Luận văn Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố liên quan đến quản lý chất thải y tế tại bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên

MỤC LỤC

Nội dung Trang

Lời cảm ơn

Mục lục

Danh mục bảng, biểu đồ, hình

Chữ viết tắt trong Luận văn

Đặt vấn đề 1

Chương 1. Tổng quan 3

1.1. Thực trạng quản lý chất thải y tế trên thế giới . 3

1.1.1. Thực trạng phát sinh chất thải y tế . 3

1.1.2. Phân loại chất thải y tế 4

1.1.3. Quản lý chất thải y tế 4

1.2. Thực trạng quản lý chất thải y tế tại Việt Nam . 5

1.2.1. Thực trạng phát sinh chất thải y tế . 5

1.2.2. Thành phần và phân loại chất thải y tế . 6

1.2.3. Quản lý chất thải y tế 8

1.2.4. Biện pháp xử lý chất thải y tế 10

1.3. Thực trạng quản lý chất thải y tế tại tỉnh Thái Nguyên . 11

1.4. Một số yếu tố liên quan đến chất thải y tế . 12

1.4.1. Tác hại và nguy cơ của CTYT đối với môi trường và sức khỏe cộng

đồng trên thế giới 12

1.4.2. Tác hại và nguy cơ của CTYT đối với môi trường và sức khỏe cộng

đồng tại Việt Nam 14

1.4.3. Hiểu biết của cán bộ, nhân viên y tế về quản lý chất thải y tế . 15

1.4.4. Nguồn lực cho công tác quản lý chất thải . 16

Chương 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu . 19

2.1. Đối tượng nhiên cứu 19

2.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu 19

2.3. Phương pháp nghiên cứu 20

2.3.1. Phương pháp 20

2.3.2. Cỡ mẫu và kỹ thuật chọn mẫu 20

2.4. Chỉ số nghiên cứu 21

2.4.1. Chỉ số về thực trạng quản lý chất thải y tế . 21

2.4. Một số yếu tố liên quan đến quản lý chất thải y tế . 21

2.5. Kỹ thuật thu thập số liệu 22

2.6. Vật liệu nghiên cứu 25

2.7. Xử lý số liệu 25

2.8. Khống chế sai số trong nghiên cứu 25

2.9. Đạo đức trong nghiên cứu 25

Chương 3. Kết quả nghiên cứu 26

3.1. Thực trạng quản lý chất thải y tế 26

3.2. Một số yếu tố liên quan đến quản lý chất thải y tế . 32

Chương 4. Bàn luận 49

4.1. Thực trạng quản lý chất thải y tế 49

4.1.1. Thực trạng quản lý chất thải rắn 49

4.1.2. Thực trạng quản lý nước thải bệnh viện . 55

4.2. Một số yếu tố liên quan đến quản lý chất thải y tế . 58

4.2.1. Nhân lực trực tiếp quản lý chất thải y tế . 58

4.2.2. Trang thiết bị phục vụ thu gom rác thải . 63

4.2.3. Thực trạng hệ thống thu gom và xử lý nước thải . 66

Kết luận 69

Khuyến nghị 71

Tài liệu tham khảo

pdf103 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 9412 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố liên quan đến quản lý chất thải y tế tại bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i biết đúng 5 nhóm chất thải y tế ở nhóm 1 (13,9%), cao hơn ở nhóm 2 (12,1%), p<0,05. - Số người biết dưới 5 nhóm chất thải y tế ở nhóm 1 (2,5%) và ở nhóm 2 (1,1%) thấp hơn số người biết 5 nhóm và không biết ở cả 2 nhóm, p<0,05. Bảng 3.9. Hiểu biết của nhân viên y tế và vệ sinh viên về mã màu dụng cụ đựng chất thải y tế Hiểu biết Số ngƣời phỏng vấn (n = 292) Nhóm 1 (n = 201) Nhóm 2 (n = 91) n % n % n % Không biết và biết không đúng 46 15,8 31 15,4 15 16,5 Biết ≤ 3 màu 7 2,4 6 3,0 1 1,1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Biết đúng 4 màu 239 81,8 164 81,6 75 82,4 p>0,05 15.4 16.5 3.0 1.1 81.6 82.4 0 20 40 60 80 100Tỷ lệ (%) Người không biết và biết không đúng Người biết < = 3 màu Người biết đúng 4 màu Hiểu biết Nhóm 1 Nhóm 2 Biểu đồ 3.4. Hiểu biết của nhân viên y tế và vệ sinh viên về mã màu dụng cụ đựng chất thải y tế