MỤC LỤC
LỜI CẢM TẠ. i
TÓM LƯỢC. ii
MỤC LỤC. iii
DANH SÁCH BẢNG. v
DANH SÁCH HÌNH. vi
Chương 1 : GIỚI THIỆU. 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ. 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU. 1
Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU. 2
2.1 KHÁI QUÁT VỀ TRỨNG GIA CẦM. 2
2.1.1 Cấu tạo của quả trứng. 2
2.1.2 Thành phần hóa học. 3
2.1.3 Những biến đổi khi bảo quản trứng.4
2.2 GIỚI THIỆU VỀ MÀNG ALGINATE. 6
2.2.1 Tính chất chung của alginate . 6
2.2.2 Tính chất của màng. 10
2.2.3 Vai trò của calci trong tạo màng. 10
2.2.4 Các chất tạo dẻo. 11
2.2.5 Ứng dụng của màng alginate . 12
Chương 3. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 14
3.1 PHƯƠNG TIỆN THÍ NGHIỆM. 14
3.1.1 Thiết bị và dụng cụ thí nghi ệm.14
3.1.2 Hóa chất.14
3.1.3 Nguyên liệu. 14
3.2 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM. 14
3.2.1 Phương pháp phân tích. 14
3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu. 14
3.2.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm. 14
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN. 19
4.1 KẾT QUẢ ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ ALGINATE VÀ PHƯƠNG
PHÁP BAO MÀNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TRỨNG. 19
4.2 KẾT QUẢ ẢNH HƯỞNG CỦA PHỤ GIA BỔ SUNG (PHỤ GIA TẠO
DẺO) ĐẾN CHẤT LƯỢNG TRỨNG VÀ THỜI GIAN BẢO QUẢN. 24
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.30
5.1 KẾT LUẬN.30
5.2 ĐỀ NGHỊ. 30
TÀI LIỆU THAM KHẢO. 31
PHỤ LỤC. vii
52 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 3105 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu việc ứng dụng màng Algiante trong quá trình bảo quản trứng vịt tươi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chất tạo nhũ tốt, có khả năng giữ ẩm , và duy trì độ
nhớt, chính những tính chất này nên khi cho vào màng sẽ làm giảm màng dẻo dai và
có độ đàn hồi cao hơn (http: //en.wikipedia.org/wiki /polyethylen glycol).
2.2.5 Ứng dụng của màng alginate
Màng alginate được ứng dụng rộng rãi trong ngành công nghệ thực phẩm nhằm gia
tăng thời gian bảo quản thực phẩm mà vẫn giữ được chất lượng ban đầu của thực
phẩm. Trong trường hơp trái cây cắt miếng hiện tượng hóa nâu xảy ra rất nhanh do
vách tế tào bị tổn thương, hiện tượng hô hấp trao đổi khí vẫn xảy ra. Việc bao màng
vừa có tác dụng kéo dài thời gian sử dụng, vừa hạn chế được các hiện tượng trên
(Baldwin, Nisperos, Chen, & Hagenmaier, 1996; Park, 1999; Wong,& Pavlath,
1994).
Một trong những ứng dụng của màng alginate là bảo quản táo cắt miếng. Với hai
mẫu táo cắt miếng có bao màng alginate và không bao màng. Màng alginate nồng
độ 2% liên kết với CaCl2 2%, cộng thêm tác nhân chống hóa N-acetylcysteine, sự
kết hợp này giúp duy trì cấu trúc, màu sắc của miếng táo trong suốt quá trình trữ
đông. Vì thế màng bao được ứng dụng trong việc làm giảm sự phát triển của vi sinh
vật, làm tăng giá trị của sản phẩm táo cắt miếng, giúp kéo dài thời gian bảo quản
sản phẩm táo cắt miếng.
Thịt heo là một sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, cung cấp hầu hết protein cần
thiết cho cơ thể nhưng rất khó bảo quản. Ngày nay việc bảo quản thịt chủ yếu bảo
quản ở nhiệt độ thấp, tuy nhiên quá trình làm lạnh và thời gian làm lạnh có thể ảnh
hưởng đến phẩm chất và chất lượng thịt như sự rỉ dịch, mất màu và làm mền thịt
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm- Khoa Nông nghiệp và SHƯD Trang 13
(Farouk and Swan 1998a, b; Honikel và cộng sự, 1986). Điều này có thể giải thích
bằng mức độ tổn thương cấu trúc của thịt do lớp đá và kích thước của tinh thể đá.
Bao màng cho thực phẩm bằng màng ăn được, được tìm ra như một giải pháp nhằm
cải thiện tính chất của thịt trong quá trình bảo quản lạnh (Matuska và cộng sự ,
2006).
