Mục lục
Lời nói đầu . - 1-
Đặt vấn đề. - 3-
Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu . - 6 -
1.1- Lươc sử vấn đề nghiên cứu chi và loài Bách vàng . - 6 -
1.2- Tình hình nghiên cứu đa dạng thực vật tại khu BTTN bát đại sơn. . - 9 -
Chương 2: Điều kiện tự nhiên- Dân sinh kinh tế xãhội vàđặc
điểm đa dạng thực vật khu vực nghiên cứu . - 11 -
2.1. Điều kiện tự nhiên . - 11 -
2.2. Dân sinh kinh tế và xã hội. . - 14 -
2.3. Đặc điểm đa dạng thực vật tại Khu BTTN Bát Đại Sơn. . - 16 -
Chương 3: Đối tương, mục tiêu, Địa Điểm, nội dung vàphương
pháp nghiên cứu. - 20 -
3.1- Đối tương nghiên cứu:. - 20 -
3.2- Mục tiêu nghiên cứu: . - 20 -
3.3- Địa điểm nghiên cứu: . - 20 -
3.4- Nội dung nghiên cứu:. - 20 -
3.4.1- Nghiên cứu một số đặc điểm về hình thái, phân bố, sinh học của
loài cây Bách vàng. - 20 -
3.4.2- Nghiên cứu một số đặc điểm vềsinh thái có liên quan tới loài Bách vàng . - 21 -
3.4.3- ảnh h-ởng của cấu trúc rừng nơi có Bách vàng phân bố . - 21 -
3.4.4- Nghiên cứu mức độ tái sinh của loài trong khu vực nghiên cứu. - 21
3.4.5- Thử nghiệm nhân giống bằng phương pháp giâm cành tại vườn ươm. - 21 -
3.4.6- ảnh h-ởng của điều kiện tự nhiên- kinh tế xã hội tại Khu bảo tồn
thiên nhiên Bát Đại Sơn tới quần thể Bách vàng. Định h-ớng một số biện
pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm bảo tồn và phát triển loài Bách vàng. - 21 -
3.4.7- Xác định tình trạng bảo tồn hiện nay và mức độ đe doạ tiêu diệt
loài Bách vàng tự nhiên theo tiêu chuẩn đánh giá của tổ chức bảo tồn
thiên nhiên thế giới (IUCN),1994. . - 21 -
3.5- Phương pháp nghiên cứu . - 21 -
3.5.1- Phương pháp luận trong nghiên cứu: . - 21 -
3.5.2- Phương pháp thu thập số liệu . - 24 -
3.5.3- Phương pháp xử lý số liệu . - 25 -
Chương 4: Kết quả nghiên cứu vàthảo luận . - 28 -
4.1-Đặc điểm hình thái, phân bố và sinh học của Bách vàng. - 28 -
4.1.1- Đặc điểm hình thái cơ bản của loài Bách vàng dùng trong phân loại . - 28 -
4.1.3- Đặc điểm sinh học loài Bách vàng. - 37 -
4.2. Một vài đặc điểm sinh thái có liên quan tới sự phân bố loài Bách vàng .- 37 -
4.2.1. ảnh h-ởng của đất tới loài Bách vàng. - 38 -
4.2.2 ảnh h-ởng của độ cao . - 39 -
4.3. ảnh h-ởng của cấu trúc rừng nơi có Báchvàng phân bố. - 42 -
4.3.1- Mối liên quan giữa thành phần loài cây đi kèm với loài Bách vàng.. - 42 -
4.3.2- Phân bố số cây theo đ-ờng kính, chiều cao vàmối liên quan giữa
một số chỉ tiêu đo đếm. . - 45 -
4.4- Nghiên cứu mức độ tái sinh của loài trong khu vực nghiên cứu. - 51 -
4.4.1- Tái sinh tự nhiên theo tuyến. - 51 -
4.4.2- Tái sinh tự nhiên quanh gốc cây mẹ . - 53 -
4.5- Thử nghiệm khả năng nhân giống bằng hom cành tại vườn ươm. Bước
đầu đánh giá khả năng gây trồng thông qua phương pháp giâm cành loài Bách vàng. . - 54 -
4.5.2- B-ớc đầu đánh giá khả năng gây trồng thông qua phương pháp giâm cành. . - 60 -
4.6- ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên- kinh tế xã hội tại KBTTN Bát Đại
Sơn tới quần thể Bách vàng. Định h-ớng một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh
nhằm bảo tồn và phát triển loài Bách vàng. - 61 -
4.6.1- ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên- kinh tế xã hội:. - 61 -
4.6.2- Định hướng một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm bảo tồn
nguồn gen loài Bách vàng. . - 63 -
4.7- Xác định tình trạng bảo tồn hiện nay và mức độ đe doạ của loài Bách
vàng tự nhiên theo tiêu chuẩn IUCN, 1994. . - 66 -
4.7.1- Tình trạng bảo tồn hiện nay . - 66 -
4.7.2- Xác định mức độ đe doạ của loài Bách vàng ngoài tự nhiên theo
tiêu chuẩn IUCN, 1994. - 66 -
Kết luận- tồn tại- kiến nghị . - 70 -
Kết luận . - 70 -
Tồn tại. - 72 -
Đề xuất . - 72 -
Tài liệu tham khảo. - 74
82 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3698 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu về phân bố, sinh thái, sinh học và tình trạng bảo tồn tự nhiên (In-Situ) của loài Bách vàng (Xanthocyparis vietnamensisFarjon & Hiep) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn,huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hể tái sinh chồi đ−ợc.