Nhận xét: - Số người biết phân loại đúng 4 mã màu ở nhóm 1 (81,6%) thấp hơn so với nhóm 2 (82,4 %), p>0,05. Bảng 3.10. Hiểu biết về phân loại chất thải y tế của nhân viên y tế và vệ sinh viên theo nhóm chất thải và theo mã màu Hiểu biết Số ngƣời phỏng vấn (n = 292) Nhóm 1 (n = 201) Nhóm 2 (n = 201) n % n % n % Hiểu biết tốt (1) 35 12 24 11,9 11 12,1 Hiểu biết khá 3 1,0 2 1,0 1 1,1 Hiểu biết Trung bình 5 1,7 5 2,5 0 0 Hiểu biết kém (2) 249 85,3 170 84,6 79 86,8 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên p1,2>0,05 Ghi chú: (1), (2) được dùng để ký hiệu p cho các nhóm đối tượng cần so sánh. 11.9 1.0 2.5 84.6 12.1 1.1 0 86.8 0 20 40 60 80 100Tỷ lệ (%) Nhóm 1 Nhóm 2 Hiểu biết Người hiểu biết tốt Người hiểu biết khá Người hiểu biết trung bình Người hiểu biết kém Biểu đồ 3.5. Hiểu biết của nhân viên y tế và vệ sinh viên về phân loại chất thải y tế theo nhóm chất thải và theo mã màu Nhận xét: Số người có kiến thức hiểu biết tốt ở nhóm 1 (11,9%), thấp hơn ở nhóm 2 (12,1%). Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê, p1,2>0,05. Bảng 3.11. Tình hình thực hiện quy chế quản lý chất thải y tế Nhóm Chỉ số nghiên cứu Nhóm 1 (n = 201) Nhóm 2 (n = 91) Tổng (n = 292) n % n % n % Quan tâm tới việc thực hiện quy định phân loại tại chỗ 201 100 91 100 292 100 Thực hành phân loại tại chỗ 200 99,5 91 100 291 99,7 Nhắc nhở bệnh nhân bỏ rác đúng quy định 199 99,0 87 95,6 286 97,9 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Nhận xét: - 100% số người ở cả 2 nhóm quan tâm tới thực hành phân loại tại chỗ. - 99,5% số người ở nhóm 1 và 100% số người ở nhóm 2 thực hành phân loại tại chỗ. - 99% số người ở nhóm 1 và 95,6% ở nhóm 2 nhắc nhở bệnh nhân bỏ rác đúng quy định. Bảng 3.12. Liên quan giữa học tập với hiểu biết về phân loại chất thải y tế của nhân viên y tế và vệ sinh viên Hiểu biết Số ngƣời phỏng vấn Học tập Có Không n % n % n % Nhóm 1 (n = 201) Hiểu biết tốt (1) 24 11,9 21 87,5 3 12,5 Hiểu biết khá 2 1,0 2 100 0 0 Hiểu biết Trung bình 5 2,5 4 80 1 20 Hiểu biết kém (2) 170 84,6 137 80,6 33 19,4 Nhóm 2 (n = 91) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Hiểu biết tốt (3) 11 12,0 11 100 0 0 Hiểu biết khá 1 1,1 0 0 1 100 Hiểu biết Trung bình 0 0 0 0 0 0 Hiểu biết kém (4) 79 86,8 50 63,3 29 36,7 (p1,3>0,05; p3,4 0,05; p2,4<0,05) Ghi chú; (1), (2), (3), (4) được dùng để ký hiệu p cho các nhóm đối tượng cần so sánh. Nhận xét: - Số người được học tập ở nhóm 1 có kiến thức hiểu biết tốt (87,5%), thấp hơn so với nhóm 2 (100%), sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê, với p1,3>0,05. - Số người được học tập ở nhóm 1 có kiến thức hiểu biết kém (80,6%), cao hơn ở nhóm 2 (63,3%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p2,4<0,05. - Số người được học tập ở nhóm 1 có kiến thức tốt (87,5%), cao hơn số người được học tập có kiến thức kém, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê, p1,2>0,05. - Số người được học tập ở nhóm 2 có kiến thức tốt (100%), cao hơn số người được học tập có kiến thức kém (63,3%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p3,4 <0,05. Bảng 3.13. Liên quan giữa hiểu biết với thực hành phân loại chất thải y tế của nhân viên y tế và vệ sinh viên Hiểu biết Số ngƣời phỏng vấn Thực hành Có Không n % n % n % Nhóm 1 (n = 201) 200 99,5 1 0,5 Người hiểu biết tốt 24 11,9 24 100 0 0 Người hiểu biết khá 2 1,0 2 100 0 0 Người hiểu biết trung bình 