Thịt heo bao màng natri alginate làm giảm sự chảy nước của thịt, có tác dụng tốt đối
với tính chất của thịt đông lạnh và hạn chế mất protein hòa tan. Thịt heo được bao
màng có thể duy trì chất lượng trong suốt quá trình bảo quản. Điều kiện tốt nhất của
màng có thể duy trì chất lượng tốt cho thịt là nồng độ sodium alginate 3%, nồng độ
CaCl2 7% (X.L. YU và cộng sự, 2007).
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm- Khoa Nông nghiệp và SHƯD Trang 14
Chương 3. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 PHƯƠNG TIỆN THÍ NGHIỆM
Quá trình thí nghiệm được thực hiện tại phòng thí nghiệm bộ môn Công nghệ Thực
phẩm, khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng – Trường Đại học Cần Thơ.
Thời gian thực hiện: Từ ngày 02/02/2009 đến ngày 03/05/2009
3.1.1 Thiết bị và dụng cụ thí nghiệm
Tủ ủ, tủ cấy vi sinh, thiết bi thanh trùng, đĩa pêtri, ống nghiệm, bình tam giác…
Hệ thống lôi cuốn đạm NH3
Vỉ đựng trứng
Cân phân tích
Và các dụng cụ thông thường dùng trong phân tích.
3.1.2 Hóa chất
CaCl2
Sodium alginate
H2O2
3.1.3 Nguyên liệu
Nguyên liệu trứng vịt được lựa chọn đồng đều về kích cỡ, màu sắc và cùng ngày
thu hoạch.
3.2 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
3.2.1 Phương pháp phân tích
3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu
Phân tích phương sai (ANOVA) để kết luận sự khác biệt trung bình các nghiệm
thức. Số liệu thu thập và xử lý bằng phần mềm Statgraphic 4.0.
3.2.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm
3.2.3.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nồng độ alginate và phương pháp bao màng
đến chất lượng trứng.
Mục đích: Xác định nồng độ alginate thích hợp và phương pháp bao màng thích
hợp để đảm bảo chất lượng trứng tốt nhất.
Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm 2 nhân tố : Nồng độ alginate và phương pháp bao màng
A0: Mẫu đối chứng
A1: Mẫu nhúng vào nồng độ alginate 1%
A2: Mẫu nhúng vào nồng độ alginate 1,5%
Tên chỉ tiêu Phương pháp
NH3 Kjeldahl
Vi sinh tổng số Đếm mật số vi sinh vật
Độ giảm khối lượng Cân phân tích
pH pH kế
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm- Khoa Nông nghiệp và SHƯD Trang 15
A3: Mẫu nhúng vào nồng độ alginate 2%
B1: Mẫu bao màng bằng cách nhúng
B2: Mẫu bao màng bằng cách quét
Hình 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1
Nguyên liệu
(trứng)
Xử lý (H2O2)
Nhúng vào dung
dịch alginate
Để ráo
Ngâm trong dung
dịch CaCl2
Để khô tự nhiên
Phân tích các chỉ
tiêu
Mẫu đối
chứng
A1 A2 A3
B1 B2 B1 B2 B1 B2
Bảo quản
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm- Khoa Nông nghiệp và SHƯD Trang 16
Quá trình tiến hành thí nghiệm với 3 nồng độ alginate, 2 phương pháp bao màng và
một mẫu đối chứng:
Tổng số nghiệm thức: (2*3)+ 1= 7
Thí nghiệm 3 lần lặp lại nên. Số đơn vị thí nghiệm: 7*3=21 đơn vị thí nghiệm.
Tiến hành thí nghiệm
Nguyên liệu trứng là loại trứng được dùng để chế biến ăn tươi hoặc dùng làm
nguyên liệu cho các nhà máy chế biến thực phẩm. Trứng nguyên liệu phải được lựa
chọn theo các tiêu chuẩn: màu sắc phải đồng đều, không rạn nứt, không khuyết tật
về hình dáng.
Trứng sau khi phân loại và lựa chọn được làm sạch bề mặt nhẹ nhàng bằng khăn
mềm nhúng trong dung dịch H2O2 để loại bỏ những vết bẩn trên bề mặt và tiêu diệt
một phần vi sinh vật trên bề mặt.
Alginate ở thể rắn sẽ được hòa tan trong nước với các nồng độ : 1%, 1,5%, 2%.
Trứng được bao màng bằng các cách khác nhau: nhúng và quét.
Đối với phương pháp nhúng: Nhúng trứng vào dung dịch alginate ở các nồng độ
khác nhau. Sau đó vớt trứng ra khỏi dung dịch alginate để ráo ngoài không khí
khoảng 1 phút.
Đối với phương pháp quét: Dùng cọ nhúng vào dung dịch alginate ở các nồng độ
khác nhau sau đó quét đều lên bề mặt trứng cũng để bề mặt trứng ráo.
