Nước giải khát lên men từ nguyên liệu tinh bột . 19
2.8.6. Yêu cầu về chất lượng vi sinh đối với nước giải khát lên men . 19
2.8.7. Những nguyên nhân gây hư hỏng và làm giảm chất lượng nước giải khát . 20
2.8.7.1. Nguyên nhân gây hư hỏng . 20
2.8.7.2. Nguyên nhân làm giảm chất lượng nước giải khát . 21
2.9. Lên men rượu (Ethylic) . 21
2.9.1. Khái niệm chung . 21
2.9.2. Cơ sở sinh hoá của quá trình lên men rượu . 22
2.9.3. Tác nhân của quá trình lên men rượu . 23
PHẦN 3: VẬT LIỆU VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 24
3.1. Thời gian và địa điểm . 24
3.1.1. Thời gian . 24
3.1.2. Địa điểm . 24
3.2. Vật liệu . 24
3.2.1. Nguyên vật liệu . 24
3.2.2. Hóa chất- môi trường . 24
3.2.3. Thiết bị – dụng cụ . 25
3.3. Phương pháp nghiên cứu . 26
3.3.1. Quy trình thử nghiệm . 26
3.3.2. Khảo sát một số thành phần hoá học của nguyên liệu thanh long,
dâu tằm . 27
3.3.3. Thí nghiệm 1. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ và thời gian xử lý
enzyme Pectinex Ultra SP – L đến khả năng làm trong nước quả thanh long . 27
3.3.4. thí nghiệm 2. khảo sát tỷ lệ men thích hợp cho quá trình lên
men nước thanh long . 28
3.3.5. Thí nghiệm 3. Khảo sát ảnh hưởng của dâu tằm tới chất lượng
nước thanh long - dâu tằm lên men . 29
3.3.6. thí nghiệm 4. ảnh hưởng của thời gian bảo quản tới
chất lượng sản phẩm. 30
3.4. Phương pháp xử lý số liệu . 30
PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Kết quả khảo sát thành phần hóa lý của thanh long và dâu tằm . 31
4.2. Kết quả thí nghiệm 1. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ và thời gian xử lý
enzyme Pectinex Ultra SP – L đến khả năng làm trong nước quả thanh long . 32
4.2.1. Ảnh hưởng của nồng độ và thời gian xử lý enzyme Pectinex
Ultra SP – L đến độ nhớt dịch quả . 32
4.2.2. Ảnh hưởng của nồng độ và thời gian xử lý enzyme Pectinex
Ultra SP – L đến hiệu suất thu hồi dịch quả . 34
4.2.3. Ảnh hưởng của nồng độ và thời gian xử lý enzyme Pectinex
Ultra SP – L đến độ trong dịch quả . 35
4.3. Kết quả thí nghiệm 2. Khảo sát tỷ lệ men thích hợp cho quá trình l
lên men nước thanh long . 38
4.3.1.Ảnh hưởng của tỷ lệ men F43 lên sự biến đổi độ Brix của dịch lên men . 38
4.3.2. Ảnh hưởng của tỷ lệ men F43 lên sự biến đổi độ cồn của dịch lên men . 39
4.3.3. Ảnh hưởng của tỷ lệ men F43 lên sự biến đổi hàm lượng acid của
dịch lên men . 40
4.3.4. Ảnh hưởng của tỷ lệ men F43 lên tính chất cảm quan của dịch lên
men 41
4.4. Kết quả thí nghiệm 3. Khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ phối chế dâu tằm
tới chất lượng nước thanh long - dâu tằm lên men . 43
4.4.1. Ảnh hưởng của tỷ lệ phối chế dâu tằm lên sự biến đổi độ
brix của thanh long-dâu tằm lên men . 43
4.4.2. Ảnh hưởng của tỷ lệ phối chế dâu tằm lên sự biến đổi độ cồn
của thanh long-dâu tằm lên men . 44
4.4.3. Ảnh hưởng của tỷ lệ phối chế dâu tằm lên sự biến đổi
hàm lượng acid của thanh long-dâu tằm lên men . 45
4.4.4. Ảnh hưởng của tỷ lệ phối chế dâu tằm lên tính chất
cảm quan của thanh long-dâu tằm lên men . 46
4.5. Kết quả thí nghiệm 4. Đánh giá thời gian bảo quản sản phẩm theo
một số chỉ tiêu . 49
4.5.1. Sự biến đổi thành phần hóa học của sản phẩm theo thời gian bảo quản . 49
4.5.2. Sự thay đổi điểm cảm quan của sản phẩm theo thời gian bảo quản . 51
4.6. Quy trình đề nghị . 53
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 54
5.1. KẾT LUẬN . 54
5.2. ĐỀ NGHỊ . 54
PHẦN 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO . 55
PHẦN 7: PHỤ LỤC . 56
152 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 5822 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu thử nghiệm chế biến nước ép Thanh long lên men, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
niệm chung
Trong tất cả các quá trình lên men thì quá trình lên men rƣợu đã có từ lâu
đời, và đƣợc ứng dụng rộng rãi nhất trong công nghiệp.