Từ thực tế về phân bố tự nhiên của loài Bách vàng, chúng tôi đã tính toán và
đ−a lên đ−ợc trên bản đồ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc đề xuất các biện
pháp khoanh nuôi, phục hồi và bảo tồn loài cây quý hiếm, đặc hữu tại Việt Nam.
b- Trữ l−ợng loài Bách vàng
Từ thực tế đo đếm, sau khi tính toán chúng tôi thu đ−ợc kết quả nh− sau:
Bảng 4-2: Trữ l−ợng loài Bách vàng
Kích th−ớc
G (m2) Hvn (m) F V (m3)
Min 0,0028 5 0,5 0,0078
Max 0,4776 17 0,5 4,0595
Tb 0,0476 8,6 0,5 0,2454
Σ (trữ l−ợng) 75,11
Tuy trữ l−ợng còn 75,11 m3 nh−ng chủ yếu là những cây đã và đang ở tuổi
thành thục, thậm chí nhiều cây đang có hiện t−ợng chết tự nhiên, một số cây khác
Chỉ tiêu
Downloadằ
- 35 -
ch−a đến giai đoạn phát triển nh−ng lại đang là đối t−ợng khai thác của ng−ời dân
địa ph−ơng. Theo kết quả tính toán trên bảng 4-2 cho thấy, cá thể Bách vàng lớn
nhất đạt 4,0595 m3 gỗ, cá thể nhỏ nhất là 0,0078m3 và trung bình một cá thể Bách
vàng trong khu vực nghiên cứu đạt 0,2454m3. Nh− vậy, nếu trung bình một cá thể
Bách vàng bị mất đi sẽ t−ơng đ−ơng với 0,2454 m3 gỗ bị khai thác. Ngoài ra, chỉ cần
một cá thể bị khai thác cũng sẽ làm cho môi tr−ờng sống ít nhiều thay đổi, tạo thêm
khoảng trống, tạo điều kiện thuận lợi cho các cây Hạt kín xâm lấn. Ng−ợc lại, các
loài cây hạt trần vốn đã khó khăn trong việc tái sinh bằng hạt lại càng trở lên khó
khăn hơn do tiểu hoàn cảnh rừng không thích hợp.
Từ các hành động và hậu quả đ−ợc báo tr−ớc ở trên, việc bảo tồn loài cây
Bách vàng và môi tr−ờng sống của chúng là điều rất cấp thiết và bức xúc.
c- Nguyên nhân gây nên biến động loài Bách vàng
Các loài sinh vật nói chung khi bị biến động suy giảm trong quần thể phần
lớn đều do hai nguyên nhân chính:
- Các hiểm hoạ tự nhiên
- Các hoạt động của con ng−ời
Các hiểm hoạ tự nhiên đã gây những tổn thất nặng nề cho đa dạng sinh học
trong những kỷ nguyên cách đây hơn 60 triệu năm (Phạm Nhật, 2002). Khi tranh
luận về tình hình tuyệt chủng hiện nay, ng−ời ta nói nhiều đến số phận các loài đang
bị đe doạ và coi khai thác quá mức của con ng−ời là nguyên nhân chính của sự đe
doạ này (Nguyễn Hoàng Nghĩa,1997).
Nguyên nhân sâu xa của sự suy giảm đa dạng sinh vật là sự mất cân đối giữa
cung và cầu, là sự gia tăng dân số và phá huỷ môi tr−ờng sống (Nguyễn Nghĩa Thìn,
1997). Trong gần 200 năm, trên hành tinh này đã bị mất đi 6 triệu km2 rừng. Từ thế
kỷ thứ 18 đến nay các hoạt động của con ng−ời đã làm tăng hơn gấp đôi nồng độ khí
mê tan trong khí quyển, làm tăng 27% khí CO2 và tầng Ôzôn đang bị suy thoái nặng
(IUCN, UNEP, WWF,1993).
Downloadằ
- 36 -
ảnh h−ởng do các hoạt động của con ng−ời đã làm cho bầu khí quyển nóng
lên, các hiện t−ợng bất th−ờng luôn xẩy ra trong một số năm gần đây, làm cho các
loài thực vật trong đó có các loài thuộc ngành Hạt trần bị suy giảm nhanh chóng
(đặc biệt là loài cây Bách vàng Xanthocyparis vietnamensis) và thay vào đó là sự lấn
chiếm không gian của các loài trong ngành Hạt kín. Đây cũng là điều kiện môi
tr−ờng bất lợi cho Bách vàng tái sinh tự nhiên bằng hạt, mặc dù cây vẫn sinh tr−ởng
ra nón và kết hạt bình th−ờng.
Hơn nữa, Bách vàng là loài cây quý hiếm, đặc hữu của Việt Nam, vừa đ−ợc
phát hiện nh−ng nó đã đ−ợc các chuyên gia trên thế giới xếp vào tình trạng bị đe doạ
nghiêm trọng theo tiêu chuẩn danh mục đỏ của tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới.