Nhúng vào dung dịch CaCl2: Các trứng vịt đã được bao màng algiante sẽ được
nhúng vào dung dịch CaCl2 2% .
Sau khi bọc màng trứng được làm khô tự nhiên trên giá đựng trứng. Sau đó đem
phân tích các chỉ tiêu chất lượng theo thời gian bảo quản, bảo quản ở nhiệt độ
thường. Tần suất lấy mẫu phân tích 0, 7, 14, 21 ngày.
Các chỉ tiêu theo dõi:
Tổng vi khuẩn hiếu khí
Độ giảm khối lượng.
Hàm lượng đạm NH3.
3.2.3.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của phụ gia bổ sung (chất tạo dẻo) đến chất lượng
trứng và khả năng bảo quản
Mục đích: Xác định loại chất tạo dẻo bổ sung thích hợp nhằm cải thiện tính chất của
màng alginate (tính thấm và độ bền), kéo dài thời gian bảo quản trứng vịt tươi.
Bố trí thí nghiệm
Kết quả tối ưu của thí nghiệm 1 được dùng làm cơ sở cho thí nghiệm 2
Thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên với 1 nhân tố, 2 lần lập lại. Nhân tố C loại chất
tạo dẻo bổ sung.
C0 : mẫu đối chứng
C1 : Mẫu bổ sung chất tạo dẻo Sorbitol
C2 : Mẫu bổ sung chất tạo dẻo glycerol
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm- Khoa Nông nghiệp và SHƯD Trang 17
C3 : Mẫu bổ sung chất tạo dẻo polyetylen glycol (PEG)
Hình 3.2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2
Quá trình tiến hành thí nghiệm với 3 phụ gia ở nồng độ 1% và một mẫu đối chứng
nên ta có số nghiệm thức là 4.
Thí nghiệm lặp lại 2 lần, số đơn vị thí nghiệm: 2*4= 8 (đơn vị thí nghiệm).
Tiến hành thí nghiệm:
Cách chọn lựa và chuẩn bị trứng tương tự thí nghiệm 1
Trứng
Xử lý bằng H2O2
Dung dịch
alginate
Chất tạo dẻo
Mẫu đối
chứng (C0)
C1 C2 C3
Để ráo
Ngâm trong dung
dịch CaCl2
Để khô tự nhiên
Bảo quản
Phân tích các chỉ
tiêu
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm- Khoa Nông nghiệp và SHƯD Trang 18
Alginate ở thể rắn được hòa tan trong nước với nồng độ 2% (nồng độ tối ưu thí
nghiệm 1), bổ sung chất tạo dẻo là sorbitol, glycerol và polyetylen glycol (PEG) với
nồng độ cố định 1%.
Trứng sẽ được nhúng vào dung dịch alginate có bổ sung các chất dẻo. Sau đó vớt
trứng ra khỏi dung dịch alginate để ráo ngoài không khí khoảng 1 phút.
Nhúng vào dung dịch CaCl2 : Các trứng vịt đã được bao màng alginate sẽ được
nhúng vào dung dịch CaCl2 trong vòng 2 phút. Tần suất lấy mẫu phân tích: 5, 10, 15,
20, 25, 30 ngày.
Sau khi bọc màng trứng được làm khô tự nhiên trên giá đựng trứng. Sau đó đem
phân tích các chỉ tiêu, bảo quản ở nhiệt độ thường.
Các chỉ tiêu theo dõi:
Tổng vi khuẩn hiếu khí
Độ giảm khối lượng
pH
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm- Khoa Nông nghiệp và SHƯD Trang 19
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 KẾT QUẢ ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ ALGINATE VÀ
PHƯƠNG PHÁP BAO MÀNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TRỨNG
Alginate có khả năng tạo màng rất tốt và màng alginate có nhiều ưu điểm: ngăn cản
sự xâm nhập của vi sinh vật vào thực phẩm, giảm sự thoát hơi nước và chất khí của
thực phẩm, kéo dài thời gian bảo quản của thực phẩm (Zeng và Xu, 2006). Thí
nghiệm được tiến hành với các nồng độ alginate khác nhau, các phương pháp bao
màng khác nhau ảnh hưởng đến chất lượng trứng vịt, thông qua chỉ tiêu theo dõi:
Hàm lượng NH3, tổng vi khuẩn hiếu khí, tỉ lệ hao hụt khối lượng.
Hàm lượng NH3 luôn sinh ra trong quá trình bảo quản trứng do sự phân giải protein,
lúc đầu sự phân giải này diễn ra chậm nhưng sau đó nhanh hơn làm cho hàm lượng
NH3 lúc đầu thấp nhưng sau đó tăng nhanh theo thời gian bảo quản trứng, đồng thời
cũng có sự sinh ra của H2S góp phần làm cho trứng vịt mau hư hỏng. Kết quả khảo
sát được cho ở bảng 4.1, 4.2, 4.3 và 4.4.