Từ thời cổ xƣa ở nhiều nƣớc nhƣ Ai Cập, Hy Lạp, Ý đã có nghề làm rƣợu
vang từ nho, sau đó là nghề làm rƣợu ethylic, bia, nƣớc giải khát lên men từ trái
cây đƣợc phát triển nhanh chóng và ứng dụng nhiều, đặc biệt là trong công
nghiệp thực phẩm.
Rƣợu ethylic (ethanol) công thức hóa học là C2H5OH, là một dung dịch
lỏng không màu nhẹ hơn nƣớc, mùi thơm, vị cay, hòa tan trong nƣớc theo bất kì
tỉ lệ nào. Tỉ trọng d20 = 0,7894, tỉ nhiệt C = 0,615, nhiệt độ sôi 78oC, nhiệt độ
cháy 12oC.
Rƣợu ethylic đƣợc ứng dụng trong nhiều ngành công nghiệp khác nhƣ:
công nghiệp nhựa, hƣơng liệu, keo dán, thuốc sát trùng…
Trong công nghiệp thực phẩm, rƣợu đƣợc làm rƣợu uống, nƣớc giải khát,
rƣợu mùi, làm dấm. Quá trình lên men rƣợu còn đƣợc áp dụng trong chế biến
thực phẩm một cách đa dạng phong phú nhƣ: sản xuất rƣợu nếp, bánh mì, bánh
bao, bia, nƣớc giải khát lên men từ trái cây, rƣợu vang, sâm banh… (Đồng Thị
Thanh Thu, 1998).
2.9.2. Cơ sở sinh hoá của quá trình lên men rƣợu
Sự lên men rƣợu là một quá trình sinh hoá phức tạp, có sự tham gia của
nấm men Saccharomyces, trải qua hàng loạt các phản ứng phức tạp với sự tham
gia của nhiều men khác nhau.
Phƣơng trình tổng quát của sự lên men rƣợu là:
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 + 27Kcal
Sản phẩm chính là ethanol (C2H5OH), khí CO2, sản phẩm phụ là glycerin,
acid sucxinic, một số aldehyt, rƣợu cao phân tử… Quá trình lên men rƣợu nếu đi
từ nguyên liệu là glucose lên men ở pH 4-5 sẽ qua các giai đoạn chính sau :
Giai đoạn 1: Giai đoạn đƣờng phân
Glucose (C6H12O6) Acid pyruvic (CH3 – CO - COOH)
46
1
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold
Formatted: Centered
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold
Đây là giai đoạn phức tạp nhất bao gồm nhiều phản ứng khác nhau, và
nhiều enzyme khác nhau tham gia.
Giai đoạn 2: acid pyruvic bị decarboxyl hóa (khử CO2) do enzyme pyruvat-
decarboxylaza xúc tác tạo thành axetaldehyt.
- CO2
CH3CO – COOH CH3CHO
Giai đoạn 3: Axetaldehyt tiếp nhận hydro từ NAD-H2 (enzyme alcohol-
dehydrogenaza) xúc tác tạo thành rƣợu ethanol.
CH3CHO C2H5OH
NADH2 NAD
Tùy theo điều kiện lên men, pH môi trƣờng… Quá trình lên men rƣợu sẽ
theo chiều hƣớng tạo sản phẩm chính, phụ khác nhau (Đồng Thị Thanh Thu,
1998).
2.9.3. Tác nhân của quá trình lên men rƣợu
Tác nhân chính của quá trình lên men rƣợu là giống nấm men
Saccharomyces, chúng sinh sản chủ yếu theo lối nảy chồi, có khả năng hình
thành bào tử, sống kỵ khí không bắt buộc, có khả năng lên men các loại đƣờng
khác nhau.
Đặc điểm Saccharomyces cerevisiae
Saccharomyces cerevisiae là nhóm nấm men phân bố rộng rãi nhất. Thể
đơn bội của nó có n = 17 nhiễm sắc thể, thể lƣỡng bội có n = 34. Ngoài nhiễm
sắc thể ra, trong nhân tế tế bào Saccharomyces cerevisiae còn có từ 50 – 1000
plasmid có cấu tạo là một phân tử ADN hình vòng kín có kích thƣớc 2µm, có khả
năng sao chép độc lập, mang tính trạng di truyền (Trần Cẩm Vân, 2002).
Saccharomyces cerevisiae có khả năng lên men rất nhiều loại đƣờng nhƣ
glucose, saccharose, fructose, galactose, maltose, rƣợu ethanol, glycerin nhƣ
nguồn cacbon, sử dụng acid amin và muối amon nhƣ nguồn nitơ… (Nguyễn Đức
Lƣợng, 1996).