5 2,5 5 100 0 0 Người hiểu biết kém 170 84,6 169 99,4 1 0,6 Nhóm 2 (n = 91) 91 100 0 0 Người hiểu biết tốt 11 12,0 11 100 0 0 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Người hiểu biết khá 1 1,1 1 100 0 0 Người hiểu biết trung bình 0 0 0 0 0 0 Người hiểu biết kém 79 86,8 79 100 0 0 Nhận xét: - 100% số vệ sinh viên và 99,5% số nhân viên y tế thực hành phân loại chất thải y tế tại chỗ. - 100% số người có kiến thức hiểu biết tốt ở cả 2 nhóm đều thực hành phân loại. Chỉ có 1 người ở nhóm 1 (hiểu biết kém) không thực hành. Bảng 3.14. Hiểu biết của nhân viên y tế và vệ sinh viên về tác hại của chất thải y tế đối với ngƣời tiếp xúc Nhãm Hiểu biết Tổng chung (n = 292) Nhóm 1 (n = 201) Nhóm 2 (n = 91) p n % n % n % Truyền bệnh 276 94,5 187 93,0 89 97,8 >0,05 Gây ung thư 129 44,2 76 37,8 53 58,2 <0,05 Chấn thương 257 88 176 87,6 81 89,0 >0,05 Phát sinh côn trùng trung gian truyền bệnh 229 78,4 154 76,6 75 82,4 >0,05 Ảnh hưởng đến tâm lý, môi trường 207 70,9 140 69,6 67 73,6 >0,05 Cả 5 tác hại 108 37 64 31,8 44 48,4 <0,05 Không biết 7 2,4 4 2,0 3 3,3 >0,05 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Nhận xét: - Tác hại lây truyền bệnh và chấn thương do chất thải sắc nhọn được biết đến với tỷ lệ cao nhất ở cả 2 nhóm: + Về tác hại truyền bệnh của CTYT: Nhóm 1 có 93% số người biết; nhóm 2 có 97,8% số người. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê, p>0,05. + Về tác hại gây chấn thương do CTYT sắc nhọn: Nhóm 1 có 87,6%; nhóm 2 có 89%. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê, p>0,05. - Về tác hại phát sinh côn trùng trung gian truyền bệnh cũng được biết đến với tỷ lệ 76,6% (nhóm 1); 82,4 % (nhóm 2). Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê, p>0,05. - Số không biết chiếm tỷ lệ thấp nhất ở cả 2 nhóm: 2,0% (nhóm 1); 3,3 % (nhóm 2). - Số người biết cả 5 tác hại chiếm 31,8% (nhóm 1); 48,4% (nhóm 2). Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê, p<0,05. Bảng 3.15. Hiểu biết của nhân viên y tế và vệ sinh viên về các đối tƣợng dễ bị ảnh hƣởng bởi chất thải y tế Nhãm Hiểu biết Tổng chung N = 292 Nhóm 1 n = 201 Nhóm 2 n = 91 p n % n % n % Bệnh nhân 175 59,9 111 55,2 64 70,0 p<0,05 Người thu gom, vận chuyển rác 274 93,8 186 92,5 88 96,7 p>0,05 Bác sỹ, y tá, điều dưỡng 227 77,7 158 78,6 69 75,8 p>0,05 Hộ lý 260 89 171 85,1 89 97,8 p<0,05 Dân xung quanh bệnh viện 176 60,3 116 57,7 60 65,9 p>0,05 Người bới rác 227 77,7 158 78,6 69 75,8 p>0,05 Cả 6 đối tượng 134 45,9 85 42,3 49 53,8 p>0,05 Không biết 4 1,4 4 2,0 0 0 Nhận xét: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - Người thu gom, vận chuyển rác và Hộ lý là 2 đối tượng dễ bị ảnh hưởng bởi tác hại của CTYT được nhân viên y tế và vệ sinh viên biết đến nhiều nhất: + Nhóm 1 có 92,5% số người biết Người thu gom, vận chuyển rác là đối tượng dễ bị ảnh hưởng bởi CTYT; ở nhóm 2 có 96,7%. Sự khác biệt giữa 2 nhóm không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. + Nhóm 1 có 85,1% số người biết Hộ lý là đối tượng dễ bị ảnh hưởng bởi CTYT; ở nhóm 2 có 97,8%. Sự khác biệt giữa 2 nhóm có ý nghĩa thống kê với p<0,05. - Số người biết cả 6 đối tượng bị dễ bị ảnh hưởng bởi CTYT ở cả 2 nhóm chiếm tỷ lệ thấp nhất: nhóm 1 (42,3%); nhóm 2 (53,8%). Sự khác biệt giữa 2 nhóm không có ý nghĩa thống kê, p>0,05. - Có rất ít số người không biết về các đối tượng dễ bị ảnh hưởng bởi chất thải y tế (2,0% - ở nhóm 