Bảng 4.1: Kết quả trung bình ảnh hưởng của phương pháp bao màng, nồng độ alginate đến
hàm lượng NH3
Ghi chú: Các số mang số mũ khác nhau trong cùng một cột sai khác có ý nhgiax thống kê (P<0,05) theo
phép thử LSD
Bảng 4.2: Kết quả trung bình ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến hàm lượng NH3
Ghi chú: Các số mang số mũ khác nhau trong cùng một cột sai khác có ý nhgiax thống kê (P<0,05) theo
phép thử LSD
Phương pháp bao màng Hàm lượng NH3 (mg%)
Đối chứng 305,61a
Nhúng 1% 329,48ab
Nhúng 1,5% 336,08b
Nhúng 2% 313,73ab
Quét 1% 311,98ab
Quét 1,5% 325,58ab
Quét 2% 311,26ab
Thời gian bảo quản (ngày) Hàm lượng NH3 (mg%)
0 290,58a
7 304,52a
14 340,88b
21 340,44b
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm- Khoa Nông nghiệp và SHƯD Trang 20
Bảng 4. 3: Kết quả tương tác ảnh hưởng phương pháp bao màng, nồng độ alginate và thời
gian bảo quản đến hàm lượng NH3
Ghi chú: Các số mang số mũ khác nhau trong cùng một cột sai khác có ý nhgiax thống kê (P<0,05) theo
phép thử LSD
Thời gian
bảo quản (ngày)
Phương pháp
bao màng
Nồng độ (%)
Hàm lượng NH3
(mg%)
0
ĐC 290,58ab
Nhúng 1 290,58ab
Quét 1 290,58ab
Nhúng 1,5 290,58ab
Quét 1,5 290,58ab
Nhúng 2 290,58ab
Quét 2 290,58ab
7
ĐC 257,70a
Nhúng 1 318,15bcd
Quét 1 292,70ab
Nhúng 1,5 334,06bcd
Quét 1,5 330,88bcd
Nhúng 2 299,06abc
Quét 2 299,06abc
14
ĐC 337,24bcd
Nhúng 1 369,05d
Quét 1 334,06bcd
Nhúng 1,5 362,70d
Quét 1,5 340,42bcd
Nhúng 2 314,97bcd
Quét 2 327,7bcd
21
ĐC 336,94bcd
Nhúng 1 340,12bcd
Quét 1 330,58bcd
Nhúng 1,5 356,98d
Quét 1,5 340,44bcd
Nhúng 2 350,30cd
Quét 2 327,71bcd
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm- Khoa Nông nghiệp và SHƯD Trang 21
Bảng 4. 4: Kết quả ảnh hưởng của phương pháp bao màng, nồng độ alginate đến hàm lượng
NH3 ở các thời gian bảo quản khác nhau (mg%)
Ghi chú: Các số mang số mũ khác nhau trong cùng một cột sai khác có ý nhgiax thống kê (P<0,05) theo
phép thử LSD
Kết quả ở bảng 4.1 thì hàm lượng NH3 ở mẫu đối chứng là thấp nhất và có sự khác
biệt ý nghĩa với các mẫu bao màng. Các mẫu có bao màng thì không có sự khác biệt
nhiều trong suốt quá trình bảo quản. Nguyên nhân này có thể do mẫu đối chứng
không bao màng nên theo thời gian bảo quản lượng NH3 hình thành bị mất một
phần thông qua lỗ khí trên bề mặt trứng.
Kết quả bảng 4.2 chỉ ra rằng hàm lượng NH3 tăng theo thời gian bảo quản, thời gian
càng dài hàm lượng NH3 càng tăng nhưng tăng trong giới hạn. Sự tự phân hủy diễn
ra nên có sự hình thành NH3, sự phân hủy càng diễn ra nhanh thì hàm lượng NH3
sinh ra càng nhiều. Theo thời gian bảo quản thì sự phân hủy diễn ra nhanh hơn nên
ta thấy NH3 cũng tăng. Cũng theo kết quả bảng này thì hàm lượng NH3 giữa ngày
14 và ngày 21 không có sự khác biệt ý nghĩa, nguyên nhân lúc này là do sự phân
hủy không xảy ra chủ yếu sinh ra NH3 mà còn sinh ra các chất khác như H2S,
CO2…
Ảnh hưởng của sự tương tác giữa phương pháp bao màng, nồng độ alginate và thời
gian bảo quản đến hàm lượng NH3 được thể hiện ở bảng 4.3. Ở cùng thời gian bảo
quản, hàm lượng NH3 khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa mẫu đối chứng với
các mẫu có bao màng. Chỉ ở ngày 7 mẫu đối chứng có hàm lượng NH3 thấp nhất và
có ý nghĩa thống kê so với các mẫu khác. Giữa các mẫu có bao màng thì sự khác
biệt này cũng không có ý nghĩa. Tuy nhiên, theo kết quả trung bình thì ta lại thấy
mẫu bao màng ở nồng độ 2% lại cho kết quả thấp hơn các mẫu còn lại ở các ngày
kế tiếp.