Hình 2.6: Hình tế bào nấm men Saccharomyces cerevisiae
Formatted: Bullets and Numbering
Formatted: Font: Bold
47
1
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold
Formatted: Centered
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold
Phần 3. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP
3.1. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM
3.1.3. Thời gian
Thời gian thực hiện: từ 1 – 3 – 2006 đến 1 – 8 – 2006
3.1.4. Địa điểm
Đề tài đƣợc nghiên cứu và thực hiện tại phòng thí nghiệm vi sinh, trung
tâm nghiên cứu chế biến và bảo quản rau quả - Khoa Công Nghệ Thực Phẩm
thuộc trƣờng Đaị học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh.
3.2. VẬT LIỆU
3.2.1. Nguyên vật liệu
Thanh long, dâu tằm đƣợc mua tại chợ đầu mối Tam Bình có nguồn gốc
từ Bình Thuận, Đà Lạt.
Men Saccharomyces cerevisiae F43 – do Viện Công Nghệ Thực Phẩm Hà
Nội cung cấp
Enzyme pectinase: sử dụng enzyme có tên thƣơng mại là pectinex Ultra
SP – L do công ty Novo sản xuất.
Hình 3.1: Nguyên liệu thanh long Hình 3.2: Nguyên liệu dâu
tằm
dùng trong thí nghiệm dùng trong thí nghiệm
3.2.2. Hóa chất- môi trƣờng
Môi trƣờng Hansen agar để giữ giống
Formatted: Bullets and Numbering
Formatted: Bullets and Numbering
Formatted: Bullets and Numbering
Formatted: Justified
Formatted: Right
Formatted: Left
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Bold
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold
48
1
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold
Formatted: Centered
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold
Môi trƣờng Hansen lỏng (nƣớc đƣợc thay thế bằng dịch thanh long) để
nhân giống
3.2.3. Thiết bị-dụng cụ
o Máy đo quang phổ SPECTRO 2000RS (LaboMed,inc.)
o Nồi hấp, tủ sấy, tủ ấm, tủ lạnh
o Cân điện tử,
o Máy ép
o Kính hiển vi, buồng đếm hồng cầu
o Máy đo pH Metrohm 774
o Khúc xạ kế Atago (0 – 32%)
o Bộ chƣng cất rƣợu
o Cồn kế có vạch đo cồn và nhiệt độ
o Nhiệt kế
o Và các dụng cụ cần thiết khác
Formatted: Bullets and Numbering
49
1
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold
Formatted: Centered
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold
Thanh long
Tách vỏ
Ép
Làm trong dịch xử lý
Phối chế thanh long-dâu tằm (tỷ lệ 9:1; 8:;2; 7:3)
Xử lý enzyme pectinex
Ultra SP – L
-Yếu tố 1: nồng độ (ppm):
0; 200;400; 600; 800
-Yếu tố 2: thời gian (phút):
15; 30; 45 ;60
800 ppm, 30 phút
Dịch dâu tằm
Dâ u tằm
tƣơi
Đƣờng
Thanh trùng (80oC, 15 phút)
Làm nguội
Cấy giống
men (tỷ lệ
3%; 4%; 5%)
Lên men (2 ngày, nhiệt độ phòng)
Lắng
Đóng chai
Bảo quản
3.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.63.3.1. Quy trình thử nghiệm
Sơ đồ 4.1: quy trình đề nghị chế biến nƣớc ép thanh long-
dâu tằm lên men
Sơ đồ 34.1: Quy trình đề nghịthử nghiệm chế biến
nƣớc ép thanh long-dâu tằm lên men
Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0",
Tab stops: Not at 0.38"
Formatted: Centered
Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Font: 10 pt
Formatted: Left
Formatted: Font: 10 pt
Formatted: Font: 10 pt
Formatted: Font: 10 pt
Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Centered
Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Centered
Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Font: Times New Roman
Formatted: Font: Times New Roman,
Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Font: Times New Roman, Bold
Formatted: Centered
50
1
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold
Formatted: Centered
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold
3.3.2. Khảo sát một số thành phần hoá học của nguyên liệu thanh long, dâu
tằm
3.3.3. Thí nghiệm 1. Khảo sát ảnh hƣởng của nồng độ và thời gian xử lý
enzyme Pectinex Ultra SP – L đến khả năng làm trong nƣớc quả thanh
long
Mục đích của thí nghiệm
Xác định nồng độ và thời gian xử lý enzyme pectinase thích hợp làm trong
nƣớc quả thanh long.
Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm đƣợc bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với hai yếu tố nồng độ
enzyme và thời gian xử lý enzyme, 20 nghiệm thức, 03 lần lập lại, mỗi đơn vị thí
nghiệm là 20ml dịch thanh long.