Kết qủa điều tra, nghiên cứu gốc chặt ở ngoài tự nhiên và phỏng vấn nhân dân địa
ph−ơng tại 3 xã cho thấy: hầu hết các cá thể Bách vàng có đ−ờng kính từ 40cm trở
lên đều bị khai thác chuyển sang Trung Quốc làm quan tài quý và làm đồ mỹ nghệ
cao cấp cách đây trên 50 năm. Ng−ời dân địa ph−ơng cũng khai thác Bách vàng làm
quan tài quý vì họ tin rằng mùi h−ơng của gỗ có thể giữ đ−ợc xác không bị hỏng
(theo phỏng vấn các ông: Giàng Chìa Páo, Hầu Chề Cho, Giàng Pá V−- Cán bộ Lâm
nghiệp xã Cán Tỷ, Bát Đại Sơn và Thanh Vân, Khu BTTN Bát Đại Sơn).
Qua điều tra trong một số nhà dân cũng cho thấy gỗ Bách vàng đ−ợc sử dụng
làm nhà: cột nhà, xà nhà hoặc các đồ dùng khác nh− thùng chứa n−ớc, chứa r−ợu.
Theo kinh nghiệm sử dụng gỗ của một số ng−ời dân (Giàng Chìa Páo và
Bàng Công Khuyên) sở dĩ Bách vàng đ−ợc −a chuộng là do gỗ Bách vàng có mùi
thơm tinh dầu rất đặc tr−ng, khi sử dụng gỗ Bách vàng trong nhà sẽ tránh đ−ợc một
số loại bệnh thông th−ờng nh−: cảm cúm, nhức đầu, tránh đ−ợc muỗi, ruồi . . . .
Chính vì Bách vàng có giá trị kinh tế cao, có nhiều công dụng nên chúng đã là đối
t−ợng săn lùng, khai thác nghiêm trọng trong một thời gian dài ở qúa khứ. Số l−ợng
Bách vàng còn lại hiện nay chủ yếu là những cá thể còn nhỏ hoặc những cây bị
khuyết tật, rất khó có thể bảo tồn đ−ợc lâu dài.
Downloadằ
- 37 -
4.1.3- Đặc điểm sinh học loài Bách vàng
Bách vàng là loài cây th−ờng xanh, không có mùa rụng lá rõ rệt, lá rụng
t−ơng đối đều đặn trong năm. Lá khi rụng chuyển từ màu xanh sang màu nâu xám
và để lại vết sẹo trên cành. Thời kỳ ra lá mới bắt đầu từ tháng giêng, rõ rệt vào tháng
hai và tháng ba.
Mùa ra nón bắt đầu từ tháng m−ời một, nở rộ vào tháng hai, tháng ba. Nón
chín có thể vào tháng giêng, tháng hai năm sau. Nón đơn tính cùng gốc; nón đực
th−ờng mọc lẻ ở đầu cành, không có cuống hoặc cuống rất ngắn, hình bầu dục, lúc
đầu màu nâu nhạt sau đó chuyển sang màu nâu xẫm, nón đực mang 10- 12 vẩy nhị
hình tam giác; nón cái hình cầu, mọc đơn độc ở nách lá gần đầu cành, khi non có
màu xanh, lúc về già chuyển thành màu nâu đỏ và hoá gỗ, nón mang tối đa 9 hạt,
hạt có cánh. Hạt rơi ra ngoài cũng khó có thể nẩy mầm phát triển thành cây do điều
kiện môi tr−ờng không phù hợp và các tác động xấu bên ngoài luôn làm ảnh h−ởng
đến môi tr−ờng sống.
Từ những đặc điểm trên, việc đánh giá, xác định đúng thời kỳ hạt chín có tầm
quan trọng rất lớn đối với việc thu hái hạt giống- nhân giống nhằm giữ nguồn gen
cũng nh− bảo tồn loài Bách vàng có hiệu quả.
Hạt Bách vàng nói riêng và hạt các loài cây thuộc lớp Thông nói chung đều
có dầu, vì vậy hạt sau khi thu hoạch nên tiến hành kiểm định và gieo trồng ngay,
nếu càng để lâu chất l−ợng nảy mầm càng giảm.
Hạt Bách vàng nhỏ, có cánh mỏng và nhẹ. Bách vàng có trọng l−ợng
1000 hạt là 5,5gam, 1kg hạt Bách vàng có tới khoảng 181818 hạt.
4.2. Một vài đặc điểm sinh thái có liên quan tới sự phân bố loài Bách vàng
Bách vàng tồn tại, sinh tr−ởng và phát triển phụ thuộc vào nhiều nhân tố nếu
thiếu một nhân tố nào đó cây rất khó sinh tr−ởng, phát triển thậm chí còn có thể bị
diệt vong. Một số nhân tố quan trọng, quyết định sự tồn tại của loài cây rừng nói
chung và Bách vàng nói riêng
Downloadằ
- 38 -
4.2.1. ảnh h−ởng của đất tới loài Bách vàng.