Bảng 4.4 cũng cho kết quả tương tự, hàm lượng NH3 ở các mẫu trong cùng một
ngày khảo sát không có sự khác biệt ý nghĩa.
Khi trứng để lâu sẽ mất màng bảo vệ lúc này là điều kiện thuận lợi cho sự xâm nhập
của vi khuẩn gây hư hỏng. Màng alginate với tác dụng ngăn chặn sự thấm khí, ngăn
Phương pháp bao màng
Thời gian bảo quản
7 ngày 14 ngày 21 ngày
Đối chứng 257,70a 337,24ab 336,94a
Nhúng 1% 318,15a 369,05ab 340,12a
Nhúng 1,5% 334,06a 362,69b 356,98a
Nhúng 2% 299,06a 314,97a 350,30a
Quét 1% 292,7a 334,06ab 330,58a
Quét 1,5% 330,88a 340,42ab 340,44a
Quét 2% 299,06a 327,7ab 327,71a
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm- Khoa Nông nghiệp và SHƯD Trang 22
cản sự xâm nhập của vi sinh vật vào thực phẩm đã được ứng dụng để bao màng
cho trứng.
Bảng 4.5: Kết quả ảnh hưởng của phương pháp bao màng, nồng độ alginate và thời gian bảo
quản đến mật số vi khuẩn hiếu khí (cfu/g)
0.0
1.0
2.0
3.0
4.0
5.0
6.0
N
h
ú
n
g
Q
u
é
t
N
h
ú
n
g
Q
u
é
t
N
h
ú
n
g
Q
u
é
t
N
h
ú
n
g
Q
u
é
t
N
h
ú
n
g
Q
u
é
t
0 7 14 21 28 0 7 14 21 28
ĐC PP bao màng
Phương pháp bao màng và thời gian bảo quản
M
ậ
t
s
ố
v
i
k
h
u
ẩ
n
h
i
ế
u
k
h
í
l
o
g
(
c
f
u
/
g
)
M
ậ
t
s
ố
v
i
k
h
u
ẩ
n
h
i
ế
u
k
h
í
l
o
g
(
c
f
u
/
g
)
M
ậ
t
s
ố
v
i
k
h
u
ẩ
n
h
i
ế
u
k
h
í
l
o
g
(
c
f
u
/
g
)
M
ậ
t
s
ố
v
i
k
h
u
ẩ
n
h
i
ế
u
k
h
í
l
o
g
(
c
f
u
/
g
)
Đc Nồng độ 1% Nồng độ 1,5% Nồng độ 2%
Hình 4. 1: Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của phương pháp bao màng, nồng độ alginate và thời
gian bảo quản đến mật số vi khuẩn hiếu khí
Tổng vi khuẩn hiếu khí cũng như giá trị logarith thập phân của nó tăng theo thời
gian bảo quản nhưng giảm dần theo nồng độ alginate. Theo đồ thị hình 4.1 thấy khả
năng ngăn cản sự xâm nhập vi sinh vật cũng như ngăn chặn sự phát triển của chúng
của các mẫu bao màng tốt hơn mẫu đối chứng. Giữa các mẫu bao màng thì thấy
mẫu ở nồng độ 2% cho kết quả tốt nhất. Do trứng để thời gian lâu thì lớp màng bảo
vệ bị mất làm cho sự xâm nhập của vi khuẩn vào trứng dễ dàng. Còn các mẫu được
bao màng thì việc ngăn cản sự xâm nhập của vi khuẩn vào trong được hạn chế nên
mật số vi khuẩn thấp hơn mẫu đối chứng. Mẫu ở nồng độ 2% tạo được lớp màng
dày và đồng đều nên hạn chế được sự xâm nhập của vi khuẩn vào trứng là tốt nhất.
Giữa hai phương pháp bao màng nhúng và quét không có sự khác biệt về mật số
tổng vi khuẩn hiếu khí.