Nồng độ enzyme với 5 mức độ: 0ppm; 200ppm; 400ppm; 600ppm;
800ppm.
Thời gian xứ lý enzyme với bốn mức độ: 15 phút; 30 phút; 45 phút; 60
phút.
∑ đvtn = 5 x 4 x 3 = 60
Phƣơng pháp tiến hành
Chọn những quả thanh long chín đều, không hƣ hỏng, dập nát, rửa sạch,
để ráo. Tiến hành bóc vỏ, lấy phần thịt quả. Phần thịt quả đƣợc ép dƣới máy ép
để thu đƣợc dịch quả. Dịch quả đƣợc bổ sung enzyme theo các nồng độ bố trí
nhƣ trên. Cuối cùng, dịch quả đƣợc bổ sung enzyme đƣợc ủ ở 50oC trong thời
gian 15 phút; 30 phút; 45 phút và 60 phút.
Chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi
Hiệu suất thu hồi dịch quả đƣợc tính theo công thức
Độ trong dịch quả đƣợc đo bằng máy đo quang phổ để xác định độ truyền
suốt T(%)
Độ nhớt dịch quả đƣợc đo bằng nhớt kế mao quản Ostwald
Hiệu suất thu hồi (%) =
Thể tích dịch quả thu đƣợc
Thể tích dịch quả thí nghiệm
X 100
Formatted: Font: (Default) VNI-Times
Formatted: Bullets and Numbering
Formatted: Bullets and Numbering
Formatted: Bullets and Numbering
Formatted: Bullets and Numbering
51
1
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold
Formatted: Centered
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold
3.3.4. Thí nghiệm 2. Khảo sát tỷ lệ men thích hợp cho quá trình lên men
nƣớc thanh long
Mục đích thí nghiệm
Chọn tỷ lệ men thích hợp trong ba tỷ lệ khảo sát cho quá trình lên men
nƣớc thanh long
Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm một yếu tố đƣơc bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, 03 nghiệm thức,
mỗi nghiệm thức lập lạị 03 lần
Tỷ lệ men (%) Nghiệm thức
3 Nghiệm thức 1
4 Nghiệm thức 2
5 Nghiệm thức 3
Thông số cố định
Đơn vị thí nghiệm: 500 ml/ nghiệm thức
pH dịch lên men: pH = 4,5
Nhiệt độ lên men: nhiệt độ phòng
Mật độ tế bào men: 108tb/ml
Độ brix của dích lên men: 18oBx
Chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi
Biến thiên hàm lƣợng đƣờng trong dịch lên men, đƣợc đo bằng khúc xạ kế
Atago (0 – 32 %).
Độ cồn đƣợc đo bằng cồn kế có vạch đo cồn và nhiệt độ
Acid đƣợc xác định bằng dụng cụ chuẩn độ NaOH 0,1N với chất chỉ thị
màu phenolphtalein
Đánh giá cảm quan 3 nghiệm thức bằng phƣơng pháp so hàng sau hai
ngày lên men.
Thời gian theo dõi
1 ngày/lần trong 2 ngày
Formatted: Bullets and Numbering
Formatted: Bullets and Numbering
Formatted: Bulleted + Level: 1 + Aligned at:
0.25" + Tab after: 0.5" + Indent at: 0.5"
Formatted: Bullets and Numbering
Formatted: Bullets and Numbering
52
1
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold
Formatted: Centered
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold
3.3.5. Thí nghiệm 3. Khảo sát ảnh hƣởng của dâu tằm tới chất lƣợng nƣớc
thanh long - dâu tằm lên men
Mục đích thí nghiệm
Chọn đƣợc tỷ lệ dâu tằm thích hợp cho quá trình lên men nƣớc thanh long
- dâu tằm
Bố trí thí nghiệm
Từ kết quả của thí nghiệm 3, chọn đƣợc tỷ lệ men thích hợp để tiến hành
thí nghiệm 4
Thí nghiệm một yếu tố đƣơc bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, 03 nghiệm thức,
mỗi nghiệm thức lập lại 03 lần
Thanh long-dâu tằm (%) Nghiệm thức
90: 10 Nghiệm thức 1
80: 20 Nghiệm thức 2
70: 30 Nghiệm thức 3
Thông số cố định
Đơn vị thí nghiệm: 500 ml/ nghiệm thức
pH dịch lên men: pH = 4,5
Nhiệt độ lên men: nhiệt độ phòng
Mật độ tế bào men: 108tb/ml
Độ brix của dích lên men: 18oBx
Tỷ lệ men: kết quả của thí nghiệm 3
Dích lên men đƣợc thanh trùng ở 80oC/ 10 phút
Phƣong pháp tiến hành
Chuẩn bị dịch dâu tằm: chọn những quả dâu tằm chin đồng đều, không hƣ
hỏng, dập nát. Cân 1 kg dâu và 700 g đƣờng cho vào hũ nhựa (một lớp dâu
một lớp đƣờng), đậy nắp kín lại. Sau 7 ngày, chiết dịch dâu tằm để phối chế
với dịch ép thanh long đã qua xử lý enzyme Pectinex Ultra SP – L theo tỷ lệ
nhất định.
Chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi
Biến thiên hàm lƣợng đƣờng trong dịch lên men, đƣợc đo bằng khúc xạ kế
Atago (0 – 32 %).
Formatted: Bullets and Numbering
Formatted: Bullets and Numbering
Formatted: Bulleted + Level: 1 + Aligned at:
0.25" + Tab after: 0.5" + Indent at: 0.5"
Formatted: Bullets and Numbering
Formatted: Bulleted + Level: 1 + Aligned at:
0.25" + Tab after: 0.5" + Indent at: 0.5"
53
1
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold
Formatted: Centered
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold
Độ cồn đƣợc đo bằng cồn kế có vạch đo cồn và nhiệt độ.
Acid đƣợc xác định bằng dụng cụ chuẩn độ NaoH 0,1N với chất chỉ thị
màu phenolphtalein.
Lựa chọn nghiệm thức có sản phẩm đƣợc ƣa thích nhất bằng bằng phƣơng
pháp so hàng sau hai ngày lên men.
Đánh giá xếp loại sản phẩm đƣợc ƣa thích nhất bằng phƣơng pháp cho
điểm theo tiêu chuẩn Việt Nam 3215-79
Thời gian theo dõi
Lần/ngày trong 2 ngày
3.3.6. Thí nghiệm 4. Ảnh hƣởng của thời gian bảo quản tới chất lƣợng sản
phẩm
Mục đích thí nghiệm
Khảo sát ảnh hƣởng của thời gian bảo quản tới chất lƣợng sản phẩm
Phƣong pháp tiến hành
Sản phẩm đƣợc ƣa thích nhất ở thí nghiệm 4 đƣợc bảo quản lạnh ở nhiệt độ 10o C
và tiến hành theo dõi các chỉ tiêu.
Chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi
Nồng độ chất khô đƣợc đo bằng khúc xạ kế Atago (0 – 32 %)
Độ cồn đƣợc đo bằng cồn kế có vạch đo cồn và nhiệt độ
Acid đƣợc xác định bằng dụng cụ chuẩn độ NaoH 0,1N với chất chỉ thị
màu phenolphtalein
Đánh giá cảm quan sản phẩm theo phƣơng pháp cho điểm
3.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu: sử dụng phần mềm Stagraphic verson 7.0
Formatted: Bullets and Numbering
Formatted: Bullets and Numbering
Formatted: Bullets and Numbering
Formatted: Bullets and Numbering
Formatted: Outline numbered + Level: 2 +
Numbering Style: 1, 2, 3, … + Start at: 4 +
Alignment: Left + Aligned at: 0" + Tab after:
0.5" + Indent at: 0.5"
54
1
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold
Formatted: Centered
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold
2.7.10 Những nguyên nhân gây hƣ hỏng và làm giảm chất lƣợng nƣớc giải
khát
2.7.10.1 Nguyên nhân gây hƣ hỏng
Do chứa nhiều đƣờng và ở nhiệt độ 15 - 20oC nên nƣớc giải khát là môi
trƣờng tốt cho sự phát triển của vi sinh vật, nhƣng do chứa ít đạm, độ chua lại
cao và nếu giữ vệ sinh tốt thì dƣới áp lực CO2 từ 0,3 - 0,5 at, các vi sinh vật cũng
khó sinh trƣởng và phát triển.
Nƣớc giải khát bị đục: do sự phát triển của nấm men, kết quả tạo thành
lớp cặn ở đáy chai, nguồn gốc gây nên có thể là do chai chƣa rửa sạch hoặc do
phát triển của nấm men trong đƣờng ống dẫn hay trong thùng chứa. Khắc phục
bằng cách vệ sinh tiệt trùng các thiết bị đƣờng ống cũng nhƣ môi trƣờng ở khu
vực sản xuất.
Nƣớc giải khát bị nhầy nhớt: do sự phát triển của Leuconostoc
mesenterioides cùng với sự tạo thành một lƣợng nhỏ acid lactic, acid acetic, rƣợu
ethylic, khí CO2 và lƣợng đáng kể dextrin.
Dextrin là một chất nhầy, có khối lƣợng phân tử gần 1.000.000, đƣợc tạo
thành do hoạt động của Leuconostoc mesenterioides. Hệ enzyme của
Leuconostoc chỉ sau một thời gian ngắn có thể biến dịch đƣờng hoặc nƣớc giải
khát lên men thành chất lỏng nhầy đặc.