Đất là nhân tố không thể thiếu đối với mỗi loài cây. Qua nghiên cứu, lấy mẫu
đất tại 3 xã có Bách vàng phân bố, mỗi xã chúng tôi tiến hành lấy 3 điểm đại diện
cho khu vực nghiên cứu, bao gồm cả đỉnh núi có Bách vàng và cả đỉnh không có
Bách vàng. Các mẫu đất đ−ợc xử lý, bảo quản và phân tích trong phòng thí nghiệm
Tr−ờng Đại học Lâm nghiệp. Kết quả sau khi nghiên cứu đ−ợc ghi vào bảng:
Bảng 4-3: Kết quả phân tích một số chỉ tiêu đất tại khu vực nghiên cứu
pH
Các chất dễ tiêu
(mg/100gđ) Stt
Bách vàng
phân bố
Tên xã
Mùn
%
H2O KCl NH4+ K2O P2O5
1 Tập trung Cán Tỷ 18,41 6,8 6,3 5,26 2,63 0,79
2 Rải rác Cán Tỷ 10,53 7,2 7,0 5,67 17,89 1,67
3 Rải rác Thanh Vân 13,67 6,8 6,5 11,40 36,03 1,80
4 Rải rác Bát Đại Sơn 11,49 6,3 5,8 8,47 20,63 1,63
5 Rải rác Bát Đại Sơn 13,69 6,5 6,3 10,53 30,67 3,68
6 Không có Cán Tỷ 15,05 7,6 7,3 4,46 16,67 0,47
7 Không có Thanh Vân 13,52 7,0 6,8 5,89 22,85 3,01
8 Không có Thanh Vân 11,10 7,4 7,1 5,31 20,66 1,48
9 Không có Bát Đại Sơn 12,59 7,0 6,8 9,02 30,05 3,01
Từ kết quả mô tả ban đầu ở ngoài thực địa, kết hợp với phân tích đất trong phòng thí
nghiệm chúng tôi thấy ở vị trí nghiên cứu chủ yếu là đất Feralít mùn trên núi, màu
nâu đen, phân bố ở độ cao trên 700m ở cả 3 xã: Cán Tỷ, Thanh Vân, Bát Đại Sơn.
Sau khi phân tích đất chúng tôi thấy:
Downloadằ
- 39 -
- Bách vàng thích hợp với nơi có hàm l−ợng mùn cao (18,41%); pHH2O= 6,8 (trung
tính); pHKCl= 6,3 (không cần bón thêm vôi) và chúng phân bố tập trung chỉ có một
đỉnh duy nhất với tên Háng Tống Chống (H’mông), có toạ độ địa lý:
230 05’ 805 độ vĩ Bắc
1050 01’ 054 độ kinh Đông
ở xung quanh khu vực có độ cao 1160m so với mực n−ớc biển, thuộc xã Cán Tỷ.
Theo thang đánh giá phân loại mùn trong đất đồi núi Việt Nam, nếu hàm l−ợng mùn
8% là đất giầu mùn (Hà Quang Khải, 1999). Kết quả
nghiên cứu cho thấy Bách vàng rất thích hợp ở khu vực giầu mùn.
- Nơi Bách vàng phân bố rải rác, trên các đỉnh hoặc gần đỉnh núi đá vôi,
chúng tôi đã chọn 4 điểm thu mẫu, sau khi phân tích, kết quả thu đ−ợc nh− sau:
Hàm l−ợng mùn giao động từ 10,53% đến 13,69%, pHH2O giao động từ 6,3 đến 7,2
(trung tính), pHKCl giao động từ 5,8 đến 7,0 (không cần bón thêm vôi)
- Nơi không có Bách vàng phân bố, trên các đỉnh hoặc gần đỉnh núi đá vôi,
chúng tôi cũng chọn 4 điểm thu mẫu và sau khi phân tích, kết quả thu đ−ợc nh− sau:
Hàm l−ợng mùn giao động từ 11,10% đến 15,05%, pHH2O giao động từ 7,0 đến 7,6
(trung tính), pHKCl giao động từ 6,8 đến 7,3 (không cần bón thêm vôi).
Theo TS- Hà Quang Khải và giáo trình đất Tr−ờng Đại học Lâm nghiệp cho
biết hàm l−ợng mùn thu đ−ợc nh− bảng 4-3 là rất cao, nồng độ pH ở mức độ trung
tính và không cần phải bón thêm vôi. Kết quả các chất dễ tiêu NH4+, K2O, P2O5 thu
đ−ợc nh− bảng 4-3 trên là ở mức độ trung bình.
Nh− vậy, theo kết quả thu đ−ợc cho thấy Bách vàng thích hợp với loại đất có hàm
l−ợng mùn cao, đất xốp, trung tính, hàm l−ợng NH4+, K2O và P2O5 ở mức độ trung
bình.