Thời gian
bảo quản
ĐC
Nhúng
1%
Nhúng
1,5%
Nhúng
2%
Quét
1%
Quét
1,5%
Quét
2%
0 5.103 5.103 5.103 5.103 5.103 5.103 5.103
7 1,05.104 6,09.103 5,05.103 5,09.103 1,08.104 9.103 6,42.103
14 4.104 1,6.104 1,23.104 1,29.104 4.104 2,7.104 2,25.104
21 7,92.104 5,04.104 4,77.104 3,41.104 5,24.104 4,98.104 3,67.104
28 1,83.105 1,65.105 1,40.105 1,2.105 1,75.105 1,55.105 1,45.105
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm- Khoa Nông nghiệp và SHƯD Trang 23
Trong quá trình thực hiện thí nghiệm, kết quả 2 lần lặp lại cho thấy mẫu bao màng
alginate với nồng độ 2% cho kết quả tốt hơn so với các mẫu khác. Vì vậy lần thí
nghiệm lặp lại lần 3 thí nghiệm với nồng độ cao hơn (2,5%). Tuy nhiên ở nồng độ
2,5% dung dịch rất đặc khó bao màng, màng khó khô.
Trong quá trình bảo quản trứng luôn giảm khối lượng do sự thoát hơi nước từ bên
trong. Trong bất kỳ điều kiện bảo quản nào thì sự hao hụt khối lượng là không thể
tránh khỏi, nhưng có thể hạn chế sự giảm khối lượng tự nhiên bằng cách bao màng.
Màng alginate giúp ngăn cản quá trình thoát hơi nước, ngăn cản sự tiếp xúc với oxy
bên ngoài không khí giúp làm chậm lại sự tăng thể tích buồng khí.
0
2
4
6
8
10
12
14
N
h
ú
n
g
Q
u
é
t
N
h
ú
n
g
Q
u
é
t
N
h
ú
n
g
Q
u
é
t
N
h
ú
n
g
Q
u
é
t
N
h
ú
n
g
Q
u
é
t
7 14 21 28 35 7 14 21 28 35
ĐC PP bao màng
Phương pháp bao màng và thời gian bảo quản
T
ỉ
l
ệ
h
a
o
h
ụ
t
k
h
ố
i
l
ư
ợ
n
g
(
%
)
T
ỉ
l
ệ
h
a
o
h
ụ
t
k
h
ố
i
l
ư
ợ
n
g
(
%
)
T
ỉ
l
ệ
h
a
o
h
ụ
t
k
h
ố
i
l
ư
ợ
n
g
(
%
)
T
ỉ
l
ệ
h
a
o
h
ụ
t
k
h
ố
i
l
ư
ợ
n
g
(
%
)
ĐC Nồng độ 1.5% Nồng độ 2% Nồng độ 2.5%
Hình 4. 2: Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của phương pháp bao màng, nồng độ alginate và thời
gian bảo quản đến tỉ lệ hao hụt khối lượng
Từ đồ thị hình 4.2 cho thấy tỉ lệ hao hụt khối lượng tăng theo thời gian bảo quản.
Các mẫu bao màng có tổn thất khối lượng thấp hơn so với mẫu đối chứng. Có sự
hao hụt khối lượng trong quá trình bảo quản là do sự chênh lệch độ ẩm giữa môi
trường xung quanh với độ ẩm bên trong trứng. Độ ẩm bên trong trứng cao hơn bên
ngoài môi trường bảo quản nên có sự di chuyển ẩm từ bên trong ra ngoài thông qua
các lỗ khí trên vỏ. Giữa các mẫu bao màng thì mẫu xử lý nồng độ 2% bằng phương
pháp nhúng cho kết quả tốt nhất, do tạo được lớp màng dày và đồng đều, hạn chế sự
thoát ẩm xảy ra nên nó trở thành rào cản vững chắc ngăn chặn quá trình thoát ẩm.
Các mẫu ở nồng độ 2,5% thì cho kết quả tương tự nhưng khi bao màng ở nồng độ
này thì màng khó khô, nhớt nên dễ nhận ra trứng đã qua bao màng .
Qua toàn bộ kết quả thí nghiệm cho thấy việc sử dụng màng alginate bao trứng vịt
tươi đem lại các hiệu quả nhất định. Mẫu bao màng ở nồng độ 2% bằng phương
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm- Khoa Nông nghiệp và SHƯD Trang 24
pháp nhúng cho kết quả tốt nhất về các chỉ tiêu quan trọng là: sự tổn thất khối lượng,
tổng vi khuẩn hiếu khí và hàm lượng NH3.
4.2 KẾT QUẢ ẢNH HƯỞNG CỦA PHỤ GIA BỔ SUNG (PHỤ GIA
TẠO DẺO) ĐẾN CHẤT LƯỢNG TRỨNG VÀ THỜI GIAN BẢO QUẢN
Alginate có khả năng tạo màng tốt nhưng để nâng cao hiệu quả sử dụng màng nên
thí nghiệm tiến hành nghiên cứu kết hợp màng alginate với phụ gia (kháng khuẩn,
giữ ẩm). Phụ gia được chọn là: Sorbitol, glycerol và polyetylen glycol. Các chỉ tiêu
được đánh giá là tỉ lệ hao hụt khối lượng, mật số vi khuẩn hiếu khí và giá trị pH.