Nƣớc giải khát bị nhiễm Leuconostoc có thể do đƣờng, do nấm men bánh
mì, cũng có thể do quả kém phẩm chất, bảo quản trong những điều kiện không
thuận lợi. Ngoài ra có thể do chai và thùng đựng nƣớc giải khát bị bẩn.
Nhiệt độ tối ƣu cho phát triển của Leuconostoc là 30 - 37oC, nhƣng ở 43oC
Leuconostoc không mất hoàn toàn khả năng sinh trƣởng, vì thế cần chú ý bảo
55
1
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold
Formatted: Centered
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold
quản sirô ở nhiệt độ dƣới 25oC và khi nấu sirô nên kéo dài thời gian đun sôi trên
30 phút.
Khi phát hiện có Leuconostoc trong bán thành phẩm hoặc sản phẩm, cần
tiến hành sát trùng tất cả các thiết bị và đƣờng ống bằng hơi nóng khoảng 2 giờ.
Đối với ống cao su, thùng gỗ hoặc thùng sơn lacol epoxi thì dùng dung dịch
clorua vôi nồng độ 0,1% sau đó rửa nƣớc nóng rồi nƣớc lạnh.
2.7.10.2 Nguyên nhân làm giảm chất lƣợng nƣớc giải khát
- Do sử dụng nguyên liệu xấu hoặc không chấp hành đúng chế độ kỹ thuật
đã qui định khi lọc nƣớc và sirô, bảo hoà CO2 hay chiết rót sản phẩm.
- Sử dụng nƣớc quả chứa nhiều pectin hay hƣơng liệu chứa nhiều tecpen
cũng làm cho nƣớc giải khát kém trong, giảm giá trị cảm quan. Vì vậy nguyên
liệu đem dùng phải đƣợc phân tích hàm lƣợng pectin, tecpen, sau đó tìm cách
loại bớt theo phƣơng pháp và điều kiện cho phép.
- Đối với vẩn đục và cặn do nƣớc và sirô đƣa vào thì cần chú ý lọc kỹ,
kiểm tra cẩn thận nƣớc và sirô trƣớc khi đem pha chế.
- Độ bền của nƣớc giải khát bị giảm khi bảo quản có thể do bảo hòa CO2
không đầy đủ hoặc do nút không kín.
- Các dấu hiệu nhƣ: xuất hiện mùi vị khó chịu, không giữ đƣợc hƣơng vị
đặc trƣng lúc đầu, tăng độ chua và hàm lƣợng rƣợu… thƣờng do bảo quản lâu
trong điều kiện không thuận lợi hoặc do rót vào các chai chƣa rửa sạch (Nguyễn
Đình Thƣởng, 1986).
Phần 3. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP
3.1.THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM
3.1.1.Thời gian
Từ 1 – 3 – 2006 đến 1 – 8 – 2006
3.1.2.Địa điểm
Formatted: Bullets and Numbering
Formatted: Bullets and Numbering
56
1
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold
Formatted: Centered
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold
Trung tâm nghiên cứu chế biến và bảo quản rau quả trƣờng Đaị học Nông Lâm
Thành phố Hồ Chí Minh.
3.2. VẬT LIỆU
và các dụng cụ cần thiết khác
o
3.3.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
thí nghiệm 1. khảo sát một số thành phần hoá học của nguyên liệu (thanh
long, dâu tằm)
thí nghiệăm2. Khảo sát ảnh hƣởng của nồng độ và thời gian xử lý enzyme
đến khả năng làm trong nƣớc quả thanh long
Mục đích của thí nghiệm
Xác định nồng độ và thời gian xử lý enzyme pectinase thích hợp làm trong nƣớc
quả thanh long.
Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm đƣợc bố trí ngẫu nhiên với hai yếu tố nồng độ enzyme và thời gian
xử lý enzyme, 20 nghiệm thức, 03 lần lập lại,
thí nghiệm 3. Khảo sát tỷ lệ men thích hợp cho quá trình lên men nƣớc
thanh long nguyên chất
Mục đích thí nghiệm
chọn Xác đinh tỷ lệ men thích hợp trong ba tỷ lệ khảo sátcho nƣớc thanh long
nguyên chất
Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm đƣơc bố trí theo kiểu một yếu tố, khối hoan2 toan2 ngẫu nhiên với 3
nghiệm thức. mỗi nghiệm thức lậplaị 3 lần, mỗi lần 1 hủ 1 lít.