4.2.2 ảnh h−ởng của độ cao
Qua điều tra, nghiên cứu 34 đỉnh núi của 4 xã thuộc Khu bảo tồn, chúng tôi đã phân
tích, tính toán và đ−a ra đ−ợc kết quả nh− bảng sau:
Downloadằ
- 40 -
Bảng 4-4: Phân bố cá thể Bách vàng theo các xã trong Khu BTTN
Tên xã
Số đỉnh
núi điều
tra
Số đỉnh núi
gặp Bách
vàng
Tỷ lệ % đỉnh
gặp Bách
vàng
Số cá thể
bắt gặp
% theo
số cá
thể
Ghi chú
Bát Đại
Sơn
9 7 20,59 112 32,28
Cán Tỷ 13 9 26,47 202 58,21
Nghĩa
Thuận
2 0 0 0 0
Thanh
Vân
10 5 14,70 33 9,51
Tổng 34 21 61,76 347 100
Số cá thể
bắt gặp
bao gồm
cả cây tái
sinh
Kết quả cho thấy, các xã khác nhau cũng có tỷ lệ Bách vàng khác nhau. Mặc dù
Bách vàng phân bố ở độ cao từ 1050m đến 1330m nh−ng không phải bất kỳ ngọn
núi cao nào cũng có sự xuất hiện của Bách vàng. Sự có mặt của Bách vàng còn liên
quan chặt chẽ với điều kiện tiểu hoàn cảnh rừng, thổ nh−ỡng . . . Tỷ lệ 61,76 % số
đỉnh trong khu vực điều tra còn cho thấy Bách vàng phân bố rải rác trên nhiều đỉnh
núi đá vôi. Số l−ợng 347 cá thể Bách vàng trong khu nghiên cứu đ−ợc tìm thấy là
một tin vui và mới nhất cho các nhà khoa học quan tâm bởi vì các tài liệu tr−ớc đây
chỉ công bố Bách vàng phân bố rải rác trên một số ít đỉnh núi đá vôi thuộc hai xã
Cán Tỷ và Bát Đại Sơn với số l−ợng không quá 100 cá thể (Farjon A., Nguyen Tien
Hiep, Harder D.K., Phan Ke Loc, Averyanov L., 2002; Nguyễn Đức Tố L−u & Cao
Tùng Lâm, 2002). Trong 4 xã trên, Nghĩa Thuận ch−a tìm thấy có Bách vàng, sở dĩ
có điều này là vì ở khu vực điều tra chủ yếu là núi đất, núi đá vôi ở xã này chỉ có
một phần giáp biên giới. Mặt khác, theo kinh nghiệm của cán bộ xã và ng−ời dân
địa ph−ơng ở đây cũng không có loài cây Bách vàng xuất hiện. Trong khi đó, Cán
Downloadằ
- 41 -
Tỷ là xã tuy có diện tích thuộc Khu BTTN Bát Đại Sơn ít nhất nh−ng lại là nơi Bách
vàng phân bố nhiều nhất với 202 cá thể chiếm 58,21% tổng số cá thể đ−ợc tìm thấy.
Từ các dẫn liệu thu đ−ợc trong quá trình nghiên cứu ngoài thực địa theo 11
tuyến điều tra ở các đai độ cao khác nhau từ 800m trở lên, b−ớc đầu chúng tôi tạm
chia ra các độ cao nh− sau: từ 800- 1000m, từ 1000-1200m và trên 1200m.
Hạt kín Đai độ cao Hạt trần
Đỗ quyên
Sồi, Dẻ
Phong Lan
Trúc dây
Kim giao
Thông đỏ bắc
Bách vàng
Thiết sam giả lá ngắn
Thông tre
Đỗ quyên
Sồi, Dẻ
Trai lý
Phong Lan
Bách vàng, Bách xanh
Kim giao, Thông tre
Thiết sam giả lá ngắn
Thông đỏ Bắc
Phong Lan
Nghiến
Trai lý
Sồi, Dẻ
1395m
1200m
....1000m ....
......... 800m ..........
Bách xanh
Thiết sam giả lá ngắn
Dẻ tùng
Thông tre
Kim giao
Sơ đồ 4-1: Phân bố một số loài thực vật theo đai độ cao
- ở độ cao từ 800- 1000m th−ờng gặp các loài nh−: Bách xanh, Kim giao,
Thông tre, Trai lý, Phong lan một số cây họ Dẻ, . . . .
- ở độ cao 1000- 1200m th−ờng gặp các loài: Bách vàng, Thiết sam giả lá
ngắn, Bách xanh, Kim giao đá vôi, Thông đỏ Bắc, Thông tre, Dẻ, Trai lý, Phong
lan....
Độ cao
so với
mặt
biển
Downloadằ
- 42 -
- ở độ cao trên 1200m th−ờng gặp các loài: Bách vàng, Kim giao đá vôi,
Thiết sam giả là ngắn, Bách xanh, Thông tre, Thông đỏ Bắc, Đỗ quyên, Trúc dây,
Phong lan, Dẻ, Trai lý ......
Các loài thuộc Hạt trần th−ờng bắt đầu gặp ở độ cao trên 900m. Đặc biệt, loài Bách
vàng chúng tôi điều tra, nghiên cứu thấy loài này chỉ xuất hiện ở độ cao từ 1050 m
đến 1330 mét so với mặt biển.
Từ kết quả đã phân tích ở trên cho thấy, các loài thuộc ngành Hạt trần nói
chung và loài cây Bách vàng nói riêng chỉ phân bố ở trên các đỉnh núi hoặc gần đỉnh
núi. Điều này cũng đồng nghĩa với việc khu phân bố của chúng đã bị thu hẹp, sự
sống luôn gặp khó khăn cả về tự nhiên lẫn tác động của con ng−ời. Đây là những
bằng chứng cho thấy rất cần thiết phải xây dựng các ph−ơng án bảo tồn và phát triển
bền vững cho khu vực Bát Đại Sơn, một khu vực đang là điểm nóng cho các nhà
khoa học
4.3. ảnh h−ởng của cấu trúc rừng nơi có Bách vàng phân bố
Cấu trúc rừng là hình thức biểu hiện bên ngoài của những mối quan hệ qua lại bên
trong giữa thực vật rừng với nhau và giữa chúng với môi tr−ờng sống. Nghiên cứu
cấu trúc rừng để biết đ−ợc những mối quan hệ sinh thái bên trong của quần xã thực
vật nói chung và của loài Bách vàng nói riêng từ đó có cơ sở đề xuất các biện pháp
kỹ thuật tác động phù hợp.