Bảng 4. 6: Kết quả trung bình ảnh hưởng của phụ gia tạo dẻo đến tỉ lệ hao hụt khối lượng
Ghi chú: Các số mang số mũ khác nhau trong cùng một cột sai khác có ý nhgiax thống kê (P<0,05) theo
phép thử LSD
Bảng 4. 7: Kết quả trung bình ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến tỉ lệ hao hụt khối lượng
Ghi chú: Các số mang số mũ khác nhau trong cùng một cột sai khác có ý nhgiax thống kê (P<0,05) theo
phép thử LSD
Phụ gia tạo dẻo Hao hụt khối lượng (%)
Đối chứng 5,74a
Sorbitol 6,20a
Glycerol 5,41a
Polyetylen glycol (PEG) 6,41a
Thời gian bảo quản Hao hụt khối lượng (%)
5 2,01a
10 3,44a
15 5,40b
20 6,01b
25 8,80c
30 9,98c
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm- Khoa Nông nghiệp và SHƯD Trang 25
Bảng 4. 8: Kết quả tương tác ảnh hưởng của thời gian bảo quản và phụ gia tạo dẻo đến tỉ lệ
hao hụt khối lượng
Ghi chú: Các số mang số mũ khác nhau trong cùng một cột sai khác có ý nhgiax thống kê (P<0,05) theo
phép thử LSD
Thời gian bảo quản
(ngày)
Phụ gia tạo dẻo Hao hụt khối lượng (%)
5
ĐC 2,52abc
Sorbitol 2,18ab
Glycerol 1,91ab
Polyetylen glycol 1,44a
10
ĐC 3,63abcde
Sorbitol 3,20abcd
Glycerol 3,76abcde
Polyetylen glycol 3,16abcd
15
ĐC 4,30abcdef
Sorbitol 6,23defghij
Glycerol 6,00cdefghi
Polyetylen glycol 5,07bcdefgh
20
ĐC 6,34defghij
Sorbitol 5,81cdefghi
Glycerol 6,78efghij
Polyetylen glycol 5,12bcdefg
25
ĐC 9,11hijk
Sorbitol 9,71ijk
Glycerol 8,72hijk
Polyetylen glycol 7,68fghij
30
ĐC 8,56ghijk
Sorbitol 11,33k
Glycerol 10,03jk
Polyetylen glycol 9,87jk
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm- Khoa Nông nghiệp và SHƯD Trang 26
Bảng 4. 9: Kết quả ảnh hưởng của phụ gia tạo dẻo đến tỉ lệ hao hụt khối lượng ở các thời gian
bảo quản khác nhau (%)
Ghi chú: Các số mang số mũ khác nhau trong cùng một cột sai khác có ý nhgiax thống kê (P<0,05) theo
phép thử LSD
Với kết quả ở bảng 4.6 thể hiện ảnh hưởng của phụ gia tạo dẻo bổ sung vào màng
đến tỉ lệ hao hụt khối lượng trong suốt quá trình bảo quản không có sự khác biệt ý
nghĩa thống kê so với mẫu đối chứng. Các phụ gia thêm vào màng với tác dụng cải
thiện các tính chất cơ lý của màng: Làm tăng tính dẻo dai của màng, chất giữ ẩm,
tăng độ đàn hồi, nhưng ảnh hưởng của các phụ gia lên chỉ tiêu hao hụt khối lượng
không rõ rệt.
Bảng 4.7, theo thời gian bảo quản sự hao hụt khối lượng tăng lên, sự chênh lệch
này tăng đều theo thời gian bảo quản. Thời gian bảo quản càng dài thì lượng ẩm
mất càng nhiều nên tỉ lệ hao hụt khối lượng cũng tăng lên. Màng được bao bên
ngoài với khả năng cải thiện sự thoát hơi nước từ bên trong trứng nhưng không thể
ngăn cản hoàn toàn nên theo thời gian bảo quản thì có sự giảm khối tự nhiên, nhưng
sự giảm khối tự nhiên này diễn ra khá chậm.
Kết quả ảnh hưởng của phụ gia tạo dẻo và thời gian bảo quản lên tỉ lệ hao hụt khối
lượng được thể hiện ở bảng 4.8. Theo kết quả bảng này ở cùng thời gian bảo quản
thì giữa các mẫu không có sự khác biệt. Kết quả bảng 4.9 cho thấy cũng không có
sự khác biệt ý nghĩa giữa các mẫu trong cùng ngày bảo quản. Từ 2 bảng trên thấy
sử dụng các phụ gia ở nồng độ 1% không thấy được ảnh hưởng của chúng trong cải
thiện sự thoát ẩm của màng.