1). Bảng 3.16. Liên quan giữa kiến thức, thái độ của bệnh nhân với thực hành bỏ rác đúng quy định Chỉ số nghiên cứu Tổng số n = 202 Thực hành bỏ rác p Có Không n % n % Được hướng dẫn nội quy vệ sinh bệnh viện Có 195 190 97,4 5 2,6 p<0,05 Không 7 5 71,4 2 28,6 Đọc nội quy hướng dẫn vệ sinh Có 162 158 97,5 4 2,5 p>0,05 Không 40 37 92,5 3 7,5 Quan tâm đến thực hiện nội quy Có 189 187 98,9 2 1,1 p<0,05 Không 13 8 61,5 5 38,5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 97.4 2.6 71.4 28.6 97.5 2.5 92.5 7.5 98.9 1.1 61.5 38.5 0 20 40 60 80 100Tỷ lệ (%) Có Không Có Không Có Không Được hướng dẫn nội quy vệ sinh bệnh viện Đọc nội quy hướng dẫn vệ sinh Quan tâm đến thực hiện nội quy Chỉ số nghiên cứu Không Có Biểu đồ 3.6. Liên quan giữa kiến thức, thái độ của bệnh nhân với thực hành bỏ rác đúng quy định Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân được hướng dẫn nội quy vệ sinh bệnh viện có thực hành bỏ rác đúng nơi qui định là 97,4%. Tỷ lệ này ở bệnh nhân không được hướng dẫn là 71,4% (p<0,05). Những bệnh nhân quan tâm đến thực hiên nội qui vệ sinh bệnh viện có thực hành bỏ rác đúng nơi qui định là 98,9%, tỷ lệ này ở những bệnh nhân không quan tâm đến nội qui bệnh viện là 61,5% (p<0,05). Bảng 3.17. Tỷ lệ nhân viên y tế và vệ sinh viên bị thƣơng tích do chất thải y tế Chỉ số nghiên cứu Tổng số Bị thƣơng Không bị thƣơng p n % n % Nhóm 1 201 39 19,4 162 80,6 >0,05 Nhóm 2 91 21 23,0 70 77,0 Chung 292 60 20,5 232 79,5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 19.4 23.0 20.5 0 5 10 15 20 25 Tỷ lệ (%) Nhóm 1 Nhóm 2 Chung Chỉ số nghiên cứu Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ nhân viên y tế và vệ sinh viên bị thƣơng tích do chất thải y tế Nhận xét: - Tỷ lệ bị thương tích do chất thải y tế ở nhóm 1 là 19,4%. - Tỷ lệ bị thương tích do chất thải y tế ở nhóm 2 là 23%. - Tỷ lệ thương tích ở nhóm 2 cao hơn ở nhóm 1, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê, với (p>0,05). - Tỷ lệ bị thương tích chung cả 2 nhóm là 20,5%. Bảng 3.18. Thực trạng phƣơng tiện thu gom, vận chuyển chất thải rắn Nội dung quan sát Thang điểm Chấm điểm Nhận xét Túi đựng chất thải có kích thước và chất liệu theo quy định 5 2 Túi mỏng; kích thước to, khó đóng bao, nặng và dễ bị rách Hộp đựng chất thải sắc nhọn có thành, đáy cứng, màu vàng theo quy cách, dùng một lần 5 3 Có nhưng còn thiếu. Nhiều khoa phải sử dụng chai nước khoáng và túi ni lông. Thùng đựng chất thải được làm bằng nhựa cứng, thành dầy, có nắp, mở bằng đạp chân, có bánh xe 5 5 Có 14 chiếc vàng; 5 chiếc đen. Hiện tại thiếu thùng màu vàng, chỉ có 7/9 vị trí có đặt thùng màu vàng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Thùng đựng rác bị dò rỉ 5 5 Xe đẩy rác có nắp, có đáy kín 5 0 Xe đẩy rác có lỗ thủng thoát nước, không có nắp đậy. Có đủ xe vận chuyển rác hàng ngày 5 2 Hiện tại có 26 xe đẩy rác, còn thiếu so với nhu cầu. Dung tích thùng rác phù hợp 3 3 100 lít/thùng Túi, thùng đựng rác có vạch báo hiệu ở mức 3/4 và ghi dòng chữ "không đựng quá vạch này" 3 0 Xe đẩy rác có thành, dễ cho chất thải vào, ra, dễ vệ sinh 3 3 Bên ngoài thùng có biểu tượng loại chất thải và tên loại chất thải 3 1 Chỉ có dòng chữ Thùng đựng rác thải y tế, nguy hại Đường vận chuyển CTYT cách xa nơi điều trị và khu vực sạch 3 3 Tổng điểm 45 27 60% (*) (*) Tỷ lệ điểm đạt/Tổng điểm quy chuẩn Nhận xét: Bệnh viện đã trang bị các dụng cụ lưu chứa