Tỷ lệ nấm men khảo sát: 3, 4 và 5%
Các yếu tố cố định
Chỉ tiêu theo dõi
Formatted: Bullets and Numbering
Formatted: Bullets and Numbering
Formatted: Bullets and Numbering
Formatted: Bullets and Numbering
Formatted: Bullets and Numbering
Formatted: Bullets and Numbering
Formatted: Indent: First line: 0"
Formatted: Bullets and Numbering
Formatted: Bullets and Numbering
Formatted: Bullets and Numbering
Formatted: Bullets and Numbering
57
1
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold
Formatted: Centered
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold
thí nghiệm 4. Khảo sát ảnh hƣởng của dâu tằm tới ảnh hƣởng của
phối liệu và tỷ lệ phối chất lƣợng - lên men
chọn đƣợc dâu tằm - từ kết quả của thí nghiệm 2, chọn đƣợc tỷ lệ men thích
hợp để tiến hành thí nghiệ3ũtrong 7 ngày.th í nghiệ m 5. ảnh hƣởng của tới
chất lƣợng liệu
3.3. khảo sát ảnh hƣởng của thời gian bảo quản tới chất lƣợng sản phẩm
ch ọn đ ể kh ảo sát
Phần 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Kết quả khảo sát thành phần hóa lý của thanh long và dâu tằm
Trƣớc khi nghiên cứu sản xuất sản phẩm nƣớc ép thanh long lên men,
chúng tôi lấy mẫu nguyên liệu và kiểm tra một số chỉ tiêu cần thiết. Kết quả đƣợc
thể hiện qua bảng 4.1, 4.2 và 4.3
Bảng 4.1 Đăc tính cơ lý của thanh long nguyên liệu
Chỉ tiêu Kết quả
Trọng lƣợng quả nguyên (g)
Trọng lƣợng phần ăn đƣợc (g)
Trọng lƣợng vỏ (g)
Màu sắc vỏ (L; a; b)
Màu sắc thịt quả (L; a; b)
471,12
315,05
156,07
50,96 ; 15,30 ; 5,97
65,93 ; 0,25 ; 2,37
Bảng 4.2 Thành phần hóa học của thanh long nguyên liệu
Chỉ tiêu Kết quả
Hàm lƣợng nƣớc (%)
Độ Brix
Độ acid (%)
pH
Vitamin C (mg/100g)
86,12
11,2
0,21
4,23
4,2
Formatted: Bullets and Numbering
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Bullets and Numbering
Formatted: Font: Bold
Formatted: Font: Bold
Formatted: Font: Bold
58
1
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold
Formatted: Centered
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold
Bảng 4.3 Thành phần hóa học của dâu tằm
Chỉ tiêu Kết quả
Hàm lƣợng nƣớc (%)
pH
Độ acid (g/l)
Độ Brix (%)
52.5
4
2,04
3,4
Từ bảng 4.1 và bảng 4.2, chúng tôi nhận thấy nguyên liệu thanh long ban
đầu có chứa hàm lƣợng nƣớc cao, rất phù hợp cho việc sản xuất nƣớc trái cây lên
men. Tuy nhiên, thanh long chƣa đủ độ đƣờng cho lên men, vì vậy muốn lên men
tốt nhất thiết phải điều chỉnh nồng độ chất khô cho thích hợp.
pH của thịt quả cũng chƣa đạt đƣợc độ tối thích, cần phải điều chỉnh về
pH thích hợp.
Từ bảng 4.3 chúng tôi nhận thấy nồng độ acid của dâu tằm khá cao, hàm
lƣợng đƣờng thấp, chỉ khoảng 3,4 độ Brix, do đó cần thiết phải phối chế để đạt
đƣợc hàm lƣợng đƣờng và nồng độ acid sao cho phù hợp, tạo hƣơng vị hài hòa
nhằm đạt chất lƣợng cảm quan cao cho sản phẩm. Nhƣ vậy, nƣớc ép dâu tằm có
thể bổ sung vào nƣớc thanh long với tỷ lệ phù hợp sao cho thành phẩm cuối cùng
vừa có hƣơng vị đặc trƣng vừa tăng giá trị dinh dƣỡng.
4.2. Kết quả thí nghiệm 1. Khảo sát ảnh hƣởng của nồng độ và thời gian xử
lý enzyme Pectinex Ultra SP – L đến khả năng làm trong nƣớc quả thanh
long
Để thu đƣợc dịch quả nhiều hơn sau khi qua các công đọan xử lý, nhằm
tăng hiệu quả kinh tế cũng nhƣ để thực hiện các quá trình tiếp theo đƣợc dễ dàng,
chúng tôi tiến hành thí nghiệm dùng chế phẩm enzyme Pectinex Ultra SP – L
để thủy phân pectin nhằm mục đích tăng lƣợng dịch quả, tăng độ trong, giảm độ
nhớt của dịch quả.
Thanh long sau khi ép lấy dịch đƣợc bổ sung enzyme pectinaza với 5 nồng
độ 0ppm; 200ppm; 400ppm; 600ppm; 800ppm và đƣợc xử lý trong 4 khoảng thời
gian 15 phút; 30 phút; 45 phút; 60 phút.