4.3.1- Mối liên quan giữa thành phần loài cây đi kèm với loài Bách
vàng.
Trong đời sống của sinh vật nói chung và thực vật nói riêng, mỗi loài có một
trung tâm phân bố tối thích, sự phân bố rộng hay hẹp tuỳ thuộc vào khả năng chống
chịu cũng nh− biên độ sinh thái của loài. Thực tế cho thấy, sự tồn tại của loài cây,
khả năng phân bố tối thích phụ thuộc vào cả yếu tố bên trong cũng nh− điều kiện
bên ngoài, giữa các loài trong cùng điều kiện sống. Sự tồn tại của các loài này lúc thì
hỗ trợ để cùng tồn tại, khi thì cạnh tranh đối kháng để loại trừ nhau.
Downloadằ
- 43 -
Nghiên cứu thành phần loài cây đi kèm với Bách vàng nhằm giúp cho việc
thiết kế các mô hình trồng rừng hỗn giao gần với thiên nhiên nhất. Kết quả đạt đ−ợc
sẽ loại trừ ra những điểm bất lợi, quan hệ cạnh tranh giữa các loài sống trong cùng
một điều kiện lập địa, phát huy đ−ợc tối đa các mặt lợi, giúp cho cây rừng sinh
tr−ởng và phát triển tốt.
Qua nghiên cứu tại 9 điểm với 54 cá thể ở cả 3 xã: Cán Tỷ, Thanh Vân, Bát
Đại Sơn, chúng tôi áp dụng ph−ơng pháp xếp hạng của Triệu Văn Hùng (Trần Thị
Chì, 2001), chúng tôi thu đ−ợc kết quả nh− sau:
Bảng 4-5: Mối liên quan giữa các thành phần loài cây đi kèm với Bách vàng.
Tên loài
Stt
Tên khoa học Tên Việt Nam
Ký hiệu
mvnc
N P0% PC% Nhóm
1 Taxus chinensis Thông đỏ ToVT 022 8 77,77 12,70 1
2 Xanthocyparis vietnamensis Bách vàng ToVT 001 7 66,66 11,11 1
3 Pseudotsuga brevifolia
Thiết sam giả lá
ngắn
ToVT 044 6 66,66 9,52 1
4 Tsuga chinensis Thiết sam bắc ToVT 087 5 55,55 7,94 1
5 Nageia fleuryi Kim giao ToVT 093 5 55,55 7,94 1
6 Sp ToVT 025 5 55,55 7,94 1
7 Calocedrus macrolepis Bách xanh ToVT 021 3 33,33 4,76 2
8 Rapanea sp. xay ToVT 035 3 33,33 4,76 2
9 Podocarpus neriifolius Thông tre ToVT 031 2 22,22 3,17 2
10 Garcinia sp. Bứa ToVT 069 2 22,22 3,17 2
11 Meliosma sp. Mật sạ ToVT 085 2 22,22 3,17 2
12 Quercus sp. Sồi ToVT 036 1 11,11 1,59 3
13 Lithocarpus sp. Dẻ ToVT 037 1 11,11 1,59 3
14 Linociera sp. Tráng ToVT 080 1 11,11 1,59 3
15 Pistachia weimanifolia Bi tát ToVT 054 1 11,11 1,59 3
16 Podocarpus pilgeri Thông tre lá ngắn ToVT 032 1 11,11 1,59 3
17 Palaquium sp. Chay ToVT 027 1 11,11 1,59 3
∑ 54
Kết quả bảng 4-5 cho thấy, một số loài cây rất hay gặp thuộc vào nhóm một
đó là: Taxus chinensis, Xanthocyparis vietnamensis, Pseudotsuga brevifolia, Tsuga
chinensis, Nageia fleuryi . . .đây là những loài th−ờng gặp mỗi khi có Bách vàng và
cũng là những thành viên chính, rất hay gặp mỗi khi tham gia vào công thức tổ
Downloadằ
- 44 -
thành rừng hỗn giao với Bách vàng. Một số khác đ−ợc xếp vào hay gặp khi có Bách
vàng: Calocedrus macrolepis, Podocarpus neriifolius, Garcinia sp., . . . . Kết quả
này cũng cho thấy sự hỗn giao của một số loài cây hạt trần chỉ phân bố ở trên các
đỉnh núi cao và là cơ sở để đề xuất ph−ơng án trồng rừng hỗn giao của Bách vàng có
hiệu quả hơn.
Dựa vào thực tế đã đo đếm và tính toán, chúng tôi đ−a ra công thức tổ thành
nh− sau:
3,14Xv + 1,57Tc + 1,18 Ps + 0,9Ts + 0,9Nf (4-1)
Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào từng điều kiện cụ thể, có thể rút gọn lại hệ số. Theo kết
quả thu đ−ợc ở trên, chúng tôi mô phỏng cho rừng trồng hỗn loài với Bách vàng nên
tuân theo công thức tổ thành sau:
3Xv + 2Tc + 1 Pb + 1Ts + 1Nf (4-2)
Trong đó: Xv: Xanthocyparis vietnamensis; Tc: Taxus chinensis
Pb: Pseudotsuga brevifolia; Ts: Tsuga chinensis
Nf: Nageia fleuryi
Nh− vậy, bố trí các mô hình rừng trồng theo h−ớng nghiên cứu đ−ợc mô
phỏng ở trên là một h−ớng có cơ sở khoa học vì nó phù hợp với quy luật sắp xếp của
tự nhiên.