và vận chuyển chất thải y tế theo quy định, nhưng chưa đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng. Còn một số tiêu chí chưa đạt yêu cầu quy định. Tỷ lệ điểm đạt/tổng điểm quy chuẩn đạt mức trung bình 60%. Bảng 3.19. Thực trạng nhà lƣu giữ chất thải rắn y tế Nội dung quan sát Thang điểm Chấm điểm Nhận xét Có nhà lưu giữ CTYT nằm cách xa nhà ăn, và buồng bệnh ít nhất 10 m 5 5 Nhà lưu giữ chất thải cách lối đi và nơi tập trung đông người ít nhất 10 m 5 0 Nhà chứa rác ngay cạnh lối đi Nhà lưu giữ chất thải có đường chuyên chở từ bên ngoài đến 3 3 Nhà lưu giữ chất thải có hàng rào bảo 3 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên vệ, có cửa, khóa, đủ kín không để súc vật, loài gậm nhấm xâm nhập Nhà lưu giữ chất thải có diện tích phù hợp với lượng rác phát sinh 3 2 Diện tích 30 m2, hiện tại hơi chật so với nhu cầu Nhà lưu giữ chất thải có phương tiện rửa tay, bảo hộ cho nhân viên, có dụng cụ hóa chất làm vệ sinh. 3 2 Có phương tiện rửa tay, nhưng không có dụng cụ hóa chất làm vệ sinh Nhà lưu giữ có rãnh thoát nước, tường và nền chống thấm, thông khí tốt 3 3 Có nhà lạnh lưu giữ chất thải 3 0 Rác thải bị phân hủy, bốc mùi hôi khó chịu Tổng điểm 28 18 64,3% (*) (*) Tỷ lệ điểm đạt/Tổng điểm quy chuẩn Nhận xét: Bệnh viện có nhà chứa chất thải y tế theo quy chế, nhưng còn một số tiêu chí chưa đạt yêu cầu. Tỷ lệ điểm đạt/tổng điểm quy chuẩn đạt mức trung bình 64,3%. Xử lý sơ bộ bằng hóa chất tại chỗ Xử lý tại bể yếm khí 3 ngăn trong 3 tháng Hệ thống thoát nước bê tông kín và hở Xử lý tại các bể tự hoại Hệ thống cống ngầm xây bằng bê tông kín, cống nổi hở Nước thải buồng bệnh, khoa/phòng điều trị Nước thải từ Xét nghiệm Nước thải khoa YHHN Nước mưa chảy tràn Nước thải khoa khám bệnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Hình 3.3. Sơ đồ hệ thống thu gom nƣớc thải Bảng 3.20. Thực trạng hệ thống thu gom và xử lý nƣớc thải Nội dung quan sát Thang điểm Chấm điểm Nhận xét Có hệ thống thu gom riêng nước thải và nước mưa. Xây bằng bê tông, thoát nước tốt 5 3 Có hệ thống riêng, nhưng nước thải khoa khám bệnh và hành chính chung với cống thoát nước mưa, thường bị ngập úng khi mưa lớn. Hệ thống thu gom nước thải là hệ thống cống ngầm hoặc có nắp đậy 5 4 Có một số đoạn cống thoát nước mưa bị hư hại nhẹ. Cống thoát nước thải còn đáp ứng yêu cầu thoát nước, nhưng đôi khi bốc mùi hôi. Có hệ thống xử lý nước thải 5 2 Xử lý theo phương pháp xử lý sinh học, lắp đặt từ năm 1997. Hệ thống xử lý nước thải phù hợp công suất 5 4 Công suất 300 m3/ngày, hiện tại lượng thải gần 300 m3/ngày Hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường. 5 0 Các chỉ số ô nhiễm đều vượt TCCP. Đã cải tạo nâng cấp nhiều lần, nhưng không hiệu quả, hiện đang xuống cấp. Hệ thống xử lý nước thải có bể thu gom bùn 3 0 Định kỳ kiểm tra chất lượng nước thải 3 0 Có kiểm tra, nhưng không thường xuyên đều đặn theo định kỳ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Có sổ theo dõi vận hành hệ thống xử lý nước thải 3 3 Cửa xả nước thải dễ kiểm tra, giám sát. 3 3 Tổng điểm 37 19 Đạt 51,4% (*) (*) Tỷ lệ điểm đạt/Tổng điểm quy chuẩn Nhận xét: Bệnh viện đã có hệ thống thu gom và xử lý nước thải theo quy định, nhưng chưa đầy đủ, chất lượng cơ sở hạ tầng còn hạn chế, chưa đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường, Trạm xử lý nước thải hoạt động không còn hiệu quả. Tỷ lệ điểm đạt/tổng điểm quy chuẩn