Formatted: Font: Bold
59
1
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold
Formatted: Centered
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold
Nghiệm thức đối chứng là dịch thanh long không đƣợc bổ sung enzyme và
cũng đƣợc theo dõi trong 4 khoảng thời gian nhƣ trên.
4.2.1. Ảnh hƣởng của nồng độ và thời gian xử lý enzyme Pectinex Ultra
SP – L đến hiệu suất thu hồi dịch quả
60
1
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold
Formatted: Centered
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold
Bảng 4.4: Ảnh hƣởng của nồng độ và thời gian xử lý enzyme Pectinex Ultra SP
– L đến hiệu suất thu hồi dịch quả (%)
Nồng độ enzyme (ppm)
Thời gian (phút)
Hiệu suất thu hồi dịch quả (%)
0 200 400 600 800
15 55,95 63,63 70,98 78,35 85,4
30 60,25 66,98 69,3 78,35 85,4
45 61,28 64,92 70,3 75,68 85,4
60 59,6 68,28 72,35 78,37 72,35
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
15 30 45 60
Thời gian (phút)
Hi
ệu
s
uấ
t t
hu
h
ồi
(%
)
0
200
400
600
800
Biểu đồ 4.1: Ảnh hƣởng của nồng độ và thời gian xử lý enzyme đến hiệu suất
thu hồi dịch quả
Qua bảng 4.4 và biểu đồ 4.1 chúng tôi nhận thấy:
Hai yếu tố nồng độ và thời gian xử lý enzyme tƣơng tác chặt chẽ với nhau
trong quá trình làm tăng hiệu suất thu hồi dịch thanh long. Sự tƣơng tác này rất
có ý nghĩa ở độ tin cậy 95% (phụ lục 10).
Nồng độ enzyme có ảnh hƣởng đáng kể đến hiệu suất thu hồi dịch thanh
long với mức độ tin cậy 95% (phụ lục 10). Các nghiệm thức có nồng độ enzyme
khác nhau thì hiệu suất thu hồi dịch thanh long khác nhau. Nồng độ enzyme càng
cao thì hiệu suất thu hồi dịch thanh long càng lớn. Hiệu suất thu hồi dịch thanh
long ở các nghiệm thức có nồng độ enzyme 800 ppm (trung bình 82,14%) cao
hơn rất nhiều so với các nghiệm thức còn lại (phụ lục 13).
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Times New Roman, Not
Bold
Formatted Table
Formatted: Centered
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold
61
1
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold
Formatted: Centered
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold
Qua kết quả xử lý thống kê cho thấy thời gian xử lý không có sự ảnh
hƣởng rõ rệt lên hiệu suất thu hồi dịch thanh long (phụ lục 10).
4.2.2. Sự ảnh hƣởng của nồng độ và thời gian xử lý enzyme đến độ nhớt
của dịch quả
Bảng 4.5: Ảnh hƣởng của nồng độ và thời gian xử lý enzyme đến độ nhớt của
dịch quả (cP)
Nồng độ enzyme (ppm)
Thời gian (phút)
Độ nhớt động học của dịch quả (cP)
0 200 400 600 800
15 1.01 0.81 0.78 0.79 0.72
30 0.91 0.86 0.81 0.75 0.71
45 1.01 0.86 0.81 0.78 0.73
60 1.01 0.87 0.83 0.79 0.76
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
15 30 45 60
Thời gian (phút)
Đ
ộ
nh
ớ
t đ
ộn
g
họ
c
0
200
400
600
800
Biểu đồ 4.2: Ảnh hƣởng của nồng độ và thời gian xử lý enzyme đến độ nhớt
của dịch quả
Hai yếu tố nồng độ và thời gian xử lý enzyme tƣơng tác chặt chẽ với nhau
trong quá trình làm giảm độ nhớt dịch thanh long. Sự tƣơng tác này rất có ý
nghĩa ở độ tin cậy 95% (phụ lục 14)
Yếu tố thời gian có ảnh hƣởng rõ rệt lên độ nhớt dịch thanh long ở mức độ
tin cậy 95% (phụ lục 14).
Formatted: Left
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Right
Formatted: Centered
Formatted: Centered
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Centered
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Centered
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Centered
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Centered
Formatted: Font: VNI-Times
62
1
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold
Formatted: Centered
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold
Xét về yếu tố thời gian khi xử lý enzyme chúng tôi nhận thấy các nghiệm
thức có thời gian xử lý 30 phút có khả năng làm giảm độ nhớt dịch thanh long tốt
nhất (trung bình là 0,80 cP) thấp hơn nhiều so với các nghiệm thức còn lại và. sự
khác biệt này
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- MACH THI KHIEM TIN - 02126107.pdf