Qua nghiên cứu thực tế về Bách vàng, sau khi tổng hợp, phân tích và so sánh
với tài liệu của các chuyên gia (Vũ Văn Cần, Vũ Văn Dũng & Lê Văn Chẩm, 1999;
Farjon A., Nguyen Tien Hiep, D.K.Harder, Phan Ke Loc, L. Averyanov, 2002) trong
công bố đầu tiên về chi và loài Bách vàng, chúng tôi thấy kết quả nghiên cứu trong
đề tài trùng hợp với tài liệu của các chuyên gia đã đề cập. Đó là sự đi kèm của các
loài Taxus chinensis, Nageia fleuryi, Lithocarpus, Pseudotsuga brevifolia, Tsuga
sinensis với loài Bách vàng; đó là sự tồn tại của các loài: Dendrobium chrysanthum,
Bulbophyllum macraei, Bulbophyllum purpurifolium, Dendrobium chrysanthum,
Paphiopedilum henryanum, P. malipoense, P. micranthum, P. dianthum, Pholidota
Downloadằ
- 45 -
roseus, Rhododendron xung quanh môi tr−ờng sống, tạo nên tiểu hoàn cảnh rừng
thích hợp cho các loài cây Hạt trần, trong đó có loài cây Xanthocyparis
vietnamensis.
Kết quả nghiên cứu và sự so sánh ở trên càng khẳng định những loài cây đi
kèm với Bách vàng nói riêng cũng nh− những loài cây tồn tại xung quanh môi
tr−ờng sống của chúng là không thể thiếu đ−ợc. Sự tồn tại, sinh tr−ởng phát triển này
cũng là mối quan hệ hỗ trợ, giúp đỡ nhau trong đời sống của chúng. Nghiên cứu,
vận dụng mối quan hệ này là một công đoạn trong quá trình trồng rừng hỗn giao với
loài cây Bách vàng và tạo ra tiểu hoàn cảnh rừng gần với tự nhiên nhất. Hơn nữa, tìm
ra quy luật này cũng là cơ sở để đề xuất các biện pháp bảo vệ và phát triển không
những cho loài cây Bách vàng mà còn bảo vệ bền vững cả môi tr−ờng sống của các
loài cây bạn đi kèm vốn cũng có giá trị bảo tồn.
4.3.2- Phân bố số cây theo đ−ờng kính, chiều cao và mối liên quan
giữa một số chỉ tiêu đo đếm.
a- Phân bố số cây theo đ−ờng kính (N/ D1.3)
Phân bố số cây theo đ−ờng kính (N/ D1.3) đ−ợc xem là một trong những chỉ
tiêu quan trọng bậc nhất khi nghiên cứu cấu trúc lâm phần. Nếu lấy mục tiêu phòng
hộ, bảo vệ môi tr−ờng, bảo vệ nguồn gen thực vật quý hiếm làm định h−ớng cho lâm
phần thì phân bố N/ D1.3 của các trạng thái rừng là cơ sở đề xuất các giải pháp kỹ
thuật lâm sinh hợp lý, h−ớng các khu rừng hiện có phát huy mạnh mẽ chức năng
phòng hộ, bảo vệ môi tr−ờng sinh thái ổn định.
Đối với riêng loài Bách vàng mà chúng tôi nghiên cứu, sau khi đo đếm và
tính toán N/ D1.3 chúng tôi thu đ−ợc kết quả nh− sau:
Downloadằ
- 46 -
15
73
29
38
18
22
42
20
11
18 16
2 0 10
10
20
30
40
50
60
70
80
6 10 14 18 22 26 30 34 38 42 46 50 54 58
Kết quả trên hình 4-2 cho thấy phân bố N/ D1.3 của loài Bách vàng có dạng phân bố
nhiều đỉnh, hình răng c−a. Trong đó, có hai đỉnh ở cấp đ−ờng kính 10cm (với 73
cây) và cấp đ−ờng kính 30 (với 42 cây) là rõ hơn cả, đ−ờng kính tăng, giảm không
theo quy luật này là thể hiện tính chất của rừng đã bị tác động, quần thể loài trong tự
nhiên đã bị khai thác. Số cây có đ−ờng kính trên 30cm, tồn tại chủ yếu ở những nơi
xa khu dân c− hoặc những địa hình khó khăn cho việc đi lại. Tuy nhiên, những cây
này đang nằm trong tình trạng chết tự nhiên. Sự phân bố N/ D1.3 ở trên cũng phù
hợp với sự nhận định của TS. Vũ Tiến Hinh (1995) trong bài giảng điều tra rừng.