đạt mức trung bình 51,4%. Chƣơng 4 BÀN LUẬN 4.1. Thực trạng quản lý chất thải y tế Vấn đề ô nhiễm môi trường gây tác động xấu đến môi trường sống của con người, biến đổi khí hậu, gây nên nhiều thảm hoạ cho cuộc sống và sức khoẻ của nhân dân đang là vấn đề toàn cầu [18]. Y tế và các dịch vụ y tế đang phát triển phục vụ chăm sóc sức khoẻ nhân dân ngày càng tốt hơn, nhiều hơn, nhưng các chất thải của nó đang là vấn đề cần phải quan tâm xử lý. Chất thải y tế là đối tượng nghiên cứu chính, gồm các nghiên cứu về quản lý chất thải rắn và chất thải lỏng của bệnh viện. Đây là 2 nguồn thải chính từ các hoạt động của bệnh viện, gây tác động ảnh hưởng xấu đến môi trường và sức khoẻ cộng đồng nếu không được quản lý đúng cách. Thực tế, các nghiên cứu dịch tễ học trên thế giới đã chứng minh, chất thải y tế có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cán bộ, nhân viên y tế và cộng đồng dân cư [24], [57], [58]. Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên là đơn vị y tế lớn trong tỉnh Thái Nguyên, hàng ngày có lưu lượng từ 800 – 1000 bệnh nhân điều trị nội trú và 1000 – 1200 người đến khám chữa bệnh ngoại trú [6]. Các dịch vụ y tế của bệnh viện đang thải ra một lượng lớn rác thải. Bên cạnh đó, bệnh viện còn là cơ sở thực hành lớn của Trường Đại học Y dược với lưu lượng sinh viên đến thực tập hàng ngày lên tới hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên nghìn người. Từ thực tế đánh giá, Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên nằm trong nhóm đơn vị y tế có chất thải y tế lớn chưa được xử lý tốt (trong danh sách cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg). 4.1.1. Thực trạng quản lý chất thải rắn Về khối lượng chất thải rắn y tế: Khối lượng chất thải rắn thay đổi theo từng khu vực, theo mùa và phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan như quy mô bệnh viện, điều kiện kinh tế địa phương, lưu lượng bệnh nhân, phương pháp, thói quen của nhân viên y tế trong khám chữa bệnh [34]. Trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng chỉ số tổng lượng chất thải rắn y tế/ngày; lượng chất thải rắn y tế trung bình/GB/ngày; tỷ lệ CTYT nguy hại/tổng lượng CTYT tại Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên để xem xét về khối lượng phát thải hàng ngày và so sánh với các bệnh viện khác để có cơ sở xem xét lập kế hoạch bố trí nguồn lực cho công tác thu gom, vận chuyển và xử lý, như: kinh phí hợp đồng với Công ty môi trường đô thị; mua sắm bổ sung các trang thiết bị thu gom, vận chuyển, bố trí nhân lực... Qua bảng 3.1 cho thấy, tổng lượng chất thải rắn y tế/ngày của bệnh viện gia tăng theo số tăng giường bệnh. Lượng chất thải y tế/GB/ngày tại Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên (1,3 kg/GB/ngày) cao hơn một số kết quả nghiên cứu trước đây ở trong nước: nghiên cứu của DANIDA (2001) cho kết quả là 1,0kg/GB/ngày (cũng tại bệnh viện này) và cao hơn so với kết quả nghiên cứu ở bệnh viện trên cùng địa bàn tỉnh Thái Nguyên (0,6kg/GB/ngày) [27]; cao hơn so với kết quả nghiên cứu của Bộ Y tế (1998) ở bệnh viện tuyến trung ương (0,97 kg/GB/ngày) [24]. Tuy nhiên, theo kết quả khảo sát của Tổ chức y tế Thế giới (1994): lượng rác thải/GB/ngày ở Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên chỉ tương đương với lượng lượng rác thải/GB/ngày ở bệnh viện tuyến huyện (0,5–1,8kg/GB/ngày); chiếm khoảng 31 – 62% lượng rác thải y