Phụ gia tạo dẻo
Thời gian bảo quản (ngày)
5 10 15 20 25 30
Đối chứng 2,52a 3,62a 4,30a 6,34a 9,11a 8,56a
Sorobitol 2,18a 3,20a 6,23a 5,81a 9,71a 11,33a
Glycerol 1,91a 3,76a 6,00a 6,78a 8,71a 10,03a
Polyetylen glycol 1,44a 3,16a 5,07a 5,12a 7,68a 9,99a
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm- Khoa Nông nghiệp và SHƯD Trang 27
3.00
3.50
4.00
4.50
5.00
5.50
0 5 10 15 20 25 30
Thời gian bảo quản (ngày)
T
ổ
n
g
v
i
k
h
u
ẩ
n
h
i
ế
u
k
h
í
(
l
o
g
c
f
u
/
g
)
T
ổ
n
g
v
i
k
h
u
ẩ
n
h
i
ế
u
k
h
í
(
l
o
g
c
f
u
/
g
)
T
ổ
n
g
v
i
k
h
u
ẩ
n
h
i
ế
u
k
h
í
(
l
o
g
c
f
u
/
g
)
T
ổ
n
g
v
i
k
h
u
ẩ
n
h
i
ế
u
k
h
í
(
l
o
g
c
f
u
/
g
)
ĐC Sobitol Glycerol Polyetylen glycol
Hình 4.3: Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của phụ gia tạo dẻo đến tổng vi khuẩn hiếu khí theo
thời gian bảo quản
Theo đồ thị hình 4.3 tổng vi khuẩn hiếu khí tăng theo thời gian bảo quản nhưng
giữa các mẫu không có sự khác biệt lớn. Nguyên nhân là do phụ gia tạo dẻo thêm
vào màng không ảnh hưởng đến tổng vi khuẩn hiếu khí.
Sau 25 ngày bảo quản thì mật số vi khuẩn đã vượt quá giới hạn cho phép.
Bảng 4. 10:Kết quả trung bình ảnh hưởng của phụ gia tạo dẻo đến giá trị pH
Ghi chú: Các số mang số mũ khác nhau trong cùng một cột sai khác có ý nhgiax thống kê (P<0,05) theo
phép thử LSD
Bảng 4. 11: Kết quả trung bình ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến giá tri pH
Ghi chú: Các số mang số mũ khác nhau trong cùng một cột sai khác có ý nhgiax thống kê (P<0,05) theo
phép thử LSD
Phụ gia tạo dẻo pH
Đối chứng 7,28a
Sorbitol 7,30a
Glycerol 7,33a
Polyetylen glycol 7,25a
Thời gian bảo quản pH
5 7,21a
10 7,30a
15 7,44a
20 7,29a
25 7,27a
30 7,24a
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm- Khoa Nông nghiệp và SHƯD Trang 28
Bảng 4.12: Kết quả tương tác ảnh hưởng của loại phụ gia tạo dẻo và thời gian bảo quản đến
giá trị pH
Ghi chú: Các số mang số mũ khác nhau trong cùng một cột sai khác có ý nhgiax thống kê (P<0,05) theo
phép thử LSD
Thời gian bảo quản (ngày) Phụ gia tạo dẻo pH
0
ĐC 7,73abc
Sorbitol 7,53abc
Glycerol 7,47abc
Polyetylen glycol 7,47abc
5
ĐC 7,06ab
Sorbitol 7,28abc
Glycerol 7,37abc
Polyetylen glycol 7,16abc
10
ĐC 7,34abc
Sorbitol 7,41bc
Glycerol 7,23abc
Polyetylen glycol 7,2abc
15
ĐC 7,48bc
Sorbitol 7,61bc
Glycerol 7,37abc
Polyetylen glycol 7,28abc
20
ĐC 7,25abc
Sorbitol 6,89a
Glycerol 7,49bc
Polyetylen glycol 7,47bc
25
ĐC 7,33abc
Sorbitol 7,31abc
Glycerol 7,13abc
Polyetylen glycol 7,30bc
30
ĐC 7,20abc
Sorbitol 7,31abc
Glycerol 7,38abc
Polyetylen glycol 7,06ab
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm- Khoa Nông nghiệp và SHƯD Trang 29
Bảng 4.13: Kết quả ảnh hưởng của loại phụ gia tạo dẻo đến giá trị pH ở các thời gian bảo
quản khác nhau
Ghi chú: Các số mang số mũ khác nhau trong cùng một cột sai khác có ý nhgiax thống kê (P<0,05) theo
phép thử LSD
Nhưng theo kết quả ở bảng 4.10 thì không có sự khác biệt
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nghiên cứu việc ứng dụng màng algiante trong quá trình bảo quản trứng vịt tươi.pdf