Tác giả cho rằng phân bố số cây theo đ−ờng kính của từng loài trong lâm phần cũng
th−ờng có dạng phân bố giảm. Điều này cũng thể hiện tính phức tạp của loài cây
nghiên cứu đã từng bị tác động mà nguyên nhân chủ yếu là do con ng−ời.
b- Phân bố N/ Hvn
Nghiên cứu quy luật phân bố N/ Hvn của các loài nói chung và của Bách vàng nói
riêng nhằm mục đích chung là tìm hiểu quy luật phân bố số cây theo chiều thẳng
đứng. Nó phản ánh tỷ lệ số l−ợng cây giữa các tầng rừng với nhau, giữa mối quan hệ
của loài cây với môi tr−ờng sinh thái (Th.s- Trần Thị Chì, 2001). Sau khi nghiên
cứu, tính toán chúng tôi tiến hành vẽ biểu đồ phân bố số cây theo các cấp chiều cao,
kết qủa thu đ−ợc nh− sau:
Hình 4-2: Biểu đồ phân bố N/ D1.3
N
(số cây)
D1.3 (cm)
Downloadằ
- 47 -
Kết quả trên hình 4-3 về phân bố thực nghiệm cho chúng tôi thấy: số cây
theo chiều cao nhìn chung có dạng phân bố giảm, với nhiều đỉnh, hình răng c−a.
Tuy nhiên, sự tăng giảm theo hình răng c−a ở biểu đồ trên, phần lớn phụ thuộc vào
vị trí cây mọc. Nếu cây mọc ở gần đỉnh núi, đi cùng với một số cây khác thì chúng
sẽ cạnh tranh nhau về ánh sáng, chiều cao của những cây ở vị trí này th−ờng lớn hơn
những cây mọc trên đỉnh núi hoặc chỗ trống. Bởi vì, ở đỉnh núi cây phải chịu ảnh
h−ởng trực tiếp từ những điều kiện bất lợi về môi tr−ờng nên bị hạn chế về chiều cao
và th−ờng phát huy mạnh hơn về đ−ờng kính tán. Mặc dù, Bách vàng chỉ phân bố ở
đỉnh núi và gần đỉnh núi, song khi nghiên cứu chúng tôi cũng thấy những cây tr−ởng
thành khi đi kèm với các loài khác thì chúng th−ờng nằm ở d−ới tán (các loài th−ờng
v−ợt lên hẳn là Taxus chinensis, Pseudotsuga brevifolia…. Đây là một đặc điểm
quan trọng để khi bố trí lựa chọn cây trồng, chúng ta nên tận dụng các −u điểm, tạo
cho Bách vàng có khả năng phát triển chiều cao đạt mức độ tốt nhất.
c- Mối liên quan giữa các chỉ tiêu đo đếm
+ Mối liên quan giữa đ−ờng kính 1.3m và chiều cao vút ngọn (D1.3 và Hvn)
0
10
20
30
40
50
60
70
80
6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17
Hvn (m)
N (số cây)
Hình 4-3: Biểu đồ phân bố N/ Hvn
Downloadằ
- 48 -
Giữa chiều cao với đ−ờng kính những cây trong lâm phần luôn tồn tại mối
liên quan chặt chẽ. Mối liên quan này không chỉ giới hạn trong một lâm phần mà
còn tồn tại trong nhiều lâm phần và khi nghiên cứu nó không cần xét đến tác động
của hoàn cảnh và tuổi (Vũ Tiến Hinh, 1995).
Thực tiễn điều tra cho thấy có thể dựa vào liên quan giữa chiều cao với đ−ờng
kính, xác định chiều cao t−ơng ứng theo từng cỡ kính mà không cần thiết phải đo
cao toàn bộ các cá thể.
áp dụng các ph−ơng trình toán học về mối liên quan giữa các đối t−ợng trong
quan hệ phi tuyến, sau khi đã chuyển về dạng liên hệ tuyến tính một hay nhiều lớp
chúng ta sẽ dễ dàng tính toán (Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi, 1996; Ngô Kim
Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn, 2001).
Từ công thức: Hvn = k.(D1.3)
b
log hoá hai vế ta đ−ợc: log(Hvn) = logk + blog (D1.3)sau khi đặt và chuyển đổi,
chúng tôi đ−a về dạng: y = a + b.x
Sau khi đo đếm, tính toán và phân tích các số liệu, chúng tôi thu đ−ợc kết quả
nh− sau:
Hệ số t−ơng quan (R) = 0,73
Hệ số tự do (a) = 0,550851
Hệ số hồi quy (b) = 0,297121
Ph−ơng trình hồi quy tuyến tính một lớp lập đ−ợc là:
y = 0,550851 + 0,297121 x
Vì a = logk mà a = 0,550851 nên k = 10a = 100,550851 = 3,5551
b = 0,297121 nên ph−ơng trình chính tắc có dạng:
Hvn = 3,5551.(D1.3)0,297121
Nh− vậy, từ ph−ơng trình t−ơng quan giữa đ−ờng kính 1.3 và chiều cao vút ngọn, có
thể vận dụng vào thực tế bằng cách chỉ cần có số liệu của chỉ tiêu đ−ờng kính dễ đo
Downloadằ
- 49 -
đếm ta có thể suy ra đ−ợc chiều cao t−ơng ứng cho từng cá thể mà chiều cao của
chúng rất khó đo tính.
0
2
4
6
8
10
12
14
16
0 10 20 30 40 50
D1.3 (cm)
Hvn (m)
Qua điều tra thực tế, nghiên cứu và tính toán trên hình 4-4, chúng tôi nhận
thấy: mặc dù cùng một loài cây nh−ng các cá thể khác nhau cũng có những sự sai
khác nhau về hình dáng, sức đề kháng. Thông th−ờng những cá thể sống ở gần đỉnh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Unlock-A7.PDF