tế ở bệnh viện tuyến tỉnh; khoảng 15 – 31,7% lượng rác thải y tế ở bệnh viện tuyến trung ương của các nước cách đây 15 năm [53]. Tuy nhiên, khi xét về lượng CTYT nguy hại/GB/ngày với một số nghiên cứu trước đây lại cho thấy: kết quả nghiên cứu ở Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên (0,11 kg CTYT nguy hại/GB/ngày) thấp hơn kết quả nghiên cứu của Bộ Y tế (1998) đối với bệnh viện tuyến Trung ương (0,16 kg/GB/ngày), chỉ tương đương với lượng phát thải của bệnh viện tuyến huyện (0,11 kg/GB/ngày) [27], [53]; thấp hơn kết quả nghiên cứu trước đây của DANIDA (2001) cũng tại bệnh viện (0,14kg CTYTNH/GB/ngày); và cũng thấp hơn so với kết quả nghiên cứu gần đây (2003 - 2004) ở bệnh viện tuyến Trung ương (0,3 kg/GB/ngày) và bệnh viện tuyến tỉnh (0,2 - 0,25 kg/GB/ngày) [12], [27], [52]. Với kết quả nghiên cứu này cũng cho thấy tỷ lệ CTYT nguy hại/ngày chiếm tỷ lệ nhỏ so với lượng CTYT/ngày (8,77%), thấp so với kết quả nghiên cứu của Tổ chức Y tế thế giới (1994) 10% - 15% [12], [27]. Qua phân tích trên cho thấy lượng CTYT nguy hại/GB/ngày ở Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên thấp có thể là do bệnh viện đã thực hiện tốt việc phân loại CTYT, chất thải được phân loại thành các nhóm theo quy định (hình 3.1), trong đó đã tách được các chất thải tái chế ra khỏi chất thải y tế để bán tận thu (bệnh viện đã cẩn thận cắt mảnh các đồ nhựa và đập vỡ đồ thuỷ tinh trước khi bán để tránh việc tận dụng vào các mục đích khác); mặt khác cũng có thể là do sự thay đổi về quy định phân loại CTYT theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT, ngày 30/11/2007. Nhưng cũng có thể là do hiện nay việc sử dụng các trang thiết bị, vật tư, kỹ thuật y tế ngày càng hiện đại đã góp phần giảm thiểu khối lượng phát sinh (sử dụng các kỹ thuật phẫu thuật hiện đại như mổ nội soi và sử dụng các thiết bị y tế được sản xuất bằng các vật liệu nhẹ, chất lượng tốt...) Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên đã thực hiện khá tốt việc phân loại CTYT: Về thu gom, phân loại, vận chuyển, xử lý chất thải rắn y tế: Qua sơ đồ quy trình thu gom, phân loại, quản lý chất thải rắn y tế (hình 3.1) và các bảng từ 3.2 - 3.4, cho thấy, bệnh viện đã thực hiện quy trình thu gom, phân loại, vận chuyển, lưu giữ và xử lý chất thải rắn theo quy chế quản lý CTYT của Bộ Y tế ban hành tại Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT. Về thu gom, phân loại: Bệnh viện đã thực hiện phân loại CTYT tại chỗ. Cụ thể là đã phân CTYT thành các nhóm: chất thải lây nhiễm, chất thải thông thường, chất thải hoá học nguy hại, chất thải phóng xạ. Đã tách riêng chất thải tái chế ra khỏi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên chất thải thông thường, tách riêng chất thải y tế sắc nhọn ra khỏi chất thải lây nhiễm. Việc phân loại này hiện nay đã được thực hiện ở nhiều bệnh viện. Theo kết quả nghiên cứu của Trần Thị Minh Tâm (2006), 100% bệnh viện đa khoa tuyến huyện của tỉnh Hải Dương đã thực hiện phân loại chất thải tại chỗ, nhưng chỉ phân thành 2 loại là chất thải lâm sàng và chất thải sinh hoạt. Theo kết quả điều tra của Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường (2006) có 95,6% bệnh viện thực hiện phân loại chất thải tại chỗ; theo kết quả điều tra của Bộ Y tế (2002) có 94,2% bệnh viện thực hiện phân loại chất thải tại chỗ, trong số đó có 93,9% bệnh viện thực hiện tách riêng vật sắc nhọn ra khỏi chất thải y tế; kết quả điều tra của Bộ Y tế (1998), có 81,25% bệnh viện đã thực hành phân loại chất thải tại chỗ, trong số đó có 55% bệnh viện tách riêng chất thải sắc nhọn ra khỏi chất thải y tế [23], [24]. Tuy nhiên, để quản lý chất thải y tế đúng cách không phải chỉ là thực hiện phân loại tại chỗ mà điều quan trọng là phải phân loại đúng theo nhóm chất thải và theo mã màu bao bì dụng cụ chứa chất thải để có biện pháp quản lý phù hợp. Ở Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên, CTYT cũng đã được phân loại theo mã màu, nhưng khi khảo sát còn xảy ra việc phân loại sai quy định, để lẫn chất thải sinh hoạt với CTYT nguy hại; dùng túi màu đen để đựng chất thải giải phẫu). Đánh giá kết quả thực hiện phân loại chất thải tại Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên đạt ở mức trung bình dựa vào tỷ lệ điểm đạt/tổng điểm quy chuẩn theo thang điểm định sẵn. Tình trạng phân loại chất thải chưa đúng quy định không chỉ riêng ở Bệnh viện này mà còn gặp ở nhiều bệnh viện khác. Theo kết quả nghiên cứu của Trần Thị Minh Tâm (2006), phân chất thải thành 2 nhóm là chất thải lâm sàng và chất thải sinh hoạt, có tới 50% số bệnh viện lẫn lộn trong việc sử dụng bao bì theo mã màu, đã sử dụng bao bì màu đen để đựng chất thải sinh hoạt. Kết quả nghiên cứu của Đinh Hữu Dung (2003) tại 6 bệnh viện đa khoa tỉnh cũng cho thấy cả 6 bệnh viện phân loại tại nguồn nhưng chưa có bệnh viện nào phân ra các loại rác như quy chế. Kết quả điều tra của Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường (2006) chỉ có khoảng 50% bệnh viện phân loại, thu gom chất thải y tế đạt yêu cầu theo quy chế trong số 95,6% bệnh viện thực hiện phân loại chất thải tại chỗ [23],[24],[40]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Việc thu gom rác ở bệnh viện được thực hiện 2 lần mỗi ngày, như vậy bệnh viện đã thực hiện thu gom chất thải y tế hàng ngày theo quy định. Theo kết quả điều tra của Viện Y học lao động và vệ sinh môi trường (2006) có 90,9% bệnh viện thực hiện thu gom rác hàng ngày [24]. Về vận chuyển, lưu giữ và xử lý rác thải: CTYT của bệnh viện đã được xử lý sơ bộ tại nguồn phát sinh theo các phương pháp an toàn: xử lý bằng hóa chất (Presep 1% hoặc Cloramin B 5%) hoặc tiệt khuẩn bằng hấp ướt tại khoa đối với các chất thải của khoa huyết học và sinh hoá, sau đó được cơ quan có tư cách pháp nhân là Công ty môi trường đô thị chở đi đốt bằng lò đốt chất thải y tế. Đây là lò đốt chất thải y tế của Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên do Bộ Y tế trang bị cho bệnh viện năm 2001, hiện nay lò được lắp đặt tại bãi chôn lấp rác sinh hoạt của thành phố và do Công ty môi trường đô thị vận hành, theo yêu cầu của Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên. Đây là một trong những điều kiện tốt để Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên thực hiện việc xử lý chất thải đảm bảo hợp vệ sinh, hạn chế ô nhiễm khí thải từ lò đốt chất thải y tế ảnh huởng đến khu dân cư xung quanh. Theo kết quả điều tra của Bộ Y tế (2002), có 66% bệnh viện xử lý ban đầu các chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao bằng hóa chất. Năm 2006, cả nước có gần 200 lò đốt chất thải y tế, có 73,3% bệnh viện đốt CTYT trong lò đốt tại chỗ hoặc tập trung, còn 26,7% bệnh viện xử lý bằn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf16LV_09_YDUOC_YHOCDUPHONG_HOANG THI LIEN.pdf